giá sự phát triển văn hóa, tư tưởng của Việt Nam thời hậu chiến, nhất là trong lĩnh vực văn học nghệ thuật Vì những lí do trên, chứng tôi chọn đỀ tài: "Quan niệm về vẻ đẹp truyền thống
Trang 1BỘ GIÁO DUC VÀ ĐÀO TAO
G DAI HQC SU PHAM THANH PHO HO CHi MINH
BAO CAO TONG KET
ĐÈ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CAP TRƯỜNG
TRONG SANG TAC CUA
Trang 2Mo AU
0.1 Ly dochon dé ti
02, Đối tượng và phạm vi nhiên cứu
0.3, Lich sir vin a
0.4, Phương pháp nghiên cứu
0.5 Mục đích nghiên cứu và đóng góp
06
CHƯƠNG 1 HIỆN ĐẠI HÓA VĂN HỌC NHẬT BẢN ĐẦU THẺ KỈ XX
'TRUYEN THONG TRONG VAN HQC NHẬT BẢN
1.1 Hiện đại hóa văn học đầu thế kỉ XX — thứ thách của vẫn để cách tân các
yếu tổ truyền thống trong văn học Nhật Bản
1.1.1 Phong trào Minh Trị duy tân trong công cuộc hiện đại hóa Nhật Bản mới tư tưởng, hiện đại hóa văn học
1.2 Truyễn thống và hiện đại trong sing tác của các nhà văn thời kỉ Minh Trị
2.1 Kawabata Yasunari ~ người lữ khách cô đơn tìm lại bóng hình vĩnh cửu
2, Mishima Yuldo — samuzaicuỗi cùng của văn học hậu chiến Nhật Bản Davai Osamu — "nạn nhân dep để” giữa buổi hoàng hôn thời đại
3
4, Murakami Haruki và sự phản tư truyền thông của văn học hậu chiến.
Trang 3TRUYÊN THÓNG CỦA CÁC NHÀ VĂN HẬU CHIẾN NHẬT BẢN
431 Đặc điểm và nguyên nhân của những đổi mới trong quan niệm về vẻ đẹp truyền thống của các nhà văn hậu chiến Nhật Bản
3.2 Từ bài học về việc gìn giữ vẻ đẹp truyễn thống rong văn học hậu chiến Thật Bản nhìn lại sự đổi mới cũa văn học hậu chiến Việt Nam,
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 4dành cho văn học hiện đại Nhật Bản sự quan tâm, yêu mến, đặc biệt là đổi với
những tên tuổi nhà văn lớn thể kỉ XX của văn học hiện đại Nhật Bản Nói đến thành
công trong công cuộc hiện đại hóa ở Nhật, không thể không kẻ đến vai td cin cdc
trí thức, nhà văn ~ những người đi đầu trên mặt trận gìn giữ và phát tr n những giá
trị tình thần của nước Nhật Việc tìm hiểu cách mả các nhà văn hiện đại Nhật đã lưu giữ và truyền tải vẻ đẹp truyền thống trong các s ng tác của họ cũng là một trons những hướng tiếp cận iúp chứng ta hiểu được đặc điểm, những giá tị cốt lõi cũa tính thần Nhật Bản
'Văn học Nhật Bản là một trong những học phần thuộc hệ đảo tạo Sư phạm
chính quy của hầu hết các Khoa Ngữ Văn, trường đại học ở Việt Nam, trong đó có
Khoa Văn Đại học Sư Phạm Thành Phố Hỗ Chí Minh Hiện nay, ở Việt Nam, sinh viên ngành Văn nói riêng và giới trẻ nói chung, có xu hướng ngày càng yêu thích
mảng văn học này Việc văn học hiện đại Nhật được đọc và xuất bản ngày càng nhiều ở Việt Nam đã phản ánh ính thời sự văn học và xu hướng ngày càng cao của văn hóa đọc tong bối cảnh đời sống tình thần đang được quan tâm hiểu hơn Vì vậy,
đại Nhật Bản, khám phá thể
nghệ thuật của các nhà văn hậu chiến - những cây bút có vị trí chủ chốt trong nền
hướng nghiên cứu chuyên sâu về văn học hi
văn học Nhật Bản, là hướng đi hợp xu thể hội nhập của tình hình nghiên cứu và giáng day van học Nhật Bản nói riêng, văn học nước ng ¡nói chung,
Nguồn từ liệu vị mảng văn học hiện đại Nhật ở Việt Nam hiện nay còn khá
rồng và thiểu chuyên sâu Nhiễu tên uổi nhà văn hiện đại Nhật Bản đã được đọc
và phố biến trên toàn th giới từ hơn nửa thể kỉ trước Việc đi sâu khảo st tư tưởng
Trang 5của các nhà văn giai đoạn bậu chiến, xem xét cách mà họ nhìn nhận và xem xét li
trưng tỉnh thin của dân tộc Nhật Bản trong quá trình nền văn hóa này va chạm với
văn mình phương Tí
chiến là việc làm có ý nghĩa, và có thể đối sánh với trường hợp Việt Nam Trên cơ
xử họ tận, đánh giữ iá t văn hỏa truyền thống Nhật Bản, có thể xem xết và định
, gidi quyét những chấn thương tỉnh thin cia dân tộc thời hậu giá sự phát triển văn hóa, tư tưởng của Việt Nam thời hậu chiến, nhất là trong lĩnh vực văn học nghệ thuật
Vì những lí do trên, chứng tôi chọn đỀ tài: "Quan niệm về vẻ đẹp truyền thống trong sáng tác của một số nhà văn 'Nhật Bán thời hậu chiến” làm đề tài khoa học cấp trường tại Trường Đại học Sư Phạm thành phổ Hồ Chí Minh 0.2.Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu
(12.1 Đi tương nghiên cứu
"ĐỂ tài tập trùng vào đối tượng nghiên cứu là: vẻ đẹp truyền thông trong sáng tác của các nhà văn hiện đại Nhật Bản thôi hậu chiến Vẻ đẹp ấy bao gồm những
cách và những mẫu hình đặc trưng của tâm lí, tính thằn Nhật Bán được thể hiện
tưong síng tác của các nhà văn hậu chiến
0.2.2 Pham vinghién cite
Phạm vi đề
di: các sắng tác trong giai đoạn hậu chiến (kể tử sau năm 1945) của bốn nhà văn biện đại Nhật Bản là Kaudbatø Yasundri, Mishima Yukio, Dazai Osamu va Murakami Haruki
0.3,Lịch sử vấn đề
V đẹp truyền thống trong văn học Nhật Bản là vấn đề không mí
nếu không nói là đã được quan tâm từ tắt sớm ở Việt Nam vì hằ các nhà nghiên cứu khí bắt
đầu việc tìm hiểu văn chương Nhật, hẳu như đẻu có xuất phát điểm là tìm hiểu khía
cạnh vẻ đẹp truyễn thông văn học Phù Tang Nhật Bản - nỄn văn hồa được cho là có
đặc trưng tấn hóa xếp chẳng thường kế thừa, chọn lọc nghiêm ngặt các giá trị văn trì và phát tiễn các giá tị tỉnh thần cho những thời kỷ sau Văn học Nhật Bản
Trang 6dường như cũng vận hành theo cách thức dy Bing chimg la Truyén Genji của nữ
văn sĩ Murasaki Shikibu mặc dù ra đời tir thé kỉ XI, vào giai đoạn hậu kì Heian nhưng đến thể kỉ XX, "tác phẩm mẹ” này vẫn được các nhà văn hiện đại Nhật Bán
khai thác cảm hứng síng tạo trên cơ sở kế thừn giá trị nghệ thuật và tư tưởng, kế
thừa những vẻ đẹp kinh điển và phi thời của nó Tuy nhiên, để trả lời cho câu hỏi
“thé ndo fa truy thống”, chắc chắn sẽ có sự khác nhau trong mỗi giai đoạn lịch sử
khi xem xét khái niệm này vào những bối cảnh văn hóa - xã hội khác nhau trong
mỗi giai đoạn của nước Nhật Chẳng hạn như vấn đề truyền thống trong giai đoạn
chí khi nói đến nước Nhật thể ki XX, thì vẫn đẻ truyền thống trong văn học Nhật
giải đoạn trước và sau năm 1945, cũng sẽ có những điểm phân biệt cơ bản chứ
không hoàn toàn giống nhau Trên cơ sở định hướng như vậy, chúng tôi cho rằng
việc xé lại truyền thống Nhật Bản rong lĩnh vực văn học, đặc biệt là giả đoạn sau sòn chưa được khám phá hết ở đối tượng nghiên cứu này Đặc biệt, trong để tài này,
lần đầu tiên chúng tôi thực hiện một khảo sát có sự kết nỗi một chủ đề xuyên suốt trong sáng tác của nhiều nhà văn chủ chốt của văn học hiện đại Nhật Bản nhằm chỉ
ra những nét mới của một vẫn để dường như đã cũ là "vẻ đẹp truyền thống Nhật
trong vẫn học
đã có những công nh nghiên cũu
văn học Nhật Bản đo các học giả, các nhà nghiên cứu trong và ngoài nước đẻ cập
đồn, ừ những ích iẾp cận và quan điểm khác nhan
Đầu tiên, phải kể đến Shuichi Kato, nhà nghiên cứu kỳ cựu, tác giá nhiễu công trình nghiên cứu Nhật Bản phổ biển ở phương Tây trong thé ki XX Shuichi Kato
học Nhật từ cả quan điểm trong vả ngoải nước, Ông ing là giáo sư người Nhật
được mà giảng day tại nhiều đại học ní wi ý ở Âu Mỹ Trong công trình "L/ch sử
văn học Nhật Bản từ Vạn Diệp Tap dén thoi ki hign dgi” (*A history of Japanese Literature from the Manyoushuu to modem times”, Translated & Edited by Don
Sanderson Publisher: Routledge; June 26, 1997.), Kato da nhin mạnh đến tính kế
Trang 7thừa truyền thông văn học có từ thời Nara qua các tập thơ cổ của văn học Nhật như
là sự định hình thẩm mĩ trong văn hóa, văn học Nhật Bản Những giá trị cơ bản ấy
vẫn được lưu giữ, phát i sang đến các thời kì au của văn học Nhật Bản mà chưa bao giờ bị gián đoạn trong lịch sử nỀn văn học này Bên cạnh đó, khi khảo sắt giai
