Các tài liệu nghiên cứu này bao gồm các bài phê bình, lồi giới thiệu, các bài phóng vấn được đăng trên ác tạp chí, tập san, các yễn Lập, các trang web uy “rong khuôn khổ, quan đến dễ ¡
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUONG DAI HOC SU PHAM THANH PHO HO CHi MINH
Nguyén Thi My Dung
DAU ÁN VĂN HÓA NAM BỘ TRONG TIEU THUYET CUA NGUYEN QUANG SANG
LUAN VAN THAC Si
NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM
Thành phố Hồ Chí Minh - 2024
Trang 2
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUONG DAI HOC SU PHAM THANH PHO HO CHi MINH
Nguyén Thi My Dung
ĐẦU ÁN VĂN HÓA NAM BỘ TRONG TIEU THUYET CUA NGUYEN QUANG SANG
Trang 3‘Tai xin cam đoan Luận văn thạc sĩ Đầu dn văn hóa Nam Bộ trong tiễn thuyết
của Nguyễn Quang Sáng là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫn
của PGS.TS Nguyễn Thành Thí Các nội dung, kết quả nghiên cứu trong luận vẫn là trang thực và chưa được công bổ trong các công trình khác
“Tác giá luận văn
Trang 4Luận văn được hoàn thành sau quá trình làm việc của tác giả cùng với sự hướng,
dẫn, hỗ trợ và quan tâm từ nhiều phía Tác giả xin được ghi on:
Sự hưởng dẫn tận tinh và kiên tì của bộc thầy PGS.TS Nguyễn Thành Thi Những định hướng, chỉ dẫn cùng với kho rỉ thức, kinh nghiệm của Thủy là nền tảng
thức quý báu trong hành trình học hỏi, hoàn thành luận văn của tôi
“Khoa Ngữ văn và Phòng Sau đại học - Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ
Minh Các thầy, cô nơi đây đã dao tạo, cung cấp cho tôi những kiến thức quý báu
trong quá tình họ tập và thực hiện luận văn
Sự động viên, khuyến khích từ gia đình và bạn bè Đó chính là điểm tựa vững
văng, giúp đờ tôi trong suốt thời gian thực hiện uận văn
“Tác giả luận văn
Trang 5Lời cam đoán
1.1 Cơ sở lí luận: Hướng tiếp cận văn hoá trong nghiên cứu văn học
1.1.1 Khái niệm văn hỏa và văn học
1.12 Mỗi quan hệ giữa văn hóa và văn học
1.1.3 Tính khả dụng của việc nghiên cứu văn học Việt Nam đương đại từ sóc độ văn hóa
1.2 Cơ sở thực tiễn: Nguyễn Quang Sáng và th loại tiểu thuyết
'euyễn Quang Sáng
1.2.1 Cuộc đời và sự nghiệp tiểu thuyết của
1.2.2 Chit Nam Bộ trong phong cách tiểu thuyết của Nguyễn Quang Sáng
và hướng tiếp cận của luận văn,
Tiểu kết chương 1
Chương 2 DẦU ÁN VĂN HOÁ NAM BỘ QUA VIỆC THE HIEN
QUAN HE CON NGƯỜI - THIÊN NHIÊN TRONG TIỂU THUYẾT CUA NGUYEN QUANG SANG
2.1 Con người thụ hưởng thiên nhiên sẵn có,
2.1.1 Con người sử dụng hiệu quả tiềm năng của thiên nhĩ
2.L2 Con người khai thác giá tị inh thin và thẩm mỹ từ thiên nhiên
nnhiên
3.4 Con người biết ứng phó và cải thiện những hạn chế của thê 2.2.1 Con người ứng phó với điều kiện thiên nhiên - sinh thấi bắt lợi
222 Con người cải thiện môi sinh, cảnh quan trong không gian ở
2.3, Con người ứng xử với thiên nhiên qua phong tục, tập quán và tín ngưỡng,
tâm linh
2.3.1 Con người ứng xử với thiên nhiên qua phong tục, tập quán
2.3.2 Con người ứng xử với thiên nhiên qua tin ngưỡng, tâm lĩnh
Trang 62⁄4 Bản sắc và tính cách Việt được bộc lộ qua văn hóa ứng xử với thiên nhiên
Tiểu kết chương 2
“Chương 3 DẦU ÁN VĂN HOÁ NAM BỘ QUÁ VIỆC THẺ HIỆN QUAN NGUYÊN QUANG SÁNG
3.1 Con người ứng xử với bản thân
3.1.1 Con người tự giác ngộ trong nhận thúc cá nhân 3.13 Con người lầm lạc, hoài nghĩ v chính mình 3.2 Con người ứng xử trong mỗi quan hộ với gia đình 3.2.1 Con người luôn chở che, hi sinh vì con c
3.2.2 Con người biết yêu thương, hiểu thuận với cha mẹ
3.33 Con người son sắt thủy chung trong tỉnh nghĩa vợ chồng 3.3 Con người ứng xử trong mỗi quan hệ với cộng đồng 3.3.1 Cơn người mộc mạc, chân thành trong tỉnh làng, nghĩa xóm, 3:32 Con người đoàn kế, sn bổ trong tỉnh đồng chí, đồng đội
3.3.3 Con người kiên cường, bắt khuất trước kẻ thù
3⁄4 Bản sắc và tính cách Việt được bộc lộ qua văn hóa ứng xử với son người
Tiêu kết chương 3
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 7nghĩa về đất và người phương Nam Nguyễn Quang Sáng đãthấp sáng lên ngọn lửa
quê hương trong lòng biết bao người Ông là một trong những tác giả tiêu biểu, có
vai trồ và vị trí quan trọng trong đời sống văn học Việt Nam không chỉ ì số lượng sáng tác nhiều mà còn bởi
ông có ảnh hướng nhất định đến văn học đương thi Bởi vậy, chương trnh sich giáo khoa Ngữ văn trung học cơ sở đã lựa chọn tác phẩm của ông để đưa vào giảng dạy trong nhà trường,
“Trong số rất nhiễu tác phẩm văn xuôi thuộc nhiều thể loại mà Nguyễn Quang
Sáng đã để lại, chúng tôi ấn tượng với thể loại tiểu thuyết Ngay từ những sáng tí
đầu tay, ông đã lựa chọn tiêu thuyết như một định mệnh đành sẵn cho mình Và ri,
là loại thể nào, tác phẩm của Nguyễn Quang Sáng vin mang đậm nét đặc sắc của mảnh đắt Nam Bộ Đọc tiểu thuyết của ông, người đọc dé dàng nhận ra dầu ấn địa
phương, phong vị vùng miễn dậm đặc trong từng trang viết Tiêu biểu có thể nhắc
đến những tác phẩm như Đát lửa (1963), Mùa giỏ Chướng (1915), Dòng sông thơ ải (1985) C6 18, chính vì thể mà độc giả vẫn luôn yêu thích những cuốn tiểu thuyết
của Nguyễn Quang Sáng
Bên cạnh đó, đã có nhiều công trình, bài viết ngi
"Nguyễn Quang Sáng từ nhiều góc độ Trong đó, vẫn để chất Nam Bộ trong tiêu thuyết của Nguyễn Quang Sáng cũng đã được một số nhà nghiên cứu đề cập đến Tuy nhiên,
cho đến nay nội dung này vẫn chưa được nghiên cứu một cách hệ thống, chưa được
lý giải, phân tích cặn kế và đặc biệt là ít được tiếp cận dưới góc độ văn hóa học trong
phạm ví thể loại cụ thể như tiểu thuyết
Trang 8“Chính những lí do rên đã thúc đầy chúng tôi lựa chọn và thực hiện đ ti: Đầu
ấm văn ba Nam Bộ trong tiẫu thuyết của Nguyễn Quang Sáng Với đÈ tài này trong các tác phẩm tiêu thuyết của nhà văn Nguyễn Quang Sáng
2 ich sir nghin cu vin a
“Tác phẩm của Nguyễn Quang Sing d3 được nhiều nhà văn nhà phê bình như
Trần Hữu Tá, Nguyễn Lộc, Hoàng Trung Thông, Tô Hoài, Nguyễn Nghiệp, Thanh, Bùi Việt Thing, Trần Đăng Khoa, Ngô Quốc Trung, Vũ Tú Nam, Phan Hoàng quan tâm nghiên cứu Các tài liệu nghiên cứu này bao gồm các bài phê bình, lồi giới thiệu, các bài phóng vấn được đăng trên ác tạp chí, tập san, các yễn Lập, các trang web uy
“rong khuôn khổ,
quan đến dễ
¡, dưới đây, chúng tôi xin điểm qua một số ý kiến có liên
ấn văn hóa Nam Bộ trong các tác phẩm văn xuôi, đặc biệt là thể loại tiểu thuyết của nhà văn Nguyễn Quang Sáng
Phạm Văn Sỹ trong cuẩn Văn ñọc giải phóng miễn Nam (1979) khẳng định
“Nguyễn Quang Sáng được chủ ý hơn hỗ với những truyện ngẫn và tiêu thuyết viết
vỀ cuộc sống của người dân Nam Bộ trong chiễn tranh Đỏ là những bức ranh khác chiến sĩ giải phóng Tác giả tỏ ra nhạy cảm trong việc nẵm bắt những sự kiện tiên 1979)
Trong Chin dung vi đổi doại, Trần Đăng Khoa đã phác hoạ hân dung” Nguyễn Quang Sáng: “Đục Nguyễn Quang Sóng, không hiễu sao tối cứ hình dụng
nhà văn có một nếtgì đồ nã nã giống anh Bay Ngàn Con người ấ hình nhự vữa đơn giản, sơ lược, lại vừa phức tạp đến bí hiểm Hình như đó là một phân của quê hương Nam Bộ, do thiên nhiên chất ra bởi thế có lúc hỗn nhiên nh cỏ đợi, có lúc ta ngọnh một chất vụ vi, têu ổn, là cái hám hinh, cải duyên riêng của người Nam Bộ, cũng trần Đăng Khoa, 2000).
