hồng, họ tuyệt nhiên bị xã hội sắn cho cá tội hồng má ấy mà giam lỏng họ, tớc đi tắt cả quyền lợi của họ.Vì lề đó, chúng tôi nhận thấy việc nghiên cứu vẻ hành trình đi tìm lại quyển đượ
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ DAO TAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH
Huỳnh Lê Yên Bình
(46.01.601.019)
Y THUC NU QUYEN
TRONG CAC TIEU THUYET CUA NHAT LINH VA KHAI HUNG
KHOA LUAN TOT NGHIEP
THÀNH PHO HO CHi MINH - NĂM 2024
Trang 2
BỘ GIÁO DỤC VÀ DAO TAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH
Huỳnh Lê Yên Bình
(46.01.601.019)
Ý THỨC NỮ QUYEN
TRONG CAC TIEU THUYET CUA NHAT LINH VA KHAI HUNG Chuyên ngành: Văn học Việt Nam
Trang 3“Chúng tôi xin cam đoan đỀ tài "Ý “hức nữ quyển trong cúc tiều thuyết của Nhất
Linh và Khái Hưng ” là công trình nghiên cứu của riêng chúng tôi
Nội dụng và kết quả nghiên cứu trong khóa luận là trung thực và chưa từng
được ai công bố trong bat cứ công nào khác, hoàn toàn là công trình nghiên cứu
u đã được chúng tôi của tôi Mọi kết quả từ các công trình nghiên cứu khác, nễu có,
trích nguồn rõ rằng
Chúng tôi xin chịu trách nhiệm hoàn toàn với những điều đã cam đoan ở trên
Thành phố HỖ Chỉ Minh, ngày 22 thẳng 4 năm 2024
Sinh viên thực hiện khóa luận
Huỳnh Lê Yên Bình
Trang 4
Bằng lòng biết ơn sâu sắc m xin gửi lời trì ân chân thành nhất đến TS Hoàng
“Thị Thủy Dương - người đã luôn bên cạnh định hướng, chỉ dạy và hỗ trợ em tân tình những học phần đầu tiên ở Đại học cho đến khóa luận tắt nghiệp này chín là một niễm
vinh dự và hạnh phúc đi ri em
Em xin chin thành cảm ơn quý thầy cô khoa Ngữ văn ~ Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh đã tận tâm dạy đỗ, truyền đạt trì thúc và tạo điều kiện để em có thể
hoàn thảnh được khóa luận này
Em xin cảm ơn Thư viện tường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh,
“Thư viện Khoa học tổng hợp Thành phố Hỗ Chí Minh và Thư viện Đại học Sư phạm
Hà Nội đã cung cấp ắt nhiều ti liệu bỗ ích trong quá trình em thực hiện đề t
Dù bản thân em đã nỗ lực hoàn thành đề tài, song do kiến thức chuyên môn và
Khả năng nghiên cấu vẫn còn nhiều hạn chế nên khóa luận khó tránh khỏi những
khóa luận được hoàn thiện hơn
Em xin trân trọng cảm ơn!
Thành phổ Hỗ Chỉ Minh, ngày 22 thẳng 4 ndm 2024
Sinh viên thực hiện khóa luận
Huỳnh Lê Yên Bình
Trang 5LỜI CAM ĐOAN
4, Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu 5
4.1, Pham vi nghién cứu, 5
5, Phương pháp nghiên cứu 7
6 Cấu trúc khóa luận 9 CHUONG 1: NHUNG VAN DE CHUNG " 1A Khái quất về nữ quyền "
1.1.1 Vấn đề nữ quyền trên thể giới 13
11.2 Vin dé nit quyén ð Việt Nam 25 L2 Tác giả và túc phẩm 36 121.- Tiểu thuyết Việt Nam giá đoạn 1900 - 1945 36
122 NhấtLinh, Khái Hưng - cuộc đời và sự nghiệp 45
Trang 62.2.1 Vai trò của người phụ nữ trong xã hội 56
23.1 Quyền được tiếp thu cái mới 65 2.32 Quyền được tự quyết định vận mệnh của chính mình, 7
2.3.3, Quyên được "hưởng lạc” 82
Trang 7một th hệ nhà văn, thơ mới trên văn đân đã tạo ma một bước chuyển mình đáng kể cho
dòng văn học nước nhà Một trong số đó phải kế đến nhóm Tự Lực văn đoàn, đặc biệt
là Nhất Linh và Khái Hưng — hai trong số những cây bút chủ lực của nhóm Sông trong thời kỉ đang diễn ra những sự đổi mới tên mọi mặt, xã hội cũng có nhiễu biển động đđã khoác lên mình một chiếc áo mới cho tư tưởng cũng như quan niệm Bằng sự am
hiểu của mình vẻ hiện thực xã hội lẫn tài văn chương, Nhất Linh và Khái Hưng đã tạo
ra được những tác phẩm xuất sắc với hình ảnh trung tâm là những cô gái mới vả đề tài
chính là tình yêu tự đo
1.2 Hạnh phú
“Thể nhưng, suốt bao thể ki qu tự do, bình đẳng là mơ ước, là khát vọng của tắt cả mọi người nột nữa nỈ n loại” ~ những người phụ nữ, luôn phải chịu những sự bắt công với một vị trí vô cùng thấp bé trong xã hội Sinh ra là phận má
hồng, họ tuyệt nhiên bị xã hội sắn cho cá tội hồng má ấy mà giam lỏng họ, tớc đi tắt
cả quyền lợi của họ.Vì lề đó, chúng tôi nhận thấy việc nghiên cứu vẻ hành trình đi tìm
lại quyển được hạnh phúc, quyền tr do, quyền bình đẳng cho người phụ nữ trong suốt nói ệng là vẫn để cần thiết và đăng được quan tâm
1.3, Mặt khác, trong hầu hết các công nh nghiên cứu về các tiểu thuyết của
Nhất Linh và Khái Hưng, chưa có công trình nào thực sự đặt góc nhìn chuyên sẫu vào hành ình mà các nhân vật nữ rong tác phẩm đi tìm lại các quyền cơ bản cho mình
tích ý thức nữ quyền trong các tiểu thuyết của
Do đó, người viết mong muốn phí
Nhất Linh và Khái Hưng để giúp người phụ nữ giả phóng bản thân khỏi những ấp bức
vô lí, tìm lại chỗ đứng, địa vị phù hợp với thân phận của mình.
Trang 8thuyết của Nhất Linh và Khái Hưng làm đề ài khóa luận
3 Lịch sử nghiên cứu vẫn đề
Vấn đề nữ quyền trong văn học Việt Nam:
Vào những năm 1887 — 1959, trong loạt các bài
1, 2/5/1939), Vấn học vái nữ ánh (Phụ nữ Tân văn, số 2, 9/5/1999), Văn lọc của phụ nữ nước Tàu về thời kỳ toàn thạnh (Phụ nữ Tân văn, số 3,
16/5/1929), tác giả Phan Khôi đã lên tiếng đồi quyển lợi cho nữ giới thông qua việc
ting hd tinh thẫn giải phóng phụ nữ khỏi những bắt bình đẳng giới, đặc biệt ở phương diện giáo duc
Vào năm 1921, trên Nam phong, số 43, tháng I, ở phần Vấn để nữ học, tác giả
‘Dam Phuong nữ sử đã chứng minh quan niệm "nữ tử vô tài tiện thị đứ là không đúng hạnh Cũng như nhờ sự học mà người phụ nữ mới có thể giành lại quyển lại cho mình Vio năm 1928, trong Phan Bội Châu toàn tập (rập 7) theo bản in của Nhà xuất
bản Duy Tân thư xõ, phần Nữ quyển, tá giả đã nhắc lại được góc nhìn của Phan Bội
Châu về vẫn đề nữ quyền Phan Bội Châu cho rằng "nữ quyền” suy cho cùng cũng được thu nạp vào "nhân quyển”, tức khẳng định phụ nữ được có đầy đủ tất cả các
“quyển của một con người Bên cạnh đó, tác giả kêu gọi nữ giới nên mở mang về đường,
Đến năm 1932, trong Nữ lưu vũ văn lọc (Phụ nữ tân văn,
e học nói chung và vị viết văn nói ri 1g của nữ giới Đặc b
bà còn dùng chính ý thức của nhà văn nữ đ lên tếng cho giới của mình, điễu đó cảng làm tăng gi tị tự trồng cho bài viết
Vio nim 2008, tic giá Hồ Khánh Vân bảo vệ thành công luận văn Thạc sĩ Từ lý
thuyét phê bình nữ quyền (Feminist criciwm) nghiên cửu một số tác phẩm văn xuôi
cña các tác giả nữ Viết Nam từ năm 1990 đến nay Bai ne giới thuyết
Trang 9các hình ¡ nữ quyền tổn tại cũng như một vải nét đặc thù của thể loại văn xuối trong: sáng tá của các tác giả nữ từ thập niên 1990 đến nay
Năm 2009, tác giả Lý Lan với công
tích ba giải đoạn của phê bình văn học nữ quyỂn tương ứng với từng lần sóng của inh Phé binh van hoc nữ quyển đã phân
phong trào nữ quyền để tầm kiếm một lí thuyết tương thích để phân tích và đánh giá
văn học, Qua đó, tác giả thể hiện một cái nhìn bao quất vỀ hoạt động của phê bình văn học nữ quyền
Năm 2010, tc giả Hồ Khánh Vân tiếp tục với công tình Ý (hức nữ quyển vở sự: phát triển bước đầu của văn lọc nữ Nam Bộ trong tiến trình hiện đại hỏa văn học dân
tộc dau thé ky’ XX Trong bài viết tác giả đã làm rõ được sự ảnh hưởng của ý thức nữ
quyển ở Nam Bộ đầu thể ki XX cũng như cho thấy sự khởi sắc vỀ số lượng và chất