đoạn văn học hậu chiến Nhật Bản, ở chương I1 của công trình (*Những năm hậu
chiến" /The Postwar yeas) ngoài việc chỉ m đặc điểm tư tưởng của một số nhà vấn
hậu chiến nổi bật như Dazai Osamu, Mori Arimasa, Yasuoka Shotaro, Yasuda
Yojuuro, Nakamura Shinichiro, tic gi cing da née da Mishima Yukio nh là
một trong những cây bút tiêu biểu diễn tả "sự ngăn cách hóa"
(compartmentalization) trong tác phẩm - một khuynh hướng mới xuất hiện trong
sáng tác ở một số nhà văn hậu chiến Nhật Bản Theo Kato, ở trường hợp các nhà
văn thể hiện xu hướng này, thể giới của họ dường như không thực sự được mở ra
hay chấp nhận sự đổi thay từ thực tẾ (sự thâm nhập của một loi không gian văn hóa cuỗi cũng, đối với họ, đơn thuần chỉ quy vỀ việc các tác giả quen với cấi này mà
trị truyền thống quen thuộc, những không gian văn hóa từ trước vốn thuộc về mình
Đây chính là sự chủ động lựa chọn của các nhà văn và Mishirna là cây bút tiêu biểu trong số đó, từ phong cách sống ngoài đời thực cho đến thể giới tỉnh thi gian văn hóa được miêu tả trên trang văn của ông, Một trong những, ShuÏchỉ đưa ra là trong tác phẩm nỗi tiếng Kơm Các Tự, Mishima Yukio đã cổ tình
Trang 8then chốt trong si tin tai của Nhật Bản qua nhiễu cơn bin thiên trong i sử: “Sự
tâm cách trở về nguồn để truy cầu bản sắc dân tộc cũng như rắp tâm bản địa hóa tư
tưởng ngoại lai chứng tỏ sức sông mãnh liệt của đân tộc Nhật Nguồn gốc của tính
giúp cho họ trở thành con phượng hoàng tái sinh không biết bao nhiêu là tro tàn sau những thảm kịch lịch sử” (r.305, Nguyễn Nam Trân, sđi)
“rong công trình khảo cứu văn học Nhật Bản đày đặn gồm hai tập của Donald
ừ đồng
Keene: Dawn to the West: Japanese Literature of the the Modern Era (History of cạnh việc đưa ra những nhận định về phong cách nghệ thuật của hai nhà văn hậu
nh thú vị khi hình dung hai nha văn này thông qua cặp hình ảnh đối lập nhưng lại rie
đặc trưng cho hai mẫu hình văn hỏa Nhật Bản là Bản chất tink nit cit cdc geisha
chiến tiêu biểu là Kawabata Yasunari va Mishima Yukio, tée giả đã có sự đố
và sự dũng mãnh, nam tính của những samurai Lí giải điều này, Donald Keene
cho ring tinh nết của Mishima gần ghi với phong cách masuoburi (nam nhỉ) của
Nhật Bản -Ö xưa biểu hiện qua cái hùng tráng, bạo tợn của những chiến bình thời
Muromachi, khác với phong cách :zoayame (nữ nhỉ) kín đáo và tỉnh tế như một thi
nhân waka theo kiéu Kawabata, Tuy nhiên cả bai nhà văn có điểm gặp gỡ là đều
mang khuynh hưởng văn chương độc lập nhưng lại có tính liêm tực xuyên thời đại
Theo chúng tôi, khuynh hướng quy hồi và làm thăng hoa chủ để vẻ đẹp, giá tí hiện rõ nhất của “tính liên tục xuyên thời đại" mà Donald Keene đã đ cập ở đầy trong sáng tác cia Yasunari Kawabata, (Tr 67- 71, Tap chí nghiên cứu Đông Bắc
A $6 1), thong qua vige phin tich và đánh giá các yếu tổ văn hỏa truyền thống
mình Kawabata là một trong những nhà văn cỏ phong cách sing tie đậm chit
truyền thống với việc kế thừa và lâm thăng hoa các giá trị thấm mỹ trong văn
chương và mỹ học Nhật Bán
Trang 9bản ở Việt Nam liên quan đến vẫn đề nghiên cứu
2018, NXB Dai học Quốc
Cong winh gin diy duge x
là chuyên luận: “Nhật Bản — nừ mỹ học đồn văn chương”
gia Hà Nội) của tác giá Ngu)
hc ya Nhật Bản tong tiểu thuyết Yasunari Kawabata”, nhận định về bản chất của việc Phương Khánh Ở phần II, chương 8: “Ve dep vin
kế thừa và làm thăng hoa vé đẹp truyền thống Nhật Bán trong ngồi bat Kawabata,
tức giả viết "Có thể nói nha vin Kawabata li cay bit thụ hưởng đậm nét nhất tỉnh
thần mẫn cảm trước cái đẹp của dân tộc Nhật, cũng như quan niệm về một vũ trụ
biển dịch không ngững mang dẫu ấn Phật giáo Thiể tông Từ triết í vô thường của được kết tính trong sự hòa quyện của những nhận thức và cảm xúc về th giới thực
khám phá thể giới tỉnh tế đẩy chiều s iu nội cảm Đây là cơ sở quan trọng để khám
phá những giá tỉ nhân văn trong sắng tác của Kawabata." (262 Nguyễn Phương,
Khanh, sd)
io Thị Thu Hằng tong cuốn “Nhd văn Nhật Bán thé ki XX" (2018, Nha xuất bản Tổng hợp Thành Phố Hồ Chí Minh) cũng đã để cập đến vấn đề truyền thông
trong sáng tác của Murakami Haniki trong chương viết v
học hậu chiến Nhật Bản" này Lấy xuất phát điểm là việc phân tích truyện ngắn của "người khổng lỗ của văn
‘Murakami, tic giả Thu Hẳng cho rằng truyện ngắn của ông, có nhiễu truy mang tính chất như một công án Thiền, rất gần với tình thần của thơ haiku — thể thơ thiền trong thi ca truyền thống Nhật Bản Từ đó, tác giả đi đến nhận định: "khó có thể có
srk this hay ảnh hưởng, nhưng không xa rồi cái cốt tũy Nhật Bản hay những giá Thu Hing, sd)
Nhìn chung, có thể thấy những công tnh nghiên cửa củ các tác giả tong và
ngoài nước được để cập ở trên, cho dù lí giải, phân tích từ việc khái quát một vấn đẻ hay đi vào một hiện tượng cụ thể (nhà văn, tác phẩm, xu hướng văn học ) cũng
đều hướng về việc đánh giá, nhận xét chủ đề “vẻ đẹp truyền thống” xuyên suốt tiền
trình lịch sử văn học Nhật Bản, Kế thừa những đóng góp, đánh giá mang tính định hướng từ các công trình đi trước, đề tài này sẽ tiếp tục triển khai chỉ tiết hơn những
Trang 10„ khía cạnh cự thể vỀ quan niệm vẻ đẹp truyền théng Nhật Bản trong sing tac
yout
của các nhà văn hậu chiến: Kawabata Yasunari, Mishima Yukio, Dazai Osamu và
‘Murakami Haruki
0.4, Phurong pháp nghiên cứu
4⁄41 Thao ác tổng hop ~ Phân loại ~ Thắng kế
“Các thao tác nghiên cứu này được vin dung trong quá tình khảo sắt nguồn tr liệu để thực hiện đề tài nghiên cứu
1042 Phương pháp liên ngành: vấn hóa — văn học; lịch sử vấn lọc Được vận dụng để xem xét đối tượng nghiên cứu trong bổi cảnh văn hồa và hoàn cảnh lịch sử (Nhật Bản) mà các nhà văn sống và viết
0.4.3 Phương pháp so sánh
Phương pháp này được vận dụng kết hợp khi xem xét việc triển khai yếu tố
truyền thống giữa các nhà văn được khảo sát rong đ ti nhằm tim hiễu sự giống và
khác nhau về mặt quan điểm và phong cách khi phân tích, truyền tải yếu tổ tuyền thống trong các sáng tác của họ thời kỳ hật
0.5, Mục đích nghiên cứu và đóng góp
ĐỂ tải hướng đến mục tiêu nâng cao hiệu quả giảng day và học tập văn học
"Nhật Bản tại khoa Ngữ Văn, Dại học Sư Phạm TPHCM
“Củng cấp nguồn ài liệu tham khảo cho sinh viên và học viên cao học, những người theo học chuyên ngành Văn học Nhật Bản, Văn học Phương Đông, Văn học Chiu Á Cũng như nguồn tài iệu đóng góp thêm cho bức ranh nghiên cứu và giảng
đạy văn học Nhật Bản đang ngày một phát triển, đi vào chiều sâu ở Việt Nam 0.6, Cau tric
Cheong 1: Hiện đại hóa văn học Nhật Ban daw thé ki XX — tiển dé của sự tiếp tống tong văn học Nhật Bản nỗi và cách tân chỉ đ vẻ đẹp tuy
Chương 2 Quan niện vé dep tnuyễn thẳng trong sáng tác ca các nhà tăn
hậu chiễn Nhật Bán
Trang 11Chương 3 Những thay đÃI trong quan niện về vẽ Nhật Bản của các nhà văn
hậu chiễn sau năm 1943,
HUONG 1 HIEN DAI HOA VĂN HỌC NHẬT BẢN DAU THE Ki XX - TIEN DE CUA SU TIEP NOL
vA CACH TAN CHU DE VE DEP TRUYEN THONG RONG VĂN HỌC NHẬT BẢN
óa văn học đầu thế kỉ XX — thử thách của vẫn đề cách tân các
1.1 Hiện đại
yếu tổ truyền thống trong văn học Nhật Bản
1.1.1, Phong trào Minh Trị duy tân trong công cuộc hiện đại hóa Nhật Bản
thể kỷ XX đã tạo nên bối cảnh, tiền đề cho sự xuất hiện mỗi quan hệ giữa "truyền
thống và hiện đại” ~ vẫn đề rung tâm tong mọi lĩnh vực của đồi sống văn héa tinh duy tân đã mang đến một bước ngoặt, thúc diy sự phát triển, tạo ra những chuyển 1g bao him cả mặt trái của nó đó là nguy cơ dẫn đến rất nhiễu sự mắt
đồng thời cũ
mắt những giá tị văn hóa truyền thống
