1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ý thức nữ quyền trong văn xuôi phan thị bạch vân luận văn thạc sĩ ngôn ngữ

161 40 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ý Thức Nữ Quyền Trong Văn Xuôi Phan Thị Bạch Vân
Tác giả Nguyễn Thu Trang
Người hướng dẫn TS. Phan Mạnh Hùng
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Văn Học Việt Nam
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 161
Dung lượng 796,34 KB

Nội dung

Bộ GIÁO ĐỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM THÀNH PHĨ HƠ CHÍ MINH Nguyễn Thu Trang Ý THÚC Nữ QUYỀN TRONG VĂN XUÔI PHAN THỊ BẠCH VÂN Chuyên ngành : Văn học V iệt Nam Mã số : 8220121 LUẬN VÀN THẠC sỉ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VÃN HÓA VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHAN MẠNH HÙNG Thành phố Hồ Chí Minh - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trinh nghiên cứu cùa riêng tôi, nội dung trình bày luận vãn kết quà nghiên cứu hướng dẫn cùa TS.Phan Mạnh Hùng Kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiền cứu khác Tơi xin hoàn loàn chịu trách nhiệm luận văn cua nùnh trích dần tư liệu luận vân trích dần rõ ràng, xác minh bạch TP Hồ Chi Minh, ngày 24 thừng 04 nám 2022 Tác giã luận văn Nguyền Thu Trang L(ýp Cao học Văn học Việt Nam khóa 30 LỜI CÁM ƠN Đe hồn thành cơng trình khoa học "ý thức nữ quyền vãn xuôi Phan Thị Bạch Văn", chân thành biết ơn người dã giúp dỡ q trình thực Đầu tiên, tơi xin gửi lởi cam ơn đến q thầy Ban Giám Hiệu, Phịng Sau Đại học, Khoa Ngừ Vàn trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh dà tạo điều kiện thuận lợi cho học viên có hội học tập nâng cao trình độ nghiên cứu tiếp cận đtrợc với cãc chuyên đề Vãn học Việt Nam mà tơi u thích định hướng nghiên cứu Tiếp dó tơi xin dành biết ơn sâu sắc dành cho thầy - Tien Phan Mạnh Hùng Thầy người có nhừng định hướng bước đầu hỗ trợ trực tiếp, nhiệt thành, quý báu VỚI q trình hình thành luận văn cua tơi Trong q trình thực hiện, thầy đà có nhừng góp ý, động viên, hồ trợ tir liệu nghiên cứu đề hồn thiện nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin gừi lời tri ân đến gia đình, đồng nghiệp, bạn be ln dộng viên tinh thần tơi suốt q trình hồn thành luận văn TP Hồ Chí Minh, ngày 24 thững 04 năm 2022 Tác giả luận ván Nguyền Thu Trang Lớp Cao học Văn học Việt Nam khóa 30 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lởi cam ơn Mục lục MỞ ĐẦU Chuông NỮ QUYÊN VÀ Ý THÚC NŨ QUYÊN TRONG VÀN HỌC NAM Bộ ĐÀU THÉ KĨ XX 14 1.1 Giới thuyết nữ quyền .14 1.1.1 Tồng quan nữ quyền phương Tây 14 1.1.2 Vấn đề nừ quyền Việt Nam đầu the kì XX .22 1.2 Ý thức nữ quyền văn học Nam Bộ đầu ki XX .27 1.2.1 Nừ quyền với hình thành “ỷ thức” 27 1.2.2 Diệ n mạo vãn học nừ Nam Bộ đầu the ki XX 32 