lượng của những cây bút nữ Từ đó, tác giả khẳng định "s trị của văn học nữ ti kì nay sẽ là điền mắc quan trong cho qué trình nghiên cứu văn học nữ của Việt Nam cưới ánh sáng của phê bình nữ quyễn”
Năm 2013, trong công trình Vấn để phái tủ: và âm hướng nữ quyên trong vẫn
xuôi Việt Nam đương đại (Qua sáng tác của một số nhà văn nữ tiêu biểu), tắc giả Nguyễn Thị Thanh Xu:
hưởng nữ quyền tong văn xuôi Việt Nam để khẳng định sự nỗ lực vươn lên của nền nghiên cứu những biểu hiện của phái tính cũng như âm
văn học nữ nói riêng và sự chuyển mình của dòng văn xuôi đương đại nói chung,
Năm 2016, tác giả Nguyễn Thị Hưởng với luận ấn tiễn sĩ Ý hức nữ quyển trong thơ nữ Việt Nam giai đoạn từ 1986 đến nay (Qua một số trường hợp tiêu biểu) đã khái lược được nữ quyền và sự thể hi thức nữ quyền trong văn xuôi và trong thơ
"Nam, Qua đó, tác giả làm rõ được sự thể hiện ý thức nữ quyền trong thơ nữ Việt Nam giai đoạn trước 1986 cũng như các cấp độ thể hiện ý thức nữ quyển trong thơ nữ Việt
"Nam giai đoạn từ 1986 đến nay
Nam 2020, trong luận án Tiểu (huyết các nhà văn nữ Việt Nam giai đoạn tie
1986 để 2010 — từ gác nhìn nie qu n tác giả Nguyễn Thị Ngân đã bước đầu tiến
Trang 10nh thần nữ quyền ong iểu thuyết các nhà in nit Vigt Nam là sự kế thừa và phát triển từ nỀn văn học giai đoạn trước
Tình hình nghiên cứu về nữ quyên trong các tác phẩm của Tự lực văn đoàn (tác phẩm của Nhất Linh và Khái Hưng)
Vào năm 1939, trong quyển Đời mưu gi, ở phần Mộï số ý kiếp nhận xt, inh giá tiễt thuyết “Đời mưa giỏ”, tác giả Trương Chính đã đưa ra li bình bao quất về tác
phẩm, cụ thể hơn là về nhân vật Tuyết để khẳng định lạ giá trị và vị trí của tác phẩm
của Nhất Linh và Khái Hưng
Vào năm 1990, trong Nhin lai ấn để giải phóng phự nữ trong tiễu thuyết Tự lực
so với các sáng tác khát
vấn đoàn (Tạp chí Văn học, số 5), nhà nghiên cứu Trương Chính đã thể hiện quan điểm h về ý thức nữ quyền trong tiễu thuyết của Tự lực văn đoàn Bài vit chủ yẾu
khai thác vẫn để nữ quyền trong tiễu thuyết của Tự lực văn đoàn trên phương diện nôi dang tư tưởng
Vào năm 2020, trong Tự lực văn đoàn với vẫn để phụ nữ ở nước ta, ở mục Tiế lực văn đoận với "sẵn đề phụ nữ”, tác giả Đoàn Ảnh Dương đã chỉ ra những đóng góp của Tự lực văn đoàn (hủ yếu là các tác phẩm của Nhất Linh và Khái Hưng) về vấn đề
phụ nữ ở Việt Nam Đồng thời tác giả cũng khẳng định sự chuyển biến tích cực trong
vi thể xã hội của nữ giới nhờ sự ra đời của các tờ báo về vẫn để phụ nữ mã trong đồ có
"Tự lục văn đoàn tham gia
“Cũng vào năm 2020, trong Nhân vật nữ trong tiểu thuyết của Khải Hưng dưới sóc nhìn nữ quyển luận (Tạp chí khoa học Đại học Tân Trào, ác giả Phan Thị Thiêm bướm mơ tiên, Đời mưu giỏ, Nửa chừng xuân) thông qua hai biểu hiện là ý thức về đẹp
tự thân và sự khát khao tự do, quyết liệt đầu tranh cho tình yêu và hạnh phúc Từ đó,
tác giả khẳng định hình tượng "gái mới" trong các tác phẩm của Khải Hưng đã góp
phần thổi bùng lên trong xã hội nhận thức mới về quyền sống, quyền tự do và quyền
được khẳng định giá trị của người phụ nữ
Trang 11(Qua những công tình nghiên cứu vẻ vẫn để nữ quyền trong các iễu thuyết của Nhất Linh và Khải Hưng mà chúng tôi đã thống kê, có thể thấy vẫn đề nữ quyền vẫn
còn khá mới và chưa đành được nhiều sự quan tâm khi các nhà nghiên cứu chọn phân
tích các tu thuyết của ha tác giả Bên cạnh đó, các công trình nghiễn cứu nêu tên vì
chỉ là những bài báo nhỏ lẻ, hoặc chỉ là những lời bình sơ lược nên vẫn đẻ, ý thức nữ:
cquyỂn trong tiêu thuyết của Nhất Linh và Khái Hưng dường như vẫn còn khá mờ nhạt
và chưa được khai thác nhiễu
Kế thừa công tình của các nhà nghiên cứu di trước, rong khóa luận này chúng
tôi đặt một góc nhìn nữ quyền hơn trong việc phân tích các tu thuyết của Nhất Linh
và Khái Hưng Hơn hết, bên cạnh phân tích những biểu hiện của ý thức nữ quyền ở
hân vật nữ, chúng tôi côn chủ ý đến nhân vật nam dể từ đó khái quất nên bức tranh tổng thể về ý thúc nữ quyỄn ong tiêu thuyết của ai tác giả
3, Mục đích nghiên cứu
Khóa luận này tập trung khảo sát ý thức nữ quyền trong các tiểu thuyết của Nhất
Linh và Khái Hưng tra cả phương diện nội dung lẫn nại từ đó phân loại và chỉ
ra những biểu hiện tiêu biểu trong ý thức thể hiện nữ quyền ở nhân vật nữ lẫn nhân vật nam
“rên cơ sở này, khóa luận làm rõ được vai trỏ, ý nghĩa của việc ý thức được
“quyền và sự đầu tranh cho quyền bình đẳng của nữ giới trong dòng văn học nước nhà nói tiếng và trong vai trỏ, địa vị trong xã hội của họ nối chung -4, Đối tượng và phạm vĩ nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của khóa luận là những biểu hiện của ý thúc nữ quyển được thể hiện trong tiểu thuyết của Nhất Linh và Khái Hưng
4,1 Phạm vĩ nghiên cứu
'Khóa luận lựa chọn khảo sát 7 tác phẩm sau đây:
+ Ban khoăn = Khải Hưng
Trang 12"Đây là tác phẩm vơ cùng độc đáo khi khắc họa rất rõ tác động của đồng tiễn đến cách sống và nhân cách sống của con người Bên cạnh đĩ, tác phẩm cũng khẳng định phúc cá nhân của mình
Khĩa luận sử dụng bản Bán Khộn xuất bản năm 2010 được xuất bản bởi Nhà
xuất bản Đà Nẵng
+ Đaạn tuyệt - Nhất Linh
Bay là một tác phẩm tiê biểu nhất của Nhất Linh trong cơng cuộc đấu tranh
cho quyỄn sống, quyển tự do yêu đương của con người, chẳng lại chế độ gia đình phong kiến với những hũ tụ vùi dập hạnh phúc cá nhân
Khĩa luận sử dụng bản Đoạn Tuyệt xuất bản năm 2010 được xuất bản bởi Nhà
xuất bản Đà Nẵng
+ Đời mưa giĩ = Khải Hưng, Nhất Linh
Đây cĩ thể xem là một tác phẩm “mỗi nhất” trong việc giương cao khẩu hiệu
giải phĩng con người Bằng cách "th vị hĩa nghề lam di", tác phẩm đã gĩp một viên
sạch vio tường thành chỗng những định kiễn của xã hội giam hãm khơng cho con người a được sống đúng với bản ngã của mình
Khĩa luận sử đụng bản Đỏi mu gi xuất bản năm 2010 được xuất bản bởi Nhà xuất bản Đà Nẵng
+ Lạnh làng - Nhất Linh
Nhiều cơng tình nghiên cứu thống nhất cho
lồng cũng là cuỗn tiểu thuyết luận đề vơ cùng quyết liệt với sự lên án say gắt những lễ 1g, bên cạnh Doan tuyét, Lanh
Trang 13"Đây là túc phẩm đã trục diện tấn công vào những quy tắc mà chế độ đại gia đình
đã giam hầm cuộc sống hạnh phúc cá nhân con người Từ đỏ tác giả khẳng định quyển phúc lứa đôi và quyển sống cá nhân
Khóa luận sử dụng bản Aiia chứng xuẩn xuất bản nim 1998 được xuất bản bởi
+ Thoát ly - Khái Hưng
"Đây là ác phẩm đã miêu tả vô cùng sinh động và chân thật sự vô nhân đạo của chế độ đa thể cùng cảnh mẹ ghê áp bức, bóc lột son chồng Từ việc lên án, phê phán những sự áp bức ấy, tác phẩm muốn khẳng định vấn đề tự do cá nhân cũng như đầu
tranh cho sự công bằng trong các mỗi quan hệ tình cảm, xã hội
Khóa luận sử dụng bản Phot ly xuất bản năm 2010 được xuất bản bởi Nha xuất bản Đì Nẵng
+ Trấi
¿ Mái - Khái Hung,
"Đây là tác phẩm rất đặc biệt khi khắc họa tình yêu đôi lứa không phân biệt giai
sắp cùng sự khẳng định về mỗi quan hệ bình đẳng nam nữ Từ đô mỡ ra một cách nhìn cách nghĩ mới tong việc tự do lựa chọn tình yêu của mình
Khóa luận sử dụng bản Trắng Mái xuất bản năm 2010 được xuất bản bởi Nhà xuất bản Đà Nẵng
5 Phương pháp nghiên cứu
