1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ý thức nữ quyền trong văn xuôi phan thị bạch vân

171 7 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thu Trang Ý THỨC NỮ QUYỀN TRONG VĂN XUÔI PHAN THỊ BẠCH VÂN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh – 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thu Trang Ý THỨC NỮ QUYỀN TRONG VĂN XUÔI PHAN THỊ BẠCH VÂN Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHAN MẠNH HÙNG Thành phố Hồ Chí Minh – 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi, nội dung trình bày luận văn kết nghiên cứu hướng dẫn TS.Phan Mạnh Hùng Kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm luận văn mình, trích dẫn tư liệu luận văn trích dẫn rõ ràng, xác minh bạch TP Hồ Chí Minh, ngày 24 tháng 04 năm 2022 Tác giả luận văn Nguyễn Thu Trang Lớp Cao học Văn học Việt Nam khóa 30 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành cơng trình khoa học “Ý thức nữ quyền văn xuôi Phan Thị Bạch Vân”, chân thành biết ơn người giúp đỡ trình thực Đầu tiên, tơi xin gửi lời cảm ơn đến q thầy Ban Giám Hiệu, Phịng Sau Đại học, Khoa Ngữ Văn trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho học viên có hội học tập, nâng cao trình độ nghiên cứu tiếp cận với chuyên đề Văn học Việt Nam mà tơi u thích định hướng nghiên cứu Tiếp đó, tơi xin dành biết ơn sâu sắc dành cho thầy - Tiến sĩ Phan Mạnh Hùng Thầy người có định hướng bước đầu hỗ trợ trực tiếp, nhiệt thành, quý báu với q trình hình thành luận văn tơi Trong q trình thực hiện, thầy có góp ý, động viên, hỗ trợ tư liệu nghiên cứu để tơi hồn thiện nghiên cứu Cuối cùng, xin gửi lời tri ân đến gia đình, đồng nghiệp, bạn bè ln động viên tinh thần tơi suốt q trình hồn thành luận văn TP Hồ Chí Minh, ngày 24 tháng 04 năm 2022 Tác giả luận văn Nguyễn Thu Trang Lớp Cao học Văn học Việt Nam khóa 30 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục MỞ ĐẦU Chương NỮ QUYỀN VÀ Ý THỨC NỮ QUYỀN TRONG VĂN HỌC NAM BỘ ĐẦU THẾ KỈ XX 14 1.1 Giới thuyết nữ quyền 14 1.1.1 Tổng quan nữ quyền phương Tây 14 1.1.2 Vấn đề nữ quyền Việt Nam đầu kỉ XX 22 1.2 Ý thức nữ quyền văn học Nam Bộ đầu kỉ XX 27 1.2.1 Nữ quyền với hình thành “ý thức” 27 1.2.2 Diện mạo văn học nữ Nam Bộ đầu kỉ XX 32 1.3 Văn xuôi Phan Thị Bạch Vân bối cảnh văn học Nam Bộ đầu kỉ XX 36 1.3.1 Nhà văn hóa - văn học Phan Thị Bạch Vân 36 1.3.2 Văn học nữ lưu với Nữ lưu thơ qn Gị Cơng 39 1.3.3 Quan điểm sáng tác Phan Thị Bạch Vân vấn đề nữ quyền 47 Tiểu kết chương 54 Chương Ý THỨC NỮ QUYỀN TRONG VĂN XI PHAN THỊ BẠCH VÂN NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NHÂN VẬT NỮ 55 2.1 Kiểu nhân vật số phận 56 2.1.1 Tâm thức xác lập “nữ tính” 56 2.1.2 Tâm thức phụ nữ “người Khác” 67 2.2 Kiểu nhân vật thức tỉnh 75 2.2.1 Ý thức phủ định địa vị thượng đẳng nam giới 75 2.2.2 Ý thức kháng cự thể chế nam quyền 80 2.3 Kiểu nhân vật đấu tranh 83 2.3.1 Bình đẳng giới lao động 83 2.3.2 Sự tự chủ động 89 Tiểu kết chương 98 Chương Ý THỨC NỮ QUYỀN TRONG VĂN XI PHAN THỊ BẠCH VÂN NHÌN TỪ PHƯƠNG THỨC TRẦN THUẬT 99 3.1 Sự lựa chọn kể 99 3.1.1 Ngơi kể thứ ba với “cái nhìn thơng suốt nhân vật” 100 3.1.2 Ngôi kể thứ với “tôi” nữ quyền 111 3.2 Nghệ thuật tổ chức kết cấu 117 3.2.1 Kết cấu chương hồi với hành trình nhìn nhận “giới” 118 3.2.2 Kết cấu song tuyến với mâu thuẫn đấu tranh “giới” 123 3.3 Giọng điệu trần thuật 127 3.3.1 Giọng điệu trữ tình, cảm thương 128 3.3.2 Giọng điệu hồi nghi, triết lí 134 3.3.3 Giọng điệu kháng cự, liệt 141 Tiểu kết chương 147 KẾT LUẬN 148 TÀI LIỆU THAM KHẢO 151 PHỤ LỤC PL1 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đồn Lê Giang Tạp chí Nghiên cứu văn học số năm 2006 đưa nhận định: “Văn học quốc ngữ Nam Bộ cuối TK.XIX đến 1945 phận máu thịt văn học dân tộc (…) Nhưng từ sau 1945 văn học quốc ngữ Nam Bộ có thời dài bị giới nghiên cứu phê bình lãng qn, nhắc tới, biết tới với vài ba gương mặt bật: Trương Vĩnh Ký, Huỳnh Tịnh Của, Hồ Biểu Chánh…” Cũng lẽ có nhiều người có định kiến văn học Nam Bộ giai đoạn “Người miền Nam sống văn chương làm văn học” Vì mà thành tựu văn học Nam Bộ khơng sưu tầm, phê bình đánh giá mức cơng trình nghiên cứu Khi nhắc đến văn học Nam Bộ cuối kỉ XIX, người ta nghĩ đến hệ nhà văn Tây học xuất văn đàn Sự sáng tạo họ mang đặc điểm mẻ so với nhà văn lớp trước nhiều phương diện Họ làm thay đổi gần hoàn toàn diện mạo văn học Nam Bộ đầu kỉ XX Nhưng điều hạn chế nay, có nhà văn làm nên diện mạo giai đoạn văn học chuyển giao lại khơng nhìn lại đặt để nghiên cứu cách kĩ lưỡng Đa phần công trình nghiên cứu bật nhắc đến với điểm qua tên tuổi bật mà chưa quan tâm cụ thể Đối với văn học Nam Bộ, có lẽ khó khăn mặt tư liệu nên việc nghiên cứu trường hợp cụ thể cịn khó khăn Tuy nhiên, năm gần đây, với nỗ lực giới nghiên cứu văn học, văn hóa tài liệu tác giả thời kì trước dần bổ khuyết Đó động lực thơi thúc đẩy hứng thú nghiên cứu mảng văn học thành cơng rực rỡ cịn “nơng” Bên cạnh đó, việc nhìn lại q trình đại hóa văn học Việt Nam, với đổi quan niệm sáng tác nhóm nhà văn Nam Bộ, thời đại - thời đại giao lưu, mở cửa hội nhập với giới, văn học Việt Nam tự vượt lên, có đỉnh cao xứng tầm với văn học thời đại dân tộc Vậy nên việc giá trị mà vốn phải có chỗ đứng lại với vị yêu cầu dường tất yếu văn học thời kì Giai đoạn trước, số tác giả có đóng góp đáng kể q trình đại hóa văn học q vượt trội ngược lại sách cai trị văn hóa thực dân Pháp nên bị kìm hãm dập tắt Trong thời kì “văn học nó” bây giờ, cần đưa điều đáng tự hào để ánh sáng nghiên cứu khoa học nhìn nhận lại Cơng đấu tranh giành lại vị người nữ trở thành động lực sáng tác nghiên cứu thời đại Lý thuyết nữ quyền phê bình nữ quyền phát triển, phổ biến ảnh hưởng sâu vào đời sống văn học tạo tượng “chủ nghĩa nữ quyền văn học” Nhưng văn học Việt Nam nay, có hay khơng chủ nghĩa nữ quyền cịn vấn đề đáng bàn, song rõ ràng ảnh hưởng hình thành mặt “ý thức” xuất sớm Trước văn học Việt Nam có nở rộ bút nữ giới trải qua sóng mạnh mẽ phong trào nữ quyền - phong trào đấu tranh quyền bình đẳng nữ giới (cuối 1960 đầu 1970) Đầu kỷ XX giai đoạn sôi tư tưởng nữ quyền miền Nam Việt Nam, Phan Khơi nhà lý luận phê bình có cơng khai phá Bên cạnh Phan Khơi, cịn có nhiều bút nữ như: Manh Manh nữ sĩ, Vân Hương nữ sĩ, Nguyễn Thị Hồng Đăng, Lệ Hương, Lê Thị Huỳnh Lan, Đạm Phương nữ sĩ, Phan Thị Bạch Vân,… tất bộc lộ quan điểm tìm tịi vấn đề nữ quyền, nhằm trao đổi, tranh luận với Trong giới văn học nữ, cảm xúc nghệ thuật đa dạng mang lại cho văn học luồng gió góp phần vào việc cân vấn đề phái tính Khi phụ nữ cầm bút rõ ràng ý thức giới điều ln tồn trang viết, việc vận dụng lý thuyết nữ quyền để tìm hiểu tác phẩm nhà văn nữ trở thành hướng nghiên cứu hữu ích Vì mà luận văn nghiên cứu vấn đề ý thức nữ quyền giai đoạn văn học xin lựa chọn gương mặt nhà văn nữ tiêu biểu để làm đối tượng nghiên cứu Phan Thị Bạch Vân Phan Thị Bạch Vân xem người hoạt động văn hóa danh tiếng, cơng khai truyền bá tư tưởng tiến bình đẳng giới, yêu nước, chống thực dân Nhưng cho nay, cơng trình nghiên cứu văn học Nam Bộ đầu kỉ XX Phan Thị Bạch Vân nhắc đến liệt kê điểm qua sơ lược mà chưa sâu vào nghiên cứu sâu sắc Hơn hết vấn đề nữ quyền mạch máu hầu hết tác phẩm bà chưa trọng Thơng qua việc tìm hiểu tổng hợp tài liệu đầy thú vị định chọn Phan Thị Bạch Vân đại diện tiêu biểu cho vấn đề nữ quyền giai đoạn văn học Từ lí trên, việc chọn đề tài Ý thức nữ quyền văn xuôi Phan Thị Bạch Vân đề tài mà mong góp phần tơ điểm thêm giá trị văn học bà nói riêng văn học nữ giới giai đoạn nói chung Lịch sử vấn đề Có thể thấy, ảnh hưởng vấn đề nữ quyền phương Tây vào Việt Nam hình thành từ đầu kỉ XX, phải đến đầu kỉ XXI lí thuyết đại phương Tây tiếp nhận sâu rộng Việt Nam Từ đó, cơng trình lý thuyết nữ quyền, phê bình nữ quyền giới thiệu rộng rãi Điều trở thành dẫn quan trọng việc tìm hiểu vấn đề nữ quyền văn học Việt Nam Chúng tơi xin nêu số cơng trình nghiên cứu vấn đề nữ quyền tổng hợp sau: Luận án Vấn đề phụ nữ báo chí Tiếng Việt trước Cách mạng tháng tám năm 1945 năm 2007 tác giả Đặng Thị Vân Chi, Đại học Quốc gia Hà Nội tiến hành nghiên cứu đóng góp phụ nữ đấu tranh xây dựng bảo vệ đất nước vấn đề phụ nữ thời kì đầu kỷ XX trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 báo chí Tiếng Việt Luận án đưa nhìn tổng quan để tìm hiểu “vấn đề phụ nữ” Việt Nam hình thành xã hội thuộc địa nửa phong kiến, trình nhận thức phụ nữ vấn đề qua báo chí tiếng Việt xuất Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 Trong luận án trang 14 nêu rõ: “Cũng qua tư liệu báo chí, chúng tơi muốn góp phần tìm hiểu thay đổi đời sống phụ nữ, phong trào phụ nữ đóng góp phụ nữ đấu tranh chung tồn dân tộc” Có thể đối tượng nghiên cứu rộng lớn, bao quát nhiều khía cạnh đời sống phản ánh báo xuất gần nửa kỉ nên việc chưa thể điểm hết tất tồn hoạt động tổ chức báo chí nhỏ lẻ khác vấn đề khơng thể tránh khỏi Nhưng luận án khái quát hầu hết động thái “vấn đề phụ nữ” báo chí đầu kỉ XX Từ đó, làm tài liệu cho việc nghiên cứu luận văn chúng tơi Phê bình văn học nữ quyền năm 2009 viết Lý Lan đăng Tạp chí trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn khẳng định ảnh hưởng sâu rộng học thuyết nữ quyền đến hoạt động phê bình văn học giới tính linh hoạt cách tiếp cận Để chứng minh cho tính linh hoạt thuyết nữ quyền, tác giả phân tích ba giai đoạn phê bình văn học nữ quyền, ứng với sóng phong trào nữ quyền Trong đó, hành trình kiếm tìm định nghĩa phê bình văn học nữ quyền lại đem đến khám phá Với phát triển mạnh mẽ dòng văn học đương đại, theo tác giả, cần lý thuyết tương thích để phân tích đánh giá Phê bình nữ quyền phương pháp hữu hiệu để tiếp cận sáng tác nhà văn nữ Tuy nhiên thời điểm đó, phê bình nữ quyền giai đoạn “thử nghiệm” Vì vậy, tác giả cho cần phải chờ đợi chuyển biến dòng văn học nữ hoạt động phê bình văn học 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bằng Giang (2018) Sài Côn cố TP.HCM: NXB Tổng hợp Đặng Thị Vân Chi (2012) Vấn đề nữ quyền Việt Nam đầu kỉ XX Tạp chí Phê bình Văn học Đỗ Đức Hiểu (chủ biên) (2004) Từ điển Văn học NXB Thế giới Đỗ Hiểu Minh (2014) Mối quan hệ tự truyện – tiểu thuyết số dạng tự thuật văn học Việt Nam đương đại Tạp chí trường Đại học Khoa học xã hội Nhân Văn Hà Minh Đức (1998) Lí luận văn học NXB Hà Nội Hồng Bá Thịnh (2008) Giáo trình xã hội học giới Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Hoàng Phê (chủ biên) (2003) Từ điển Tiếng Việt NXB Đà Nẵng Hoàng Thị Tuyết Hoa (1928) Giám hồ nữ hiệp Nữ lưu thơ qn Gị Cơng Hồng Thị Tuyết Hoa (1928) Nữ anh tài Cảnh tiểu thuyết Nữ lưu thơ qn Gị Cơng Hồ Biểu Chánh (1988) Ngọn cỏ gió đùa Tiền Giang: NXB Tổng hợp Tiền Giang Hồ Khánh Vân (2010) Ý thức nữ quyền phát triển bước đầu văn học nữ Nam Bộ tiến trình đại hố văn học dân tộc đầu kỉ XX Tạp chí trường Đại học Khoa học xã hội Nhân Văn Huỳnh Minh (1969) Gị Cơng xưa Huỳnh Thị Lam Phương (2015) Điểm nhìn trần thuật tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh Tạp chí Khoa học trường Đại học Cần Thơ Lê Bán Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2011) Từ điển thuật ngữ văn học Hà Nội: NXB Giáo dục Việt Nam Lê Lưu Oanh (chủ biên) (2008) Lí luận văn học Hà Nội: NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 152 Lê Ngọc Văn (chủ biên) (2006) Nghiên cứu gia đình lý thuyết nữ quyền, quan điểm giới Hà Nội: NXB Khoa học xã hội Lê Thị Thanh Tâm (2010) Phan Thị Bạch Vân tinh thần phụ nữ Tạp chí Khoa học trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Ngô Đức Thịnh (2010) Đạo Mẫu Việt Nam NXB Tôn giáo Nguyễn Đăng Điệp (2013) Vấn đề phái tính âm hưởng nữ quyền văn học Việt Nam đương đại Tạp chí Phê bình Văn học Nguyễn Huy Thiệp (2017) Những gió hua tát NXB Trẻ Nguyễn Kim Anh (2004) Tiểu thuyết Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX TP.HCM: NXB Đại học Quốc gia Nguyễn Thị Năm Hoàng (2018) Thiên tính nữ góc nhìn giới văn chương Việt Nam đương đại Tạp chí Khoa học trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Nguyễn Thị Ngân (2020) Tiểu thuyết nhà văn nữ Việt Nam gia đoạn từ 1986 đến 2010 - từ góc nhìn nữ quyền Luận án Tiến sĩ Văn học Việt Nam Chuyên ngành Văn học Việt Nam Trường Đại học Huế Huế Nguyễn Thị Thanh Xuân (2013) Vấn đề phái tính âm hưởng nữ quyền văn xuôi Việt Nam đương đại (qua