Vi thể, nghiên cửu mảng văn học kì do trở thành một nhu cầu ắt yêu; “Chính vì những lí đo trên mà chúng tôi chọn *Yếu tố Trên thể giới, từ trước đến nay đã có nhiều nghiên cứu về truyền
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Luong Kién Co
YEU TO Ki AO TRONG TIEU THUYET CHIEC XE DAP MAT CAP VA NGUOI MAT KEP CUA NGO MINH ÍCH
LUẬN VĂN THAC SI NGON NGỮ, VĂN HỌC
vA VAN HOA VIỆT NAM
Thanh phé H6 Chi Minh - 2023
Trang 2
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUONG DAI HQC SU PHAM TP HO CHi MINH
Luong Kién Co
YEU TO Ki AO TRONG TIEU THUYET CHIEC XE DAP MAT CAP VA NGUOI MAT KEP CUA NGO MINH ÍCH
Chuyên ngành: Văn học nước ngoài
LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC
VA VAN HOA VIET NAM
NGUOI HUONG DAN KHOA HOC:
PGS TS DINH PHAN CAM VAN
'Thành phố Hồ Chí Minh - 2023
Trang 3
Tôi xin chân thảnh cảm ơn:
Cô hướng dẫn, PGS.TS Định Phan Cảm Văn
Các thầy cô tổ Văn học Nước ngoài, các thầy cổ khoa Ngữ Văn Phòng Su Đại học trường Đại học Sư Phạm TP.HCM
Gia đình và bạn bè
.đã tận tình góp ý, giúp đỡ để tôi hoàn thành luận văn này
“TPHCM, ngày 01 tháng 11 năm 2013 Người viết luận văn
Lương Kiến Cơ Lớp Cao học Văn học nước ngoài khóa 32
Trang 4Tôi xin cam doan đây là công trình nghiên cửu của cá nhân tôi Các số iệu khảo sắt kết quả trong luận vẫn này là trung thực vàchưa tùng công bố ở các công trình khác
TPHCM, ngày 01 tháng 11 năm 2013 Người viết luận văn
Lương Kiến Cơ
Lớp Cao học Văn học nước ngoài khỏa 32
Trang 5
3 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu, 10
4 Mue dich và nhiện vụ nghiên cứu 0
5 Phương pháp nghiên cứu l0
6 Dự đóng góp của đẻ tài in
7 Cấu trúc luận văn i
'CHƯƠNG 1: KHAILUQC VE YEU TO Ki AO VA SANG TAC CUA NGO MINH ÍCH
1.1 Khai niệm về cái kì áo, yếu tổ kì áo,
1.1.1 Khái niệm về cái kì ảo 14 1.1.2 Khai niệm yên tổ i ao 20 1.2, Vai née v8 te gi, tie phim 2: 1.2.1, Tée gid Neo Minh ich 2 1.2.2 Về tác phẩm Chiếc xe đạp mắt cắp và Người mắt lép 23
(CHUONG 2 YEU TO Ki AO TRONG THE GIGI HiNH TUQNG TIEU THUYET NGO MINH ÍCH
2.1, Yếu tổ kì ảo trong hệ thông nhân vật — biểu tượng 31
Trang 62.11 Yếu tổ kỉ ão trong hệ thống nhân vật 31 2.1.2, Yéut ko tong hé thing biéu rayne 44 2.2, Yéu tổ ki do trong hé thing king ~ chi gin 33 2.2.1 Không gian kì áo 4“
“Thời gian kì ảo
CHƯƠNG 3: YEU TO Ki AO TRONG NGI
THUYET NGO MINH iCH É THUẬT TỰ SỰ CỦA TI
3.1, You ti do trong motif trẫn thuật 6
3.2 Yéut6 ki do trong kết cầu và ngôn ngữ 1 3.2.1 Kết cấu lấp ghép và truyện lồng truyện T8 3.2.2 Sử dụng ngôn ngữ giàu khả năng gợi tả sự kỉ do s4 KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Trang 71, Lí do chọn để tài
“rước nay ngời đc Việt Nam chưa biết nhiễu về văn học Bai Loan Giờ đầy, đời
sống văn học đang ngày cảng rộng mở đã tạo điều kiện cho giới học thuật và và bạn đọc
cố thể nói văn học Đài Loan đã hoà vào dòng chảy chung của văn học thể giới Luận văn này cho thấy văn học Bai Loan là một nÈn văn học giảu bản sắc dân tộc
và đang hoà nhập mạnh mẽ, quan tâm nhiễu đến những vấn để của nhân loại như chiến tranh, sinh hấi Những nhà văn Đãi Loan như Ngô Minh ch viết về những đề tà
với một lòng nhiệt huyết và bút pháp mới m
Thứ: này còn gắn với thực tế văn học Việt Nam đương đại, Có thể nhận thấy từ sau năm 1986, nền văn học Việt Nam đứng trước yêu cầu phải đổi mới và thực Đình, sáng tác lẫn tiếp nhận Người đọc tong nước dẫn tiếp xúc với các truyện kỉ ảo
ngắn kinh dị (NXB Văn hóa, Hà Nội, 1997), Truyện dị thưởng (NXB VHTT, 2002) lẫn
trong nước qua các sáng tác của Nguyễn Huy Thiệp, Ta Duy Ảnh, Phạm Hải Vân, Ma 'Văn Kháng, Bảo Ninh, Ngô Tự Lập, Võ Thị Hảo, Hồ Anh Thái, Nguyễn Bình Phương
`YÊu tổ ả áo xuất hiện trong nền văn học Việt Nam với một sức sống tươi mới, như một phương tiện quan trọng giúp nhà văn thoát khỏi sự ệ thuộc vào hiện thực gián đơn, phản tân trong nền văn xuôi Việt Nam đương đại Các nhà văn đã mang vào văn học hơi thở
Trang 8chính mình Củng với quan niệm mới mẻ về hiện thực là một văn phong táo bạo, những những gam màu làm nên bức tranh đẫy mê hoặc và lỗi cuỗn trong những sắng tác của nhà văn hiện đại Vi thể, nghiên cửu mảng văn học kì do trở thành một nhu cầu ắt yêu;
“Chính vì những lí đo trên mà chúng tôi chọn *Yếu tố
Trên thể giới, từ trước đến nay đã có nhiều nghiên cứu về truyền kì áo, vẫn học kỉ
ảo, cụ thể như công tình Nghệ (uất và Vấn chương ki do esa Louis Vax, Gita true
áo của Tzevan Todorov như là những gợi mở, là lí thuyết nễn tảng giúp chúng tôi tìm
hiểu yếu tổ kì áo trong tác phẩm của Ngô Minh Ích Ông xác định bản chất của cái kì áo tinh hiện thực và có tính siêu nhiên trước các sự kiện lạ lùng Có thể thấy ý kiến của Todorov đã hạn định yếu tổ kỉ ảo khá hẹp, chủ yếu là trong văn học cận đại, chính xác hơn là khi ý thức về cái kì áo đã được định bình và người ta buộc phái chấp nhận yêu cầu khả kiểu kì của cái kỉ ảo đặt ra cho sự tổn tại của mình Bởi lẽ, cái kì áo sẽ mắt đi nếu được giải thích
Ngoài ra các công tình khác như: Luận văn thạc sĩ Borierlamds of Magical Realism: Defining Magical Realism found in popular and children’s literature của
Trang 9cca Christopher Wares: Natural
phân biệt vấn để
của văn bản đã phần nảo lý giải cái kỉ ảo như bộ phận trọng tâ
ng the Supernatural: Faith, Irreverence and Magical
Realism hướng đễ tin va sự bắt kính trong quế trình hành chức
của khuynh hướng trộn lẫn những yếu t6 ki do với đời thường trong sáng tác văn học,
'Về phía các công trình trong nước, Lê Nguyên Cẩn với Cái kỉ áo trong tác phẩm của Balzac đã vạch ra những điểm khái quất nhất về cái kì ảo VỀ bản chất, ông ding thuật ngữ Le fantastique từ tiếng Pháp để minh định thuật ngữ cái kì ảo: “Như vậy, cá
kì áo là một phạm trù tư duy nghệ thuật, nó được tạo ra nhờ trí tưởng tượng vả được biểu,
hi ự các yếu tổ siêu nhiên, khác lạ, phi thường, độc đáo Nó có mặt trong văn hoe T cdân gian, văn học viết qua các thời đại Nó tồn tại trên trục thực- áo, và tôn tại độc lập, không hoa tan vào các dạng thức khác của trí tưởng tượng” [§, t.16] Có thể nhận thầy,
tắc giả Lê Nguyên Cần chấp nhận cấi do thn tit xa xara trong bit cir adn van hoe
dân tộc nảo dưới những hình thức được phân theo cấp độ: than linh, quái dị, ma quỷ, khắc lạ phí thường, siêu nhiền Rõ rằng, về lý thuyết, Lê Nguy Cẩn tạo một độ rộng cho khái niệm cái kì áo và khẳng định nó như sự tưởng tượng có ý thức sáng tạo nghệ thuật
Trong bai viet Vé khái niệm edi ki do va vin hoe ki do trong nghiên cửu vẫn học,
Lê Nguyên Long đã đi sâu nghiên cứu các khái niệm Cải kì áo và Văn học kỉ ảo, đồng thời cũng đưa ra những so sánh để phân biệt cái kì ảo và cải huyền diệu - điều mã ít ai
giới hoang đường hoàn toàn kiểu truyện cỗ tích thẫn kả và không cẵn một sự guy chiếu đối lập Trong một công trình khác v8 Vai tr tia edi hi áơ trang truyện và tiễ thuyết Việt Nam, Đặng Anh Đào đã sơ lược vá rồ của yêu tổ nghệ thuật này trong các tác phẩm của văn học Việt Nam, tác giả đã kháng định: “Cái kì ảo trong truyện Việt Nam cũng được hướng tới ái siêu nhiên của truyện dân gian, hướng vào thể giới bên ngoài hơn là
nội tâm” [16, tr22]
Trang 10Cũng đề cập đến yếu tổ lẻ áo trong truyện, Phùng Hữu Hải trong bãi viết Tết rổ để
4o trong truyện ngắn Việt Nam hiện đại từ sau 1975 lại quan niệm tằng: SỞ tầm vĩ mô,
