1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnh vực kinh doanh thực phẩm chức năng

82 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnh vực kinh doanh thực phẩm chức năng
Tác giả Phạm Huyền Trang
Người hướng dẫn TS. Phùng Trọng Quế
Trường học Trường Đại học Mở Hà Nội
Chuyên ngành Luật Kinh tế
Thể loại Luận văn Thạc sĩ
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

57 CHƯƠNG 3 ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG LĨNH VỰC KINH DOANH THỰC PHẨM CHỨC NĂNG .... Ho

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ

PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG LĨNH VỰC KINH DOANH THỰC PHẨM CHỨC NĂNG

PHẠM HUYỀN TRANG

HÀ NỘI, 2024

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ

PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG

TRONG LĨNH VỰC KINH DOANH THỰC PHẨM CHỨC NĂNG

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Lời cam đoan của học viên có nội dung:

Tôi là Phạm Huyền Trang học viên Lớp: CHK21B - Khóa: 2021-2023,

xin cam đoan đây là công trình độc lập của riêng tôi mà không sao chép từ bất kỳ nguồn tài liệu nào đã được công bố Các tài liệu, số liệu sử dụng phân tích trong luận văn đều có nguồn gốc rõ ràng, được trích dẫn đầy đủ Các kết quả nghiên cứu trong luận văn là kết quả nghiên cứu của tôi được thực hiện một cách khoa học, trung thực, khách quan

Tôi xin chịu trách nhiệm về tính trung thực, chính xác của các nguồn số liệu cũng như các thông tin sử dụng trong công trình nghiên cứu của mình

Trang 5

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1

1 Tính cấp thiết của đề tài 1

2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 3

3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 6

5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 7

6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn 7

7 Kết cấu của luận văn: 8

NỘI DUNG 9

CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG LĨNH VỰC THỰC PHẨM CHỨC NĂNG VÀ PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG LĨNH VỰC KINH DOANH THỰC PHẨM CHỨC NĂNG 9

1.1 Khái quát về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnh vực kinh doanh thực phẩm chức năng 9

1.1.1 Khái niệm người tiêu dùng 9

1.1.2 Khái niệm thực phẩm chức năng và người tiêu dùng thực phẩm chức năng 10

1.1.3 ự c n thi t ph i o vệ người tiêu dùng thực phẩm chức năng 13

1.2 Khái quát pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnh vực kinh doanh thực phẩm chức năng 16

1.2.1 Khái niệm, đặc điểm pháp luật về o vệ quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnh vực kinh doanh thực phẩm chức năng 17

1.2.2 Nội dung cơ n của pháp luật về o vệ quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnh vực kinh doanh thực phẩm chức năng 19

1.3 Các yếu tố tác động đến pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnh vực kinh doanh thực phẩm chức năng 22

Kết luận Chương 1 24

Trang 6

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG LĨNH VỰC KINH DOANH THỰC PHẨM CHỨC NĂNG 25

2.1 Thực trạng pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnh vực kinh doanh thực phẩm chức năng 25

2.1.1 Quy định về quyền, nghĩa vụ của người tiêu dùng trong lĩnh vực kinh doanh thực phẩm chức năng 25 2.1.2 Quy định về trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân kinh doanh trong lĩnh vực kinh doanh thực phẩm chức năng 27 2.1.3 Quy định về những hành vi ị nghiêm cấm và ch tài xử lý đối với các chủ thể kinh doanh thực phẩm chức năng 38 2.1.4 Quy định pháp luật về phương thức o vệ quyền lợi người tiêu dùng thực phẩm chức năng khi x y ra tranh chấp 44

2.2 Thực tiễn thực hiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnh vực kinh doanh thực phẩm chức năng 48

2.2.1 Thực tiễn thực hiện quyền của người tiêu dùng thực phẩm chức năng 48 2.2.2 Thực tiễn thực hiện trách nhiệm trong việc cung cấp thông tin s n phẩm thực phẩm chức năng cho người tiêu dùng 51 2.2.3 Thự tiễn thực hiện các phương thức o vệ quyền lợi người tiêu dùng thực phẩm chức năng 53

Kết luận Chương 2 57 CHƯƠNG 3 ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT

VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG LĨNH VỰC KINH DOANH THỰC PHẨM CHỨC NĂNG 58

3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnh vực kinh doanh thực phẩm chức năng 58

3.1.1 Quán triệt quan điểm của Đ ng và Nhà nước ta về o vệ quyền lợi người tiêu dùng nói chung và o vệ quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnh vực kinh doanh thực phẩm chức năng nói riêng 58

Trang 7

3.1.2 Hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đ n việc o vệ quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnh vực kinh doanh thực phẩm chức năng, ắt đ u từ việc rà

soát, hệ thống hóa các văn n quy phạm pháp luật có liên quan 59

3.1.3 Hoàn thiện các quy định của pháp luật về o vệ quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnh vực kinh doanh thực phẩm chức năng ở Việt Nam ph i xuất phát từ thực tiễn, ên cạnh đó tham kh o, ti p thu kinh nghiệm của các nước trên th giới 60

3.1.4 ửa đổi, ổ sung, đồng ộ và thống nhất các quy định của pháp luật 61 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnh vực kinh doanh thực phẩm chức năng 62

3.3 Giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnh vực kinh doanh thực phẩm chức năng 65

Kết luận Chương 3 70

KẾT LUẬN 71

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 73

Trang 8

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Trong nền kinh tế thị trường, người tiêu dùng có vai trò quan trọng mang tính quyết định sự tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp, một thương hiệu

Có thể nói người tiêu dùng chính là động lực để thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế, mặc dù hiểu biết của người tiêu dùng ngày càng được nâng cao nhưng

vì chưa nhận thức đầy đủ quyền và trách nhiệm của mình, không có đầy đủ kiến thức về mọi mặt và thường hàznh động riêng lẻ nên trong mối quan hệ của

họ với các nhà sản xuất, kinh doanh thì người tiêu dùng thường đứng ở thế yếu

và chịu nhiều thiệt thòi Họ luôn yếu thế trong việc tiếp cận, xử lý các thông tin

về hàng hóa, dịch vụ trong quan hệ mua bán, trao đổi; hơn nữa họ còn yếu thế trong việc đàm phán, thiết lập hợp đồng giao dịch Họ càng không có khả năng chi phối giá cả, các điều kiện kinh doanh, giao dịch trên thị trường và luôn phải chịu mọi rủi ro trong quá trình tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ.Cơ chế thị trường đem lại cho người tiêu dùng nhiều sự lựa chọn hơn nhưng mặt khác người tiêu dùng cũng đứng trước nguy cơ mua, sử dụng hàng hóa, dịch vụ không đạt tiêu chuẩn, không an toàn, đặc biệt là trong lĩnh vực dược phẩm Do đó, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng là trách nhiệm chung của toàn xã hội; trong đó Nhà nước với vai trò là hạt nhân quản lý đã ban hành các chính sách pháp luật trong việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng

Thực phẩm nói chung luôn là vấn đề có tầm quan trọng đặc biệt đối với toàn xã hội Đảm bảo chất lượng về thực phẩm nói chung và thực phẩm chức năng nói riêng là việc làm cần thiết ảnh hưởng trực tiếp, thường xuyên đến sức khoẻ của người tiêu dùng (NTD) mà còn liên quan chặt chẽ đến hiệu quả phát triển kinh tế thương mại và an sinh xã hội Do đó, việc bảo vệ quyền lợi của NTD trong lĩnh vực thực phẩm chức năng góp phần vô cùng quan trọng thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước và hội nhập quốc tế

Với sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, trong thời gian qua nhiều văn bản quy phạm pháp luật đã được ban hành nh m kiểm soát thực phẩm chức năng để BVQLNTD trong lĩnh vực này Trong đó phải kể tới Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010 và các Nghị định của Chính phủ như Nghị định 38, Nghị định 67 và Nghị định 43 (năm 2017) liên quan đến sản

Trang 9

phẩm TPCN Đây là các văn bản pháp luật then chốt trong việc kiểm soát hành vi buôn bán, kinh doanh thực phẩm chức năng, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnh vực ATTP NTD là một bên trong quan hệ thương mại, dân sự với tính chất là người tiêu thụ những sản phẩm hàng hóa hoặc dịch vụ Tuy nhiên, trong mối quan hệ này NTD luôn ở vị thế yếu hơn và có nguy cơ gánh chịu rủi ro, thiệt hại, quyền lợi của NTD vẫn đang và có nguy cơ tiếp tục

bị vi phạm nghiêm trọng

Mặc dù có sự quan tâm của Đảng và Nhà nước và đồng thời có nhiều văn bản quy phạm pháp luật tiến bộ, song vì nhiều lý do khác nhau pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD vẫn chưa thực sự là một công cụ bảo vệ tốt nhất quyền

và lợi ích hợp pháp của NTD hiện nay Một trong các lĩnh vực quan trọng mà NTD bị vi phạm quyền và lợi ích rất đáng quan tâm hiện nay đó là TPCN Để đáp ứng nhu cầu tình hình hiện tại, phát huy tối đa vai trò bảo vệ quyền lợi NTD của pháp luật thì ngày 20/06/2023 Quốc hội đã ban hành Luật số 19/2023/QH15 Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, sẽ có hiệu lực từ 01/07/2024

Theo Hiệp hội Thực phẩm chức năng Việt Nam, thị trường thực phẩm chức năng (TPCN) tại Việt Nam trong những năm qua đã có mức tăng trưởng mạnh mẽ Theo thống kê của Cục An toàn thực phẩm, tại Việt Nam có khoảng 30.000 sản phẩm TPCN được cấp phép lưu hành Đến nay, hơn 70

số TPCN được tiêu thụ ở thị trường nước ta là hàng sản xuất trong nước Hơn

20 còn lại là hàng nhập khẩu từ các thị trường nổi tiếng như M , Đức, Canada, Hàn, Nhật Bản, Về thị trường, vào những năm 2000, khách hàng tiêu thụ TPCN của nước ta khá hạn h p Hầu hết người dùng TPCN khi đó đều tập trung ở Hà Nội và TP Hồ Chí Minh1 Nhiều doanh nghiệp biến mặt hàng này thành đa cấp, bất chính khiến TPCN bị tướng về giá trị thật sự về mặt sức khỏe cũng như giá trị thực tế của sản phẩm Do đó, theo ông cần phải tìm ra kẽ hở, góp ý đề xuất để chặn các kẽ hở, góp phần quản lý tốt hơn TPCN, không để TPCN đi ngoài luồng quản lý của Nhà nước2

Cùng với tình trạng tràn lan hàng lậu, hàng kém chất lượng là những vi phạm trong quảng

1 tai-mot-so-tinh-mien-bac-80543.htm

https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/niem-tin-cua-nguoi-tieu-dung-voi-thuc-pham-chuc-nang nghien-cuu-2

Trang 10

cáo sai sự thật, quá với tính năng của sản phẩm Tình trạng này đặc biệt phổ biến trong lĩnh vực buôn bán thực phẩm chức năng, dược phẩm, 3

Thực tế đó đặt ra yêu cầu tăng cường hoạt động quản lí đối với TCCN kinh doanh thực phẩm chức năng, tích cực đề ra các giải pháp nh m bảo vệ quyền lợi của NTD khỏi những hành vi xâm phạm Nhận thức được yêu cầu của đó, thời gian vừa qua, các cơ quan nhà nước có thẩm quyền đã ban hành nhiều văn bản pháp luật điều chỉnh vấn đề này Tiêu biểu có thể kể đến: Bộ luật dân sự năm 2005, Luật CLSPHH 2007, Luật BVQLNTD 2010, Luật ATTP 2010 Những quy định trong các văn bản nêu trên đã tạo hàng lang pháp lí quan trọng cho việc bảo vệ quyền lợi NTD nói chung và quyền lợi NTD sữa nói riêng Tuy nhiên, thưc tiễn cho thấy, pháp luật về bảo vệ quyền lợi NTD cũng như bảo vệ quyền lợi NTD trong lĩnh vực TPCN nói riêng còn khá nhiều bất cập, chưa phát huy được hiệu quả