Thời kỳ Edo, đưới sự cai trị của chính quyển Mạc Phủ Tokugawa (1603 -
1867), Nhật Bản thực hiện chính sách “bể quan tỏa cảng” lần thứ hai ong lịch sử
"Những khác với lẫn đầu là vào thời Heian, lần bể quan vào thể kỉ XVII này lại đưa
đến một kết cục không mẫy khả quan đối với chính quyền phong kiến đương thi
Kết quả là đến giai đoạn giữa thể kỉ XIX, Nhật rơi vào tỉnh trạng khủng hoảng trằm
trọng về mọi mặt kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa Dưới áp lực của Mỹ, chính
quyền Tolugawa buộc phải mở của để văn hóa phương Tây vào Nhậc Ngoài ra
những cuộc nổi dậy trong nước đã khiến chính quyền Mạc Phú dần suy yếu và cuối
Trang 12cùng đã phải giao lại đắt nước cho thể lục của Thiên Hoàng Tháng 12 năm 1867 là
đất Nhật Năm 1868, cuộc cách mạng của Thiên Hoàng Mitsuhito thắng lợi, xóa bỏ
độ đẳng cắp tồn tại lầu đời, mở ma kỹ nguyên mới cho nước Nhật thời kỳ Minh
Đứng như ý nghĩa của tên gọi Minh Trị (UẦšŠ nghĩa là "sự cai trị sáng suốt),
“Thiên Hoàng thứ 122 (sinh ngày 03 tháng 11, 1852, tại Kyoto; mit ngay 30 thing 7,
1912, tai Tokyo) đã rở thành vị Thiên Hoàng có công nhất lịch sử Nhật Bản trong hơn 40 năm trị vì của mình Ông đã tiến hành cuộc cải cách toàn diện và trệt để về thoát khỏi nguy cơ trở thành thuộc địa của các nước tư bản phương Tây lúc bấy giờ Cải cách Minh Trị diễn ra từ năm 1866 đến năm 1869 bao gồm một chuỗi các sự
kiện canh tân dẫn đến các thay đổi to lớn trong cấu trúc xã hội và chính trị của Nhật Bản Mở cửa đắt nước, đầy mạnh giao lưu, tiếp xúc với thể giới về mọi mặt là tỉnh
thần chủ đạo của cuộc cải cảch này, "Học tập phương Tây, đuổi kịp phương Tây và xách của chính quyển Minh Trị
Đầu tiên là ự cải tổ hệ thống chính trị, quy lực Thiên Hoàng ra sắc lệnh bãi
\ lớp đều được đối xử như nhau Người có hoe vi
tải năng sẽ được trọng dụng, không căn cứ vào xuất thân dòng dõi như thời trước,
HỆ thống chính tr căn bản thay đối về thể chế và tổ chức, hoạt động theo mô hình cắc nước phương Tây
Vẻ kinh tế, cải cách Minh Trị nhanh chóng bãi bỏ mô hình kinh tế nông
nghiệp lạc hậu lỗi thời từ thời Tokugawa, chuyén sang hình thúc sản xuất công
"Nhật Bản lập ra nhiều công ty nhó, vừa, có cả các tập đoàn kinh tế có quy mô lớn
‘Mir ting lop doanh nhân mới xuất hiện trong xã hội, được khuyến khích phát triển
Trang 13láo dục, Jc cdi cách Minh Trị đã thực hiện được một bước nhảy vọt về chất cho hệ thông giáo dục Nhật Bản Kế cả phụ nữ cũng được đi học và được phương Tây học về cách thức quản lý hành chính và khoa học kỹ thuật Những học
sinh giỏi đều được nhận học bỗng chính phủ để sang các nước phương Tây học tập,
sau này đều trở về đông góp cho đất nước Song song với việc cử trí thức Tây du,
chính quyền Minh Trị cũng đã thực hiện nhiều cải cách quan trọng về giáo dục
Việc xây dựng cơ sở hạ tằng được quan tâm Các tổ chức giáo dục theo mô hình
phương Tây được thành lập, trong đó phải kể đến hai trường là Kansai và trường
"Đại học Y, được thành lập năm 1573 và sip nhập làm một vào năm 177 thành Đại
trường đại học tư khá là Senmon Gakko (tiễn thân của Đại hoe Wa: cda), được lập
bai chinh tr gia Okuma Shigenobu ~ người từng giữ chức vụ ao cấp trong bộ may chính quyền Minh Trị, Thời điểm này cũng xuất hiện rắt nhiều trường tiểu học, trung học mới theo mô hình giáo dục phương Tây, và việc đưa môn tiếng Anh vào
giảng dạy trong nhà trường là một thay đổi hết sức quan trọng Nhiều giáo viên
người Âu được trực tiếp mời đến Nhật để dạy tiếng Anh Yếu tố này đã trở thành
bước ngoặt thúc đẩy sự thay đổi mạnh mẽ trong mô hình giáo dục Phương thức
thời Tokugawa đà trở nên lỗi thời, được thay thể bằng phương pháp
Trị Duy Tân Năm 1889, Hiển pháp mới được ban
thành công cuộc cải cách, Nhật Bản chính thức trở thành một qụu
năm thực hiện
gia Quân chủ lập, hiển Có thể nói cải cách Minh Trị đã mang lại những thay đổi cơ bản, đưa nước
kinh tẾvà quân sự rong khu vục châu Á Nhưng mặt ri của cuộc cách mạng 1868
Trang 14là sự lớn mạnh của Chủ nghĩa quân phiệt Nhật với tư tưởng bảnh trưởng, muốn thực
hiện giấc mộng "đại Đông Á”, mang quân đi xâm lược các nước khác Đây là
nguyễn nhân dẫn đến các cuộc chiến tranh Trung -
Minh Trị và 14 nam eta thoi ki din chit Taisho, kết thú thật, Nga - Nhật trong thời „ng sự thất bụi trong cuộc Chiến tranh Thể giới lần thứ H vào thời Showa Giai đoạn nữa đầu thể ki XX sáu cái cích Minh Trị do ái „ cũng là thôi kỹ đen tối nhất ong lịch sử nước Nhật Trên thực tế, việc cố gắng “đuổi kịp phương Tây” đã khiến cho Nhật Bản
đứng trước nguy cơ đảnh mắt đi truyền thẳng văn hóa giàu bản sắc của mình, Nhiễu
học giả, nhà tự tưởng đã nhận ra rằng để có thể đuổi kịp phương Tây, nếu chỉ bằng
các đối thú trong việc đánh giá lại văn hóa Nhật trong bối cảnh khu vực và thế
nào giữ gìn truyền thống ra sao ôn là Ề ti trung tâm tong tắt cả những sáng
tác của các nhà văn lớn thời kỳ này Mặc khác, việc sa lẫy vào các cuộc chiến tranh
đầu thể ki XX dt dy nước Nhật vào tình trang hong tàn, kiệt quê về kin tế, Ngay
sốc to lớn, để lại vết thương tỉnh thần khó lành cho con người Những năm sau 1945
(cồn gọi là giai đoạn hậu chiến), Nhật Bản đã đứng trước một cuộc khủng hoàng
toàn điện đãi vái nền văn hóa, đạo đức truyền thống mơi ấy
1.1.2 Vai trò của các trí thức tiên phong thời Minh Trị trong quá trình đổi
n đại hóa văn học
ân đại, đồng thời cũng là lúc mở ra quá trình hiện đại hóa văn
học Nhật Giai đoạn đầu, văn học Nhật iếp thu nền văn học phương Tây trên cơ sở
dịch thuật các tác giả, tác phẩm lớn của văn học thể giới mà lúc này trung tâm là các
nên văn học như Anh, Pháp, Đức Lực lượng dịch thuật hùng hậu này chủ yếu là các phương Tây học tập Đó là những Mori Ogai (văn học Đúc), Natsume Soscki (vin
không chỉ diễn ra trên điện rộng (dịch không chi Tinh vực văn học mà còn địch tr
Trang 15
loại hình khác nhau trong văn học: từ thơ ca, iễu thuyết, nghiên cứu, phê bình, lí
"Nhật từ rất sớm này đã tạo động lực cho sự phát wi của văn học Nhật Bản nói
riêng và cho sự phát tiễn tư trởng, nhận thức mới nói chung ở Nhật Trước tiền, nó
giúp cho các nhà văn trẻ ~ những người chưa hoặc không có dịp trực tiếp tiếp xúc
với văn học Châu Âu có được nguồn tà iệu cần thiết trong nghiên cứu, phê bình lí
luận sắng tắc Giúp họ có một nền tảng và sự bao quát vỀ mặt kiến thức trong lĩnh
vực đang theo đuổi Thứ hai, tác dụng của “nên văn bọc dịch” này côn thúc đây sự thời kỳ Edo, Tokugawa Từ đó, văn học Nhật Bản giải đoạn này đã chuỗn bị điều
nhà văn đã tiếp thu va hap thy day đủ “dưỡng chất" của văn học phương Tây Kết
quả là văn học Nhật Bản thi Minh Trị đã m ra những cách thức diễn dạt mối
cách diễn đạt cho cả văn học phương Tây (thơ hiện đại, sân khẩu kịch mới, tiểu thuyết tâm lý và phê bình văn học), và cho cả quá khứ của chính văn học Nhật Bản
ân loại dường như đều có mặt ở Nhật Bản Song song
học, tư tưởng và triết học nị
với việc dịch những tác phẩm kính điễn của văn học Châu Âu là sự mô phỏng nhiều
lạ của văn học phương Tây: Robinson Crusoe (Defoe), Không Tưởng (Thomas More), Thú tội (Rousseau), Faust (Goethe); Hamlet, Vua Lear (Shakespeare) V8 thuyét vin hye, dén di thé ky XX, vn hoe Nhật đã hội tụ
‘man, chủ nghĩa hiện thực, chủ nghĩa tượng trương, chủ nghĩa tự nhiên, Năm 1885 hiện bước ngoặt vỀ sự cách tân trong nền văn xuôi Nhật Bản, khi ra đời cuốn sách “Chân tủy của tiểu thuy” ~ công tình quan trọng về lí luận văn học của
