(TIỂU LUẬN) sự vận ĐỘNG của TIỂU THUYẾT và TRƯỜNG CA TRONG văn học QUỐC NGỮ VIỆT NAM đề tài SO SÁNH sự vận ĐỘNG của HAI tác PHẨM TIỂU THUYẾT và TRƯỜNG CA

48 24 0
(TIỂU LUẬN) sự vận ĐỘNG của TIỂU THUYẾT và TRƯỜNG CA TRONG văn học QUỐC NGỮ VIỆT NAM đề tài SO SÁNH sự vận ĐỘNG của HAI tác PHẨM TIỂU THUYẾT và TRƯỜNG CA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA: NGỮ VĂN  SỰ VẬN ĐỘNG CỦA TIỂU THUYẾT VÀ TRƯỜNG CA TRONG VĂN HỌC QUỐC NGỮ VIỆT NAM ĐỀ TÀI: SO SÁNH SỰ VẬN ĐỘNG CỦA HAI TÁC PHẨM TIỂU THUYẾT VÀ TRƯỜNG CA Mã học phần: LITR148401 GVHD: PGS TS GVCC Nguyễn Thành Thi Nhóm thực hiện: Nhóm Thành phố Hồ Chí Minh - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA: NGỮ VĂN  SỰ VẬN ĐỘNG CỦA TIỂU THUYẾT VÀ TRƯỜNG CA TRONG VĂN HỌC QUỐC NGỮ VIỆT NAM ĐỀ TÀI: SO SÁNH SỰ VẬN ĐỘNG CỦA HAI TÁC PHẨM TIỂU THUYẾT VÀ TRƯỜNG CA Mã học phần: LITR148401 GVHD: PGS.TS.GVCC Nguyễn Thành Thi Nhóm thực hiện: Nhóm Thành phố Hồ Chí Minh - 2020 MỤC LỤC PHẦN 1: SO SÁNH SỰ VẬN ĐỘNG CỦA HAI TÁC PHẨM TIỂU THUYẾT “DẤU CHÂN NGƯỜI LÍNH” CỦA NGUYỄN MINH CHÂU VÀ “NỖI BUỒN CHIẾN TRANH” CỦA BẢO NINH 1.1 Những vấn đề chung thể loại tiểu thuyết 1.1.1 Khái niệm tiểu thuyết 1.1.2 Các giai đoạn phát triển tiểu thuyết 1.1.3 Các tác phẩm tiểu thuyết tiêu biểu qua giai đoạn văn học Quốc ngữ Việt Nam .3 1.1.4 Các xu hướng vận động tiểu thuyết văn học Quốc ngữ Việt Nam 1.2.1 Tác phẩm “Dấu chân người lính” Nguyễn Minh Châu .5 1.2.2 Tác phẩm “Nỗi buồn chiến tranh” Bảo Ninh 1.3 Một số xu hướng vận động tiểu thuyết qua hai tác phẩm “Dấu chân người lính” (Nguyễn Minh Châu, 1972) “Nỗi buồn chiến tranh” (Bảo Ninh, 1987) 11 1.3.1 Xu hướng tổng hợp yếu tố nhiều thể loại 11 1.3.2 Xu hướng nhạt dần kiểu tư sử thi đậm dần tư tiểu thuyết 14 PHẦN 2: SO SÁNH SỰ VẬN ĐỘNG CỦA HAI TÁC PHẨM TRƯỜNG CA “BÀI CA CHIM CHƠ – RAO” CỦA THU BỒN VÀ “GỌI TÌM XÁC ĐỒNG ĐỘI” CỦA TRẦN VÀNG SAO .25 2.1 Những vấn đề chung 25 2.1.2 Các giai đoạn phát triển trường ca 26 2.1.3 Các xu hướng vận động trường ca văn học Quốc ngữ Việt Nam 27 2.1.4 Các tác phẩm trường ca tiêu biểu qua giai đoạn văn học Quốc ngữ Việt Nam 2.2 Một số dấu hiệu vận động trường ca qua hai tác phẩm “Bài ca chim Chơ – rao” (Thu Bồn, 1962) “Gọi tìm xác đồng đội” (Trần Vàng Sao, 2012) KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN 1: SO SÁNH SỰ VẬN ĐỘNG CỦA HAI TÁC PHẨM TIỂU THUYẾT “DẤU CHÂN NGƯỜI LÍNH” CỦA NGUYỄN MINH CHÂU VÀ “NỖI BUỒN CHIẾN TRANH” CỦA BẢO NINH 1.1 Những vấn đề chung thể loại tiểu thuyết 1.1.1 Khái niệm tiểu thuyết Theo Trần Đình Sử “Lí luận văn học - tác