Trang 9Với bài viết Vài phút với Nguyễy Ouang Sáng (2000), nhà văn Trần Đăng Khoa cho rằng: “Trong hơi văn của Nguyễn Quang Sóng nó sục lên mài vị của sông nước
miệt Tháp Mười, cả cái chất đậm đặc không thể trận lẫn được ” (Trần Đăng Khoa,
2000)
“Tác giả Bùi Việt Thắng trong bài vi
Nguyễn Quang Sáng: “Cái chất Nam Bộ thề hiện rõ trong văn của ông, nổ được thể Con lại tình yêu nhận định về tiêu thuyết hiện bằng mi lỗi vất phống khoáng thể hiện qua từng lời nói nhân vật, chất Nam Bộ
một khể ước văn hóa, kể cả trong cuộc sống đời thường cũng như trong tác phẩm văn
chương" Trong văn chương, Nguyễn Quang Sáng đã dùng ngôn từ mộc mạc để phân
ánh tính cách người dân Nam Bộ đậm đả sự chất phác, bộc trực và không ưa những
Trang 10
“Tác giả Lê Thị Phương rong Luận án tin sĩ văn học của mình cũng đã để cập những vẫn đề lí luận liên quan đến phong cách nghệ thuật nhà văn Nguyễn Quang trọng cho nền văn học và điện ảnh Việt Nam đương th "Nghiên cứu về các,
phẩm của ông, tác giả đã tìm thấy những nét độc đáo, mới mẻ trong phong cách nghệ thuật dâm chất sông nước miệt vườn
“Tác phẩm văn xuôi nói chung và th loại tiễu thuyết nồi iêng là mộttrong những,
bước tiến thành công xuất sắc của nhà văn Nguyễn Quang Sáng khi viết về để tà thiên nhiên và con người Nam Bộ trong bai cuộc kháng chiến chống Pháp và chéng
Mỹ Đọc tác phẩm, dù là bắt sỉ trên mảnh đất Việt Nam hình chữ S cũng sẽ đễ dàng chữ Vậy nên ta thấy, hầu như các ÿ kiến đều khẳng sinh đồng gp của Nguyễn Quane
Sáng về cách kể chuyện trong tác phẩm Cách kể chuyện đó đã thể hiện được dắt văn hóa đặc sắc của vùng đắt Nam Bộ
23 Mye dich va nhiga vy ng
3.1 Myc dich nghién cau
Mục đích của luận văn là chỉ ra được những yếu tố văn hóa, cũng như mỗi quan
hệ giữa văn hóa văn học, đặc biệt à những dẫu ấn văn hóa Nam Bộ tiêu biểu trung tiểu thuyết của nhà văn Nguyễn Quang Sáng, Điều này góp phần tạo nên thành công
cho thể loại tiêu thuyết của tác giã tên cả bai phương diện nội dung và hình thức nghệ thuật Qua đó khẳng định tài năng độc đáo và những cổng hiển hữu ích của
Nguyễn Quang Sáng trong nền văn học Việt Nam hiện đại
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Luận văn sẽ làm rõ về cách tiếp cận văn hóa trong một số iễu thuyết chọn lọc của hà văn Nguyễn Quang Sáng bằng cách chỉ ra những dẫu ấn của văn héa Nam Bộ,
xuất hiện trong các tác phẩm
4, Đối tượng và phạm vĩ nghiên cứu
-⁄1 Đối tượng nghiền cứ:
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là: Dầu ấu vấn hóa Năm Bộ trong tiễu thuyết
của Nguyễn Quang Sáng Góc nhìn của luận văn là những, êu tổ, những đặc điểm
Trang 11mang dẫu ấn văn hóa Nam Bộ trong một số tiễu thuyết chọn lọc của ông xuất hiện trên hai mỗi quan hệ cơ bản là: mỗi quan hệ giữa con người với thiên nhiên và mỗi
quan hệ giữa con người với con người
4.2 Pham vi nghién cứu
“Trong phạm vi của để tài, chúng tôi sẽ khảo sát trên bạ tác phẩm chính Đó là
u thuyết Đế lu (1968) tiểu thuyết Miu giỏ Chướng (1975) và iễu thuyết Dang sông thơ du (1985) của nhà văn Nguyễn Quang Sáng (Nxb Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, 1999)
5 Phương pháp nghiên cứu
%1 Phương pháp nghiên cứu liên ngành
"Đây là phương pháp cơ bản giúp chúng ôi tiếp cận văn học từ góc nhịn văn hồn lich sử Với phương pháp này, chúng tôi sẽ lý giải diy da hon vé những yéu tổ văn
hóa, như: tin ngưỡng, lối sống, tinh cách con người và chúng tôi có thể vận dụng Tek thir gidp ching ti tim hiểu những vẫn đề iên quan đến xã hội có ảnh hưởng tối quá tình sáng tá của nhà văn
5.4, Phucong phip so sinh
Phuong pháp này giúp chúng tôi m hiểu sự tiếp thu, kế thừa của các phương diện văn hóa Nam Bộ tong tiểu thuyết của Nguyễn Quang Sáng và đặc trừng tiểu thuyết của Nguyễn Quang Sáng so với các nhà văn khác từ lãng kính văn hóa
6 Đồng gúp của luậ
Trang 12~ Luận văn gớp phần làm rỡ về mồi quan hệ giữa văn hồa với sáng tác văn học, đặc biệt là ong tiểu thuyết của Nguyễn Quang Sáng
~ Luận văn chỉ ra những giá trị văn hóa trong sáng tác của Nguyễn Quang Sáng
Để tử đó thấy được nét đặc sắc về nội dung, nghệ thuật trong tiểu thuyết của ông
~ Luận văn chỉ ra được những đóng góp mới mẻ của nhà văn Nguyễn Quang
Sáng trên văn đần Việt Nam thôi đương đại
7 Cấu trúc của luận văn
Ngoài Mở đầu, Kết luận, Tài iệu tham khảo, phần nội dung chính của luận văn gdm ba chương
“Chương 1 Cơ sở lý luận và tính thực tiễn của việc nghiên cứu đổi tượng 'Ở chương nay, luận văn sẽ làm rõ cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn của việc nghiên
cứu để tài thông qua hệ thống các khái niệm có liên quan như: khải niệm văn hóa,
văn học cũng như mỗi liên hệ giữa chúng Từ đó, luận văn đ ra hướng tếp cận tác
¿ng dựa vào, phẩm văn học thuộc thể loại tiểu thuyết của nhà văn Nguyễn Quang S: những đặc trưng văn hóa vũng miễn
“Chương 2 Dầu ấn văn hóa Nam Bộ qua việc thể hiện quan hệ con người thiên nhiên trong tiểu thuyết của Nguyễn Quang Sáng
‘6 chương này, luận văn tập trung phân tích rõ mỗi quan hệ giữa con người thiên nhiên trong tiểu thuyết của Nguyễn Quang Sáng qua ba phương diện: con người thụ hưởng thiên nhiên; con người ứng phó và cải thiện thiên nhiên; con người ứng xử
h cách Việt được bộc lộ thông qua văn hóa ứng xử với thiên nhiên
ra bản sắc
“Chương 3, Dắn ấn văn hóa Nam Bộ qua việc thể hiện quan hệ con người ~ con người trong tiểu thuyết của Nguyễn Quang Sáng
LỞ chương này, luận văn tập trung phân tích rõ mỗi quan hệ giữa con người —
1g qua ba phương điện: con người
‘con người trong tiểu thuyết của Nguyễn Quang Sát
ứng xử với bản thân; con người ứng xử trong mỗi quan hệ với gia đình; con người ứng xử trong mồi quan hệ với cộng đồng Từ đó, luận văn cũng chỉ ra bản sắc tính cách Việt được bộc lộ thông qua văn hóa ứng xử với con người
Trang 13CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU ĐÓI TƯỢNG
1.1 Cơ sở lí luận: Hướng tiếp cận văn hoá trong nghiên cứu văn học 1.1.1 Khái niệm văn hóa và văn học
1.1.1.1, Khái niệm văn hóa
“Theo tiến tình phát trién của xã hội, khái niệm văn hóa đã được gí nghiên cứu
nhận theo nhiều sóc nhìn, nhiều cách hi, cách đọc khác nhau liên quan
mọi mặt trong đời sống vật chất và tính thần của con người Bởi vậy, từ lâu, văn hóa được xem I
tính khu biệt ita con người và thể giới động vật Cũng từ đó, văn hóa đã trở thành xống nội tại của một dân tộc, là đi kiện hoàn mĩ nhất để tạo nên đối tượng nghiên cứu của nhiễu ngành khoa học khác nhau như: văn học, văn hóa
nhận từ nhiều góc độ, hướng tiếp cận khác nhau thì mỗi góc độ, hướng tiếp cận sẽ có
một định nghĩa và cách hiểu riêng
VỀ mặt thuật ngữ khoa học, tên thể giới, từ "văn hóa” (culture) được bắt nguồn tir chi Latinh “Cult ‘colui” c6 nghĩa là gieo trồng, giữ gìn, chăm sóc Từ thể kỉ XVII, nội hàm của danh từ văn hóa mới được dùng với tư cách độc lập Tiêu
biểu trong các công trình nghiên cứu về văn hóa ở giai đoạn này có thẻ kẻ đến tác
phim Van héa nguyén diy (Primitive Culture, London), (1887) của nhà nhân loại học người Anh Edward Bumet Tạlor Ông đã định nghĩa văn hóa theo những gì mà
nó bao hàm: “Khái niệm vấn hóa hay văn minh dùng để chỉ định một toàn thể phức
hop bao gần những trì thức khoa học, tín ngường, nghệ thuật, đạo đức, lật pháp phong tục cùng những khả năng và những tập quản khác mà con người đã thực hiện
đó cho thấy, tư tưởng và trí thức là những nhân tố quan trong của văn hóa, chỉ phối
hệ thông hành vi, ứng xử của con người đối với nhau và đối với thể giới tự nhiên
"Nhờ vào môi trường sống, điều kiện xã hội cụ thể ở từng thời kì, hệ thống ứng xử y
sẽ mang những tín hiệu biểu trưng, nhĩng khuôn mẫu khác nhau để từ đồ hình thành nên những giá trị bản sắc văn hóa khác nhau Tuy ra đời cách đây đã lâu nhưng có
thể coi đây là định nghĩa khoa học văn hóa Tắt cả những nhà nghiên cứu
Trang 14khái niệm văn hóa phủ hợp với thực tiễn văn hóa của xã hội mà mình đang nghiên
6 Vigt Nam cũng có nhiều định nghĩa khác nhau về văn hóa Theo nghĩa thông