chiếm vị trung tâm Một số nhà văn bắt đầu sáng tác theo khuynh hướng hiện đại Xuất hiện hàng loạt những cây bút đầy tài năng Đây sẽ là lực lượng sáng tác mới, quyết định sự bút phá của một nÊn văn xuôi nội sinh sẽ phất iễn rực rổ, đã thanh
Trang 16xuất sắc như Mori Ogai, Natsume Soscki, Tanizaki Junichiro, Akutagawa
Ryunosuke, Kawabata Yasunari, Mishima Yukio,
Hoạt động phê bình văn học s ¡ nổi trên các tạp chỉ cũng là một đặc điểm
không thể không nhắc đến trong quá tình hiện đại hóa văn học Nhit du thé ki XX
Các tạp chí văn học không chỉ đóng vai trò quan trọng ghi lại lịch sử phát triển văn
học Nhật Bản mã côn có ÿ nghĩa quyết định đến sự nghiệp síng tác của các nhà văn
trẻ Thời Taisho bắt đầu xuất hiện một nền in hóa đại chúng”, phát triển song song với các trào lưu dân chủ Giới tr thức thời này có một mỗi trường sinh hoạt thấy, ạo tiễn để và điều kiện thuận lợi thúc đầy sự phát tiễn thị hiểu đọc theo chiều
ng
tác, giúp người đọc có thể nhận điện một cách rõ ràng sự khác biệt của các khuynh
hướng mới Mỗi tờ tạp chícó thể coi là cơ quan ngôn luận của một trường phá,
hướng, trường phái khác nhau Chẳng hạn như tạp chi Hororogisu do nha thơ Masaoka Shiki sáng lập và điều hành, tạp chí này đã trở thảnh cơ quan ngon
của Masaoka Shiki nồi riêng và những người xung quanh ủng hộ quan điểm đổi mới việc chuyên viết và đăng tác phẩm trên tờ báo Asahi shimbun, cũng tham gia gửi bài trên tạp chí Horotogier mà chủ bút là bạn thân của ông ~ nhà thơ Masaoka Shiki
“Trong khi đó Mori Ogai lại là cây bút trung tâm trên các tạp cl Myojou và Mita bungakku; Kawabata Yasunari khi con la sinh vién đã cùng v6i Yokomitsu Riichi
tạo nên một đời sống
văn học mới, sôi nỗi, thúc đẩy nền văn học hiện đại phát triển trên diện rộng Về
hoạt động phê bình văn học, văn học Nhật có một truyền thẳng lầu đồi về phê bình
văn học mới thực sự nở rộ cùng với trảo lưu địch thuật Các nhả văn, nhà thơ đồng
thời cũng là những nhà phê bình xuất sắc (Natsume Soseki, Masaoka Shiki, Mori nhằm khích lệ các cây bút rẻ trong những síng tác mới của họ Hoạt
Trang 17động phê bình đã góp phần không nhỏ rong việc thúc đẫy sự phát tiễn của hoạt
động sáng tác văn học, lí luận, mĩ học Nhật Bản
'Quá trình đối mới theo hướng hiện đại hóa văn học Nhật Bản diễn ra rất lâu dài, tải qua bốn thời kỳ (Meji, Taisho, Showa tiền chiến và Showa hậu chiến)
“Trong kháng 60 năm (giai đoạn tir 1868- cai cách Minh Trị, đến 1926 - kết thúc thời
ky Taisho) qué trình cải cách này, văn học Nhật Bản đã xuất hiện những nhân vật
và tú, nổi bật trên văn đàn, Dó là Mori Ogai, Natsume Soseki, Masaoka Shiki, sau cuộc cải cách Minh Trị mà sau này tác phẩm của họ được dịch và xuất bản rắt
`Yasunai, Mishima Yulio Trong đó, hai cái tên sang chói thường được nhắc đến những người có công đầu rong cuộc khai sing, ding thoi là những nhà văn đã có vio di thé ki XX
1.2 Truyén théng va hign dai trong sáng tác e\
1.2.1 Mori Ogai
Mori Ogai sinh năm 1862 tại Tsuwano Shimane, li con trưởng trong một gia
các nhà văn thời kì Minh Trị đình bác sĩ, có truyền thống samurai của vùng Iwami Năm 6 tuổi ông đã bắt đầu
ng lên Tokyo theo học tếng Đức
c thành phổ
học chữ Hán theo phương pháp cũ, năm 10 tuổi,
dưới sự dẫn dất của học giá Nishi Amame Bốn năm ở Đức, ng tại c
lớn như Leipzig, Munich, Berlin Ogai đã được nghiên cứu trong cát c phòng thí
nghiệm y học cùng với các bác sĩ, nhà khoa học hàng đầu của Đức và th giới, Ông cũng yêu thích văn hóa Đức và tính thin manh mẽ, cứng rắn của người Đức Việc
nơi đây Ogai đã say mê học tập và nghiên cứu, từ đó, ông chịu ảnh hưởng sâu sắc
bởi tỉnh khoa học thực nghiệm phương Tây ~ điều đã có tác động, in dất
én cuộc đời
sâu sắc trong sự nghiệp của Ogai sau này.Yếu tố thứ hai ảnh hưởng
của Ogai là tiếng Bik — công cụ đã giúp cho ông khám pha cdc Tinh vực quan trọng của văn hóa tư tưởng phương Tây như: triết học, chính trị, văn học nghệ thuật
Trang 18
‘Sau này, khi tập trung vào sự nghiệp văn học, kiến thức mà ông có được nhờ vốn
wi ing Đức sẽ là công cụ giúp ông đạt được những thành tựu quan trong,
“Trong quá trình ở Đức, Ogai không chỉ học được những kiến thức về Đức nói riêng và châu Âu nôi chung mà ông côn có cơ hội suy ngẫm về chính Nhật Bản Sự mình chính là việc ông đọc được một bài báo của nhà địa lí học Edmund Navman
giai đoạn ông sống ở Munich Ogai đã sông vào giai đoạn bắt đầu ban hành Hiến
hấp hoàng gia củ thời kỳ Minh Trị (1589), ì vậy, cuộc đồi Oga đã đi xuyên suốt
cuộc đối kháng của hai nền văn hóa Đông — Tây đầu thé ki XX Quan điểm của
Ogai đối với cuộc đối đầu này là luôn cổ gắng tìm cách dung hòa nền văn hôn sắc loại cải cách nông cạn, vội vã, khẳng định truyễn thông cằn được tổn trọng Trong tác phẩm Mosou (Ảo tưởng, 1911), Ogai kên gọi cần quay lại với sốc rễ truyền thống, hãy cởi bỏ những bộ trang phục vay mượn
VỀ thấi độ chính trị, vỗn là người nắm giữ những vỉ tí quan trọng trong hộ
thống quyền lực Hoàng gia, Mori Ogai hầu như không có sự phản kháng quá mạnh
mẻ vì trên cơ bản ông nằm trong hệ thống quyễn lực Ấy nhưng lại có sự tự do nhất
liệt tư tưởng tự do cá nhân như Soseki vì ông cho rằng về cơ bản đó là điều không
thể thực hiện được vào thời mm ấy, Tuy nhign, trong cuộc đời của mình, Ogai cũng đã có những lúc thể hiện chính kiến, sự công tâm của một người trí thức đối với một số sự kiện, Chẳng hạn như ông phê phản (một cách gián tiếp trong tic phẩm) chính quyền Minh Trị khi đàn áp những người theo khuynh hướng Chủ nghĩa xã hội rong sự kiện bắt bở và xử tử Kotoku và 11 người khác vào năm 1911
"Ngoài ra, những năm gần cuối đời, ông cũng từ chối nhận danh hiệu danh dự được trao tặng từ Hoàng gia Điểu này cỏ cơ sở xuất phát từ việc ông đã từng buộc phải
chia tay méi tinh đầu sâu nặng ở Dúc để phục vụ cho tổ quốc theo mong muốn của
nhiệm vụ qi ‘gia ma hy sinh hạnh phúc riêng tư, những tâm sự bị kìm nén này được Osai chuyển vào trong sáng tắc văn học của mình
Trang 19Di sản van học của Ogai là rất lớn, trả trên nhiều lĩnh vực, Thử nhất, về phương diện dịch thuật và giới thiệu, Ogai đã dịch ra tiếng Nhật nhiều cơng tình tr của Goethe và tác phẩm quan trọng khác là "Impromptu Poets" (Những thỉ ĩ ngẫu
hứng) — cĩ ảnh hưởng đến rất nhiều cây bút trẻ đương thời Thậm chí cĩ ý kiến cho
rằng nếu Ogai khơng dịch íc phẩm này, những tiêu thuyết gia tiềm năng của thời nghién iru Kato Shuichi, “Ogai đã phát triển một phong cách tiếng Nhật mà cĩ thể
thuật của ơng” (1, 261) Thứ hai, Ogai cịn là một nhà thơ trừ tình nỗi tiếng Tuyển
ập thơ waka của ơng mang tên “Một trăm bải thơ của tơi" ra mắt năm 1909 bao
tất cả những bài thơ tình hay nhất của ơng, thể hiện đời sống nội tâm vốn chất
chứa nhiễu ấn ức mà ơng ít khi biểu lộ trong đời thực Tuy nhiên, đĩng gĩp về thơ thơ trên các tạp chỉ đương thời như Myouji hay tạp chi Mita bungaku Nhiễu nhà ngơn từ tuyệt đẹp của ơng Trong đĩ cĩ bai nhân vật rất nỗi bật là nhà thơ, dịch giả
Ogai về phương điện văn xuơi Ơng đã sáng tạo ra một phong cách văn xuơi mới
cho Nhật Bản Phong cách của Ogạ được cho là vừa thơng tục vừa tỉnh t Cĩ lẽ vì
ỗn tiếng Đức và Hán ngữ, cũng như kiến thúc sâu rộng của cả hai nền văn hĩa Đức
va Tokugawa, Néu nhu Natsume Soscki được đánh giá là rất thành cơng trong thể
loại tiểu thuyết tâm lí thì Ogai được coi là bậc thẫy rong việc xử lý các phạm vi và
chiều sâu chủ đ trong tiễu thuyết Tác phẩm của Ogai bao trm hầu hết những vấn
Trang 20những khát vọng về mưu cầu hạnh phúc đã không thể thực hiện trong cuộc đời ông
“Trong quá tình thu thập tư liệu, Ogai đã nhận ra sự tôn trọng của mình đổi với sự lưu nét đẹp của truyền thống văn hóa Tokugawa Và ông đã dành trọn những năm
