Ngôi kê thử nhất với cái “tôi” nừ quyền

Một phần của tài liệu Ý thức nữ quyền trong văn xuôi phan thị bạch vân luận văn thạc sĩ ngôn ngữ (Trang 111 - 161)

được dộng cơ cua những hành dộng ấy. Thứ ba. sự chuyền biến về ý thức nữ quyền trong nhân vật diễn ra một cách rất tự nhiên và như một diều tất yếu “tức nước vờ bờ”. Điều thứ ba này. chúng tôi nghĩ răng là diều tâm đắc nhất khi Phan Thị Bạch Vân xây dựng nhân vật này. ơ các nhân vật trong ngôi kế thứ ba. họ hiện lên như một nhân vật cua tác phẩm, người đọc thay được sụ mu muội, sự đột phá, sự hiện đại trong tư tương là vậy. Song ở ngơi kể thứ nhất này. tác già trao tồn quyền cho nhân vật tự quyết định về cuộc đời cùa chính mình, lúc dó cái “tơi” nữ quyển trờ nên diển hình hơn hắn. BỚI trong thực tế. khơng phái ai cũng anh hùng “hóa” như Tú Anh. khơng phái ai cũng bi kịch “hóa” như Như Ngọc và cũng không ai may rủi như Như Hoa.. Nhân vật Kiều Loan được xây dựng rất thật, nhân vật dược tạo ra lừ nen táng cua một gia đinh có học thức, có nhận thức về ban thân từ đầu song vần không the chống lại được những rào căn về đạo lí của xã hội. Tác già để nhân vật nếm mủi đau khổ như cô Lang trong Kiếp hoa thâm sừ song khơng mu muội như vậy. Đó là bước dà dế nhân vật thay dổi suy nghi và chín chắn hơn dù dã phai đánh dồi một đời chồng. Nhừng lời độc thoại nội tầm với chính quá khứ và quyết định cúa nùnh hiện lên rẩl chân thật: “Mẹ ơi! Mẹ. mẹ có thấu cãi thân đàm bà con gái buoi nay hể đi

chực bám sống nhờ vào người ta thì tránh sao khói lời nặng tiếng nhẹ (...) Than ơi! Ngày xn cịn đó, mủ hồng đà phai (...) Nghĩ đền cái kiếp đàn hà với cái kiếp hoa chẳng khác chi nhau. He sớm nớ thì sớm tàn. cõi đời vấn vịi. lụi cịn thêm nhũng nồi mưa sa gió táp. củi thân mòng manh kia dường như ong Tạo ghen ghét, háy ra dù lối truân chuyên, dể cho mau tàn mau ru ■’ (Phan Thị Bạch Vân. 1932).

Sử dụng ngôi kê thứ nhất VỚI sự đồng nhất giừa nhân vật chính và người kể xưng "tôi’* đã tái diễn lại câu chuyện cuộc đời minh theo thời gian tuyến tính. Tất ca nhùng sự kiện được Kiều Loan kè lại đều là nhừng hổi tương: "năm tòi 14 tuâi",

"cách sáu tháng sau ", "ngày tháng càng qua ", "một đêm kia ", "từ lúc đó đển sau ", "nhắc lại bữa... ”,... Ở ngơi kể này, điểm nhìn trần thuật sẽ tập trung vào diễn biền

tâm lý cùa nhân vật trên hình thức là cái "tơi’* với vai trị người kề chuyện. Cái "tôi** tự thuật thề hiện rỏ như một sự trài nghiệm tự thú. Vì vậy. câu chuycn trờ nơn