Thực tế nêu trên đặt ra yêu cầu tìm hiểu pháp luật về vấn đề này để có nhận thức đầy đủ, toàn diện hơn về vấn đề này nh m chỉ ra những hạn chế, bất cập từ đó đề xuất những kiến nghị nh m hoàn thiện quy định của pháp luật Trước tình hình đó, việc tiếp tục nghiên cứu hệ thống pháp luật về bảo

vệ quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnh vực ATTP là nhu cầu bức thiết đặt ra

hiện nay Chính vì vậy, nghiên cứu đề tài “ háp luật về o vệ quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnh vực kinh doanh thực phẩm chức năng” có ý nghĩa

cả về mặt lý luận và thực tiễn

2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

Liên quan đến đề tài nghiên cứu, thời gian qua đã có các công trình nghiên cứu sau đây:

- Nguyễn Thị Thư (2013) “Hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng ở Việt Nam hiện nay” Luận án tiến s , Học viện Khoa học xã hội Luận án phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng ở Việt Nam Từ đó, kiến nghị các giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng

- Chu Đức Nhuận (2012) “Trách nhiệm của doanh nghiệp đối với chất lượng sản phẩm, hàng hóa” Luận án tiến s bảo vệ tại Học viện Khoa học xã

3 luat-bao-ve-quyen-loi-nguoi-tieu-dung.aspx

Trang 11

https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/sinh-hoat-tu-tuong/-/2018/36672/tang-cuong-thuc-thi-phap-hội năm 2012 Luận án phân tích lí luận và thực trạng pháp luật về trách nhiệm của doanh nghiệp đối với chất lượng sản phẩm, hàng hóa Từ đó kiến nghị các giải pháp hoàn thiện pháp luật về trách nhiệm của doanh nghiệp đối với chất lượng sản phẩm, hàng hóa ở Việt Nam

- Lê Thanh Bình (2012), “Thực hiện pháp luật bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng ở Việt Nam” Luận án tiến s Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2012 Luận án phân tích cơ sở lý luận và thực tiễn thực hiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng ở Việt Nam, từ đó kiến nghị các giải pháp bảo đảm thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng ở Việt Nam

- Ngô Thị Út Quyên (2012) “Pháp luật về bảo vệ người tiêu dùng của một số nước trên thế giới và kinh nghiệm đối với Việt Nam”, Luận văn cao học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, bảo vệ năm 2012 Luận văn đã phân tích pháp luật quốc tế về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng của một số quốc gia như Hoa Kỳ, Cộng đồng Châu Âu, Nhật Bản, Malaysia, Trung Quốc, Philippin, Thái Lan và Việt Nam Từ đó kiến nghị phương hướng hoàn thiện các quy định pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng

- Lê Thị Linh (2016) “Thực hiện pháp luật trong lĩnh vực an toàn vệ sinh thực phẩm trên địa bàn Hà Nội”, Luận văn thạc s Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Luận văn đã nghiên cứu một số vấn đề lí luận và thực trạng thực hiện pháp luật vệ sinh ATTP trên địa bàn thành phố Hà Nội; Từ đó đưa ra

7 nhóm giải pháp bảo đảm thực hiện pháp luật trong lĩnh vực vệ sinh ATTP

- Đặng Công Hiển (2012), “Pháp luật về kiểm soát vệ sinh an toàn thực phẩm trong hoạt động thương mại ở Việt Nam”, Luận văn thạc s bảo vệ năm

2012 tại Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội Luận văn đã làm rõ một số vấn

đề lí luận về pháp luật kiểm soát vệ sinh ATTP trong hoạt động thương mại; Nghiên cứu pháp luật kiểm soát vệ sinh ATTP của một số quốc gia, như Trung Quốc, Liên minh Châu Âu, Hoa Kỳ; Từ đó kiến nghị các giải pháp hoàn thiện pháp luật về kiểm soát vệ sinh ATTP trong hoạt động thương mại

- Hoàng Trí Ngọc (2009) “Tội vi phạm quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm trong luật hình sự Việt Nam - một số vấn đề lý luận và thực tiễn”, Luận văn thạc s bảo vệ tại Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Luận văn

đã phân tích làm rõ lý luận và thực tiễn vi phạm quy định về ATTP và kiến

Trang 12

nghị 2 nhóm giải pháp là: Hoàn thiện quy định của pháp luật hình sự đối với tội vi phạm quy định về ATTP; Giải pháp phối hợp trong đấu tranh phòng, chống tội vi phạm quy định về ATTP

- ThS Võ Thm giải pháp là: Hoàn thiện quy đ, háp lu Thm gi i pháp là: Hoàn thiện quy định của pháp luật hình sự đối với tội vi phạm quy định về ATT ; Gi i ph, Tạp chí Nghiên cứu Trường Cao đẳng Luật Miền Trung

- Nguyễn Hữu Trị, Lu, ễn Hữu Thiên luật học, háp luọcu Thiên cứu Trường Cao đẳng Luật Miền Trung.p luật hình sự đối với tội v, Trưluọcu

Thiên cứu Trường Cao đẳ

- H Trưluọcu Thiên cứu Trường Cao đẳng Luật Miền Trung.p luật hình

Bộ Y tế tổ chức 29/12/2015 tại Hà Nội

- Trần Quốc Việt (2017), “Quyền được thông tin của người tiêu dùng và việc bảo đảm thực thi hiện nay”, đăng trên Tạp chí Thông tin khoa học và công nghệ Quảng Bình, số 2/2017, trang 26-28

- Nguyễn Lê (2017)“Băn khoăn xử lí hình sự vi phạm về an toàn thực phẩm”, đăng trên Thời báo kinh tế online Nguồn: http://vneconomy.vn/thoi-su/ban-khoan-xu-ly-hinh-su-vi-pham-ve-an-toan-thuc-pham-

20170220040422347.htm Ngày 21/02/2017

Tuy nhiên, việc nghiên cứu đề tài thực trạng pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD trong lĩnh vực ATTP ở Việt Nam vẫn luôn có tính thời sự, bởi lẽ các quy định pháp luật về vấn đề này vẫn còn nhiều bất cập, chưa phù hợp với thực tiễn

và thường xuyên sửa đổi, bổ sung để phù hợp với tình hình xã hội thực tế từng giai đoạn Hơn nữa, Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2023 có hiệu lực từ ngày 01/7/2024, vậy nên hầu hết các công trình nghiên cứu hiện nay vẫn chưa có cập nhập hay cập nhập chưa đủ những đổi mới trong đạo luật này

Trên cơ sở tham khảo, tiếp thu những vấn đề lý luận của các đề tài đã nghiên cứu trước, đề tài chỉ ra những bất cập của việc thực hiện các quy định pháp luật trong thực tiễn để đảm bảo tối đa quyền lợi của NTD trong lĩnh vực TPCN hiện nay ở Việt Nam Đồng thời, đề xuất những giải pháp góp phần hoàn thiện pháp luật để bảo vệ tối đa và hiệu quả quyền lợi NTD trong lĩnh vực TPCN nói riêng

Trang 13

3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu

3.1 Mục đích nghiên cứu

Mục đích nghiên cứu của đề tài: Luận văn nh m góp phần làm rõ thêm

lý luận pháp luật, cũng như thực trạng pháp luật về bảo vệ quyền lợi NTD trong lĩnh vực TPCN ở Việt Nam hiện nay, từ đó đề xuất các phương hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật về bảo vệ quyền lợi NTD trong lĩnh vực TPCN

ở Việt Nam trong thời gian tới

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

Với mục đích như trên, đề tài phải thực hiện các nhiệm vụ:

- Để đạt được mục tiêu trên, Luận văn xác định các nhiệm vụ sau: Nghiên cứu để làm sáng tỏ được những vấn đề lý luận pháp luật và thực tiến thực hiện pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnh vực kinh doanh TPCN Phân tích toàn diện thực trạng pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnh vực kinh doanh TPCN ở Việt Nam hiện nay Đề xuất các giải pháp hoàn thiện pháp luật và cơ chế thực hiện pháp luật về bảo

vệ quyền lợi NTD trong lĩnh vực kinh doanh TPCN ở Việt Nam trong thời gian tới theo hướng hoàn chỉnh, đồng bộ, khả thi, hiệu lực, hiệu quả phù hợp với các quy định mới của Luật BVQLNTD 2023 có hiệu lực từ 01/07/2024

4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

4.1 Đối tượng nghiên cứu

Luận văn tiến hành nghiên cứu các quy định pháp luật hiện hành và thực tiễn thực hiện pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnh vực kinh doanh thực phẩm chức năng ở Việt Nam hiện nay, để từ đó đưa ra được những giải pháp hoàn thiện các quy định và nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về lĩnh vực trên ở Việt Nam hiện nay

4.2 Phạm vi nghiên cứu

Về nội dung luận văn tập trung nghiên cứu về cơ sở lý luận và thực trạng pháp luật về bảo vệ quyền lợi NTD được xem xét trong lĩnh vực thực phẩm chức năng Đề xuất các gải pháp tập trung để hướng tới bảo vệ quyền lợi NTD trong lĩnh vực thực phẩm chức năng

Trang 14

Về nộông gian và thgian vng luận văn đượưvgianên cgian vng luận văn tậướ cg

Về thời gian: các sian: cng luên cian: cng luận văn tập ăm 2017 đế 20ăm 2024

5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

5.1 Phương pháp luận

Đề tài được nghiên cứu dựa trên cơ sở phương pháp luận của Chủ nghĩa Mác -Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh - những học thuyết cách mạng, khoa học, đã chỉ ra bản chất và xu hướng phát triển về kinh tế ở các quốc gia cũng như trên thế giới mà cho đến nay vẫn còn nguyên giá trị và ý nghĩa thời đại; Chủ trương, đường lối, quan điểm, chính sách của Đảng về phát triển kinh tế, xã hội trong thời kỳ 4.0

5.2 Phương pháp nghiên cứu

Để thực hiện đề tài, tác giả sẽ sử dụng kết hợp các phương pháp nghiên cứu như: Phương pháp biện chứng duy vật lịch sử thường được áp dụng trong nghiên cứu khoa học; phương pháp phân tích, đánh giá, tổng hợp, quy nạp, diễn dịch, bình luận, được sử dụng xuyên suốt để làm rõ các quy định của pháp luật; phương pháp thống kê, hệ thống được sử dụng để thống kê các tài liệu, bài viết, luận văn, bài báo khoa học và các văn bản quy phạm pháp luật phục vụ làm nguồn tài liệu tham khảo; phương pháp phân tích tổng hợp, quy nạp, diễn dịch được sử dụng để kiến nghị các giải pháp phù hợp

6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn

6.1 Ý nghĩa lý luận

Luận văn góp phần bổ sung và hoàn thiện thêm một số vấn đề lí luận và pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnh vực kinh doanh thực phẩm chức năng, qua đó, góp phần bổ sung thêm những lí luận về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng nói chung

6.2 Ý nghĩa thực tiễn

Kết quả nghiên cứu của luận văn là tài liệu tham khảo hữu ích để các cơ quan nhà nước có liên quan tham khảo trong việc hoàn thiện pháp luật và trong việc triển khai các biện pháp nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về bảo vệ