tháng cuỗi đời đẻ thực hiện công việc này
Mori Ogai được coi là mộttrí thức dẫn đầu của thời đại một nhân cách lớn, đã
có những đóng góp quan trọng không chỉ đối với công cuộc sáng tạo, gìn giữ văn
hóa Nhật Bản đầu thể lử XX mà còn là nhân tổ chủ chốt trong giai đoạn đầu hiện đại hóa nền văn học Nhật Bản
1.22 Natsume Soseki
[Natsume Soseki (1867-1916) ten that li Natsume Kinnosuke, li nguii thude
thế hệ nhà văn, trí thức sinh ra đồng thời với cuộc cải cách Minh Trị (1868), cùng
với Masaoka Shiki vi Mori Ogri ông thuộc thế hệ những người trưởng thành
hoát Á nhập Au”
nên trong khoảng thời gian này, đã đứng trước một ngã rẽ quan trọng của những sự
thực hiện một sự thay đỗi toàn diện và mạnh mẽ về mọi mặt để
lựa chọn cho con đường phát triển Tầng lớp trí thức thời Minh Trị, vì vậy đóng vai trồ quan trong trong vi phản biện và định hướng văn hóa Natsume Soseki đường
ông là một trong
i XX như được sinh ra với một sứ mệnh như vậy Cùng voi Mori Og hai trí thức đi đã trong công cuộc kiến tạo văn hóa ở Nhật đầu
Là một người trực tiếp tải nghiệm văn hóa ở một trong những nước trung tâm của châu Âu - vương quốc Anh, Sosei hiểu rõ bản chất văn hóa và chính tị
phương Tây Đồng thời ông cũng am tường văn học Anh, đặc biệt là văn học thể kỉ
thứ XVIHL Sau này, khi v nước và đã bỏ nghề dạy học, tập trung hẳn vào nghề ông đã xuất bản công tình Bungaku Hyoro (Chuyên luận văn học, 1909, trong đồ
Soseki đã phân tích
phương Tây, ing thai cuốn sách cũng bao him cả những ghi chép, phương pháp luận trong nghiên cứu, đánh giá văn học của
ắc về tiết học, chính trị, nghệ thuật và những nét đẹp bình dị trong cu,
những người dân London va: inh thành khác Ngoài ra, ông còn viết về các nhân
Trang 21xật nổi tiếng của nước Anh dưới dạng phác họa chân dung như: Adicon, Stede,
Swift, Defoe
LA mot hoc giả văn học Anh, Sose đã sử đụng kiến thức í uộn ông học được từ nền văn học này để nỗ lực thay đổi nhận thức trong nghiên cứu, phê bình
văn học ở Nhật Bản Cùng với người bạn thân là Masaoka Shiki, Soseki đã thực
hiện một cuộc cải ích trong phê bình, đánh giá ác gi tị văn họ theo những tiêu của hệ lý luận cũ, không côn hợp thôi ở Nhật Bán, Cụ th, trong "Chuyên luận văn
thức và hai là yêu tổ tình cảm cảm xúc Nhận thức, tr giác mà không có tình cảm
mà không cần đến trì giác, lý trí của khoa học đi kèm thi cảm xúc ấy chỉ tuẫn túy là
ở dạng “tiền văn học” Việc định nghĩa lại văn chương dựa trên cơ sở kiến thức lý Iuận phương Tây này đã tạo ra một sự đổi mới trong nhận thức và sáng tác văn học cảm xúc trong văn học và đời sống để xem xét mỗi quan hệ của chúng với nhau, từ
đó phân tích và đánh giá bản chất của sáng tác văn học hay những văn bản nghệ thuật khác Ở phương điện này, Soseki và Shiki đã là đôi ban tri âm về mặt tư tưởng
và họ đã thực sự có ảnh hưởng qua lại với nhau, cùng thực hiện một cuộc cải cách
tong lí luận, phê bình văn học, nhệ thuật
Tự tưởng của Sosdd đối với việc Tây phương hóa, hiện đại bóa tong xã hội Nhật Bản rất rõ răng, Ông coi việc đổi mới là một điều ắt yếu, khó có thể tránh
khỏi Trong công trình "Sự mở đầu của Nhật Ban hign dai” (The opening of Modern
Japan)(1911), Soscki cho ring tite st thay đổi của nước Nhật trong giai đoạn hiện
1w không thể tránh khỏi và khó có thể giải
y, ngay cả khi hời hợt thoáng qua thì
thích được
Đầu thể ki XX, bước qua thời kì Taisho, trong bối cảnh chính quyền Nhật Bản
chạy theo những cuộc chiến tranh phí lý để thỏa mãn tham vọng bảnh trướng của Chủ nghĩa quân phủ và truyền bá về một Chủ nghịquốc gia cực đoan độc hại
Trang 22Soseki đã đánh động về tình trạng vi phạm nhân quyền và tự do của con người cá
nhân trong xã hội khi mà chính phủ can thiệp quá sâu vào đời sống riêng tư, kiểm
him su phát triển của con người Ông để nghị chính phủ ch tôn trọng "chủ nghĩa
Chủ nghĩa dân tộc, gây bất lợi cho đất nước Con người theo “chủ nghĩa cá nhân”
trong quan niệm của oxi, là những con người có tr thức, cổ tư tưởng tự do và
phải tự quyết định lấy các vấn đề của cuộc đời mình Nó phải có tính độc lập, không
bị dẫn đất và không chịu dẫn dắt bởi bắt kỷ một tưởng hay tổ chức nào khác Chủ Xiểm hãm và cũng không chống hi, không mâu thuẫn với chủ nghĩa dân tộc Trong
chuyên luận “Chủ nghĩa cá nhân của tôi”, ông đã viết: "Nhiều người dường như Š chủ nghĩa cá nhân như một cái gì đó trấi ngược với, thậm chí phá hoại chủ
dan tộc Nhưng chủ nghĩa cá nhân không có cách nào biện minh cho sự giải
thích sử lằm, phí logic như vậy, Ngày may, một số người đang truyền bá ý tưởng -
và họ tin rằng - Nhật Bản có thể tổn tại chỉ khi hoàn toàn theo chủ nghĩa đân tộc Nhiều người đi xa đến mức khẳng định rằng đắt nước chúng ta sẽ diệt vong trừ khi chủ nghĩa cá nhân khủng khiếp này bị dập tắt Thật là vô nghĩa! Trên thực tế, tắt cả chúng ta đều là những người theo chủ nghĩa cá nhân, chủ nghĩa dân tộc và quốc "
Đổi với thể hệ trẻ đang say sưa chạy theo tỉnh thản và lối sống phương Tây, ông
cũng đã cảnh giác v việc quá nô địch hay lệ thuộc vào phương Tây mà đánh mit di phác họa thành công chân dung tinh thin của những người trẻ Nhật Bản, Soscki đã
nghiên cứu văn học phương Tây để giái phóng những khối tâm não đang bị cằm từ (47190, Natsume Soseki,Sanshiro C6 thé n6i Natsume Sosek là nhà văn mặc đà
có vẫn đề về sức khỏe tinh thần cũng như thể chất, nhưng sự nghiệp đỏ sộ mà ông
để hạ trên rất nhiễu lĩnh vực (hơ ca, tiêu thơ thuyết văn học ) rất
Ấy đã trở thành dị sản văn hóa tỉnh thần vô giá của thời
Trang 23tro then chốt trong công cuộc sáng tạo văn hóa Nhật Bán đầu thể kỉ XX, trên bở vực của hai nễn văn hóa Đông — Tây
1.2.3, Nagai Kafu
‘Nagai Kafu (1879-1959) thuộc thể hệ nha văn thứ hai sinh ra sau cuộc cải cách Minh Trị Cha của Nagai Kafu, Kyuichiro Kalu vốn là người thuộc đồng dõi
hội Minh Trị Ông từng là nhân viên của Bộ giáo dục, thành viên của những tập
đoàn tải chính lớn có chỉ nhánh ở nhiều nơi vào thời điểm ấy Vì muốn con trai kinh doanh Kaf đã trải qua 4 năm trên đất Mỹ cùng người bạn của mình là nhà xớm có tự tưởng tự do và khuynh hướng chống lại sự rằng buộc trong xã hội Minh
những người cha của họ), nên cả Takeo và Kafu đều không đi theo sự sắp xếp cuộc
của cha các ông Arishima Takeo chon lối sống theo ý thích và cuối cũng đã tự sắt
một nhà văn có tư tưởng độc lập, vừa chịu ảnh hưởng sâu sắc bởi nền văn hóa, văn
học Pháp, đồng thời say mê văn hóa truyền thống Edo
'Sau khi rời Mỹ, Kafu đã có cơ hội đến Pháp, Ông bị lôi c
lâu đời với phong cảnh đẹp và đồi sống bình đị hiển hòa của mảnh tên văn hóa
những tần buộc từ th hệ chs ống, nên Kuft đã giữ một khoảng cách đổi với xã hội
Nhật Bản lúc bấy giờ Chính khoảng cách ấy đã giúp ông có được sự tỉnh táo và
Trang 24khách quan trong việc đảnh gi, phê phán nhũng điểm yếu kém trong xã hội Nhật Bản vào giải đoạn giao thời
Trước hết, Kafu phê phán hệ tư tưởng mà các nhà lành đạo Minh Trị đã sử
dụng để điều hành quốc gia Ông chống lại chủ trương phát triển theo hướng hiện
đại hóa, Tây hóa một cách ở ạt, cáo buộc quê hương đã từ bỏ cả lịch sử và văn hóa
truyền thống và thu nhận những khía cạnh tồi tệ nhất của phương Tây Tác phẩm
của Kafu (Shinkichosha Nikki, 1909; Risai Mokuroku, 1946) la nbting tiéng nói phê
phán chế độ độc tù, chủ nghĩa Quân phiệt Nhật Bản trong chiến trình Nga ~ Nhật cũng như châm biểm chủ nghĩa quân phiệt Nhật trong chiến tranh Thái Bình Dương
'Kafu là một trong số ít các nhà văn Nhật Bản vào thời điểm chiến tranh Thái Bình