phẩm thể loại văn học” có đề cập: “Tiểu thuyết xuất thư tịch Trung Quốc từ sớm, đạo lý vụn vặt, việc sinh hoạt, đời thường; có việc có truyện, có chuyện có người kể chuyện, có chuyện có tiểu thuyết” Theo Lại Nguyên Ân “150 thuật ngữ văn học” nhận định: “Tiểu thuyết tác phẩm tự sự, trần thuật tập trung vào số phận cá nhân q trình hình thành phát triển nó; trần thuật triển khai không gian thời gian nghệ thuật đến mức đủ để truyền đạt “cơ cấu” nhân cách.” Trong cách hiểu khác, nhận định Belinski: “Tiểu thuyết sử thi đời tư" khái quát dạng thức tự sự, trần thuật tập trung vào số phận cá nhân q trình hình thành phát triển nó” Tóm lại, Tiểu thuyết thể loại văn xi có hư cấu, thơng qua nhân vật, hồn cảnh, việc để phản ánh tranh xã hội rộng lớn vấn đề sống người, biểu tính chất tường thuật, tính chất kể chuyện ngơn ngữ văn xuôi theo chủ đề xác định 1.1.2 Các giai đoạn phát triển tiểu thuyết Lịch sử phát triển tiểu thuyết để lại cho văn học giới thành tựu rực rỡ: từ kiệt tác tiểu thuyết chương hồi Trung Hoa “Tam quốc diễn nghĩa” La Quán Trung, “Thủy hử” Thi Nại Am, “Tây du ký” Ngô Thừa Ân, “Hồng Lâu Mộng” Tào Tuyết Cần, đến tác phẩm đồ sộ tiểu thuyết đề tài kị sĩ “Don Quixote” văn sĩ Miguel de Cervantes Saavedra, … khoảng năm kỷ XV – XVI đánh dấu cột mốc cho phát triển thể loại So với giới, tiểu thuyết Việt Nam xuất muộn Tiếp nhận văn minh từ chế độ đô hộ thực dân, nửa phong kiến Việt Nam biết biến áp đặt văn hóa thành nét riêng Ở nước ta, việc đời chữ quốc ngữ với thay đổi mặt đô thị dẫn tới việc tiếp nhận tác phẩm tiểu thuyết ban đầu dịch từ tiếng Pháp Sau nhà in đời, với tiền đề thơ Nôm, ảnh hưởng tiểu thuyết chương hồi Trung Quốc, giúp cho tiểu thuyết Việt Nam bước vào thời kỳ hoàng kim giai đoạn năm 1930 - 1945 kỷ XX, để lại tác phẩm in dấu sâu đậm văn học trung đại, đại Có thể nói, phải đến năm 30 kỷ XX văn học Việt Nam xuất tiểu thuyết với đầy đủ tính chất thể loại đại Không thế, tiểu thuyết thời tập trung phục dựng kiện, biến cố trọng đại lịch sử chống giặc ngoại xâm dân tộc Việt Nam Cùng với nhiều tác giả ngợi ca cơng lao to lớn vị anh hùng dân tộc, bậc trai tài gái sắc cống hiến cho nghiệp đánh giặc cứu nước Đồng thời, đồng hành với phong trào Thơ Mới, tiểu thuyết đại Việt Nam 1930-1945 có bước tiến vượt bậc thành tựu lớn với hai khuynh hướng sáng tác: bút góp phần thúc đẩy hình thành thể loại tiếng Tự Lực văn đoàn Nhất Linh, Khái Hưng, Thạch Lam… nhà văn thực phê phán Ngô Tất Tố, Nam Cao, Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Công Hoan, Nguyên Hồng… Trong chiến