Trang 15

quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnh vực kinh doanh thực phẩm chức năng, qua

đó góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân

Kết quả nghiên cứu của luận văn cũng là tài liệu tham khảo hữu ích cho các cán bộ, giảng viên, sinh viên trong các cơ sở đào tạo luật trong quá trình học tập và nghiên cứu

7 Kết cấu của luận văn:

Luận văn ngoài phần mở đầu thì nội dung của luận văn gồm 3 chương:

Chương 1: Khái quát về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnh

vực thực phẩm chức năng và pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnh vực kinh doanh thực phẩm chức năng

Chương 2: Thực trạng pháp luật và thực tiễn thực hiện pháp luật về bảo

vệ quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnh vực kinh doanh thực phẩm chức năng

Chương 3: Định hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao

hiệu quả thực hiện pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnh vực kinh doanh thực phẩm chức năng

Trang 16

NỘI DUNG CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG LĨNH VỰC THỰC PHẨM CHỨC NĂNG VÀ PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG LĨNH

VỰC KINH DOANH THỰC PHẨM CHỨC NĂNG

1.1 Khái quát về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnh vực

kinh doanh thực phẩm chức năng

1.1.1 Khái niệm người tiêu dùng

Người tiêu dùng là một bên trong quan hệ pháp luật dân sự, thương mại với tư cách là người sử dụng dịch vụ hoặc tiêu thụ sản phẩm hàng hóa của thương nhân - chủ thể còn lại trong quan hệ pháp luật NTD là khái niệm rộng và được nghiên cứu dưới nhiều góc độ khác nhau

Dưới góc độ kinh t , NTD là phạm trù chỉ những chủ thể tiêu thụ

của cải, vật chất được tạo ra bởi nền kinh tế Nhưng khác với người mua nguyên liệu hoặc mua hàng để bán lại, họ là những người sử dụng hàng hóa, dịch vụ cuối cùng và làm chúng tiêu hao hoặc biến mất qua việc sử dụng đó

Dưới góc độ pháp lý, quan hệ tiêu dùng là một loại quan hệ pháp

luật được thực hiện trên cơ sở các giao dịch hợp pháp được pháp luật bảo

vệ Trong quan hệ pháp luật này, tồn tại hai chủ thể cơ bản là bên cung cấp hàng hóa, dịch vụ (bên bán) và bên sử dụng hàng hóa, dịch vụ (bên mua) Dưới góc độ pháp lý NTD là đối tượng được bảo vệ theo luật BVQLNTD với tư cách là bên yếu thế

NTD cũng có thể là người được cho, tặng sản phẩm hàng hóa, dịch

vụ để tiêu dùng chứ không phải là người trực tiếp mua, nhưng họ là người tiêu thụ sản phẩm và trực tiếp bị ảnh hưởng Nếu tổ chức mua hàng hóa cho những người trong tổ chức đó sử dụng, mà việc sử dụng đó dẫn đến việc họ bị thiệt hại thì những người sử dụng này cũng được coi là NTD cần được bảo vệ

Khái niệm NTD được ghi nhận tại Khoản 1, Điều 3, Luật

BVQLNTD năm 2010:“Người tiêu dùng là người mua, sử dụng hàng hóa, dịch vụ cho mục đích tiêu dùng sinh hoạt của cá nhân, gia đình, tổ

Trang 17

chức” Quy định không chỉ rõ NTD chỉ là cá nhân hay còn bao hàm cả

các tổ chức nhưng đã chỉ ra rất rõ mục đích của việc mua sắm hàng hóa, dịch vụ tiêu dùng sinh hoạt chứ không phải mục đích kinh doanh So với luật Bảo vệ quyền lợi NTD 2023 có hiệu lực từ 01/07/2024 thì khái niệm

NTD được định nghĩa:“ Người tiêu dùng là người mua, sử dụng s n phẩm, hàng hóa, dịch vụ cho mục đích tiêu dùng, sinh hoạt cá nhân, gia đình, cơ quan, tổ chức và không vì mục đích thương mại” đã quy định

thêm làm rõ hơn về mục đích sử dụng hành hóa, dịch vụ của NTD là không vì mục đích kinh doanh thương mại

Luật Bảo vệ quyền lợi NTD 2023 cũng lần đầu đưa ra khái niệm mới

về NTD dễ bị tổn thương Theo đó, NTD dễ bị tổn thương là NTD có khả năng chịu nhiều tác động bất lợi về tiếp cận thông tin, sức khỏe, tài sản, giải quyết tranh chấp tại thời điểm mua hoặc sử dụng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ (khoản 1 Điều 8) NTD dễ bị tổn thương bao gồm 7 nhóm người, trong đó, có người cao tuổi, người khuyết tật, phụ nữ đang mang thai hoặc nuôi con dưới

36 tháng tuổi, người bị bệnh hiểm nghèo nhóm NTD này vốn đã rất khó khăn trong việc giao dịch cho nhu cầu sinh hoạt bình thường, vì rất khó khăn trong việc tiếp cận các thông tin cần thiết, họ sẽ là đối tượng dễ bị lừa gạt bởi những thành phần xấu khác Vì vậy, so với nhóm NTD thông thường, nhóm NTD dễ bị tổn thương được ưu tiên bảo vệ quyền lợi trong một số trường hợp Cụ thể như khi NTD dễ bị tổn thương có yêu cầu được bảo vệ kèm theo chứng cứ, tài liệu thì phải ưu tiên tiếp nhận, xử lý và không chuyển yêu cầu cho bên thứ ba giải quyết, trừ trường hợp bên thứ ba đó có nghĩa vụ liên quan

1.1.2 Khái niệm thực phẩm chức năng và người tiêu dùng thực phẩm chức năng

Hiệp hội Thực phẩm chức năng Việt Nam đã có định nghĩa về thực phẩm chức năng là “sản phẩm thực phẩm hổ trợ các chức năng trong cơ thể,

có tác dụng hoặc không có tác dụng dinh dưỡng, tạo cho cơ thể tình trạng thoải mái, tăng sức đề kháng, giảm nguy cơ và tác hại của bệnh tật Thực phẩm chức năng bao gồm: Thực phẩm bổ sung, Thực phẩm chế biến từ dược thảo và Thực phẩm sử dụng đặc biệt (Thực phẩm dùng cho phụ nữ có thai, thực phẩm dùng cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, thực phẩm dùng cho người già,

Trang 18

thực phẩm dùng cho mục đích sức khỏe đặc biệt, thực phẩm dùng cho mục đích y học đặc biệt)”.Thực phẩm chức năng gồm 10 đặc điểm như sau:

1 Là giao thoa giữa thực phẩm và thuốc, giống thực phẩm về bản chất nhưng khác về hình thức, giống thuốc về hình thức nhưng khác về bản chất

2 Sản xuất chế biến theo công thức, bổ sung các thành phấn mới hoặc làm tăng hơn các thành phần thông thường với các dạng SP: viên (nén, nang ), bột, nước, cao, trà

3 Có thể loại bỏ các chất bất lợi và bổ sung các chất có lợi, có tác dụng tăng cường sức khỏe, dự phòng và giảm thiểu nguy cơ gây bệnh với những

b ng chứng lâm sàng và tài liệu khoa học chứng minh

4 Có tác dụng tới một hay nhiều chức năng của cơ thể

5 Lợi ích với sức khỏe nhiều hơn lợi ích dinh dưỡng cơ bản

6 Có nguồn gốc tự nhiên (thực vật, động vật, khoáng vật)

7 Tác dụng lan tỏa, hiệu quả tỏa lan, ít tai biến và tác dụng phụ

8 Được đánh đầy đủ về tính chất lượng, tính an toàn và tính hiệu quả

9 Ghi nhãn sản phẩm theo quy định ghi nhãn TPCN

10 Là một phần của sự liên tục cung cấp các sản phẩm cho sự tiêu thụ của con người nh m duy trì sự sống, tăng cường sức khỏe và giảm gánh nặng bệnh tật

Về mặt pháp lý, khái niệm về thực phẩm chức năng lần đầu tiên được

đề cập ở Thông tư số 08/2004/TT-BYT hướng dẫn việc quản lý các sản phẩm thực phẩm chức năng Theo đó: “Thực phẩm chức năng là thực phẩm dùng để

hỗ trợ chức năng của các bộ phận trong cơ thể người, có tác dụng dinh dưỡng, tạo cho cơ thể tình trạng thoải mái, tăng sức đề kháng và giảm bớt nguy cơ gây bệnh” Thực phẩm chức năng, tuỳ theo công dụng, hàm lượng vi chất và hướng dẫn sử dụng, còn có các tên gọi khác nhau như Thực phẩm bổ sung vi chất dinh dưỡng; Thực phẩm bổ sung; Thực phẩm bảo vệ sức khoẻ; Thực phẩm dinh dưỡng y học Tuy nhiên tại Luật An toàn vệ sinh thực phẩm 2010 sửa đổi năm 2018, khái niệm thực phẩm chức năng được quy định chi tiết như

sau: Thực phẩm chức năng là thực phẩm dùng để hỗ trợ chức năng của cơ thể con người, tạo cho cơ thể tình trạng tho i mái, tăng sức đề kháng, gi m ớt nguy cơ mắc ệnh, ao gồm thực phẩm ổ sung, thực phẩm o vệ sức khỏe,

Trang 19

thực phẩm dinh dưỡng y học Tại Thông tư số 43/2014/NĐ-CP quy định về

quản lý thực phẩm chức năng, thì ngoài thực phẩm bổ sung, thực phẩm bảo vệ sức khỏe, thực phẩm dinh dưỡng y học thì còn nhắc tới thực phẩm dùng cho chế độ ăn đặc biệt Ngoài ra, thông tư số 43/2014/NĐ-CP còn có giải thích rất chi tiết về các loại thực phẩm chức năng này Mặc dù vậy, hiện nay quy định quản lý về thực phẩm chức năng tại Thông tư 43, chủ yếu chỉ là những quy định liên quan quản lý liên quan đến thực phẩm bổ sung, các quy định về quản lý thực phẩm bảo vệ sức khỏe và thực phẩm dinh dưỡng y học hiện nay

đã được quy định chung thống nhất về an toàn thực phẩm tại Luật An toàn thực phẩm và các văn bản hướng dẫn Theo đó, các loại thực phẩm chức năng được định nghĩa cụ thể như sau:

Thực phẩm bổ sung được định nghĩa (Supplemented Food) là thực

phẩm thông thường được bổ sung vi chất và các yếu tố có lợi cho sức khỏe như vitamin, khoáng chất, axit amin, axit béo, enzym, probiotic, prebiotic và chất có hoạt tính sinh học khác4

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe (Health Supplement, Dietary Supplement)

là những sản phẩm được dùng để bổ sung thêm vào chế độ ăn uống hàng ngày

nh m duy trì, tăng cường, cải thiện các chức năng của cơ thể con người, giảm nguy cơ mắc bệnh5

Thực phẩm dinh dưỡng y học còn gọi là thực phẩm dinh dưỡng dùng cho mục đích y tế đặc biệt (Food for Special Medical Purposes, Medical Food) là loại thực phẩm có thể ăn b ng đường miệng hoặc b ng ống xông, được chỉ định để điều chỉnh chế độ ăn của người bệnh và chỉ được sử dụng dưới sự giám sát của nhân viên y tế.6

Thực phẩm dùng cho chế độ ăn đặc biệt (Food for Special Dietary Uses) dùng cho người ăn kiêng, người già và các đối tượng đặc biệt khác theo quy định của Ủy ban tiêu chuẩn thực phẩm quốc tế (CODEX) là những thực phẩm được chế biến hoặc được phối trộn theo công thức đặc biệt nh m đáp ứng các yêu cầu về chế độ ăn đặc thù theo thể trạng hoặc theo tình trạng bệnh

4 Khoản 1 Điều 2 Thông tư số 43/2014/TT-BYT

5 Khoản 1 Điều 3 Nghị định số 15/2018/NĐ-CP

6 Khoản 2 Điều 3 Nghị định số 15/2018/NĐ-CP

Trang 20

lý và các rối loạn cụ thể của người sử dụng Thành phần của thực phẩm này phải khác biệt rõ rệt với thành phần của những thực phẩm thông thường cùng bản chất, nếu có.7

Như vậy, từ khái niệm người tiêu dùng và khái niệm thực phẩm chức nhăng như đã nghiên cứu ở trên chúng ta có thể hiểu được r ng: Người tiêu dùng thực phẩm chức năng là những người tiêu dùng thực phẩm để hỗ trợ chức năng của cơ thể con người, tạo cho cơ thể tình trạng thoải mái, tăng sức

đề kháng, giảm bớt nguy cơ mắc bệnh Người tiêu dùng thực phẩm chức năng

nh m mang lại lợi ích sức khỏe bổ sung bên cạnh các chức năng dinh dưỡng

và năng lượng cơ bản Thực phẩm chức năng thường bổ sung vi chất và các yếu tố có lợi cho sức khỏe như vitamin, khoáng chất, axit amin, axit béo, enzym, probiotic, prebiotic và chất có hoạt tính sinh học khác được cho là có tác dụng tích cực đối với sức khỏe Người tiêu dùng thực phẩm chức năng thường sử dụng chúng để bổ sung dưỡng chất, hỗ trợ hệ miễn dịch, cải thiện sức khỏe tim mạch, hỗ trợ sức khỏe xương khớp, cải thiện tình trạng da, tóc

và móng hoặc để giảm cân và duy trì cân nặng khỏe mạnh Hiện nay dù hiểu biết người tiêu dùng thực phẩm chức năng đã rất tiến bộ nhưng họ vẫn chưa nhận thức đầy đủ quyền lợi của bản thân nên vẫn có trường hợp bị các công ty

và các doanh nghiệp đưa vào thế bất lợi vậy nên người tiêu dùng thực phẩm chức năng cần hiểu biết rõ hơn về quyền cũng như cần sự giúp sức của các cơ quan ban ngành có liên quan nh m khiến cho quyền lợi của người tiêu dùng

và sức khỏe của họ được bảo vệ một cách tối ưu nhất

1.1.3 ự c n thi t phải ảo vệ người tiêu ng thực phẩm chức năng

Ngày nay xã hội ngày càng phát triển song song với đó thì mức sống của mỗi cá nhân cũng ngày càng được nâng cao vậy nên việc đầu tư cho sức khỏe của bản thân là điều ai trong chính chúng ta cũng quan tâm sâu sắc Ngoài việc tạo ra cho mình một thực đơn đầy đủ dinh dưỡng thì nhiều người không quên bổ sung thêm vào khẩu phần ăn của mình các loại thực phẩm chức năng nh m cung cấp thêm những khoáng chất giúp cơ thể khỏe mạnh hơn Điều này đã tạo nên động để từ đó khiến lĩnh vực kinh doanh thực phẩm chức năng trở thành một thị trường đầy tiềm năng mà bất kỳ ai cũng có thể

7 Khoản 3 Điều 3 Nghị định số 15/2018/NĐ-CP

Trang 21

lựa chọn để đầu tư Với báo cáo gần đây nhất của Precedence Research vào tháng 10 năm 2023 hầu hết các loại dược phẩm dinh dưỡng thường được tổ chức thành các nhóm sau: thực phẩm chức năng, thực phẩm bổ sung , dược phẩm và thực phẩm chữa bệnh và Quy mô thị trường dược phẩm dinh dưỡng toàn cầu chiếm 462,24 tỷ USD vào năm 2021 và dự kiến sẽ đạt 721,65 tỷ USD vào năm 2027, với tốc độ CAGR là 7,71 trong giai đoạn ước tính từ

2022 đến 2027 Tại lễ kỷ niệm 15 năm thành lập Hiệp hội Thực phẩm chức năng Việt Nam và Đại hội Đại biểu toàn quốc nhiệm kỳ IV (2022-2027) mới đây, đại diện hiệp hội cho biết, vào năm 2000, cả nước mới chỉ có 13 cơ sở sản xuất kinh doanh thực phẩm chức năng (TPCN), thì đến năm 2021, Việt Nam đã có hơn 3.100 cơ sở, cung cấp ra thị trường gần 12.000 sản phẩm chăm sóc sức khoẻ người dân Các mặt hàng trong nước đã chiếm ưu thế trên thị trường (khoảng 60-80 ) Tỉ lệ người sử dụng thực phẩm bảo vệ sức khỏe, thực phẩm dinh dưỡng đã tăng lên 58,5 dân số trên 18 tuổi Vậy nên ta có thể thấy được r ng thực phẩm chức năng đang được coi là một ngành có sự tăng trưởng vô cùng lớn mạnh không chỉ ở riêng Việt Nam mà còn hầu hết các quốc gia trên toàn thế giới Từ những khái niệm cũng như những kết quả phân tích về vấn đề thực phẩm chức năng và kinh doanh thực phẩm chức năng trên ta có thể rút ra được kết luận như sau: Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnh vực kinh doanh thực phẩm chức năng là việc bảo đảm quyền lợi, lợi ích của con người khi tham gia giao dịch, sử dụng những sản phẩm là thực phẩm chức năng và chống lại mọi sự xâm phạm đến quyền lợi của những con người đó

Trong xã hội ngày càng phát triển như hiện nay việc bảo vệ người tiêu dùng nói chung và trong lĩnh vực kinh doanh thực phẩm chức năng nói riêng

là vô cùng cần thiết và đó là trách nhiệm của toàn xã hội Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng không chỉ mang lại lợi ích cho người tiêu dùng mà còn thúc đẩy môi trường kinh doanh lành mạnh cho các công ty và cá nhân và là động lực quan trọng cho sự phát triển kinh tế ổn định Ta có thể thấy được một số lợi ích rất lớn từ việc bảo vệ người tiêu dùng đem lại trong quá trình phát triển

và hội nhập kinh tế: (i) Giúp tạo lòng tin và ổn định cho người tiêu dùng: Việc

bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng giúp tạo ra một môi trường mua bán lành mạnh và minh bạch Khi người tiêu dùng cảm thấy an tâm về chất lượng và

Trang 22

tính minh bạch của sản phẩm và dịch vụ, họ sẽ tin tưởng và tiếp tục tiêu dùng

tạo nên sự ổn định cho thị trường (ii) Giúp thúc đẩy sự cạnh tranh lành mạnh:

Việc bảo vệ người tiêu dùng tạo ra một sân chơi công b ng cho các doanh nghiệp, không chỉ cho những công ty lớn mà còn cho các doanh nghiệp nhỏ

và vừa Khi môi trường cạnh tranh lành mạnh được tạo ra, doanh nghiệp sẽ phải cải thiện chất lượng sản phẩm, dịch vụ và tối ưu hoá giá cả để thu hút

khách hàng (iii) Giúp nền kinh tế phát triển bền vững: Việc bảo vệ người

tiêu dùng đồng nghĩa với việc xây dựng một nền kinh tế bền vững Khi người tiêu dùng được bảo vệ và hài lòng với sản phẩm, dịch vụ, họ sẽ tiếp tục tiêu

dùng thúc đẩy sự phát triển kinh tế (iv)Tăng cường uy tín và danh tiếng của

doanh nghiệp: Doanh nghiệp tuân thủ các quy định bảo vệ người tiêu dùng sẽ tạo ra một hình ảnh tích cực trong cộng đồng, tăng cường uy tín và danh tiếng của mình Điều này có thể giúp họ thu hút được nhiều khách hàng hơn và tạo

ra mối quan hệ lâu dài và bền vững.Tóm lại, việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng không chỉ là trách nhiệm pháp lý mà còn là một yếu tố quan trọng trong việc xây dựng một môi trường kinh doanh lành mạnh và phát triển bền vững cho cả xã hội và nền kinh tế

Ngoài ra, việc bảo vệ người tiêu dùng trong lĩnh vực kinh doanh thực phẩm chức năng, như đã phân tích ở trên, luôn có vai trò rất quan trọng vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe và sự an toàn của người dùng Trong môi trường hoạt động thương mại ngày càng năng động và quy mô lớn, các hành

vi xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của người tiêu dùng vẫn còn rất phức tạp Một phần là một số lớn các doanh nghiệp đang trục lợi, làm ăn vô trách nhiệm, bán hàng không chất lượng, hàng giả, thì bên cạnh đó một số người vẫn chưa hiểu rõ về quyền, lợi ích, trách nhiệm của mình và chưa biết phải làm sao khi gặp những trường hợp gặp phải các sản phẩm kém chất lượng kia hoặc họ chưa biết báo cáo cho cơ quan chức năng nào để kịp thời được giải quyết Điều này có tác động tiêu cực rất lớn đến quyền lợi của người tiêu dùng và cũng khiến tình trạng vi phạm quyền lợi người tiêu dùng xảy ra một cách phức tạp hơn rất nhiều Dưới đây là một số lý do để minh họa sự cần thiết của việc này:

+ Bảo vệ sức khỏe của người tiêu dùng: Thực phẩm chức năng thường được sử dụng để bổ sung dinh dưỡng, hỗ trợ sức khỏe và phòng tránh bệnh

Trang 23

tật Nếu không được sản xuất, đóng gói và bảo quản đúng cách, thực phẩm chức năng có thể gây ra nguy cơ cho sức khỏe của người tiêu dùng

+ Tránh lạm dụng và hiểu biết không đúng: Nhiều người tiêu dùng có thể không hiểu rõ về các thành phần trong thực phẩm chức năng và cách sử dụng chúng Việc bảo vệ người tiêu dùng bao gồm cung cấp thông tin chính xác và dễ hiểu về các sản phẩm này, giúp họ sử dụng chúng một cách an toàn

và hiệu quả

+ Nguy cơ sản xuất và sản phẩm giả mạo: Trong lĩnh vực thực phẩm chức năng, có nguy cơ cao về sản phẩm giả mạo, không đáng tin cậy hoặc không đảm bảo về chất lượng Bảo vệ người tiêu dùng bao gồm việc đảm bảo

r ng các sản phẩm được sản xuất và phân phối đúng cách và tuân thủ các quy định về an toàn và chất lượng

+ Tăng cường niềm tin của người tiêu dùng: Việc thực hiện các biện pháp bảo vệ người tiêu dùng giúp tạo ra niềm tin và lòng tin tưởng từ phía người tiêu dùng vào thị trường thực phẩm chức năng Điều này có thể dẫn đến

sự phát triển bền vững của ngành công nghiệp và tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này

Vì lẽ đó, việc thiết lập và tuân thủ các quy định, luật pháp về bảo vệ người tiêu dùng trong lĩnh vực thực phẩm chức năng là rất cần thiết để đảm bảo sự an toàn, công b ng và minh bạch trong thị trường này

1.2 Khái quát pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnh vực kinh doanh thực phẩm chức năng

Thực tiễn xuất phát từ người tiêu dùng trong lĩnh vực kinh doanh thực phẩm chức năng thì có vẻ như họ vẫn chưa hiểu biết đầy đủ về quyền và nghĩa vụ của mình trong mối quan hệ với các doanh nghiệp, nhà sản xuất cũng như các công ty, hơn nữa lĩnh vực kinh doanh thực phẩm chức năng là lĩnh vực cần có một lượng kiến thức đủ để hiểu về nó vì đây là một lĩnh vực rất đặc thù Trong nhiều trường hợp, người tiêu dùng bị tổn thương nhưng không biết khiếu nại ở đâu và với ai hoặc bỏ qua vấn đề vì cho r ng tác hại không đáng kể Và trong xã hội ngày càng phát triển như hiện nay về kinh tế thị trường thì để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnh vực kinh doanh thực phẩm chức năng thì nhà nước đã sử dụng công cụ hữu hiệu nhất để đem

Trang 24

lại lợi ích cũng như bảo vệ được người tiêu dùng đó chính là pháp luật Chính

vì thế, với sự giám sát của nhà nước cùng với công cụ hữu hiệu là pháp luật thì việc đảm bảo quyền lợi của người tiêu dùng sẽ ngày càng được thực hiện tốt hơn nữa

1.2.1 Khái niệm, đặc điểm pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu

ng trong lĩnh vực kinh doanh thực phẩm chức năng

Pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnh vực kinh doanh thực phẩm chức năng là tập hợp các quy định và luật lệ được thiết lập

để đảm bảo r ng người tiêu dùng được bảo vệ an toàn, được cung cấp thông tin đầy đủ và chính xác về các sản phẩm thực phẩm chức năng mà họ tiêu dùng Hệ thống pháp luật về BVQLNTD là cơ sở quan trọng để BVQLNTD trong nhiều lĩnh vực khác nhau, trong đó có lĩnh vực thực phẩm chức năng Ngoài các đặc điểm chung thì pháp luật bảo quyền lợi NTD trong lĩnh vực thực phẩm chức năng nói riêng có những đặc điểm sau:

Thứ nhất, pháp luật về BVQLNTD trong lĩnh vực kinh doanh thực

phẩm chức năng liên quan trực tiếp đến hoạt động sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng thực phẩm chức năng BVQLNTD trong lĩnh vực kinh doanh thực phẩm chức năng chính là việc kiểm soát tốt quá trình sản xuất, kinh doanh thực phẩm chức năng và các hàng hóa liên quan đến bảo quản, chế biến và tiêu dùng thực phẩm chức năng Mặc dù an toàn thực phẩm hàm chứa trong đó rất nhiều hoạt động, liên quan đến rất nhiều chủ thể, nhiều khâu, nhiều quá trình nhưng pháp luật về BVQLNTD trong lĩnh vực kinh doanh thực phẩm chức năng luôn có liên quan trực tiếp đến hoạt động sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng thực phẩm

Thôn có pháp lu có liên quan trong lĩnh v quan trực tiếp đến hoạt động

ăng bao g lĩnh v quan trực tiáp lug lĩnh vác ngành lu lĩnhác nhau Trong đó các quy đị quy Tráp luy Trong uaà trung tâm, chg tTrong uan trựđị, chác đị chg

ôn khhg tTrongà nghĩa vTrong uan trựà sghĩa vTrong uan trực tiếp đếnđảsghĩa ông bĩa vTrong uác quan hTronáp luan hân suan hTrong uác quy đị quy hTrong ơ bquy hTrong uaách nhi hTrong uan trực tườh nhi hTrongàng hóa, dhi hTrongác hành vi thương mi thTông công bi thTđig bi thTrong uan trực tiếp đến hoạt động sản xuấtêu dùng; các hành vi bhTrong à các chi bài áp dhi bhTrong uan trực tiếp áp lui bhTrong uan trong lĩnh vrong nh doanh thực phẩm

Trang 25

chức năng đượư ng nđịư ng nh doanh tđạư ng nh dác nhau: pháp luau: ình sau: páp luau: ành chính, pháp luph: phoông nghi phoà thú y, pháp luphi phou luphi phoanh tháp luphi phoanh thực phẩàn thphi phoa

Thứ a, pháp luật về BVQLNTD trong lĩnh vực kinh doanh thực phẩm

chức năng chủ yếu thiết lập cơ chế phòng ngừa và bảo vệ kép với NTD Việc BVQLNTD cần phải được thực hiện dưới góc độ phòng ngừa qua hệ thống cảnh báo, ngăn chặn từ xa, không phải đến khi quyền lợi của NTD bị xâm hại thì mới khôi phục quyền hoặc buộc bên vi phạm phải khắc phục thiệt hại theo quy định Cơ chế này được thực hiện qua hoạt động thanh tra, kiểm tra và phát hiện sớm nguy cơ từ những nguồn thực phẩm chức năng không an toàn Nếu coi hệ thống quy định pháp luật ràng buộc trách nhiệm của các chủ thể sản xuất, kinh doanh thực phẩm chức năng phải tuân thủ nh m tạo ra thực phẩm an toàn là hàng bảo vệ thứ nhất cho NTD thì hệ thống các quy phạm pháp luật ghi nhận quyền khiếu nại, tố cáo, khởi kiện của NTD và các hình thức trách nhiệm pháp lý mà chủ thể vi phạm có thể phải gánh chịu nếu vi phạm sẽ là hàng bảo vệ thứ hai đảm bảo cho quyền lợi của NTD khi quyền lợi của họ bị xâm phạm

Thứ tư, pháp luật về BVQLNTD trong lĩnh vực kinh doanh thực phẩm

chức năng ghi nhận cơ chế khởi kiện và phương thức giải quyết tranh chấp giữa NTD và các chủ thể sản xuất, kinh doanh thực phẩm chức năng mang tính đặc thù riêng Trong lĩnh vực kinh doanh thực phẩm chức năng, ngoài hệ thống cơ quan BVQLNTD còn có các cơ quan có liên quan trong lĩnh vực an toàn thực phẩm đó là: Cục quản lý thị trường, Cục ATTP - Bộ Y tế, Cục Quản

lý Chất lượng Nông lâm sản và Thủy sản - BNN&PTNN, Vụ Khoa học và Công nghệ - Bộ Công Thương Các cơ quan này không chỉ đóng vai trò là

cơ quan giải quyết các tranh chấp về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnh vực thực phẩm chức năng, mà còn là cơ quan quản lý nhà nước đối với lĩnh vực này Trong đó, đặc biệt nhấn mạnh tới vai trò của Bộ Y tế trong việc cấp phép, đăng ký lưu hành, công bố chất lượng đối với các sản phẩm thực phẩm chức năng sản xuất hoặc nhập khẩu vào Việt Nam

Từ những đặc điểm trên có thể hiểu: “ háp luật về o vệ quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnh vực kinh doanh thực phẩm chức năng là hệ thống các nguyên tắc và các quy phạm pháp luật do Nhà nước an hành nhằm mục

Trang 26

tiêu o vệ sức khỏe và quyền lợi của người tiêu dùng thông qua các iện pháp cụ thể và quy định pháp luật cũng như mang lại sự công ằng cho người tiêu dùng thực phẩm chức năng”

1.2.2 Nội ung cơ ản của pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu

ng trong lĩnh vực kinh doanh thực phẩm chức năng

Nội dung cơ bản của pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnh vực kinh doanh thực phẩm chức năng được quy định ở rất nhiều các văn bản pháp luật khác nhau Tuy nhiên, tựu chung lại, có thể chia thành các nhóm quy định như sau:

Thứ nhất, nhóm các quy định về quyền của người tiêu dùng thực phẩm

chức năng

Đây được coi là một trong những nội dung quan trọng nhất của pháp luật bảo vệ NTD nói chung và bảo vệ quyền lợi NTD trong lĩnh vực kinh doanh thực phẩm chức năng nói riêng Các quyền và nghĩa vụ cơ bản của NTD theo Quốc tế NTD (CI) và Bản hướng dẫn của Liên Hợp Quốc về BVQLNTD là: Quyền được an toàn; Quyền được thông tin; Quyền được lựa chọn; Quyền được lắng nghe ý kiến; Quyền được thỏa mãn những nhu cầu cơ bản; Quyền được đền bù; Quyền được giáo dục và Quyền được sống trong môi trường trong lành Trên cơ sở các quy định pháp luật quốc tế, Luật BVQLNTD năm 2010 của Việt Nam ghi nhận tám quyền của NTD, đến Luật BVQLNTD năm 2023 tăng lên thành mười một (11) quyền Về cơ bản, các quyền là tương ứng với các quyền theo Hướng dẫn của Liên Hợp Quốc nhưng

có sự cụ thể hóa hơn, phù hợp với thực tiễn nước ta Tuy nhiên, không có một quyền là: được thoả mãn những nhu cầu cơ bản Các quy định về quyền và nghĩa vụ của NTD là những nguyên tắc góp phần xây dựng khuôn mẫu về bảo

vệ quyền lợi NTD cho các văn bản pháp luật khác, nh m giúp cho việc bảo vệ NTD của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền được phối hợp nhịp nhàng, đồng bộ nhất Ngoài ra, các quy định về quyền của người tiêu dùng như quyền được cung cấp thông tin về thực phẩm chức năng cũng được quy định thông qua trách nhiệm của tổ chức cá nhân kinh doanh thực phẩm chức năng

Thứ hai, nhóm các quy định về trách nhiệm của chủ thể kinh doanh

thực phẩm chức năng

Trang 27

Ngoài những nghĩa vụ chung đối với người tiêu dùng được quy định trong Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Tổ chức cá nhân kinh doanh thực phẩm chức năng còn phải đáp ứng các yêu cầu về đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm Các quy định này chủ yếu được Bộ Y tế quy định, ví dụ như quy định tại Thông tư số 43/2014/NĐ-CP đước sửa đổi bổ sung bởi Thông tư

số 17/2023/TT-BYT về quản lý thực phẩm chức năng Các quy định chủ yếu bao gồm:

i) Yêu cầu chung đối với thực phẩm chức năng như yêu cầu về nội dung công bố, yêu cầu về ghi nhãn sản phẩm

ii) Điều kiện sản xuất, kinh doanh và hướng dẫn sử dụng thực phẩm chức năng

iii) Thu hồi và xử lý thực phẩm chức năng không đảm bảo an toàn

Thứ a, nhóm các quy định về hành vi vi phạm và chế tài xử lý đối với

các chủ thể kinh doanh thực phẩm chức năng

Để BVQLNTD trong lĩnh vực kinh doanh thực phẩm chức năng thì một trong các kênh đó là b ng hoạt động thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm của các cơ quan quản lý nhà nước về kinh doanh thực phẩm chức năng và BVQLNTD Pháp luật về kiểm soát các cơ sở kinh doanh thực phẩm chức năng là căn cứ để thực hiện hoạt động này Từ kết quả của hoạt động thanh tra, kiểm tra, các cơ quan quản lý nhà nước sẽ buộc các chủ thể kinh doanh thực phẩm chức năng phải dừng hoạt động, thu hồi giấy phép kinh doanh Việc thanh tra, kiểm tra cũng là cơ sở để xử lý các hành vi vi phạm pháp luật của người kinh doanh thực phẩm chức năng Tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà tổ chức, cá nhân kinh doanh thực phẩm chức năng sẽ bị xử lý vi phạm hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự, nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường và khắc phục hậu quả theo quy định của pháp luật Bên cạnh

đó, các chủ thể quản lý cũng đưa ra các cảnh báo với NTD về những cơ sở kinh doanh thực phẩm chức năng an toàn chưa được cấp giấy phép hoạt động

để NTD không sử dụng thông qua việc thực hiện chức năng thông tin, cảnh báo NTD mà quyền của NTD được bảo vệ

Thứ tư, nhóm các quy định về phương thức bảo vệ quyền lợi người tiêu

dùng thực phẩm chức năng khi xảy ra tranh chấp

Trang 28

Phương thức đầu tiên mà NTD có thể sử dụng đó là thương lượng và hòa giải Khi NTD thực phẩm cho r ng mình bị xâm hại quyền lợi hợp pháp, thì họ có quyền sử dụng các biện pháp nh m tự bảo vệ quyền lợi của mình Việc NTD tự bảo vệ quyền lợi của mình là rất cần thiết, bởi lẽ đây là phản ứng đầu tiên thể hiện thái độ của NTD với các hành vi vi phạm của nhà sản xuất Qua đó, phản ánh nhận thức và trách nhiệm của NTD với việc đấu tranh cho lợi ích chính đáng của mình Tuy nhiên, việc thương lượng, hòa giải của NTD phải phù hợp với tính chất, mức độ xâm phạm đến quyền đã được pháp luật ghi nhận và không được trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân

sự Trong quá trình thương lượng, hòa giải này người tiêu dùng có thể cần sự giúp đỡ của các tổ chức xã hội về bảo vệ quyền lợi NTD

Ngoài ra, Luhức đầu tiên mà NTD có thể sử dương th Luhức đầu tiên mà NTD có thể sử dụà thương nhân là trnh Luài và tòa án Tr Luhứài và tòa án là giTr Luáp cur Luùng đượư uác bur Luhức đầu tiên ó tranh chức đầát sinh Trong trườ sinh Trongà tsinh Trá nhân kinh doanh hàng hóa dhnh doanh htrưa tìm đượưthnh doaói chung thông qua các phương tha cthư thương lượg lha cthòa giha có thiha cthnh htrtiên mà NTDương pháp là glphđơn đế lpơ quan tài phán trung gian - triên mài Tuy nhiên, NTD chianưu ý đi NTD chian - trài là mlNTD chđềmđượưlNTáp luTD chian - trài quy đị quy chiđó nquy ác bên không th chian - triên mà NTD có thể sử dụng đó lài, thì trth cài sth ông không có thch chian - trý đơn kih chian - triên mđó phát sinh và một bên kh b vhian - tròa án Trong thn - triên mà NTDác giao d thn - triên mà NTD có tà thương nhân lnhoít khi có đi khi cd thn - triên mà NTương th cd thn - triên mà NTD có thểđó, NTD th thn - triên mà NTD có thể sử ăn bTD thêng vD th ương nhân sau khi có tranh ch cn -át sinh vh cn - triên mà NTương thh vh cn -

ài Tòa án là phương thh vh cn - triên mà NTD có thể sử dụng đóông qua trình tua tr cn - triên mà ân stuaĐể stát sinh quan h- tráp lunh quan h- triên mà Nđạ lunh quan h-áp cunh quanó thunh quđơn kiện tại tòa án có thiện tại th- ương thn tạày có ưu đi cthn tạiá trthn tại th- triên mán quyn tại thòa án là cơ sluynáp

lý rõ ràng đểg uyn tại th- trành án, bun tạên vi phtại th- triên mà NTD có thể sử dụng đị vi páp lu phtại thđó quy phtại th- triên mà Nhẩm sẽ đượưuy phtại th- triên mà Nhẩm sòa án, NTD hoi tđạ, NTD hoi th- triên mà Nhẩm sẽ hểình tTD hoi th- tông thườg thD hoi ình thD hoi th- út gthD

Trang 29

Có thể thấy pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnh vực kinh doanh thực phẩm chức năng có tính phức tạp cả về cấu trúc nội dung

và cấu trúc hình thức Việt Nam là một trong những nước đi đầu trong việc xây dựng pháp luật và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong khu vực Đông Nam Á Hệ thống các văn bản điều chỉnh bao gồm các văn bản về pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng và các văn bản điều chỉnh về lĩnh vực kinh doanh thực phẩm chức năng

1.3 Các yếu tố tác động đến pháp luật về bảo vệ quyền lợi người

tiêu dùng trong lĩnh vực kinh doanh thực phẩm chức năng

Có nhiều yếu tố có tác động không nhỏ đến pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnh vực kinh doanh thực phẩm chức năng ta có thể

kể tới như sau:

Một là, kiến thức và k năng tiêu dùng của NTD thực phẩm đặc biệt

là thực phẩm chức năng NTD cần có kiến thức, hiểu biết về các loại thực phẩm chức năng khi mua tiêu dùng để bảo quản, chế biến và sử dụng thực phẩm an toàn hợp lý; NTD cần có k năng cơ bản để có thể lựa chọn được thực phẩm chức năng chất lượng; cần lựa chọn nơi bán hàng có uy tín, chất lượng và các sản phẩm phải có tem nhãn, địa chỉ, hạn sử dụng, nhà sản xuất rõ ràng Khi đã có kiến thưc và k năng tiêu dùng cơ bản NTD sẽ tăng cường khả năng tự bảo vệ mình trước nguy cơ của thực phẩm chức năng không đảm bảo

Hai là, nhận thức và thói quen tiêu dùng của NTD trong việc bảo vệ

quyền lợi của chính mình và xã hội Thực tế khi NTD cho r ng chỉ cần các hành vi vi phạm an toàn vệ sinh thực phẩm của thương nhân không ảnh hưởng đến quyền lợi của mình, bản thân không muốn tham gia vào các hoạt động khởi kiện thì chính suy nghĩ này đã phần nào cản trở hoạt động bảo vệ quyền lợi chính đáng của NTD Bên cạnh đó, thói quen tiêu dùng của NTD là yếu tố ảnh hưởng rất lớn bởi các quan niệm, lối sống cộng đồng hình thành từ lâu khó có thể thay đổi NTD theo thói quen luôn thích

sự tiện lợi khi mua thực phẩm chức năng qua lời giới thiệu, chào mời mà không đặt vấn đề chất lượng, công dụng lên ưu tiên hàng đầu

Trang 30

Ba là, điều kiện kinh tế xã hội sẽ quyết định đến năng lực sản xuất và

cung cấp thực phẩm an toàn cho thị trường Khi điều kiện kinh tế xã hội yếu kém thì sẽ khó có được cơ sở k thuật và trình độ khoa học công nghệ tốt cho việc xử lý, kiểm soát thực phẩm an toàn, nhất là những thực phẩm chức năng bổ sung vi chất Khi mà kinh tế chưa phát triển thì năng lực sản xuất các thực phẩm nói chung còn hạn chế, chưa nói gì đến các thực phẩm chức năng

Bốn là, ý thức của chủ thể sản xuất, kinh doanh thực phẩm Khi các

chủ thể quản lý nhà nước có cố gắng kiểm soát an toàn thực phẩm tốt đến đâu cũng không thể kiểm soát và bảo đảm tất cả thực phẩm chức năng trên thị trường ở mọi thời điểm đều an toàn cho NTD Chính vì thế việc nâng cao ý thức tuân thủ các quy định của pháp luật về sản xuất, chế biến, cung ứng thực phẩm an toàn của người quản lý và sản xuất kinh doanh sẽ góp phần bảo đảm quyền của NTD

Năm là, một trong những yếu tố vô cùng quan trọng là năng lực của

chủ thể quản lý nhà nước trong lĩnh vực an toàn vệ sinh thực phẩm, y tế và BVQLNTD Yếu tố này có ảnh hưởng đến khả năng giám sát, phòng ngừa,

và xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực an toàn vệ sinh thực phẩm và BVQLNTD Nếu chủ thể quản lý nhà nước phát hiện và xử lý tốt những hành vi vi phạm sẽ phần nào hạn chế những tác động tiêu cực của thực phẩm không đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm với NTD

Trang 31

Kết luận Chương 1

Xã hội ngày càng phát triển và song song với đó thì việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnh vực kinh doanh thực phẩm chức năng trong cuộc sống hiện nay là vô cùng quan trọng vì ta có thể thấy các minh chứng nêu trên r ng không chỉ riêng ở tại Việt Nam mà trên toàn thế giới thì việc nhu cầu sử dụng thực phẩm chức năng của người tiêu dùng ngày càng tăng một cách chóng mặt và để thực hiện tốt được nhiệm vụ bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnh vực kinh doanh thực phẩm chức năng này thì không chỉ riêng mỗi cá nhân nào mà cần sự chung tay của toàn bộ người dân cũng như toàn thể các cơ quan lãnh đạo nhà nước nh m thực hiện nhiệm vụ này được một cách tốt nhất

Việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnh vực kinh doanh thực phẩm chức năng là vấn đề được đặt lên hàng đầu vì các sản phẩm thực phẩm chức năng ảnh hưởng trực tiếp đến chính sức khỏe của những người sử dụng

nó Vậy ta có thể đúc kết ra r ng qua những minh chứng cũng như những khái niệm nêu trên thì chúng ta cần khắc phục một cách nhanh nhất những bất cập còn đang xảy ra đối với lĩnh vực kinh doanh thực phẩm chức năng và cũng như coi việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnh vực kinh doanh thực phẩm chức năng là công việc quan trọng hàng đầu

Trang 32

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG LĨNH VỰC KINH DOANH THỰC PHẨM CHỨC NĂNG 2.1 Thực trạng pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnh vực kinh doanh thực phẩm chức năng

2.1.1 Quy định về quyền, nghĩa vụ của người tiêu ng trong lĩnh vực kinh doanh thực phẩm chức năng

Theo quy định tại Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng được ban hành mới nhất vào năm 2023 tại Việt Nam thì ta có thể thấy những quy định

về quyền của người tiêu dùng được nêu lên cụ thể tại Điều 4 gồm 11 quyền như sau:

1 Được bảo đảm an toàn tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, bảo vệ thông tin, quyền, lợi ích hợp pháp khác khi tham gia giao dịch, sử dụng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ do tổ chức, cá nhân kinh doanh cung cấp;

2 Được cung cấp hóa đơn, chứng từ, tài liệu liên quan đến giao dịch; thông tin kịp thời, chính xác, đầy đủ về sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, nội dung giao dịch, nguồn gốc, xuất xứ sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ và về tổ chức, cá nhân kinh doanh;

3 Lựa chọn sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, tổ chức, cá nhân kinh doanh theo nhu cầu, điều kiện thực tế của mình; quyết định tham gia hoặc không tham gia giao dịch; thỏa thuận các nội dung giao dịch với tổ chức, cá nhân kinh doanh; được cung cấp sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đúng với nội dung đã giao kết;

4 Góp ý với tổ chức, cá nhân kinh doanh về giá, chất lượng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, phong cách phục vụ, phương thức giao dịch và nội dung liên quan đến giao dịch giữa người tiêu dùng và tổ chức, cá nhân kinh doanh;

5 Yêu cầu tổ chức, cá nhân kinh doanh bồi thường thiệt hại khi sản phẩm, hàng hóa có khuyết tật, sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ không phù hợp tiêu chuẩn, quy chuẩn k thuật, không bảo đảm an toàn, đo lường, số lượng, khối lượng, chất lượng, công dụng, giá, nội dung khác theo quy định của pháp

Trang 33

luật hoặc không đúng với đăng ký, thông báo, công bố, niêm yết, quảng cáo, giới thiệu, giao kết, cam kết của tổ chức, cá nhân kinh doanh;

6 Tham gia xây dựng chính sách, pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dung;

7 Khiếu nại, tố cáo, khởi kiện hoặc đề nghị tổ chức xã hội khởi kiện để bảo vệ quyền lợi của mình theo quy định của Luật này và quy định khác của pháp luật có liên quan;

8 Được tư vấn, hỗ trợ, hướng dẫn về kiến thức và k năng tiêu dùng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ; 9 Được tạo điều kiện lựa chọn môi trường tiêu dùng lành mạnh và bền vững;

10 Được bảo vệ khi sử dụng dịch vụ công theo quy định của Luật này

và quy định khác của pháp luật có liên quan;

11 Quyền khác theo quy định của pháp luật

Tại Điều 5 Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2023 quy định

cụ thể về nghĩa vụ của người tiêu dung như sau:

1 Kiểm tra sản phẩm, hàng hóa trước khi nhận theo quy định của pháp luật; lựa chọn tiêu dùng sản phẩm, hàng hóa có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng;

2 Tiêu dùng không vi phạm pháp luật, không trái với thuần phong m tục và đạo đức xã hội, không xâm phạm đến lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích công cộng, không gây nguy hại đến tính mạng, sức khỏe, tài sản của mình và của người khác;

3 Tuân thủ điều kiện, hướng dẫn vận chuyển, bảo quản, sử dụng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ; quy định về kiểm định, bảo vệ môi trường, tiêu dùng bền vững theo quy định của pháp luật;

4 Thông tin kịp thời, chính xác cho cơ quan nhà nước, tổ chức, cá nhân có liên quan khi phát hiện sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ lưu hành trên thị trường không bảo đảm an toàn, gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản của người tiêu dùng; hành vi của tổ chức, cá nhân kinh doanh xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp của người tiêu dung;

Trang 34

5 Chịu trách nhiệm về việc cung cấp không chính xác hoặc không đầy

đủ về thông tin liên quan đến giao dịch giữa người tiêu dùng và tổ chức, cá nhân kinh doanh theo quy định của pháp luật;

6 Nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật

Đây là những quy định chung về quyền và nghĩa vụ của người tiêu dùng, trong đó, người tiêu dùng thực phẩm chức năng cũng cần phải đáp ứng

và thực hiện Mặc dù là quyền của người tiêu dùng nói chung, song những quy định này là căn cứ để người tiêu dùng thực phẩm chức năng soi chiếu và đòi quyền lợi cho mình Những quyền năng cơ bản như quyền ược bảo đảm

an toàn tính mạng, sức khoẻ là những quyền bất khả xâm phạm và không thể phủ nhận của người tiêu dùng thực phẩm chức năng Nếu có bất kỳ những tranh chấp hay vi phạm liên quan đến các quyền này, người tiêu dùng thực phẩm chức năng sẽ được nhà nước, pháp luật bảo vệ Quy định về quyền và nghĩa vụ của người tiêu dùng nói chung và người tiêu dùng thực phẩm chức năng nói riêng có ý nghĩa quan trọng và tạo cơ sở tiền đề vì vậy

2.1.2 Quy định về trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân kinh doanh trong lĩnh vực kinh doanh thực phẩm chức năng

2.1.2.1 Quy định của pháp luật về điều kiện đ m o an toàn đối với tổ chức cá nhân kinh doanh thực phẩm chức năng

Các quy định về trách nhiệm của các tổ chức cá nhân kinh doanh thực phẩm chức năng trước đây được quy định rất nghiêm ngặt Tại Thông tư số 43/2014/TT-BYT quy định về quản lý thực phẩm chức năng còn quy định cả các điều kiện sản xuất, kinh doanh đối với thực phẩm chức năng Thậm chí tại Thông tư số 26/2012/TT-BYT trước đó của Bộ trưởng Bộ Y tế quy định cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm đối với các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm chức năng Tuy nhiên, nh m đảm bảo việc quy định các điều kiện kinh doanh, giống như các giấy phép “con” quá mở rộng

và tràn lan trong các văn bản dưới luật, hiện nay các điều kiện kinh doanh đối với doanh nghiệp sản xuất thực phẩm nói chung và thực phẩm chức năng nói riêng đã được quy định tại Luật An toàn thực phẩm và được hướng dẫn chi tiết tại Nghị định 155/2018/NĐ-CP sửa đổi quy định liên quan đến điều kiện đầu tư kinh doanh thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ Y tế

Trang 35

Cụ thể, các doanh nghiệp kinh doanh thực phẩm chức năng sẽ phải đáp ứng các tiêu chuẩn của cơ sở sản xuất thực phẩm bảo vệ sức khỏe và phải tuân thủ tám (08) điều kiện đảm bảo an toàn như sau:

1 Phải thiết lập và duy trì hệ thống quản lý chất lượng để kiểm soát quá trình sản xuất và lưu thông phân phối nh m bảo đảm mọi sản phẩm do cơ

sở sản xuất đạt chất lượng theo tiêu chuẩn đã công bố và an toàn đối với người sử dụng cho đến hết hạn sử dụng;

2 Đủ iân viên có trình độh i tên môn phù hph thiết lậpí công vithiđượư vithiếà đượư vithiluyện đào tvithiluyện vàơ btvithiluyện và duyàn thithiluyệnà kihithiluyện ên môn liên quan Trưở quan Tryện và duy à trưởtruan Tryện

và dát chan ượ chan Trà nhân shan.ính thn Tràm vihn Tàn thhn Tryện vàơ sthhà độsthhn Tryện và dườsthhn Tách chuyên môn cchuyơ scchuy Tró trình độh chđạh chuy Tryệên thuuy Tryện và dác chuyên ngành Y, Dượh Y, D Trưỡh Y, D Tràn th, D Tryện ông nghD Tryện và dà phnghDó ít nhghD Trăm kinh nghiện àm vinh nghiện và duy trên ngành có liên quan;

3 Hệ thống nhà xưởng, thiết bị và tiện ích phụ trợ được thiết kế, xây dựng, lắp đặt phù hợp với mục đích sử dụng, theo nguyên tắc một chiều, dễ làm vệ sinh, ngăn ngừa, giảm thiểu nguy cơ nhầm lẫn, tránh tích tụ bụi bẩn, ô nhiễm và các yếu tố ảnh hưởng bất lợi đến sản phẩm và thực hiện duy trì hoạt động vệ sinh hàng ngày;

4 Thực hiện và lưu đầy đủ hồ sơ, tài liệu về sản xuất, kiểm soát chất lượng, lưu thông phân phối để truy xuất được lịch sử mọi lô sản phẩm và hồ

sơ ghi chép toàn bộ các hoạt động khác đã được thực hiện tại cơ sở;

5 M c hiện ác sc hiện và lưu đầy đủ hồ sơ, tài liình, hướh, hhiệnÁp d hhiệác bihhiệnáp kihhiện và lám sát trong quá trình song quvàđểh sòng, tránh nguy cơ nhnguy cuvô nhiguy cuvà lưuéo Ghi chép kGhi chuvà lưu đầy đủ hồ

sơ, tài ác hohi chuvà lư khi hoàn thành công đog chi chuvà lào hchiơ;

6 Có bộ phận kiểm soát chất lượng để bảo đảm sản phẩm được sản xuất theo các điều kiện, quy trình phù hợp và đáp ứng tiêu chuẩn đã thiết lập; các phép thử cần thiết đã được thực hiện; nguyên vật liệu không được duyệt xuất để sử dụng, sản phẩm không được duyệt xuất bán khi chưa được đánh giá đạt chất lượng theo yêu cầu; sản phẩm phải được theo dõi độ ổn định;

Trang 36

7 Trong trường hợp kiểm nghiệm hoặc sản xuất theo hợp đồng thì bên nhận hợp đồng phải có đủ nhà xưởng, trang thiết bị và nhân sự đáp ứng yêu cầu bên giao và tuân thủ quy định của cơ quan quản lý có thẩm quyền về điều kiện kiểm nghiệm hoặc sản xuất thực phẩm bảo vệ sức khỏe;

8 Có quy trình quy định giải quyết khiếu nại, thu hồi sản phẩm, hoạt động tự kiểm tra; thực hiện theo quy trình và ghi chép, lưu giữ đầy đủ hồ sơ đối với các hoạt động này

Việc đáp ứng các điều kiện này sẽ do các doanh nghiệp tự cam kết thực hiện, các cơ quan thanh kiểm tra sẽ thực hiện việc thanh kiểm tra theo các tiêu chí luật định Tuy nhiên, mặc dù để cho các cơ sở kinh doanh thực phẩm bảo

vệ sức khỏe nói chung và thực phẩm chức năng nói riêng không phải xin cấp phép giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm đối với các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm bảo vệ sức khỏe Nhưng kể từ ngày 01 tháng

07 năm 2019, các cơ sở sản xuất thực phẩm bảo vệ sức khỏe phải áp dụng Thực hành sản xuất tốt (GMP) thực phẩm bảo vệ sức khỏe theo hướng dẫn của Bộ Y tế8 Do đó, các cơ sở kinh doanh thực phẩm chức năng là thực phẩm bảo vệ sức khỏe sẽ bắt buộc phải xin cấp giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện

an toàn thực phẩm đạt yêu cầu Thực hành sản xuất tốt (GMP) Lưu ý là không phải tất cả các cơ sở kinh doanh thực phẩm chức năng đều phải đảm bảo yêu cầu này, mà trong các loại thực phẩm chức năng, chỉ có thực phẩm bảo vệ sức khỏe mới cần đáp ứng các tiêu chí về thực hành sản xuất tốt (GMP)

Trình tự cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm đạt yêu cầu Thực hành sản xuất tốt (GMP) thực phẩm bảo vệ sức khỏe được quy định cụ thể như sau:

Cơ sở lập hồ sơ theo quy định tại khoản 1 Điều này và nộp qua hệ thống dịch vụ công trực tuyến hoặc nộp qua đường bưu điện hoặc trực tiếp đến Bộ Y tế; Trong thời hạn 15 ngày làm việc kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ,

cơ quan tiếp nhận hồ sơ có trách nhiệm thành lập đoàn thẩm định và tiến hành đánh giá thực tế tại cơ sở và lập Biên bản thẩm định theo Mẫu số 13 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định 155/2018/NĐ-CP Đoàn thẩm định có từ 05 người trở lên, trong đó có ít nhất 02 thành viên có kinh nghiệm về thực hành

8 Điều 29 Nghị định 155/2018/NĐ-CP

Trang 37

sản xuất tốt (GMP), 01 thành viên có chuyên môn về kiểm nghiệm; Trong trường hợp kết quả thẩm định đạt yêu cầu, cơ quan tiếp nhận hồ sơ cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm đạt yêu cầu Thực hành sản xuất tốt (GMP) thực phẩm bảo vệ sức khỏe theo Mẫu số 14 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định 155/2018/NĐ-CP Thời gian cấp Giấy chứng phận

cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm đạt yêu cầu Thực hành sản xuất tốt (GMP) thực phẩm bảo vệ sức khỏe không quá 30 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.”