chất tính thẳn, những truyền thống ín ngường Trong cuốn HỞ Chí Minh tràn tập,
cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mới phát minh và sáng tạo ra ngôn
ngũ, chữ viễ, khoa học, tôn giáo, đạo đc, pháp luật, văn hóa nghệ thuật những
công cụ cho sinh hoạt hàng ngày về ăn, ở và các phương thức sứ dụng Toàn bội
á, 1995), Theo cách hiểu này, văn hóa bao gồm tắt cả những gì do con người sáng tạo và phát mình ra những sắng tạo và phủ mình đồ tức là văn hỏa” (Nhi tác
‘Trai qua quá trình tích lũy và lưu truyền ở nhiễu thể hệ nối tiếp nhau, những giá trị
này sẽ trở thành kho tầng quý giá mang bản sắc riêng của mỗi cộng đồng Định nghĩa
này đã giúp chúng ta hiểu về văn hóa một cách đầy đủ và cụ thé hon,
V8 sau này, một số nhà nghiên cứu và phê bình cũng có những điểm gặp gỡ với
“Chủ tịch Hồ Chí Minh trong cách định nghĩa về văn hóa Nỗi bật trong số đó có thể
nhắc đi hà nghiên cửu Trần Ngọc Thêm với cuỗn Cơ sở vấn hóa Việt Num và cuỗn Tim vé bản sắc văn hóa Việt Nam Ông đã định nghĩa: “Văn hỏa là một hệ thẳng hữu
sơ cúc giá trị vật chắt và tình thần đơ con người súng ạo, ích lấy qua quủ trình hoạt (Trần Ngọc Thêm, 2000) Hay trong tác phẩm Gáp phẩn nghiên cứu văn hóa tộc
người, nhà nghiên cứu Nguyễn Từ Chỉ cũng đã có định nghĩa tương tự, văn héa “Ta
“Từ Chỉ, 2003) Theo các định nghĩa này, văn hóa có thể được hiểu với nghĩa rộng là
lỗi sng, lỗi suy nghĩ, lỗi ứng xử là ắt cả những gì do con người sáng tạo ra Do
Trang 15vậy, nghiên cứu cách ứng xử trong vấn đề nào thì cũng có nghĩa là nghiên cứu khía cạnh văn hóa của vẫn đề Ấy
“Trong những năm gần đây, khi để cập đến vấn dé văn hóa, các nhà nghiên cứu
ở Việt Nam và nước ngoài thường đùng định nghĩa văn hóa do UNESCO dra ra vio năm 1994 Theo đó, chúng ta có thể hiểu khái niệm văn hóa theo cả nghĩa rộng, in nghĩa hẹp Hiểu theo nghĩa rộng thì “ăn hóa hôm nay có thể cơi là tổng thể những một xã hội hay nhôm người tong xã hội Văn hỏa bao gầm cả nghệ thuật và văn người, những tập tục và những tín ngường ” Còn theo nghĩa hẹp thì “Vấn hóa là tổng Thế những biểu trưng (hiệu) chỉ phối cách ứng xử và giao tệp trong công đồng khiển cộng đồng đó có những đặc thù riêng ” (din theo Tan Việt, 2013)
"Như vậy, rất khó để đưa mủ một định nghĩa hay khái niệm nhất quần vỀ văn hồn bởi hướng tiếp cận và mục đích nghiên cứu của các nhà khoa học trong mỗi lĩnh vực
là không giống nhau Tuy nhiên, ta có thể dễ dàng nhận ra điểm gặp gỡ giữa họ trong cách nhìn nhận về văn hóa, đó là hệ thống các giá tr vật | và tinh thin do con người sáng tạo ra (rong đó có văn học), phục vụ vì con người trong quá trình ứng xử
qua thể hệ khác Vậy nên, văn hóa được xem là nền tảng tỉnh thắn của xã hội, chỉ hối toàn bộ quá ình hình thành và phát iễn của cộng đồng Từ đó, văn hóa giớp son người tiến xa hơn và tạo nên sự khác biệt hoàn toàn so với các loài động vật khác
“Tóm lạ, dù hiểu văn hóa theo cách nảo thì vô hình chưng, vị hóa vẫn là sản phẩm của con người, được tạo ra và phát triển trong mỗi quan hệ qua lại giữa con người với
xã hội để duy bn vững và trật tự xã hội
Luận văn đã dùng thuật ngữ “văn ñóa” để giới thiệu một số khái niệm mang
tính tiếp cận đến bản chất ứng xử của văn hóa qua tiếp cận hoạt động và tiếp n giá
tị, từ đồ có một cái nhìn hệ thống ấn hóa ứng xử thể hiện qua sự thí hứng đặc biệt của con người với môi trường tự nhiên cũng như là các hoạt động sắng tạo và
mỗi quan hệ giữa con người với con người Với phạm vi yêu cầu của đề tài, chúng tồi thấy rằng, cách hiểu về van ha qua định nghĩa của UNESCO cơ bản mang tính
Trang 16phù hợp với những vẫn đề nêu trên, Và chúng tôi cũng nhận thấy rằng, các quốc gia cùng nhau dé tiền đến hội nhập nhưng không vì thé mà hòa tan đi bản sắc riêng Hiểu được trọn vẹn về văn hóa cũng là cách tốt nhất giúp chúng ta bảo toàn giá tr riêng
của một dân tộc Và định nghĩa về văn hóa mà UNESCO đã đưa ra được xem là định
nghĩa khá đầy đủ, cụ thể, được nhiều nhà nghiên cứu sử dụng phổ biển tong các công trình khoa học
11.1.2 Khái niệm văn học
“Thuật ngữ "văn học” có nhiễu cách hiểu khác nhau Trong bài viết Văn báu và một số khái niệm về văn hỏa, nhà nghiên cứu Phạm Quang Tùng có để cập đến khái niệm văn học Ông đã khẳng định rằng “rấn ọc là cch gọi chưng mọi hành vỉ ngôn
ngữ nói ~ viết về các tác phẩm ngôn 1 N6 bao gồm các tác phẩm mà ngày nay có thể xếp vào loại chính trị, triết học, tôn giáo” (Phạm Quang Tùng, 2006) Theo đó, sống thực tại cũng như các hình thái ý thức xã hội khác như đạo đức, triết học, chính
trị, tôn giáo, khoa hoe,
Bên can a
"văn học" về cơ bản có sự bắt nguồn từ đời trong cuỗn Từ điển thuật ngữ văn học cũng có nhắc đến thuật ngữ
ng phản ánh của đồi sống xã hội và thể hiện sự sáng tạo của con người Văn học lấy con người làm nhận thức trung tâm
phú và phức tạp của nó cũng như trên phương diện thẳm mĩ (Lê Bá Hán, Trần Đình
Sử, Nguyễn Khắc Phi, 1993) Từ đó ta có thể thấy phần lớn chất liệu của văn học sẽ những sản phẩm ngôn từ
Tuy nhiên, để hiểu trọn vẹn giá trì nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm văn chương, ta cần đặt chúng vào bị cảnh rộng lớn của văn hóa — xã hội, điều đó sẽ làm nỗi bật lên những sắc thái văn hóa có trong tác phẩm Bởi, chủ thể sáng tác luôn tiếp
thu những thành tổ văn hóa ở công đồng, xã hội dé truyền tải vào tác phẩm của mình
thông qua lớp bể mặt ngôn từ được biểu hiện với các hình thúc nghệ thuật mang giá
tr văn hóa như ngôn ngữ, th loại, loi ình, tu từ, thẳm mĩ Gái mã được lớp bÈ
Trang 17mmặt ngôn từ ấy, nhà nghiên cứu sẽ đánh giá được cái hay, cái đẹp của tác phẩm văn học và ý nghĩa quan trọng của văn học đối với cuộc sống nhân loại Khi đ cập đến văn học, chúng ta không thể bỏ qua những chức năng quan trong của nó đối với đời sống văn hóa - xã hội của con người Theo giáo tình ý luận vấn
hoc do Phương Lựu hủ biên, ta có thể thấy rõ văn học có 4 chức năng cơ bản bao
sằm: chức năng nhận thức, chức năng giáo dục chức năng thẳm mĩ và chúc năng tắm gương phản ánh cuộc đời và nhà văn chính là thư kí trung thành của thời đại Nhà văn nhào nặn, gọt dũa, đem vào tác phẩm của mình những hiểu biết ma mình đã nhận thức và khám phá được từ thế giới xung quanh Và khi độc giả ếp nhận, họ sẽ
só thêm kiến thức đa dạng về cuộc sống từ kinh tế xã hội đến lịch sử, văn hóa, chính
trị, Thứ hai, chức năng giáo dục của văn học có thể làm thay đổi hoặc nâng cao
nhận thức, tư tưởng, quan điểm của con người theo chiễu hướng tiễn bộ, giúp con
người phân biệt được tốt - xấu, đúng - sai, từ đó liên hệ đến mình và xác định cho
mình một thải độ một lập trường nhất định Thứ ba, văn học còn bộc lộ chức năng
thấm mĩ thí đã làm thỏa mãn nhủ cầu thẩm mĩ, phát triển năng lực, thị hiểu của con
người Văn học làm cho cảm xúc con người càng nh tế, nhạy bén hơn, nó hình thành
6 con người một nhận thức sâu sắc hơn về cái đẹp Bên cạnh đó, chức năng giao tiếp
của văn học không trực tiếp cụ thể mặt đối mặt như các kiểu giao tiếp thông thường
trong cuộc sống mà nó là sự đối thoại đặc bit giữa người đọc và tác giả thông qua
hm Ngoài ra, văn học còn có vô vàn những chức năng khác như: làm vũ khí
Wg giải trí và thanh lọc, chức năng đổi mới tư duy, chức năng văn
hóa, định hướng tư tưởng, đánh giá, phân loại đạo đức, Tóm lại, chức năng văn học chi a efi bi hiện ra bên ngoài của chỉnh thé va gi tr toàn vợn thuộc thể giới nghệ thuật tong tác phẩm với những sự tiếp nhận nghệ thuật khác nhau Tùy thuộc vào phương điện khác nhau trong chức của văn học
CChung quy hi, văn học là một sản phẩm tính thần không th tiến trong cuộc sống con người, văn học luôn hướng đến con người và các giá tị chân thiện ~ mỹ Sức ảnh hường của văn học đối với đời sống con người rt to lớn Từ văn học, người
Trang 18phương, dân tộc, Văn học cũng góp phần miêu tả các hiện tượng đời sống tự nhỉ một cách khách quan, chân thực vả sinh động Từ đó, con người có thẻ hình dung ra mộtthể giới đầy đủ và da chiều