u tổ kì áo thể n một quan niệm mới của các nhủ văn về thể giới, là sự mở rộng và
chiếm lĩnh hiện thực hết sức sinh động Còn ở tằm v mộ, yếu tổ kì ảo chính là các bình
thức nghệ thuật cụ thể như: đối thoại tâm linh, cỗ tích hóa, liêu trai hóa, tôn giáo hóa, huyền thoại hóa " [25]
Xem văn học kì ảo là một đòng chảy phản ánh sự phức tạp vào sinh động của văn
ôi đương đại tác giả Bài Thanh Truyền, tong bài viết Sự hổi sinh của yéu thi do
ồi sinh này Theo ác giả, yêu tổ kả áo đã và đang được quan tâm hơn khi tẫn suất xuất hiện ngày cảng lớn Nó không đơn thuần là một thủ pháp nghệ thuật mới ạ tạo cảm giác
li kì cho người đọc mà nó đã trở thành một chất liệu để nhà văn thể hiện tư tưởng của mình Trong bài viết này, Bùi Thanh Truyền cũng đã hệ thống lại thời kì vắng bóng van học kì áo, người ta không muốn chấp nhận những tác phẩm có yêu tổ kì áo, e ngại, lánh
xa bởi họ coi nó để đồng hướng đến những quan điểm phản khoa học lỗ thời Nhưng
ngay giai đoạn văn học sau đó, văn học kì ảo trở lại hi sinh thậm chí phát triển rằm rộ
với sự chảo đón nông nhiệt của nhiều tác giả và độc giả Xu hướng này đã khẳng định các nhà văn Việt Nam đang dẫn quay lưng với sự hiện thực hóa thuằn ủy qua lỗi tư duy đơn giản để tìm đến những suy nghĩ phức tạp và đa dạng hơn để thể hiện hiện thực Sở
<i e6 xu hướng này, theo Bui Thanh Truyền, nguyên nhân quan trọng ở đây chính là quan niệm về hiện thực và đối tượng phản ánh của các nhà văn ngày cảng mở rộng hơn
và nhà văn không chỉ ái hiện sự thực “giống như thật" mã cao hơn thể nó là về đẹp huyền thoại của sự tái hiện tự nhiên theo cách nhìn độc đáo của nhân vật về sự thật Như
da 16 kỉ áo” đã được Bủi Thanh Truyền cất nghĩa một cách
Vậy, trong bài viết này,
tương đối mềm đẻo Tuy nhiên, ở một mặt nào đó bài viết còn mang tính liệt kể, tắc giả chưa đi sâu vào cắt nghĩa “yếu tố kì áo” từ góc độ bản thể luận của tác phẩm văn học, chưa đi sâu vio cấu trúc, cơ chế tạo nghĩa của cái kì io
Vay yéu tổ kì áo đã và đang được quan tâm hơn khi tằn suất xuất hiện ngày cảng
Trang 11lớn trong các tác phẩm cả trong lẫn ngoài nước, Nỗ không đơn thuần là một thủ pháp nhà văn thể hiện tư tường của mình, Đổi với những nhà văn đương đại, yêu tổ kỉ áo được tìm đến như một phương thức làm mới mình nhưng không đơn giản chỉ để gây ấn tượng
với những chỉ tiết lì kì, hoang tưởng vẫn thường gặp trong các giai đoạn trước đó mã nó aÍt hiện còn đo những nguyên nhân thuộc và lịch sử xã hội bên cạnh những kĩ xảo nghệ
thuật và nội dung tư tưởng đặc thù nào đó tồn tại Và giờ đây, có lẽ chẳng có người cằm
bất nào lại không thấy trong mình ít nhiều phẩm chất có tên là kỉ ảo Như vậy, các bà viết trên đã mở lối, đặt tiễn đề cho chúng tôi nghiên cứu kĩ lưỡng hơn từng tác gia, tác phẩm cụ thể mà ở trong luận văn này là tác giả Ngô Minh Ích với hai sing tác quan trong
của ông Chiếc xe đạp mắt cắp và Người mắt kép
3.2 Lịch sử nghiên cứu văn học Đài Loan và Ngô Minh Ích
VỀ mặt địa lí, V t Nam và Đài Loan không biệt nhau quá xa, về quan hệ giao
thương kinh tế, văn hoá th lại căng gin gũi, nhưng người Việt Nam nói chung chưa biết
hai li gộp nghiên cứu chung với văn học Trung Quốc, coi đó là một phẩn của văn học
“Trung Quốc, Đây là một quan niệm chưa thoả đáng, vì mặc dù chịu ảnh hưởng mạnh me của văn hoá Hán học, nhưng cảng ngày, văn học Đải Loan ngày càng tỏ ra là một nền
h văn học năng động trên con đường hội nhập với văn học thể giới, với nhũng vẫn để
sử, văn hoá rất đặc trưng của vùng đắt này
Để có cái nhìn thống nhất và xuyên suốt vẻ tình hình nghiên cứu văn hoe Dai Loan
ở Việt Nan chúng tôi xin chia hoạt động địch thuật và nghiên cứu thành hai giai đoạn chính dựa vào những thay đổi về tỉnh hình chính trị, xã hội Việt Nam: nữa sau thé ki XX
và 20 năm đầu thế ki XI.
Trang 123.3.1 Giai đoạn nữa sau thể kỉ XX
Giai đoạn nửa sau thể kỉ XX có thé chia kim hai chặng liên quan đến những thay đổi của tình hình chính tị, xã hội Việt Nam,
* Chặng thứ nhất (từ 1955 đến 1975)
Đây là 20 năm đặc biệt trong lịch sử Việt Nam khi sau hiệp định Gẻneve 1954 về
Ất nước tạm thời bị chia cắt làm hai miền Ở miễn Nam, dưới chính thể
‘Dong Duong,
Việt Nam Cộng hỏa, những năm 1955-1975, khung cảnh sinh hoạt văn học, văn nghệ
được đánh giá là vô cũng sôi động, tưng bừng: đồng góp vào không khí Ấy, cổ vi trỏ không nhỏ của bộ phận văn học địch
Chăng này chủ yếu ghỉ nhận hiện tượng dich ác phẩm của Quỳnh Dao và Cổ Long, tiếng Quỳnh Dao có hơn 60 đầu sách được địch sang tiếng Việt với sự tham gia dich thuật của hàng chục dịch giả, trong đó có những địch giả có tên tuôi (như Vì Huyền Đắc, Liên Quốc Nhĩ), thậm chí có cả nhà xuất bản Quỳnh Dao chi dé in sch dich Quỳnh Dao Trên các tạp chí uy tín của miễn Nam Việt Nam thời đó cũng bắt đầu đề cập đến văn học Đi Loan Chẳng bạn, trên Tạp chí Bách khoa, số 265+266 (15/1/1968), tác giã
Nhu vay trước năm 1975, văn học Đài Loan đã được giới thiệu đến công chúng đô thị miễn Nam Việt Nam, đã sự giới thiệu này chỉ đừng lại ở mức khiêm tốn (một vải bãi
xiết khái lược) song ít nhiều đã cho thấy sự quan tâm của một bộ phận giới nghiên cứu miễn Nam Việt Nam thời đó đối với văn học Đài Loan
* Chặng thứ hai (từ sau năm 1975 đến cuối thập niên 90) Sau năm 1975, Việt Nam thống nhất, do bồi cảnh lịch sử, chính trị đặc thù, việc dich van hoc Bai Loan, ma ở đây cơ bản là địch tác phẩm của Quỳnh Dao và Cổ Long
Trang 13nhân trong xã hội tư sản mã thờ ơ với những khổ đau bắt hạnh của đời sống cơn người nói chung Cho đến nửa sau thập niên 90, dưới ác động của công cuộc đổi mới toàn điện được khởi xướng từ năm 1986, hoạt động tiếp nhận văn hóa văn học nước ngoài ở Việt
Nam cởi mở hơn hai thập niên trước đó Nhờ vậy, sách cũng như phim của Quỳnh Dao mới xuất hiện tr lại Lần trở lại này có những thay đổi đáng kế về không gian lưu hành:
Không còn giới hạn ở đô thị miễn Nam, mà đã xuất hiện ngày cảng phổ biến ở miễn Bắc
và trên khắp cả nước, tức đối tượng độc giả của truyện Quỳnh Dao, Cổ Long (đặc biệt
là truyện Quỳnh Dao) theo đỏ cũng được mổ rộng
Nhìn chung, việc dịch văn học Đài Loan ở Việt Nam từ những năm 70 đến cuối
những năm 90 ca thể kí rước chỉ tập trung vào một ha tác gi về thể loại gần như ghỉ nhận sự độc tôn của tiểu thuyết Rải rác một vả tác giả khác được đỄ cập đến nhưng không mắy nỗi bật (như Khương Quý) Hiện tượng này chịu sự chỉ phối tắt yếu của điều kiện lịch sử, chính tị, xã hội Việt Nam lúc bấy giờ, từ đây dẫn đến tỉnh trụng: sự hiểu biết về văn học Đải Loan chỉ dừng lại ở một vài khía cạnh, mà chưa thể có cải nhìn toàn sảnh
2.2.2 Giai đoạn hai mươi năm đầu thể kỉ XI
“Trước hết, nhìn vào bối cảnh văn hóa - xã hội (ở cả Việt Nam và Đải Loan), có thể
tìm thấy nguyên do lí
thập niên đầu thế ki XXI Có thể nói đây là thời “hoàng kim” của thị trường sách văn
học dịch ở Việt Nam, với
ii cho sự phát triển của văn học địch Đài Loan ở Việt Nam hai
hy đủ các yếu tổ: cập nhật về thời gian, phong phú tác giả,
thể loại, ngôn ngữ Điều nảy một phần nhờ vào đội ngũ dịch giả - nhất là dich giả trẻ đồng đảo về số lượng, thông thạo nhiễu ngoại ngữ, Phạm vỉ địch thuật nhờ vậy được mổi rộng tối đa, không chỉ là tác phẩm của các nền văn học lớn trên thể giới, mà cả tác phẩm
