Yếu Tố Bi Kịch Trong Tiểu Thuyết Tây Du Kí.pdf

89 41 0
Yếu Tố Bi Kịch Trong Tiểu Thuyết Tây Du Kí.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN TP HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN ————————— PHAN BĂNG TUYẾT TRÂM YẾU TỐ BI KỊCH TRONG TIỂU THUYẾT TÂY DU KÝ CỦA NGÔ THỪA ÂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƢ PHẠM NGỮ VĂN TRÌNH ĐỘ ĐÀO[.]

ỦY BAN NHÂN DÂN TP HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN ————————— PHAN BĂNG TUYẾT TRÂM YẾU TỐ BI KỊCH TRONG TIỂU THUYẾT TÂY DU KÝ CỦA NGÔ THỪA ÂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: SƢ PHẠM NGỮ VĂN TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO: ĐẠI HỌC TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG NĂM 2020 i ỦY BAN NHÂN DÂN TP HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC SÀI GỊN ————————— PHAN BĂNG TUYẾT TRÂM YẾU TỐ BI KỊCH TRONG TIỂU THUYẾT TÂY DU KÝ CỦA NGƠ THỪA ÂN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: SƢ PHẠM NGỮ VĂN TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO: ĐẠI HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN: TS LÊ ĐÌNH KHANH TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG NĂM 2020 ii LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn người hướng dẫn khoa học Ngồi trích dẫn thành nghiên cứu phát biểu nhà khoa học khác, kết nghiên cứu hồn tồn mang tính trung thực nghiên cứu độc lập Tôi xin chịu trách nhiệm kết nghiên cứu Tác giả khóa luận Phan Băng Tuyết Trâm iii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn khoa Sƣ phạm Khoa học Xã hội, trƣờng Đại học Sài Gòn tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành khóa luận Tơi xin bày tỏ lịng trân trọng biết ơn tới Thầy Lê Đình Khanh Chính bảo tận tình, chu đáo, nhiệt tình đặc biệt lời động viên thầy giúp tơi hồn thành khóa luận Tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô ngành Sƣ phạm Ngữ văn khoa Sƣ phạm Khoa học Xã hội, trƣờng Đại học Sài Gịn trang bị cho tơi kiến thức kỹ cần thiết suốt năm học trƣờng Tơi gửi lịng biết ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè – ngƣời khơng ngừng động viên, giúp đỡ suốt q trình tơi học tập nghiên cứu đề tài Trong trình thực đề tài nghiên cứu, chắn nhiều thiếu sót hạn chế, mong nhận đƣợc góp ý chân thành quý thầy cô để đề tài đƣợc đầy đủ, hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Tác giả khóa luận Phan Băng Tuyết Trâm MỤC LỤC Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục MỞ ĐẦU Chƣơng KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BI KỊCH VÀ TIỂU THUYẾT TÂY DU KÝ 1.1 Một số vấn đề bi kịch 12 1.1.1 Khái quát bi kịch 12 1.1.2 Yếu tố bi kịch văn học nghệ thuật 13 1.2 Một số vấn đề chung tiểu thuyết Tây du ký 15 1.2.1 Bối cảnh lịch sử - xã hội đời Minh 15 1.2.2 Tình hình phát triển tiểu thuyết trường thiên đời Minh 19 1.2.3 Ngô Thừa Ân tiểu thuyết Tây du ký 21 Chƣơng YẾU TỐ BI KỊCH TRONG TÂY DU KÝ NHÌN TỪ PHƢƠNG DIỆN NỘI DUNG 2.1 Bi kịch chiến tự 27 2.1.1 Bi kịch khát vọng thoát khỏi ràng buộc thần quyền 27 2.1.2 Bi kịch khát vọng thoát khỏi ràng buộc thiên mệnh 33 2.2 Bi kịch đƣờng tranh đấu dân chủ công 40 2.2.1 Bi kịch việc khẳng định quyền bình đẳng 40 2.2.2 Bi kịch thực cơng lí 46 2.3 Bi kịch chiến đấu chống xấu 51 2.3.1 Dục vọng người 51 2.3.2 Thiên nhiên khắc nghiệt 54 Chƣơng YẾU TỐ BI KỊCH TRONG TÂY DU KÝ NHÌN TỪ PHƢƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT 3.1 Về cách lựa chọn đề tài 59 3.2 Nghệ thuật xây dựng kết cấu tác phẩm 62 3.3 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 66 3.4 Các thủ pháp nghệ thuật khác 72 3.4.1 Sử dụng yếu tố kỳ ảo 72 3.4.2 Thủ pháp châm biếm, hài hước 74 3.4.3 Ẩn dụ - tượng trưng 77 KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong lịch sử văn học Trung Quốc, vào thời đại Minh - Thanh với suy tàn thể loại văn học thống nhƣ thơ, từ, tản văn phát triển rầm rộ văn học thông tục nhƣ tiểu thuyết hí khúc Đây thời kỳ mà tiểu thuyết đƣợc phát triển đỉnh cao nội dung hình thức với hàng trăm tác phẩm lớn nhỏ Nói đến đỉnh cao tiểu thuyết thời kì này, trƣớc hết phải nhắc đến bốn tiểu thuyết tiếng đƣợc xem tứ đại danh tác: Tam quốc diễn nghĩa La Quán Trung, Thủy Thi Nại Am, Tây du ký Ngô Thừa Ân Hồng lâu mộng Tào Tuyết Cần Những tiểu thuyết truyền tụng qua lịch sử trăm năm ngày đƣợc độc giả giới hoan nghênh đón nhận nghiên cứu Tây du ký đời vào đời Minh, có bốn trăm năm Trong khoảng thời gian dài lâu đó, tác phẩm khơng ngừng đƣợc truyền bá giới đƣợc dịch nhiều thứ tiếng Tây du ký có ảnh hƣởng lớn đến văn học nghệ thuật Trung Quốc Sau thành cơng Tây du ký có nhiều tiểu thuyết khác đời nhƣ Tây du bổ, Hậu du ký, Tục tây du,… Tây du ký nguồn cảm hứng cho nhiều hệ nghệ sĩ chuyển thể thành âm nhạc, vũ đạo, điêu khắc, hội họa, kịch sân khấu, kịch phim truyền hình tác phẩm điện ảnh có giá trị Không ảnh hƣởng phạm vi Trung Quốc, Tây du ký ảnh hƣởng đến văn học nƣớc giới có Việt Nam Ở Việt Nam không đến Tôn Ngộ Khơng với bảy mƣơi hai phép biến hóa; Trƣ Bát Giới ham ăn, mê gái, lƣời biếng; Đƣờng Tăng có lịng từ bi; Sa Tăng cúc cung tận tụy để thỉnh đƣợc chân kinh,… Tất nhân vật gần gũi với nhiều hệ độc giả, khán giả Việt Nam Mỗi tác phẩm văn học gƣơng phản chiếu thực khách quan nhƣ tƣ tƣởng tình cảm xã hội mà đời Tây du ký đời thời kỳ kinh tế xã hội trị mục nát, mâu thuẫn xã hội ngày gay gắt với với chế độ cai trị chun chế lỗi thời, sách văn hóa tàn bạo Trong xã hội nhân dân Trung Quốc sống lầm than, chìm ngập máu nƣớc mắt, mà thân Ngơ Thừa Ân ngƣời có cảnh ngộ nhƣ hàng triệu ngƣời khác xã hội phong kiến lúc Bối cảnh đời sống nhƣ chi phối đến tƣ tƣởng tình cảm ngƣời Ở ngƣời khát khao, ƣớc mơ tới xã hội mới, xã hội công tự do, dẹp bất công xã hội Trong Tây du ký, tác giả Ngô Thừa Ân dùng chuyện tiên, chuyện thần, chuyện Phật, chuyện yêu quái ma quỷ giới hoang đƣờng xa xơi để nói chuyện sống ngƣời Trung Quốc xã hội đƣơng thời Đối với Tây du ký ngƣời đọc nghiên cứu tác phẩm qua nhiều góc độ Trong khứ nhiều nhà nghiên cứu tìm hiểu tác phẩm qua đề tài, tƣ tƣởng, chi tiết, hình tƣợng nhân vật, nghệ thuật, triết lý,… nhƣng thật thiếu sót khơng đề cập nhiều đến yếu tố bi kịch tác phẩm Tây du ký câu chuyện thỉnh kinh kì diệu với kết cấu đồ sộ khắc họa nên hình tƣợng anh hùng lý tƣởng đậm đà màu sắc sử thi Những xung đột, mâu thuẫn nhân vật anh hùng Tôn Ngộ Không với nhân vật đại diện cho nhóm lực khác xảy xuyên suốt tác phẩm Có thể nói xuyên suốt 100 hồi tiểu thuyết đấu tranh bất tận đầy bi tráng nhân vật Tôn Ngộ Không lực thần quyền, cƣờng quyền, lực lƣợng tiến phản tiến Cho nên tính bi tráng, yếu tố bi kịch phần quan trọng tƣ tƣởng nghệ thuật Tây du ký, nhƣng bàn thiên tiểu thuyết tiếng nhiều ngƣời chƣa ý tới, có ý nhƣng chƣa sâu vào nghiên cứu thỏa đáng vấn đề Đi sâu vào vấn đề yếu tố bi kịch Tây du ký mong muốn sâu khám phá ý nghĩa nghệ thuật giàu tính nhân văn, nhân nhƣ lí giải đƣợc hàng trăm năm qua cơng chúng văn học ln cảm thơng dành tình cảm nồng nhiệt Lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ đời, Tây du ký đƣợc xem tác phẩm văn học đạt tới đỉnh cao nghệ thuật, có ý nghĩa quan trọng lịch sử phát triển thể loại tiểu thuyết thần ma, tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc Dù Trung Quốc hay quốc gia khác kể Việt Nam, việc nghiên cứu tiểu thuyết Tây du ký có lịch sử lâu dài đạt đƣợc nhiều thành tựu trân q Qua sƣu tầm tài liệu, tìm hiểu cơng trình nghiên cứu tài liệu liên quan khác nhau, thấy vấn đề yếu tố bi kịch Tây du ký đƣợc đề cập nhiều cơng trình Đầu tiên Đại lục Trung Quốc, cơng trình nghiên cứu xuất dày đặc từ đầu kỉ XX Nổi bật nhƣ cơng trình nghiên cứu Sở nghiên cứu văn học thuộc viện Khoa học Xã hội Trung Quốc, nhiều tác giả khác đƣợc lƣu hành phổ biến Việt Nam nhƣ: Lịch sử văn học Trung Quốc: Văn học Nguyên – Minh – Thanh (Nhà xuất Giáo dục, 1995) Dƣ Quan Anh chủ biên; Văn học sử Trung quốc (Nhà xuất Phụ nữ, 2000) Chƣơng Bồi Hoàn, Lạc Ngọc Minh; Lịch sử tiểu thuyết Trung Quốc (Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002) Lỗ Tấn; Văn học Trung Quốc (Nhà xuất Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2013) Diêu Đan, Đặng Cẩm Huy, Phƣơng Phong; Trong cơng trình yếu tố bi kịch đƣợc điểm qua cụ thể nhƣ sau: Trong lời nói đầu đầu tiểu thuyết Tây du ký Ngơ Thừa Ân (Thụy Đình dịch, Chu Thiên hiệu đính, Nhà xuất Văn học, 2018) nhắc đến hình tƣợng Tơn Ngộ Khơng đƣợc xây dựng hình tƣợng lí tƣởng hóa nguyện vọng nhân dân thông qua hành động đấu tranh nhƣng đáng tiếc lại bị khuất phục bàn tay Nhƣ Lai, gợi bi kịch vị anh hùng khiến ngƣời ta cảm thấy nuối tiếc: “Tơn Ngộ Khơng có phép cân đẩu vân bước xa mười vạn tám nghìn dặm khơng khỏi tay Phật Tổ Như Lai nên phải chịu nhốt núi Ngũ Hành Cái kết cục khiến người ta than tiếc khái quát lối ngụ ngôn bi kịch lịch sử khởi nghĩa nông dân bị thất bại xã hội phong kiến” [5, tr.7] Ngoài bàn nguyên nhân thất bại trận đại náo thiên cung dũng cảm nhất, triệt để Tôn Ngộ Không hạn chế thời đại sức mạnh lực thống trị phong kiến: “Ở mức độ định, tác giả chịu ảnh hưởng tư tưởng thống phong kiến, tư tưởng định mệnh, khơng lối nên xếp đặt kết cục thế” [5, tr.7] Trong Lịch sử văn học Trung Quốc, tác giả Dƣ Quán Anh chủ biên nêu lên đƣợc tƣ tƣởng chủ đạo Tây du ký phản ánh tinh thần khắc phục khó khăn, phản kháng nhƣ mong muốn tiêu diệt đƣợc ác nhân dân Trung Hoa Đặc biệt sâu bàn tƣ tƣởng chủ đề hình tƣợng nhân vật Tây du ký có nói đến thất bại đấu tranh Tôn Ngộ Không bảy hồi đầu: “Đại náo thiên cung kết thúc thất bại Tôn Ngộ Khơng, điều có liên quan đến tư tưởng thống phong kiến mà tác giả phần bị ảnh hưởng Đồng thời phải nói rằng, Tơn Ngộ Không bị đè núi Ngũ Hành sau quy y cửa Phật pháp địi hỏi tất nhiên phát triển tình tiết câu chuyện…” [3, tr.323] Ở trang khác tác giả lại nói: “Một nhân vật có lực trí tuệ siêu việt thế, thường không người ta hiểu rõ, phải chịu ngược đãi bất công Do Quan Âm Đường Tăng lập mưu lừa phỉnh, y phải đội vành vàng lên đầu” [3, tr.328] Ngoài khơng lần tác giả sách nhắc đến gợi yếu tố bi kịch có tiểu thuyết Trong Văn học sử Trung Quốc, nhóm tác giả Chƣơng Bồi Hoàn, Lạc Ngọc Minh phần bàn tiểu thuyết Tây du ký có viết: “Trong Tây du ký bao gồm đề tài gốc mặt văn học hai mẫu chuyện có kết cấu tương ứng, tạo sườn chung tiểu thuyết Một đề tài gốc tương quan đến chất tự nhân tính mối mâu thuẫn từ hồn cảnh khiến khơng thể khơng tiếp nhận ức chế”; hay có đoạn: “Có thể nói tự cách triệt để, thỏa mãn cách đầy đủ dục vọng sống tôn nghiêm cá nhân, chống lại với tất thứ áp chế điều thực hồn cảnh thực, lại địi hỏi nhân tính” [21, tr.363] Hƣớng vào nhân vật Tôn Ngộ Không lại làm lộ thất bại, bi kịch nhân vật Đó cơng trình nghiên cứu Trung Quốc, Việt Nam có nhiều nhà nghiên cứu nêu nhiều giá trị tác phẩm Tây du ký nhƣ Trần Xuân Đề, Nguyễn Khắc Phi, Nguyễn Huy Khánh, Lƣơng Duy Thứ, Nguyễn Hiến Lê, Lê Anh Dũng, Trần Lê Bảo… có nhiều nhà nghiên cứu khác có thành tựu đáng kể đƣợc ghi nhận kế thừa Tuy nhiên hầu nhƣ yếu tố bi kịch đƣợc điểm thoáng qua Chỉ kể đến Việt Nam phổ biến giáo trình, cơng trình giáo sƣ, nhà nghiên cứu có tên tuổi điểm qua yếu tố bi kịch tiểu thuyết Tây du ký Ngô Thừa Ân nhƣ: Giáo trình lịch sử văn học Trung Quốc (Nhà xuất Giáo dục, 1963) Trƣơng Chính, Bùi Văn Ba, Lƣơng Duy Thứ; Để hiểu tám tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc (Nhà xuất Khoa học xã hội, Nhà xuất Mũi Cà Mau, 1990) Lƣơng Duy Thứ; Khảo luận tiểu thuyết cổ điển Trung Hoa (Nhà xuất Văn học, 1991) Nguyễn Huy Khánh; Văn học Trung Quốc (Nhà xuất Giáo dục,1998) Nguyễn Khắc Phi, Lƣơng Duy 71 Mộc Xoa Huệ Ngạn tay cầm thiết côn, trông thật oai vệ Vua Đường mừng rỡ, chầu lên trời lễ bái, quan văn võ quỳ xuống thắp hương…” [5, tr.189] Nhân vật Thần, Phật xuất có mây lành bay xung quanh, đƣợc dân chúng thờ cúng, lễ bái, tôn trọng Thần, Phật đƣợc xây dựng có nhiều thần phép, với bảo bối, vật thần khống chế thu phục đƣợc yêu tinh kể Tôn Ngộ Không Những nhân vật lại đại diện thể sức mạnh thần linh, phật pháp vơ biên Điều thể cho sức mạnh lực phản tiến mà Tôn Ngộ Không cố gắng đấu tranh chống lại Kết cục Tôn Ngộ Không dù anh hùng, quân tử, thông minh tài giỏi đến đâu vƣợt qua đƣợc sức mạnh thần linh Các nhân vật khác nhƣ yêu ma quỷ quái, vua dƣới trần gian, tiên gia phật tử đƣợc Ngô Thừa Ân xây dựng để thông qua mối quan hệ nhân vật mà làm bật tƣ tƣởng tác phẩm tính cách nhân vật “Xét góc độ chức nghệ thuật người ta thường dùng khái niệm tính cách điển hình để nhân vật khắc họa rõ nét [10, tr.46] Ngô Thừa Ân thành công việc xây dựng nhân vật điển hình anh hùng Tơn Ngộ Không Tôn Ngộ Không Tây du ký nhân vật điển hình mơi trƣờng xã hội phong kiến dƣới thời Minh, nhân dân bị kìm hãm quan niệm cũ kìm hãm sách cai trị khắc nghiệt gây ảnh hƣởng đến đời sống tự do, quyền lợi Nhân dân Trung Hoa dƣới cai trị vị vua đời Minh đau khổ, bị bóc lột áp bức, chèn ép khiến nhân dân cảm thấy ngột ngạt, tù tùng bối Khó khăn mặt vật chất lẫn tình thần, nhân dân ngày trở nên mâu thuẫn sâu sắc với giai cấp thống trị Dân chúng bị áp bức, chèn ép, đau khổ ý chí phấn đấu, đấu tranh chống lại trỗi dậy, tính tự vệ tự nhiên bùng nổ Tôn Ngộ Không khỉ yêu nhỏ đƣợc sinh từ đá tiên với tinh thần ln u thích tự do, ghét ràng buộc lại không ngừng đấu tranh lật đổ vƣơng quốc Thần - đại diện cho vƣơng triều phong kiến, địi cơng bằng, dân chủ, xóa bỏ tƣ tƣởng lạc hậu Khơng điển hình cho ngƣời dƣới xã hội phong kiến mà đại diện cho nhân loại Mâu thuẫn tác phẩm mâu thuẫn cũ mới, tiến bộ; mâu thuẫn ác thiện,…là mâu thuẫn khát khao đƣợc tự với bị nhiều lực khác ràng buộc Bi kịch Tôn Ngộ Không không dừng lại hƣớng ngƣời xã hội đời Minh mà bi kịch ngƣời giới cho 72 đến đấu trạnh để đƣợc tự do, dân chủ, công chinh phục đƣợc tự nhiên Không thông qua lai lịch số phận nhân vật Tôn Ngộ Không tác giả phần thể bi kịch nhân vật Vốn đƣợc giới thiệu khỉ sinh từ đá tiên tự tự tại, đƣợc hƣởng hạnh phúc nơi núi Hoa Quả Nhƣng cuối số phận Tôn Ngộ Không phải theo Tam Tạng thỉnh kinh trở thành đệ tử nhà phật với danh hiệu Đấu chiến thắng Phật, đời đời phải tuân theo khuôn khổ giáo lý nhà Phật, đâu khát vọng tự do, sống ung dung tự ngày Tuy không vào chi tiết tâm lí, tính cách, nhƣng thơng qua phƣơng thức xây dựng nhân vật qua ngoại hình, hành động ngôn ngữ Ngô Thừa Ân tạo nhân vật có tính cách riêng biệt lạ Khắc họa tính cách Tơn Ngộ Khơng làm tăng bi kịch nghiệp phản kháng Tôn mà tác giả ẩn dụ cho khởi nghĩa nhân dân áo vải dƣới đời Minh 3.4 Các thủ pháp nghệ thuật khác 3.4.1 Sử dụng yếu tố kỳ ảo Yếu tố kỳ ảo tác phẩm văn học nghệ thuật phép thuật, siêu nhiên không hữu sống ngày Nhà văn dùng để vẽ giới ma thuật, cầu nối để đƣa ta vào sâu tác phẩm với giới bí ẩn, kỳ diệu, nhiều điều bất ngờ Mở cho ngƣời đọc cảm giác lạ chân trời Tuy nhƣng khơng xa rời thực, khiến ngƣời đọc nhìn lại nhận thức tác phẩm cách sâu sắc Nó phƣơng tiện làm nên sắc thái độc đáo, phong phú tác phẩm văn học Trong Tây du ký yếu tố kỳ ảo phƣơng tiện nghệ thuật tạo nên vẻ đẹp nghệ thuật tiểu thuyết Vì tiểu thuyết đề tài mang màu sắc thần thoại Tây du ký mang đầy chi tiết kỳ ảo, giới tác phẩm tràn đầy chi tiết kỳ lạ Với yếu tố kỳ ảo, đẹp đẽ diệu kỳ mở trƣớc mắt ngƣời đọc tranh giới huyền ảo muôn màu muôn vẻ, câu chuyện trở nên thú vị, phong phú đậm đà Con ngƣời bình thƣờng đƣợc cha mẹ sinh nhƣng Tôn Ngộ Không đƣợc sinh từ đá tiên cảm thụ tinh hoa trời đất, mặt trời mặt trăng Nó báo hiệu trƣơc Tôn Ngộ Không nhân vật khác thƣờng, anh hùng xuất chúng 73 Bên cạnh đó, nhân vật tiểu thuyết nhƣ Tôn Ngộ Không, Phật Tổ, Bồ Tát, yêu tinh, Bát Giới, Sa Tăng, chƣ thần chƣ thánh… có nhiều phép thần kỳ nhƣ đằng vân, hơ phong hốn vũ, biến hóa khơn lƣờng tạo nhiều hình dạng khác Tôn Ngộ Không nhờ phép giúp lại dễ dàng nhiều cõi, biến hóa nhiều hình dạng chiến đấu với Thần, Phật, yêu tinh quỷ quái Tất nhiên nhân vật có phép thần thơng biến hóa khác Thơng minh, tài giỏi, biến hóa khơn lƣờng, thiên đình giăng thiên la địa võng không bắt đƣợc Tôn Ngộ Không, nhƣng y thua phép Nhƣ Lai, cân đẩu vân Ngộ Không khơng vƣợt qua đƣợc bàn tay năm ngón Nhƣ Lai, khơng tháo đƣợc vịng vành vàng đầu, bi kịch trận đấu tranh tự nguyên dân dẫn đến bị hạn chế, thất bại trình đấu tranh xuyên suốt tác phẩm Tác giả dùng yếu tố kỳ ảo để tô thêm sức mạnh phi thƣờng nhân vật Tôn Ngộ Không đồng thời làm tăng sức mạnh vô biên lực thần phật Và Tơn Ngộ Khơng có sức mạnh với bảy mƣơi hai phép thần thơng hay thơng minh tài trí đến đâu vƣợt qua sức mạnh lực đối kháng Trong Tây du ký không lần u qi có hình dạng xấu xí lại biến thành hình dáng ngƣời dân bình thƣờng khó phân biệt đâu thật đâu giả Bạch Cốt Tinh ba lần biến hóa thành ngƣời thƣờng toan tính bắt Đƣờng Tăng, Hồng Hài Nhi giả làm đứa trẻ bỡn cợt, Ngân Giốc biến thành đạo sĩ, quái rừng Hắc Tùng biến thành nữ nhi hiền lành,… để lừa Đƣờng Tăng Điều khiến cho khơng lần Tơn Ngộ Khơng đau đầu bị hiểu lầm, vất vả cứu nguy cho đồn thỉnh kinh Khơng gian Tây du ký không gian thần kỳ, lấy nhân vật Thần, Phật, yêu tinh Ngô Thừa Ân tạo giới ảo tƣởng Khung cảnh núi Linh Đài Phƣơng Thốn “Yên hà ve nhạt/ Nhật nguyệt sáng choang/ Gỗ trắc nghìn cây/ Mưa đợm lưng trời xanh mướt/ Trúc vàng muôn đốt/…” [5, tr.32] Cảnh vật thiên cung lại đƣợc miêu tả muôn đạo hào quanh, nghìn tầng khí đẹp, từ ngồi cổng để bảo điện Linh Tiêu đƣợc lên kỳ ảo, có then cài vàng, chim phƣợng rồng múa quanh bảo điện, hoa thơm cỏ lạ, bảy mƣơi hai bảo điện chỗ kết hoa, chƣ thánh thần mặc kim giáp, áo lấp lấy nhƣ sao, trăm ngọc cài vàng đầy đủ,… đứng ngự tọa bên cạnh Ngọc Hoàng Ở Hỏa Diệm Sơn lửa cháy dài tám trăm dặm, bốn chung quanh khơng có mọc đƣợc,… tất tạo nên vẻ đẹp huyền ảo 74 Yếu tố kỳ ảo tạo thành nét đặc trƣng đặc điểm thể loại tiểu thuyết thần ma, tạo cho câu chuyện thêm sinh động, hấp dẫn, thu hút ngƣời đọc Sử dụng yếu tố nghệ thuật này, Ngô Thừa Ân dễ dàng xây dựng thể tính cách nhân vật tác phẩm 3.4.2 Thủ pháp châm biếm, hài hước Châm biếm thủ pháp dùng lời lẽ sắc sảo, cay độc, thâm thúy, để vạch trần thực chất xấu xa đối tƣợng tƣợng xã hội bảo vệ tích cực, tiến bộ, chân Nhƣ nói phần trên, Tây du ký câu chuyện Tiên, chuyện Phật để ẩn dụ cho xã hội nhƣ hệ thống quyền phong kiến dƣới đời Minh Xun suốt tác phẩm khơng lần tác giả châm biếm lực, thành phần ác bá xã hội Trƣớc hết, Ngô Thừa Ân châm biếm hệ thống thống trị cõi trời Ngọc Hoàng – ngƣời đứng đầu cõi trời, cao cao thƣợng thông qua lời Tôn Ngộ Không lại vị vua dùng ngƣời Tơn Ngộ Khơng loạn, Ngọc Hồng chiêu an, trấn áp, tiêu diệt, không thành cơng lại mời Lão Qn giúp đỡ Lão Quân ngƣời chủ cung Đâu Suất tiếc số tiên đơn mà bỏ Tơn vào lị Bát Quái đun bảy bảy bốn chín ngày để đốt mong lấy lại số tiên đơn mà Tôn Ngộ Không uống Thực buồn cƣời cho toan tính nhân vật thần tiên! Còn Thiên Vƣơng đến đứa ni khơng biết tồn nó, để lập vị thờ phụng, trần gian lại gây hại cho biết cực khổ cho ngƣời dân Rồi Khuê trốn xuống trần gian, điểm danh vắng văng ba ngày mà chẳng quan tâm, quản thúc, đến Tôn Ngộ Khơng kiện tới phát lè tè tìm thu phục Thần, Thánh, Tiên, Phật đấng thiêng liêng nhƣng Tây du ký, nhà văn họ Ngô biến họ nhân vật tầm thƣờng, thủ đoạn, rặt phƣờng giá áo túi cơm, vô trách nhiệm Ngô Thừa Ân không ngần ngại mà châm biếm Phật giáo Theo giáo lý nhà Phật lấy từ bi làm gốc, không tham lam, nhƣng mà tác phẩm xuất phật tử nhà phật tham lam, kệch cỡm háo danh, hình thức chủ nghĩa mà hại ngƣời, lấy cắp áo cà sa Đƣờng Tăng Ở hồi thứ mƣời sáu vị sƣ già nhìn thấy áo cà sa Đƣờng Tăng đồ trân quý nên lòng tham dậy, xin mƣợn cho đƣợc ngắm Tuy nhiên lại khơng đủ để thỏa lịng, 75 ngắm muốn có đƣợc mà khóc than trời, bị lịng tham mờ mắt sinh độc ác âm mƣu thiêu chết Tơn Ngộ Khơng Đƣờng Tăng Ở hồi chín mƣơi tám A Nan, Ca Diếp muốn lấy lễ chịu giao kinh thôi, tiền lễ cịn phát kinh khơng chữ Ngộ Khơng tới kiện Nhƣ Lai lại lấy lý việc A Nan, Ca Diếp làm điều hiển nhiên, sợ bán kinh rẻ quá, ngƣời đời sau lại khơng có ăn Đã phật tử mà tham, nhận đƣợc bát tộ Đƣờng Tăng chúm chím cƣời bị ngƣời lực sĩ coi lầu ngọc, ngƣời đầu bếp Hƣng Tích bĩu mơi cƣời khinh, hổ thẹn, nhăn nhúm nhƣng tay giữ chặt bát tộ Tuy nhiên đến kiện Nhƣ Lai Phật Nhƣ Lai bênh vực cho bọn bon chen tài lại hạ lƣu Những việc làm trái lại với giáo lý, không phù hợp với địa vị ngƣời có tiếng tăm đƣợc dân chúng thờ phụng, trở thành thứ mỉa mai chua chát Tất đƣợc Ngô Thừa Ân châm biếm cách sắc nhọn tác phẩm Rồi bọn yêu tinh, yêu quái, vua quan dƣới trần gian làm hại biết ngƣời bà họ hàng thân thích chƣ tiên chƣ phật Gây biết tai hại, hại biết ngƣời nhƣng không bị giết chết, đƣợc vị Tiên Phật cao cao thƣợng khuyến thiện khơng lại quay vị trí Mà tính chúng “tiên gia phật tử”, ngày đẹp trời nhớ trốn xuống trần gian ngồi việc gây hại cho thầy trò Đƣờng Tăng, thời gian trần gian gây biết tai nạn cho ngƣời dân Sau lần đó, Tơn Ngộ Khơng chiến đấu thu phục đƣợc Thần, Phật bao che, khuyến thiện nhà nhƣ chƣa có chuyện xảy Linh Cảm Đại Vƣơng địi năm lễ đôi đồng nam đồng nữ chịu mƣa thuận gió hịa, bà La Sát địi mƣời năm lại lễ bò heo dê ngỗng ăn chay tắm gội đến thỉnh chịu lấy quạt Ba Tiêu quạt cho kỳ mƣa, ông Nhƣ Ý Chơn Tiên lại quản giếng nƣớc Lạc Thai, muốn có chén nƣớc phải dâng lễ khấn bái đàng hồng trịnh trọng cho Lại nói, ơng vua dƣới trần lại nghe lời yêu tinh làm làm bậy, bọn u tinh có khác bọn quân nịnh thần đâu Ấy mà vua nƣớc Ô Kê kết bạn huynh đệ để bị đẩy xuống giếng, bị cƣớp giang sơn ba năm; vua nƣớc Tỳ Kheo lại tham sống mà nghe lời yêu tinh lấy nghìn trăm mƣời tim gan trẻ em làm thuốc trƣờng sinh; vua nƣớc Xa Trì mê đạo mà cho bọn chúng lên triều không lễ vua, bắt hòa thƣợng làm việc cho bọn đạo sĩ Đều bọn hại 76 nƣớc hại dân, kể biết cho đủ “bọn hút máu ngƣời” ấy, tất đƣợc Ngô Thừa Ân châm biếm xuyên suốt tác phẩm Để cho nhân vật Tôn Ngộ Không đấu tranh chống tất lực làm bật hình tƣợng nhân vật anh hùng nhân vật Qua thể nhân vật đại diện anh hùng đại diện cho nhân dân Trung Hoa sẵn sàng tiêu diệt lực gây hại đến đời sống nhân dân lại thất bại trƣớc lực đáng châm biếm Hài hƣớc, dí dỏm đặc điểm nghệ thuật bật tác phẩm Mặc dù toàn tác phẩm kể câu chuyện thần ma, quỷ quái, ăn thịt ngƣời nhƣng lại khơng làm cho ngƣời đọc mà sợ hãi Tiền thân tác phẩm sản phẩm dân gian nhiều truyện có biểu tính hài hƣớc vốn có văn học dân gian Bản thân Ngô Thừa Ân ngƣời có tính cách hài hƣớc tiếp thu, sáng tạo phát triển thêm đặc điểm Tính hài hƣớc dí dỏm làm ngƣời lớn đọc say mê, trẻ u thích Đầu tiên, Ngơ Thừa Ân lấy hài hƣớc dí dỏm để làm rõ, làm bật tính cách anh hùng nhân vật Tơn Ngộ Khơng Nó đƣợc thể qua hành động lời nói nhân vật Tơn Ngộ Khơng lúc lạc quan trƣớc hồn cảnh khó khăn Trong Đƣờng Tăng lúc lo lắng nơi ăn, chốn ngủ, lo sợ yêu ma Tơn Ngộ Khơng vui vẻ cƣời đùa, nói chuyện khác lảng đồn qn mệt nhọc, có tinh thần tiến phía trƣớc Khơng cần chỗ nghỉ ngơi chùa hay nhà ngƣời dân đó, Tơn Ngộ Khơng khơng gian trời đất nhà to Lúc hồn cảnh khó khăn Ngộ Khơng tỏ lạc quan, khơng nản lịng thối chí Mỗi lần Đƣờng Tăng tỏ lo lắng đƣờng phía trƣớc, sợ bọ u ma bắt Tơn Ngộ Khơng khơng suy nghĩ liền nói “khơng gì” thể tin tƣởng vào Khơng thế, cách nói hài hƣớc, Ngơ Thừa Ân vạch trần xã hội nhân tình thái Tơn Ngộ Không đối mặt với thần tiên, yêu quái phơi bày mặt xấu xa với lời chế giễu sâu cay Ở nƣớc Xa Trì, vua sùng đạo diệt tăng, cho bọn đạo sĩ đứng dƣới vua mà không cần lễ nghĩa Khi bọn đạo sĩ xin nƣớc thánh để thêm tuổi trƣờng sinh, Tôn Ngộ Khơng cho chúng nƣớc tiểu mình, Bát Giới, Sa Tăng Ở nƣớc Chu Tử chữa bệnh cho vua nhƣng Ngộ Không lại cho uống nhọ nồi nƣớc đái ngựa Hay nƣớc Diệt Pháp vua vô đạo giết sƣ, Ngộ Không vào cung cạo trọc đầu tất từ vua, hoàng hậu quan Vua chúa 77 thời phong kiến đƣợc xem Trời thay mặt Trời cai quản nên gọi thiên tử Tuy nhiên Tôn Ngộ Không khinh thƣờng châm chọc, tỏ rõ thái độ bất kính trƣớc uy quyền Khi nhà vua nƣớc Ơ Kê muốn nhƣờng ngơi, Ngộ Khơng nhanh chóng từ chối cƣời đùa với lời đề nghị với sức mạnh muốn làm vua có lẽ Tơn Ngộ Khơng làm vua khắp thiên hạ chín châu So với việc để tóc dài làm vua, lo quản lí đất nƣớc mà ăn ngủ chẳng làm hịa thƣợng Đối với Tơn Ngộ Khơng, việc làm hịa thƣợng cịn tự do, thoải mái việc làm vua, ý nghĩ hài hƣớc nhƣng đồng thời giễu cợt trƣớc ngơi vị thiên tử chí tơn tác giả Châm biếm, hài hƣớc bút pháp nghệ thuật đặc sắc đƣợc Ngô Thừa Ân sử dụng tác phẩm Ngô Thừa Ân châm biếm giới ảo tƣởng châm biếm xã hội thực mà ông sống Chứng kiến biết câu chuyện trái tai gai mắt mà Ngô Thừa Ân nạn nhân, bất lực trƣớc thực tác giả đem toàn vào tác phẩm Cái tài Ngơ Thừa Ân châm biếm nhƣng pha chút vị hài hƣớc Điều khiến cho độc giả cảm thấy thú vị không bị nhàm chán, đồng thời nội dung trở nên phong phú, gần gũi Châm biếm xã hội Tây du ký làm địn bẩy, điều kiện tiên để Tơn Ngộ Không hành động, muốn lật đổ giới Trời, tiêu diệt ác xã hội 3.4.3 Ẩn dụ, tượng trưng Ẩn dụ dùng tên đối tƣợng gọi tên cho đối tƣợng khác có tƣơng đồng giống đặc tính hay mặt để phát chất ẩn giấu đối tƣợng Là kiểu hình tƣợng liên tƣởng trí tƣởng tƣợng tạo tình định có giá trị thẩm mỹ [4, tr.10] Độc giả cần phải xâm nhập sâu vào tác phẩm, giải mã hình tƣợng đƣợc ẩn chứa mang ý nghĩa tƣợng trƣng Từ soi rọi đƣợc nội dung tác phẩm tƣ tƣởng mà tác giả gửi gắm Toàn tác phẩm Tây du ký ẩn dụ lớn Tồn giới Thần Phật ẩn dụ cho máy cai trị chế độ phong kiến đời Minh Ngọc Hồng Thƣợng Đế ơng vua nƣớc dƣới trần, chƣ thần chƣ thánh quan văn, quan võ, thân tín bên cạnh nhà vua Thái Thƣợng Lão Quân tƣợng trƣng cho Đạo giáo Nhƣ Lai với vị Bồ Tát tƣợng trƣng cho Phật giáo Cả ba 78 lực cõi thần tiên ẩn dụ cho máy phong kiến lúc Bộ máy phong kiến đƣợc củng cố lực cƣờng quyền (trên ln lí Nho giáo), lực tơn giáo bao gồm Phật giáo Đạo giáo Dù vƣơng quốc Trời hay vƣơng quốc thực nhân gian, chế độ thống trị gây ảnh hƣởng trực tiếp tới tự do, quyền lợi, gây nên khó khăn cực khổ cho nhân dân Hình ảnh nhân vật Tơn Ngộ Khơng đứng lên tâm lật đổ giới trời mang đặc trƣng tính cách tinh thần phản kháng ẩn dụ cho hình ảnh nhân dân bị áp bóc lột Trung Hoa đứng lên lật đổ chế độ phong kiến đời Minh Tuy nhiên hạn chế phƣơng thức đấu tranh chiến đấu sức mạnh lực lƣợng giai cấp thống trị mà thất bại Bi kịch nhân vật Tôn Ngộ Không bi kịch nhân dân Trung Hoa Các nhân vật yêu ma quỷ quái ăn thịt ngƣời, gây nhũng nhiễu triều cho ơng vua dƣới trần xuất suốt tác phẩm ẩn dụ cho bọn lực, cƣờng hào, ác bá liên kết với bọn quan lại dƣới chế độ cai trị triều Minh Chúng hóa thân bọn quần thân gian nịnh sống thực, đại biểu lực gian ác bọn giai cấp thống trị phong kiến Lại nói, ơng vua dƣới trần gian ẩn dụ tƣợng trƣng cho ông vua xã hội thực đời Minh hay Ăn chơi, mê muội tôn giáo, tham sống sợ chết, sợ ngai vàng mà làm hại biết dân chúng Mấy ông vua tác phẩm sợ chết giang sơn, mê đạo mà giết hại ngƣời vô số để chế thuốc trƣờng sinh khiến độc giả liên tƣởng đến vua Minh Thế Tông Minh Thế Tông sau lên sợ chết, khơng cịn đƣợc hƣởng lạc, đánh ngai vàng nên tin lời bọn nịnh thần điều chế thuốc trƣờng sinh, sau uống phải kim đan có độc mà chết Mấy ông vua quan dƣới thời Minh tham lam vô độ, chạy theo sống hƣởng lạc, thu thập tiền vàng châu báu mà bóc lột, bịn mót dân chúng chẳng khác bọn u ma quỷ quái hại ngƣời tác phẩm Nhân vật Tôn Ngộ Khơng ẩn dụ cho hình ảnh nhân dân đời Minh đứng lên chống lại lực gây khó khăn cho đời sống nhân dân Bi kịch đấu tranh thất bại nhân vật thất bại nhân dân Trung Hoa trình dậy đấu tranh địi tự do, quyền lợi, hạnh phúc Nhƣ vậy, thông qua việc sử dụng biện pháp ẩn dụ tƣợng trƣng Ngô Thừa Ân không cần miêu tả trực tiếp thực xã hội nhƣng đọc ta thấy ẩn chứa 79 bối cảnh xã hội đời Minh mà Ngơ Thừa Ân ngƣời sống dƣới bối cảnh Nhân dân căm ghét muốn lật đổ chế độ cai trị phong kiến, bùng lên ý chí đấu tranh Nhờ tác phẩm đáp ứng đƣợc nhu cầu thẩm mĩ thời đại Đồng thời, qua giúp tác giả thể đƣợc tƣ tƣởng, nhận định tác phẩm Tiểu kết chƣơng Tác phẩm văn học chỉnh thể nghệ thuật, nơi có gắn kết chặt chẽ hai phƣơng diện: nội dung hình thức Rõ ràng yếu tố bi kịch Tây du ký đƣợc nhà văn Ngô Thừa Ân thể qua thủ pháp nghệ thuật đƣợc lựa chọn phù hợp Đề tài thần thoại/thần ma mảnh đất màu mỡ để Ngơ Thừa Ân xây dựng nên nhân vật mang tính cách anh hùng lí tƣởng Tôn Ngộ Không đấu tranh chống lại xấu xa, tƣ tƣởng lạc hậu; mƣợn chuyện đời Đƣờng xa xôi, chuyện thần tiên, yêu ma để châm biếm hài hƣớc, ẩn dụ cho xã hội đời Minh Bên cạnh đó, tác giả sử dụng kết cấu chƣơng hồi nhƣ cách tổ chức tuyến nhân vật mối quan hệ hữu giúp ngƣời đọc không bị rối hệ thống nhân vật đồ sộ mà cịn thể đƣợc bi kịch Tơn Ngộ Khơng Xây dựng nhân vật nửa thần nửa ngƣời, nửa vật nửa ngƣời lạ với chi tiết kỳ ảo tác phẩm trở nên thú vị thu hút ngƣời đọc, đồng thời thể thành công nhân vật anh hùng lí tƣởng nhân dân hồn cảnh lịch sử giàu tính xung đột, qua làm rõ đƣợc tƣ tƣởng tác giả trƣớc xã hội đời Minh 80 KẾT LUẬN Tây du ký Ngô Thừa Ân tiểu thuyết trƣờng thiên xuất sắc mở đầu cho mảng đề tài tiểu thuyết thần ma kho tàng tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc Bộ tiểu thuyết có ảnh hƣởng lớn đến tiểu thuyết dòng thần ma sau, tiêu biểu nhƣ Phong thần diễn nghĩa, Liêu trai chí dị Hơn nhiều trăm năm qua, Tây du ký tác phẩm văn học kiệt xuất, đƣợc nhiều độc giả giới yêu mến nghiên cứu Tác phẩm tiểu thuyết dài lãng mạn vĩ đại, có nội dung tiến mà cịn có hình thức nghệ thuật hoàn chỉnh Trong xã hội phong kiến xƣa, ngƣời bị đè nén áp chế nhiều lực: cƣờng quyền (thế lực phong kiến với luân lí Nho giáo), thần quyền (các lực tơn giáo nhƣ Phật giáo, Đạo Giáo); mặt khác, tiêu cực xuất phát từ dục vọng ngƣời sức mạnh tự nhiên làm cho ngƣời cảm thấy ngột ngạt, tù túng, nhỏ bé lệ thuộc Trong hồn cảnh ngƣời ln muốn vƣơn lên đấu tranh để thoát khỏi ràng buộc Ở Tây du ký Ngô Thừa Ân dùng câu chuyện ảo tƣởng để nói câu chuyện thực Thơng qua chi tiết kiện li kỳ, sáng tạo, giàu kịch tính câu chuyện xung quanh nhân vật Tôn Ngộ Không phản ánh tinh thần phản kháng nhân dân, vạch trần mặt lực đen tối xã hội, tinh thần vƣợt qua gian khổ nhân dân lao động Tất đƣợc Ngô Thừa Ân thể Tây du ký Thế nhƣng kết cuối ngƣời miệt mài đấu tranh vƣợt qua đƣợc để tìm tự hạnh phúc, tìm đến xã hội lí tƣởng Có thể thấy âm hƣởng bi tráng, bi kịch xuất tiểu thuyết nhƣ phản quang thực bi hùng nhân dân Trung Quốc Hình tƣợng nhân vật Tôn Ngộ Không đƣợc xây dựng đại diện nhân dân lao động bất mãn với thực, tâm đứng lên đấu tranh để tìm xã hội lí tƣởng mới, tƣ tƣởng tiến Trên đƣờng Tơn Ngộ Khơng nhiều lần bị đẩy vào nhiều tình bi kịch đớn đau Tơn Ngộ Khơng thơng minh, tài giỏi, thơng thạo nhiều phép biến hóa, có phẩm chất ngƣời anh hùng, quân tử nhƣng cuối bị thất bại trƣớc lực cầm quyền Đó thất bại nhân dân xã hội phong kiến đấu tranh muốn khỏi áp giai cấp thống trị địi quyền tự do, bình đẳng dân chủ, vƣợt lên dục vọng thân, chinh phục đƣợc thiên nhiên Đó không ƣớc mong, trận chiến đấu tranh ngƣời xƣa mà tại, ngƣời ln đấu tranh tìm cách 81 tìm tới xã hội lí tƣởng Tuy vậy, dù bị đẩy vào bi kịch éo le nhƣng Tôn Ngộ Không chứng minh đƣợc đƣờng lựa chọn đắn, Tôn Ngộ Không bỏ qua hiềm thù, gạt nhƣng nỗi oan uổng để tiếp tục đƣờng hàng ma diệt quái, Đƣờng Tăng, Bát Giới, Sa Tăng đến Tây Thiên thỉnh chân kinh Yếu tố bi kịch làm bật nhân vật anh hùng lí tƣởng Tơn Ngộ Khơng Thơng qua làm sáng tỏ lí tƣởng, hồi bão, tƣ tƣởng mà tác giả gửi gắm vào tác phẩm mà ông dành tâm huyết lúc cuối đời Khơng nhiều yếu tố bi kịch làm nhân vật cốt yếu Tơn Ngộ Khơng bật để từ có ảnh hƣởng tốt tích cực đến tinh thần nhân dân thời đại Bên cạnh giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật góp phần tạo nên thành cơng tác phẩm Nghệ thuật đóng vai trị khơng nhỏ việc thể nội dung tƣ tƣởng mà tác giả muốn gửi gắm Tiếp thu văn học truyền thống với tài sức sáng tạo mình, Ngơ Thừa Ân tạo dựng tiểu thuyết kinh điển Những thành công nghệ thuật ngƣời đọc dễ dàng tiếp nhận, u thích tìm hiểu tác phẩm Nhờ biện pháp nghệ thuật Ngô Thừa Ân lựa chọn mà yếu tố bi kịch đƣợc gợi mở cho bạn đọc từ thêm thấm nhuần tƣ tƣởng thể tác phẩm Việc làm rõ yếu tố bi kịch Tây du ký Ngơ Thừa Ân góp vào phần soi sáng tƣ tƣởng cốt tủy tác phẩm Tây du ký tác phẩm mang tâm hồn thời đại lí tƣởng anh hùng với khát vọng tự do, ƣớc mơ tìm đến chân lý sống tốt đẹp Đó anh hùng ca bất tận, ca ngợi nhân dân Trung Hoa không ngừng tranh đấu để mƣu cầu sống tự do, hạnh phúc Nhƣng tiếc thay, hạn chế lịch sử, sức nặng lực cũ, phản tiến ngăn trở đƣờng đấu tranh đòi quyền sống nhân dân Có lẽ âm hƣởng bi tráng khái qt nghệ thuật cao độ, phản ánh tâm nhân loại suốt lịch sử tiến hóa 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Aristote, Lƣu Hiệp (1999), Nghệ thuật thơ ca - Văn tâm điêu long (Lê Đăng Bảng, Thành Thế Thái Bình, Đỗ Xuân Hà, Thành Thế Yên Báy dịch, Đồn Tử Huyến hiệu đính), Nhà xuất Văn học Adrian Poole (2012), Bi kịch – Dẫn nhập ngắn (Đinh Hồng Phúc dịch), Nhà xuất Tri thức Dƣ Quán Anh (chủ biên) (1995), Lịch sử văn học Trung Quốc tập – Văn học Nguyên-Minh-Thanh, Nhà xuất Giáo Dục Lại Nguyên Ân (2004) 150 thuật ngữ văn học, Nhà xuất đại học quốc gia Hà Nội Ngô Thừa Ân (2018), Tây du ký (Thùy Đình dịch, Chu Thiên hiệu đính) tập 1, Nhà xuất Văn học Ngô Thừa Ân (2018), Tây du ký (Thùy Đình dịch, Chu Thiên hiệu đính) tập 2, Nhà xuất Văn học Ngô Thừa Ân (2018), Tây du ký (Thùy Đình dịch, Chu Thiên hiệu đính) tập 3, Nhà xuất Văn học Phạm