1.1.2 M6i quan hệ giãa văn hồn và văn học
1.1.2.1 Van hóu là phẩm tính thiết yêu của văn học 'Văn hóa là một trong những phẩm tính không th thiểu ở con người mà phẩm tỉnh này được thể hiện sinh động trong các tác phẩm văn học Bàn về văn học, nhà nếu không vì cuộc đồi mà có Cuộc đồi là nơi xuất phát và cũng là nơi đi tới của vẫn
tắc ứng xử, tiêu chuẩn đạo đức làm cho con người không giống với loài vật Văn học
không chỉ phân ánh ắt ä các giá trị Ấy (đạo lý lâm người, những chuẫn mực, phong
tự tưởng và giáo dục cho các thể hệ mai sau
Vi nhu đạo làm con đã được đúc kết trong bài ca dao: "Cổng cha như núi ngất trồi/ Nghĩa mẹ nhat nước ở ngoài biển Đông/ Núi cao biển rộng mênh mông/ Cù lao chin chi ghỉ lòng con ơi ”đã được lưu giữ qua bao đời và dần trở thành nét đẹp truyền
Trang 19CCó thể thấy, văn hoá gắn liền với ắt cả các hoạt động của đời sống nhằm phát
1.1.3.2 Văn học là sản phẩm và Kết nh của văn hóa Văn học là một trong những thành tố cơ bản của văn hóa, có vai trò vô cùng
quan trọng trong việc phản ánh nền văn hóa dân tộc trên rất nhiều bình diện như:
phong tục tập quán, hội, ôn giáo, tín ngưỡng, thúc dân gian, troyễn thắng văn hóa, các danh lam thắng cảnh, đền đãi, Điều này đã được thể hiện rất rõ trong cuốn
khúc ngâm, truyện Nôm, hát nói, thơ Mới, kịch ni truyện ngắn, tiêu thuyết được
xem là “những hiện tượng sáng tạo văn hóa lớn lao của dân tộc Việt Nam trong thể
Ai XX" (Trin Đình Sử, 1998) Bởi th, khi người đọc tiếp nhận các ác phẩm văn học thì không chỉ cảm nhận giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm đó mã còn là cảm
không có ý thức cần phải truyền tải văn hóa vào trong sáng tác của mình Điều này
cũng được nhà nghiên cứu Trằn Lê Bảo khẳng định trong cuốn Giải mỡ văn hỏa trong
tác phẩm văn học: “Nhà văn = chủ thể sáng tác phải là con để của một cộng đồng, Thành t vấn hóa của cộng đằng mình, những lỗi tư du, những mô thức ng xử trong
đó chứa đụng nội hàm vẫn hỏa tâm lí riêng của thời đại cũng như những ngưng tw
Trang 20giá tị văn hỏa truyền thẳng của công đồng Vì vậy, nhà vấn đủ sảng tạo tối đầu ví
xa hay nối ra vẫn đề gì thì cũng thể hiện tâm thái văn hóa và những kết cầu tâm lí
văn hỏa độc đáo của dân tộc mình ” (Trần Lê Bảo, 2011)
“Thực tế đã chứng mình, mỗi quan hệ giữa văn học và văn hóa là rất mặt thiết
“Thông qua văn học mà văn hóa mỗi vùng miễn, dân tộc, quốc gia được kiến tạo, kết hướng đến văn hóa Đọc các tác phẩm văn học, họ sẽ để dàng tìm thấy hình ảnh của
ăn hỗa qua sự tiếp nhận và tái hiện của nhà văn, Đồ có thể là bốc trình phong tục, tín ngường trong tiễu thuyết Mẫu Tiượng ngàn của Nguyễn Xuân Khánh là quan niệm về hôn nhân, gia đình vô cùng khắc nghiệt của ý thức hệ phong kiến Việt Nam trong xã hội ngày trước qua Gi đhñ, Thừa tự (Khái Hưng), Đoạn tmyệt (Nhất Linh)
“Chẳng con (Trần Tiêu) ; là niềm tin cửu rỗi
hóa cũng như chiều sâu tư trởng của người nghệ sĩ
giải mã nó trong ngữ cảnh văn
Trang 21độ văn hóa
"Ngày nay, văn hóa đã trở thành khái niệm có tính thời sự, nóng bỏng cho các nhà văn, nhà thơ Bởi vậy, giới nghiên cứu văn học cảng chủ trọng đến vấn đề văn
hóa trong mỗi tương quan với sáng tác văn chương đương đại bởi trong các tác phẩm
ấy, từng hình tượng, chỉ tết luôn luôn cỏ sự thim thấu của văn hóa mà nhiều khỉ
người sáng tạo cũng không ÿ thức được sự truyền tải văn hóa trong các tác phẩm của
mmình, nên luôn phải cằn đến sự tìm ôi, phát hiện của những người đọc, người nghiên cứu văn chương,
'Ở Việt Nam trong những năm gần đây, việc tiếp cận văn học dưới góc nhìn văn
hóa đã có những thành tựu nhất định qua một số công trình: Từ góc nhị vấn hóa, Hỗ
“Xuân Hương — hoài niệm phôn thực của Đỗ Lai Thúy; Văn học Trung đại Việt Nam
dưới géc nhin vin hóa của Trần Nho Thìn; Giải mã văn học từ mã vẫn hỏa của Trần
Lê Bảo; Bản sắc vấn hóa Việt Nam qua giao lưu văn học của Nguyễn Bá Thành,
Mỗi tác giả, căn cứ vào đối tượng nghiệ cứu cụ thể đã tiền hình xây dựng một bộ khi niệm công cụ phủ hợp và hiệu quả để khám phá đối tượng được nghiên cứu Các
công trình nghiên cửu nảy đã đạt được những kết quả đáng ghi nhận
Van hoe và văn hóa có mỗi quan hệ không thể tách rồi nên việc nghiên cứu văn
học dưới góc nhìn văn hóa là một hướng đi cần thiết và có triển vong, Trong Van
chương Vũ Bằng dưới góc nhìn văn héa (Đỗ Thị Ngọc Chỉ, 2013), nhà nghiền cứu
Đỗ Thị Ngọc Chỉ đã khẳng định:
*1) Phải đặt văn lọc trong bồi cảnh rộng lớn của văn hóa xã hội hoặc trong dảnh hưởng qua lại của văn học đối với các hiện tượng văn hóa Khác 3) Xem văn học là bộ phận của vấn hỏa thỉ vấn bản văn học cũng là sản phẩm văn hóa vì tế cần giải mã nó trong ngữ cảnh văn hóa;
3) Văn học là một trong những loại hình nghệ thuật có khả năng bao quát, chạm
tới mạch ngầm sâu thẳm của đồi sống văn hóa cũng như chiẫu sâu tư tưởng của
người nghệ
“Cách tiếp cận văn học đưới góc nhìn văn hóa giúp chúng ta giải tron ven the phẩm nghệ thuật cùng với hệ thống văn hóa được bao ham bên trong nó Những yếu
Trang 22của tác phẩm và góp phần lí giải tâm Ii sing te, th higu de giả và con đường phát triển của văn học
Như vậy, chúng ta có thể thấy tính khả dụng của việc nghiên cứu văn học đương
dại từ góc độ văn hóa luôn được xem xét trên bai bình điện, đó là: mục đích và phương, tiện Về mục đích, tỉnh khả dụng được thể hiện ở việc tác phí
văn học luôn tự mang trong mình những giá t văn hóa cổ sẵn Những gi trì ấy đã thắm thấu vào th giới
cách tự giác Mặt khác, những giá trị văn hóa mới hình thành cũng tác động mạnh mẽ
đến quả trình sáng tạo của nhà văn và luôn đem lại những gi tr tiễn bộ cho xã hội .Về phương tiện, tính khả dụng này nói rõ văn hóa chính là động lực, là điều kiện cần
Đặc biệt, những giá trị văn hóa trong tác phẩm cỏ ảnh hưởng sâu sắc bởi phông văn
hóa của nhà văn Nguyễn Quang Sáng Nguyễn Quang Sáng là người con của mảnh,
1.2 Cơ sử thực tiễn: Nguyễn Quang Sáng và thé lo
12.1 Cuộc đời và sự nghiệp
Nguyễn Quang Sáng sinh ngày 12/01/1932, mắt ngày 13/02/2014 Trong quá
đu thuyết của Nguyễn Quang Sáng
trình sáng tác văn học, ôn lấy bút danh là Nguyễn Sáng Ông sinh trong một gia đình
thợ thủ công, cha làm nghề thợ bạc tại làng Mỹ Luông, Chợ Mới, tỉnh Long Xuyên (nay là tỉnh An Giang).
Trang 23"Từ tháng 4/1946, khi vùng đất Nam Bộ đang trong cuộc chiến ác lột chống thực dain Pháp, Nguyễn Quang Sáng đã xung phong vào bộ đội (14 tuổi), làm liên lạc viên
cho đơn vị Liên chỉ II Hai năm sau ngày nhập ngũ, ông được bộ đội cho đi học thêm
văn hồa trường trung học kháng chiến Nguyễn Văn Tổ Sau quá tình học tập, năm
1950, ông về công tác tại phòng chính trị Bộ tư lệnh phân khu miễn Tây Nam Bộ,
Hòa Hào), Đến năm 1955, ông
bộ
phòng văn nghệ Đài phát thanh Tiêng nói Việt Nam Từ năm 1958, ông công tác ở lầm cán bộ nghiên cứu tôn g ío (chủ yếu là Phật gi
đã theo đơn vị tập kết ra Bắc, chuyển ngành với p bậc chuẩn úy, về làm c‹
Hội Nhà văn Việt Nam, làm biên tập viên Tuần báo Văn nghệ biên tập nhà xuất bản, cán bộ sing tác Đến năm 1966, ông vào chiến trường miễn Nam, làm cần bộ sing Mội Nhà văn Sau ngày giải phóng (háng 4/1975) ông ở lại Thành phổ Hỗ Chí tội nhà văn Việt Nam khóa IV:
vấn học của Nguyễn Quang Sáng ø tu thuyết rong đó Đất ia (1963)
là một tong những cuỗn tiểu thuyết đã làm nên tên tuổi của ông Đây được coi là
thành công đấy ý nghĩa trong giai đoạn đầu thử bất và cũng là tác phẩm tiễu thuyế khiến ông tự hào nhất Tuy nhiên, khi Nguyễn Quang Sáng công bổ tập một của tiễn thuyết Đđt lửa đã tạo nên nhiều luỗng dư luận khác nhan Có ý kiến ủng hộ cách viết
1, NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp, 1974; Phạm Ngọc Hiền trong Yếu tổ
bi kich trong tiểu thuyết Đắt lu của Nguyễn Quang Sáng Tạp chí Ki thức ngày
ay, số 647, năm 2008; Phan Nhân trong bài viết Đọc Đắt lửa, Tạp chí văn học số 4,
năm 1964) nhưng cũng có nhiều ý kiế chỉ trích ông nhắn mạnh quá nhiều yêu tổ bì làm yếu đi bản anh hùng ca của hai cuộc kháng chiến chống Pháp - Mỹ.
Trang 24Ngoii Par ha (1963), Nguyễn Quang Sáng còn để ại ba cuốn tiêu thuyết ắt được yêu thích là Nhật kí người ở ại (1961), Mùa gió chướng (1915) và Dòng sông chân chất, giản đị của ông trong lỗi viết và cũng vì thể mà nhận được sự quan tâm
đặc biệt của một số nhà nghiên cứu Tác giả Hoàng Trung Thông trong bài viết Chở
đợi những mùa gi chướng (đăng trên Tạp chí Nhà văn, số 1,2003) đã nhận xét "Với
một lỗi kẻ chuyện nhẹ nhàng, thoải mái mà hp dẫn, không lên gân mã có sự dề đội động bằng hình tượng nghệ thuật những biển động xã hội, những con người rất thực làm say mê người đọc ” Bên cạnh đó, tác giả Thanh Hồng trong bài viết của mình trên báo Văn Nghệ cũng đã khẳng định: “Dòng sông thơ ấu là một thiên sie thi.”
(Thanh Hồng, 1985) Chính vì những đóng góp lớn lao cho nền văn học Việt Nam
nối chung và thể lại tiểu thuyết nồi riêng, nhà văn NguyỄn Quang Sáng đã vinh dự thưởng Hội đồng văn học thiểu nhỉ Hội Nhà văn (1953) Đến năm 2000, ông được Nhà nước tăng Giải thường Hồ Chí Minh v văn học nghệ thuật
Nguyễn Quang Sáng là một trong những cây bút được mệnh danh là “cây đại
thụ” thuộc giai đoạn "văn học Việt Nam hiện dại” với các ác phim mang diy hoi thi bình đị, chân chất nhưng hảo sảng, y phóng khoáng của người dân miễn Nam Nhìn chúng, sự nghiệp sắng tác văn học của Nguyễn Quang Sáng đạt nhiễu thành tựu phong phú trên hầu hết các thể loại, trong đó không thể không nhấc đến tiểu thuyết ~ một trong những thể loại đã làm nên tên tuổi của ông trên văn đầng văn học Việt Nam Nhìn vào các tác phẩm tiểu thuyết của Nguyễn Quang Sáng, ta có thể thấy lý tường
và nội dưng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội là đặc điểm nỗi bật xuyên suốt trên các đậm hơi thở của cuộc chiến đầu chồng Mỹ, th hiện rõ lòng cảm thương và tôn trọng nhân dân Ông có nhiễu đồng gớp xuất sắc chơ nỀn văn học Việt Nam hiện đại Ông xứng đáng là một nhà văn lớn của giai đoạn văn học nữa sau thể ky XX.
Trang 25hướng tiếp cận của luận văn
Có lẻ, chất Nam Bộ đã thầm nhuần vào tư tưởng và con người của nhà văn
Nguyễn Quang Sáng kể ừ lúc ông được inh ra Là một người con của mảnh đắt An
— Hoa — Khmer ~ Chăm, thừa hưởng cả một kho tầng văn học, văn nghệ dân gian
phong phú, đó là các truyện dân gian phản ánh quá trình khai phá đất đai, gắn liên
với những danh thắng, d ích và nhân vật lịch sử: đ là kho tăng ca dao và dân ca với các điệu hò, điệu lý Bên cạnh đó, là người con Nam Bộ, Nguyễn Quang Sáng rắt
«quen thuộc với văn hồn ẩm thực nơi đầy (cơm, canh chua, rau, mắm cá lóc, mắm cá
ngày của người Nam Bộ đặc biệt là người An Giang là lãnh Mỹ A của Tân Châu, là
áo bà ba, quấn khăn rắn) các phương tiện đi lạ (xe bồ, xe ngựa, x lôi đạp, xí
Bên cạnh xuất thân sắn bó với mảnh đất quê hương chúng ta có thể thấy hầu
hết các tiểu thuyết của Nguyễn Quang Sáng đẻu được ra đời vào giai đoạn đất nước
dang nỗ lực kháng chiến chẳng Mĩ để thống nhất hai miễn Nam Bắc Trong những năm kháng chiến chống Mĩ, ông sống và hoạt động cách mạng tại chiến trường Nam
Bộ Bởi vậy, chất Nam Bộ hiện hữu trên trang văn của ông như một quy luật nhiên của tạo hóa Cảnh vật, con người, hơi thở và nhịp sống trong các sáng tác của trắng với biết bao sự tích anh hùng, đó là những tình huống hắp dẫn đầy kịch tính đầy, chất thơ góp phần tạo nên cốt cách và vẻ đẹp cho trang văn Nguyễn Quang Sáng Và Đất lửa (1963), Mùa giỏ Chướng (1975), Déng sông thơ ấu (1985) là một trong
ấy đã mô tả tỉnh thần đầu tranh cách mạng của nhân dân miễn Nam chồng lại sự đàn
Trang 26áp ÿ đồ dõi dân lập ấp của kẻ địch Cuộc đầu tranh đó đã trải qua nhiễu gian nan, thử, thách, it bao hy sinh mắt mát của mảnh đắt và con người nơi đây Ngoài ra, chất Nam Bộ trong tiéu thuyết của Nguyễn Quang Sáng còn được thé
sống thơ ấu của ông trữ thành loại ngôn ngữ bình dị để hiễu, luôn gắn liền với ngôn ngữ của giới bình dân
Nguyễn Quang Sáng là một cây bút lao động bên bỉ và ht sức nghiêm túc Mặc ddù không được đào tạo qua trường lớp để ở thành người viết văn thể nhưng với niềm bút của mình Mới hơn hai mươi tuổi, ông đã có được phong cách riêng của một nhà
văn với lỗi viết mộc mạc, chân thảnh vả giọng văn đậm chất Nam Bộ Những tác
Trang 27“Giữa văn hóa và văn học luôn có mồi quan hệ gắn bó hữu cơ, tác động lẫn nhau
Song, văn hóa vẫn giữ vai trò là nguồn cội của văn bọc, để cung cấp chất liệu, vốn
sống, tì thúc, cảm hứng, nhằm tạo nên nguồn cảm húng sáng tạo của nhả vẫn Chính
vì vậy, cách tiếp cận văn học từ góc nhìn văn hóa đã trở thành một lệc làm không
những có ý nghĩa khoa học mà còn có ý nghĩa thực tiễn, không chỉ góp phần luận giải
mi quan hệ giữa văn học và văn hóa mà còn khảo sát các bình diện giá tị của văn hóa được phản ánh qua những tác phẩm văn học
Hơn năm mươi năm bên đuyên cùng văn học, Nguyễn Quang Sáng — "cây đại
thụ” của văn học Nam Bộ đã đẻ lại cho người đọc hôm nay nhiều tác phẩm có giá trị
Lả người con được inh ra và lớn lên tên mảnh đất Nam Bộ, ông gắn bó, trần trọng,
yeu mén thi nhiên và con người nơi đây CÍ h vì vậy, trong các sáng tác, ông hẳu
yêu cho mảnh đất thân thương ấy Với bộ ba tiểu thuyét Dat hina
như dành trọn
(1968), Ma gi chướng (1975) và Đảng sông thơ ấu (1985), chúng ta ó thể thấy rõ
tình yêu mãnh liệt của Nguyễn Quang Sáng đành cho mảnh đất Nam Bộ được thể
hiện qua những trang văn Chúng đều mang đậm hoi thở của thời dại ~ đó là những
ấn văn hồa Nam Bộ trong tiêu thuyết của Nguyễn Quang Sáne, luận văn sẽ soi chiều
lại giữa chúng, từ đó luận văn sẽ khắc họa những nét đặc sắc và giá trị văn hóa của
dân tộc trên mọi phương điện để thấy được cái đẹp sự bình đị của văn chương và con
người trên trang văn của Nguyễn Quang Sáng
CChất Nam Bộ đã để ại những dẫu ấn đậm nét trong phong cách tiểu thuyết cũn
ng Ở hai chương tiếp theo, chúng tôi sẽ lẫn lượt xem xét cách nhà văn thể hiện hai người với con người.