êm tốn ở Việt Nam trước
của những nền văn học ít được nhắc tới hoặc xuất hiện khá kị
đó, Thể loại và để tài của sách văn học địch sang tiếng Việt cũng được đa dạng hóa đem đến những góc nhìn đa diện về văn học Đài Loan nói riêng, văn học thể giới nói chung
Có thể nói, văn học Đài Loan mới được biết đến nhiều hơn ở Việt Nam từ
những thập niên 2010, khi Phạm Tú Châu (1935-2017) và nhiều đồng nghiệp góp ý
Trang 14tưởng địch và xuất bản cuốn /ược sứ vấn hoc Bai Loan bing tiếng Việt của Diệp Thạch
"Đào, ngược lại, cũng xudt bin cudn Lick sit van học Việt Nam bằng tiếng Trung tai Dai
Loan Xem đỏ là bước đầu của sự giao lưu văn học giữa hai nước Tác phẩm Lược sử văn học Đài Loan xuất bản năm 2018, đã bước đầu giới thiệu
nền van hoe Dai Loan đến với Việt Nam, nó đã khái quát toàn bộ lịch sử văn hoe Dai Loan từ thời văn học cũ từ thế kỉ XIX ở về trước Tuy nhiên, công trình này lại chưa thể khái quát tiếp chặng đường của văn học Đài Loan trong thời kì mới, tức là từ thể kỉ 'bản sắc của mình,
nhiề
Sự lớn mạnh này đã khiế
tông rãi ở nhiều nước, trong đố có Việt Nam, có thể kể đến như bài thơ ˆ của Dư Quang Trung, tiểu thuyết *Nghiệt từ” của Bạch Tiên Dũng, túc phẩm của văn học Đài Loan được giới thiệu
g đi được địch nhiều
với đó, các tả liệu, công trình nghiên cứu vỀ văn học Đài Loan ci
văn học tiếng mẹ đẻ Đài Loan” của
h hơn, như tác phẩm *Đầu lưỡi và ngồi bút: Lịch s
Gio su Liêu Thụy Minh gần đây đã được Nhà xuất bản Hội Nhà văn Việt Nam c thức phát hành tại Việt Nam (2020), ghỉ chép lại tỉnh thần "Phục hưng tiếng mẹ đế” ở
Đài Loan trong gin 30 năm qua, một tác phẩm giúp bạn đọc hiểu rõ hơn về văn hóa da
nguyên và văn học đa dạng của Đăi Loan Mặc dù vậy, công trình nghiên cứu về các tác phẩm văn học Đâi Loan của tác giả Việt Nam vẫn chưa nhiều, nếu không muốn nổi là Nam và Đài Loan giai đoạn cuối thé ki XIX du thé ki XX” eta Trần Thị Thu Hương, Nam và giấp bạn đọc nhìn ra quy luật vận động của hai nền văn học nói riêng và văn học phương Đông nồi chung
(Gần đây nhất, nhà văn Ngô Minh Ích là một trong số những nhà vn Dai Loan gay được tiếng vang quốc tế, khi tác phẩm Chiếc ve đạp mắt cấp của ông lợi vào chung Khảo
lug văn nghiên cứu các tác phẩm của ông ở Dài Loan, có thể kể tới một vải công tình
Trang 15"Đương Nghị, 7/2013)) nghiền cứu về chủ đỀ, nộ
Minh fch; fl) ERA Aha (IENRd
1/2019) (Chan thương tâm lí trong Tuyển đường giắc mộng và người mắt kó
dung trong một số tiễu thuyết của Ngô W6R? Ø (3W Á) U2 (HUS,
Giản Due
Ân, 1/2019) nghiên cứu về những chắn thương tâm lí của con người qua hai tiểu thuyết
Tuyển đường trong giắc mộng và Người mắt kép; 5Ạ71ã6/39FP49ÑU/1ÿ113 (E04, §
#5, 2020) (Bi pháp kì ảo trong tiểu thuyết Ngõ Minh Ích (Dương Gia, Hué Chi, 2020)
DELRAY HERE A, » A461 ARIE, 8/2022) (Nn vi i co trong tiêu thyyết Người
sắt kép, Lại Ân Thiệu, 2022) nghiên cứu về nhân vật kì ảo trong tiểu thuyết Người mắt
sơ lược về tiểu thuyết khí hậu va đã có phần làm rõ quan điểm về sinh thái của Ngô Minh Ích: Người mắt Kếp - Những con người kết nỗi, những câu chuyện Ting vào nhau
(htpsz/bookish.vn) giới thiệu được số phận những con người riêng biệt, những vùng đất
í hậu,
với số phân đặc thủ, giới thiêu được về
của tác phẩm, Nhiều bài viết cũng đã thấy được trí trởng tượng phong phú của tác giả trong việc tạo dựng những giắc mơ và thể giới kì ảo, nhưng chưa
sinh thai trong văn học và sự trả thủ của tự nhí
Trang 16phân úch sâu ắc cách ác giả thông qua những yếu tổấy để ruyễn đạt những tư tưởng
nhân sinh sâu sắc về vẫn đề tổn thương hậu chiến và vấn đề sinh thái
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là những yếu tổ kì ảo trong hai tác phẩm Chiếc
"xe dap mắt cắp và Người mắt kép của Ngô Minh Ích
Phạm vi nghiên cứu: Hai tiêu thuyết Chiếc xe đạp mắt cắp và Người mắt kép của Ngô Minh Ích
4, Mye dich và nhiệm vụ nghiên cứu
"Với để tài nghiên cứu của mình, chúng tôi mong muỗn đóng góp một phần công sức nhỏ để giúp những người yêu mến văn học Đài Loan, các tác phẩm mang,
ảo, thuận lợi hơn trong việc tìm doe, sưu tằm, nghiên cứu
Nhiệm vụ nghiên cứu của luậ văn bao gồm những nội dung sau
~ Thứ nhất, phân ích biểu hiện yếu tổ kì ảo rong sáng tác của Ngô Minh Ích, cụ thể là trong hai tác phẩm Chiến xe đụp mắt cắp và Người mắt kúp
~_ Thứ hai, cho thấy va tô, ý nghĩa của các yếu ki do trong ng dung ác phẩm của Ngô Minh Ích, kết hợp so sánh với một số tác phẩm kì áo khác (như của Giả Bình Áo, Haruki Murakami
~_ Thử ba, phân tích tư tưởng của tác giả về các vấn để toàn cầu như chiến tranh,
sinh thi qua cách ông sử dụng các yêu tổ kì äo như phương tiện biểu đạt
5 Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện luận văn, chúng tôi sử dụng những phương pháp sau:
Phương pháp hệ thống: Xem tác phẩm của nhà văn là một hệ thống, một chỉnh
thể nghệ thuật gồm nhiều thành tố có môi quan hệ gắn nồi, xuyên thắm lẫn nhau, bài
luận văn sẽ chú ý phân tích đặc điểm, chức năng của các yếu tổ kì ảo và cách nhà văn sử
Trang 17nảy hoàn toàn có khả năng tử một hướng nghiên cứu cụ thể, vẫn tiếp cận được nội dưng
tú phẩm
Phương pháp văn hoá — lịch sử: Ý thức được những tác nhân văn hỏa và ich sit đối với sng tác của một nhà văn, chúng tôi vận dụng phương pháp văn hóa: lịch sử và
đây là phương pháp chính chúng tôi đặc biệt quan tâm Trường hợp Ngõ Minh Ích, chúng
tôi quan tâm đến văn hoá va lich sit dio Bai Loan, ding ching dé li giải những hình tượng nhân vật và hệ thông biểu tượng của nhà văn Tắt nhiên những vận én dung nay hoa
“quyện vào nhau nhằm khái quát những nét cơ bản nhất cũng như xuyên suốt những vấn
để trọng tâm mã chúng tôi hướng đến
Phương pháp phân tích tổng hợp: Chúng tôi sẽ phân tích, diễn giải các yếu tổ
kỉ áo, các th giới Khác lạ mà tác giả ạo ra, từ đó rút ra những thông điệp, tư tưởng mà túc giả muốn tuyễn ải
Phương pháp tiếp cận thỉ pháp học hiện đại: Chúng tôi sẽ sử dụng lý thuyết về thi pháp học hiện đại để soi chiếu vào đối tượng nghiên cứu, lấy đó làm điểm tựa lý luận cho những kết luận của mình
Phương pháp so sánh: Chúng tôi sử dụng phương pháp này để so sánh yêu tổ ki
ảo trong tác phẩm của Ngô Minh Ích với các tác giả khác như Haruki Murakami, Giá Bình Ao
ó Dự kiến đồng gốp cũa đề tài
Thực hiện d này, tước hết chúng tôi mong muỗn đồng gốp cái nhìn c thể về
các yêu tổ kì ảo trong tiểu thuyết Chiếc xe đạp mắt cắp và Người mắt kép của Ngô Minh Ísh Trên cơ sở tìm hiểu, phân loại và phâních các yêu tổ kỉ áo trong tác phẩm, luận vấn đem lại những nhận xét về chức năng vai tr, ý nghĩa của chúng trong kết cầu chúng của
câu chuyện Từ đó phát hiện những sáng tạo độc đáo trong cách nhà văn khai thác va sit cdụng để thể hiện tư tưởng của mình
7
Luận văn này được chía làm ba phần: mỡ đều, ba chương nội dung chính và kết ‘iu trúc luận văn
Nận
Trang 18do chon đề ti, đối tượng và phạm vì nghiên cứu, lịch sử vẫn đề, phương pháp nghiên
chúng ôi, lịch sử vấn đề và phương pháp nghiên cứu có tằm quan trọng đặc biệt Vì th,
trong mục lịch sử vấn đề, chúng tôi đã cổ gắng bao quát, trong một chừng mực có thể, các tự liệu liên quan ở trong và ngoài nước; đồng thời, tổng tật có phân tích một số điểm quan trọng nhằm bước đầu khơi gợi và chuẩn bị cho việc triển khai ý kiến của chúng tôi tong các chương nội dung chỉnh
