khẳng định giá trị trong sáng tác của thiễn sư Thích Nhất Hạnh về mặt lý thuyết nghiên cứu văn học Phật giáo và cả thực tiễn thiển tập nhằm đem lại cho con người một đời sống thật sự bì
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH
Lâm Thị Huỳnh Như
Ý NGHĨA NHÂN VĂN TRONG SÁNG TÁC CỦA THIÊN SƯ THÍCH NHÁT HẠNH
LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM
Thanh pho Ho Chi Minh - 2024
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH
Lâm Thị Huỳnh Như
Ý NGHĨA NHÂN VĂN TRONG SÁNG TÁC CỦA THIÊN SƯ THÍCH NHÁT HẠNH Chuyên ngành: Văn học Việt Nam
LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM
NGƯỜI HƯỚNG DẢN KHOA HỌC: PGS.TS ĐOÀN THỊ THU VÂN
Thành phố Hồ Chí Minh - 2024
Trang 3Tôi xin cam đoan luận văn *Ý NGHĨA NHÂN VĂN TRONG SÁNG TÁC CỦA THIÊN SƯ THÍCH NHÁT HẠNH" là công trình nghiên cứu khoa học liệu được trích dẫn trong luận văn là chính xác và trung thực
Tác giả luận văn
Lâm Thị Huỳnh Như
Trang 4Trong quá trình thực hiện luận văn, bên cạnh sự nỗ lực, cố gắng của bản thân, tôi đã nhận được sự hỗ trợ, hướng dẫn tận tình về mặt kiến thức lẫn tỉnh thần từ
lả động lực to lớn giúp tôi ngày cảng vững tâm bên chí đề hoản thành luận văn,
góp công sức nhỏ bẻ cho sự nghiệp nghiên cứu văn học dân tộc Dù biết mọi sự tỏ
bày đều là hữu hạn, tôi vẫn mong muốn gửi gắm lời tri ân chân thành nhất nơi đây Trước tiên, tôi xin trân trọng cảm ơn PGS TS Đoản Thị Thu Vân người Cô đáng kính đã luôn tận tỉnh giúp đỡ, đồng hảnh, định hướng và khích lệ tôi trong suốt quá trình tôi thực hiện để tài,
Tiếp đến, tôi xin cảm ơn Quy Thay Cô trong khoa Ngừ văn, Trường Đại học
Sư pham Thanh phố Hỗ Chí Minh đã giảng dạy, cung cấp cho tôi nẻn tảng kiển
tôi rẻn luyện trí lực, nhân cách đê tôi trau dỗi thêm trên hảnh trình học tập
Nhân đây, tôi cũng xin cảm ơn gia đình vả thân bằng quyền thuộc đã luôn động viên tỉnh than, giúp tôi có thêm động lực rên luyện nhằm nâng cao năng lực
học tập
Bên cạnh đó, tôi cũng xin cảm ơn vạn vật hữu duyên đã tạo duyên lành, điều
nhận ra hơi thớ Thiền định nhằm tìm về với giá trị đích thực của thân và tâm, từ đó hoàn thành công việc kiện cho tôi có cơ hội tương tức va quán sát mọi sự cuộc đ nghiên cứu
Vì khả năng nghiền cửu còn nhiễu hạn chẻ, luận văn chắc chắn vẫn tổn tại nhiều thiểu sót Tôi xin chân thành trị ân và mong nhận được sự góp ý, hướng dẫn tir Quý Thầy Cô vả các bạn!
Tác giả Lâm Thị Huỳnh Như
Trang 5An Lạc từng bước chân Hạnh phúc cằm tay Không sinh không diệt đừng sợ hãi
“Tâm tình với Đắt Mẹ Phép lạ của sự tỉnh thức
Tho timg 6m va mat trời từng hạt
“Từng bước nở hoa sen Đường xưa mây trắng
Trang 6Trang Lời cam đoan
2 Lịch sử nghiên cứu van dé
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
3.2 Phạm vi nghiên cứu
4 Mục đích nghiên cứ
5 Phương pháp nghiên cứu
6 Dự kiến đóng góp của đề tài
7 Cấu trúc luận v:
Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG
1.1 Khái niệm nhân văn và biểu hiện của ý nghĩa nhân văn trong văn học 18
1.1.2 Biểu hiện của ý nghĩa nhân văn trong văn học
1.2 Phật giáo Thiền tông và văn học Thiền tông Việt Nam đương đại 1.2.1 Phật giáo Thiền tông Việt Nam - khởi nguyên và phát triền 1.2.2 Văn học Thiền tông đương đại trong dòng chảy văn học dân tộc .39 1.3 Thiền sư Thích Nhat Hạnh - cuộc đời và sự nghiệp sáng tác 1.3.1 VỀ cuộc đ
1.3.2 Về sự nghiệp sáng tác
Tiểu kết chương 1
Trang 7
THICH NHAT HANH BIEU HIEN QUA QUAN NIỆM VẺ CUỘC ĐỜI
3.2 Phá chấp đẻ đốn ngộ
3.3 Gieo trồng nụ cười, chăm sóc khổ đau
3.4 Thiền hành trong từng việc giản don
3.5 Thương yêu người như thương yêu mình
3.6 Sống chan hòa nhất thể cùng Mẹ thiên nhiê)
Tiểu kết chương 3
TÀI LIỆU THAM KHAO
Trang 81 Lí đo chọn đề tài
“Thức đậy mứn miệng cười Ham bon gi tỉnh khôi
Xin nguyện sông trọn vẹn
Mắt thương nhìn cuộc doi.” (Bai thi kệ 1: Thức đậy - Trích Từng bước nở hoa sen ~ Thich Nhat
Hạnh)
Trong xã lương đại, văn học Phật giáo đã trở thành một trong những
nguồn mach dỗi dào hòa điệu cùng dòng chảy văn học dân tộc Với sức sống đặc biệt là Phật giáo Thiển tông như kết tỉnh thành “giọt nước cảnh đương” toàn thể độc giả mến mộ gắn xa một đời sống thanh bạch và an lạc ngay trong dung dưỡng, bôi đắp và chăm sóc cho hat mam trong tâm của mỗi người, hướng day “Van hoc 18 nhan học”, thiền sư Thích Nhất Hạnh dường như đã gửi gắm phẩm của ông, đặc biệt là ý nghĩa nhân văn trong đỏ, cần được quan tâm tìm hiểu, vì những lý đo
Một là, văn học Phật giáo Thiền tông cũng đã trở thành một bộ phận văn học nằm trong cấu trúc tông thẻ của văn học Việt Nam Bộ phận văn học này
tư tưởng Đã có thời gian dài văn học Phật giáo Thiền tông đường như bị lu mờ bởi các dòng văn học mang dấu ắn thời đại khác Vị thế của văn học Phật giáo
Trang 9Phật, chủ yêu trong giới tăng ni Tuy nhiên, nhìn lại tiến trình phát triển lâu bền
trong đời sống nhân dân, đứng trên lập trường không phân biệt bắt cứ chủ thể
khác nhau nào vẻ tôn giáo giai cấp, địa vị xã hội Ai cũng có thẻ tiếp nhận vào thời đại Lý - Trần (chưa kể kho tảng đồ sộ các tác phẩm văn học dân gian
đương đại, văn học Phật giáo mang trong mình một lớp áo mới tiếp cận thêm
với các loại hình khoa học khác nhau nên diện mạo cũng ít nhiều có sự chuyển hiện đại đây rẫy những thăng trằm, nhịp sống vội vàng hối hả, với cả những tai không phải là điều dễ dàng Chính vì thế, việc tiếp cận với văn học Phật giáo
để giúp cân bằng cảm xúc hơn trong công việc cũng như cuộc sống
Hai là, từ tình hình trên, có thẻ đặt ra câu hỏi: "Liệu vai trò của các vị
thiển sư trong thời đại mới nên chăng phải được nhìn nhận lại?" Cuộc sống
của họ không phải bị đóng kín trong cửa Phật, sáng tác thơ văn cũng chỉ nhằm
mục đỉch tuyên truyền đạo lí nhà Phật Họ còn là nhà văn, nhà thơ, nha xa hoi phận góp phần nuôi dưỡng tâm hỗn con người nói chung Không nên có suy nội dung tư tưởng mang giá trị nhân văn, tỉnh thần nhân đạo sâu sắc trong tác mặt thuyết giảng mà đã được chuyển tải vào văn chương một cách uyên chuyền,
Trang 10nghiệm vẻ lề sống, cuộc đời một cách tự nguyện
Ba là, một trong những sư ông có cuộc đời đủ đẻ chứng minh được rằng
nhà sư cũng có thẻ góp phần lảm giàu đẹp cho nền văn học dân tộc thiền sư
tỉnh thức đẻ nhận được sự hạnh phúc yêu thương, là một trong những tác giả
tiêu biểu mang trong mình tỉnh thần văn chương của Phật giáo Thiền tông nói
và thể giới mến mộ Tư tưởng cúa thiển sư trong các sáng tác đã được nhiễu Đường xưa mây trằng, Am mây ngủ, cho đến thơ kệ Thơ từng ôm và mặt lặng, luôn là những đứa con tình thần truyền tải rất nhiều thông điệp nhân các giá trị mà các tác pham mang lại
Xuất phát từ các lí do trên, chúng tôi chọn đẻ tài: Ý NGHĨA NHÂN VĂN TRONG SANG TAC CUA THIEN SƯ THÍCH NHÁT HANH Qua dé, đồng góp ý niệm sống an lạc trở về với đúng chân tâm và sự tĩnh lặng trong học Phật giáo Thiền tông nói riêng vả văn học dân tộc nói chung Như vậy, di thoa” giữa văn học của đời sống và triết lý Phật giáo của Thiền tông; để tử đỏ nghiên cứu văn học Phật giáo và cả thực tiễn thiển tập nhằm đem lại cho con người một đời sống thật sự bình an
Trang 11Trong tiền trình phát triển của lịch sử văn học dân tộc, việc tiếp cận nghiên cứu các vấn đề liên quan đến văn học Phật giáo Thiên tông cũng là một trong
những khía cạnh đáng được xem xét, khám phá Đây không chỉ là đòng van hoc
còn là dòng văn học tử đại chúng và hướng về đại chúng Chính vì thế, ẩn sâu sắc Phật giáo nói chung đều mang tôn chỉ trao truyền các giá trị tỉnh thần, làm mang lại đều phục vụ cho đời sống con người, đem đến cho con người sự hạnh gắn kết thế giới, qua đó khắc họa rõ nét giá trị nhân văn gần gũi mà cao đẹp bảo tổn và phát huy các giá trị nhân văn tốt đẹp đó, cdc thién sư trong vả ngoài nước, trong đó có thiền sư Nhất Hạnh, cũng đã, đang vả tiếp tục gửi gam tỉnh thần của Phật giáo Thiển tông một cách tự nhiên, ý vị nhưng không kẻm phân lôi cuốn vào trong sáng tác Xuất phát từ hai khía cạnh nêu trên đã tạo nên phục
Để xác định lịch sử nghiên cứu liên quan mật thiết đến để tài, chúng tôi phân thành hai nhóm chính: Nhóm nghiên cứu chuyên sâu về các giá trị nhân văn trong tác phẩm văn học gắn với các giai đoạn văn học và nhóm nghiên cứu về thiền sư Thích Nhất Hạnh ứng với thế giới tác phẩm nghệ thuật
Ở nhóm thứ nhất, có thẻ kế:
~ Công trình nghiên cửu khoa học và công nghệ cấp Bộ nãm 2006 của PGS TS Đoàn Thị Thu Vân với đề tải '*Con người nhân văn trên công trình nghiên cửu trọng điểm trong việc khai thác các giá trị của tình
Trang 12cứu đã trình bảy vả phân tích một cách khoa học xác đáng những biểu
phát triển:
Chương 1: Một số vấn để về khái niệm
Chương 2: Con người nhân văn trong thơ thời Lý với vẻ đẹp minh triết cúa trí tuệ
Chương 3: Con người nhân văn trong thơ thởi Trần với vẻ dep mẫn
cảm của tâm linh
Chương 4: Con người nhân văn trong thơ thời Lê sơ với vẻ đẹp tận
tụy của ý thức trách nhiệm và sự thanh cao của khí tiết kẻ sĩ Công trình đã định hướng tổng thể cho việc nghiên cứu giá trị nhân văn ứng với hình tượng con người trong văn học nghệ thuật nói chung
vả cho giai đoạn Sơ kỉ trung đại nói riêng
~ Luận văn thạc sĩ năm 2010 của tác giả Nguyễn Thị Huyền Thương với đề tài “Con người nhân văn trong tiến trình văn học Trung đại qua thơ Nguyễn Trãi, Nguyễn Bình Khiêm và Nguyễn Du”: Ö nghiên cửu đã không để cập đến yếu tố nhân văn gắn với văn học Phật trong tiến trình triển khai nội dung bài học cũng cẩn đáng lưu tâm Cụ
đây, người
thể, công trình khẳng định vả để cao giá trị nhân văn biểu hiện trong nội Trãi Nguyễn Bình Khiêm và Nguyễn Du, từ đó rút ra được tỉnh than
nguyên bản của các giá trị nhân văn ứng với con người Việt “Di ve đẹp
của con người nhân văn trong tiễn trình văn học Trung đại có những những biểu hiện khác nhau của một nhân cách có định - nhân cách con
Trang 13chúng ta bản chất nhân văn vẫn cứ còn, song có lẽ vì hoàn cảnh xã hội
sổ những áp lực trước cuộc sống nên đã làm cho biểu hiện của chất nhân (Nguyễn Thị Huyền Thương, 2010, tr 149) Đây chính là một câu hỏi đặt ra, có thẻ được xem như tiền đề khai thác giá trị nhân văn cho các tác trị nhân văn) mang đến cho con người những phút giây tĩnh lặng trong cũng là giữ cho mình không bị trượt dài trên cái dốc từ “sống " xuống Nguyễn Thị Huyền Thương, 2010, tr 153) Tình than này cũng sẽ được hấp thụ ngay trong chính sáng tác văn học hiện dai theo mạch dòng chảy xuyên suốt của nền văn học thời đại
~ Luận văn thạc sĩ năm 2013 của tác giả Phan Công Khanh viết về
dé tai “Net dep nhân văn trong thơ chữ Hán Nguyễn Du”: Đây là luận văn tập trung phân tích và khẳng định chủ yếu biểu hiện của giá trị nhân định tỉnh thần “Hành trình đi tìm, khám phá nét đẹp nhân văn trong con fing chỉnh là hành trình tìm về với chính bản thân mình trong xã hội bộn bề những giá trị chân thiện mĩ lẫn lộn để luôn hưởng con người đến những gid trị tốt đẹp Đỏ là những nét đẹp nhân văn nổi bật trong tính chất liên đới với đề tài chúng tôi nghiên cửu, chúng tôi chú ý nhất Thông qua mục nghiên cứu này, chúng ta sẽ hình dung rõ nét và cụ thể
Trang 14đồng, dị biệt về mặt tư tưởng nhân văn đồi với mỗi thời kì
~ Luận văn thạc sĩ năm 2013 của tác giả Đỗ Thị Vân Oanh viết về
đề tài: “Tình thần nhân văn trong thơ thiền Tuệ Trung”: Trong luận văn này, tác giá đi sâu vào việc nghiên cứu biểu hiện của tỉnh thần nhân văn ngay trong chính sáng tác văn chương của một trong những tác giá thuộc lớp Thiển sư — Thi sĩ Yếu tổ Thiền và Văn giao hòa nhằm khẳng sống động và cụ thể giá trị nhân văn mả tác phẩm mang lại: “Tinh thẩm
họa rõ nét sinh khí thực tiễn thiển tập trong sáng tác của thiển sư Thích
Nhất Hạnh
Trang 15tác phẩm hoặc một vẫn đẻ cụ thể trong sáng tác cúa thiên sư Thích Nhất Hanh,
có thể kê:
- Ky yếu do Nguyễn Công Lý, Đoản Lê Giang (chủ biên) mang tên
“Van học Phật giáo Việt Nam - Thành tựu và những định hướng
nghiên cứu mới (Hội thảo do Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân Việt Nam - Giáo hội Phật giáo Việt Nam phối hợp cùng tỏ chức tại trường Trung cấp Phat hoc tinh Binh Duong) trong 6 cé bai viét “Tho Phương Người viết đã để cập đến việc giới nghiên cứu thực sự "chưa cứu chủ yếu chỉ tập trung quan tâm bàn luận đến lành trạng” và "sục nghiệp lập ngôn” về Phật học của thién su hon là dảnh cho tiếng nói nghệ nguyện nhẹ nhàng giữa chất thi và chất thiền Tác giả nhận định “hững công trình khảo cứu của ông cho thẩy một trí huệ sâu sắc uyên bác vẻ
điển Hiện đại truyền thông Thien hoc trong văn chương c‹ Nguyễn Công Lý, Đoàn Lê Giang, 2016, tr 712) Xuất phát từ những quan niệm như trên, tác giả đã đưa ra nhận định các sáng tác của thiền sư Nhất Hạnh
go như ngày nay Một điều đáng quan ngại mà tác giả khẳng định về quá muộn màng mà thơ Nhắt Hạnh chưa thành đối tượng nghiên cứu trong thuật ” (Nguyễn Công Lý, Đoàn Lê Giang, 2016, tr 709) Đây chính là nhằm khám phá các giá trị còn ân sâu trong văn bản
Trang 16với đề tài “Đức phật, nàng Saviri và tôi của Hồ Anh Thái và Đường xưa mây trắng của Thich Nhất Hạnh dưới góc nhìn sơ sánh”, người mang lại: “thành công trong việc thể hiện lòng ngưỡng mộ và tôn kính của bản thân đối với Đức Phật thông qua một giọng văn thành kính kết chuyến đi biểu tượng cho lòng trỉ ân, sự tiếp nỗi: hình ảnh hoa sen biểu
thị những giá trị đạo đức và cái đẹp cao cả ” (Trương Thị Mai Hương,
2015, tr.I45) Chính vì mục tiêu len lõi vảo hơi thở đời sống đã khiến định: “Ở đó, ta thấy được một tôn giáo luôn gắn với con người, khai mở cho con người một nguồn sống đây tính nhân bản Đức Phật là người khơi mở nguôn sống ấy, khơi mở chứ không phải là hoá hiện và tạo dựng
tiền đồ của mình,
Chỉnh cả nhân con người mới quyết định số phận người có nhân cách độc lập tự chủ (không lệ thuộc vào bắt cứ ai).”" trong những nguyên nhân khiến ít có công trình nghiên cứu một cách
đo người ta thường chú ý đến vai trò tôn giáo của thiển sư hơn là sự tiếp tục nghiên cửu sâu hơn về chủ đề liên quan đến những đứa con tinh thần quý báu của thiền sư
- Sách Agười thầy của tính thức và thương yêu của nhiều tác giả viết năm 2020: Đây lả quyền sách tập hợp các bài báo, bài tham luận có
liên quan đến việc nghiên cứu giá trị các tác phâm và học thuật của Thích
Nhất Hạnh, tổng hợp một cách khái quát sự tương tác giữa văn học, thiền
Trang 17Từ công trình tham luận này, các tác giả đã góp phần giúp cho mọi người
nhau, đưới con mắt quan sát, qua *cái thấy” của người nước no; hiểu thêm về giá trị của các tác phẩm Thiển học ứng dụng trong cuộc đóng khung một cách chật hẹp trong khuôn khổ nhà Phật thì nay đã trở người đi đến năng lực tự chữa lành, nhận thức thể giới toàn diện và thấu
đáo hơn Những nhận định chung quy hướng người đọc thấy được các
triết lý nhà Phật giờ đây đã trở thành những bài học rất đễ nắm bắt, rất thuật trong tác phẩm văn hoc cia thién su Thich Nhat Hạnh + Ngay từ đoạn mớ đầu sách, nhà thơ Trần Dang Khoa đã có những nhận định xác đáng về giá trị nhân văn mà tác phẩm của thiền sư Thích Nhất Hạnh
đem đến cho cuộc đời, cho mọi người: “Sưốt máy chục năm qua, Thiển sư Thích Nhat Hạnh đã cần mẫn gieo hạt mắm yêu thương như thể trên khắp thể
chi bay cho chúng ta cách có thê đứng vững trước bao nhiều bon chen, do
¡ Vì thể, mỗi bước chân của ông là những mui ma, chước quỷ của con ngụ
bước chân của an lạc, thương yêu Mỗi hơi thở của ông là hơi thở của từ bỉ,
1020) Đọc tác pham của Thích Nhất Hạnh, nhà thơ cảm nhận được suốt cả cuộc đời ông, mọi thứ ông trao truyền chính là tình yêu bác ái ” (nhiều tác gì
thương và hạnh phúc đến cho muỗn người muôn loài Con người đang sông luôn mong mỏi tìm về những giá trị căn nguyên để vun đắp, chăm sóc và chữa
lớn, trí tuệ lớn, tình thương lớn xuất phát từ vị Sư ông Làng Mai đức độ.
Trang 18tác giả Jo Confino đã khăng định: *'Những lởi dạy của Thấy tập trung chú vào sự thực tập chuyển hóa khổ đau bằng cách buông bỏ những tru sẩu của chánh niệm Thầy đã chỉ ra rằng tình trạng đam mê tiêu thụ hiện nay là dấu Thấy đề nghị chúng ta nên đi theo hưởng ngược lại, đó là trớ về tiếp xúc trực (nhiều tác giả, 2020) Tác giá đã nhắn mạnh vả để cao vai trò của thiển tập cũng
như áp dụng bài học chánh niệm của ông trong môi trường công sở để góp phần
con đường hạnh phúc, chuyển hóa nỗi đau trong ta
+ Trong bài viết Tiếng chuông chánh niệm: Chân dung Thiền sư Thích Nhất Hạnh, tác giả Trevor Carolan đã đề cập đến vai trò của thực tập chánh niệm nơi ông *Lởi kêu gọi thực tập chánh niệm với cái thây tương tức của Thiển
sư Thích Nhat Hạnh đã gây cảm hứng cho phong trào Đạo Bụt Dan Thân trên
‘Noi nao có khổ dau, noi đó chảnh niệm sẽ đáp ứng lại bằng
“Thay Nhất Hạnh khuyên ta nên
năng lượng từ bỉ ” vị thiên sư Việt Nam nói
hoc hoi và tụng niệm Tâm kinh Bát Nhà như một phương tiện để đạt đến cái thấy là tắt cả mọi vật đêu trồng rằng, không có tự tánh riêng biệt nhưng đồng
thời lai day cả vũ trụ vạn hiu trong đó Trong pháp giới này, Thầy nỗi
tử, có, không đều không thực sự tần tại ” Tắt cả những cái đỏ
những ý niệm, và sự thực tập Tâm kinh là sự thực tập lấy đi hết mọi ý niệm (nhiều tác giả, 2020) Trong bài viết tác giả nhắn mạnh sự xóa nhòa ranh giới định ý niệm "bất bạo động” là sự xuất phát hành động với tình thương và từ bi,
ta sống như thể nảo đẻ con cháu chúng ta còn có một tương lai
Trang 19giả với thiền sư (VỆ “anh hùng ẩn danh " đằng sau công cuộc chống biến đổi doanh nghiệp: Điều nay có làm thay đổi bản chất của chánh niệm? .)
Chung quy cũng xuất phát từ những ý niệm về chánh niệm, tỉnh thức, tình yêu
thương, buông thư những triết lý đáng lưu tâm trong phương pháp thực hành giá, phân tích cụ thể về vấn đề học thuật văn chương hay giá trị nhân văn trong sáng tác
Xuất phát từ việc tìm hiểu các công trình nghiên cứu nêu trên, chúng tôi
nhận thấy có một số điểm nỗi bật có liên quan trực tiếp đến vấn để chúng tôi sẽ khai thác, cụ thể như sau;
“Thứ nhất, vấn đề nhân văn trong văn học nói chung vả văn học Phật giáo nói riêng vẫn đang còn là mảnh đất màu mỡ để các nhà nghiên cứu tiếp tục tim kiếm, khai thắc Đây là động lực đề chúng tôi tập trung nghiên cứu đề tài về ý nghĩa nhân văn trong tác phẩm văn học Phật giáo Thiền tông ở bồi cảnh xã hội đương đại
Thứ hai, đối với việc nghiên cứu tác phẩm văn học của Thích Nhat Hanh, một vị thiền sư xuất hiện trong bối cảnh thời đại mới với những triết lý nhân người đề tìm về với bản thể và tu dưỡng tâm hồn Những đứa con tình thần của ông đã trở thành mạch nước tỉnh khiết tưới tảm cho hạt mắm tỉnh thần của biết bao người Tuy nhiên, nhìn lại các công trình nghiên cứu về Thích Nhất Hạnh
có thể thấy số lượng còn hạn ché, chủ yếu chỉ tập trung khai thác đơn lẻ trong của Ong trong sự cảm nhận như là một sư ông hơn là một nhà văn, yếu tổ Thiền nghiên cứu văn học thực sự chủ tâm đến việc nghiên cứu giá trị tác phẩm của
Trang 20nghiên cửu chuyên sâu giá trị tác phâm của Thích Nhất Hạnh ở tất cả các thê loại như truyện kể, thơ, tản văn, Đây cũng là nỗi trăn trở, thôi thúc chúng tôi tiến đến việc khai thác để tài có liên quan đến các sáng tác của Thiền sư Thích phẩm
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Với đề tài này, chúng tôi tập trung nghiên cứu biểu hiện của ÿ nghĩa nhân văn trong sáng tác của thiền sư Thich Nhat Hạnh Thông qua đỏ, khẳng định cho bạn đọc định hướng đánh giả một cách xác đáng, cụ thể những thành tựu đồng góp cho nền văn học Phật giáo nói riêng và văn học dân tộc nói chung
3.2 Phạm vi nghiên cứu
Để định hướng khai thắc đúng với mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu đặt
ra, luận văn tập trung khảo sát một số tác phâm được độc giả biết đến ở nhiều tác phẩm của Thích Nhất Hạnh khá đỗ sộ trong khi thời gian và năng lực nghiên
biến và tiêu biểu của ông làm phạm vi nghiên cứu Sau đây là danh mục c: phẩm mà chúng tôi quyết định lựa chọn:
1 Tản văn Muốn an được an Hà Nội: NXB Lao động, 2020
2 Tan van Gign, Hà Nội: NXB Hồng Đức, 2020
3 Tản văn An Lạc từng bước chân, Thành phô Hồ chí Minh: NXB Tổng hợp TPHCM, 2020
4 Tản văn Không sinh không điệt đừng sợ hãi, Hà Nội: NXB Hội Nhà Van, 2020
Trang 21nghệ thuật, 2020
6 Tân văn Phép lạ của sự tĩnh thức, Hà Nội: NXB Hồng Đức, 2020
7 Tân văn Hạnh phúc cầm tay, Hà Nội: NXB Lao động, 2021
8 Tập thơ Thơ từng ôm và mặt trời từng hạt, Hà Nội: NXB Hội Nhà Văn,
2020
9 Tập thơ kệ Từng bước nở hoa sen Hà Nội: NXB Hồng Đức, 2020 10.Tiểu thuyết Đường xưa mây trắng, Thành phô Hồ Chí Minh: NXB Văn hóa Sài Gòn, 2020
4 Mục đích nghiên cứu
Mục đích của người nghiên cứu thực hiện luận van này là làm sáng tô các
biểu hiện của ý nghĩa nhân văn trong sáng tác của thiển sư Thích Nhat Hạnh Thong qua dé, luận văn sẽ góp phần nghiên cửu các giá trị trong lớp ngôn từ TThiển tông, qua đỏ khẳng định giá trị chung của văn học Phật giảo trên văn đản dung nghệ thuật (ngôn tử, kết cấu, hình ảnh biểu trưng, hình tượng nghệ sáng tác của thiển sư Nhất Hạnh, khẳng định giá trị nhân văn đặc sắc trong nội
5 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp tiếp cận hệ thống: Chúng tôi đặt tác phẩm của thiền sư trong
hệ thống các tác phẩm văn học Phật giáo đồng đại và lịch đại nhằm giúp có cái nhìn rõ nét hơn về đặc trưng sáng tác của nhà văn Chúng tôi sử dụng phương khai vấn đề
Trang 22cứu các đơn vị tác phẩm riêng rẽ, làm dẫn chứng minh họa cho các luận điểm trong bài nghiên cứu Phương pháp này áp dụng xuyên suốt trong luận văn Phương pháp so sánh: Nhằm mục đích làm nỗi bật giá trị đặc biệt của sáng tác, chúng tôi sẽ tiến hành so sánh, đối chiếu tác phẩm của Thích Nhất
Hạnh với một số sáng tác khác Phương pháp này cũng sẽ được sử dụng ở
chương 1, 2 và 3
Phương pháp liên ngành: Với mong muôn đi vào nghiên cửu tác phẩm Thich Nhat Hạnh ở góc nhìn giao thoa giữa Thiển học va Văn học, chúng tôi
nhau (văn hóa, xã hội, tôn giáo) để xem xét, lý giải Phương pháp này sẽ được
4p dụng chủ yếu trong chương 2 và 3
6 Dự kiến đóng góp của đề tài
Như đã để cập ở phần trên, chúng tôi mong muốn thông qua việc nghiên cứu khai thác để tài ÿ nghĩa nhân văn trong sảng tác của thiền sư Thỉch Nhất Hạnh, có thể đóng góp một số những vấn đề mới như sau: Một là, cung cấp thêm cho người đọc một công trình nghiên cứu tổng hợp các giá trị quý báu và tốt đẹp từ tác phẩm văn học Phật giáo Thiển tông, vốn hạn chế người đọc tìm hiểu và nghiên cứu
Hai là, giúp mọi người có cái nhìn cụ thẻ, chỉ tiết hơn về vấn để đặt ra trong sáng tác khi nghiên cửu vẻ các tác phẩm của thiển sư Thích Nhất Hạnh
Ba là, giúp người đọc có nhìn nhận mới vẻ văn học Phật giáo vừa tiếp thu truyền thống nhân văn của các tác phẩm đã đề cập đến trong các giai đoạn trước khoảng cách định vị giữa Phật học, văn học và xã hội Thông qua đó, thấy được mối liên mật thiết giữa ba khía cạnh vừa nêu Từ đó, nêu được ý nghĩa và tầm quan trọng trong sự gần gũi của nền văn học Phật giáo nước nhà
Trang 23Ngoài phan Me dau, Kết luận, Danh mục các công trình của tác giả, Tài liệu tham khảo, phân nội dung chính của luận văn gôm ba chương: Chương 1: KHÁI QUÁT CHƯNG: Trong chương nảy, người nghiên cứu sẽ giới thuyết chung về những vấn để có liên quan trực tiếp và mật thiết nhân văn trong văn học Thông qua đó, nhằm góp phần làm tiền đề xây dựng quá trình phát triển của văn học Phật giáo Thiền tông nhằm cung cấp cho người đặc thù nảy, rút ra được giá trị cốt lõi của văn luận thuyết triết học mang lại
‘Thich Nhat Hạnh nhằm góp phần làm tiền để quan trọng để định hướng được
tỉnh thần nhân văn trong các sáng tác
Chương 2: Ý NGHĨA NHÂN VĂN TRONG SÁNG TÁC CỦA THIÊN SƯ THICH NHAT HANH BIEU HIEN QUA QUAN NIEM VE chúng tôi sẽ lần lượt trình bày biểu hiện của ÿ nghĩa nhân văn thông qua quan diệt — trong thế giới này, chúng ta có trong nhau, là nhau, nhìn thấy nhau, đối tồn tại khác, Hai là, có Bụt trong ta - mỗi người đều mang trong mình Phật tính Và cuối cùng là, quan niệm về sự hạnh phúc ngay trong thực tại Chương 3: Ý NGHĨA NHÂN VĂN TRONG SÁNG TÁC CỦA THIEN SU THICH NHAT HANH BIEU HIEN QUA QUAN NIEM VE thuật, chúng tôi sẽ lần lượt nêu bật biểu hiện thông qua cách ứng xử và hành
Trang 24thiền hành ngay trong từng cử chỉ hành động hằng ngày Ngoài ra, ta còn có
giao kết với tự nhiên, với Mẹ thiên nhiên Thông qua các tác phẩm, chúng tôi
mong muốn đem lại cho mọi người một cách nhìn mới về ý nghĩa nhân văn người
Trang 251.1 Khái niệm nhân văn và biếu hiện cúa ý nghĩa nhân văn trong văn học 1.1.1 Khái niệm nhân văn
Từ bao đời nay, giá trị của khái niệm “nhân văn” luôn được xã hội trọng dung va dé cao Day la gid tri xoay quanh mối liên hệ mật thiết với con người, lấy con người làm gốc và mục đích hướng đến cuối cùng cũng là vì con người Giá trị nhân văn được xem là thước đo cho những chuẩn mực xây dựng con
“nhân” được hiểu là con người, “văn” là vẻ đẹp Nhân văn có thẻ hiểu như
những giả trị đẹp để của con người Đó là các giá trị như phẩm giá, tình cảm,
vẻ đẹp, sức mạnh, khát vọng, hoài bão, Đích đến cuỗi cùng của nhân văn là nhân văn lä một tác phẩm không được xa rời với đời sống tỉnh thần con người,
với giả trị nét đẹp văn hóa
Trong việc nghiên cửu văn học, chúng ta sẽ không xa lạ với các khái niệm được sử dụng một cách rộng rãi, thậm chí lả lần lộn, chỗng chẻo, không phân văn, tỉnh thần nhân văn, tư tưởng nhân vẫn ý nghĩa nhân văn, Đặc biệt, nhắc mật thiết với nó là nhân bản, nhân đạo Đôi lúc chỉnh bản thân người nghiên
cỏ nhiều nét tương đồng về nghĩa nhưng phạm vi sử dụng vả ÿ nghĩa an sâu
Mĩ trong văn học Ba yêu tổ làm nên vẻ đẹp văn chương đã trở thành giềng mỗi chỉ các cấp độ giả trị tăng dẫn của phạm vi sử dụng: NHÂN BẢN - NHÂN ĐẠO - NHÂN VĂN
Đầu tiên, ta xét khái niệm “nhân bản” Đây là thuật ngữ thường được sử
dụng trong lĩnh vực triết học Chiết tự cụ thể thì “bản” mang nghĩa gốc là gốc,
Trang 26
tính bản thể của con người Nhân bản là khái niệm đề cao đến yếu tố “con
ta Ta sống là ta, chết cũng là ta Giá trị của ta mãi lưu dẫu trên mặt đất này từ không phải là thần thánh hóa, là đắng tối cao mà là một thực thể sinh vật, có chủ nghĩa luôn coi trọng con người với thực thể hiện hữu của nó Chính vì lẽ thế, con người mới có thể cảm thông, bao dung cho nhau nhiều hơn Chủ nghĩa chính đáng của con người, không tỏ ra áp chế hả khắc hay trôi buộc con người giá trị CHÂN - chân thực, vốn cỏ, gắn với tự nhiên CHÂN mang hảm ý là chân tinh, giả trị cốt lồi của mỗi người, rất khó đề có thể thay thế được Thứ hai, ta đề cập đến khái niệm “nhân đạo” Đây thuộc lĩnh vực bản đến đạo đức, luân lý “Đạo” chỉnh là đường lối, phương pháp, cách thức "Nhân chính là đạo lý Từ đây, chủng ta có thế hiểu khái niệm “nhân đạo” theo ba
nghĩa:
1 Đường lối, đường đi của con người (con đường của đạo lí, đạo đức);
2 Chỉ lòng yêu thương giữa loài người với nhau;
3 Đạo đức, đạo lảm người giữa cuộc đời
Khai niệm “nhãn đạo” gắn liên với đạo đức, đạo lí của con người, cách hành động, cư xử của con người đối với nhau, thưởng được sử dụng trong lĩnh nghĩa nhân đạo, tư tưởng nhân đạo, tỉnh thần nhân đạo, tình cảm nhân đạo ) Nhân đạo là thái độ đạo đức đối với con người, coi con người lả đổi tượng của
Trang 27tổ để con người trở thành người Nếu nhân bản thiên về mặt bản năng, thỉ nhân
đạo lại hưởng con người đến những giá trị thiện lành, nó đỏi hỏi con người phải
luôn nỗ lực, luôn cố gắng để vươn tới sự hoàn thiện trên mọi phương diện Nếu
‘THIEN thường gắn với sự hiển lành, hay phẩm chất tốt, cao cả của con người
ở bất cứ đâu, dù là nơi xa hoa lộng lẫy nhất hay nơi tối tăm nhơ nhớp nhất thi giá trị của tinh thần nhân đạo vẫn mãi trở thành kim chỉ nam xây dựng con người với lòng tốt, sự cao thượng Chủ nghĩa nhân đạo chính vì thể luôn đòi hỏi sự yêu thương, quỷ trọng và bảo vệ con người, không xâm phạm đến sinh mệnh, thân thể hay tự do tư tưởng, tinh cảm của con người Cuối cùng, chúng tôi nói đến giá trị ý nghĩa của thuật ngữ “nhân văn” Đây là thuật ngữ được sử dụng trong nhiều ngành lĩnh vực như văn hóa, xã hội,
chính trị, văn học nghệ thuật, Chủ nghĩa nhân văn luôn để cao đến việc yêu thương, trân trọng, bảo vệ những giả trị hiện tại mả mình đang có Nó như trở
xử đúng đắn với tất cả mọi người, kể cả bản thân ta Nhân văn được xem là tưởng xuyên suốt hội tụ cả CHÂN - THIỆN - MI Con người luôn khao khát mình được sống là chính mình, lả bản thể của mình Khi tồn tại với hết thảy giá trị cá nhân, con người lại mong muốn bứt phá và thoát khỏi rào cản của cái được gọi là "tổn tại” Sống thôi chưa đủ, con người vươn đến giá trị của cái MĨ
và định hướng hành động chủ đạo của tỉnh thần nhân văn, tư tưởng nhân văn
giá trị của cả CHÂN - THIỆN - Mi
Trang 28niệm “chứ it ân văn” Khái niệm Hi di huyểi ữ và sử dụng
phỏ biển trong khoa nghiên cứu văn học ở Việt Nam vảo nửa cuối thể kỉ XX 'Tuy nhiên, sự tiếp nhận và chuyền ngữ ban đầu nảy không phải trực tiếp từ văn
hóa phương Tây mả được thực hiện gián tiếp qua Hán ngữ Do đó, trong khoa
nghiên cứu văn học ở Viet Nam, Humanism thuimg được chuyển ngữ phổ biến
có giai đoạn đồng nhất giữa hai khái niệm này Tuy nhiên, ta cần xét rõ, chủ
cao các giá trị của con người, trong khi đó, chủ nghĩa nhân đạo lại lả một quan
niệm và thái độ có tính chất đạo đức, luân lý Chính vì thế, chủ nghĩa nhân đạo cảnh đa dạng văn hóa hiện nay, chủ nghĩa nhân văn cỏn lả sự “thể hiện tư tưởng
có tỉnh chất văn hỏa, đạo đức hay luân trên kết tỉnh thành những cai dep
như một giá trị, đó là chủ nghĩa nhân
Hán - Trằn Đình Sử chủ biên, NXB.Giáo dục Hả Nội) định nghĩa "chủ nghĩa nhân văn” như sau:
Trang 29để hoàn thiện môi trưởng của mình Trong hoạt động văn hỏa nghệ thuật, họ hàn nhiên của văn hóa cổ đại Hy Lạp ~ La Mã đã bị quên lăng trong suốt thời Trung cổ, nhằm khôi phục những giả trị nhân văn của chúng Họ hướng văn học nghệ thuật vào sự sảng tạo và ca ngợi cái đẹp trần thế, lành mạnh, tự nhiên, người.” (Lê Bá Hán, Trằn Đình Sử chủ biên, 2004, tr 88 - 89) Chủ nghĩa nhân văn đã trở thành hệ thống quan niệm về cái đẹp vượt trội, cải đẹp được kết tỉnh từ vô vàn những giá trị vật chất và tỉnh thần của con người con người về lòng nhân ái; sự mẫn cảm trước những khổ đau vả bất hạnh của tướng và bảo vệ con người; sự tôn trọng vả để cao các giả trị, phẩm giá của con cầu hạnh phúc”) của con người; sự đấu tranh chồng lại mọi ách áp bức bóc lột, những cái phi nhân trong xã hội: Đây chính là những giá trị phổ quát mả con người khao khát chỉnh phục; đồng thời, nó cũng trở thành mục tiêu chung ma văn học là sự thể hiện những điều này trong tác phẩm ấy Một tác phẩm văn học xuất sắc trước mắt phải là một tác phẩm mang giá trị nhân văn, ÿ nghĩa văn đản và trong lỏng độc giả Xuất phát từ lí lẽ chí đảng ấy, chú nghĩa nhân văn luôn là lẽ sống, trở thành nguồn cảm hứng bất tận để tác giả khai thác 'Trong nghiên cứu văn học nói chung, giá trị nhân văn đã vả đang trở thành vấn
đề khơi dậy ở mỗi người, mỗi cộng đồng vẻ sự tự ý thức với lắn ranh giữa thiện
Trang 30thuật nói chung Đúng như N Konrad đã viết
nhân văn có lẽ là tư trởng quan trọng nhất trong tat cả những tư tướng vĩ đại
“Về nội dụng xã hội, chủ nghĩa
mà nhân loại đã đề ra trong suốt hàng ngàn năm lịch sử Tư tưởng nhân văn
là thành tựu mà con người nhận thức được trong quả trình thực hiện những
nhiệm vụ xã hội của mình VŠ ÿ nghĩa xã hội, tư tưởng nhân văn chú nghĩa là phạm trù đạo đức cao nhất Nó luôn luôn là tiêu chỉ cao nhất của sự tiển bộ đối với nhân loại ngày nay " (dẫn theo Huỳnh Như Phương, 2014, tr 12).”!
1.1.2 Biểu hiện của ý nghĩa nhân văn trong văn học
Biểu hiện của tỉnh thần nhân văn nhìn từ tác phẩm van học luôn biến đôi với muôn hình vạn trạng, tủy theo từng giai đoạn lịch sử, từng giai đoạn văn viết, từ văn học trung đại đến văn học hiện đại đều lấy tỉnh thần nhân văn làm đẹp của con người đã lảm nên giá trị của biết bao những tác phẩm văn học, giúp nhân văn trong đó không chỉ để hiểu hết giá trị các tác phẩm văn học mà còn sống của một thời kì, một giai đoạn Nhắc đến ý nghĩa nhân văn, chúng ta sẽ
tập trung nêu bật đến đối tượng và chủ thẻ đều lả con người Chính vì thẻ
là nhân tổ sông động nhất, đa dạng nhất với đặc tính muôn hình vạn trạng nhất Điều nảy dẫn đến ý nghĩa nhân văn cũng không mang một giả trị cứng nhắc, quy củ mà nó sẽ thay đối để thích ứng với thời đại Tuy nhiên, khoác trong minh
Huỳnh Như Phương (2014) Dễ cương bài giáng môn Chủ nghĩa nhân văn trong van học Tải liệu đảnh máy ddo tắc giả cụng cấp, Ì2 trang,
Trang 31bắt cứ ở môi trường nào, quốc gia hay thời đại nào thì nó đều phải có những
là tác phẩm hội tụ cơ bản những yếu tổ sau:
« Thứ nhất, đều bộc lộ tình yêu thương giữa người với người
s Thứ hai, đều thẻ hiện sự đồng cảm thấu hiểu và sẻ chia củng những khó
khăn, cam go mả con người phải trải qua
s Thứ ba, đều khẳng định tỉnh thần ngợi ca vẻ dep tâm hỗn vả giá trị tỉnh thần của con người,
«Thứ tư, đều chủ trương sống trọn vẹn với thời khắc hiện tại, trân quý
từng giây phút của thực tại
s Thứ năm, lên án tổ cáo thể lực chà đạp lên quyền sống, quyền mưu cầu hạnh phúc cúa con người
Những yếu tổ này chính là biểu hiện cơ bản nhất, quan trọng nhất của ý
: “Một tác
nghĩa nhân văn mà tác giả đặt đề trong đứa con tỉnh thần của mit phẩm văn học có tỉnh nhân văn là tác phẩm văn học thể hiện con người với những nét đẹp của nó, đặc biệt là những giá trị tỉnh thân như trí tuệ, tâm hẳn con người " (Huỳnh Như Phương, 2014, tr 5)
Trong giai đoạn sơ khai đầu tiên của văn học dân gian, khi chưa có chữ viết, tỉnh thần nhân văn đã trở thành thước đo cho các giả trị văn học Các đặc
văn học dân gian được sống mãi với thời gian, thông qua đó truyền đạt bài học thuật Mỗi tác phẩm mang đậm dấu ấn tỉnh thằn về phẩm cách tình cảm, trí
Trang 32nét đặc trưng thể hiện tính đa dạng, phong phú vả hết sức sinh động Đó là
mong ước, khao khát cháy bỏng của muôn đời, đặc biệt là con người ở thời kì
giữa con người với vũ trụ chứa đẩy sy bi dn va nhu cầu được lí giải tự nhiên, phẩm thần thoại, sử thì như Thân trụ trời Sơn Tinh-Thiy Tinh, Ste thi Dam San, vọng độc lập tự cường được khẳng định trong các tác phẩm truyền thuyết như bắt nguồn từ ước vọng cháy bỏng của dân tộc là đất nước được hiên ngang thần ngợi ca tình nghĩa đạo lí con người, thương có, ghét có; tình nghĩa đậm đả
lgoải ra, trong thẻ loại truyện cổ tích, khát vọng về tục ngữ, các bài hỏ vẻ,
một xã hội công bằng cũng đã trở thành tỉnh thần xuyên suốt trong toàn bộ nội dung phản ảnh Điều nảy chứng tỏ, ý nghĩa nhân văn bao giờ cũng là điểm xuất văn đã góp phần “truyền lửa" cho bao thế hệ, giúp ta cảng thêm yêu vả trân trọng hơn đi sản văn học quá khứ mà ông cha ta lưu giữ, bảo tồn
Về sau, khi xã hội phát triển hơn, những thể chế xã hội bắt đầu được thiết lập, các vương triều phong kiến hình thành, hưng thịnh rồi suy tàn, tỉnh thần văn học trung đại đầu tiên ta xét là giai đoạn văn học thế ki X -XIV (thường
gọi là văn học thời Lý - Trần) Đây được xem như “một nễn vấn học đậm đà
tình thần dân tộc và chất
giai đoạn này là tác phẩm khắc họa những con người "sống hết kích thước cuộc
Họ chỉnh sóng, có niềm tìn mạnh mẽ vào bản thân và vào sức mạnh dân tội
Trang 33nguyện đề đem lại cho nước nhà sự bình yên, hạnh phúc, ấm ẻm Tĩnh thần ý
'Vẻ đẹp nhân văn, tỉnh thần nhân văn cao đẹp của xu hướng sáng tác này là sự
tận tụy cống hiến hết mình, sẵn sảng hi sinh bản thân vì sự an nguy của dân tộc hiện và phát triển thơ của các thiền sư Các tác giả thơ thiền Lý - Trần là những con người luôn suy tư chiêm nghiệm vẻ thời cuộc, tự nhiên vả lề sinh - tử, được
~ mắt của đời người Từ vẻ đẹp minh triết của trí tuệ trong thơ ca thời Lý (biếu Pháp Thuận), vẻ đẹp an nhiên tự tại của con người khi hiểu rõ quy luật tự nhiên
và sống hòa hỏa nhịp cùng quy luật (Cáo tật thị chúng - Mãn Giác thiển sư), đến vẻ đẹp mẫn cảm của tâm linh thể hiện tâm hỗn phong phú, dảo dạt rung cách cao thượng, khoáng đạt, hào hủng như thơ Trần Thánh Tông, Trần Nhân Tông lả những minh chứng rõ nét nhất Cảm hứng nhân văn trong thơ thời tiết kẻ sĩ (nỗi bật trong các sáng tác của Nguyễn Trãi) Khi các vương triều phong kiến bắt đầu có sự mục ruỗng, lung lay, phản ánh đúng tiễn trình phát triển từ cực thịnh đến suy thoái, điều này đã đánh dấu văn Lúc nảy ÿ nghĩa nhân văn thể hiện trong các tác phẩm sẽ trở thanh diém thay đôi biểu hiện, không đơn thuần chỉ là yêu thương ngợi ca mả cỏn là tiếng
nói chia sẻ trước nỗi đau con người, là lời tố cáo, lên án vả phê phán mạnh mẽ
những gì chả đạp lên quyền sóng, quyền mưu câu hạnh phúc, nhân phẩm của
Trang 34Nguyễn Gia Thiều, .)
Khi thể chế xã hội thay đôi, nhả nước phong kiến kết thúc nhiệm vụ lịch
sử, dân tộc Việt Nam bước vào giai đoạn hiện đại, tiếp nhận ảnh hưởng của văn
hóa phương Tây, tỉnh thần nhân văn lại bỏ sung thêm những yếu tố mới, khoác
lên mình diện mạo mới Không dừng lại ở những giá trị về vẻ đẹp mang tính
chất văn hóa truyền thống của con người Việt Nam, dân tộc Việt Nam như yêu thương muôn vật muôn loải, tác phẩm văn học cỏn tạo điều kiện, tiễn đề cho
con người soi vào “bản ngã” của mình đề nhìn nhận phải - trái, đúng - sai trong
sự phản tỉnh Lẫn ranh giữa những giá trị tưởng chừng như bèn vững đó có thé chứa một tâm hồn cao thượng, ngay trong bùn lẩy lại là nơi cho hoa sen tỏa Nếu lấy ví dụ cụ thể, ta sẽ thấy rồ được điều này Ý nghĩa nhân văn của Thơ của những tác phẩm sau 1975 hướng tới góc ẩn khuất trong đời sống con người, phát hiện những vẻ đẹp của con người ở nhiều bình diện khác nhau
Từ năm 1986 cho đến nay, ý nghĩa nhân văn lại một lần nữa được làm mới minh, tao dung nén sự đa dạng, đòi hỏi độc giả tiếp cận tác phẩm nhiều chiều, cho giai đoạn này Như ta đã nhận định, đi cùng với những giá trị xã hội thay ánh hưởng rõ rệt trong tư duy, tình cảm của con người Những thay doi trong sau 1986, đặc biệt là kế từ đầu thể kỉ XXI đã khác trước Đến lượt nó, thông khẳng định các giá trị nhân văn mới Nhân văn lúc này không chỉ là ca ngợi
Trang 35không chỉ cổ xúy con người trách nhiệm, con người xã hội mà còn thấu hiểu
con người của dục vọng, bản năng; không chí chấp nhận con người "đã lả” mà
cỏn tôn trọng con người “đang là", “sẽ là” củng những khát vọng, giắc mơ dẫn đẹp thuần túy, truyền thống, lí tưởng - nét đẹp của chức năng của nêu gương chí là đa nguyên - không thê phân định rạch rỏi giữa sự tốt và xấu, giữa thiện
được gần nhau hơn Nhân văn giờ đây không chỉ đơn thuần là vẻ đẹp con người
trên góc độ phẩm chất, tải năng, tình cảm, mà còn là vẻ đẹp con người trên với chính bản thân, với tác giả và ngay cả thế giới tác phẩm nhằm hưởng đến nhân, những năng lực bản chất của con người Người ta hiểu và thương hơn cải nhếch nhắc của trí thức trong những vật lộn tổn tại và mưu sinh (tiểu thuyết Hồ với những người phụ nữ nhiều khao khát, dễ lạc lòng và sẵn sảng vượt qua dư luận cùng các định truyền thống (tiểu thuyết Dạ Ngân, Y Ban, Võ Thị Xuân Hà ) Kể cả hình tượng người lính, ở cả hai bên chiến tuyến, lúc nảy cũng đã được nhìn từ cái nhìn đa chiều kích Sự xóa bỏ cái nhìn rạch rdi den - trắng khiến việc tái hiện hình tượng người lính trở nên đởi thường hơn, nhân bản hơn (tác phẩm của Nguyễn Huy Thiệp, Bảo Ninh ) Cái ác không còn bị đây đến chỗ cực đoan, cái thiện có lúc bị bản năng kéo xuống Cái xu thế tất
bộc lộ những mặt tiêu cực, han chế của nó Văn học với sự nhạy cảm đã phát
biểu một cách nghệ thuật cái hiện thực, ở cả phần đẹp đề lẫn xấu xí Tắt cả những điều này đều góp phần đem đến những cái nhìn đa chiều giúp xã hội
Trang 36thấu hiểu thay phán xét, đối thoại thay vì nêu thông điệp cũng đã đem lại mối
con người, các quan niệm nhân văn hiện đại cũng đã được bộc lộ một cách
văn theo những cách thức cũng rất nhân văn Tìm hiểu con người nhân văn
về chủ thể sáng tạo với những khát vọng thẩm mỹ về con người và cuộc sống
là Bụt; dân gian xem Bụt như một vị tiên hay xuất hiện giúp đỡ người nghèo đạo Phật dẫn dẫn đi vào tâm thức, ảnh hưởng đến cách nghĩ, cách sống của lịch sử và văn hóa dân tộc Việt
Phật giáo có nguồn gốc từ Án Độ Người sáng lập là Tất Dat Da (Siddhartha), họ Gotama (Gautama), là thái tử của vua Tịnh Phạn, sinh ở kinh
thanh Kapilavastu (phia nam chân núi Himalaya, nay thuộc miền Nam nước
thành Phật Xuất phát từ tắm lòng tử bỉ cùng tình yêu thương đông loại vô hạn,
Trang 37giau sang tim đến đạo lí cứu đời, cứu người Nhờ vảo việc giác ngộ được con
đường giải thoát trong lúc ngồi suy tư dưới gốc bỏ để, từ đó Người truyền ba
đạo của mình Người đời gọi đó là đạo Phật (giác ngô)
Phật giáo truyền vào Việt Nam khoảng đầu Công nguyên Vốn mang trong minh những đặc điểm của tư tưởng và tôn giáo, con người và xã hội, quá khứ Việt Nam đương thời Chính vì thế, nó phải trải qua quá trình thì mới có thể
cổ truyền người Việt như Đạo Tam phủ, thờ các Mẹ sinh ra muôn vật, thờ thằn nông nghiệp, than đại điện biện tượng tự nhiên, mang ý nghĩa duy vật thô sơ Xuất phát từ lòng tự tôn dân tộc đã ít nhiều tác động đến cách nhìn, tạo nên tâm nhập vào nước ta Khoảng thời gian sau, khi xem xét kĩ lường và xác nhận tỉnh sủng vả để cao Đây là hệ quả để chứng minh được người Việt luôn chất chứa được chuyển hóa, biến đổi trở thành tôn giáo riêng của người Việt Các vua Lý giáo: thời Lê, Nguyễn tuy tôn sùng Nho nhưng vẫn để cho Phật giáo lưu Phật giáo truyền vảo nước ta là Phật giáo Đại thửa với ba tông phải: Thiền tông, Mật tông và Tịnh độ tông Phật giáo có đóng góp không nhỏ đối với việc
ca Theo các nhả nghiên cứu lịch sử Phật giáo Việt Nam, nhờ vào sự có mặt
sớm của Phật giáo, đắt nước ta đã được thừa hưởng nhiều tư tưởng góp phần
Trang 38truyền sang, từ Trung Quốc truyền sang Tính đến thời Lý - Trần, Phật giáo ở nước ta đã được kế thừa và phát triển trên cơ sở của ba mồi giao lưu - tiếp biết
*Một là, Phật giáo Đại thừa với khuynh hưởng Thiền học từ Nam Án trực tiếp thể là vào những năm đầu sau công nguyên với kinh văn hệ Bát Nhã Hai là, ngài Tỳ Ni Đa Lưu Chỉ vào thể kỉ thứ VỊ với tư tưởng vô trụ, siêu việt hữu vỏ
Ba là, Thiên tông Trung Quốc truyền vào Việt Nam bởi vai trò của ngài Vô (Nguyễn Lang 1994 tr 150)
*Thiền tông Việt Nam
Theo Từ điển Phật học định nghĩa Thiển tông là một tông phái của Phật giáo Đại thửa tại Trung Quốc Thiển tông sinh ra vào khoảng thế ký thứ VỊ, thứ 'VII khi Bồ Đề Đạt Ma đưa phép Thiền của đạo Phật vào Trung Qué hap thụ một phần đạo Lão Tại đây, Thiền tông trở thành một tông phái lớn, với mục
thân của Thiền tông Việt Nam; đó là dòng thiền Tỳ Ni
‘Thong vào nước ta đầu thé ki [X (820), va dong Tháo Đường vảo nước ta thế
Trang 39gian dài và ảnh hưởng qua lại lẫn nhau
Đầu tiên, Phật giáo Đại thừa có xu hướng Thién học từ Nam Án Độ trực tiếp truyền sang khoảng thể kỷ thứ II hoặc có thê sớm hơn Tiếp đến, thiền học ông là ông tổ của Thiền học Việt Nam.? Thiền học đối với Tăng Hội vừa là phương pháp hành đạo, đồng thời vừa có căn bản triết học về tâm học Tăng
có sau, thâm diệu, vi té, không cỏ tóc tơ hình thức: Phạm Thiên, Đề Thích và tiên thánh cũng không thấy rã được; những hạt giống của tâm khi thì ẩn khi thi hiện cái này hỏa sinh thành cải kia, người phàm không thể thấy được: đỏ gọi truyền bá tư tưởng Đại thừa giảo bởi những bộ kinh đáng được chú ý (Bát thiên tụng Bát Nhã thuộc văn hệ Bát Nhà)”
Tiếp đến, Thiển tông nước ta cỏn chịu ảnh hướng bởi thiển tông Án Độ qua Trung Quốc truyền sang với Tỳ Ni Đa La Lưu Chỉ (Vinitaruci) ở thế kỉ VI
hai sự kiện — sự kiện thứ nhất là quan niệm mới về đạo Phật; sự kiện thứ hai lả
sự đóng góp cho sự nghiệp giảnh độc lập, tự chủ của dân tộc Theo Thiển uyền
ban và lập nghiệp tại Giao Chiu Ting Hoi sinh ra trên dắt Giao Châu Năm 19 tuổi, chủ mẹ đều mắt, ông xuất gia theo đạo Phật học hành ` vay tập rắt tính tiển Ông giỏi Phạn ng@ (Sanskrit) vi Han ngữ Sau một thời gian , : ‘ oa guia a nis Nghiệp, thủ đô nước Ngô (Nam Kính hiện nay) vào năm Xích Ô thứ 10 tiểu vua Ngô Tôn Quyền, tức năm
255 Tay lịch Ông mắt nấm 280, niên hiệu Đạo Khang, đời nhà Tắn Như vậy ông ở Trung Hoa được 23 nằm
(Theo Lịch sử Phật giáo Việt Nam ~ Nguyễn Tái Thư chủ biến)
bộ (Mahasanghika),
Trang 40An Vào năm 574 sau khi Phật giáo bị Võ Đẻ đàn áp, ông đi về đắt Nghiệp (Hỗ
Nam).” Ty Ni Da Lưu Chỉ đã được tô thứ ba của Thiên tông Trung Hoa là Tăng
Xán truyền tâm ấn" Đây được xem như dòng thiển phái rất có tính cách dân
tộc Việt Nam, vừa biểu lộ sinh hoạt tâm linh siêu việt của Phật giáo vừa thể
hiện đời sống thực tế và đơn giản của quản chúng nghèo khổ Sau đó, năm 820, nước ta tiếp nhận thêm dòng thiền Vô Ngôn Thông chủ trương giác ngộ không thẻ đo một ai khác trao truyền cho mình mả mình phải 1a dong thién sau dé lục tổ Huệ Nang mang dấu ấn Trung Hoa rất đậm nét Theo Thông là chân li không phải ở đâu xa mà ở ngay hiện tiền, ở trong bản thân mỗi người, nhưng chân lí đó chỉ có thẻ tu chứng trực tiếp, chứ không thẻ nắm phải này, mọi pháp vốn là không, do tâm biến hỏa ra mà thôi Muốn ngộ được
“chân như” thì phải dat được “tâm không” Để “tâm” ngộ được “chân như”, nghiệm trực giác Vì thế, cần để cao trí tuệ không phân biệt và chống lại sự
Việt Nam nói chung, của mọi học phái thiền chân chính, dù là ở Việt Nam hay
ở bắt cứ một nước nào khác
* Truyền tầm ấn tức thấy ấn chứng, khẳng định học trò minh đã giác ngộ được đúng cái tăm ~ “im không lửa
i Thién tong Vigt Nam Truyé ên tâm, khôn;
xem như chấn tâm, hay Phật tính, là mắm giác ngô mọi người, mọi chúng sinh đều không sinh không điệt Nói truyền nhưng thực chất là không truyễn gì cá, bởi học trỏ đã cỏ sẵn tâm trong minh rồi
* Võ Ngôn Thông là người Quảng Châu họ Trịnh, xuất gia su học tại chủa Song Lâm ở Vũ Chấu Tính tỉnh trầm lạng, it nói, nhưng thông mảnh, mau hiểu biết nên thời nhân tạng hiệu Vô Ngôn Thông