Trong khóa luận này, chúng tôi da phần dựa vào quan điểm, lí thuyết của Simone de Beauvoir (The Second Sex) va bell hooks (Feminism is for everybody) dé làm cơ sở ch các quan điểm rong bài nghiên cửu
~ Ö The Second Sex, Simone de Beauvoir đã phân tích để chỉ ra việc nữ giới luôn bị
thiệt thdi và xem là “giới tính hang hai” vì họ bị bắt buộc và cũng do thiểu kiến thức
nên phải chấp nhận sống chung với những định kiến ấy Bà nêu ra được những vai trồ sông Tắt cả những điều ấy đã khiển họ tự đảnh mắt chính mình Từ việc chỉ r những
Trang 14để giải phóng phụ nữ Đối với bả, để giành lại được tự do và bình đẳng, người phụ nữ trước nam giới về khoản thủ nhập để dẫn giữ lấy chỗ đứng trong xã hội cho mình
= 6 Feminism is for everybody, bell hooks 4a lim r lạ ÿ nghĩa của nữ quyền luận của
các phong trảo đấu tranh nữ quyền, khẳng định nữ quyền không phải là biến nam giới
thành mục tiêu công kích, mồ đối tượng chính của nó là chế độ gia trưởng Hơn hố, bà sòn khẳng định việc nâng cao ý thức nữ quyển không chỉ đành riêng cho phụ nữ, mà một đồng minh trong đầu tranh để chống lại chế độ gia trường và xóa bỏ những định kiến sa lệch rong xã hội
'Từ những điều nêu trên, chúng tôi nhận thấy những lí thuyết và quan điểm của
tal Và
hai tác giả là phù hợp với những tiêu chí và định hướng triển khai của n
chứng tối lựa chọn quan điểm, tư tưởng của ba tá giá làm cơ sử để đặt óc nhìn si chiếu oàn bộ khóa luận
"Để hoàn thành nghiên cứu này, chúng tôi đã sử dạng phối hợp các phương pháp
Và tháo tác sâu đầy
- Phương pháp hệ thống,
chương 1, trên cơ sở các tà liệu thụ thập được về đặc trưng của tiêu thuyết giải đoạn 1900 ~ 1945, chúng tôi khấi quát lại những đặc trưng thể loại cũng như giới
cơ sở tài liệu thu thập được vẻ lý thuyết nữ quyền, chúng tôi có cái nhìn chung tử định
nghĩa, lịch sử hình thành, phát triển của vẫn đề mữ quyền trên th giới và sự xuất hiện
của nó trong xã hội cũng như trong dòng văn học ở Việt Nam giai đoạn đầu thé ki XX,
.Ở chương 2, chúng tôi sử dụng những tài liệu về lí thuyết nữ quyền ở chương Ì
để chỉ ra những biểu hiện của ý thức nữ quyền trên bình diện nội dung tong các tiểu
thuyết của ha tác giả
Trang 156 chương 3, chúng tôi sử dụng những tài liệu về đặc trưng thể loại tiêu thuyết
để chỉ ra tác dụng của việc sử dụng th loại góp phần thể hiện ý hức nữ quyển
"Như vậy, kết cấu toàn bộ khóa luận được tình bày theo hệ thống chặt chế
~ Phương pháp loại hình: Chúng tôi đùng phương pháp này đẻ phân loại các làn sóng
nữ quyền và các thuyết nữ quyền
~ Phương pháp lịch sử - xã hội: Chứng tôi vận dụng để tim hiễu bối cảnh lịch sử ~ xã hội ứng với giai đoạn nghiên cấu Từ đố, nhận ra và tìm được mỗi liên bệ, tác động của Hưng
- Phương pháp thì pháp học: chủ yếu sử dụng ở chương 3 Ching t6i ding phương
pháp này để làm rõ những yếu tổ hình thức của các tiểu thuyết của Nhất Linh và Khá Hưng (trong phạm vi nghiên cứu)
~ Ngoài các phương pháp kể trên, đề tài còn sử dụng các thao tác nghiên cứu như thao
tác phân tích — tổng hợp, thao tắc sơ sánh để hỗ trợ làm rõ đề
6 Cấu trúc khóa luận
Ngoài phẫn Mở đầu, Kết luận Tà liệu ham khảo và Phụ lực, nội dung của khóa luận bao gm 03 chương:
CHƯƠNG l: NHỮNG VẤN ĐÈ CHUNG
“Chương 1 chúng tôi tập trung làm rõ một số vấn đề về í huyết khái quất một
số nết cơ bản về đặc trưng thể loại tiểu thuyết cũng như chủ nghĩa nữ quyền Bên cạnh
đồ nhắc lại sơ nét về tác giả Nhất Linh và Khai Hưng cùng các túc phẩm của hai ông
Những nội dung ở Chương 1 sẽ là cơ sở lí luận để phân tích nội dung Chương 2 và
nghệ thuật Chương 3
CHƯƠNG 2: Ý THỨC NỮ QUYỀN TRONG CÁC TIỂU THUYẾT CỦA NHÁT LINH VÀ KHÁI HƯNG NHÌN TỪ PHƯƠNG ĐIỆN NỘI DUNG
“Chương 2 chúng tôi tập trung phân ích những biểu hiện của ý thức nữ quyền
được tác giả thể hiện trong các tác phẩm Cụ thế hơn, biểu hiện của ý thức nữ quyền
được thể hiện qua hành động, li ni, suy ng ủa nhân vật hon mỗi tương guan
Trang 16ngay cả nhân vật nam cũng có ý thức này
CHƯƠNG 3: Ý THỨC NỮ QUYỀN TRONG CÁC TIỂU THUYẾT CỦA NHÁT LINH VÀ KHÁI HUNG NHÌN TỪ PHƯƠNG ĐIỆN NGHỆ THUẬT
“Chương 3 chúng tôi chủ yếu làm rõ các biện pháp nghệ thuật (dựa trên thỉ pháp)
mà tác giả sử dụng góp phần thể biện ý thức nữ quyền của nhân vật hay cũng chính của
người kể chuyện Cụ th, chúng tôi tập trung vào bổn nghệ thuật chính là kết cầu, ngôi
kể, không — thời gian, ngôn ngữ và giọng điệu
Trang 17
LA Khai
Là một vẫn đề mang tằm ảnh hưởng rộng khắp, khái niệm nữ quyền nhìn chung có quát về nữ quyền
những định nghĩa như sau:
"rong Tì điễn Tiếng Việu Hoàng Phê có định nghĩa nữ quyền: “Quy lợi về chính
trị và xã hội của phụ nữ (nói khái quát) ” (Hoàng Phê, 2003, tr.744)
Bell hooks trong Feminism for everyone (Nat quyền cho tắt cả mọi người ~ Trin
ữ quyên luận là một phong
Ngọc Hiểu dịch) đã đưa ra một định nghĩa khá cô đọng:
trào tư tưởng và xã hội nhằm chấm dt tắt cả những hình thức của định Kiến giới, bóc
li và đền áp giới." (bell honks, 2033, tr)
Hay trong giáo tình Xổ hội lọc vẻ gii của nhà nghiên cứu Hoàng Bá Thịnh có cho rằng thuyết nữ quyền dựa tên những thực trạng cũng như mức độ cụ thể về văn
hóa, lịch sử của sự ý thức, nhận thức và hành động nên việc sử dụng các thuyết nữ:
quyển cũng có sự khác nhau ở từng gia đoạn (cụ thể ở giai đoạn vào thé ki XVI sẽ thuật ngữ chỉ “học thuyết đầu tranh cho sự Bình đẳng của phụ nữ sơ với nam giới"
(Feminist theory), hinh thành tie thé ki XVI ” (Hoang Bá Thịnh, 2014, tr 6)
‘Trang Stanford Encyclopedia of Philosophy myc Feminist Philosophy cing eho rằng: "Là một thuật ngũ, nữ quyên có nhiễu cách sử dụng khúc nhau và ý nghĩ của nó chin er cu thé mang tinh lịch sẽ ở Hoa Kỹ và Châu Âu các nhà văn thác sử đụng nổ
để âm chỉ nền tin rằng có những bắt công đối với phụ nữ " 1
Š thuật
Qua các cách định nghĩa trên, có thể rút ra được hai cách hiểu phổ ngữ nữ quyền Hiểu theo cách thứ nhất, nữ quyền được hiểu như một phong trảo đấu chính trị Thứ bai, nữ quyển là thuật ngữ được nhắc đến như một tư tưởng, ở đó chúng Xem thêm tai hups plato stanford.edu/entries/feminist-philosophy/s#WhatFemi
Trang 18tà sẽ phải phân tích, đảo sâu các bệ thống quyỂn lực và ý thức hệ đã (0 ra sự ri buộc chỉ nói về các phong trào đầu tranh mã côn được đùng như một hệ tư tưởng nhằm chất
vấn sự áp bức cũng như tìm ra các giải pháp để cởi trói phụ nữ trong xã hội
Trong phạm vĩ bài làm, chúng tôi để xuất khíi niệm "ÿ thức nữ quyền” trong nghiên cứu các tác phẩm của Nhất Linh và Khái Hưng (thể loi iễu thuyế, Để cụ thể
trước hết ta cần hiểu thế nào là *ÿ thức” Ý thức là “sự
hóa "ÿ thức nữ quyển" là
“hận thức trực tễn, ức thời về hoại động tâm lí của bản thân mình, sự hiễu biết trực Nguyễn Quang Uẫn trong giáo tình Tâm If hoe dại cương đã định nghĩa “Ý thức là ình thức phản ánh tâm lý cao nhất chỉ có ở người, là sự phản ánh bằng ngôn ngữ
quan." và "Ý thức bao hàm thái độ của chủ thể đối với đổi tượng đã được nhận thức
ý (Nguyễn Quang Uẫn, 2008, 76, 80) Hay trang Verywell mind ở mục Pyycholoay cũng có định nghĩa (heo Freud) “¥ thie
Thái độ đó là động cơ của hành vì có ý thức."