Phần dnc ầm ba dương KHẢ giá tu ving ca Ngõ Minh Ích (chương ]),
Ích (chương hai), Yếu tổ kỉ ảo trong nghệ thuật tự sự tiêu thuyết Ngô Minh Ích (chương
Đối v những vẫn đề khái quát luận văn, thông qua việc xác định nội hàm và đặt
Yêu tổ kỉ ảo vào diễn trình văn học, đã luận giải hai khái niệm cốt yếu: kì ảo và yếu tổ kỉ
ảo Đồng thời, chúng tôi giới thiệu sơ lược về tác già Ngõ Minh Ích và hai tác phẩm
Chiếc xe đạp mắt cấp, Người mắt kép: xác định yếu tổ kì ảo như một phạm trù quan trong trong các sáng tắc của ông
Trong Chương 2, luận văn khảo sắt hệ thống hình tượng trong tiểu thuyết của Ngô
Minh Ích theo hướng xác định hệ thống nhân vật, hệ thống biểu tượng, không gian va
thời gian Đây là những thành phần nỗi bật nhất, có vai trỏ định hướng và luận giải hệ thống sắng tác của Ngô Minh Ích, Chương 3 tập rung vào vẫn để nghệ thuật tự sự là chương cuỗi cùng Luận văn cổ
gắng xác định đặc điểm cấu trúc và sử dụng na ngữ của Ngô Minh Ích Như vậy, chương này khảo sát sáng tác của Ngô Minh Ích và yếu tố kì ảo trong tổng thể nhằm xác định những thành phần ôn định tạo nghĩa trong văn bản
Phin Két luận đề cập đến những kết quả của luận văn, kiến nghị cũng như đề xuất
Trang 19hướng nghiên cứu
Ngoài ra luận văn còn những mục khác như Tải liệu tham khảo và Phụ lục Trong mục Phụ lục, chúng tôi lược thuật một số tác phẩm của nhà văn Ngõ Minh Ích nhằm
giúp bạn đọc tỉm hiểu sâu hơn vẺ tác giả này
Trang 20NGƠ MINH ÍCH
1-1 Khái niệm về cái kì ão, yếu tổ kì do
1.1.1, Khái niệm về cái kì ảo
tũng như lịch sử ra đời và phát triển của nĩ, khái niệm về cái kỉ ao và yếu tổ kỉ do
cũng rất phúc tạp và hiện nay chưa cĩ một kết luận thơng nhất nào được cọ là chỉnh xác nhất về khái niệm này Do đĩ, trong quá tình ìm hiểu và phân tích, chúng tơi xin tổng một số quan điểm cá nhân vẻ việc định nghĩa cho yêu tổ kì ảo ~ một hình thấi nhận thức thẩm mĩ đã nhận được sự quan tâm của đơng đảo giới nghiên cứu văn học trong mấy: thập kỉ ở lại đầy
Khi bản về khái niệm “cái kì ảo”, đã cĩ rất nhiều nghiên cứu đưa ra các tên gọi Khác nhau và gây nhiễu tranh cãi như: Huyền thoại (mythical), ci huyén do (magical),
cái siêu nhiên (supernature), edi ma quai (ghost, cái khOng thé xay ra (impossible), edi hhuyén digu (marvellous), edi khong cĩ thực (unreal) Tuy nhiên, trong c thuật ngữ này thường được thu hẹp bởi ính đặc thủ về thể loại nhiều hơn, do đĩ, chúng tơi xin
được chọn thuật ngữ được coi là chỉnh xác nhất và được sử dụng rộng rãi nhất bởi tính
khái quất của nĩ đĩ li Fantastic vio trong luận văn của mình
“Theo chiết tự tiếng Hán “ki” nghĩa là cải "lạ", ảo" là cái "khơng cĩ thật”, Bởi vậy,
ti trước đến nay chúng ta vẫn hiu "ả ảo" là những cái lạ làng khơng cĩ thậ Tuy nhiền, xét về mặt từ nguyên học, chúng ta sẽ thấy được khái niệm nảy được mở rộng ra nhiễu
Ý nghĩa hơn
“Theo Lê Nguyên Long [39] thì: fẺ mặt từ nguyên học, chữ famtastie (tiếng Pháp:
Fantastique, ting Latin: phantasicus), xuất hiện trong ng Anh Trưng cổ th Kỷ NI, vấn cơ nguẫn gắc từ ng Hy Lạp phantastlas, cĩ nghĩa là "tạo ra những hình ảnh
thuộc về tinh thin”, chữ phamtazein, nghĩa là “xuất hiện trong tâm trí”.
Trang 21
Trong nghiên cứu vin hoe, chit “Fantastic” duge cọ là “thuật ngữ văn học” xuất hiện thật ngẫu nhiên, vào khoảng những năm đầu thể kỉ XIX với một chàm truyện ngắn của Hoffiman Những truyện kể ki áo như chúng tơi đã nhắc đến ở phần lịch sử nghiên (cái phĩng túng hư huyễn thuần túy) nhưng lại được dịch bằng tiêu dé Những chuyện kể ido (Contes Fantastiaue) và từ đĩ tiền đến định nghĩa "Eantasic` như một thể loại văn
học mà tác giả sử dụng những yếu tố mơ hỗ, khơng xác định để đưa vào tác phẩm mà
iới thật hay chỉ cĩ trong thể giớ
người đọc khơng xác định được đĩ là th
"Ngay sau đĩ, khái niệm "cái kì ảo” bắt đầu gây sự chú ý của giới nghiên cứu và cĩ
khá nhiều cách định nghĩa khác nhau được đưa ra tong đĩ chứa đựng "yếu tổ kì ảo”, (1672 ~ 1719) Trong bài luận bản về
trực tiếp đề cập đến "Cái kì ảo" như là
đái lạ làng và tỉnh chất khác thường” của những nhân vật
được miêu tả trong tác phẩm Luận giải của Addison về sự tưởng tượng cĩ tính chất "đặt
nên mĩng cho những tiểu luận mĩ học thể kỉ XVIH bàn về cái kì ảo như là một điễn ngơn
về cái siêu phim (sublime) trong văn chương với các tác gia Hurd, Aikin, Coleridge, Radcliffe, Scot, cho dén nhing tiêu luận của các nhà nghiên cứu về sau, từ Mac Donald
bản v sự tưởng tượng kì ảo (fantastie imagination) cho tới cái lạ lùng (uneanny) trong
ất của cái kỉ áo theo
của trí tưởng tượng được tạo ra nhờ khả năng suy tường, ở đĩ siêu nhiên chiếm ưu thế",
Castex viét trong Truyén ké ki áo ở Pháp lại cho rằng: "Cái kì áo được tạo ra từ những
Trang 22side mơ, sự mí tín, sự hăi hòa, hỗi hận, sự kâch thích quả độ của trí nêo hay tđm lĩnh, từ
sự mí dim va từ tắt cả câc hiện tượng mang tính chất bệnh lí Nó được nuôi dưỡng bằng
ảo giâc, bằng sự khủng khiếp, điền cuồng", vă "Câi kỉ âo được đặc trưng bởi một
sự xđm nhập đường đột của câibín vă khuôn khổ của cuộc sống thực” [58, tr 36] Louis
Vax trong Nghệ thuật vă Văn cương kỉ âo lại cho rằng: "Truyện kỉ âo thích giới thiệu
cho ta những con người giống như chúng ta, sống trong thể giới thye ma ta đăng sống,
"họ đột nhiín bị đối diện với câi không thẻ giải thích được” {58, tr.36] Dmitri Volodikhin,
1g Hy Lap: 'phantastike"— nghệ thuật tưởng tượng) lă hình thức phản ânh thế giới dựa văo câc quan
một nhă nghiín cứu người Nga đưa ra định nghĩa "KĨ ảo (bắt nguồn từ tế
niệm hiện thục để sắng tạo ra một bức tranh Vũ trụ (siíu nhiín”, "bí đn”) không tương thích về mặt lô-gie với những quan niệm hiện thực ấy" [47] Lí Nguyín Long trong bai
âo lă câi không thể cắt nghĩa được bằng lí tính từ điểm nhìn của chúng ta với tằm nhận thức hiện tại Chính câi không thể cắt nghĩa được bằng í tính ấy đê tạo nín một "sự đứt
g
phẩm của Banzac đê nhận xĩt " trong chuỗi ign kết vê trụ” [38], còn Lí Nguyín Cẩn ong cuỗn CÂ? ẩ rong tâc âikả âo lă một phạm trả của tư duy nghệ thuật, nó được
tạo ra nhờ trí tưởng tưởng vă được biểu hiện bằng những yếu tố siíu nhiín khâc lạ, phi thường, độc đâo” |9, 16] Nhìn một câch đại th, ta thấy rằng tất cả câc khâi niệm trín của câc nha nghiín cứu trong vă ngoăi nước dù cổ tình hay không đều lặp lại nhau: mỗi định nghĩa đều xuất hiệ câi "bí đn", câi không thể giải thích được", *câi không thể thừa nhận”
h hợp phâp, không thể phản hủy của câi thường nhật", mê cuộc sống hằng ngăy tồn lồ đột nhập văo "cuộc sống thực” hoặc "thể giới thực” hoặc thím nữa văo
tạ
Xh vđy, xung quanh khâi niệm "câi kì âo” đê nhận được sự quan tđm đặc biệt cũa giới nghiín cứu văn học thế giới cũng như trong nước rong vòng mẫy thập kỉ trở lạ nhiều vẫn đề gđy tranh luận vỉ chính bản thđn khâi niệm năy, Nhưng về phương điện từ
ngữ, có thể biểu "văn học kì âo” có nguồn gốc từ chữ *Fantasie”, chỉ những tâc phẩm
Trang 23mong tính phông từng, không tuân theo quy luật Xuất phát ừ những tiễn để về lâm i,
xã hội, có thể hiểu "cái kỉ do” chính là sản phẩm của trí tưởng tượng, là phương thức tư