Dương nỗ ra đã tiên đoán về sự cáo chung và việc "khó có thể thoát khỏi tưới rồi"
của những tên độc tài bạo chúa như Hitler và Mussolini C6 thé néi vé mặt này, tuy
Kaf không rực tiếp hoạt động chính tr (ông không thuộc hay ủng hộ một khuynh nước đã giáp Kaôu có được những tác phẩm thể hiện quan điểm chín trị sâu sắc Đồng góp của Kafu về mặt văn học rong quá tình hiện đại hóa văn học Nhật Bản đầu thế kỉ XX là việc đưa ảnh hưởng của văn hóa, văn học Pháp vào văn học Nhật Bản Kaẩu đã học
1g Pháp và dịch một số công trình từ tiếng Pháp sang
lạ Nhật Ngay sau khi miễn cường trở lại Nhật Bản sau một năm ngắn ngủi trên
dắt Pháp, có lẽ và những tỉnh cảm sâu sắc và lu luyễn mà ông đã xuất bản Furinsu
monogatari (Câu chuyện nước Pháp) (1909), một tác phẳm mang phong cách hư
u pha lẫn sự thật về những điều ông đã trải nghiệm ở Pháp Tựu trung đó là tỉnh cảm tha thiết, say mê của một thanh niên trẻ Đông A dBi với nước Pháp, nơi còn lưu vùng ngoại 6 cia Paris ~ hậu trường còn lại của cuộc công nghiệp hóa và hiện đại
hóa ở châu Âu Tình yêu và nỗi ám ảnh của văn hỏa Pháp cũng là động lực thôi thúc
Kafu viết hàng loạt tác phẩm có chủ đề phê phán quá ình hiện đại hóa một cách
phản ứng đối với Tây phương hóa của Kaẩu cũng mạnh mẽ và khắc khoải như ở
Mori Ogai và Natsume Soseki, tuy nhiên có sự khác biệt căn bản đó là: nếu như hai
Trang 25nhà văn din anh li Ogai vi Soseki nhin v8 Ty ha của Nhật Bản như một hệ quả lên ấn gay gắt thái độ quay mặt với truyễn thông văn hồa Tokugawa thoi kỳ Edo ~
văn hóa mã ông cho rằng có nhiều giá tr tốt đẹp, cần được ngợi ca và lưu giữ
Đó là lí đo Kafu luôn hoải niệm và tìm về vẻ đẹp còn vang bóng của một Tokyo nơi
những con phố cổ còn lưu đấu vết văn hóa Edo, Do sự phát triển nhanh chồng ở
Tokyo, lo Nhật Bản chỉ có thể được tìm thấy ở các huyện nghèo, ở thành phố cỏ,
thấp - nơi ở của các nghệ nhân, nghệ sĩ, thương nhân nghèo và một số quận vuï chơi, giải tí Kafu đặt bối cảnh tiêu thuyết của mình hầu như chỉ ở các quận này, cũng
nhỏ, tận hưởng sự phục vụ của của từ những geisha cao cấp trong giới cho tới ting
lớp thấp ở Tolyo Ông đặc biệt chủ ý đến vẻ đạp tâm hồn cũn ceisa~ những người
lúc bấy giờ bị xã hội thượng lưu, trí thức và trung lưu coi thường Kafu cho rằng ở
họ "sự cảm thông tỉnh tế và chân thực” còn giữ được trong tính cách, trong khi điều tên đã bị hùy hoại Viết về một Edo cô kính bên bở sông Sumida, Kafu cảm nhận
như những vẻ đẹp còn xót lại nơi đây cũng giếng như linh hồn của những khu phổ
cỗ phía sau một Paris hoa lệ "Kafu = người đã tiếp biển văn hóa, văn học Pháp vào
tuyển thống Nho giáo giai đoạn cuối thời Tokugawa và ghỉ dấu lần hương của
những góc khuất ở Tokyo khi đã bị Tây hóa, cuối cùng là người đã đạt được những
Nhật Bản”(tr282, Suichi Kato, sđd)
Đó là đồng góp cho lĩnh vực văn học, văn hóa của KaRu đổi với Tokyo Hình ảnh
thành tựu hiểm có trên cương vị là một nhà vị
gesha và đồi sống nhiều uẫn khúc thể giới riêng cia ho trong các sng tác của
là hiện thân của một vẻ đẹp của buổi hoàng hôn truyền thống văn nghệ thời
Tolegawa đã trở thành di sản văn học mang đậm dẫu Ấn giao thôi trong văn học
Nhật Bản đầu thế kỉ XX
“rong cơn chuyển nình ca lịch sử bao giỡ cũng cỏ những con người sẽ bị bỏ
lại phía sau, bị rơi vào quên lãng Đối với trường hợp Nhật Bản, họ là những nghệ
Trang 26nhân của các ngành nghề truyền thing, trong 46 5 nghé thudt geisha Bing su đồng
cảm và cái nhìn sâu sắc, có trách nhiệm đổi với nén văn hóa dân tộc, Kafu da ding ngồi bút của mình lưu giữ dẫu ấn đẹp dé vé con người và văn hóa Edo một thời vang bóng Với ông, cuộc đời cũng như sự nghiệp văn chương nghiêm túc của minh,
tất cả đã gói gọn trong hai từ “đồng cảm”: "Đồng cảm không chỉ đơn thuần là
nguyên tắc cơ bản của nghệ thuật Đó cũng là con dường duy nhất mã con người có thể đạt đến sự thật v cuộc sống và xã hội” (KaR\)
Vấn đề truyền thống và hiện đại: loại bỏ hay giữ lại những giá tị văn héa
truyền thống của thời Tokugawa để đổi mới hoàn toàn theo mô hình phương Tây
luôn là mỗi quan tâm hàng đầu của các trí thức lớn thời Minh Trị như Mori Ogai Nabsume Soseki, Nagai Kafu ¬bởi đây là vẫn để có tính chắt sắng còn, quyết định
hướng đi của dân tộc Nhật Bản trong thé ki XX C6 thé nói, ngay từ rất sớm, các trí
thức Minh Trị đều nhận ma vẫn đỄ căn cơ này Và điểm gặp gỡ vỀ mặt tư tưởng của
các trí thức ấy chính ủng hộ việc đổi mới theo phương Tây nhưng chủ trương lưu
giữ và fim sống lại đảnh giá lạ vẻ đẹp truyền thống của dân tộc Nhật Bản Mặc dù
trong thời điểm đầu thể ki XX đến năm 1945, để thể hiện khuynh hướng, tư tướng bảo vệ những giá trị triển thống của mình, các nhà văn hig đại đã đi theo nhiều
tỉnh thần của văn hóa samurai thời cách khác nhau: Mori Ogai muốn lưu
Tokugawa trong những trang viết của mình; Natsume Soseki đau đáu với khía cạnh
giá tị"
đoạn lịch sử nhiều biến động; Nagai Kafu âm thẳm đi nhặt nhạnh những nết đẹp văn im hồn” và cốt cách Nhật đang dần thay đổi trước sự biển đổi trong giai hóa còn sốt lại của thời Tokugawa ~ đặc biệt là qua hình ảnh geisha ~ những nghệ hoa lệ đã một thời vang bóng
Trang 27te kế thửa và phát triển trong những sáng tác của mình ở giai đoạn hậu chiến, khi
Trang 28(CHUONG 2 QUAN NIEM VE VE DEP TRUYEN THONG
NHAT BAN TRONG SANG TAC GIAI DOAN SAU NAM 1945
CỦA CÁC NHÀ VĂN HẬU CHIẾN
2.1 Kawabata Yasunari ~ người lữ khách cô đơn tìm óng hình vĩnh cửu Kawabata Yasunari (1899 -1972) là nhà văn lớn đã mang lại vinh dự cho nền văn học hiện đại Nhật Bản Đúng 100 năm sau năm Minh Trị duy tân, nhà văn của vũng Kansai được trao giải Nobel văn học danh i Kawabata sinh tai Osaka, trong
một gia đình nghẻo, tử nhỏ chịu nhiều mắt mát Ông mỏ côi từ năm lên 2, sống với
chỉ và ông bà nội Khi ông lên tuổi thì bà mắt, ai năm sau, người chị duy nhất
cũng qua đời Năm Kawabata 15 tuổi, người thân cuối cùng là ông nội cũng ra đi,
ông phải về Tokyo sống với gia định người d Ở tỗi đôi mươi, Kawabats đnh mắt tình yêu với người phụ nữ tên là Chiyo Ôn ự đã cùng nàng hứa hôn, nhưng kh mọi
việc chuẩn bị xong thì Kawabata bất ngờ bị từ hôn Chính những yếu tổ này đã ảnh
hưởng đến sự nghiệp sau này của nhà văn,
Thời kỳ đại học, sớm xác định cho mình con đường văn chương, Kawabata lên Tokyo học ngành văn học Anh và văn học Nhật ở Đại học Tokyo Ôn
thơ văn cỗ điển nhw Truyén ké Genji của Murasaki Shikibu, Sách gối đẩu (Chẳm James loyee Khi còn là sinh viên ông đã cùng với Yokomitsu Riichi lập ra tờ Vấn cảm giác (shinkankaku-ha) Phong cách của ông kết hợp giữa truyền thống và
đại, giữa kỹ thuật viết văn phương Đông và phương Tây Nhưng về gốc r, văn khẳng định với thể giới tại lỄ trao giải của Viện Hàn Lâm Thụy Điển với diễn từ:
“Nước Nhat xinh dgp vi t6i",(Utsukushit Nihon to watakushi) (1968) “Trong cic
không phái à những gì theo thuyết hư vô (nihilism) như người ta hiểu ở phương
“Tây Theo tôi nh từ gốc ễ nh thần chúng ta đã khác nhau” (353, tch từ "Tôi
Trang 29
thuộc v vẻ đẹp Nhật Bản-
Yasunari”, Nhdt Bản ~ ĐẮt nước, con người, tử nhận giải Nobel văn chương của Kawabata ăn học Ngô Minh Thủy, Ngõ Tự Lập,
NXB Văn Hóa Thông Tin, 2003) Ba tác phẩm của Kawabata được giới thiệu với
“Cổ đồ đều là những kiệt tác mang đậm dẫu ấn văn hỗa truyền thống Nhật Bản ~ xứ
sở mà khi đồ côn xa lạ và đầy mê hoặc đối với phương Tây
Sự nghiệp của Kawabada Yasumad trải qua hai giai đoạn: trước và sau chiến tranh, gắn bổ mật thiết với những chuyển biển chính trị, văn hóa - xã hội Nhật Bản
viên, thời tuổi trẻ hoạt động văn nghệ phong trào của Kawabata với những bước đò
dẫm đi tìm cho mình một phong cách nghệ thuật iêng Tân Củm giác trường phái
văn học chủ trương diễn tả trực tiếp những xúc cảm tỉnh tế, sống động của người viết mà ông và người bạn của mình tạo ra, đã minh chứng cho điều đó Tân cảm
giác mang màu sắc của phong cách sing tác văn chương vừa kết hợp tr
phương Đông lẫn phương Tây Cải "trực giác như thị” trong những bài haiku đặc trừng mỹ học, thiễn Nhật Bản hòa quyện với lỗi iết trực cảm của các ác giả chủ
nghĩa hiện đại phương Tây mà Kawabata ngưỡng mộ lúc bấy giờ như James loyce,
Virginia Wool Sur tim tdi dy đã cho ra đời hai liệt tác tiêu biểu mã sau này người
ta luôn nhắc tới mỗi khi nói đến phong cách Kawabata d6 là truyện vừa Vit mit feu
(øu no odoriko) và tiề thuyết Xứ yết (Yaliguni) — quốc bảo của văn học Nhật
Cả hai tác phẩm dù ra đời ở giai đoạn đầu nhưng đều bộc lộ khuynh hướng sáng tạo
căng như chủ đỀ quan trọng làm nên phong cách của Kawzbata về sau: phong cách
1aoayame (nữ nhỉ) kín đáo và tỉnh tế (chữ dung của nhà nghiên cứu Donald Keene)
Hướng ngồi bút của mình vào chủ để cái đẹp thuyển thống là thiên nhiên
Nhật Bán hoang sơ, huyễn bí và tâm hồn con người - đặc biệt là những
“Nhật tâm ồn trong sáng, trong trẻo, có ý thức sâu sắc về phẩm giá, Kawabata da tự và tụng ca cdi Đẹp của đất Phù Tang ~ vẻ đẹp
trong sự tĩnh tại (sabi) và u buồn (aware) từ ngắn năm trụ › phát khởi từ những
dng the văn phong nhã, diễm tình, đẫm tiết ý vô thường của các nữ sĩ như
Ono no Komachi, Izumi Shikibu hay Murasaki Shikibu Đọc Xứ up , người đọc
Trang 30
khó có thể quên hình ảnh của một thiên nhiên miền Bắc nước Nhật hoang sơ, xinh
đẹp và đẫy huyễn áo bao phủ bởi màu tuyết trắng thanh khiết, mênh mông, diệu voi,
những mỗi tình thằm lặng của riêng mình Trên cái nén thién nhién thơ mộng và
lẫn khắc họn cuộc sống bì
chế với thiên nhiên của những người dân miễn núi phía Đắc với những ngành nghề
diễm ảo ấy, Kawabata ti ih di, chất phác, gắn bó chặt
truyễn thống còn chưa bị thể giới cơ khí nơi thành thị làm cho biển chắt Đó là vẻ
và cá giá lạnh nơi miỄn băng tuyết Đó còn là vẻ đẹp của nghề seisha ~ ngành nghệ hình nghệ thuật độc đáo của văn hóa truyền thống Nhật Bản mà không phải ai cing tài năng, xinh đẹp và bí ân này Qua hình ảnh Komako -một “hoa anh dio nd trong lánh) vừa mang trong mình một tri trái nồng ấm, đa tỉnh trước người lữ khách
imamura, vừa là một nạn nhân của sự thay đổi cơ cầu xã hội, Kawabata da cham
khắc bức chân dung geisha dep dé cudi cùng của nước Nhật trước buổi suy tàn Vẻ
đẹp truyền thống tong những trang văn của Kavabata như một giá t bắt biển cái
đẹp vĩnh cửu của tính nữ trong văn hóa Nhật Bản - điều mà nhả văn luôn tự hào,
ngưỡng mộ và tôn thờ Ông từng cho rằng nÈn văn hóa Heian và kiệt tác Truyền Genji o6 su anh hưởng sâu sắc đối với mình Tuy văn học Heian, đặc biệt là những
nó đã đặt nn móng vững chắc cho mĩ học Nhật Bản, không chỉ ảnh hưởng mà còn
Yasunari va Tanizaki Junichiro déu ty nhận mình là những con người say mê văn
hoa Heian, chịu ảnh hưởng bởi nền tảng mĩ học thời ki nay, Kawabata đã tự làm
một "cuộc hóa thai rong hình ảnh những lữ khách xu) tác phẩm của mình
để đi tìm kiếm hình bóng cái đẹp của thực tại hiện hữu và trong quá khứ vàng son
nghĩa như vậy Trong Vũ nữ /z, chàng sinh viên năm nhất trường Dự bị Đại học
Trang 31‘Tokyo (1918) đã mê mãi theo chân đoàn hát rong có cô vũ nữ khoảng 14, 15 tuổi để phẩm là khoảnh khắc chàng sinh viên được chứng kiến cảnh cô vũ nữ khỏa thân tắm minh trong dong thác dưới ánh nắng rực rỡ, một hình ảnh tươi trẻ, tự nhiên, đầy
sức sống, mang lại cảm giác thanh khiết và gột rửa tâm hỗn Ngồi bút duy mï, theo
lối viết “tân cảm giác" của Kawabata làm cho những cảm xúc thanh tân Ấy lan tỏa
đến người đọc và khiến họ cũng hân hoan, như được thanh tẩy khi cùng ngắm nhìn
bức tranh vô nhiễm của cô thiểu nữ khỏa thân hồn nhiên giữa đắt trời, huy là buỗn
bã theo trong cảnh chàng thanh niền trẻ và cô vũ nữ chia tay nhau ở bến tàu Trong
Xứ tuyết, lữ khách Shimamura từ Tokyo, lên con tảu đi xuyên qua một đường hâm
nổi giữa thể giới th thành và vùng núi non xứ tuyết để thục hiện cuộc hành tình
tìm kiểm cái đẹp của thiên nhiên nguyên sơ và gặp gỡ những con người chất phác,
chưa bị nhiễm lỗi sống nhiễu toan tính ở thị thành Hành tình ấy còn là hành tình người ~ điều mà Shimamara đã đảnh mắt nơi cuộc sống Tokyo xô bổ, náo nhiệt Nó
si nhắc đến những hành tình của vĩnh viễn lữ nhân Matsuo Basho từ thể kỉ XVII
trên những bước chân rồi xa Edo đi về miễn phương Bắc xa xôi của nước Nhật cũng với cùng một mục ích, khát khao "sẽ dịch” để 0m thấy lẽ sống đích thực của đời mình
C đẹp lý tưởng trong những trang vin của Kawabata Vasunai là cái đẹp của sự thanh Khiế, vĩnh lằng và cứu rỗi Vẻ đạp của thiên nhiên, văn hóa truyền cửu từ ngàn năm trước của văn hóa Phủ Tang như vẫn còn phủ bóng lên thời hiện
ếm Hành trình ấy, đối v ống khác, không chỉ đại, chính là thứ mà Kawabata luôn khát khao tìm mg,
cũng như với nhiễu nhà văn hiện đại say mê văn hóa truyền Ứ
là hành trình quay về với quá khứ dân tộc để thấu hiểu, gìn giữ và nâng nu cái đẹp ie cf nhân
thiêng ông, mã côn là hành tình để họ âm li chính mình, định vị bản
va tim ra ý nghĩa của sự n tại trước khi bước vào một giai đoạn thử thách mới thời kì khủng hoảng bản sắc cá nhân và ban sắc dân tộc của giai đoạn Nhật Ban thời hậu chiến
Trang 32
Nếu như ở giai đoạn đầu ~ giai đoạn tuổi trẻ, Kawabata say mê theo đuổi
phạm tri “cái Đẹp thanh khiết và vô nhiễm”: vẻ đẹp của đất nước và con người
"Nhật Bản qua những trang văn mang phong cách nhẹ nhàng và tỉnh ; thì giai đoạn sau, khi trực tiếp chứng kiến cảnh thất bại, hoang tần và cảm nhận vết thường dang
Tí mẫu trn đắt nước, ngồi bút của ông chỉ còn hướng vào bên trung, để viết về nỗi
buôn thương bắt tận Những sáng
thể kể đến như: Ngàn cánh hạc (1949-1952); Tiếng rên của mái (1949-1954); HO
(1954); Người đẹp say ngủ (1961); Cô đô (1962); Đẹp va budn (1964) Lý giải
ác tiêu biểu của Kavabata thời kỳ hậu chiến có
điều này, nhà văn từng nói rằng Nhật Bản sau chiến tranh chỉ phù hợp với nỗi buồn,
6 là lý do mà những trang văn của ông trước đó, vốn đã ít niềm vui nay lại tràn
phận cá nhân hòa với nỗi dau chung của số phận dân tộc Điều ấy phản ánh tỉnh
sự suy tần của nễn văn hóa truyền thống trước cơn bão văn hóa phương Tây
"Đọc những tác phẩm sau chiến tranh của Kawabata, người ta thấy còn đồ vẫn
Tà thiên nhiên, vẫn là văn hóa nghệ thuật truyền thông, vẫn là hình ảnh những người phụ nữ NỈ t mặc kimono nhưng dường như có sự thay đổi về bản chất và tâm thể
khi ông hướng ngỏi bút vào các đổi tượng này Kawabata viết sâu hơn về sự biển
chất của phạm trù cái đẹp, miêu tả tình trạng cái đẹp bị bức tử, bị lợi dung trong
thật Âu hóa mạnh mẽ Tâm hẳn con người Nhật Bản thuần hậu với
giai đoạn nước
ih yêu và sự hi sinh bản năng vốn có
thậm chí còn bị mang ra lâm *vật sống” để kinh doanh Tác phẩm Ngân cánh học
viết về trả đạo nhưng lạ thay nơi ấy không hề có những buổi trà với nghỉ lễ thiêng
liêng của một nét sinh hoạt văn hóa truyền thống đẹp Trong tác phim, Kawabata
viết về "cái chết của đạo trà" khi mà tr thất trở thành kho lưu trờ những trà cụ
Trang 33để
gi trẻ đẹp ho tổng những viên thuốc ngũ liễu cao, trở thành búp bị vật mua vui cho những ông già lắm tiền muốn m lại cảm giác của thời thanh xuân
tươi trẻ, Hiện thực dữ đội và ki iy tuy đôi lúc bị mờ hóa đi dưới ngồi bút duy
mỹ, để cao cái đẹp hơn là đạo đức, luân lí của Kawabata nhưng cái chết của một cô
gái trẻ trong căn nhà chứa nơi có những người đẹp say ngủ, như một hồi chuông
dẫu muộn màn nhưng đã được nhà văn giống lên để cảnh tỉnh tắt cả những aĩ có âm,
mưu kinh đoanh, trục lợi trên thân xác con người giữa thời buối nhiễu nhương
Kawabata cn miu ti rit thành công sự chơi vơi, những cảm giác không mục địch, không chỗn tựa nương trong tâm hồn con người Đó là cảm giác không trai được nuôi dưỡng và hấp thụ không khí trà từ nhỏ trong một gia đình có truyền
thống Là nhân vật Singo trong Tiếng rẳr của núi, cảm nhận sự bat lực và nỗi buồn
trong giai đoạn cuối đồi khi hùng ngày lắng nghe những âm thanh huyỄn bí và xa
xôi từ núi Là ông già Eguchi khao khát tìm lại thanh xuân, tình yêu và mong cầu sự cứu rỗi cuộc đời bên cạnh thân xác của "những người đẹp ngủ say” Tiều thuyết
đến khắc họa sự bội phản và những lầm lạc trong tình yêu Mỗi tỉnh đầu năm mười
sấu tuổi vớ người đàn công đã có vợ lên Oki nhà văn mà ngưỡng mộ và yêu tha thiết từ khi còn rất trẻ, đã đấy nhân vật Otoko vào bi kịch khi phải phải mắt đi
đứa con đầu và không còn khả năng sinh con Từ đó Oteko sống mai danh ấn tích
với vết thương không bao giờ lành Và mối tình đồng tính với người học trò Keiko dẫu có, cũng không thể khỏa lắp hết nỗi đau và sự thù hận trong lòng cô họa sĩ đối với người yêu cũ Yêu, hận thù, toan tính, ghen tuông, trả thủ cả ba nhân vật đều
à nạn nhân trong chính bí kịch của mình Tác phẩm khép lại với cái chế trai nhà văn Oki (như một cách hiểu mạng đổi mạng cho đứa con đã chết của
Otoko), và hình ảnh cô gái trẻ Keiko suýt chết đuối, run rấy với những giọt nước
mit trong vong tay cô giáo Otoko như chính dư âm của tên gọi "đẹp và b đầy ấn ý mà Kavabata đã chọn đặt tên cho tác phẩm
Chủ đề "stnay sheep” (cửu lạc) (từ được sử dụng trong tiêu thayét Sanshiro
(1914) của Natsume Soseki) từ những sáng tác của Natsume Soseki dường như đã
Trang 34được làm sống lại rong những sáng tác của thể hệ các nhà vấn Nhật Bản thời hậu
nhân vật
chiến, tiêu biểu như tác phẩm H của Kawabata Yasunari Momoi Gimp
chính là gã đần ông luôn mang mặc cảm đôi chân xấu xí, Bi thể, nửa cuộc đời của
ngày thơ bé hay đến khi trưởng thành hoặc cho tới lúc trở thành gã trung niên lang
thang, thất nghiệp, Trong tác phim cia Kawabata Yasunari - nhà văn theo chủ tiềm ẩn, dự báo cho một sự bắt cân đối, lệch lạc về mặt tính cách, tâm hồn Tâm lí
liên tưởng đến Kashiwagi trong tác phẩm Kim Cúc 7w của Mishima Yukio
Mishima cũng đã xây dựng nhân vật này có một nhân cách lệch lạc, nhuốm màu
cực đoan, bệnh hoạn Theo nhà nghiên cứu Nakamura Mitsuo, Gempei như "một
son quỷ đội lốt người mà tác giả đã cho phép xông chuồng khỏi tâm trí mình” Sự
quán Vì khác với em, anh đã đẳnh mắt quê hương Ì " w 91, Kawabta Yasunar,
thương hơn là đăng trách này Mắt quê hương, mắt đã nơi chén dỄ trở về và cả việc
mắt đi ý thức về thời gian, dẫn đến trạng thái mơ hồ thường trực, trầm luân trong
quá khớ, hiện ti và cả tương lai của Gimpci phải chăng cũng là môn sương mờ ảo đâu Theo Trần Thiện Huy, bản chắt hành tình của Gempei trong HỞ:“rầu là hành vign không thể sươn tái Nhưng hơn cả, đẫy còn vừa là hành trình gã tầm lại bản vào hiện thực của cuộc khing hoảng căn tinh, căn cước đã hẳn sâu vào tâm hỗn (Trần Thị
dong”, Tạp chí Văn nghệ quân đội online.) Từ sau chiến tranh, vẻ đẹp truyền thống Kawabata Yasunari, ndi sdu nhân thé chim trong mặt hỗ tà
ong sáng tác của Kawabata 43 thay đổi về mặt bản chất sơ với những gĩ ông đã
Trang 35sau sự kiện Mỹ ném bom nguyên từ xuống Hiroshima Nagasaki, ngot bit Kawabata đã hướng vào chiễu sâu tâm hồn con người để miêu tả, mỗ xẻ nỗi đau, những chấn thương, đổ vỡ trong tâm hồn người Nhật sự mắt kế n gia đình,
ty và tâm lý vỡ mộng, lạ loài xuất phát từ hiện thực mất đi săn cước,
với truyền
mắt đi bản sắc cá nhân, loay hoay trong một thực tại đảo chiều, hoàn toàn thay đổi
Cñ đẹp trên những trang văn Kawabta lúc này đã thể hiện đấy đủ bản chất
điêu linh của nó, còn người khát cầu và tìm kiếm cải đẹp lại phải đối điện với cảm giác hoài công và vỡ mộng trong cuộc truy tằm cái đẹp mong cứu rỗi chính mình
"Những nhân vật của Kewabata dường như chỉ còn biết lặng nhìn, suy nghiệm, ưu thời mẫn thể, Khác với sự sôi nổi cũa Mishima - nhà văn nỗi tiếng cùng thời
Dù không hoạt động chính trị sôi nổi như Mishima, nhưng những sáng tác của
Kawabata đã thể hiện nh yêu nước trim ling, kin đáo và nỗi trăn trở trước vận
nước đang dẫn suy tàn, đúng như bản chất hiền lành, ít nói của một thi nhân waka, một thiền sư trằm mặi c vốn cổ nơi ông,
ishima Yuio — samuzai cuối cùng của văn học hậu chiến Nhật Bản Nếu như Kawabata Yasunar luôn bị thu hút bởi k
truyền thống thì "bạn nh thẳn” của ông, nhà văn trẻ Mishima Yuldo lại bị ie hip
22,
dẫn của vẻ đẹp nam tính, tỉnh thin nam nhỉ thượng võ của giới xamurad lõi cuốn Đặt ai nhà văn này bên cạnh nhau để so sánh sẽ nhìn thấy được nhiều diễm tương đồng cũng như khác biệt khá th vị
Mishima Yukio tén thật là Hiaoka Kimiake sinh ngày 14 thắng 1 nim 1925 tại quận Yotsuya, Tokyo, trong mt gia đình thân thế, có cha làm công chức chính tai Tokyo Từ nhỏ Mishima là một cậu bé vốn nhất nhá, bản tính yếu đuổi, cậu
sống cùng bà nội là người thuộc dòng dõi quý tộc Bà nội Natsuko Hiraoka của
XMichima có vai trỗ đồng kể rong quế tình trường thành cũa Miehima vì bà là người
độc đoán này đã để lại nhiều dấu ấn trong kí ức tuổi thơ của nhà văn qua cách nuôi
dạy cháu nội theo một cách thức "không tự nhiên”, Nalsuko thường không cho
Trang 36
Mishima ra ngoài ánh nắng hay tham gia vào bắt hoạt động thé thao nào với các cậu chơi con gái Có lẽ chính giai đoạn này đã vô tình thúc đầy sự hình thành phần “nhu trong cậu bé Mishima
Năm I2 tuổi, Mishima trở về sống với cha mẹ Cha ông, sau khi phát hiện con
trai minh có những biểu hiện yếu đuổi, đã áp dụng lỗi giáo dục thép với cậu bé
Mishima nhằm rèn luyện tính kỷ luật, sự cứng rắn hơn Cha của Mishima cũng
thường xuyên lùng sục phòng ông và phát hiện những sở thích vỀ văn chương của
con trai mình nên đã xế các bản thảo đó, Nhưng mẹ Mishima lại là người âm thẳm ling hộ sự nghiệp viết lách của Mishima Dù cho bị cha cắm ông không được viết bảo vệ của mẹ ông, Bà Shizue luôn là độc giả đầu tiên của con mỗi khi một câu
ngày và vi truyện ban đêm, Mishima vẫn duy tả thành í học tập của mình và đã tốt nghiệp Đại học Tokyo năm 1947 Sau đó ông giành được vị trí nhân viên bộ tài chính trong chính phủ
Tuy nhién, sau một thời gian làm nhân viên nhà nước, Mishima lại cảm thấy
kiệt sức Cuối cũng, cha ông đồng ý cho ông từ chức trong năm đầu tiên để tập
trung thời gian cho việc viết lách Sau khi \ghi, Mishima hoàn toàn tập trung vào
son đường văn chương và các hoạt động thể chất với mong muốn khắc phục những
‘in hoa samurai Mishima lp tte bi thu ht boi vé dgp của tỉnh thần võ dao cing
những lý tưởng "ung quân ái quốc”, phục vụ Thiên Hoàng Bản thân ông tuy bọc
tập và chịu ảnh hưởng bởi tư tưởng, văn học và triết học phương Tây, nhất là tư
tưởng, trọng những giá tị truyền thống của văn hóa samurai Nhật Bản Tuy bản
thân không chính thức tham gia vào một đảng phái, khuynh hướng chính trị nào nhưng Mishima thường xuyên có những hoạt động thể hiện khuynh hướng chính trị khá sôi nổi và mạnh mẽ cia ri 1g mình Ngày 25 tháng 11 năm 1970, Mishima
Yukio va ba thành viên Hội Lá chắn (Tate no kai ~ Thuẩn bi, do ông lập ra, chiên