Như vn xuấó th xuất tốt (GMPép đủ đi h xuất tốt (àn thxuất tốtđạ thêu chxuất tốt (à đi chxuất tốt (GMP), đố chxuấtác cơ schxuất tốt (GMP), 01 thành viăng Và m Vuù gi Vuấtép này đượưn Vuất tốt (GMP), tuy nhiên Giuy nhitốt (GMP)ơ siuđủsđisiuy nhitốt (àn thy nhitốtđạ thêu chy nhitốtành sy nhitốt (GMP), 01 thành viên có chuyên môn ch scó giá trsy nhitốt (ăm ksy nhigày csy nhitốt (GMP), 0ày, các cơ sccy nhitốt (GMP), 01 thành viăng sy nhitốt (GMP),

01 tà không đượư sy nhitốt (GMP), địư syày có thsy nhitốt (GMù các đi hsy nhitốt (GMP), 01 thác giy nhiép “con” đã đượưniy nhitốtùng các cơ quan ban ngành nn ban đểh nn ban ng (GMđih nn ban ng (ác doanh nghi (GMP), 01 thành viên có chuên có thoanh nghi (GMP),địthoaác tiêu chunh nghi (GMP)giấy phép đả chunh nghiàn thunh nghi (GMP)giấy phành viên cđó có thhunh nghi (GMPăng vunh nghi (GMP)giấy phđịg vuày cũng nhghiđả cũng nhghi (GMP)giấy ườ cũnêu dùng khi tiêu dùng các schi tighi (GMP)giấy phành viêình

2.1.2.2 Quy định của pháp luật về trách nhiệm trong việc ghi nhãn đối với thực phẩm chức năng

Thông tin là yếu tố quyết định liệu NTD có sử dụng hàng hóa, sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp hay không Thông tin về thực phẩm chức năng lại càng là yếu tố quan trọng, bởi nó quyết định đến công dụng, tác dụng bảo vệ sức khỏe, tăng cường sức khỏe của người tiêu dùng Hình thức cung cấp thông tin không chỉ là văn bản, hình ảnh mà còn có thể thông qua triển lãm, quảng cáo, các phương tiện thông tin đại chúng Tuy nhiên, việc cung cấp thông tin quan trọng nhất, trước hết thể hiện ở trách nhiệm của chính nhà

sản xuất trong việc ghi nhãn

Trang 38

Trách nhiệm ghi nhãn hàng hóa theo quy định của pháp luật được quy định trước hết trong Luật bảo vệ quyền lợi NTD, đối với mọi sản phẩm hàng hóa dịch vụ So với Luật BVQLNTD 2010, văn bản Luật mới ban hành là Luật BVQLNTD 2023 đã bổ sung, nhấn mạnh việc ghi nhãn hàng hóa cần bảo đảm “trung thực, rõ ràng, chính xác, phản ánh đúng bản chất của hàng hóa” chứ không chỉ theo quy định của pháp luật Thực phẩm chức năng cũng

là một trong những sản phẩm phải tuân thủ những quy định chung về ghi nhãn sản phẩm như các sản phẩm thông thường khác Cụ thể, nhãn hàng hóa

là bản viết, bản in, bản vẽ, bản chụp của chữ, hình vẽ, hình ảnh được dán, in, đính, đúc, chạm, khắc trực tiếp trên hàng hóa, bao bì thương phẩm của hàng hóa hoặc trên các chất liệu khác được gắn trên hàng hóa, bao bì thương phẩm của hàng hóa9 Ghi nhãn là cách thể hiện nội dung cơ bản về hàng hóa để NTD nhận biết, làm căn cứ lựa chọn tiêu thụ; để doanh nghiệp quảng bá cho sản phẩm và để cơ quan chức năng kiểm tra, giám sát Nhãn hàng hóa còn quan trọng đối với NTD trong việc khiếu nại, tố cáo doanh nghiệp hoặc cơ quan chức năng trong trường hợp hàng hóa có khuyết tật, không đảm bảo chất lượng Nghị định 43/2017/NĐ-CP, sửa đổi, bổ sung bởi Nghị định 111/2021/NĐ-CP đã quy định rõ chủ thể chịu trách nhiệm ghi nhãn hàng hóa

là doanh nghiệp Với hàng hóa lưu thông trong nước, doanh nghiệp sản xuất

sẽ chịu trách nhiệm ghi nhãn hàng hóa Trong trường hợp doanh nghiệp này yêu cầu tổ chức, cá nhân khác ghi nhãn thì doanh nghiệp vẫn là bên chịu trách nhiệm về nhãn hàng hóa của mình Nếu hàng hóa không xuất khẩu được hoặc

bị trả lại, đưa ra lưu thông trên thị trường thì doanh nghiệp đưa hàng hóa ra lưu thông phải ghi nhãn Doanh nghiệp nào nhập khẩu hàng hóa vào Việt Nam cũng phải ghi nhãn với những nội dung bắt buộc phải thể hiện trên nhãn hàng hóa nhập khẩu Nội dung nhãn hàng hóa cần đảm bảo các thông tin bắt buộc về tên hàng hóa, tên và địa chỉ của tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm, xuất xứ hàng hóa, cùng nội dung bắt buộc khác theo tính chất của mỗi loại hàng hóa10 Hai Nghị định trên còn quy định về vị trí nhãn hàng hóa (Điều 4); kích thước nhãn hàng hóa, kích thước của chữ và số trên nhãn (Điều 5); màu sắc của chữ, ký hiệu và hình ảnh trên nhãn hàng hóa (Điều 6); ngôn ngữ trình

Trang 39

bày nhãn hàng hóa (Điều 7); ghi nhãn phụ (Điều 8) và trách nhiệm ghi nhãn

hàng hóa (Điều 10)

Tuy nhiên, vì là loại sản phẩm đặc biệt, chịu sự quản lý của Bộ Y tế, do

đó các thực phẩm chức năng cũng được quy định về ghi nhãn riêng bởi các văn bản pháp luật chuyên ngành về an toàn thực phẩm Cụ thể, tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh sản phẩm tại Việt Nam ngoài việc tuân thủ các quy định của pháp luật về ghi nhãn hàng hóa còn phải tuân thủ các quy định sau:

Thực phẩm dinh dưỡng y học ph i ghi các cụm từ sau: "Thực phẩm dinh dưỡng y học" và " ử dụng cho người ệnh với sự giám sát của nhân viên

y t ";

Thực phẩm dùng cho ch độ ăn đặc iệt ph i ghi cụm từ: " n phẩm dinh dưỡng (cho đối tượng cụ thể)" trên mặt chính của nhãn để phân iệt với thực phẩm thông thường11

Ngoài ra, tại Thông tư số 43/2014/TT-BYT về quản lý thực phẩm chức năng cũng từng có những quy định chi tiết về ghi nhãn tiếng việt đối với các

thực phẩm chức năng cụ thể như sau:

Đối với thực phẩm bảo vệ sức khỏe, ph i ghi cụm từ “Thực phẩm này không ph i là thuốc và không có tác dụng thay th thuốc chữa ệnh” ngay sau ph n ghi nhãn về công dụng của s n phẩm hoặc cùng chỗ với các khuy n

cáo khác n u có Không được ghi cơ ch tác dụng trên nhãn s n phẩm

Có thể thấy, quy định hiện hành về ghi nhãn sản phẩm liên quan đến các sản phẩm là thực phẩm hiện nay đã được đơn giản hóa rất nhiều so với trước kia Trước đây, còn từng ban hành riêng một Thông tư liên tịch về ghi nhãn và cách ghi nhãn là Thông tư liên tịch số 34/2014/TTLT-BYT-BNNPTNT-BCT hướng dẫn ghi nhãn hàng hóa đối với thực phẩm, phụ gia thực phẩm và chất hỗ trợ chế biến thực phẩm Thông tư số 43/2014/TT-BYT

về quản lý thực phẩm chức năng cũng từng có những quy định chi tiết về ghi nhãn tiếng việt đối với các thực phẩm chức năng như thực phẩm bổ sung, thực phẩm dinh dưỡng y học và thực phẩm dùng cho chế độ ăn đặt biệt Tuy nhiên những quy đinh này hiện nay đều đã được lược bỏ để thống nhất với

11 Điều 24 Nghị định số 15/2018/NĐ-CP

Trang 40

các quy định chung về ghi nhãn sản phẩm trong Luật An toàn thực phẩm và Nghị định số 15/2018/NĐ-CP

2.1.2.3 Quy định của pháp luật về công ố chất lượng s n phẩm của thực phẩm chức năng

Khác với các sản phẩm khác, thực phẩm chức năng không chỉ cung cấp thông tin về sản phẩm qua việc ghi nhãn sản phẩm mà còn thông qua bởi thủ tục công bố chất lượng sản phẩm Thủ tục công bố chất lượng sản phẩm đối với thực phẩm chức năng là khắt khe nhất trong các loại thực phẩm, đây cũng

là yêu cầu cơ bản và quan trọng nhất của nhà nước trong quản lý loại thực phẩm này nh m bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Thủ tục công bố chất lượng sản phẩm bao gồm thủ tục tự công bố sản phẩm và thủ tục đăng ký bản

công bố sản phẩm

 Thủ tục tự công bố sản phẩm

Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm chức năng thực hiện

tự công bố thực phẩm đã qua chế biến bao gói sẵn, phụ gia thực phẩm, chất

hỗ trợ chế biến thực phẩm, dụng cụ chứa đựng thực phẩm, vật liệu bao gói tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm Tổ chức, cá nhân tự công bố sản phẩm trên phương tiện thông tin đại chúng hoặc trang thông tin điện tử của mình hoặc niêm yết công khai tại trụ sở của tổ chức, cá nhân và công bố trên Hệ thống thông tin dữ liệu cập nhật về an toàn thực phẩm (Trong trường hợp chưa có

Hệ thống thông tin dữ liệu cập nhật về an toàn thực phẩm thì tổ chức, cá nhân nộp 01 bản qua đường bưu điện hoặc trực tiếp đến cơ quan quản lý nhà nước

có thẩm quyền do Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương chỉ định để lưu trữ hồ sơ và đăng tải tên tổ chức, cá nhân và tên các sản phẩm tự công bố trên trang thông tin điện tử của cơ quan tiếp nhận, trường hợp tổ chức, cá nhân có từ 02 cơ sở sản xuất trở lên cùng sản xuất một sản phẩm thì

tổ chức, cá nhân chỉ nộp hồ sơ tại một cơ quan quản lý nhà nước ở địa phương có cơ sở sản xuất do tổ chức, cá nhân lựa chọn Khi đã lựa chọn cơ quan quản lý nhà nước để nộp hồ sơ thì các lần tự công bố tiếp theo phải nộp

hồ sơ tại cơ quan đã lựa chọn trước đó)12 Thủ tục tự công bố này dẫn tới hậu quả pháp lý là ngay sau khi tự công bố sản phẩm, tổ chức, cá nhân được

12 Khoản 1 Điều 3 Nghị định 155/2018

Ngày đăng: 06/10/2024, 17:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
28. Luatminhkhue.vn, Vấn đề chất lượng sản phẩm, hàng hóa theo quy định của pháp luật, TS Chu Đức Nhuận, http://luatminhkhue.vn/chi-dan/van-de-chat-luong-san-pham--hang-hoa-theo-quy-dinh-cua-phap-luat.aspx Link
31. Tạp chí Công thương, ngày 18/07/2012, Hạn chế của Luật bảo vệ quyền lời người tiêu dùng sau một năm thực thi, http://tapchicongthuong.vn/han-che-cua-luat-bao-ve-quyen-loi-nguoi-tieu-dung-sau-mot-nam-thuc-thi- Link
18. Nghị định Số 185/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Khác
19. Thông tư 30/2013/TT-BYT của Bộ Y tế về việc ban hành Danh mục sữa dành cho trẻ em dưới 06 tuổi thuộc hàng hóa thực hiện bình ổn giá Khác
21. TS Nguyễn Thị Vân Anh - TS Nguyễn Văn Cương (đồng chủ biên), Giáo trình Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2012 Khác
22. Nguyễn Thị Thanh Thuỷ (2011), Pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD trong lĩnh vực kinh doanh xăng dầu. Thực trạng và giải pháp, Khoá luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Khác
23. Nguyễn Thị Tâm (2011), Tìm hiểu Luật Bảo vệ quyền lợi NTD, Khoá luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Khác
24. Nguyễn Thị Bình (2011), Những điểm mới của Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010, Khoá luận tốt nghiệp, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Khác
25. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Bảo vệ quyền lợi Người tiêu dùng, NXB CAND, Hà Nội, 2012 Khác
26. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật cạnh tranh, NXB CAND, Hà Nội, 2012.27. Một số trang web Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w