cduy nghệ thuật được biêu hiện bằng những năng lực, yêu tổ có tính siêu nhiên, nằm ngoài nhũng phản ứng nhận thức của người tiếp nhận một cách mạnh mẽ Các nhà lãng man chủ nghĩa đã mở rộng nghĩa của từ này là "ảo, kỉ ảo, tưởng tượng” Trong giới nghiên cứu văn học của Việt Nam cũng đã xuất hiện một số thuật ngữ hay được sử dụng như
¡ huyễn tưởng”, "cái truyề Ki” và phần lớn đã thống nhất ách dịch "cái kỉ áo”,
liền với nó là khái niệm văn học kỉ áo"
Tuy nhiên, "văn học kả ảo" hoàn toàn không được nhắc đn trong một cuốn từ điễn chính cơ bản nào ở Việt Nam, ngay cả cuỗn Từ điễn thuật ngữ văn học do Lê Bá Hán,
Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi đồng chủ biên cũng không có cụm từ này Tắt cá các định nghĩa đồ đều do những nhà nghiên cứu tự đưa ra trên cơ sở nhận thức luận và tổng
Lẻ Huy Bắc nhận định do tính chất
Kìâo của nó khiến người taluônbị dẫn dất vào mẽ lộ thực - ảo nên khó lòng đưa ra được
hop các tài liệu nước ngoài Lí giải hiện tượng nà)
định nghĩa hoặc xác định được nội hàm, Qua đó, chúng ta có thể bit được tính chất phúc tạp xung quanh việc định nghĩa "yếu tổ kì ảo” Còn “văn học kì áo” có thể nói là gắn với
“gái kì áo" hay thậm chí theo xu hướng hi nay có hể tựu chưng lại là mảng văn học chữa yếu tổ siêu nhiên, kì, ma quái Ở phương Tây, có một quan niệm phổ biển xem
"học ki ảo là một sự xé rách thực tại bằng yếu tổ kỉ ảo gây nên sự hoang mang sợ hai cho
người đọc Đồng gớp của Todorov là cách iếp cận mới mang tỉnh hình thức luận đổi với
cái kì ảo, theo đó cái kì ảo được quyết định từ yếu tổ hình thức - cầu trúc chứ không phải
từ nội dung Với cách hiểu này, Todorov đã nêu rỡ bản chất của văn học kì áo là văn học của sự do dy (hesitation), tuy điểu đó đúng về bản chất nhưng lại quá thu hẹp nội hàm chất kì áo mà không phải là sự do dự bởi có thể trong thực tại vào thời điểm đó người ta
tn hoàn toàn vào nó
Trang 24Qua việc trình bảy và hệ thống ỉ toàn bộ những công tình nghiên cứu đi rước về
cái kì áo, chúng tôi nhận thấy sự phức tạp trong việc đi tìm định nghĩa cho “edi ki do”
t luận về “cái ki ảo” Thứ nhất,
"Nhưng tựu trung lại, có hai nguyên nhân chính có thể
chúng đẻ cập đến những điều hoàn toàn xa lạ với chúng ta, những thứ mà chúng ta không của sự phát triển của tư duy nghệ thuật bước vào từ duy siêu thực nhưng khó lý nắm bất và đi theo được mã chỉ có thể ghế thăm hay mượn tạm yếu tổ này trong một số trải
nghiệm nhất định Tuy nhiên tắt cả những ý kiến trên chung quy lại đều có sự thống nhất
sho định nghĩa "cái kì ảo" Trước hết, “cái kì ảo” là sản phẩm của tư duy nghệ thuật
trong đó các nhà văn mượn yếu tổ sỉ 9 nhiên để síng tạo nên những tác phẩm khiến cho người đọc tự ý thứ vả so sánh được những cái diễn ra trong tác phẩm với hiện thực bên
ngoài để khiến độc giả sẽ “khong khỏi băn khoăn, ám ảnh ngay cả khi gấp sách lại”
Trong quá tình phân định cá kỉ ảo với các khái niệm khác, chúng ta để đăng nhận
thấy sự tương đồng giữa cái kì áo và cái huyền ảo, Bởi thể, trong luận văn này chúng tôi
sẽ thử làm một phép so sánh để hai khái niệm này được rõ rằng hơn Đồ cũng là một
la Ngô Minh Ích
Để phân biệt khái niệm “edi kì ảo” với các khái niệm khác, giới nghiên cứu văn
cho vi phân tích, nghiên cứu đi sâu hai sáng tác
học đã đưa ra rất nhiều thuật ngữ như cái lạ, cái thần diệu, cái siêu nhiên, cái huyền áo
Trong đó, có hai xu hướng trái ngược nhau: Một bên đồng nhÍt cái kì áo với cái huyền
ảo Với xu hướng này lại chấp nhận quan niệm bắt kì sáng tác nào có yếu tổ hoang đường
cũng được xem là văn học kỉ ảo, chính điều đó lại đi quả rộng với nội hảm khái niệm
<r (hesitation) Bei vay, xu hướng này sẽ dẫn đến những bắt cập như đã nê ở phần định
nghĩa (đúng bản chất nhưng thu hẹp nội hảm của khái niệm) Chính do sự thừa - thiếu
VỀ mặt bản chất đó của khái niệm sẽ dẫn đến tính thiểu thuyết phục bởi có quá nhiễu loại truyện như truyện ma, truyện kinh dị không có giá tị văn học cũng sẽ được xếp cùng
Trang 25loại tuyện ấy đã không được chấp nhận, không được xếp vào loại văn học kỉ do Cũng
tâ đây, sau nhiều nghiên cứu chuyên sâu, người ta đã phân loại văn học có yếu tổ kì do thành những nhóm nhỏ và văn học kỉ áo chỉ là một trong những thể loại đồ vả bên cạnh khái niệm huyền áo Theo Jean Paul Sartre: “Huyền ảo là một thé giới toàn điện mà sự
vữa lỗi cuốn, gặm nhắm
vặt biểu hiện một tư tưởng quyển rũ đôi đoạn, vữa bắt thường
trong cơ thể nhưng không thể diễn tả thành lời” [28] Truyện huyền áo là những truyện
in bó sâu sắc với tôn giáo, triết
"ma quái, truyện hoang đường, truyện không có thật, nó
lý và với môi trường sống khác nhau của mỗi dân tộc, Xét về mật từ nguyên học “huyễn
định ảo” trong tiếng Anh là Magic Trong Từ điển Tiếng Việt do Hoàng Phê chủ
nghĩa huyễn ảo như sau: Huyền ảo có vẻ đẹp kỉ lạ vàbí Ẳn (như cảnh vật huyễn áo qua màn sương) (51, tr49] Trong Từ điển Anh ~ Viet (the Oxford English ~ Vietnamese đieionay) giải nghĩa magie là ma thuật, yêu ma, phếp kỉ diệu, thần thông Khác với
i quai, ki di, vô cùng to lớn, là cái tưởng tượng, Magic, Fantastic được giải thích là
không tưởng Trong quyén 7ừ điển siéng Việt, kì áo là "kì lạ tựa như không có thật mà
bai khái niệm, có một sự
chỉ có trong tưởng tượng" Như vậy, xết vỀ mặt định nghi
tương đồng là cùng nói đến phạm trủ của những cái kỉ lạ, mơ hỗ nhưng huyễn ảo xuất không thực, nó mang màu sắc của cái huyển bí Cái huyền ảo theo định nghĩa của từ điển bích khoa toàn thư trực tuyển định nghĩa à "có vẻ đạp kỉ la và bí ấn, vừa như thực vừa như hư, tạo sức cuôn hút mạnh mẽ” nghĩa là huyền ảo còn đi kèm theo vẻ đẹp mà khiến cho con người ta mơ hỗ khổ xác định được "Dòng huyển áo lâu đời nhất có lẽ là huyễn muông thủ đều có iẾng nói, đều có thể họa nên những hình thái nên thơ và dưỡng muôi
sự sống, người Maya da tao nên một khái niệm huyền ảo tự nhiền như ta ăn và thở Sau nảy, các tác giả nỗi tiếng Châu Mỹ la tỉnh đều dựa vào nguồn gốc văn hod Maya cia ho
dể tư tạo cho mình những hình thức huyền do cá biệt Xét về văn học kì áo (Eantasical
Literature) va văn học huyền ảo (Magical Literature), hiện nay chưa có một tả liệu nào
Trang 26
có thể phân iệt rạch rồi hai khái niệm mã xu hướng đồng nhất được sử dụng nhiễu hơn
„ Lê Huy Bắc đđã đăng khái niệm văn học huyễn ảo để chỉ thể loại m chúng ta đang nồi ti rong đó Bắc trong bài nghiên cứu Cái ko và văn học huyễn do Trong bài vết nà
hai đồng văn học trên chỉ là 2/3 giai đoạn phát triển của thẻ loại văn học này Chúng ta
có thể phân biệt được ở văn họ ki do "người kế uôn cổ huyết phục người đọc rằng câu
chuyện mình kể là có thật và cái kì ảo luôn tồn tại với mục đích gây nỗi hoang mang cho
người đọc” côn củi huyền áo lại được sử dụng như thời cổ đại nghĩa là "họ điểm nhiên
đặt nhân vật, sự kiện hoang đường nào đó vào trong tác phẩm mà không cần mắt công
chứng mình là nó có thực” đây được xem là giải đoạn cao hơn của yêu tổ kì áo rong
dang văn học huyễn ảo Tuy nhiên, với sự phát triển đa dang của văn học hiện nay, di thể chỉ đầng mot chit liga cia mai giai đoạn của văn học huyễn ảo (heo cách phân chia
của Lê Huy Bắc) nhưng cũng có thẻ là sự kết hợp hình thức và chất liệu ở tắt cả các giai
đoạn đó
1.1.2, Khái niệm yếu tố kì áo
Yếu tổ là bộ phận cầu thảnh một sự vật Như vậy trong tác phẩm văn học sẽ là các
chi it, hình ảnh Vậy yêu tổ kì ảo trong văn học tức là ác chỉ it, bình ảnh được ảo
tín hiệu nghệ thuật Không như ký hiệu ngôn ngữ mang tính võ đoán, yếu tổ kỉ áo cũng
như văn học gắn bó một cách sâu sắc với hiện thực có nghĩa là yếu tổ kì áo thể hiện những hình thức siêu phâm, phi thực nhưng luôn dựa trên những hình thúc thừa kể từ
hiện thực (phí võ đoán), đồ có th là sự phản chiếu bản thân con người thành bình ảnh sắc vị thần, các linh hỗn (theo nghĩa con người tạo a vi thẫn, lỉnh hỗn giống với hình
Trang 27dang quy chuyển về một mô hình khác so với mô hình cuộc sống hiện thực được quy
định bởi logic thông thường Tính chất của quá trình mã hóa này nằm ở cái khác biệt
nhưng không phải ở tằm so sánh thông thường với hiện thực mà là một dạng khác biệt
VỀ chất được nâng cao, n 1 dang sự thật cao hơn hiện thực Nhờ tính thật này mã yếu tố
kì áo khi kết cầu thành một thể giới nghệ thuật hay một hệ thống thì luôn có logic riêng mình, đó là lí do mà Hermes có đôi giày có cánh, vì sao những đứa trẻ sinh ngay đêm 15 thắng 08 năm 1947 ở Án Độ lại có khả năng tiên trỉ như trong Midzjglfs Children, chiếc xe đạp có thể li xuyên không trong Cñiế: xe đạp mắt cấp
'Vậy có thể thấy việc sử dụng các yếu tổ kì ảo là một tong những thủ pháp nghệ
thuật hữu hiệu rong việc thể quan niệm của các nhà văn về thể giới,là sự mỡ rộng
à chiếm lĩnh hiện thực hết sức sinh động nhìn từ tằm vĩ mô, Còn ở tẩm vĩ mô, yêu tổ kỉ
ảo chính là các hình thức nghệ thuật cụ thể như: đối thoại tâm linh, cổ tích hóa, liêu trai
hóa, tôn giáo hóa, huyền thoại hóa chỉ phối đến các thành tổ khác của kết cấu tác phẩm như không gian, thời gian nghệ thuật, nhân vật, tình huống truyện góp phần tạo ra những phương diện mối rong tỉnh huống truyện: tinh huồng ki lạ ma quá nh huồng ngẫu nhiên, đột biển; tỉnh huồng căng thẳng, kịch tính Nhờ có yếu tổ kì áo mà nhà văn biểu hiện quan niệm về thể giới đa chiều và con người tâm linh, sự hữu hình hóa cái ác lại thực tại và chất tiết lí của cuộc sống vốn dĩ phúc tạp, đặc biệt là trong xã hội hiện đại này,
Nhin chung, những tai liệu nghiên cứu vẻ yếu tổ kì áo đã dẫn dẫn làm sáng rõ quan niệm này, cổ thể khái quất như sau
1, Yếu tổ ki do trong văn học thuộc phạm trù tư duy nghệ thuật, là sản phẩm trí tưởng tượng của người nghệ sĩ Nó phản ánh trình độ hư cầu nghệ thuật ở mức độ cao
3 Yếu tổ kì áo là phương tiện nghệ thuật để nhà văn bộc lộ quan niệm về đời sông,
VỀ con người
3 Những biểu hi
chứa đựng các yếu chủ yêu của yế tổ kỉ áo trong văn học là không gian, thời gian
xiêu nhiên; nhân vật kì dị, biển hóa, giấc mơ
Trang 28đi trước về yếu tổ kì do trong tác phẩm của Ngô Minh Ích và mở ra hướng cận sâu sắc hơn vio vin iy
1.2 Vài nét về tác gi, tác phẩm
12/1 Tác giá Ngô Minh Ích
Ngô Minh Ích sinh năm 1971; là nhà thiết kể, nhip ảnh gi, giáo sử văn chương, nhà sưu tập bướm, nhà hoạt động môi trường; Từng giảng dạy văn chương Trung Hoa
xà môn Viễt săng tạo tg! National Dong Hwa University (2000-2006), Ông hiện là phố giáo sự Khoa Văn học Trung Quốc của Đại học Đông Hoa, giám đốc điều hành của Hiệp hội những người quan tâm về sinh thái
Từ 2007 trở ái, ông đành nhiều thời gian cho sắng ác và trở hành một nhà văn gây
chú ý qua các tiểu thuyét: Routes in the Dream (2007), The Man with the Compound
Eyes (Nguedi mat kép, 2011), The Stolen Bieyele (Chi
tuyén tap tiéu lun: So Much Water So Close to Home (2007), Above Flame (2014), xe đạp mắt cắp, 2015) và các Các loại sing tgo của Ngô Minh Ích chủ yếu là tiêu thuyết và tản văn Trong
các tác phẩm của mình, bối cảnh được mở rộng theo cả biên độ Không gian và thời gian;
từ đại dương đến rừng núi, từ đáo Đài Loan đến đảo Wayo Wayo trong AVgưởi mắt kép,
tử quần đảo Mã Lai đến khu rừng Bắc Burma trong Chiếc xe đạp mắt cấp; từ lịch sử của Đài Loan kể từ khi Nhật Bản chiếm đóng trong Chiếc xe đạp mắt cắp đến những dụ ngôn cho tương lai trong Người mắt kép,
Ngô Minh Ích là tác giả của nhiều cuốn sách viết vẻ thiên nhiên, trong đó Njgười
smắt kép và Chiếc xe đạp mắt cấp đã được dịch và giới thiệu ti Việt Nam Ông đặc hiệt
cquan tâm đến vấn đề sinh thái và số phận đất nước, con người, ông tập trung miêu tả chủ để quan trong nữa là những nỗi đau, những tổn thương sâu sắc của con người và sống và giá tị của cuộc sống
Những điều trên không chỉ được thể hiện trong hai tác phẩm được khảo sát trong
Trang 29luận văn này, mà còn xuyên suốt trong các tác phẩm khác của ông Thành tích văn học: Cuốn tiểu thayét di tay, Rowes in the Dream (Tạm dịch Tuyển đường giắc mông) cũng được vinh danh là một trong mười cuỗn sch viết bằng
tiếng Trung hay nhất do tạp chí Asian Weekly bình chọn Cuốn tiểu thuyết thứ hai, The
Way øƒ Butterflies (tạm địch: Đường bay của những con bướm) đã được trao Giải Sách
mở rộng của Thải báo Trung Hoa (China Times Open Book Award) vio nam 2003 Gia giải thưởng Prix du livre insulaire cho Aigười mắt kép (2014), giải thưởng văn học Hồng
Lâu Mộng cho Chiếc xe đạp mắt cắp (2016), giải thường The best Chinese fiction books
of the last century của tạp chi Time Out cho Người mắt kép (2013), chung khảo giải Man
Booker international cho Chie xe dap mat cép (2018) Tác phẩm Người mắt kép được
tap chi Time Out Bejing nhận định là một trong những tiểu thuyết tiếng Trung xuất sắc
nhất cuỗi thể kỉ này (The best Chinese fiction books øƒ the lo ccmtury) Trong Khi
đồ Chiếc xe đạp
để cử Man Booker Quốc tế
tấp đã đưa ông trở thành người Đặi Loan đầu tên lạ vào anh sách
lã được dịch ra nhiều th tiếng Người mắt ép là {god ra ác phẩm của ông cũng
cuốn sách đầu tiên của ông được dịch sang tiếng Anh Thạch Đại Luân, dịch giá Người của Ngô Minh Ích mang đậm đặc sắc cá nhân, ính đối thoại rên có th tạo ra sự cộng hưởng và khơi gợi suy ngẫm nơi độc giả Và với những gam màu tươi sáng của lịch sử
và văn hoá Đài Loan, các tác phẩm của ông đã gây hứng thú đến các dịch giá, khơi gợi lên nhiều bản luận
1.2.2, Về c phẩm Chiếc xe đạp mắt cắp và Người mắt kép Chiếc xe đạp mắt cắp (The Stolen Bieyele) sau khí phát hành đã được dịch sang tiếng Nhật, Anh, Hàn, Việt từng được để cử giải Man Booker quốc tế 2018, gây chú ý đặc biệt đồi với giới phê bình, báo chí và độc giả phương Tây vi mộtlỗi viết lạ lùng, thú
vị, một cách thể soi rọi lịch sử đầy mới mẻ va hip din,
Hình tượng trung tâm của câu chuyện là chiếc xe đạp Chiếc xe đạp ở đây mang
nhiều tằng nghĩa, Nó vừa là vật dụng rất thông dụng, quen thuộc, gần gũi với đời sống
Trang 30của người Đài Loan, vữa à vật dụng rất hữu ích, rất quan trọng trong thỏi chiến (để dĩ chuyển, giao hàng, phục vụchiến tranh.) ngoài ra, nó còn mang tằng nghĩa biểu tượng: những guỗng quay của bánh xe là những guồng quay của số phận một gia đình, một vườn thú, một đất nước
Toàn bộ câu chuyện là lời tự thuật của nhân vật tôi (ngôi trần thuật thứ nhấu
“Truyện kể về một tiễu thuyết gia viết về chuyển hành trình tim người cha mắttích của mình, cuỗi truyện, người cha bỏ đi cùng chiếc xe đạp, cứ ngỡ thé là hết, ai ngờ bỗng một hôm, anh nhận được một li thư từ một vị độc iả chất vẫn rằng: người cha biến mắt thì
được rồi, nhưng chiếc xe đạp đó đã di đâu? Bản khoăn trước câu hỏi ấy, anh khởi hành
đi im chiếc xe đạp ừ âu thất lạ, và mỗi chăng kiểm tìm lại dắt anh vào một chặng kiế
tìm mới Mỗi chặng tìm kiếm, anh có cơ hội gặp gỡ những nhân vật mới, khơi gợi những câu chuyện quế khứ ở họ, qua đó lật lại quá khứ của cả đắt nude, din tộc
hư cấu, những chuyện thật như bia hay những chuyện bịn như thật Và higu theo cách dy,
"người cha bỗng ngày nó biến mắt chẳng gì hơn là sự báo hiệu về sự biến mắt của những giá trì truyền thống
Bén cạnh đó, vin đề sinh thái cũng chiếm một dấu ấn quan trọng trong toàn tiểu
Trang 31thuyết Mượn sở thủ Maruyamma những ngày cận chiến, những con voi vốn từng tham gia
cuộc chiến nay trở về đây với môi trường nuôi nhốt, những con khi vốn quen tự do từ
lầu nay đứng lặng mình rước tắm màn sắt Những con voi to lớn ấy vốn tổn thương từ
lâu, chịu những ám anh tir bom đạn, pháo súng; bị con người thúc ép không có đường, lui, hoang mang đứng trên chiếc thuyền, đi trên có, trên đường nhựa hay hàng vạn dặm
một thời chiến tranh, Đến khi quân Đồng mình
đường để côn mãi ám ảnh rong chúng
4p vio, vi iran todn của cư dân, chúng lại bị bắn, bỏ đói hay thậm chí xo thịt chơ những viên chúc cấp cao
Khi văn chương sinh thái có một vị thể vô cùng mạnh m bằng tiếng nói và những khẩu hiệu ngằm, Ngõ Minh Ích chứng tô góc nhìn säu sát thời đại, tiệm cận thể giới mà hai hoa véi tự nhiên Thú vật trong tác phẩm ông chịu nhiều bắt công, cây cối trong cuốn sách này vừa hiển hòa bao dung lại vừa thống thiết bí thảm Một góc nhìn mới, thức thời, biện đại và trần ngập tỉnh cảm,
Người mắt kép tiếp tục khai thác chủ đề sinh thái Cũng giống như Chiếc xe đạp mắt cấp, đây là một cuỗn tiểu thuyết mã hiện thực va hư cầu cùng tồn ti, và đó là câu một đồng xoáy rác ở Thái Bình Dương vào năm 2009, sử dụng kiến thức khoa học và chúng ta thấy có hai hỏn đáo, đáo Wayo Wayo hư cấu và đảo Đải Loan có thật, trên đảo
có ching Atclier bi trục xuất khỏi hàn đảo và ngoan cường đối mặt với cái chất Có thể
bị nếm vio những cuộc hảnh trình để tìm kiếm, tìm kiếm những nhận thức mới của bản
thân về thiên nhiền, tìm kiểm quả khứ, bản ngã
Trang 32Noi 6 (C8 huong: dio
Wayo Wayo
Hôn đảo tượng trưng
đã của thiên nhiên và
cho nên văn mình bản
địa của Bai Loan,
hoại của con người
với thiên nhiên
sự giao lưu văn hoá, giữa con người và tự nhiên
Quá khứ: xảy ra chiến
tranh, thiên nhiên bị
phải chịu nhiễu tổn
Trang 33truyện tiểu (huyết, mà còn cả mức độ sưu tằm tư liệu lịch sử và kiến thức khoa học phổ
triyện lồng trong truyện, nhân vật nào cũng có quá khứ và hiện tại của chính mình với
công hưởng với nhau trong tiêu thuyết Qua đó, Ngô Minh Ích đã tạo tác một bức tranh
hoàn chỉnh để rồi cắt rời và gieo ở mỗi mốc th ï gian một mảnh ghép Độc giả phải tự rình đi tìm trong những câu chuyện được k tản mạn
Một yếu tổ không thể không nhắc đến nữa là những phân đoạn hiện thực ~ kỉ ảo vô cùng đất giá Có thể kể đến một số yếu tổ kỉ ảo như hòn đảo rác, hình tượng người đàn nơi cửa sông, hình tượng con sáo đá chết hiện thân cho sĩ quan Nhật hay cơn mơ của con voi mẹ giữa những lẳn ranh lửa đạn Tất cả cho thấy một lối viết mới giữa những ảo cảnh song song, với ý nghĩa v6 cing gợi mở, tỏa ra nhiều hướng Chẳng hạn đường hằm ánh sắng mà Abbas và lão Trâu cùng nhau lặn xuống Tắt cả đều góp phần tạo nên sức
"hấp dẫn cho tác phẩm và làm nỗi bật chủ đề tr tưởng câu chuyện
Sự chuyển cảnh giữa thực và ảo là một đặc điểm chính của tiểu thuyết hiện thực kỉ
ảo Nó mang lại cho người sắng tạo đặc quyển về hư cấu và trí tưởng tượng Thật vậy,
nếu người ta phải có kinh nghiệm cá nhân và sự thừa nhận về niềm in, đạo đúc và chính
trị để vị thì nghệ thuậttiễu thuyết nên đã chất từ lâu rồi Trong tiễu thuyết th giới hư sấu được xây dựng thông qua quan sát và trí tưởng tượng, thự tẾ và tưởng tượng không: nhất thiết phải có những rảo cản rõ ràng, nhưng chúng thường phản chiều vào nhau Đối với Ngô Minh Ích, những yếu tổ ki áo ông đưa ra đều bắt nguồn từ cơ sở thực
tế Kì ảo không phải là hoang đường, không cơ sở mà là một hiện thực cao hơn hiện thực, có thể không bất tuyệt hơn hay đau đồn hơn nhưng bất tuyệt và dau đồn theo cách khác
Trang 34hài lưu Bắc Thấi Bình
Dương nh trong khoảng,
của voi con trong tử cũng khác) bị tin sit trong thời
_ Như vậy, đặt trong sự thay đổi về cái nhìn hiện thực của văn chương đương đại,
"Ngô Minh Ích cũng trình bay một quan niệm riêng, độc đáo về hiện thực: hiện thực được sống, đi sâu vào những góc khuất của hiện thực khách quan và tâm hỗn tâm hỗn con người
"Với phần nghiên cứu này, luận văn tiền hành tìm biểu khái lược về yếu tổ kì áo trên
ác phương diện: lịch sử của yếu tổ kỉ áo trong văn học và khái niệm của nó, qua đó phân biệt cái kỉ do và huyền do Qua nghiên cứu, chúng tôi nhận th , giờ đây yêu tổ
Trang 35
p đó, luận văn tiến hành tìm hiểu sơ lược về hành trình sáng tác của Ngô Minh Ích qua tiểu sử, cũng như chăng đường sắng tác của ông với những tác phẩm có yếu tổ
kỉ áo, Yếu tổ kả áo ong tiễn thuyết Ngô Minh Ích có một tiễn để khách quan và hiện
thực vững chắc Đó cũng chính là cơ sở lý thuyết và thực tiễn giúp chúng tôi đi sâu
hiểu dạng thức tồn tại của ci ki do trong Chide xe dap mắt cắp và Người mắt lớp ở
chương 2,
Trang 36THUYET NGO MINH {CH
Hình tượng nghệ thuật là phạm trả quan trọng trong tác phẩm văn học, hình tượng ccủa văn học thống nhất giữa tỉnh cảm, lý tưởng th nghiệm, hư cấu, trực giác, tác động vào tư duy, cảm nghĩ, tỉnh cảm của người đọc
“Theo Từ điển Tiếng, 'Hình tượng là sự phản ảnh hiệ thực mội cách khả quát bằng nghệ thuật dưới hình tuác những hiện tượng cụ thé, sinh động, điển hình, nhận
“hức trực tệp bằng cảm ti.” S1, tr43]- Theo Từ điền thut ngữ văn học tì hình tượng
nghệ thuật là: *sản phẩm của phương thức chiếm lĩnh, thể hiện và cải tạo hiện thee theo
quy luật của nghệ thuật." [26, tr.98] Có thể nhận thấy hình tượng nghệ thuật là hình ảnh trực quan sinh động, độc ập được tạo ra theo quy luật của nghệ thuật Trong trường hợp
yếu tổ kì áo của Ngô Minh Ích thì quy luật nghệ thuật đã chỉ đạo, tạo ra những hình
tượng nghệ thuật đặc biệt mang tính kẻ ảo như thần lĩnh, nh ma, người có đối ep, những con vật có khả năng giao tiếp với con nguời, Những hình tượng ấy gẵ với một
nội dung quan niệm nghệ thuật và ý nghĩa xã hội sâu sắc của nhà văn - đó là những cảm
«quan về mỗi quan hệ giữa thiên nhiên và con người, ốc mơ về một th giới utopia, nơi
mà con người và thiên nhiên có thể sống hoà hợp với nhau Ở chương này, chúng tôi sẽ
ái sâu tìm hiểu sự xuất hiện và ác động của nó đến thổ giới ình tượng tác phẩm qua ba phương diện: nhân vật — biểu tượng, không gian - thời gian
nh êu tổ à âo trong hệ thống nhân vật ~ biểu trợng 3.1.1 Yếu tổ kì ão trong hệ thống nhân vật
“Trong văn học, hình tượng nhân vật là những đối tượng được miều ả cụ thể nhằm, khái quất tính cách của con người nhưng vẫn tuân thủ những ước lệ nhất định, là trọng tâm cho những kết nổi về tư tưởng và nghệ thuật tác phẩm Với tư cách là hình tượng nỗi bật nhất, nhân vật thể hiện suy nghĩ, tnh cảm cũa tác giả vỉ th sẽ gắn chặt với chủ
để tác phẩm
Trang 37thúc diy toàn bộ thể giới nghệ thuật của nha văn, gắn chặt với chủ để tư tưởng của tác tổn tại song song những yếu tổ khả giải - bắt khả giải, duy lý - phi lý, tắt nhiền - ngẫu nhiên Thể giới dy không được nhìn nhận một cách an nhiên như trước mà đã đầy niềm khắc khoải, âu lo Nếu như ở giai đoạn trước, thể giới được nhìn nhận với con mắt lạc