tranh vệ Tổ quốc chống Pháp chống Mỹ cứu nước, đội ngũ nhà tiểu thuyết Việt Nam ngày đông đảo như: Nguyễn Huy Tưởng, Tô Hồi, Nguyễn Đình Thi, Nguyễn Khải, Nguyễn Minh Châu, Ngun Ngọc Ít nhiều tiểu thuyết Việt Nam có thành tựu tiệm cận với thể loại tiểu thuyết - sử thi vốn mang đề tài hoành tráng dung lượng đồ sộ, mà số “Vỡ bờ” Nguyễn Đình Thi Sau 1986, lịch sử tiểu thuyết Việt Nam sang trang với sáng tác Ma Văn Kháng, Lê Lựu, Bảo Ninh, Nguyễn Huy Thiệp, … có nội dung sâu sắc thân phận người hình thức có dấu hiệu manh nha hệ hình văn chương hậu đại 1.1.3 Các tác phẩm tiểu thuyết tiêu biểu qua giai đoạn văn học Quốc ngữ Việt Nam Cuối kỷ XVIII – đầu kỷ XIX, tiểu thuyết “Thầy Lazaro Phiền” (1887) Nguyễn Trọng Quản coi tiểu thuyết Việt Nam viết chữ Quốc ngữ Tiểu thuyết Giáo sư Trần Hữu Tá ví “con chim lạ từ trời Tây, đáp xuống cánh đồng cịn vắng bóng đồng loại”, tác phẩm trở thành phát súng mở đầu cho thời kỳ bùng nổ tiểu thuyết đại Giai đoạn cuối kỷ XIX - 1932, tiểu thuyết Quốc ngữ xuất số xu hướng Bắc Kỳ có nét rõ hơn: tiểu thuyết lãng mạn “Tố Tâm” (Hoàng Ngọc Phách, 1925) coi tiểu thuyết văn học đại miền Bắc Việt Nam Câu chuyện kể tình yêu bi kịch Đạm Thủy – sinh viên khoa văn trường Cao đẳng Sư phạm cô nàng giai nhân Tố Tâm Do bối cảnh lịch sử thời đại, tiểu thuyết Quốc ngữ miền Nam cịn nhiều khó khăn việc sáng tác lưu truyền so với miền Bắc Nhưng khơng phải mà loại tiểu thuyết miền Nam lại chậm phát triển Nó có dấu hiệu manh nha nhiều hơn, tiêu biểu sáng tác Hồ Biểu Chánh: “Hoàng Tố Anh hàm oan” (1910); “Ai làm được” (1912); “Chúa tàu Kim qui” (1913), … Những năm 1932 – 1945 văn học Việt Nam xuất tiểu thuyết với đầy đủ tính chất thể loại đại với nhiều tác phẩm khuynh hướng lãng mạn trào lên qua bút tiếng Tự Lực văn đồn, người thúc đẩy hình thành thể loại “Đôi bạn” (1936 – 1937), “Lạnh lùng” (1935 – 1936) Nhất Linh; “Hồn bướm mơ tiên” (1933), “Nửa chừng xuân” (1934) Khái Hưng, “Nắng vườn” (1938) Thạch Lam câu chuyện tình yêu, giao thoa cũ giai đoạn lúc Khuynh hướng phê phán thực tiểu thuyết “Tắt đèn” (1937) Ngô Tất Tố; “Sống mòn” (viết 1944, xuất 1956), “Truyện người hàng xóm” (1944) Nam Cao; “Số đỏ” (1936), “Giông tố” (1936) Vũ Trọng Phụng; “Bước đường cùng” (1938) Nguyễn Công Hoan Giai đoạn 1945 - 1985, hai chiến tranh chống Pháp chống Mỹ, đội ngũ nhà tiểu thuyết Việt Nam ngày đông đảo với sáng tác như: “Sống với thủ đô” (1960) Nguyễn Huy Tưởng; “Bên bờ Thiên Mạc” (1967), “Tổ quốc kêu gọi” (1972) Hà Ân; “Núi rừng Yên Thế” (1981) Nguyên Hồng; nhiều tiểu thuyết thời kì vốn mang đề tài hoành tráng dung lượng đồ sộ, mà số “Vỡ bờ” Nguyễn Đình Thi Từ năm 1986 đến nay, lịch sử tiểu thuyết Việt Nam sang trang với sáng tác “Người thắng cuộc” (1987) Nguyễn Trọng Oánh phản ánh chân thực đời sống cán công chức hàng ngũ Đảng năm đất nước lên chủ nghĩa xã hội; “Mùa rụng vườn” (xuất 1985) Ma Văn Kháng; “Nỗi buồn chiến tranh” (1987) Bảo Ninh; … Nhìn chung, tác phẩm sau năm 1986 viết sống, phẩm chất người Việt Nam sau thời chiến với tàn dư hệ lụy chiến tranh 1.1.4 Các xu hướng vận động tiểu thuyết văn học Quốc ngữ Việt Nam Trong văn học Quốc ngữ Việt Nam, tiểu thuyết thường biểu số xu hướng vận động sau: Xu hướng ổn định kích cỡ tác phẩm Xu hướng tổng hợp yếu tố nhiều thể loại Xu hướng gia tăng tính đa dạng kĩ thuật, phong cách, khuynh hướng nghệ thuật Xu hướng phá vỡ đường biên, ranh giới thể loại Xu hướng nhạt dần kiểu tư sử thi đậm dần tư tiểu thuyết 1.2 Khái quát tác phẩm “Dấu chân người lính” Nguyễn Minh Châu “Nỗi buồn chiến tranh” Bảo Ninh 1.2.1 Tác phẩm “Dấu chân người lính” Nguyễn Minh Châu 1.2.1.1 Tác giả Nguyễn Minh Châu (20/10/1930 – 23/01/1989) quê xã Huỳnh Hải, huyện Lưu Ninh, tỉnh Nghệ An Ông bút trưởng thành thời kỳ kháng chiến chống Mỹ nhà văn có tầm ảnh hưởng văn học Việt Nam Trưởng thành năm bom đạn kháng chiến tạo cho nhà văn nguồn sống, nguồn cảm thụ sâu sắc nỗi đau đất nước bị chia cắt Ơng ln trăn trở, tìm tịi tác phẩm để thể cách đắn chân thật thở lịch sử Nhà văn bước đất nước, thời kỳ, ông chiêm nghiệm sâu sắc, viết thật cẩn thận không vội vàng Trước Cách mạng tháng Tám, ông học Trường Kỹ nghệ Huế, tốt nghiệp bậc Thành Chung vào năm 1945 tiếp tục học chuyên khoa trường Huỳnh Thúc Kháng (Hà Tĩnh) Năm 1950, ông gia nhập quân đội học trường Sĩ quan Trần Quốc Tuấn Từ năm 1952 đến 1956, ông công tác Ban Tham mưu Tiểu đoàn 772, 706 thuộc Sư đoàn 320.Từ năm 1956 đến năm 1958, ông làm Trợ lý văn hóa Trung đồn 64 thuộc sư đồn 320 Năm 1962, ơng cơng tác phịng Văn nghệ Qn đội, sau chuyển sang Tạp chí Văn nghệ Quân đội Ông kết nạp vào Hội nhà văn Việt Nam năm 1972 Sự nghiệp sáng tác: Năm 1960, Nguyễn Minh Châu viết truyện ngắn đầu tay Sau buổi tập Trong nghiệp sáng tác kéo dài ba thập kỷ (19601989), khép lại với chuyện vừa Phiên chợ Giát viết năm 1989, ông để lại 13 tập văn xuôi tiểu luận phê bình Các tác phẩm ông Cửa sông (tiểu thuyết, 1966), Những vùng trời khác (truyện ngắn, 1970), Dấu chân người lính (tiểu thuyết, 1972), Miền cháy (tiểu thuyết, 1977), Lửa từ nhà (tiểu thuyết, 1977) Người đàn bà chuyến tàu tốc hành (truyện ngắn, 1983), Bến quê (truyện ngắn, 1985), Mảnh đất tình yêu (tiểu thuyết, 1987), Cỏ lau (truyện vừa, 1989), 1.2.1.2 Tác phẩm Cuốn tiểu thuyết tác giả khởi thảo năm 1969, sau trích đăng Tạp chí Văn nghệ Quân đội năm 1970 có tiếng vang nhiều người khen Tác phẩm đánh dấu bước tiến Nguyễn Minh Châu tiểu thuyết Ở đây, cảm xúc ông theo kịp suy nghĩ để tạo nên số hình tượng hấp dẫn tư tưởng nghệ thuật Tác phẩm bao gồm 17 chương, chia thành phần: phần Hành quân, phần Chiến dịch bao vây, phần Đất giải phóng Tiểu thuyết Dấu chân người lính nhằm ghi lại khoảnh khắc chiến tranh tàn khốc khắc họa người lính cách mạng với hàng chục nhân vật thuộc hệ khác nhau, đến với quân đội từ vùng miền, hoàn cảnh xuất thân khác họ mang phẩm chất chung lòng yêu nước ý thức trách nhiệm với Tổ quốc, niềm say mê * Tác phẩm Nói trường ca tiếng này, Hồi Anh Tìm hoa bước (NXB Văn học, 2001) nhận định: “Không tác phẩm từ miền Nam gửi sớm, mà trường ca văn học giải phóng” Đây khúc ca ca ngợi lịng u tự do, ý chí bất khuất người Tây Nguyên khung cảnh thiên nhiên hùng vĩ Khi Tuần báo Văn nghệ Hội Nhà văn Việt Nam đăng tải toàn văn trường ca Bài ca chim Chơ - rao Đài Tiếng nói Việt Nam cho diễn ngâm liên tục; in thành sách “bướm” (in tờ giấy khổ lớn có dàn trang theo thứ tự xếp gọn lại) để dễ phổ biến, dễ mang theo ba lô chiến sĩ Giải phóng qn Thậm chí, gọi Bài ca chim Chơ – rao tượng văn học khơng ngoa Vì vừa in xong vào sách giáo khoa chương trình giáo dục phổ thông Tác giả Trần Hữu Tá viết mục từ Thu Bồn, Từ điển Văn học Bộ (NXB Thế Giới, 2004): “Bài ca chim Chơ-rao thành công đáng kể Thu Bồn Tác phẩm thể giá trị nghệ thuật viết trường ca ông” Bài ca chim Chơ-rao dịch sang tiếng Trung, giải thưởng văn học Nguyễn Đình Chiểu Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam, Giải thưởng Văn học quốc tế Lotus Hội Nhà văn Á Phi (1973) Chính thành coing vang dội này, Thu Bồn ví “Cánh chim Chơ – rao” dòng văn học sáng tác đề tài Tây Nguyên nước ta 2.1.4.2 Giới thiệu chung tác giả Trần Vàng Sao tác phẩm “Gọi tìm xác đồng đội” * Tác giả Nhà thơ Trần Vàng Sao tên thật Nguyễn Đính, sinh năm 1941 (Tân Tỵ), quê quán thôn Vĩ Dạ, TP Huế Ông học trung học Trường Quốc Học Huế, đỗ tú tài tham gia phong trào đấu tranh sinh viên - học sinh 30 Huế Từ 1965 đến 1970, ông lên chiến khu công tác Ban Tuyên huấn Thành uỷ Huế, viết báo với bút danh Nguyễn Thiết, Lê Văn Sắc, Trần Sao Từ năm 1965, ông lên chiến khu, công tác quan niên, sau Ban tuyên huấn Thành ủy Huế Tại ông viết báo làm thơ Năm 1970, ông miền Bắc an dưỡng Ở nơi đây, ơng có viết nhật ký gồm suy nghĩ ông gọi "hậu phương xã hội chủ nghĩa" sau bị tố cáo, đấu tố lập [2] ơng có cảm giác khơng cịn coi người Sau ngày thống (1975), Trần Vàng Sao trở quê, cơng tác Phịng văn hóa thành phố Huế, sau trở lại làm chân giao liên xã Hương Lưu (nay phường Vỹ Dạ) nghỉ hưu năm 1984 Bài thơ người yêu nước tác phẩm Trần Vàng Sao sáng tác vào tháng 12-1967 chọn 100 thơ xuất sắc Việt Nam kỷ 20 Cũng thơ làm nên tên tuổi Trần Vàng Sao, đưa ông lại gần với đọc giả Năm 1988, ông lại tiếng với thơ Người đàn ông 43 tuổi nói đăng tạp chí Sơng Hương năm 1988 Cho đến năm 2012, Nhà xuất Hội nhà văn in cho ông tập thơ đầu tiên, trường ca Gọi tìm xác đồng đội * Tác phẩm Ðây tập thơ Trần Vàng Sao xuất thức, ơng dành tiếng kêu tinh khôi cho đồng đội nhân mùa thương binh liệt sĩ Thơ nhà thơ Trần Vàng Sao, trước hết, Lê Huỳnh Lâm viết: “đó trang nhật ký thơ” Thơ viết bút sắt đôi mắt lưỡi dao tâm hồn Một giọng thơ rỉ rả đặc trưng Huế, gắn chặt với điểm nhìn tầng lớp nhân dân lao động Thơ ông mở đầu thật tự nhiên, cách kể câu chuyện thơ thật tự nhiên, bình dị câu chuyện củ khoai củ sắn, câu chuyện bên bàn 31 rượu quê nghèo Thơ ông bánh đời nóng rẫy lột trần trụi, bên có nhân nhụy đủ mùi vị đặc trưng, có đủ thứ để hình thành nên thứ đặc sản Thơ Trần Vàng Sao đặc sản thơ Huế Những câu chuyện thơ Trần Vàng Sao thật buồn, nhịp điệu chậm rãi song có lúc cao trào khiến người đọc ray rứt, để cảm nhận thấy cịn sống phải dự phần cần có với lương tri lịng Ðau xót tiếng kêu linh hồn vô danh 2.2 Một số dấu hiệu vận động trường ca qua hai tác phẩm “Bài ca chim Chơ – rao” (Thu Bồn, 1962) “Gọi tìm xác đồng đội” (Trần Vàng Sao, 2012) Tác phẩm Các xu chọn hướng vận động 1.Xu hướng gia độ co giãn, phân cực lượng thơ kích cỡ tác phẩm 32 lệch nhiều, dịng 06 chữ: “Trời tây xạc xào gió gọi” “Hồi tuổi trẻ đi”, dài 12 chữ: “Bao nước lại liếc dao Khoảng cách chênh lệch số chữ dòng thơ dài dòng thơ ngắn gấp lần => Cơ giữ nguyên cỡ lớn, chưa có thay đổi nhiều số dịng thơ thơ; số chữ dòng thơ, số dòng số chữ tương đối - Nội dung: thơ xoay quanh nội dung tố cao tội - Nội dung: thơ có ác đế quốc kết hợp nhiều mảnh đất quê hương nhân vật, nhân vật – mảnh đất Tây hoàn cảnh khác Nguyên kiên không hàm chứa 33 cốt truyện khác nhau; nhân vật trung tâm độc lập dân tộc, nạn đề cập đến cụ nhân chiến thể, chi tiết thơ tranh (Hùng, Rin, Sao) Mạch nghĩa Mạch truyện đa truyện từ đầu đến cuối tuyến, có xuất xâm lược phi diễn đơn tuyến, khơng nhiều tuyến nhân vật, hình ảnh đa tuyến nhân vật chưa miêu tả cụ thể, chân thực, mang hình thức điểm danh sơ bộ; mốc thời gian nhắc đến khác nhau: “• Lê Văn Một q Thái Bình mẹ đẻ rơi ngồi ruộng lúc mót lúa bị đuổi bắt vào lính năm 1964 bị thương A-bia chết đường tải thương Bắc sau tết Mậu Thân 1968 lúc chết nằm võng rừng xác có mùi phong liệt sĩ treo Văn phòng 34 35 cảnh đặc biệt khác Tuy nhiên tất hướng nội dung tạo nên tranh “xác người” – tranh tố cáo tội ác đế quốc xâm lược Xu hướng tự – văn xi hóa ngơn ngữ thơ với việc gia tăng tính lạ biểu tượng đa dạng độc đáo hình ảnh tượng trưng siêu thực 36 Hai chiến sĩ điềm nhiên đến pháp trường trực tiếp nhân vật Hùng, Rin nhìn trời mây trữ tình tác phẩm cỏ Ví dụ như: Lần cuối vĩnh biệt “• pháo sáng nổ quê hương.” đầu Hay: tơi bị qua hàng rào ● “Tấm áo mẹ, kẽm gai khơng mặc mìn nổ tiếng người Ðể dành cho em la hét mặc buổi khơi sau tơi khơng biết Tấm áo quê nhà che bao hết nắng gió đơn vị tôi: B4 K15 Vững mái chèo, bão táp chiến buông rơi.” Nguyên” trường Tây Hay: ● “Xe bụi mờ “• mụ già điêu tàn sương đục chợ Mía Sơn Tây Sao dang tay muốn bứt thường trưa đứng dây xiềng bóng Cơ muốn bẻ rào ly song mụ ngồi xuống đất sắt khóc cười la Bốn phía tường giam hét ngả nghiêng.” hai mắt đứng tròng ● “Sao hát xé toang Lê Thị Cam lồng ngực chết đất với Bài ca đất nước anh bầm hùng bầm khô gan héo ruột mụ già cào hai tay bới 37 Tiếng hát đau thương cháy khát Của tim rung.” ● “Bến thuyền xa gió kéo dài lửa Chớp xé trời tung thuyền lên nghiêng ngửa bão dông Con cá Kình lao đảo sóng Lướt đá ghềnh bọt trắng nước mênh mơng.” -Nội dung: Hình ảnh tượng trưng siêu thực -Nội dung: Hình ảnh thơ tượng trưng siêu thực “hình ảnh cánh chim xuất thơ Chơ – rao”, tượng trưng có đa dạng phong cho sức mạnh, dũng phú hơn, hình mãnh người Tây ảnh “người cười”, Nguyên Cánh chim Chơ “người khóc”, “người – rao biểu tượng la hét”, “người cúi xuyên suốt tác phẩm thể đầu”, hình ảnh “thịt niềm mong mỏi, người, “máu”, “xương khát khao người người”, “xác người”, Tây Nguyên sống “F105”, “B57”, “trực 38 39 phong phú vận động qua giai đoạn văn học Quốc ngữ thơ ca nói chung trường ca Việt Nam nói riêng KẾT LUẬN Nhìn chung, hai thể loại tiểu thuyết trường ca có vận động rõ rệt qua chặng đường văn học Quốc ngữ Việt Nam Sự vận động hai thể loại tiểu thuyết trường ca góp phần giúp cho thể loại văn học Việt Nam thêm phong phú, đa dạng ngày lôi Sự vận động hai thể loại tiểu thuyết trường ca minh chứng cho thấy phát triển văn học Việt Nam Đồng thời, thể sáng tạo đa dạng hóa thể loại tác giả 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trần Đình Sử (2018) Lý luận văn học – Tác phẩm