1.3 Vãn xuôi Phan Thị Bạch Vân bối cánh vãn học Nam Bộ đầu the ki XX .36 1.3.1 Nhà văn hóa - văn học Phan Thị Bạch Vân 36 1.3.2 Vẫn học nữ lưu với Nữ lim thơ qn Gị Cơng 39 1.3.3 Quan điềm sáng tác cua Phan Illi Bạch Vân VC vấn đe nừ quyên .47 Tiếu kết chương I 54 Chuông Ý THÚC NỦ QUYÊN TRONG VÀN XI PHAN THỊ BẠCH VÂN NHÌN TÙ PHUONG DIỆN NHÂN VẬT Nữ 55 2.1 Kiểu nhân vật số phận 56 2.1.1 Tâm thức xác lập “nừ tính” 56 2.1.2 Tâm thức phụ nừ "người Khác” 67 2.2 .Kiêu nhân vật thức tinh 75 2.2.1 Ỷ thức phũ định địa vị thượng đảng cùa nam giới 75 2.2.2 Ý (hức kháng cự thể chế nam quyền 80 2.3 .Kiều nhân vật đấu tranh 83 2.3.1 Bình đàng giới bàng lao động .83 2.3.2 Sự tự chu động 89 Tiều kết chương 98 Chương Ý THÚC NỦ QUYỂN TRONG VĂN xuôi PIIAN THỊ BẠCll VÂN NIiÌN TÙ PHUONG THỨC TRÀN THUẬT 99 3.1 Sự lựa chọn kể .99 3.1.1 Ngơi kê thử ba với “cái nhìn thịng suốt nhân vật” 100 3.1.2 Ngôi kê thử với “tôi” nừ quyền 111 3.2 Nghệ thuật tổ chức kết cẩu 117 3.2.1 Kết cấu chương hồi với hành trình nhìn nhận “giới” 118 3.2.2 Kổt cấu song tuyến với mâu đấu tranh VC “giới” 123 3.3 Giọng điệu trần thuật 127 3.3.1 Giọng điệu trừ tình, cam thương 128 3.3.2 Giọng điệu hồi nghi, tricl lí .134 3.3.3 Giọng điệu kháng cự, liệt 141 Tiều kết chương 147 KÉT LUẬN 148 TÀI LIẸU THAM KHẢO 151 PHỤ LỤC PL1 MỞ ĐÀU Lí chọn đồ tài Đồn Lê Giang trcn Tạp chí Nghiền cứu vân học sổ năm 2006 dã dưa nhận dinh: “Vãn học quốc ngừ Nam Bộ cuối TK.XIX đến ỉ945 lờ mội phận máu thịt cùa ván hục dán tộc ( ) Nhưng từ sau 1945 van học quốc ngừ Nam Bộ có thời dài bị giời nghiên cícti phê bình lãng qn nhác tời chi biết tới vời vài ba gương mặt noi bạt: Trương Vinh Ký, Huỳnh Tịnh Cùa Hồ Biếu Chánh ’’ Cũng hời lè có nhiều người có định kiến vãn học Nam Bộ giai đoạn '"Người miền Nam sổng vãn chương làm vàn học Vì mà thành tựu văn học Nam Bộ khơng sưu tẩm phê bình đánh giá mức cơng trình nghiên cứu Khi nhấc đến văn học Nam Bộ cuối ki XIX người ta nghĩ đến hệ nhà vãn 'lay học xuất vân đàn Sự sáng tạo cùa họ mang nhừng đặc diêm mẽ so với nhùng nhà văn lcVp trước nhiều phương diện Họ lãm thay đối gần hoàn toàn diện mạo cùa vãn học Nam Bộ đầu the ki XX Nhưng điều hạn chế cho đen nay, có nhà vãn làm nên diện mạo cùa giai doạn văn học chuyền giao lại khơng dược nhìn lại đặt đe nghiên cứu cách kĩ lường Đa phần công trình nghiên cứu nịi bật chi nhấc đen VỚI diem qua lên tuồi nôi bật mả chưa quan tâm cụ thè Đối với vàn học Nam Bộ, có lè khó khản mặt tư liệu nên việc nghiên cứu trường hợp cụ thê cịn khó khăn Tuy nhiên, năm gần đây, với nồ lực giới nghiên cứu văn học vãn hóa thi tài liệu tác gia thời kì trước dần dược bố khuyết Đó chinh động lực thơi thúc hửng thú nghiên cửu cua đổi với máng văn học thành cơng rực rờ cịn "nơng" Bên cạnh đó, việc nhìn lại q trinh đại hóa văn học Việt Nam với đối quan niệm sáng tác đẩu tiên cua nhóm nhã vãn Nam Bộ, thời đại thời đại giao lưu mớ cửa hội nhập với giới, vãn học Việt Nam tự vượt lên có nhừng đinh cao xứng tầm với văn học thời đại cùa dân lộc Vậy nên việc đề cho nhùng giá trị mà I1Ĩ vốn phai có chồ đứng vẻ lại với vị the cua yêu cầu dường tắt yếu cua văn học thơi kì Giai đoạn trước, số tác già có đóng góp đáng kè q trình đại hóa vãn học vượt trội ngược lại sách cai trị vãn hóa cùa thực dân Pháp nên bị kìm hãm dập tẩt Trong thời ki “văn học Là nó" bầy cần dưa diều dáng tự hào ẩy dê ánh sáng cùa nghiên cứu khoa học nhìn nhận lại Cơng đấu tranh giành lại vị the cùa người nữ vần trờ thành dộng lực sáng tác nghiên cứu cúa thời đại Lý Ihuyct nừ quyền phê bình nừ quyền phát then, phổ biến ánh hưởng sâu vào đời sống vãn học tạo tượng “chù nghía nữ quyền vãn học” Nhưng văn học Việt Nam có hay khơng chù nghía nữ quyền cịn vấn đề đáng bàn, song rồ ràng ánh hướng hình thành mặt “ý thức" dã xuất sớm Trước văn học Việt Nam có nở rộ cua bút nừ thố giới đà trai qua sóng mạnh mè cua phong trào nừ quyền - phong trào đau tranh bình đăng nừ giới (cuối I960 đâu 1970) Đau kỷ XX giai đoạn sôi cùa tư tường nữ quyền miền Nam Việt Nam dó Phan Khơi nhà lý luận phê bình dã có cơng khai phá Bên cạnh Phan Khơi, cịn có nhiều bút nữ như: Manh Manh nữ Vàn Hương nừ Nguyền Thị nồng Đăng, Lệ Hương Lè Thị Huỳnh Lan Đạm Phương nừ sĩ, Phan Thị Bạch Vân tất cá bộc lộ quan điểm tìm tịi vấn đề nừ quyền, nhàm trao đoi, tranh luận với Trong the giới văn học nừ, nhùng cam xúc nghệ thuật đa dạng mang lại cho vãn học luồng gió góp phần vào việc cân bang vấn đề phái tính Khi phụ nữ cầm bút rõ ràng ý thức giới Là diều tồn trang viết, việc vận dụng lý thuyết nữ quyền đe tìm hiếu tác phẩm cùa nhà văn nữ trớ thành hướng nghiên cứu hữu ích Vì mà luận văn nghiên cứu vẩn đề ý thức nữ quyền cùa giai đoạn văn học xin lựa chọn gương mặt nhà văn nừ tiêu biêu để lảm đối tượng nghiên cứu Phan Thị Bạch Vân Phan Thị Bạch Vân xem người hoạt động vãn hóa danh tiếng, cơng khai truyền bá tư tường tiến binh đằng giới, yêu ntrớc, chống thực dân Nhưng cho nay, công trinh nghicn cứu vãn học Nam Bộ dầu ki XX Phan Thị Bạch Vân chi dược nhắc đến liệt kê diem qua sơ lược mà chưa sâu vào nghiên cứu sâu sắc Ilơn hết vấn đề nừ quyền mạch máu hầu hốt tác phàm cua bà thi chưa trọng Thơng qua việc tìm hièu tong hợp tài liệu đay thú vị đà định chọn Phan Thị Bạch Vàn đại diện tiêu biêu cho van đề nữ giai đoạn vãn học Từ lí trên, việc chọn dề tài Ý thức nữ quyền vãn xuôi Phan Thị Bạch Vân đề tài mà mong sổ góp phần tơ điếm thêm nhừng giá trị văn học cua bà nói riêng văn học nừ giới giai đoạn nói chung Iậch sử vấn dề Có thể thấy, ành hường vấn đề nữ quyền phương Tây vào