đối diện với thể giới tự nhiên rộng lớn, với chính
Nhân vật của Ngõ Minh Ích khô tin tai, dmg im, chết cứng mà luôn có sự vận h, với số phận của mình, động theo cả hai hướng: hướng nội và hướng ngoại Thể giới không còn là thể giới phẳng, hiện thực được mở rộng theo các phương, các tuyến vừa gốc cạnh vừa đa chiều kích
Nhân vật trở thành sợi dây nỗi liền các chiều kích ấy trong một quỹ đạo chung Trong những sáng tác của Ngô Minh Ích, hình tượng nhân vật mang đậm nét yếu tổ kì ảo, phản ánh quan niệm mới mẻ về con người và văn học của nhà văn Có thể thấy điều này khá
rð thông qua hệ thống nhân vật: sự phục sinh các nhân vật truyền thuyết, nhân vật thin linh ong tín ngưỡng dân gian, nhân vật dưới dang những lĩnh hồn, Một hình tượng rất quan trọng trong A/gười mắt kép mà không thẻ không nhắc đến
là người đền ông có đôi mit kếp, đây là hình tượng xuyên su trong tác phẩm, không hắn là một con người, mà đó la nhận thức, là cũ rạch ngang trời khi con người ta bổng chốc ngộ ra chân lí bản thân mình công đang thuộc về tự nhiên, về hệ sinh thái và chuỗi mắc xích nối lễn cá thể với nhau, để con người cũng nằm trong đó, nhỏ bế và khiêm nhường như những loài khác
Ngô Minh Ích đã từng đề cập trong một cuộc phỏng vấn tại sao ông ta lạ bi mé
Trang 38'Khi còn nhỏ, tôi nghĩ mắt của côn trùng rất kỉ lạ, và tự hôi tại sao con người không,
có mất kép? .Sau khi đọc sách Khoa học phổ thông, tôi biết được rằng thể giới được
hn bằng mắt kép có rắt nhiề loại Mỗi con mắt đơn nắm bắt một phẳn thông in hình
hơn Đối với những người thích khoa học tự nhiên, logic mà nó thiết lập là: Tuy chỉ có
một thể giới, nhưng khí chủ thể quan sắt nó khác, thì thể giới mà họ nhìn thấy cũng khác— Tôi nghĩ rằng khái niệm này rất phù hợp đẻ làm thành một biểu tượng.” Nhân vật người mắt kếp xuất hiện từ chương thứ tâm của quyền tiểu thuyết Trong Đối cảnh tiêu thuyết của Ngô Minh Ích, nhân vật người đần ông mắt kép đã từng xuất tượng này xuất hiện giữa biên giới thực và hư Người đàn ông mắt kép là hiện thân của
sự bí Ấn của tự nhiên không thẻ dễ ding khám phá, thông qua sự kết hợp của đôi mắt kép tượng trưng cho lính hồn và bình ảnh con người, đồ Là Ấn đụ cho sự hòa giữa con người và tự nhiên, để đưa ra và một số lời chỉ dẫn đạo đúc, sự ám chỉ đã dẫn dẫn mở
ch tông thành một hình tượng có thể mang ý nghĩa tượng trưng cho toàn bộ c Người có đôi mắt kép luôn xuất hiện trong hoàn cảnh tự nhiên, có thể là trên núi, 'bên dòng suối sau cơn mưa lớn, hay bên bở biển nơi có quán cả phê Nó dường như là một phép ẩn dụ mả chỉ trong tự nhiên (những nơi khác), a mới có thé gặp người ấy, tượng trưng cho tâm linh của tự nhiên Hơn nữa, người mắt kép dường như cũng thường một số phận, hoặc hướng dẫn một hướng đi nào đó cho nhờng kẻ lạc lỗi, cho thấy mỗi liên hệ rõ rằng giữa những người mắt kép với những quan niệm vẻ tự nhiên và cuộc sống hân vật người dàn ông có đôi mắt kép thường được th hiện dưới nhiều hình thức khác nhau, một người cho thấy khả năng tiên trì kì lạ, như nắm bắt được mọi bí ân của
tự nhiên
*Trước mặt tôi là một người đàn ông Ông ta nhìn thẳng vào tôi, giỏ thổi mái tóc
7 L 8E] The Reporter sponte rs)
Trang 39của ông ta phất phới như những đây leo Người đân ông đột nÌ tg nói chuyện tôi cũng chẳng biết đó có được xem là mở miệng nói chuyện không, vi miệng
ng ta chẳng hŠ động đậy, nhưng tôi thì nghe rất rõ rằng rành mạch."
(35, tr219] Mắt người đơn thuần chỉ có một thấu kinh, nhưng mắt côn trùng thì ngược lại, có rit nhiều thấu kính Nói đúng hơn, đó là mắt kép, gồm hàng ngàn phần tử, mỗi phần từ
tứng với một ô mắt Điễu đó có nghĩa là gì, liệu con người quá bé nhỏ trong thể giới của
mình? Những gi ho đang nhìn thấy chỉ là tằng nông, là phạm ví cục bộ rất nhỏ mà không
nhánh câu chuyện của từng người một rong số cúc nhân vật của cuốn iễu thuyết này
Và giống như Dahu nói, thời khắc vận mệnh không đứng yên một chỗ, giỗng như một
mũi tên đi tìm loài heo rừng vậy; người mắt kép hay giới tự nhiên chỉ xuất hiện rất riêng
ào một khoảnh khắc nào đó, khí họ hiệp lực được với tự nhiên, và hai góc nhìn từ cả
hai phía trùng khít vào nhau, không có khoảng hở
“rong câu chuyện đi ăn lợn rững của Daho, chẳng phải dáng nhìn cổ ngân cơn mắt
đã cho anh biết số phận của mình, khi sinh ra không dành cho nghề sẵn bắn? Và cũng chẳng phải rong chuyện của Amundsen, khi nhận thúc được sự phi nhân đạo của việc ngẫm về việc liệu có vấn đề gì đỏ trong lối s
ngày này, lúc nào cha cũng suy nghĩ, đây không phải là chuyện một chủng loài có thể tạ của con người hay không: "Suốt những tiếp tục tổn tại hay không, mã là tại sao ngoài số lượng đủ dùng ấy, lúc nào chúng ta
căng lấy nhiều hơn một chút?" [35, tr281] Trong lúc nồi những lời này, “đôi mắt của Amundsen nhấp nhấy không ngừng, như thể ông có một cặp mắt kép vậy.” [35, tr282],
1a hợp sức với th nhiên, góc nhìn của họ mở ra và đến được với chân lí sống một cách
"hòa thuận Nói cách khác, sự xuất hiện của khái niệm "mắt kép” là khởi đầu cho "suy
ngÌm” của Amundsen về cách con người đ xử với cuộc sống và theo lẽ tự nhiên Cuốn tiểu thuyết sử dụng góc nhìn "đôi mắt kép của Amundsen để phản ánh cách con người
Trang 40đối xử với cc sinh vật khác, cá voi và hải cẫu, đng thời đề xuất rằng con người không
nên đòi hỏi quá nhiều từ thiên nhiên mà có thể chọn một cách sống khác tôn trọng đại cđương và sự sống, và cùng tẫn tại với thiên nhiện
Mắt kép cũng đã xuất hiện trên những họa tiết bướm vào ngày Aliee nhận thấy Atile’i, d8 che cho, bd sung và sẻ chia mắt mát cho nhau Hai con người, hai số phận; tưởng như chẳng đính dáng vào nhau, lại có thể an ủi nhau qua những đêm tối, cũng
theo từng cử động một Và đến cuối cũng, vào thôi khắc Jakobsen đang trên bờ vực cña
sự sống, cái chất: cuối cùng rồi thì người Ấy cũng xuất hiện, để cho anh biết mình dang
đấm chìm vào trong điều gỉ, những điều thực thực ảo áo, những thứ chìm giu ấn sâu
trong những nỗi đau anh phải gắng chịu Người mắt kép cũng như Kabang, cũng như tự nhiên - luôn luôn đồm ngỏ và điều chinh mỗi khi cần thiết Đó là một sợi đây tường
cquan, một góc nhìn để ngộ ra chân lí về mối quan hệ hoà hợp giữa thiên nhiên và con
y dụng những hình tượng nhân vật cõ hình đáng là con người nhưng mang những đặc điểm của loài vật không là điều hiểm gặp Giả Bình Ao tong Hoài niệm sói đđã xây đựng hình ảnh những người đến từ Trấn An giống như hình đáng của loi sối
*Đa mỏng, xương cứng, tai nhọn, còn mắt thì ba bốn phẫn lòng trắng” [2, r7] Có thể tượng người mắt kếp và người si đều được các tác giã xây dựng để làm nỗi bật lên mối
quan hệ gắn bó giữa thiên nhiên và con người Tuy nhiên, người mắt kép hiện lên với
một tằm vóc hùng vĩ, đánh thức nhận thức của con người về tự nhiên, con người phải nhận biết mình chỉ là một mắt xích, một phẳn nhỏ bé của tự nhiên, nên họ không được phép đổi xử vô ơn với tự nhiên Và hình tượng người mắt kép được xây dựng để đưa ra lời cảnh tỉnh con người không được phép tàn phá tự nhiên nữa Loài người tưởng rằng mình có thể sống không cần dựa dẫm vào sinh mệnh nào khác, tưởng rằng hoa nở muôn màu là vì đội mắt của các ngươi, tưởng rằng heo rùng tồn
tại là để cung cắp thịt, tưởng rằng con cá cắn câu là vì con người, tưởng rằng chỉ có mình