1 0 6

xác thực hơn hẳn, đối với người đọc nó như một câu chuyện đời lư cúa một ai đó trong đời sống hiện hừu này thuật lại. Từ đó, bãi học hay tấm girong mà tác phẩm mang lại có sức tác động mạnh mè hơn đen người đọc. Tat cà những cám xúc như: yêu, ghct, hận, đau khổ,... là cùa nhân vật nhưng cùng đang đồng thời là những câm xúc, suy nghi cùa chính tác già khi viết truyện. Khi chọn ngôi kể thứ nhất, tác giá dược dính trên cái **tơi” cùa chính minh, được ngang nhiên dicn tà một cách cụ the những xúc cám. trăn trớ cùa mình ớ hiện tại hoặc cá quá khứ cùng nhân vật kê. Điển hình như trong tác phấn). Phan Thị Bạch Vân đà dề dàng đi sâu vào việc khai thác diễn biến tâm lí nhân vật đồng thời thoa măn giài bày nhùng quan điểm cùa chính nhân vật - tác già - người kề chuyện. Khi chọn cách trần thuật ờ ngôi thứ nhất này, rõ ràng nhân vật "tơi’* giữ vai trị dần truyện, chứng nhân cho những dụng ý liêng cùa tác già và làm cho người dọc trài nghiệm câu chuyện một cách chân thực hơn từ cái nhìn cùa một nhân vật trong truyện. Nhà văn lồng nhừng đánh giá. tư lường cùa mình vào nhân vật "tơi” nhằm dần dắt người đọc theo dụng ý nghệ thuật đà đề ra. Từ đó, các sụ kiện trong truyện trờ nên sinh động vã được quan sál. thau cám kì lường hơn.

Tuy nhiên, chính vì sự kì lưỡng ấy tập trung vào nhân vật "tôi” nên nội tâm. dộng cơ hành dộng cùa các nhân vật khác dược thế hiện ờ mức khái qt, khơng cụ the. Từ đó. diem nhìn bị 111U hẹp. tức nhiên trường hợp này lác già hồn tồn có thê tạo ra một cách khéo léo các điểm nhìn khác nhưng vần trên trục kê của nhân vật “tơi". Và đó là câu chuyện cùa tiều thuyết hiện đại sau đó - thế hệ sau Phan Thị Bạch Vân. Họ được thắm nhuần các phương thức sáng tác hiện đại. lối tư duy nghệ thuật được mài dũa và học hoi từ sự thử nghiệm của lớp nhâ vãn đi đàu. Còn với Phan Thị Bạch Vân. trong nền vãn học Nam Bộ đầu thế ki XX, việc lựa chọn và dám trãi nghiệm với ngôi kề thứ nhất coi như dã là thành cịng bước dầu. Và rõ ràng, ờ ngơi kề này, tác già hiểu hơn và trai nhiều hơn cùng nhản vật chính. Cịn mức dộ khác biệt cũng như dung hịa hạn chế cùa ngơi ke này chưa được bà vận dụng. Có the thấy, dối với vân xi Phan Thị Bạch Vân nói riêng và vàn học Nam Bộ thời kì ấy nói chung thì "người kè

1 0 7

kế được khi học cám thấy như người trong cuộc chứng kiến hay người biết được sự việc xây ra hằng tất cã các giác quan, sự hiếu biết cùa mình. Do dó mọi người kế chuyện dều theo ngôi kề thứ nhất. Cải dược kề theo ngơi thứ ba thực chất là hình thức kể khi người kể chưa ý thức hoặc đà ý thức nhưng cố ý giấu mình " (Hà Minh

Đức. 1998). Hay "sự khác hiệt cua "ngơi thứ nhắt", "ngói thứ ba " chi là khác nhau

về mức độ bộc lộ và ân giấu cùa người trằn thuật mà thòi’’ (Trằn Đinh Sứ. 2007).