Trang 28QUÁ VIỆC THẺ HIỆN QUAN HỆ CON NGƯỜI - THIÊN NHIÊN TRONG TIEU THUYET CUA NGUYEN QUANG SANG
“Con người dang sng trong mỗi quan hệ chặt chẽ với tự nhiên - cách thức ứng
xử với mỗi trường tự nhiên chính là thành tổ quan trọng thứ ba của mỗi một hệ thông khả năng: những gỉ có lợi cho mình thi con người hết sức tranh thủ tận dụng, còn
2.1 Con người thụ hưởng thiên nhiên sẵn có
'Con người sử dụng hiệu quả tiềm năng của thiên nhiên
Đặc điểm địa hình cư trú ở Nam Bộ phần lớn là vũng đồng bằng sông nước với
thiên nhiên ưu đãi và mạng lưới kênh rạch dày đặc Nơi đây có khí hậu mát mẻ, dễ
chịu cũng nguồn phủ sa quanh năm bồi đắp Vậy nên, con người nơi đây đã được
thiên nhiên ban tang rit nhiều sản vật có giá trị và họ đã khai thác, sử dụng rất hiệu
quá những nguồn lợi này
lợi thể sông nước, con người đã cần cũ đánh bắt để phục vụ cho nhu cằu
hằng ngày Một trong những sản vật phong phú nhất của vùng sông nước
chính là cá Mỗi năm đến mùa nước, biết bao nhiều loi cá sẽ theo con
nước đỗ vẻ: nào cá he, cá chày, cá lòng tong, cá sặc, cá trẻ, cá lóc, cá linh, Qua các
trang tiêu thuyết của nhà văn Nguyễn Quang Sáng, thật không khó để bắt gặp những
xoay quanh mùa cá, đặt nò, đặt lp, léo xịp (đất nhà ai nấy làm Đắt thuộc của aỉ
TH phải đồng thuê, Nhà ấn không hắt người ta đen muổi làm khô làm mắm đành cho mùa khô ” (Nguyễn Quang Sáng, 201 1) Đến Mùa
sự xuất hiện của các loài cá: “Mu này, c từ đưới nương lốc ên, con nào lốc qua ló chướng, ta tiếp tục thấy được
ầm thì rơi xuống, nằm đó Đó là cách bắt cả của dân đằng bằng mùa mưa sa Tôi
Trang 29ăn không hết Nhưng chẳng é đi đâu Con nào chưa kip dn thì xẻ ra trấp muối, làm
&hô, làm mắm ” (Nguyễn Quang Sáng, 2005) Rồi con nude trong Ding sing the du
cũng đưa về không biết bao nhiêu là cá: “Cứ hàng năm, ở Biển Hỗ, trứng nở ra thành
sa, thả theo đồng Nö vừa đi, vừa ăn vừa ngủ, vừa nhớn nhơ chơi, đến cái làng mình Thì nó lớn bằng cái đầu đũa ăn (Nguyễn Quang Sáng, 1017) Quả thật, mùa mưa đã khác nhau Bảng nhiễu cách thức đánh bắt (đặt nò, đặt lọp, kéo xịp, đảo hẳm , người
ấn nuôi sống gia định Bên cạnh đó, họ côn khéo léo sing tạo ra cách làm khô, làm
mắm để giữ gìn và bảo quản nguồn thức ăn ấy lâu dài hơn Trong bừa cơm của người
din Nam Bộ, mồn ăn quen thuộc nhất vẫn là khô, là mắm
“Cá” không chỉ gắn liền với đời sống lao động của người nông dân mã "cá" còn
cổ vị trí đặc biệt trong suy nghĩ và cách ứng xử của con người Nam Bộ Điều này đã
nhân vật Sáu Linh kể về nguồn gốc cái tén cba minh: “Hoi dé tia má cô không có
dt, séng bing nghề cầy thuê cấy mướn, đến mùa nước thì sống bằng nghệ cá Năm
nào cũng vậy, đến con nước rong rằm thắng bảy, đồng lai lắng, tia má Sáu cùng với
lột Tân Thành, Cả Cũi đồng đây, đôn cá lình
về (Nguyễn Quang Sáng, 2005) Sự trù phú của thiên nhiên đã cưu mang nỗi vất vả
ba con nghéo trong xám chèo ghe
ccủa người néng din, Ruộng đồng bị ngập trong nước, họ chuyển sang sống bằng nghé
cá Cá nhiều, bọ thỏa thuê đánh bắt “cứ đặc ng dưới mặt nước, cá chạy vào đây, thay sén sét như bảnh canh”, “tiéng cd kéu ao ao như tiổng gió thôi qua dây đẳng
nở, thấy mắt cá ngời ngởi đưới mặt nước, ham quả, quên cả cơn đau Và thể là má đẻ
“Sầu ngay trên xuồng, không kịp rước mụ nữa Sáu thì khóc mã xung quanh thì cá cứ: nhảy lách chách Bà con thấy vậy mới đặt cho Sáu tên là Linh Cái tên Sáu Linh cũng
đồ mà ra và gắn với mùa cả khỉ nước về Từ đó có thể thấy, cách đặt tên của người dân Nam Bộ cũng thật đặc biệt Họ thưởng đùng những sự vật, sự việc gin gũi, xây
Trang 30ra trong cuộc sống đời thường để làm tên gọi cho con cái Điều đó phần nào làm toát lên vẻ đẹp mộc mạc, chất phác của con người vùng sông nước miễn Tây, Người xưa có câu nói rất hay: “Chữ trời cá nước ai được nấy ăn ” Thật vậy, cuộc sống của con người và thiên nhiên Không thể tách biệt nhau, Con người phải phục vụ và duy rì đồi sống của mình Bên cạnh iộc đánh bắt nguồn lợi từ sông nước, giàu có, người nông dân Nam Bộ còn có thêm nghề săn bẵn Nhân vật Minh trong,
cổ tài hẵn chủm, cả làng ai cũng biết tỗng, Chủ không bắn bằng súng mà bắn bằng cao ngất Chú chỉ nhắm ngay cải óc ø mà bắn, bắn như đễ Mỗi lẫn chủ đi bắn vẻ là cũng dén xem chim Ching bè mỏ dài thượt, hai cải cánh của nó, nếu kéo banh ra,
di bằng sải tay củu bọn con nứt chúng tôi Chủ Kẻ chú hẳn những con chẳng bê ấy lúc nó thủ buẩm trên mặt nước ” (Nguyễn Quang Sáng, 2017) Công việc bin chim
tuy vất vả vì phải lội vào tận rừng sâu để tìm kiếm các loài chim nhưng nó đã giúp
suộc sống của chú Tự được thoải mái hơn Đẳng thời, đồ cũng là một cách để người
nông dân chân lắm tay bùn cải thiện bữa ăn của gia đỉnh thời kì còn khó khăn về
phải nguy trang vào mùa lá rụng Nhà lợp bằng lá trung quân, một thứ lá ng nhỏ
le bàn tay, lá xép lại lm đôi, chằm lại từng miễng, một thứ lá vừa đẹp, vừa bều (Nguyễn Quang Sáng, 2005) Rồi cũng từ những lá, những cây mọc hoang dại, người
Trang 31trên cánh đồng rộng lớn mênh mông, ngút ngàn: “Những cúi củi đơn sơ với hai mái
để có chủi vùi sâu trong một dim lác bị bùng, có chi bạp xuống, tiấp lề tề ” (Nguyễn Quang Sáng, 2005) Cũng nhờ vào những chiếc chdi thô sơ ấy, các anh chị
chiến sĩ du kích đã hoản thành tốt nhiệm vụ giao liên của mình, giúp đỡ cho cách
mạng di đến thành công Rồi cũng nhờ những sậy, những để đó, Bé Ba đã ngụy trang khéo léo qua mắt kẻ thủ để đưa Thắng và Năm Bở về với xóm vườn của bà con CChẳng những cây lá nguồn đất dai phong phú của vũng đồng bằng Nam Bộ còn được
bà con tận dụng để sản xuất, trồng trọt và phục vụ cho chiến đầu Trong Màu gió chướng, suu những ngủy nước về đò ngầu, nước lại đi để lạ trên mặt đắt một lớp phù
nbách, không thể nao chui được Thắng và Út Đợ đã đảo đắt phủ sa lên để sửa san lại
căn hằm ấy: “Lật cái ng lên, màu đắt trồng thật ngon mắt tươi đỏ nh thị non Bat
của mùa dựa hấu và mùa đậu dây Nhưng sáng nay thì chúng tôi đưa lớp đất ngọt
ngào này đắp lại nắp hm, che chữ cho mình Trong lúc này cũng như chủng tôi cũng như những người du hích ở trong làng, làng ở cạnh bên và xa hơn, những người đảo hằm, đắp hồn, người tủ dạn rẫy trồng đậu trồng lúa.” (Nguyễn Quang Sing,
is
lúa ) để phục vụ cho đời sống cá nhân, có người hết lòng chuẩn bị vì công cuộc
1g minh, Có người băng bái in xuất nông nghiệp (rồng dưa hấu trong du, chung cia dé nước Không phụ lồng mong đợi của bà con, mảnh đắt mẫu mỡ ấy đã nuôi sống biết bao thể hệ, bảo vệ sự an toàn cho biết bao đồng chỉ trước họng súng, sửa kế thủ
Ngoài ra con người Nam Bộ còn tạo nên những nét đặc trưng trong văn hoa dm
thực vùng miễn nhở vào việc sử dụng nguồn thức ăn sẵn có từ những loài động thực
vật xung quanh mình Diễn hình như các món bánh (bánh kẹp, bánh tằm, bảnh khọt,
bánh xèo, bánh tổ, bánh cam, ), hay món rùa (rùa rang muối, rùa luộc, rùa xé
phay ) món canh chua cả vỗ, món gà hắp rượu, món ốc luộc, Trong Đất lứa, Nguyễn Quang Sáng có nhắc đến tên của nhiều loại bánh khi k về cuộc đời đổi thay
Trang 32'6 bản bánh kẹp, cô bán bánh tằm, cô bản trái cây, cô
qua nghệ bán bánh kiếm ăn:
bán cháo, cổ nhỏ nhất tì bán thuốc lá.” (Nguyễn Quang Sáng, 201 1) Hay tinh yéu còn mẹ Phát là một cô gái bản bánh cam: “Những buổi đi dư tiễn, người gáp ch huê để ý đỗn một người con gái bản bánh cam, "(Nguyễn Quang Sing, 2011) Ho
"tên duyên vợ chẳng qua những lần gặp gỡ Có thể thấy, chiếc bánh chẳng những nuôi lửa với nhau Bằng những nguyên liệu đơn giản, gần gai như gạo, nếp, người dân đã xay bột làm nên nhiều thứ bánh Trong đó, không thể không nhắc đến bánh tổ ~ món bảo nhau lo chuẩn bị cho cái đêm đài ấy: “Người ta xay bội lầm bánh tả, phơi com,