Việt Nam dã dược hình thành từ dầu the ki XX, phải den dầu the ki XXI lí thuyết đại phương Tây dược tiếp nhận sâu rộng Việt Nam Từ cơng trình lý thuyết nừ quyền, phê bình nừ quyền dược giới thiệu rộng rài Diều đỏ trơ thành chi dần quan trọng việc tìm hiểu vấn đề nừ quyền vân học Việt Nam Chúng xin nêu số cơng trình nghiên cứu vấn đề nữ quyền chúng tòi đà tòng hợp sau: Luận án dề phụ nữ báo chí Tiếng Việt trước Cách mạng tháng tám nũm 1945 năm 2007 cùa tác gia Đặng Thị Vân Chi Đại học Quốc gia Hà Nội tiến hành nghiên cứu đóng góp cua phụ nừ đấu tranh xây dựng bào vệ đất nước vấn đề phụ nữ (rong thời kì đầu ký XX trước Cách mạng tháng rám năm 1945 báo chi liếng Việt Luận án đà đưa nhìn tơng quan dè tìm hiểu “vấn đè phụ nừ“ Việt Nam đà hình thành xã hội thuộc địa nửa phong kiến, trình nhận thức cùa phụ nữ vấn đề cùa qua báo chí tiếng Việt xuất bàn Việt Nam trước Cách mọng tháng Tám năm 1945 Trong luận án trang 14 nêu rõ: “Cũng qua tư liệu báo chí, chúng tơi muon góp phần tỉm hiếu thay dồi đời song cùa phụ nữ phong trào phụ nừ nlìừng đóng góp phụ nừđổi với đẩu tranh chung cùa toàn dân tộc" Có thê đối lượng nghiên cửu rộng lớn, bao quát nhiều khía cạnh cua đời sống phàn ánh báo xuất băn gần nưa the ki nên việc chưa the điềm hết tất cà tồn hoạt động tổ chức báo chí nhị lẽ khác vấn dề khơng thề tránh khơi Nhưng luận án dã khái quát dược hầu hết động thái cùa "vấn đe phụ nừ" trcn báo chí đầu the ki XX Từ dó làm tài liệu cho việc nghiên cứu cua luận văn Phê hình vàn học nữ quyền nám 2009 lã viết cua Lý Lan dâng Tạp chi trường Đại học Khoa học xã hội Nhân vàn đà khàng định ãnh hường sâu rộng cùa học thuyết nữ quyền đến hoạt động phê binh vãn học giới bời tính linh hoạt cách tiếp cận Đe chứng minh cho tính linh hoạt cùa thuyết nữ quyền, tác gia dã phân tích ba giai đoạn cùa plìề bình văn học nữ quyền, ứng với sóng cùa phong (rào nừ quyền Trong dó mổi hanh trình kiêm tim định nghĩa phê binh văn học nừ quyền lại đem đen khám phá mói Với phát triền mạnh mè dòng vãn học đưưng đại, theo tác giá, can lý thuyết tương thích đe phán tích đánh giá Phê bình nữ phương pháp hữu hiệu để tiếp cận sáng tác nhà vãn nữ Tuy nhiên thời diểm dó phê bình nữ dang giai đoạn "thừ nghiệm'’ Vì tác già cho cần phai chờ đợi nhửng chuyển biền cùa dòng văn học nừ hoạt động cua phê binh văn học nừ quyền Từ lình vực nghiên cứu văn học viết cùa Lý Lan thê nhìn tông quan hoạt động cua phê binh văn học nừ quyền Năm 2010, viết Aợc cùa phái nữ vài xu hướng vàn chương nữ quyền Pháp thề ki XX cùa tác gia Nguyễn (ỉiáng Hương đàng tạp chí Văn hóa Nghệ An bước đầu khu biệt hai khái niệm cơng cụ lình vực nghiên cứu phê bình vãn học nữ quyền Là “văn học nữ" "văn học nữ quyền” Theo tác già báo nẳm dòng văn học nừ vãn học nừ quyền chi