Vậy nên, cùng dề đe có thè giãi thích cho việc trong các tác phàm. Phan Thị Bạch Vân chi lựa chọn lối kế theo ngôi thứ nhất này cho một tác phẩm là tác phẩm cuối cùng cùa bà. dỏ như một sự trài nghiệm cho những căm xúc và tư tương dủc kết từ những tác phẩm đi trước. Đứng trước nhiều sự rào càn về văn hóa cùng như bó buộc quán lí xã hội của thực dân nên đây được coi như sự liều lĩnh cho đứa con tinh than cuối cua mình. Hưn het. tác phàm Lâm Kiều Loan ra đời sau khi bà bị kết án lội và phái đóng cứa Nừ lưu thơ quán. Tinh thằn này một trau dồi và mong muốn đem đến những áng vãn chương truyền tâi đạo lí. hướng nghiệp chị em vần ln nung nấu trong bà. Tác phẩm Lâm Kiều Loan ra dời như một sự chín muồi về tư tướng cùa bà và thừ nghiệm phương thức sáng tác mới. Qua cuộc đời cua chính nhân vật “tơi" trong truyện một lần nửa khái quát được tinh cành ngang trái và bất hạnh trong nhận thức phụ nữ thời kì đó. Q trình trai nghiệm, đến suy ngẫm và thay đôi cùa nhân vật “tôi” chinh là con đường đấu tranh ve giói mà Phan Thị Bạch Vân muốn nhắn nhũ với phụ nừ thời ki đó. Ncu đang ờ trong tình canh như Kiều Loan thì liệu mà noi theo cịn nếu không hoặc chưa thi liệu mà tránh để phải rơi vào bể khổ tinh thần như vậy. Chúng tơi nhận thấy, nếu có cơ hội dược viết tiếp hoặc dược xuất bàn trọn vẹn tác phẩm này thì dây sẻ là tác phẩm dặc sắc nhất trong các sáng tác cùa Phan Thị Bạch Vân. Băng lối tự thuật cua nhân vật “tôi”, ẩn hiện vần là nhừng câu nói triết lí cúa chu nhàn thơ qn cịn đang sơi sục tinh thần nừ quyên. "Hoạt động tự thuật không (lien

ra như một địa hạt hoàn toàn riêng tư cùa một cái tịi siêu hình mà đúng hơn lâ sự kết nối tích cực với những áp lực mà cuộc sống trong nền vãn hóa ẩy địi hịi, và tự truyện chính là một lắm gương hội tụ, thu nhận khơng chi nhân cách tác giã mà cã

1 0 8

những giá trị chung cùa văn hóa nhóm hoặc cộng đồng" (Phạm Ngọc Lan. 2006).

Mặc dù không trực nếp tái hiện cuộc đời cua chính mình, song trong truyện vẫn rất dẻ nhận ra nhừng chi tiết vê lối suy nghĩ, cách hãnh xư cùng như con đường xây dựng chức nghiệp cua bán thân mang dáng dap cùa chính tác gia Phan Thị Bạch Vân.

Nhìn chung, việc dụng den khai thác tâm lí nhân vật từ góc nhìn cái “tơi" dã chứng tị Phan Thị Bạch Vân dã có những sự quan sát tinh tế và dám thay đơi nhất định. Bời vì hơn hết, mỏi nhân vật đều năm trong nlnìng mối quan hệ đời sống, nhùng tâm sự cá nhân nên việc cố gang đe thố hiện và dicn tá I1Ó là điêu tất yếu cua văn học trong thời kì đơi mới. Đặc biệt hơn là nhừng sự ân dầu nơi niềm của nhừng người phụ nừ - đối tượng còn hạn che được chú trọng trước dớ. Tuy vần còn dựa lơi vãn chương truyền thống nhưng với việc tiếp cận vãn hóa phương Tây và sự phố biến cùa chữ quốc ngữ góp phần làm cho nhừng sáng tác cùa Phan T11Ị Bạch Vân chập chừng được hình thành trên con đường hiện đại hóa cua văn học dân tộc. Có thê nói "nhà

vàn dùng con mất “tinh đời ” đế nhìn vào ban thán nành, hiên được ban chất tính c ách .vã hội lịch sứ cua mình và dùng ban thân mình làm nguyên mau cho các nhân veil cùa mình” (Tràn Đinh Sử, 1997).

3.2. Nghệ thuật tổ chức kết cấu

“Kết cẩu là sự tạo thành và liên kết các bộ phận trong bổ cục của lác phẩm, là sự tổ chức, sắp xếp các yểu tố, các chất liệu tạo thành nội dung cùa tác phẩm trên cơ sớ dời sống khách quan và theo một chiều hướng tư tướng nhất định” (Hà Minh Đức.

1998). Kết cấu trong một tác phẩm văn học đóng vai trị quan trọng trong việc tạo lập và phát tnên vân bán. Nó vừa là tấm báng chi đường vừa là ý đồ điều hướng mà chính lác giá dựng lên. "Có thế nói kết cấu tác phẩm là tồn hộ tố chức tác phàm phục tùng

đặc trưng nghệ thuật và nhiệm vụ nghệ thuật cụ thế mã nhà vãn tự dặt ra cho mình. Kết cấu tác phẩm khơng bao giờ tách rời nội dung cuộc sống và tư tưởng trong lác phâm ■■ (Phương Lựu. 2006). Vậy có the hiểu kết cấu như một phương tiện do chính

1 0 9

cấu tạo phẩm cua mình theo một lơ chức nhất định mang lính độc đáo nhàm lạo ra hiệu quá tư tường - thấm mì cho tác phẩm.

Ciấn liền với thời gian diễn ra trong truyện, tiếu thuyết Nam Bộ thời kì này nói chung dược phân ra làm hai loại kết cấu dơn giãn: kếi cấu tuyển lính, kết cấu phi

luyến tỉnh. Tuy trong nội tại mỗi loại dơi chỗ sẽ có sự xen lẫn giữa hiện tại và quá khử

song tơng quan từng tác phàm vẫn có the dẻ dàng phân vào hai loại trên. Ngồi ra. trong tấl cà lác phàm cúa Phan Thị Bạch Vân đà vận dụng triệt đè hình thức cúa kết cầu chương hôi truyền thong. Song nếu xét trên mật tồ chức cứa vãn ban, thử tự các sự kiện thì bán chất nó vần thuộc về loại kết cầu tuyến lính. Kiểu kết cầu phi tuyến

tính, một kì thuật tự sự mới của phương Tây chưa dược Phan Thị Bạch Vân vận dụng

dầy dù dể tách loại. Nhưng ờ trong bán thân khi sư dụng kết cấu chương hồi cùa bà đà có sự tiếp biến và cách lân nhất định trong tồ chức văn bán. Vậy nên. trong luận điếm về

Nghệ thuật tổ chức kết cấu này. chúng tôi đưa ra hai tiêu mục là: Kết cầu chương

hồi với hành trình nhìn nhận về “giới" và Kết cấu song tuyến vời máu thuần và đầu tranh về "giới" không nhầm đật trong the phân biệt và đối lập. Vì về hình thức vãn

xi Phan Thị Bạch Vân đều thuộc về kiều kết cấu chương hồi nhưng trong một vài tác phẩm bà đã vận dụng khéo léo những thũ pháp dể xây dựng sự phát triển song song giữa hai tuyến nhân vật.

3.2.1. Kết cấu chương hồi vói hành trình nhìn nhận về “giói”

Nhấc lại, kết cấu chương hồi cũng là một dạng thức cùa kết cấu theo thời gian

tuyên tính. "Việc chú trọng hành động và hội thoại nhân vặt buộc nhà văn phai lựa chọn thu pháp kết cấu tác phàm theo tuyển tính thời gian " (Phan Mạnh Hùng, 2016).

Đây được coi lã phương thức kết cấu quan trọng cua ticu thuyết Nam Bộ viết về đề tài lịch sử với các tác già: Nguyễn Chánh sắt. Phú Đức. Tân Dân Tử.... Hình thức tuân thù theo trật tự thời gian không chi dược bicu hiện qua thời gian cua cốt truyện mà còn qua thời gian ke chuyện. Khi đó, các sự kiện trong truyện được trình bày sẻ có thời gian trùng hay rất ít biến động VỚI thời gian cùa việc kế chuyện. Tiêu biếu cho

1 1 0

lối trình bày này cua vàn học Nam Bộ là Hỗ Biểu Chánh. Các diền bién cùa cốt truyện gan liền với diễn biên của cuộc đời nhân vật chính. Nhân vật chính xuất hiện, nem trãi, thay dồi. kết thúc dều chi phổi tới diễn trình thời gian truyện ke. Vậy nên. ờ khía cạnh người dọc. ta sống và nhìn theo góc nhìn cùa nhân vật chính. Hình thức đè trình bày diẻn trình ấy một cách tốt nhất là hình thức chương hồi

Văn xuôi cùa Phan T11Ị Bạch Vân trong sự giao lưu lư tường văn học phương Tây song vần giừ nhừng nét truyền thống của the loại tiêu thuyết chương hồi. vần là kiếu sắp xếp theo thủ tụ rò ràng các chương, mớ đàu bảng những câu văn biền ngầu. Kết cầu kiều chương hồi này cùa Phan Thị Bạch Vân còn dược tiếp biền từ truyền thống với việc mờ dầu bang những câu vãn biền ngầu miêu tà phong cành, tâm trạng nhân vật hoặc việc đặt tên cho các chương. Diên hình như trong tác phẩm Lâm Kiều

Loan, các chương lẩn lượt được đặt tên:

Chương thứ nhắt: Kiếp hoa đào

"Trận gió hoa rai. tìm xn đâu nữa. hình tang gương vở. nlĩínig mong ráp lại sao lành... ”

Chương thứ hai: Chàng phụ thiếp

"Tình hi thiết, lệ dầy vơi. noi nụ dường kia. ruột roi bởi... ”

Chương thứ ba: Bước Ịy hương

"Nhừng tường trám năm đến bạc đầu Nào ngờ chia rè bới vi dâu

Chàng trong trướng gấm tha 11Ồ thích. Thiếp hước ly hương luống những sầu H

Chương thứ tư: Đê lội cho hoa

"Ngày tháng thoi dưa. quan âm tên vụt.... ”

Chương thứ năm: Dồng bịnh tương liên

"Vàng dòng lơ lừng, cánh đẹp khoe tươi, dong dắt quê người, mạ thêm màu lục...

11 1

Trình tự cùa truyện dược diễn ra theo đúng trinh tự thời gian nen rất dề có thể thuật lại câu chuyện. Mở dầu mỗi chương là sự dẫn dắt bang những câu văn biền ngầu về cành vật gắn với tâm trạng cùa nhân vật hoặc nhừng câu thơ. Da sơ các liêu thuyết cua các tác giá nừ thời kì này khơng riêng gì Phan Thị Bạch Vân cũng sử dụng kết cấu này là chú yểu. Mồi chương cùa tác phàm đều kc ve một sự việc chính cụ the và góp lại thành một chuồi các sự việc được nối tiếp nhau bàng: "Sưu sè tiếp theo’’ đối với các truyện ra theo kì sách cịn trọn vẹn trong một cuốn thì chương này nổi chương kia bằng dấu "... ” bo lừng ờ chương trước. Ờ đó, các chương được nối tiếp nhau theo mạch thời gian cùa truyện từ đó xảy dựng tồng thê truyện một cách dề hiếu, dẻ cám thụ. Có thê nhìn sơ qua các tên chương cũng thấy được khái quát về cuộc đời của một nhân Kiều Loan và mức độ về sự suy tàn trong nhận thức cùa nừ

Một phần của tài liệu Ý thức nữ quyền trong văn xuôi phan thị bạch vân luận văn thạc sĩ ngôn ngữ (Trang 111 - 161)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(161 trang)
w