thể loại văn học, Nhà xuất Đại học Sư Phạm [2] Hoài Anh (2001), Tìm hoa bước, NXB Văn học [3] Lại Nguyên Ân (3/2017) 150 thuật ngữ văn học Nhà xuất Văn học [4] Nguyễn Minh Châu (2004) Dấu chân người lính, Nhà xuất Văn học [5] Bảo Ninh (2017), Nỗi buồn chiến tranh, Nhà xuất trẻ [6] Tây Tác giả xứ Quảng “Cánh chim Chơ – rao” nhà văn viết Nguyên (3/6/2018), truy xuất từ https://www.baodanang.vn/tac-gia-xuquang/201806/canh-chim-cho-rao-cua-nha-van-viet-ve-tay-nguyen2655298/index.htm, truy cập ngày 4/7/2020 [7] Nguyễn Thành Thi “Trường ca đại Việt Nam nhìn từ vận động, tương tác thể loại”, Sài Gòn tháng năm 2016 [8] Nguồn báo mạng https://www.nhandan.com.vn/cuoituan/item/35079702su-phat-trien-cua truong-ca.html 41 [9] Nguyễn Thành Thi “Bài giảng xu hướng vận động trường ca”, Youtube Nguyễn Thành Thi, năm 2020 [10] thivien.net Bài thơ “Bài ca chim Chơ – rao” (Thu Bồn – 1962), đăng năm 2008 [11] thivien.net Bài thơ “Gọi tìm xác đồng đội” (Trần Vàng Sao – 2012), đăng năm 2008 [12] Lại Thị Hồng Vân (2001) Chất sử thi chất trữ tình tiểu thuyết Nguyễn Minh Châu, Luận án Thạc sĩ Ngữ văn Trường Đại học sư phạm TP.HCM [13] Nguyễn Minh Châu (2004) Dấu chân người lính Nhà xuất Văn học [14] Nguyễn Thành Thi (2008) “Lược đồ” văn học quốc ngữ Việt Nam trước 1945 nhìn từ trình hình thành tương tác thể loại Tạp chí khoa học ĐHSP TP.HCM, 15, 21-36 [15] Nguyễn Thanh Tú (26/09/2013) Cảm hứng sử thi kỳ Báo quân đội nhân dân Việt Nam, Hà Nội [16] https://tuoitre.vn/tran-vang-sao-va-ban-ly-lich-cua-mot-nguoi-yeu- nuoc-minh-20180510104212025.htm [17] http://tapchisonghuong.com.vn/tin-tuc/p0/c1/n11155/Tran-Vang-Sao-vaGoi-tim-xac-dong-doi.html -HẾT - 42 STT HỌ VÀ TÊN Trần Thanh Duy Phạm Thị Ngọc Cẩm Võ Thị Yến Nhi Phạm Thị Ngọc Trân Phan Nguyễn Mai Trúc Nguyễn Phạm Ngọc Trinh Hồng Hải Yến DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN NHĨM 06 43 ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA: NGỮ VĂN  SỰ VẬN ĐỘNG CỦA TIỂU THUYẾT VÀ TRƯỜNG CA TRONG VĂN HỌC QUỐC NGỮ VIỆT NAM ĐỀ TÀI: SO SÁNH SỰ VẬN ĐỘNG CỦA HAI TÁC PHẨM... văn học Quốc ngữ thơ ca nói chung trường ca Việt Nam nói riêng KẾT LUẬN Nhìn chung, hai thể loại tiểu thuyết trường ca có vận động rõ rệt qua chặng đường văn học Quốc ngữ Việt Nam Sự vận động hai. .. 2.1.3 Các xu hướng vận động trường ca văn học Quốc ngữ Việt Nam Trong văn học Quốc ngữ Việt Nam, thơ ca nói chung trường ca nói riêng thường biểu số xu hướng vận động sau: tác Xu hướng gia tăng

Ngày đăng: 13/12/2022, 06:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan