1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phương thức so sánh trong văn bản luật tục êđê

189 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯƠNG THƠNG TUẦN PHƯƠNG THỨC SO SÁNH TRONG VĂN BẢN LUẬT TỤC ÊĐÊ LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Thành phố Hồ Chí Minh – 2009 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa tịng cơng bố ương cơng trình khác Tác giả luận án QUY ƯỚC TRÌNH BÀY Các tiểu mục luận án trình bày đánh số thành nhóm chữ số, với số thứ số phần hay chương, số thứ hai mục, số thứ ba tiểu mục (ví dụ: 0.1 mục 1, phần Mở đầu; 2.1.2 tiểu mục 2, mục 1, chương ) Các phần tiểu mục phân thành a, b, c, a, b, c, ký hiệu i), ii), iii), Nguồn tài liệu trích dẫn ghi theo số thứ tự tương ứng phân danh mục tài liệu tham khảo đặt dấu ngoặc vng [ ] sau trích dẫn: trước dấu phẩy tài liệu tham khảo, sau dấu phẩy số trang Chẳng hạn: [52, 113] tài liệu tham khảo bảng theo số thứ tự 52, trang 113 tài liệu tham khảo đó; ghi [52] tài liệu tham khảo bảng theo số thứ tự 52 Các dẫn liệu trích từ tư liệu luật tục Êđê tiếng Êđê hay tiếng Việt rõ vị trí trích dẫn để dấu ngoặc đơn () Chẳng hạn ghi (đk 5, tr 44), tức trích từ điều khoản số 5, trang 44 tài liệu Luật tục Êđê NXB Chính trị Quốc gia, 1996 Cách ghi chữ Ẽđê dựa theo chữ viết hành người Êđê Phân dịch từ tiêng Êđê sang tiếng Việt trung thành với dịch sắch Luật tục Êđê, NXB Chính trị Quốc gia, 1996; số trường hợp chúng tơi dịch (dịch nghĩa đen nghĩa bóng) để nghĩa câu văn sát hợp với nội dung phân tích Luận án viết tắt số từ, cụm từ sau: thành tố được/bị so sánh (TTĐ/BSS); thành tố phương diện so sánh (TTPDSS); thành tố quan hệ so sánh (TTQHSS); thành tố so sánh (TTSS); cấu trúc so sánh (CTSS); điều khoản (đk) MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN QUY ƯỚC TRÌNH BÀY MỤC LỤC MỞ ĐẦU 0.1 Lý chọn đề tài 0.2 Tình hình nghiên cứu 0.2.1.Tình hình nghiên cứu luật tục Việt Nam số nước khác 0.2.2 Tình hình sưu tầm, nghiên cứu luật tục Êđê 0.3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 11 0.4 Phương pháp nghiên cứu 15 a) Phương pháp cấu trúc 15 b) Phương pháp phân tích ngữ nghĩa - ngữ dụng 15 c) Phương pháp thống kê 16 d) Phương pháp phân tích – tổng hợp 16 đ) Phương pháp so sánh, đối chiếu 16 0.5 Đóng góp luận án 16 0.6 Bố cục luận án 17 Chương 1: CẤU TRÚC CỦA PHƯƠNG THỨC SO SÁNH TRONG VĂN BẢN LUẬT TỤC ÊĐÊ 19 1.1 Tổng quan so sánh 19 1.1.1 Những nội dung liên quan đến so sánh 19 1.1.2 Tiêu chí phân loại so sánh 21 1.2 Cấu trúc phương thức so sánh văn luật tục Êđê 24 1.2.1 Đặc điểm cấu trúc so sánh 24 1.2.2 Đặc điểm cấu tạo thành tố cấu trúc 27 1.3 Phân loại cấu trúc so sánh 39 1.3.1 Phân loại theo tiêu chí hình thức cấu trúc 39 1.3.2 Phân loại theo tiêu chí quan hệ nghĩa 42 1.4 Mục đích sử dụng so sánh luật tục Êđê 47 1.4.1 So sánh nhằm giải thích 47 1.4.2 So sánh nhằm miêu tả 49 1.4.3 So sánh để đánh giá 52 1.4.4 So sánh đê biểu lộ cảm xúc 53 1.4.5 So sánh nhằm thể lúc nhiều mục đích 55 1.5 Tiểu kết 56 Chương 2: PHƯƠNG TIỆN HÌNH ẢNH VÀ KHẢ NĂNG BIỂU ĐẠT CỦA PHƯƠNG THỨC SO SÁNH TRONG VĂN BẢN LUẬT TỤC ÊĐÊ 58 2.1 Phương tiện hình ảnh phương thức so sánh luật tục 58 2.1.1 Các loại hình ảnh so sánh 58 2.1.2 Chi tiết hóa hình ảnh so sánh 67 2.2 Khả biểu đạt phương thức so sánh 80 2.2.1 Khả so sánh phù hợp nội dung biểu đạt 80 2.2.2 Khả so sánh cụ thể hóa nội dung biểu đạt 82 2.2.3 Khả so sánh làm cho nội dung sâu sắc 83 2.2.4 Dùng nhiều so sánh để tăng hiệu nội dung biểu đạt 84 2.3 Tiểu kết 85 Chương 3: TỪ PHƯƠNG THỨC SO SÁNH TRONG LUẬT TỤC ĐẾN CÁC BIỂU TƯỢNG TINH THẦN 86 3.1 Từ phương thức so sánh đến biểu tượng buôn làng 86 3.2 Từ phương thức so sánh đến biểu tượng cộng đồng 98 3.3 Từ phương thức so sánh đến biểu tượng thủ lĩnh 100 3.4 Từ phương thức so sánh đến biểu tượng người vi phạm luật tục 103 3.5 Tiểu kết 107 Chương 4: PHƯƠNG THỨC SO SÁNH TRONG LUẬT TỤC THỂ HIỆN CÁC NHÂN TỐ VĂN HÓA XÃ HỘI 108 4.1 Phương thức so sánh thể văn hóa sản xuất 108 4.2 Phương thức so sánh thể văn hóa ứng xử 112 4.3 Phương thức so sánh thể tri thức văn hóa dân gian 116 4.4 Phưong thức so sánh thể yếu tố tâm lý dân tộc 124 4.5 Sự tưong đồng khác biệt văn hóa so sánh luật tục Êđê luật tục Jrai 130 4.6 Sự tương đồng khác biệt văn hóa so sánh luật tục Êđê với cách so sánh hay diễn đạt người Kinh 134 4.7 Tiểu kết 139 KẾT LUẬN 141 TÀI LIỆU THAM KHẢO 146 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 152 PHỤ LỤC 153 MỞ ĐẦU 0.1 Lý chọn đề tài Luật tục Êđê có giá trị nhiều mặt, chưa khai thác hết việc nghiên cứu giá trị ngơn ngữ tình hình khơng khác Do đó, việc tìm hiểu giá trị ngơn ngữ luật tục Êđê việc làm cần thiết quan trọng đế góp phần bảo tổn phát huy vốn quý văn hóa Êđê Việc khảo sát phương thức so sánh văn luật tục Êđê, cho ta thấy so sánh luật tục dân tộc Êđê có đặc điểm mở rộng tìm hiểu thêm mối quan hệ hai chiều ngôn ngữ văn hóa, cụ thể phương thức so sánh với số nhân tố văn hóa dân tộc Êđê thể qua văn luật tục Êđê Nhưng đặc điểm mối quan hệ nàv không dễ phát hiện, liên quan mật thiết đến nhiều mặt khác đời sống văn hóa tinh thần người Êđê đến lượt luật tục có tác dụng việc củng cố, ổn định, phát triển cộng đồng người Êđê Chọn đề tài: Phương thức so sánh văn luật tục Êđê để nghiên cứu, chúng tơi mong muốn góp phần khai thác, bảo tổn phát huy giá trị luật tục người Êđê Tây Nguyên 0.2 Tình hình nghiên cứu 0.2.1.Tình hình nghiên cứu luật tục Việt Nam số nước khác Qua tài liệu nghiên cứu luật tục học giả nước [42], [66], [95], [97] tình hình nghiên cứu luật tục Việt Nam số nước khác tóm lược sau: Vào cuối ky XIX nhiều miền đất giới phát hiện, chủ nghĩa thực dân phát triển, luật tục bắt đâu quan tâm nghiên cứu Trong số cơng trình nghiên cứu luật tục có cơng trình nghiên cứu nước thuộc địa nhằm tìm hiểu phong tục tập quán người xứ để xây dựng luật pháp phục vụ cho việc quản lý xã hội xứ thuộc địa Việc áp dụng thê chế quản lý xã hội để cai trị xã hội thuộc địa Bronislavv Maninowski, người đứng đầu trường phái chức nghiên cứu luật tục, kết luận: "Không dùng thể chế xã hội áp đặt cho xã hội khác, mà phải sử dụng thân thể chế xã hội vốn có để quản lý xã hội đó"' (dẫn theo tài liệu 97, trang 14) [97, 14] Ở châu Âu nước châu Phi, người ta quan tâm tới luật tục góc độ từ tập quán nâng lên trở thành luật pháp đạo luật hay định tịa án cơng nhận, biết luật, chấp nhận luật thi hành luật Đến đầu kỷ XX, nhà khoa học tiêp tục nghiên cứu luật tục góc độ nhân loại học bắt đầu văn hóa luật tục, mở rộng phạm vi nghiên cửu nhiều bình diện khác nhau, vấn đề lý luận phương pháp nghiên cứu luật tục Dựa quan điểm chung đó, nhiều nhà khoa học bắt đầu nghiên cứu luật tục dân tộc nhiều vùng, nhiều quốc gia giới Tài liệu [97,18] cho biết, châu Á có cơng trình Masaji Chiba (Nhật Bản) chủ biên, xuất năm 1986, trình bày luật tục người Ai Cập Hồi giáo, Iran Hồi giáo, Ấn Độ, Thái Lan, Nhật Bản Tiếp đến cơng trình nghiên cứu Von Benda- Beckmann K Von Benda Beckmann F người Hà Lan luật tục Inđônêxia, luật tục Malayxia Công trình nghiên cứu Kayleen M Hazle Hurst đề cập đến luật tục Canada, Australia Ncw Zealand Nhìn chung, kỷ XX, tình hình nghiên cứu luật tục giới đạt bước phát triển đáng kể, phương diện lý luận, phương pháp, kể cơng trình nghiên cứu trường hợp cụ thể Điều tạo thuận lợi cho việc nghiên cứu luật tục Việt Nam Cùng theo tài liệu [97] nước ta vào đầu kỷ XX, luật tục dân tộc thiểu số Tây Nguyên quan chức thuộc địa Pháp Việt Nam quan tâm sưu tầm cho đời, luật tục Êđê (1926), luật tục Stiêng (1951), luật tục Srê (1951), luật tục Ba Na, Xê Đăng (1952), luật tục Mạ (1957) luật tục Jrai (1963) Từ năm 1996, Viện Nghiên cứu Văn hóa dân gian phối hợp với sở văn hóa thơng tin tỉnh Tây Nguyên, tiếp tục sưu tầm, bổ sung cho mắt nhiều luật tục, luật tục Êđê (1996), luật tục Jrai (1997) luật tục M’nơng (1998) Ở miền núi phía bắc năm 80 kỳ XX việc sưu tầm luật tục bắt đầu năm 1999 luật tục người Thái giới thiệu 0.2.2 Tình hình sưu tầm, nghiên cứu luật tục Êđê Năm 1913, viên Công sứ người Pháp tên L.Sabatier tỉnh Đăk Lăk cho sưu tâm luật tục Êđê lần luật tục Êđê văn hóa vào năm 1926 tiếng Êđê (ở nước Pháp) Đây cơng trình sưu tầm luật tục Việt Nam Năm 1940, dịch giả người Pháp D Antomarchi dịch luật tục tiếng Pháp Năm 1984, nhà nghiên cứu dân tộc học Nguyễn Hữu Thấu dựa vào văn luật tục Êđê tiếng Pháp dịch sang tiếng Việt Cũng từ năm 1984, với chương trình điều tra Tây Nguyên Nhà nước, luật tục Êđê sưu tầm bổ sung cho in thành sắch song ngữ Việt - Êđê, Ngô Đức Thịnh, Nguyễn Hữu Thấu, Chu Thái Sơn biên soạn, có 11 chương bao gồm 236 điều khoản, Nxb Chính trị Quốc gia xuất năm 1996 Các cơng trình nghiên cứu luật tục Việt Nam nói chung, luật tục Êđê nói riêng nhiều, hầu hết chuyên khảo bàn giá trị nội dung, số có nhiều nhận định đề cập đến giá trị ngôn ngữ luật tục Tuy nhiên chưa có chun khảo bàn sâu giá trị ngơn ngữ luật tục Riêng giá trị nội dung luật tục Êđê tác giả ý đến nhiều sâu vào nhiều khía cạnh khác GS TS Ngơ Đức Thịnh trình bày khái quát luật tục khẳng định giá trị luật tục Êđê Ỏng xem luật tục Êđê "là nguồn tư liệu quý hiểm để nghiên cứu xã hội tộc người văn hóa tộc người; di sản văn hóa độc đáo dân tộc, tri thức dân gian quản lý cộng đồng" [94, 130J Đồng thời, tác giả nêu mối quan hệ luật tục với đời sống tác động q trình phát triển xã hội, với nội dung cụ thể, như: luật tục từ buôn làng đến quốc gia - dân tộc; từ luật tục đến pháp luật nhà nước; luật tục, tòa án phong tục tổ hòa giải làng buôn Tác giả nhấn mạnh: "Bộ luật tục (Luật tục Êđê) trang sử truyền ghi chép lại, phản ánh sắc nét chân dung tổ chức xã hội mẫu hệ điển hình cao nguyên miền Trung nước ta vào thập niên đầu kỷ XX” [95, 121] Một số chuyên khảo khác nói luât tục tập hợp sắch "Chuyên đề luật tục" Bộ Tư pháp (1997) Các viết nghiên cứu nội dung luật tục Êđê, cách thức tổ chức vận hành luật tục; quy định hình phạt luật tục; yếu tố làm tảng cho luật tục; trình vận động phát triển luật tục; chất giá trị luật tục; luật tục, hương ước so với quy định luật dân sự; luật tục Êđê với việc bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên; vai trò người phụ nữ Êđê qua luật tục; vấn đề nhân gia đình luật tục Êđê v.v Nghiên cứu phương diện giá trị ngôn ngữ luật tục Êđê, số tài liệu mà tham khảo chưa có đề tài trùng tên với nội dung đề tài luận án Tuy nhiên, thực tế tùy theo khuôn khổ viết theo mục đích, yếu câu nghiên cứu cụ thể 173 174 175 176 177 178 179 180 181 182 183 184 185 186 187

Ngày đăng: 31/08/2023, 15:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w