sáng tác số tác giả nữ tiêu biểu) Luận án Tiến sĩ Ngữ văn Chuyên ngành Văn học Việt Nam Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Hà Nội Nguyễn Văn Tổng (2019) Đặc điểm tiểu thuyết có tính chất tự truyện văn học Việt Nam kỉ XX Luận án Tiến sĩ Văn học Việt Nam Chuyên ngành Văn học Việt Nam Trường Đại học Huế Huế Phạm Ngọc Lan (2006) Tự truyện văn học Việt Nam đại Luận văn Thạc sĩ Văn học Chuyên ngành Văn học Việt Nam Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh TP.HCM Phạm Quỳnh (1921) Bàn tiểu thuyết (Tiểu thuyết ghép làm tiểu thuyết nào) Nam Phong tạp chí số 43 153 Phạm Thị Thùy Trang (2016) Giọng điệu trần thuật tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến 2000 Tạp chí Khoa học trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Phan Mạnh Hùng (2016) Nghệ thuật tự tiểu thuyết Nam Bộ trước 1932 TP.HCM: NXB Đại học quốc gia Phan Khôi (1929) Về văn học phụ nữ Việt Nam Phụ nữ tân văn số Phan Khôi (1929) Văn học với nữ tánh Phụ nữ tân văn số Phan Thị Bạch Vân (1928) Gương nữ kiệt Nữ lưu thơ qn Gị Cơng Phan Thị Bạch Vân (1928 - 1929) Kiếp hoa thảm sử Trích đăng nhiều kì Tinh thần phụ nữ, Nữ lưu thơ quán Gị Cơng Phan Thị Bạch Vân (1932) Lâm Kiều Loan (cuốn 1) Sài Gòn: Imp.Trần Trọng Canh Phùng Gia Thế - Trần Thiện Khanh (biên soạn) (2016) Văn học nữ giới (Một số vấn đề lý luận lịch sử) NXB Thế giới Phương Lựu (chủ biên) (2006) Lí luận văn học NXB Giáo dục Simon de Beauvoir (Nguyễn Trọng Định Đoàn Ngọc Thanh dịch) (1996) Giới nữ Hà Nội: NXB Phụ nữ Tổ sử Phụ nữ Nam Bộ (1989) Truyền thống cách mạng Phụ nữ Nam Bộ thành đồng TP.HCM: NXB Tổng hợp Trần Đình Sử (1997) Dẫn luận nghiên cứu văn học NXB Giáo dục Trần Đình Sử (2007) Tự học (một số vấn đề lí luận lịch sử) Hà Nội: NXB Đại học Sư phạm Trần Hoài Anh (2019) Nhà văn nữ - nhìn từ tâm lý sáng tạo mang đặc điểm giới phê bình văn học miền Nam trước 1975 https://www.vanchuongviet.org/index.php?comp=tacpham&action=detai l&id=25916 (6/6/2021) 154 Trần Thị Đang Thanh (2011) Đặc điểm văn xuôi Phan Thị Bạch Vân Luận văn Thạc sĩ Khoa học Ngữ Văn Chuyên ngành Văn học Việt Nam Trường Đại học Cần Thơ Cần Thơ Trần Trung Viên (1929) Phong trần thảm sử (quyển thứ nhất) Đông Tây ấn quán Virginia Wool (Trịnh Y Thư dịch) (2009) Căn phòng riêng NXB Tri thức Võ Văn Nhơn (2010) Một nhà văn Nam tranh đấu cho nữ quyền vào đầu kỷ XX Tạp chí Khoa học trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Võ Văn Nhơn (2016) Tiểu thuyết quốc nữ Nam Bộ cuối kỉ XIX đầu kỉ XX - Một số vấn đề cịn tranh cãi Tạp chí Khoa học trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn PL1 PHỤ LỤC Một vài hình ảnh Phan Thị Bạch Vân Nguồn: Báo Ấp Bắc PL2 Nguồn: Báo Ấp Bắc PL3 Một vài hình ảnh ấn phẩm Nữ lưu thơ qn Gị Cơng Nguồn: trang Gallica PL4 Nguồn: trang Gallica PL5 Nguồn: trang Gallica PL6 Nguồn: trang Gallica PL7 Nguồn: trang Gallica PL8 Nguồn: trang Gallica PL9 Nguồn: trang Gallica PL10 Nguồn: trang Gallica PL11 Nguồn: trang Gallica

Ngày đăng: 31/08/2023, 16:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w