viết bời phụ nừ xuất dòng vồn học phán kháng, vàn học dấn thân Với cách xác định phê binh vàn học nừ quyền dề dàng hon việc xác định đối lượng nghiên cứu Lê Ngọc Văn (chu biên) (2006) Nghiên cứu gia đình Ịỳ thuyết nừ quyền, quan điếm giới Hà Nội: NXB Khoa học xã hội Lê 'Thị Thanh Tâm (2010) Phan Thị Bạch Vàn tinh than phụ nừ Tạp chí Khoa học trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Ngô Đức Thịnh (2010) Đạo Mầu Việt Nam NXB Tôn giáo Nguyễn Đãng Điệp (2013) vấn đề phái tính âm hưởng nữ quyền văn học Việt Nanì dương dại Tụp Phê hình Văn học Nguyền Huy Thiệp (2017) Những gió hua tát NXB Tre Nguyen Kim Anh (2004) Tiêu thuyết Nam cuối kỳ XIX đầu thể kỹ XX TP.HCM: NXB Đại học Quốc gia Nguyền Thị Năm Hồng (2018) Thiên tinh nữ góc nhìn giới vãn chương Việt Nam đương đại Tạp chí Khoa học trường Dại học Khoa học xã hụi Nhân văn Nguyền Thị Ngân (2020) Tiểu thuyết nhà vein nừ Việt Nam gia đoạn từ 1986 đến 2010 - từ góc nhìn nừ quyền Luận án Tiến sĩ Văn học Việt Nam Chuyên ngành Vân học Việt Nam Trưởng Đại học Huế Hue Nguyền Thị Thanh Xuân (2013) vấn đề phái tinh âm hưởng nừ quyền vãn xuôi Việt Nam đương đại (qua sáng tác số tác già nữ tiêu biểu) Luận án Tiến Ngữ vãn Chuyên ngành Vãn học Việt Nam Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Hà Nội Nguyền Văn Tồng (2019) Đặc điểm liêu thuyết có tinh chất lự truyện vàn học Việt Nam the ki XX Luận án Tiến sĩ Văn học Việt Nam Chuyên ngành Văn học Việt Nam Trường Đại học Hue Hue Phạm Ngọc Lan (2006) Tự truyện vãn học Việt Nam đại Luận vãn Thạc Văn học Chuyên ngành Văn học Việt Nam Trường Đọi học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh TP.HCM Phạm Quỳnh (1921) Bàn lieu thuyết (Tiều thuyết ghép làm lieu thuyết nào) Nam Phong tạp chí số 43 Phạm Thị Tlìùy Trang (2016) Giọng điệu trần thuật tiếu thuyết Việt Nam từ 1986 đến 2000 Tạp chí Khoa học trường Đại hục Sư phạm Thành Hồ Chí Minh Phan Mạnh Hùng (2016) Nghệ thuật tự tiêu thuyết Nam Bộ trước 1932 TP.HCM: NXB Đại học quốc gia Phan Khôi (1929) vãn học cùa phụ nữ Việt Nam Phụ nữ tân văn số ỉ Phan Khỏi (1929) Vẫn học với nữ tánh Phụ nữ tủn vân số Phan Thị Bạch Vân (1928) Gương nừkiệl Nừ lưu thơ qn Gị Cơng Phan Thị Bạch Vân (1928 - 1929) Kiếp hoa tham sư Trích đăng nhiều kì Tinh thần phụ nừ Nừ /ưu thơ qn Gị Cơng Phan Thị Bạch Vân (1932) ỉ.ám Kiều Loan (cuồn I) Sài Gòn: Imp.Trần Trọng Canh Phùng Gia Thế - Trần Thiện Khanh (biên soạn) (2016) Văn học nữ giới (Một số vấn đề lý luận lịch sư) NXB The giới Phương Lựu (chú biên) (2006) Lí luận vân học NXB Giáo dục Simon de Beauvoir (Nguyền Trọng Dịnh vả Doãn Ngọc Thanh dịch) (1996) Giới nừ Hà Nội: NXB Phụ nừ Tố sừ Phụ nữ Nam Bộ (1989) Truyền thống cách mạng cùa Phụ nữ Nam Bộ thành đồng TP.HCM: NXB Tổng hợp Trần Đinh Sừ (1997) Dan