chen nhau mua cá làm khô Người ta tranh nhau đi mượn cối xay, nễu không mượn
được thì mướn Những chiếc cối xay của những gi đình sống bằng nghề bảnh tằm, bánh xẻo, bánh khạt không bao giờ được nghỉ, lắc nào cũng có người ra người
vào, bột vây trắng cá quân áo ” (Nguyễn Quang Sáng, 201 1) Nhờ vào sự sáng tạo
cùng đôi ban tay khéo léo kết hợp với những sản vật sẵn có, người dân Nam Bộ đã
nót tỉnh tế riêng cho ving trời sông nước,
Bên cạnh các loại bánh đèo thơm, không thể không nhắc đến hương vị dân dã,
đậm đà của món canh chua
hết nết độc đáo của món ăn Canh chua cá vỗ có nguồn gốc từ người dân Khơ ~ me tạo ra một loại canh có vị chua ngọi thanh mát với nhiều loại rau cỏ và nguồn cá sẵn
có Họ thường ăn món canh nảy trong những ngày oi bức để xua tan đi cái nóng và
sự khó chịu của thôi tt, Trai qua nhiễu thời kỉ thay đổi, môn cảnh chua này vẫn gỉ
được vị trí đặc biệt trong nén 4m thực của vùng đất phương Nam Trong Mùa gió chưởng, khi nhớ lại, Thắng vÃ
thêm thuông, lưu luyễn mãi cái hương vị ngon lành Ấy: “Tôi nằm duỗi chân dài theo võng, hãy còn ợ lên mũi mài môn canh chưa bữa tối,
Trang 33"Đã lâu tôi mới được ăn bữa canh chua ngon lành và no ẻ đi như vậy: Oring cing
có lúc tất được cá, cũng nẫu canh chua, nhưng không sao mà đầu ra cái thứ cả vỗ ngữ điệu này, Cơm cá vỗ do ông già Hai đem đến, mừng Năm Bồ, Và nỗi canh ở Quang Sing, 2005) Rdi đến nhà bảo Trần Hoài Sơn ~ người bạn học cũ của Thing
tắc khen: “Nó dấu tắc khen cái món canh chua cá vỏ Kita ed et xiên, nưắc canh 2005) Không dừng lại ở đó, ông Hai muốn cho chú nhà báo thấy đời sống của nhân
dân kháng chiến, ông đãi Hoài Sơn thêm một món lạ ~ món gà hắp rượu, ma theo lời
của anh nhàbáo thì đây chín là “ồn ấn thẻ hiện trình độ vn hóa và tình thần chiến
ng bổn cải y với một nhạo rượu
cho có mầu Mâm chén don song, mt dia raw
Ong sai thẳng Út hương củ cái cả rùng dưới bắp đen lên, đặt dưới mắt hin, ra lịnh trắng." (Nguyễn Quang Sáng, 2005) Ông Hai canh thời gian hấp đúng bảy phút để
giữ trọn hương vị món ăn: “Con gà đặt lên đĩa, con gà mái vàng, căng da tươm mỡ,
bắc hơi, thơm đến nỗi cải cảnh mũi của nhà bảo cứ phập phẳng Nước từ con gà rô
sáng, 2005) Theo lời ông
sử từ vũng Tháp Mười ừ ngày đánh Mỹ bởi tính man xuống, đọng lại độ một chung mắt trâu ” (Nguyễn Quang S
Hai, diy là một món ăn có xt
sọn của nó, Mỹ có phản lực rất hiện đại vả nhanh chóng Làm gà phái nhanh gọa,
mà chẳng được ăn Còn đối với nếu la cõi rễ r, lôi thôi, mấy bay ảo tối thì gà
cải món gà hấp rượu, đâu đồ xong xuôi, đứng dòm bốn phía, không thấy máy bay xong, Nó nhanh thì mình gọn Và từ đó, món gà hắp rượu đã trở thành môn ăn lạ
miệng mà người dân Nam Bộ thưởng dùng đẻ đãi khách phương xa để ai nếm thử
một lần cũng phải nhung nhớ cảnh vật nơi đây
“Cũng trong Màu giớ chướng, Nguyễn Quang Sáng đã ải hiện lại cảnh sống và chiến đầu đầy khối lửa của người dân Nam Bộ Trong nỗi cơ cục ấy, con người vẫn ánh lên niềm vui đời thường bởi những điều bắt ngờ xảy ra trong trận chiến Nhớ lại
Trang 34một lần đổ bộ của Mi, BE Ba đã hào hứng kể về sự phong phủ của sản vật nơi đây: sắc, có mục với rúc cứ cuỗn lên: lá đó, ra, rằm, tấn, con nào cũng loàng Nhiễn
nhất là rùa, i thôi, bị động 6, né bo tôm ngắm không bide bao nhieu ma k Lúc đó
cả mình tụi em, Có con bỏ rất xuống hầm Lúc đầu còn ham, trực thăng kệ trực thẳng, thấp con nào là bắt bỏ hẳm con nấy Sau rồi kệ nó, nó muỗn bỏ đi đâu thì bỏ Sau côn rong ấn tới mẫy bữa sau.” (Nguyễn Quang Sáng, 2005) Rồi đến thời bình, khi
cuộc sông con người đã bước sang một trang mới nhưng những món ăn dân đã như
đc gạo luộc vin in dim trong kí ức của bà con Và tuổi thơ của nhân vật Minh trong tie phim Ding sing ther du như được sông lại lần nữa khi nhớ về món ăn nay: “Gc
“gạo đem đi luộc ăn với nước mắm gừng Nghề lời dạy của mắy chị ở vườn, tôi bẻ cả
ai quú, gai chanh đem về để làm kim mà lễ ác"; "Ấn Ốc bằng gai quả, gai chanh,
ăn nó thơm, chứ không phải nhí dân ở chợ, ăn bằng cây Äim đâu " (Nguyễn Quang,
nên nét đặc sắc và độc đáo riêng cho ẩm thực vùng miền Tây sông nước mà không
phải nơi nào cũng có được
Nhìn chung, vùng dit Nam Bộ có tài nguyên thiên nhiên vô cùng phong phú và
da dạng Do đặc trưng sông nước với hai hệ thống sông lớn là sông Cửu Long và sông với hình ảnh sông nước Con ngườ đã nhanh chông thích ứng và sử dơng hiệu quả những tiềm năng sẵn có của thiên nhiễn để phục vụ cho đời sống lao động và she mắt kế thủ: đào hằm Ấn náu: sử dụng nguồn nước, đắt đai đ trồng trọt và ạo nên các sản phẩm từ nghề trồng trọt; tận dụng sản vật của thiên nhiên để sắng tạo nên nền
ấm thực sông nước độc đáo: Dó là nguồn sông, nguồn lợi vô giá mà thiên nhiên đã
ban tặng cho con người vùng đất Nam Bộ để bọ khám phá, sử dụng và từng bước tạo
nôn dấ ấn đặc sắc riêng cho vũng miễn
Trang 35
cây tải ong vườn nên những hình ảnh như: đồng sông, con Kênh, con rạch
ao, địa từ đô cũng nhẹ nhàng di sâu vào tiêm thức và tử thành một phần không thể thiểu đổi với cuộc sống của người dân Nam Bộ Nước được xem là biểu tượng
m lại niềm lạc quan vốn có, Gắn bó với đời sống lao động và chiến đầu của người dân Nam Bộ, nước tong tác phẩm Đỏng sống rơ ấu như cũng có lỉn tỉnh trước sự biển thiên của cuộc đời Ngày cách mạng cướp chính quyển thành công nước của con sông Cửu Long cũng vui chung nigm vui với con người: "Tiếng vớ sông Hã con sông cũng vui hay sao mã vẫy sông "lách tách " v vào bồ: (Nguyễn (Quang Sáng, 2017) Rỗi khi con người chết đi, nước của con sông Cứu Long như vỗ
Trang 36đường: mã tôi nằm về lướng đông, cải hưởng theo con đường mon qua cụm xoài
'Quang Sáng, 2017) Tiếng sóng êm dịu của dòng sông quê hương như làm thanh thản
thêm cho cuộc đời và tâm hồn của má Con sông mang theo trong nó giá tị của sự
116 về: khi con người chết, con người sẽ trở về với hiên nhiên Không những vậy, khi đi xa, con người luôn mang theo những nỗi nhớ day đứt
về cảnh sắc quê hương Trong Mũ giớ chướng, khi ông Chín Nghề kể về những ngày
ở Pháp, ông đã nhớ quê hương da diết và ông ao ước được một lần uống lại ngụm
nước mát lành của con sông Cửu Long: “Hỏi tối ở Pháp, Một buổi trưa nẵng ẩm, tới qua má tôi Tôi mơ mảng, trng như bàn tay yudt ve cia me ti TO’ git minh, Tit
đủ, tôi cứ nghĩ đến quê hương, vậy mà bao nhiều năm tôi chưa được trở về với com sông; lẫn này tôi quyết sẽ ra đảng bên bờ sông, vắc lẫy một ngụm nước sông Cửu ong mà uống.” (Nguyễn Quang Sáng, 2005) Hình ảnh con sông đường như đã trở thành một phần kí ức tươi đẹp, là biểu tượng gián dị của làng quê và là “liễu thuốc” nhân vật Thắng nhắc đến khi tắm cùng Hoải Sơn dưới bè, trong ấp chiến luge: “Ciing đồng sông này, hơn hai nươi năm trước, trong thời thơ ấu, mỗi ngày hai lan, cing
chủng tôichươ biết mắc cổ, lắm hãy còn ở trung, bây gi tóc trên đầu đã có vải sơi nước, tôi chưa thấy đâu đồ có con sông mênh mông mà hiễn hỏa nh con song nay Sông Cứu Long! Tên sông gơi cho người đi xu một nỗi thương day đứt! Nước sông nine dng sta mẹ của cổ củy và con người.” (Nguyễn Quang Sáng 2005) Và nhân Chín Nghề
diva tip lén cây cột dẳu Người ta có thể dùng cái go đừa múc nước sing ma udng, Thắng: “Mùa nước bạc, dưới bến nước mỗi nhà đều có một cái gáo
Trang 37Người đi xuằng tên sông, khi nuễn uống nước, lọ lộ cái nón lũ đội trên đầu, múc nước, rồi úp mặt xuống, uồng ng e Đốtvới người lam lũ, ồng nước của con sông
quê hương thật ngọt ngào (Ba mươi năm đi xa, nhiều lúc tôi thèm được uống mước