bao gồm tắt cả những suy nghĩ, kí ức, cảm xúc và mong muỗn mà chúng ta nhận thức
chúng ta nghĩ và nói về điểu gì đó một cách hợp lỉ "Ẻ Qua các định nghĩa trên, có thể:
tạm hiểu "ÿ thức" là sự nhận thức (hiểu) của một cá nhân về một điều gì đó dẫn đến
để tải như sau: *Ý thức nữ quyển” là sự nhận thức về vẫn đề bị áp bắc của phụ nữ dẫn
tại bằng mình, cho mình mà không phải chịu bắt cứ sự áp bức nào, đặc biệt là áp bức
về gii Việc ý thức mình là một thực thể tôn tại sẽ giúp người phụ nữ (hoặc những
em hn: ps werywellnind comhe-conscions-ansnconscius- ming P795946
Trang 19mình cho mình mà không phải bị “khuôn” trong bắt cứ một định kiến nào Ý thức được quyền sống hay cũng chính là lúc "một nữa nhân loại” tự thoát mình ra khỏi
“chiếc kén” mà xã hội "bọc" lấy mình, cho mình quyền được tự do, được khao khát
hạnh phúc, được chứng minh bản thân là một chủ thể có quyn tự quyết định mọi thứ
trong cuộc đời mình
1 ‘Vin đề nữ quyền trên thể giới
“Trong tiến tình lịch sử phát triển nền văn mình nhân lại, vô vàn các cuộc đầu tranh nhằm xóa bộ sự bất bình đẳng đã diễn ra, Đã có áp bắc, Ít sẽ có đầu tranh, đó vốn
là quy luật ất yếu của lịch sử Cúc cuộc đấu tranh từ xưa đến nay được diễn ra dưới muôn vàn hình thức, chẳng hạn như: đấu tranh bằng các cuộc khỏi nghĩa (khi giai cắp
bị tị muốn chống lạ giai cắp thống tr); đầu tranh vũ trang; đầu tranh nghị trường,
ắc khá đặc thù, không Nhưng cuộc đấu tranh về bình đẳng giới lại mang một màu
hoàn toàn giống với các cuộc đầu tranh giai cp, cũng như không giải quyết theo cách thức của các cuộc đầu tranh ấy, Sở đĩ cuộc đấu tranh về bình đẳng giới có màu sắc giới không những diễn ra ở phạm vi phổ quát (xã hội) mà còn tồn tại ngay trong từng
hạt nhân nhỏ của xã hội (gia đình) Chính vì lẽ đó mà phụ nữ - những người bị xã hội
đi các quyền cơ bản, bị đối xử bất công - không thể xem gia định (ba, chẳng, con
trai, ) như một kẻ thù giai cấp Cũng từ đó, vị thể của họ vốn đã mở nhạt nay lại gằn
nu bién mit vib inh yéu, tình cảm gia đình chỉ phối và áp chế đi những mưu cầu tìm lại vị thế cho mình
Phong trio diw tranh của phụ nữ là phong trào đầu tranh với mục đích bảo về,
mở rộng các quyển của phụ nữ cũng như xóa bỏ các biểu hiệp áp chế của tư tưởng nam
“quyển luôn để nặng lên người phụ nữ Phong trào này không dùng hình thức đẫu tranh bạo lực mà diễn ra rong sự ôn hòa vừa đủ Bi theo tiến trình phát triển của thời dại
các phong trảo này thường đi chung với các cuộc cách mạng xã hội dưới sự hòa nhập
Trang 20vào các phong trào giải phóng dân tộc và giải phóng giai cẤp Các phong trìo đầu tranh của phụ nữ phát iển theo ba xu hướng, gắn liễn với ba giai đoạn hay còn gọi cách khác là ba làn sóng nữ quyền
“Tính đến nay, có rất nhiều các nghiên cứu về số lượng cũng như thờ gian tổn tại của các làn sóng nữ quyển, nhưng vẫn chưa có sự thống nhất cổ định nào về vẫn đề này
“Chúng tôi với sự tham khảo và đối chiếu các nguồn ti liệu dưới góc nhìn khách quan của bản thân, tổng hợp và tạm shỉa các lần sóng nữ quyỂn như sau Lan sóng nữ quyền thứ nhất (The First Wave oF Eeminism) tồn tại từ giữa, cuối thế kỉ XI đến đầu thể ki XX:
Mặc tiêu của lần sóng này là phụ nữ đạt được bình đẳng với nam giới về việc
bầu cử và bình đảng chính trị bằng cách tập trung vào việc thay đôi pháp luật đẻ đạt
.được quyền bỏ phiểu, iếp cận giáo dục, ngh nghiệp các quyển hợp pháp về sở hữu tài
sản, quyển trong hôn nhân và ly hôn Việc *đồi” được các quyền cơ bản này (đặc biệt
Làn sóng chính thức bất đầu tại Hội nghị Seneca Falls năm 1848 khi ba trăm
người đần ông và phụ nữ đã tập hợp lại đ lên ếng đôi quyền cho phụ nữ Sự xuắt hiện của Hội nghị Seneca Eals xuắt phát từ sự phẫn nộ khi Sanfon và Lucreia Mot— phụ nữ - không được phép ngồi hay phát biêu tại một hội nghị được diễn ra ở London
“Tại Hội nghị Seneca Falls nay, Blizabeth Cady Stanton ~ nha hoạt động và lãnh đạo
Hội nghỉ đã soạn thảo văn bản The Declaraion of Seniments để kêu gọi quyển bình những sự thật này là hiển nhiền, rằng tất cả đồn ông và phụ nữ đều sinh ra bình
em thn fps wonenshistny srgltc0deisl0ileddocumsn/2019-08/05y5/203 0 púỆ
Trang 21nam giới Bắt đầu từ năm 1873, các thành viên của Seneca Fal bắt đầu tổ chức các
kiện kỉ niệm cho hội nghị Và dù hội nghị vẫn cồn một diễm chưa hoàn goin loại trừ
sự tham gia của những người phụ nữ nghèo và da đen, thì vẫn có một sự đột phá rất
đăng ghỉ nhận là những ngư
sau, tu án thứ 19 của hội nghị được phê chuẩn bởi Quốc hội Mỹ và phụ nữ chính thức phụ nữ đã có thể tự tổ chức sự kiện này Hơn 70 năm
được tro quyền bằu cữ vào năm 1920 Như một lẽ hiển nhiên, nếu hiểu về mặt lý
còn bị gạt ra ngoài 3a và không thực sự có được quyền này Dù vậy, đây vẫn được xem
hành tựu lớn nhất của ần sóng nữ quyền đầu tiên, là một bước ngoặt mỡ ra một thời
đại mới cũng như những hy vọng khả thi cho nữ quyền
ii các tiêu điểm đầu tranh đôi ác quyền cơ bản đặc biệt là quyền bằu cử như
thể đã tạo ra một sự thông nhất cho phong trào phụ nữ khởi phát lúc bấy giờ, Banks đã
lập luận khi làm như thể túc "che giấy sự thác bit giãa họ là điều đã trở nên quá rỡ rang trong những năm sau khi người ta đã đạt được quyền bỏ phiết” (Banks, 1981
116) Những thay đổi ích cực sau khi phụ nữ được trao một phần phiêu bầu vào năm
{National Union of Women's Suffrage Societies) Nó đã đổi tên thành Liên minh Quốc
gia vỀ Quyền Công dân Bình đẳng (National Union of Societies for Equal Citizenship)
và thay đổi các ưu tiên của mình để cho thấy rằng phụ nữ đã thực sự được bình đẳng
với nam giới cũng như giờ đây họ đã có thể hướng đến những nhu cầu chính đẳng của mình với tư cách là phụ nữ Các chính sách về vẫn đề trợ cắp, hay luật bảo vệ đã được
thai sản vì họ muỗn phụ nữ mở rộng phạm vị, nh vục làm việc chữ không chỉ quanh
tổng lớp trung lưu và các nhà nữ quyn tằng lớp lao động
hơn, giữa các nhà nữ qu
Trang 22xây ra sự bất đồng trong quan điểm khi các nhà nữ quyền tằng lớp trung lưu phản đổi luật bảo vệ, còn các nhà nữ quyển tằng lớp lao động lại tấn thành với đạo luật này
“Cũng chính sự khác biệt này của hai "nhóm ” nữ quyền đã lầm lần sóng đầu tên ở Ảnh lắng xuống
Lin sing nữ quyền thứ: hai (The Seeonẻ Wave of Feminism xuit hiện vào
những năm 1960 và kéo dai đến những năm 90 và hoạt động mạnh ở Pháp Lần sóng diễ ra trong bối cảnh các phong trào phản chiến, phong trào dân quyển cũng như Cánh Tả Mới dang trdi dậy mạnh mê Ở giai đoạn này, các nhà nữ
mà vẫn đề tình dục và quyển sinh sản cũng được quan tâm không kém Vì thể, có thể
bị “quản lí” bởi chế độ ga trưởng, và địa điểm đầu tranh chủ yếu là cơ thể của họ Sở cđĩ người phụ nữ bị "khuôn” vào nơi xó bếp, vào vòng quan quanh của gia đình và luôn
ở địa vị thấp kém là bởi ý thức hệ phụ quyền đã tạo nên một thành tỉ định kiến để báo
vệ niềm tin rằng nữ giới là thấp kếm, Tệ hơn, Không chỉ chế độ gia trưởng, những
người phụ nữ cũng đã chủ động, tự nhốt mình trong những khuôn mẫu “được” đặt ra cho giới của họ Tức từ nạn nhân, phụ nữ đã dần trở thành đồng với những định kiến y, rực tiếp "chiếm lấy" vị tí chủ động và duy tì những iễm tin sai lẫm ấy lên chính giới của mình Chính vì đi đồ, tong giai đoạn thử hai này, các nhà nữ quyền
cấp tiến đã tổ chức thành các nhóm nhỏ để tham gia vào việc 1g cao ý thức (nhằm
Trang 23phụ nữ của ting lap lao động Đó cũng chính là điểm mạnh của lần sóng này khi đã tạo
ra được điều kiện để có được sự không đồng nhất Làn sóng thứ hai đã quan tâm đến phụ nữ da máu hơn so với lần sóng thứ nhất (chỉ tập trung vào việc đồi quyển bằu cử như một thứ chính yếu và duy nhất giúp xóa bỏ sự bắt bình đảng trên mọi phương diện), "chạm ” được đôi chút đến vẫn đề phân biệt chủng tộc, cũng như đôi quyền bình