luận nghiên cửu vãn học NXB Giáo dục Trần Đinh Sứ (2007) Tự học (một sổ vần đề lí luận lịch sừ) Hà Nội: NXB Dại học Sư phạm Trân Hoài Anh (2019) Nhà văn nừ - nhìn từ lâm lý sáng tạo mang đặc điếm giới phê hình vãn học miền Nam trước 1975 https://www.vanchuongviet.org/index.php?comp=tacpham&actỉon=detai l&id=25916 (6/6/2021) Trần Thị Dang Thanh (2011) Dặc điểm văn xuôi cùa Phan Thị Bạch Vân Luận văn Thạc sĩ Khoa học Ngừ Văn Chuyên ngành Văn học Việt Nam Trường Đại học cần Thơ cần Thơ Trằn Trung Viên (1929) Phong trằn tham sừ (quyến thử nhất) Đông Tây ấn quán Virginia Wool (Trịnh Y Thư dịch) (2009) Càn phòng riêng NXB Tri thức Võ Văn Nhơn (2010) Một nhà Nam tranh dấu cho nữ quyền vào dầu the ký XX Tạp chi Khoa học trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Vò Văn Nhơn (2016) Tiếu thuyết quốc nừ Nam Bộ cuối the ki XIX đầu the ki XX Một so van đe cịn tranh cãi Tạp chí Khoa học trưởng Dại học Khoa học xã hội Nhản vãn Một vài hình ánh Phan Thị Bạch Vân Nguồn: Báo Áp Bắc PHỤ LỤC I i ® ’H ® tann K ÍỈKi Ỉ:K wrau H M Tibi U‘O*'‘k! tS.in’ 'h=h^’’'^‘hihh :'=KH i’But? • ’ I si ?.= ?HrfriiisJHsrs Ph?du0:^2» u fi -HnbhH Ị ?| i = f :; ã 3đ*a ế ằi.ằ s< *sô s cc ỘX o > •c 0an *., i\ I! h Is h b ĨỊ.Ỉ €? z I Ỉ fl: c r ;ỹn tn C5‘ S’ *• ỈĨ Ộ h.;n.£ ’ i; is ? H lỊĩ •? n UHHs g ® ị Ỉ r Ị Isb: I SJs * ã ã * ?*sô5r H it z s* ? Ê & A ’ •? V I il s iô: ã> >ã*5 ii ; I ar C=J 2u ?$ 15 f 5 5: h p ip ® *K;4 Ạ If MF R7|Q*F> •< M’l* ■iiiffli:H n s ii ‘ S ffiK H f i h: ■• h 1h•? K i’ i tô1 h -iB - hi fc?sâ* * HK< I?/ f Q t r w p t ôã p 5&-2-c •■-pc K "iĩĩ"'?t-2Í-ĩ!£ ỉ ÌHÍ0Ì íHiỉHiliĩũ Ọ ỉhỉÌỈH.Ú s %« ie< h ■ if *& J-9 É ỂI CD 3»- PL3 Một vài hình ánh ấn pháni cùa Nữ hru thư qn Gị Cơng Nguồn: trang Gallica icâXrtr.' icâxrtr.' Iticnau PM Vtr-1-.W THƠ-QƯÁN \ GOCOMG NHÂN-TlNH NCẤU-LỤC^ KIM-TỨ-CĂƯ Hỉ - TÌNH Tỉíĩỉ.' - THU Y T exBin plaices ạặũiỉ r.plprUMRlUR DẲ.O-TOM _ • ***** “ù í I.pif D1EL’ V/U KE VrtO BẠM-PHƯƠNG nử-sừ „ XT /'Chánh Hộỉ-Trưởnọ hụi ? r AhTPiJ xun 2&Ỹ- ^75? In lứn thử* nhút il Bàn quỴển »0* hĩru Uniiiuyấ iULhlit.fr Nguồn: trang Gallica • rflllifI.il» d»: *f *r I • PL5 I BẠCH-V /GƯƠNG NỮ-KIỆT ĩlíu-lừ bn I til IT nhút ChAu Au I ROl-Afr TIRA Eă xemplaire è^loim ỈỒ s in M^Dử^VẤĩíRì (I

Ngày đăng: 16/10/2022, 17:30

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1. Một vài hình ánh về Phan Thị Bạch Vân - Ý thức nữ quyền trong văn xuôi phan thị bạch vân luận văn thạc sĩ ngôn ngữ
1. Một vài hình ánh về Phan Thị Bạch Vân (Trang 150)
2. Một vài hình ánh về ấn pháni cùa Nữ hru thư quán Gò Công - Ý thức nữ quyền trong văn xuôi phan thị bạch vân luận văn thạc sĩ ngôn ngữ
2. Một vài hình ánh về ấn pháni cùa Nữ hru thư quán Gò Công (Trang 152)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w