Theo cái kiểu như vậy, vừa uổng vừa áp mặt mình vào nước sông cho mắt mô)
(Nguyễn Quang Sáng, 2017) Ki niệm ấu thơ trên dòng sông Cửu Long thật trong trẻo
và thành bình Đồ là mảnh kế ức vô giá mà không ai có th ngược đồng thỏi gian để tâm lại cho mình
Bên cạnh việc mang đến niễm vui, sự thư thi rong tâm hỗn, người dân Nam
Bộ còn đùng sông nước để gửi sắm, bộc lộ những nỗi niềm thằm kín của bản thân
"Như đại th hào Nguyễn Du có câu: “Cảnh nào cảnh chẳng đeo xảu/ Người buẫn
Wu chuyện của Hằng và Phát trong Đi! lửa đã cho ta
cũng khó có được niểm vui,
thấy cá kết của một mỗi tình ngang trữ bì ngăn cắm bởi dạo chỉ là sự khổ đau Và
sự khổ đau đó, chẳng những được in dấu trong trái tim yếu đuối của Hằng mà nó còn
lan tỏa vào không gian quanh nàng Những lúc nhớ Phát, không cường nỗi lòng mình, Hing đã chạy ra bờ sông, ngôi lẫn trong một làm cây nhìn về rặng cây phía bên kia
sông Đó là tàn cây dừa, nơi mà hai người đã chia tay, nơi mà nàng đã hiển tắt cả đời
‘minh cho Phát Ngồi bên bờ sông, nàng đắm chìm hồi tưởng ại những hình ảnh của
Phát rồi khi có một tiếng động, nàng lại giật mình sợ hãi: “nàng bỗng thẩy sợ sóng
de dos trước mắt Hằng Hằng rơi vào nỗi sợ hãi nàng cảm thy lạnh lẽ và lạc lõng
nhưng đến đòng sông cũng chẳng thể an ủi cho nàng Cũng vì thể, Hằng không còn
hắc đến Phát và cả trong ý nghĩ, nàng cũng không đám nhớ đến Phát nữa Nỗi sợ hãi và tr trọi trước cảnh sông nước có thể đánh gục một cô gái yến đuổi như Hằng nhưng cũng có thể len lõi vào âm can của một kẻ ác Cũng như Hằng, khỉ nghe tiếng sống bùa giảng vào bờ, Ngô Quang Vĩ nhị
ý thức được sự nặng nề và
Trang 38
hiểm nguy dang bao vây lấy mình: "Mây khói đen kéo di di trời, Trồi Gm u vd đạm Gió mỗi lúc một to Tiếng sóng từ dòng sông đội lại, hẳn nghe như có gì rất Khác thường, ng xông không lao xao mà nghe như năng nễ "(Nguyễn Quang Sáng điều gì và thể là hẳn quyết định quay ngựa trở về, Không đi dự pháp trường giết Sáu
"Đông sông tha da, ho nue bi che mis tr với cái lốt của đạo và những lời dụ đỗ ngon ngọt của bọn bản nước Họ trở thành những kế hung dữ, iu chin, giết người không trù phú bỗng chốc trở nên điều tần: “Cơn sóng không thấy xuống, không thấy ghe, Không thấy buồn, chỉ có những cái hây lình bình, tôi lên lại trôi xuống với những
bẩy qua đen quân theo, đáp xuống bay lên, quang quác trên mặt sông Những cái bến
nước dài theo con sông, những cây cầu có cái gáo đu để người ta tắm, người ta
sảnh nước để trẻ con lặn hụp, dita gidn, dé cho các cô, các bà ngôi giặt quần áo, bây
giờ chẳng thấy di Những cái bỗn nước với cñy cầu trơ ra, thấy thêm buẩn Thỉính khoảng mới có một người ra bến nước, họ không làm cho sông nước vui lê, mà thầy
thêm lẻ loi.” (Nguyễn Quang Sáng, 2017) Chỉ với quang cảnh hiu quạnh của con
sông và những cái bến nước, nhà văn Nguyễn Quang Sáng đã phần nào bộc lộ nỗi xót
xa, cay đng cho cuộc sống của người nông dân rong thời kì chiến tranh đen tối Thứ hai, "sánh tế" cũng là một trong những biểu tượng mang vẻ đẹp, giá trị tinh thin va thẩm mỹ của thiên nhiên Nam Bộ Nó được xem là phương tiện thanh tẩy, xoa dịu nỗi nhớ nỗi đau của con người Xuất hiện trong tác phim Mia gid
chướng, cảnh đồng hiện lên với đồng hồi tưởng của nhân vật Thắng về những năm tháng quá khứ đầy tươi đẹp Dó là lúc anh được hòa mình vào thiên hiền, được đắm
chìm trong sự tươi mát của cỏ cây, được tận hưởng mùi vị của hương đồng gió nội
thơm ngát Tuy đã xa cánh đồng hai mươi năm (từ năm 1950, khi Thẳng theo bộ đội
xuống tận rừng Ư Minh để hoạt động) nhưng mỗi lẫn nghĩ đến ngày trở về, Thắng lại ngửa mặt nhàn tôi cao, sẽ thổ, sẽ ất căng đẫy lồng ngực cãi không Hi đậm đủ hương,
vị của có cây lẫn trong mài ngào ngại của hoa sen Tôi sẽ đhờng giữa cánh đẳng, có
Trang 39, sẽ lãng nghề sóng có trần qua người, rồi tôi sẽ khỏe, khóc nhưự một đứa trẻ ngập đủ
thơ Sau hai mươi năm! Ôi quê hương! Hạnh phúc biết bao! Ngày trở về " (Nguyễn (Quang Sáng, 2005) Có thể thấy, trong cuộc đời của mỗi con người luôn có những
nhớ cánh đồng cũng chính thương nhớ nơi chôn rau cắt rồn của mình Trên đường trở
về làng Mỹ Hương, lúc nghỉ ngơi, su khi trò chuyện cũng Năm Bở về vết thương ở
mắt và về mồi tình với Sáu Linh, Thắng lại tiếp tục nghĩ về cánh đồng xa cách hai
mươi năm: “Mọi chuyện hãy góc lại mà nghe ng nói của cảnh đẳng! Dề đang gáy
cánh chìm đang bay qua, tiếng châm kêu xé lên rỗi tắt ngắm, nhưng vang mãi trong
"rí nhỏ, và tiễng gió hữu hủu thổi Chẳng mẫy chốc mà tôi tiễn đi Tôi ngũ mà vẫn nghe tiẳng nói của cánh đằng, tiếng động của muôn vàn cây cỏ đăng cua mình, tiẳng
mữt mắm của sậy để đang trôi lên khỏi lớp tro bom Giắc ng say mã êm ái lông ing Neti mà vẫn mơ hỗ nghe tiếng sóng của cánh đẳng.” (Nguyễn Quang Sáng phúc và cảm giác bình yên để anh chìm sâu vào giấc nại
Bước sang Bait ha, ta thấy bình ảnh cánh đồng xuất hiện cũng không 1à một cánh đồng mênh mông, trải ít tận chân trời nhưng không còn trù phú, tốt tươi như cính đồng tong kí c của Thắng mà ại bị bỏ không, quạnh iu và hoang dại
Cánh đồng trong Đđt Ídơ như một nhân chứng sống, phản ánh cuộc đời tù túng và
những bu âm trạng trái ngược nhau của người nông dân trong những ngày nội bộ lục đục Đối diện với cái tin người dân Hòa Hảo sẽ xử từ Sáu Sỏi
trung thành của cách mạng bị bắt trong chuyển đi sử về làng với I chẳng Pháp, Hiểu, Năm Bằu và lão Trịnh đều rơi vào những nỗi đau riêng Và họ đã tìm đến cánh đồng như một nơi để nương tựa, giải thoát, thanh tẩy hồ sâu u ám trong
tâm can mình Ông Năm Bằu nhìn cảnh đồng hoan mà lòng thắt li: “Cánh đồng bỏ Hoang, cổ mọc am tầm và chạy dài đễn rồng cây mở mở ở bên kừ làng Mặt trời bị
mi vài lòng trim ba, la đác một vài cơn cỏ đang chập chân đối cảnh Có một đắm mây đen tan mỏng ra và sa xuống chân tới " (Nguyễn Quang Sáng, 2011) Cánh
Trang 40ảo sẽ giết Sáu Sôi đêm ấy Ông không tìm được ai khác để tâm sự ngoài Hiểu (con
đi một người bạn trí kỉ, Nhưng Hiểu cũng chẳng thể làm gì đề giúp Sáu Sỏi Hai người chỉ im lặng nhìn sâu thảm vào cánh đồng mênh mông: *ifui người cùng nh ra cánh trời Cảnh đồng cỏ rào rào như những tễng thì thầm Bồ cào châu chu bay nhảy nhấi bằu, nhất kêu eo éo.” (Nguyễn Quang Sáng, 2011), Còn lo Trình — người được trân trọng, Giữa họ đã từng có những ngày oanh liệt cùng nhau nỗi dậy chống Pháp,
chặt đứt con đường quay trở lại lão Trịnh, Quản Dõng đã dùng quỷ kế ép lão
Trình phải tự tay chém dầu Sáu Sỏi Chính diễu này đã khi lio Trin day dit, ging
xé, cắn rất không yên bởi giờ đây, đôi bàn chân của lão đã lún quá sâu vào vũng bùn
lão đã tìm được niễm an ủi cuỗi cùng cho tâm hồn: “Những cơn gió miền man đưa Sương sơn đầu đậu thôi vào lỗng ngục lão Lão nghề như những con gió trong lành mình, lão thấy tâm hỗn được mát nhọ, thẫy mình như người đung mề trong cơm điền loạn của giết chúc và tang tóc được dẫn dẫn tỉnh lại.” (Nguyễn Quang Sáng 2011)
Cơ gió trong lành của cánh đồng như đang cổ gắng gột rửa và thanh tẩy những chất độc đã thắm đen trong người lão nhưng
dũng khí dễ đối mặt với nó?' có được khi chính lão cũng không đủ Như vậy thông qua những biểu trợng nỗi bật của thiên nhiên vũng đắt Nam Bộ
như "con nước” và "cánh đồng”, người dân đã tận dụng để khai thác hiệu quả những luôn sống sằn gũi và gắn bó với thiên nhiên Họ dễ đàng bộc lộ niềm vui, nỗi buồn nỗi nhớ nhung, sợ hãi hay sự khổ đau, lo lắng trước thiên nhiên Họ xem thiên nhiên như cội nguồn để trở về, Họ luôn có điều kiện để suy tưởng sâu lắng hơn vỀ cuộc sống từ những trải nghiệm, từ sự chan hòa trong cách ứng xử với thiên nhiên