tầng lớp trung lưu, đa trắng — những người chỉ đưa ra được không gian cho những tiếng
nói bắt đồng hoặc chỉ trích, Dẫn đến cuối những năm 1950, Phong trào Giải phóng Phụ
nữ ở Hoa Kì và Vương Quốc Anh đã mắt đi nhiều tính năng động vốn có của nó bởi
nhiều năng lượng nữ quyền đã tập trung hơn vào học thuật và trong các chương trình
nghiên cứu về phụ nữ, Chung số phận tắt yêu với lần sóng thứ nhất, lần sóng thứ hai cũng dẫn lắng xuống
Một rong những văn bản quan trọng của giai đoạn này là The Second Sex (Gidi
tính hạng hai) của Simone de Beauvoir “Ngudi ta không phải sinh ra là phụ nữ: người
1a trở thành phụ nữ” (Simone đe Beauvoir, The Second Sex) là một câu nói bắt hủ mỗi khi nhắc đến nữ văn sĩ người Pháp Trong tác phẩm của mình, nữ th sĩ người Pháp đã
cđựa tên nhiễu quan điểm của những nhà iết học nỗi tiếng bàn về phụ nữ như PÏanlon,
bỏ những quan điễm cho rằng phụ nữ là "giới tính hạng hai chi vì cơ th sinh học của
họ vì bà cho rằng tắt cả những vẫn đ liên quan đến đực hay cái đều không phải là yêu
Trang 24mặt văn hỏa chẳng ý thức hệ và truyển thống coi phụ nit la nd Ie" (Simone de
Beauvoir, The Second Sex) BA cdn chứng minh được sự phân biệt giới, sự thống trị
“của đản ông và sự tuân phục của đản bà là một hiện tượng mang tính xã hội vì xã hội Muôn duy trì và áp đặt nó như một lẽ hiển nhiên trong suốt chiều đài lịch sử Không chỉ riêng nam giới, nữ giới vì sống quá lâu trong một xã hội mang đầy định kiến như thể
khiến họ mit din nhimg nhận thúc về quyền của mình dang biến mắt, họ chấp nhận nó
và thật chí à không quan tâm dẫn đến việc tự biển mình thành "giới tính hạng bai", Ở phần kết luận, Simone de Beauvoir đưa ra lời kêu gọi để phụ nữ có thể đứng lên giành lại vị trí của mình Vậy nên, công trình của nữ văn sĩ người Pháp có tác dụng rất lớn
trong việc thúc đẩy phong trào phụ nữ tiến đến giai đoạn hành động hay cũng là cơ sở
vững chắc đỂ phát triển tư lưởng nữ quyền ở các giai đoạn p theo Một tác giả tiêu biểu với văn bản quan trong không kém là Tác Feminine Mystique (Bi ân nữ tính) của Betty Friedan (1963), Bằng việc phỏng vẫn phụ nữ với
công vi ¡ trợ - những người được cho là hạnh phúc x sống vật chất và tình
thần ở mức cao trong xã hội, không phải lo toan những vấn đề kiếm sống ~ văn bản đã "vạch trần” được những cảm xúc thực sự của những người phụ nữ ấy Trái với những
gì xã hội nghĩ về họ, những người phụ nữ này họ không thực sự hạnh phúc mà họ lại
cảm thấy ủi nhục, bắt hạnh trong hôn nhân vì phải làm những công-việc-không-tên và nhiều năm rồng trong tâm trí phụ nữ Mỹ Đồ là sự xẵn xang kỳ lạ, cảm giác Không
vơ ngoại ö đầu một mình tranh đẫu với nó Khi họ đọn ghưởng, mưa rau, chọn áo bọc ghế, ăn bánh kẹp bơ lạc với con cái, chử chúng đ tham gia nhôm hướng đạo sinh Sối rằng — “có vậy thôi sao?” (Nguyễn Vân Hà dịch, 2032, tr19) Vì những công việc
nội trợ là những việc không được trả công, đồng nghĩa với việc người phụ nữ phải phụ
thuộc tài c vào người đân ông, do đó mã các mỗi quan hệ giao ŨẾp xã hội của họ
Trang 25hoang mang vì mãi loay hoay với những gi mink duge xã hội tử trước đến nay dạy của Bety Friedan — sy *vén màn” cho những đám mây mơ hd, trồng rỗng, giúp chúng
ta đặc biệt là người phụ nữ thúc tỉnh để có thể định danh những nỗi đau và làm rõ vn
nó không còn phù hợp với những trải nghiệm của phụ nữ đương thời nữa Không giống hai làn sóng nữ quyền trước, nữ quyền làn sóng thứ ba dé cao tinh thin nỗi loạn hơn là cải cách, khuyến khích phy nữ thể hiện giới tính và cá tính của họ với những kiểu trang
phục xẻ ngục đầy kiểu hãnh, son mỗi, giày cao gí "Ngoài ra, một bước tiến mới của thir ba là đỡ
óng nit qu sống của phụ nữ đương đại được dinh hinh manh mé
bởi văn hóa đại chúng như âm nhạc, truyễn hình, phim ảnh và văn học (điều mà hai làn
sóng trước chưa làm được) Đặc biệt phải kể đến phong trào Riot grrrl — phong trào
tiểu văn hỏa kết hợp sức mạnh của nhạc rock và ảnh hưởng văn học chính tr của thông phụ nữ thông mình, những cô gái mạnh mẽ, độc lập được đưa vo các bộ phim Disney
(2004), Không dừng lại ở đó, các nhà nữ quyền của làn sóng thứ ba đã sử dụng một lối "hùng biện bắt chước”, họ dùng các cụm từ như "bitch”, "slut C, "cunt” ~ những
cụm từ được xã hội gia trưởng sử dụng nhằm xúc phạm, miệt thị và áp bức phụ nữ -
với một nết nghĩa hoàn toàn khác nhằm bảo vệ phụ nữ Như phong trio Shut Walk da
sử dụng lại thuật ngữ “sluf" để lên tiếng cl lại việc đỗ cho nạn nhân và sỉ nhục
gi điểm bên cạnh mục đích chỉnh là chống xăm hại nh dục phụ nữ Một trong những
Trang 26
nguyên nhân đầu tranh của phong trào này là để đáp trả lại lời của sĩ quan cảnh sắt Michael Sanguineti: "Phụ nữ nên tránh ăn mặc như gi điềm để ánh bị cường hi (Women should avoid dressing like sluts to avoid being raped") Bing eich thay dBi
nét nghĩa vốn bị diễn ngôn nam quyền sử dụng để đàn áp phụ nữ, các nhà nữ quyền đã
lên tiếng (bằng nhiễu cách khác nhau) để ph vỡ hệ thông với những niềm tin sai lịch
và thiết lập nên một trật tự mới ~ nơi quyền và giá trị của người phụ nữ được đặt đúng
vit
Nhìn chung có thể cho rằng ba lần sóng nữ quyển dù vẫn chưa thực sự giải
quyết được triệt để vẫn để quyền cũa phụ nữ nhưng trên thực tế đã đạt được những
thành tựu đáng nói trong từng thời kì tổn tại của mình Những “quả ngọt mà các nhà
nên tính đa dạng của các phong trào nữ quyền cũng như thể Dù cùng một mục đích là
giải phóng phụ nữ nhưng rên thực tế các quan điểm giữa các nhóm nữ quyền vẫn có sự
Trang 27"Đây là một trường phái nữ quyển xuất hiện từ rắt sớm, từ thể kỉ XVIH, Quan niệm của nữ quyền Tự do là vận động cho quyỂn bình đẳng và cơ hội bình đẳng của
nghĩa tư bản Phong trào nữ quyền Tự do đòi bình đẳng về quyền vả cơ hội giữa nam
và nữ Nhờ vậy, phụ nữ cũng được tp cận với giáo dục, việc làm, quyền công dân
phúc lợi, sức khỏe và vị trí chính trị bình đẳng như nam giới Vì xuất hiện trong tình
hình th giới mới, chủ nghĩa nữ quyển Tự do áp dụng những nguyên tắc bắt nguồn từ
triết lí "tự đo” của chủ nghĩa tư bản — triết lí xuất hiện trong Cách mạng tư sản Pháp
(1789) dé cao“ do, bin ding, bie
“Thuyết nữ quyển Tự do dựa vào hai cách iếp cận: cơ thể con người và trí tệ
“Thuyết này cho rằng khả năng trí tuệ là vẫn đề không mang bản sắc giới mặc dù trong
xã hội nam quyn thì nhắc đến trí tuệ người ta vẫn thường lấy đại diện là nam giới
Nhiều nhà triết học, xã hội học tin rằng phụ nữ có khả năng suy luận nhưng kém hơn
nam giới Vì họ cho rằng khả năng chính của phụ nữ là việc sinh đẻ Quan điểm này
dần đến hình thành một hình ảnh người phụ nữ với phần não bộ Không quan trọng mà
ó ¡nh sản - điều mà phần quan trọng nằm ở trong cơ thí én quan trực tiếp đ việc
nam giới không làm được Không đĩ theo niềm tin sẵn có của các nhà triết học, xã hội
học, các nhà nữ quyền Tự do cho rằng phụ nữ cũng có khả năng trí tuệ như nam giới -
trực tiếp thích thức với quan niệm phụ quyền truyền thống xưa nay Theo họ, chính những luật pháp và phong tục như Luật §
Nhật Bản, Luật Hồng Đức vào thể kỉ XV, Luật Gia Long vio 1 Nam đã tước đi quyền học hành của phụ nữ và khiến họ bị giam hãm trong vòng gia đình Chính
Sharia cia ede nude Hồi giáo, đạo
ít có cơ hội học tập và phát huy trí tuệ của mình cũng như việc nữ không
.được hưởng chế độ giáo dục như nam giới nên họ luôn bị đánh giá thấp hơn nam giới
về mặt trí tuệ, khiến tiềm năng đích thực của những người phụ nữ không được bộc lộ
Vì thể, theo các nhà nữ quyển Tự do muốn củi thiện vị thể của phụ nữ cũng như thay cách công bằng cho cả nam và nữ mà không màng đến giới tính của họ theo kiểu định
Trang 28
trong những nguyên nhân chính khiến phụ nữ không được bình đẳng với nam giới
“Trong gia đình, phụ nữ gánh vác trách nhiệm phải chăm lo, quán xuyến nhưng lại mang vị trí phụ thuộc nam giới bởi sự khác biệt cơ bản về kinh tế giữa nam và nữ Điều
này kéo theo hình ảnh của người phụ nữ bị sắn với "lao động chân tay” tong khi đản
công lại được xem là "uí thức Nhận thấy được vấn đề đó, thuyết nữ quyển Tự do đầu
tranh cho quyền độc lập kinh tế của phụ nữ vì các nhà nữ quyền Tự do cho rằng độc lập kinh tế hay cũng chính là điều kiện iên quyết để độc lập về chính tị và văn hóa của phụ nữ, Một vẫn để khác cũng không kém phần quan trọng được đặt ra bởi các nhà
nữ quyền Tự do là: dù phụ nữ là chủ thể trong việc sinh sản, nhưng họ lại không được
quyển chủ động trong tình dục Hơn hết, dù họ là người trực tiếp sinh sản, nhưng họ lại
không được tr do trong quyền sinh sản Những cái nhìn được cho là mới mẻ này của
thuyết nữ quyền Tự do đã thành công khai mở những vấn đề được cho là thầm kín, ít
người dám "chạm" chứa đầy màu số của sự áp bức giới
“Thấy được những vẫn đề nêu trên, thuyết nữ quyền Tự do đã đưa ra một số giải pháp để thay đổi xã hội bằng cách:
+ _ Tạo điều kiện cho phụ nữ có cơ hội hoàn thiện mình để vươn lên ngang
"bằng với nam giới
Yêu cầu sử dụng luật pháp đ xóa bỏ phân biệt đối xử với phụ nữ vì họ
đã sớm nhận ra rằng quyền lực của nam giới hay cũng chính là sức mạnh
của Nhà nước, vậy nên để xây đựng một xã hội bình đẳng thì cần phải tim được sự ủng hộ và can thiệp của Nhà nước
© _ Không riêng những điều kiện tác động bên ngoài, mà chính phụ nữ cũng
đều số thể tự giải phóng mình với tr cách cả nhân bằng cách bác bỏ mình giữ ấy nó như một sự bắt buộc hiễn nhiên Thuyết nữ quyền Macxit Canada
Trang 29iai cấp, nam giới phải chịu sự áp bắc của giai cắp, chủng tộc thì phụ nữ còn phải chịu
thêm sự áp bức về giới Hay trong xã hội tư bản, người chẳng có địa vị tương tự như
ông chủ tư bản còn người vợ thì tương ứng với người vô sản trong gia đình: “Ngoy cử
cấp, bị nô dịch, bị biển thành nô lệ cho sự dâm đăng của đàn ông, thành một công cụ
sinh đẻ đơn thuản” (C Mác và Ấngghen, 1995, 1.93) Bản thân tư bản chủ nghĩa là
nguyên nhân của sự áp bức phụ nữ nên để giải phóng phụ nữ thì tư liệu sản xuất phải
thuộc vỀ mọi người tức hệ thống tư bản chủ nghĩa phải được thay thể Khi xã hội có
quyển bình đẳng trong việc lâm, đồng lương, không ai I thuộc về kinh tế vào bắt cứ
ai thì phụ nữ sẽ nghiễm nhiên có thể đạt được bình đẳng với nam giới tên tắt cả các
nh vục khác
Như vậy, thuyết nữ quyền Macxit đã giúp mọi phụ nữ hiểu được sự áp bức của
bin thân là do các cơ cấu chính ị, kh tổ và xã hội gắn in với chủ nghĩa tư bản Tuy
nhiên có một lưu ý cần bàn lại Có thể thấy thuyết nữ quyền Maexit đã giải quyết được
tr bản chủ
nh đẳng về kinh Ế cho nữ giới trong xã h
phần nào trong việc đồi qu
nghĩa lúc bẩy giờ, nhưng điều này đồng nghĩa với việc các nhà nữ quyền Macxit đăng
giản lược vẫn để nữ quyền vào quan hệ kinh tế, Trong khi sự áp bức phụ nữ còn điển ra bởi hệ thống của tư tưởng gia trưởng tong xã hội nam quyền, những định kiến giới
để thực sự giải phóng phụ nữ, cần giải quyết tiệt để sự áp bức có hệ thẳng của những
tư tưởng gia trưởng này, giúp phụ nữ đạt được sự thanh thản về cả thể chất lẫn tâm hẳn,
Trang 30thông nam quyền = hệ thống với sự áp bức ải dài qua các hình thi kinh
chế độ nam quyền đã tồn tại từ trước khi chủ nghĩa tư bản ra đời (tức việc giải phóng
phụ nữ khỏi chế độ chủ nghĩa tr bản để đạt được bình đẳng của các nhà nữ quyỄn
Maexit là chưa thuyết phục) Vậy nên để có thể cởi trói cho phụ nữ, cải cách thôi là
để từ
chưa đủ, mà còn phải lật đổ chế độ này một cách trí pháp lý, chính
trì đến các thiết chế xã hội và văn hóa cũng đều phải được thay đổi Mỗi quan tâm
“chung nhất của các nhà nữ quyền Cáp tiền là tác động của sinh hoe nit (female biology)
n sw tự nhận thức (self = pereeplion), đến địa vị và chức năng của phụ nữ tong các
lĩnh vực công và tư Trong khi các nhà bảo thủ yêu cầu bảo lưu những đặc trưng về
ai
và nữ giới thì các nhà nữ quyền Cấp tiến có sự xung đột về quan điểm của các nhà bảo thủ Họ bác bố thuyi
lệ thuộc vào nam giới và chứng minh sự áp bức phụ nữ là do những yếu tổ xã hội, là
tính cũng như vai tò sinh sản của phụ nữ để đảm bảo sự khác biệt gi
để này được giả định rằng: vì nam giới là một phẫn của vấn để nên họ cũng cằn là một
phần của giải pháp Vậy nên thực chất nữ quy n luận cấp tiến trong ý thúc đại chúng
thường gắn in với chủ nghĩa ly khai” và căm ghớt nam giới Nhưng quan điểm này lại
‘ogi gn og ci ea Kn ce hn tha gy et nen By i a 0 1 ch Imam de ong ta Finch ala a ng gt Gg nh Ten ge
đi s những nức ộ ý vi khúc nha và abu sich Gp cha ác nhau đi tới me ih cb hi ght ly
hả
Trang 31
trở thành một “lesbian” hay thậm chí chống lại chủ trương bắt buộc làm mẹ về mặt sinh học của phụ nữ (biological motherhood), Điều này khiến cho một số tác giả nữ quyền ở các trường phái khác cho rằng các nhà nữ quyền Cấp tiến đang coi moi nam
là thủ phạm và mọi phụ nữ đều là nạn nhân, và việ tích rời hoàn toàn mam
giới đ
giới với nữ giới không phải là việc làm đúng đắn để giải phóng phụ nữ
1.L2 Vấn đề nữ quyền ở Việt Nam
Không giống với phương Tây ~ nơi khai sinh ra phong trào nữ quyền, vấn đề phụ
chung và Việt Nam nói riêng chi mang tính tương,
nữ ở phương Dông m
không diễn ra các cuộc đầu tranh, biểu tình gay gắt như phương Tây để đôi quyền bình
đẳng về mặt chính trị, văn hóa, xã hội, mà chỉ là sự lên tiếng để phá vỡ những áp bức
mà hệ tư tưởng cổ hủ của xã hội tối chặt lẾy người phụ nữ Chính vì vậy mà vẫn để
phụ nữ “ở phương Đông tôn tại trong trạng thái thâm lặng và kín đảo có tính chất của
n theo tác giả Nguyễn Thị Hưởng trong
một ý thức xã hội hơn là một hệ tr trồng (
công trình Ý thức nữ quyển trong thơ nữ Việt Nam giai đoạn từ 1986 đổn nay, tr31)
“Người phụ nữ tong ca dao
'Vốn với xuất phát điểm là nước có nền văn hóa Mẫu hệ, lại chưa bị vòng cương
tỏa của Nho giáo vây hãm, hình ảnh người phụ nữ lúc bẩy giờ được hiện lên dưới nhãn
«quan của những người "nghệ sĩ" đân gian bằng tất cả sự kiễu diễm của mình Những
câu ca dao" mang (heo nét đẹp của người phụ nữ với sự sắc sảo, dịu dàng, hồn hậu:
Cả iay em trắng như ngừ/ Con mắt em liếc nhr là dao cau/ Miệng cười chúm chím hoa ngâu/ Củi thân đội đầu như thé hoa sen’ Qua mỗi một lời *ea", hình ảnh người
phụ nữ được hiện lên với những vẻ đẹp rất riêng Có cô nổi bật với đôi chân mày tựa
viền tăng trồn và mái ức đài bồng bằnh; “Chân mày vòng nguyệt có duyêm/ Tác mây
Lại có nàng ghi điểm nhờ cái đuyên của đôi má lúm
sơn sóng đẹp duyên tơ hôm
đồng tiền: "Hơi mã có hai đồng tỀ/ Công nom cùng đẹp, càng nhữn cũng wa" Hay
Những cu ca dao tú ngữ chứng tố sử dụng rug bồ khóa lận ny đều được ty sch Cada, ngữ Việt Nam của Và Ngọ Phan
Trang 32những đỏ đôi mỗi, những hồng gò má của người thiếu nữ cũng khiển bao ching dim cea dao trên, có th thấy người phụ nữ trong văn học lúc by giờ rắt đỗi được ning niu,
trân quý trước dung nhan của mình
Không lâu sau đó, người phụ nữ trong ca dao hiện Ên với một sự đổi khác khí
nhiều Do sự xâm nhập và ảnh hưởng của Nho giáo, những quan niệm như “nam tôn
“tại gia tòng phụ, xuất giá tòng pu, phụ tử tòng tử" đần ngoilên vị tr chiếm
khô
ảnh ôi
hữu, lần át đi những quan niệm khi trước "phác đức tại mỗi”, bằng công bà", Nếu trước đây người phụ nữ hiện lên với vẽ đẹp được phô bày một cách tự cũng bị "điều khiển” bởi những "lập trình" của bộ mây đó, Tắt cả những gì họ được
“được xác lập đã mở ra n trang hoàn toàn mới cho số phận của những người phụ nữ:
ki
Không còn "phẳng phí của đường nót bên ngoài, người phụ nữ giờ đây nết na với vẻ đẹp phẩm hạnh "nhuỗm” dạo tam tong: “Gai th giữ lấy chữ trinl/
‘TE hơn, họ đã bị đẩy xuống một vị trí
Siêng năng chín chẩn trời dành phúc cho
thấp kém, hy thậm chí là không có lẾy một vị tí trong xã hội Họ hoàn toàn bị ti
buộc bởi sợi đây cương tỏa của Nho giáo, bị quản thúc, định đoạt như một món hàng
bởi những người đàn ông và đau đớn thay khi họ không thể làm gì khác ngoài việc
ngậm nghi chấp nhận ông sâu thuyển phải theo bè/ Làm thân con gái phải nghe lời
cắt lên bài ca “Thân em” đầy ai oán của mình: “Thẩn em như giếng giữa đàng/ Người
khôn nữa mặt, người phầm ra chân", *Thân em như miễng cau khô/ Kẻ thanh tham
“mồng, người thô tham dày”, “Thân em như tắm lụa đào! Phắt phơ giữa chợ biết vào
aw dn đủ nhiều, ti nhục đủ lớn, lớp lớp phụ nữ đã chẳng mãi ngồi im
tay ai”,
Trang 33
Có chẳng mà chửa thể gian sự thưởng”, “Chính chuyên chất cũng ra mơ/ Lắng lơ chết
y "Chữ trình đúng giá ngàn vàng/ Từ anh chẳng cũ đến
L dù chỉ là nhỏ lẻ cũng mang ra ngoài đồng
chàng là nấm ”, Qua những sự phản kháng dù không quá kịch li kia, nhưng bấy nhiều đây cũng đủ chứng minh ở giai đoạn này, dường như ý thức giải
phóng thân phân đã được nhen nhóm một phần Như vậy, có th nói, ca đao như nơi để con người ta gửi gắm tâm sự nói chung, hay cũng là nơi "dành riêng” cho phụ nữ để cquyỂn, của những tư tưởng hà khắc của Nho giáo
_Người phụ nữ trong văn học trung đại
Dù đã thâm nhập vào Việt Nam từ t sớm, nhưng để nói giai đoạn phát triển
"thịnh vượng” của Nho giáo nhất định phải kể đến thời kì văn học trung đại, tức từ đầu, thể kỉ X đến c ôi thể kỉ XIX Trong một xã hội với hệ tư trởng thống t là Nho giáo, giá trị của người phụ nữ đã có một *bướ chuyển” khiến ai cũng phải rồng lên một tiếng êu đau khổ mỗi khi nhìn lại giai đoạn này
Giai đoạn đầu do đặc điểm của lịch sử cũng nh bối cảnh thời a van hoe tung
đại chịu ảnh hưởng chủ nghĩa yêu nước nên nội dung phản ánh của nó chủ yếu xoay
cquanh con người cộng đồng Đến cuối thể kỉ XVIHI đầu th kỉ XIX, ý thức nữ quyền Xuân Hương cảng một số tác giả nam với nhận thức và sự cảm thông đặc biệt để bênh vực quyền sống và xót thương cho số phận của người phụ nữ lúc bấy giờ như
Nguyễn Di 'suyễn Du, Nguyễn Gia Thiều,
"Nhắc đến thân phận người phụ nữ trong văn học trung đại Việt Nam, hẳn sẽ không
thể không nhắc đến nàng Vũ Nương trong một “thiên cỗ kỳ bút” với tác phẩm mang
tên “Chuyện người con gái Nam Xương Số phận bì đất của nàng khiến người đọc phải ngậm ngồi đù có trải qua bao thể hệ đi nữa Là hiện thân cho người con gái Việt
Trang 34nho gia đúng nghĩa — công, dung ngôn, hạnh Sắc vẹn, ết nguyên là như thể, nhưng cái xã hội mà “Trong gia dink, chi quyển ở trong tay gia trating thỉ đòn bà tắt là
vn dap thêm quyền uy của gi trưởng mà đề nên địa vị của đàn bà Theo luân lý tam
cương ngũ thường thì đàn bà nào cũng phái tùy thuộc đàn ông Kinh LỄ có thuyết tam
tòng, bắt người đồn bà, khi còn nhỏ thì phải theo cha, Khí lấy chẳng th phải theo chẳng, khi chẳng chết tả phải theo cơn, suốt đời là ẻ vị thành nhân phải dựa vào một trl17, 118) Với lồng ghen tuông mù quảng, thôi gia trưởng của Trương Sinh, lại thêm,
một xã hội với chế độ bảo vệ tuyệt đối cho những sự nhố nhăng đỏ thì một cô gái
loan trang git td, tink bach gin long” (Nett van 9, tập 1, r45) như Vũ Nương
chẳng thể làm gì khác hơn ngoài việc chọn cái chết như một lời giải oan cuối cùng:
Cái chất của Vũ Nương là sự đầu hàng số phận nhưng cũng là lời tổ cán thi ghen tông (ch kỉ sự hồ đỗ, vũ pẫu của đần ông và luật lệ phong kiến hà khắc dung nông cho (Bùi Duy Tân, Trịnh Thu Tiết, 2001, tứ 50)
“Trong bối cảnh xã hội nam quyền, nơi mà phụ nữ được dạy phải sống the lễ giáo
sự độc ác, tối tăn
phải biết cam chịu mặc cho số hằm phận húu thì trên thí đản lúc này xuất hiện một tiếng
nói mang đậm ý thức - Hồ Xuân Hương Những sáng tắc của th sĩ họ Hỗ không chỉ
cây ấn tượng bởi nội dung phản kháng, chống lại chế độ đa thê, chống lại chế độ xã hội
trọng nam khinh nữ mà còn thẳng cập đến quyền sống của người phụ nữ dưới
góc độ đời sống bản năng, mang đầy cảm quan tính dục, Dưới ngồi bút của thị
Trang 35nhãn quan đẫy tính tế và cá tính "hiểm cĩ" của mình, người phụ nữ rong thơ Hồ Xuân Hương hiện lên với đầy đủ các khía cạnh Bà tim thấy được trọn vạn vé đẹp của họ, từ
vẻ đẹp bên ngồi "Thân em vào trắng lại vừơ trịn" (Bánh trơi nước), "Hỏi bà nhiều
năm cịn mãi cái xuân xanh” (Đề tranh tố nữ) đến cả những đường nét ngọt ngào bên
trong — cải mã văn học ừ trước đến nay khơng ai đám nhắc đến, nhất àtrons giai đoạn
xã hội đầy những khất khe han em nb quả mít trên cây/ Da nĩ xà xì múi nĩ dây/ Quân tử cĩ yêu xin đồng cọc/ Đừng mẫn mồ nữa nhựa ra tay” (Qui mit) Vuot lên trên những lễ điều phong kiến bỏ ngồi tại những giáo điều xã hội, người phụ nữ tong thơ ca của nữ thì sĩ họ Hồ hiện lên với day đủ những nhu cầu của một con người đời thưởng với những khát khao về bản năng tính dục Dáng vẻ của người thiểu nữ nằm ngủ hiện lên dù "tụ " nhưng “thanh” qua những dịng miêu tả: ®Mùa hè hây hảy giĩ
ầm đồng/ Tiên nữ nằm chơi quả gắc nằng/ Lược trí chải cài trên mái tác/ Yến dio
trễ xuống dưới nương long/ Đơi gị bằng đủo sương cịn ngậm/ Một lạch đảo nguyên suối chữa thơng/ Quân tử dàng đẳng đi chẳng dứu/ Đi thì cũng đở ở sao xong" (Thiếu
nữ ngủ ngày) Đứng trước những mũi dùi, những gươm đao giáo mắc của một xã hội độc tơn Nho giáo, HỖ Xuân Hương đã khơng ngắn ngại "phơi" ra những hình thể với sức hút khĩ lịng kháng cự của "tiên nữ” ngủ ngày - điều mà xã hội luơn phê phán Điều này là một mình chứng hùng hồn cho tiếng nĩi và ý thức nữ quyển của bà chúa
tho Nom dit trong bối cảnh khi xã hội cơn "âm ảnh” Nho giáo Là một iếng nĩi khẳng
định và ngợi ca một phương điện mà xã hội từ trước đến nay luơn né tránh, hay nĩi người phụ nữ bộc lộ những khao khát tính dục thằm kín, với thân phận “hẻn mọi” của
một nhả thơ nữ, bả cịn đũng cảm nĩi hộ nỗi lịng cho giới của mình, phản đổi kịch liệt
chế độ đa thê của xã hội lúc bấy giờ Khơng e dt so sét hay ấn dụ giấu diễm, nữ thi st
chu) một chẳng”: "Kẻ đấp chan bơng kẻ lạnh ling/ Chém chư cái kiếp chong
Trang 36cchung/ Năm chừng mười họa hay chẳng nhớ/ Một thing đồi lầu có cũng không/ CỔ
đắm än xôi xôi lại hỏng Cằm bằng làm mướn mướn không công/ Nỗi này ví biết
thấu đến tận trời xanh, nhưng chẳng xuyên nỗi cái rào chẩn Nho giáo của xã hội Thân
phận làm lẽ đã bạc, kiếp "cọc nhỏ đi ồi lỗ bó không” (Đảnh đu) còn bạc hơn Những người phụ nữ g6a di gỗi chiếc có lạnh, phòng không có trồng thì vẫn phải giương cao lấy tắm bảng "tết hạnh khả phong” mã xã hội ban cho như một đặc ân để xoa địu nỗi
cô đơn bạc bẽo suốt hết quảng đời còn lạ Có thể thấy chỉ với vài đồng thơ vỏn vẹn
nữ, giáp họ nói ên tếng lồng của mình hay cũng chính để nhen lên những ting nói phản khẳng đầu iên trong xã hội nam quyền bà khắc Tất cả những điều đó đã khẳng
phóng cho giới tính” (Nhiều tác giả, 2008, tr.9)
thể kả XVIHI đầu th kỉ XIX xuất
hay quá cá tính như nữ thỉ sĩ họ HỖ, nhưng các nhà nho đã "kiến tạo” nên ba kiểu nhân
vật như để nói hộ tiếng lòng nữ nhỉ, đỏ là: người chinh phụ, người cung nữ, và người kĩ
nữ Đầu tiên phải kể đến Chính phụ ngâm của Đặng Trần Côn Tác phẩm viết về người
chỉnh phụ vợ ính ~ ngày đêm phòng không, gối chiếc, vò võ đi chồng về Qua tác
phẩm, người đọc sẽ phần nào hiểu và cảm nhận được sự trồng trải và cảm giác cô đơn ccủa người phụ nữ khi phải sống xa chồng, và sâu hơn cả à những khao khát hạnh phúc thằm ín của người con gai khi đang ở tuổi xuân xanh, là những hạnh phúc lứa đôi mang đầy màu sắc nhục thể mà bắt cứ aỉ cũng phái ao ước Dén vio khoảng giai đoạn suối thể kì XVIH, Cũng oán ngâm khúc của nhà Nho Nguyễn Gia Thiễu xuắt hiện với phận thì chẳng ai dám trồng, Dưới chế độ phong kiến, khi triều đình luôn tuyển hàng
Trang 37ccủa những người cung nữ cũng trở nên nhọc nhẳn Hơn thế, qua tác phẩm người đọc sẽ người cung nữ, hay cũng chính là tếng nói chỉ trích những sự mua vui, bán rẻ tuổi
xuân, nhan sắc và giá trị của người con gái trong xã hội lúc bẩy giờ Đặc biệt hơn cả,
nói về tự tưởng "vượt bậc", không thể không nhắc đến dại thí hào Nguyễn Du với thì
phẩm Truyện Kiều Sống giữa lòng xã hội khi mà Nho giáo đang giữ vị trí thống soái
với những gọng kim tàn bạo bóp chặt ấy số phận của người phụ nữ ửì Nguyễn Du đã
thổi một luồng gió "lạ" vào thì đản, Nhân vật nữ của ông ~ nàng Kiểu ~ dù vẫn bị vây
lấy bởi hàng trăm thể lực đen tối của xã hội thi nát, nhưng năng vẫn không "bỏ quên” mình, nàng vẫn mãi mïễt di tìm bản thể, cho mình cái quyền tự quyết tình yêu, quyển
làm chủ cuộc đời Nàng tồn tại với tư cách là một chủ thẻ đích thực chứ không phải là
‘cdi khác the other (Dẫn theo cách nói của Simon De Beauvoi) Thúy KiỀu - một
cô gái được xuất hiện với trọn vẹn sự ưu ái của tạo hóa với vẹn toàn, nhưng lại
hải chịu phận lắm gian truin đười cái nghiệt ng:
h cha me d8t đâu con ngồi đầy", hạnh phúc cá nhân tròn tĩnh một con không mà la xã hội đương thời Giữa một xã nàng Kida dim “Xam xăm băng lỗi vườn khuya một mình” đã phần nào chứng mình
trước đến nay mặc nhiên tròng vào cổ người phụ nữ Tưởng chừng số phận đã hoàn
toàn phụ thuộc vào thuyết "tài mệnh tương đổ” vì Nguyễn Du đã ngầm khing định nhưng Kiều ta đầu chịu như thể Tùng hành động, lời ni, cử chỉ, và cả hái độ của
n là người có quyền q phân của mình và không sỉ có .được nó trữ nàng Ngay cả trong việc nên duyên với chàng Kim, Kiều ta cũng không
hề có sự đồng ý từ gia đình, rồi kh nên duyên lại với Kim Trọng, nàng cũng là người
tự quyết trao đí mi duyên ấy cho Thúy Vân mà không hề có bóng díng của ba mỹ
T cá thơ được tích trong tài khẩa luận chứng tôi đều dùng bản Truyện Thúy Kiểu ola Trần Trọng Kim và Bùi Kỳ hiệu khá 2030)
Trang 38trong câu chuyện Qua đó có thể thấy, ắt cả những gì Kiểu lầm hầu như chí xuất phát
từ chính cô mà không hÈ có sự sắp đặt hay phải “vâng cha, nghe mẹ" như xã hội xưa vẫn quy định
‘Tat cả những điều trên cho thấy một xã hội với vị thống soái là Nho giáo đã tạo
nên một quan niệm "hồng nhan bạc mệnh” như một hình thức đeo gông vào cổ tắt cả
in vào cái "chuẩn" hồng nhan ấy, làm bin dap cho sự tiếp cận với việc giải phóng phụ nữ, lên án xã hội nam quyền một cách khéo léo theo cách riêng của họ
"Người phụ nữ trong văn học từ ca dao đến trung đại đều hiện lên với những vẻ đẹp rit riéng, riêng đủ để ta say, say giúp ta tỉnh, tính khỏi những mê muội mà xã hội với
những điều lệ vô lý đang cố đẩy ta vào Dù ca dao đã cất lên được những tiếng nói
phản khẳng đầu tiên, nhưng cỏ vẻ còn rắt mờ nhạt và chưa thực sự để lại một dẫu ấn
hay một thành tựu nào đáng kể Mãi cho đến khi i cảnh văn học trung đại đã rồng lên
hi
những tiếng nói nữ quyền đầy giá trị và thực tế giải phóng phụ nữ mới thực
sự được quan tâm ở Việt Nam, mở đường cho rất nhiễu sự biển chuyển trong ý (hức của người dân giải đoạn sau
Neu phy nữ trong văn học hiện đại rước 1945)
Ngược dòng lịch sử về năm I858, khi Việt Nam chính thức hứng chịu sự xâm lược
của Pháp ở Đã Nẵng xã hội Việt Nam chứng kiến một sự thay đổi đáng kẻ Từ lúc đó
đến hết thể kỉ XIX, thực dân Pháp chưa thục hiện nhiều chính sách khai thác thuộc địa
ï XX, chính sách
xề mặt kinh tẾ mà chủ yếu tập trung quân sự Đến khoảng đầu ¢ khai thác thuộc địa của thực dân Pháp đã tạo ra nhiều biển đổi to lớn và ảnh hưởng sâu sắc đến nền văn hỏa — xã hội nước ta Xã hội thực dân lập ra những rung tâm kinh,
nơi trong đất nước Các chính sách mở cửa, giao lưu văn hóa Đông - Tây cũng được
mở rộng Nói theo cách nói của Trần Quốc Vượng đất nước chúng ta như thực sự bước vào "cuộc biển thiên lớn nhất trong lịch sử Việt Nam mắp mươi tế lợ” (Trần
“Quốc Vượng, 2003, t7) Bên cạnh những thay đổi cơ cầu về mặt kinh xã hội, văn
Trang 39
sini đoạn trước Sở đĩ văn học thay đổi nhiều cũng nhờ có sự iếp xúc với các ần sống
loạt các trường học để dạy chữ Quốc ngữ và tiếng Pháp với mong muốn đào tạo những
thông dịch viên phục vụ việc thông dịch những chính sích và chủ trương Cứ như thể
người Việt Nam, trong đó có phụ nữ, được tiếp xúc với một nẻn Tây học trong một
thời gian khá đài và chịu sự ảnh hưởng nhất định từ những tư tưởng có phần đổi khác
và tiến bộ hơn trước tắt nhiễu Kẻ từ đây, ý thúc dân chủ và bình đẳng giới đã dẫn đà
xuất hiện và âm ¡ chấy như một hôn than đang đợi một ngọn lửa đuốc mỗi Việ
cdụng chữ Quốc ngữ thay vì dùng chữ Hán, chữ Nôm như trước cộng hưởng với những
làn sóng Tây học mới mẻ đã tạo tiền đề cho văn học chuyển hướng và chú trọng nhiễu
hơn đến cái tôi cá nhân, quyền tự do và hạnh phúc của con người, đặc biệt là người phụ
nữ - `tẳng lớp” hốt bị lãng quên rồi phải chịu sự dày vò của xã hội
lên như một điều kiện cằn để vấn đề giải phóng phụ nữ được bàn luận và chú trọng một
cách dân chủ, công khai: Manh Manh nữ sĩ (Nguyễn Thị Kiêm), Đạm Phương nữ sử:
(Công nữ đồng canh), Phan Thị Bạch Vân,
Phan Khôi (1887 — 1959) là một nhà thơ, nhà văn lớn Ông vốn xuất thân từ Hán học, đỗ tứ tài Hán học nhưng lại cỗ vũ cho phong trào Thơ mới ngay từ những ngày
tự tưởng mới khá sớm, ông đã sớm "tỉnh thông" những thổi hư tật xấu của quan lại
hong kiến và thực dân Pháp dễ không ngờng phê phán Ngoài ra, ông còn đứng trong
Trang 40thiệt thồi của người phụ nữ trong xã hội cũ khi họ bị đạo tam tồng gồ bó và bị tước đi rằng sự thiểu hụt về đội ngũ tác giả nữ rong văn học nước nhà là do nữ giới phải chịu thông mình bằng nam giới (nguyên nhân chủ quan): "Bởi phụ nữ nước tơ xưu nay phải
chịu đất nát từ đời nọ đời kia như vậy, cho nên trong đám chị em mình mà được một
vài tay biết chữ, biễt làm câu thơ, câu văn, thì đời đã cho là một sự lạ đời hiểm có
"Những người biết chữ ấy hãy côn để tiếng đến bây giỏ, làm của báu cho những nhà cằm viễt khí nào muỗn Khoe khoang cho nữ giới thì lại đem ra" (Phan Khối, 2016, 11430) Trong bai viết của mình, Phan Khôi đã đưa ra được những luận điểm để luận giải về tằm quan trọng cũng như sự cần thiết của người phụ nữ trong văn chương và đăng nhiều ý khang dink: “Nay nay chị em chúng ra phải lập riêng một nễn vấn học
nghĩ rằng đương thời buổi nẩy mà đảm nữ luat mình còm
loài người, cho sã hội
nữ sĩ cũng là một nh hồn của tờ báo Phụ nữ Tân văn trên văn đản đương thời Manh Manh nữ sĩ (1914 - 2005) tên thật là Nguyễn Thị Kiểm, là người hưởng ứng phong
trào Thơ mới do Phan Khôi đề xướng vào năm 1932 và cũng hết sức sôi nỗi trong việc
bệnh vục và đôi quyền bình đẳng nam nữ, đã kích các hủ tục Nho gia vô lí: "Chứng sử
cổ; thé ma,
ing chde, mit Phan Khôi táo bạo nỗ phát súng cách mạng thì cu; người
nữ chiến sĩ tiễn phong anh dũng và hãng say hoạt động để bảo vệ và cũng cỀ nến tảng
ao không nhỏ cho nền văn học đắt nước” (Trích trong Việt Nam thì nhân tiền chiến
quyền thượng, tr 218) Giống với Phan Khôi, Manh Manh nữ sĩ cũng nhắn mạnh yếu tố