Thị Chiên (2013), Bi kịch văn học Việt Nam đại: qua số tác phẩm, Luận án Tiến sĩ http://luanan.nlv.gov.vn/luanan?a=d&d=TTcFqWuKUafW2013.1.1&e= vi-20 img-txIN -# Trƣơng Chính, Bùi Văn Ba, Lƣơng Duy Thứ (1963), Giáo trình lịch sử văn học Trung Quốc tập 2, Nhà xuất Giáo dục 10 Lê Tiến Dũng (2002), Giáo trình lý luận văn học (phần tác phẩm văn học), Nhà xuất Đại học Quốc gia 11 Lê Văn Dƣơng, Lê Đình Lục, Lê Hồng Vân, Mĩ học đại cương (2010), Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 12 Diêu Đan, Đặng Cẩm Huy, Phƣơng Phong (2013), Văn học Trung Quốc, Nhà xuất Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 83 13 Lâm Hán Đạt, Tào Dƣ Chƣơng (1997), Lịch sử Trung Quốc năm ngàn năm tập 3, Nhà xuất Văn hóa thơng tin 14.Trần Xuân Đề (1991), Về tiểu thuyết cổ điển hay Trung Quốc, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh 15 Trần Xuân Đề (1998), Tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc, Nhà xuất Giáo dục 16 Trần Xuân Đề (1965), Tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc tập 1, 2, 3, Nhà xuất Giáo dục 17 Trịnh Văn Đồng (2000), Triết lý nhân sinh Tây Du Ký – Luận văn Thạc sĩ Khoa học Ngữ văn, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh 18 Nhiều tác giả (2004), Từ điển văn học (bộ mới), NXB Thế giới, Hà Nội 19 Võ Hồng Hà (2002), Yếu tố “kỳ” Tây du ký, Luận văn tiến sĩ Ngữ văn Nguồn: http://luanan.nlv.gov.vn/luanan?a=d&d=TTbFlGvJCiFK2002.1.6&e= -vi-20-1 img-txIN 20 Phạm Ngọc Hiền (2018), Thi pháp học, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh 21 Chƣơng Bồi Hoàn, Lạc Ngọc Minh (2000), Văn học sử Trung Quốc tập 3, Nhà xuất Phụ nữ 22 Tống Thị Thiều Hƣơng (1999), Cái bi nghệ thuật bi kịch Shakespear qua kịch Romeo – Juliet, Hamlet, Ootenlo, vua Lear, Macbeth, Luận văn tốt nghiệp https://fr.slideshare.net/GarmentSpaceBlog/ci-bi-v-ngh-thut-bi-kch-cashakespear-qua-cc-v-bi-kch-rmeo-juliet-hmlet-otenl-vua-lear-macbeth-71022274 23 I.X.Lixevich (2000), Tư tưởng văn học cổ Trung Quốc (Trần Đình Sử dịch), Nhà xuất Giáo dục 24 Nguyễn Huy Khánh (2017), Truyện đời khảo luận tiểu thuyết cổ điển Trung Hoa, Nhà xuất Trẻ 84 25 Nguyễn Huy Khánh (1991), Khảo luận tiểu thuyết cổ điển Trung Hoa, Nhà xuất Văn học 26 Huệ Khải (2010), Giải mã truyện Tây du, Nhà xuất Tam giáo đồng nguyên 27 Nguyễn Hiến Lê (2012), Đại cương văn học sử Trung Quốc tập 3, Nhà xuất tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 28 Phƣơng Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Mai, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hịa, Thành Thế Thái Bình (2006), Lý Luận văn học, Nhà xuất Giáo dục 29 Nguyễn Khắc Phi, Lƣu Đức Trung, Trần Lê Bảo (2014), Lịch sử văn học Trung Quốc từ văn học đời Nguyên đến văn học đại, Nhà xuất Đại học Sƣ phạm 30 Nguyễn Khắc Phi, Lƣơng Duy Thứ (1998), Văn học Trung Quốc, Nhà xuất Giáo dục 31 Sở nghiên cứu văn học thuộc viện khoa học xã hội Trung Quốc (2007), Lịch sử văn học Trung Quốc tập 2, Nhà xuất Giáo dục 32 Vƣơng Hồng Sển (1993), Thú xem truyện Tàu, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh 33 Trần Đình Sử (2005), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 34 Trần Đình Sử (1993), Giáo trình thi pháp học, NXB Đại học Sƣ phạm TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 35 Trần Đình Sử ( chủ biên) (2012) Lí luận văn học - Tác phẩm thể loại văn học, Nhà xuất Đại học Sƣ phạm 36 Lỗ Tấn (2002), Lịch sử tiểu thuyết Trung Quốc (Lương Duy Tâm dịch, Lương Duy Thứ hiệu đính), Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 37 Đỗ Ngọc Thạch (2010), Tiểu luận Tây du ký – Đệ tam danh tác, Báo điện tử vanchuongviet.org https://www.vanchuongviet.org/index.php?comp=tacpham&action=detail&i d=13844 85 38 Khâu Chấn Thanh (1995), Lí luận văn học nghệ thuật cổ điển Trung Quốc (Mai Xuân Hải dịch), Nhà xuất Giáo dục 39 Lƣơng Duy Thứ (1990), Để hiểu tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc, Nhà xuất Khoa học Xã hội; Nhà xuất Mũi Cà Mau 40 Lƣơng Duy Thứ, Đỗ Vạn Hỷ (2007), Giáo trình văn học Trung Quốc, Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh ... tài yếu tố bi kịch Tây du ký Ngô Thừa Ân 4.2 Phạm vi nghiên cứu Để thực khóa luận này, chúng tơi khảo sát: - Lí thuyết bi kịch yếu tố bi kịch văn học nghệ thuật nói chung - Khảo sát yếu tố bi kịch. .. VỀ BI KỊCH VÀ TIỂU THUYẾT TÂY DU KÝ 1.1 Một số vấn đề bi kịch 12 1.1.1 Khái quát bi kịch 12 1.1.2 Yếu tố bi kịch văn học nghệ thuật 13 1.2 Một số vấn đề chung tiểu thuyết. .. Chƣơng 2: Yếu tố bi kịch Tây du ký nhìn từ phƣơng diện nội dung Thơng qua hình tƣợng nhân vật Tơn Ngộ Khơng, Chƣơng hai làm rõ yếu tố bi kịch Tây du ký phƣơng diện nội dung Phân tích bi kịch 11

Ngày đăng: 30/01/2023, 10:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan