Thiền sư Toàn Nhật Quang Đài không những là một cao Tăng của Phật giáo Việt Nam mà còn là một tác gia lớn của nền văn học Việt Nam. Đến nay, vị trí của thiền sư trong nền văn học dân tộc vẫn chưa tương xứng với số lượng tác phẩm đồ sộ mà thiền sư để lại. Thiền sư Toàn Nhật Quang Đài sáng tác nhiều thể loại, trong đó thể Vãn là sự lựa chọn nổi bật.
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 16, Số (2020) TÌM HIỂU THỂ LOẠI VÃN TRONG SÁNG TÁC CỦA THIỀN SƯ TOÀN NHẬT QUANG ĐÀI Phan Thạnh Trường ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội Email: thichchandao@gmail.com Ngày nhận bài: 28/11/2019; ngày hoàn thành phản biện: 3/01/2020; ngày duyệt đăng: 02/4/2020 TĨM TẮT Thiền sư Tồn Nhật Quang Đài cao Tăng Phật giáo Việt Nam mà tác gia lớn văn học Việt Nam Đến nay, vị trí thiền sư văn học dân tộc chưa tương xứng với số lượng tác phẩm đồ sộ mà thiền sư để lại Thiền sư Toàn Nhật Quang Đài sáng tác nhiều thể loại, thể Vãn lựa chọn bật Tìm hiểu thể loại Vãn khơng giúp đánh giá đóng góp thiền sư mà cịn có nhìn tổng qt đặc điểm vùng văn học Thuận Quảng Từ khóa: Thiền sư Tồn Nhật Quang Đài, Thể loại, Sáng tác, Vãn Vùng văn học Thuận Quảng định hình phát triển với xuất mang tính chất hoạch định Đào Duy Từ hai vãn đầy giá trị Thể loại lựa chọn thời đại, thực tiễn tình hình văn học mang tính chất vùng lãnh thổ Với vùng văn học Thuận Quảng, thể loại vãn thể loại ưu trội góp phần tạo nên diện mạo đặc điểm văn học vùng Sau Đào Duy Từ có nhiều tác giả dùng thể loại vãn để sáng tác đạt nhiều thành tựu Đến cuối thể kỷ XVIII, đầu kỷ XIX, thể loại vãn đạt đỉnh cao với số lượng tác phẩm đồ sộ thiền sư Toàn Nhật Quang Đài Thể loại vãn sáng tác thiền sư có vị trí ý nghĩa quan trọng VÃN - TỪ KHÁI NIỆM ĐẾN THỂ LOẠI VĂN HỌC Theo Từ điển Thiều Chửu Vãn: kéo lại Lời vãn: lời viếng thương kẻ chết gọi vãn ca Vãn ca: tiếng họa lại kẻ cầm phất theo xe tang, nên đời sau gọi viếng người chết vãn Hình Phước Liên cho “Về mặt từ ngữ Vãn, Ngâm, Khúc, Oán, Thán ca, Từ, Hành có nguồn gốc từ thư tịch cổ Trung Hoa Vãn viếng người chết; vãn ca điếu người chết” *