KY RIEN QUA PHIEU THAM DO | Lo lang vé tinh hình tư tưởng, đạo đức và lối sống cũa sinh viên kf thuấi + Các môn khoa học xã hội và nhân văn chưa đạt được hiểu quả cao trang việc hình t
Trang 1BO GIAO DUC VA DAO TAO
ĐỀ TÀI CẤP BỘ
VLA SO: B99 - 50-13
PHUONG THUC TO CHUC GIANG DAY
CO HIEU QUA MOT SO MON KHOA HOC
XA HOI VA NHAN VAN TRONG CAC TRUONG DAI HOC KY THUAT
THU VIEN
Trugue Eh try "Suet
P.1 CHÍ la:
FRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHÁM TP HỖ CHÍ MINH
VIEN NGHIÊN CỨỬU GIÁO DỤC
EP Hỗ Chí Minh - Tháng 10 nam 2001
Trang 2DE TAI
PHUONG THUC TO CHUC GIANG DAY CO HIEU QUA MOT SO MON KHOA HOC XA HOI VA NHAN VAN TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT
Mi số : B99 — 50 — |3
Chủ nhiệm để tài : Th § MAI NGOC LUONG
Giám đốc TT Nghiên cứu Ciáo dục và Phát Triển
Viễn Nghiên cứu Cido duc
Thư ký để tài : Th § TRƯƠNG CÔNG THANH
Phú Giám đốc TT Nghiễn cứu Giáo dục và Phái Triển
Viện Nghiễn cứu Cháo dục
Tham giá nghiên cứu để tài ;
- NCVC NGUYÊN HỮU CHÙY
- NCV ĐÀO THỊ VẬN ANH
Viện Nghiên cứu Giáo dục
Cd quan chi quản :
VU KHOA HOC - CONG NGHE BQ GIAO DUC VA ĐÀO TẠO
Cd quan chu ti:
VIEN NGHIEN CUU GIAO DUC
Trang 3BAN CHU NHIEM DE TAI
Chan thank cam on
Vụ Khoa hoc =- Công nghệ Bộ Giáo dục va Dao tao
Lĩnh đạo trường Dai hoc Su pham TP Hé Chi Minh
Lĩnh đạa và Hát đẳng Khoa học Viện Nghiên cứu Giáo dục
Lĩnh đụa, các Thấy, Cô và sinh viên các trường Đại học KV thuật,
Đại học Kiến Trúc, Đại hạc Nông Lâm Đại học Sư nham KỸ thuật,
Đại học Khoa học Tự Nhiễn, đã quan tam chi dao, tdn tinh guip
dd, cung cap tài liêu, góp ÿ kiến, tạo điều kiên thuận lợi để để tài
thực hiện đạt kết quả theo kế hoạch nghiên cứu
Trang 4MUC LUC
PHƯƠNG THỨC TỔ CHỨC GIẢNG DẠY CÓ HIỆU QUA MOT SO
MỖN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRONG CÁC TRƯỜNG
ĐAI HỌC KỲ THUẬT
CHƯƠNG MỘT
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
| CAN CỨ XUẤT PHÁT CỦA ĐỀ TẢI NGHIÊN CỨU
[L MỤC TIỂU VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỬU
1.1 MỤC TIỂU NGHIÊN CỨU
2.2 NOI DUNG NGHIEN CUU
II: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
CHUONG HAI
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC TỔ CHỨC ĐƯA CÁC MÔN KHOA
HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VÀO DẠY Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI
HOC KY THUAT
L Vấn để đào tạo con người phải triển toàn diễn là mục tiêu, là yêu
cầu cấp thiết hiện nay
ll — Giáo dục đại học phải tập trung vào phục vụ dao tao nhãn lực có
chuyên môn cao và lý tưởng sống (nhân cách, đạo đức)
Il Các môn khoa học xã hội và nhãn văn trong trưởng đại học kỹ
thuật : một yêu cầu cấp thiết hiện nay
CHƯƠNG BA
THUC TRANG DAY VA HOC MOT SO MON KHOA HOC XÃ HỘI
VÀ NHÂN VĂN TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT
I THUC TRANG VIEC GIANG DAY CAC MON KHOA HỌC XÃ HỘI
VA NHAN VAN QUA Ý KIÊN CỦA BAN GIAM HIEU, CAN BỘ
PHONG DAO TAO, CAN BO DANG, DOAN VA CAN BO GIANG
Trang 5|_ Việc đạy và học các môn khoa học xã hội và nhãn văn là rất cần
thiết,
3 Giảng viên nâng vẻ phương phái: thuyết giảng, sinh viên tiếp thu thu
dòng
KY RIEN QUA PHIEU THAM DO
| Lo lang vé tinh hình tư tưởng, đạo đức và lối sống cũa sinh viên kf
thuấi
+ Các môn khoa học xã hội và nhân văn chưa đạt được hiểu quả cao
trang việc hình thành nhận thức, thái độ và hành x¡ ứng xử của sinh
viên kỹ thui,
a Hiểu quả giảu dục thấp của cúc mún khoa học xã hội và nhắn vẫn là
du nhưững pháp giảng day chưa phù hợp, nội dụng môn học còn năng nẻ,
chưa hấp dẫn đối với sinh viên,
II THƯC TRANG VIỆC GIẢNG DẠY MỘT SỐ MON KHOA HOC XÃ
HỘI VÀ NHÂN VAN QUA Y KIEN CUA SINH VIÊN KỸ THUẬT
| Tăm lý hục LõgIe học, Cơ sở văn hoá Viết Nam - những học phản
được sinh viên kỹ thuật yêu thích
3 Sinh viên kỹ thuật đánh giá chưa cao tim quan trong và sự cần thiết
của các mũn khoa học xã hội và nhắn văn
3 Ba số sinh viên kỹ thuật chưa xác định được cụ thể cúc lợi ích thiết
thăn do các mỗn khua học xã hội và nhắn văn mang lại trong quá trình
how lip
+ Giang viên thưởng sử dụng phương pháp diễn giảng trong giảng dạy
sinh viên chỉ biết thu động ghi chép, thiểu hẳn phương pháp tư duy sắng
tao để nhận thức hình thành thái đô, hành vi và cách ứng xử
5 Sinh viên kỹ thuật chưa ý thức được cụ thể về đức và tải, khát khuo vẻ
mỗt cuộc sống tốt đẹp hơn cho ban thin
6 Sinh viên kỹ thuật lạc quan trước cuộc sống, tích cực tham giủ vào các
sinh hoạt tập thể, các phong trào vận đồng mang tỉnh xã hồi, từ thiên
+0
ro “ot
Trang 6II THUC TRANG VIEC GIANG DAY CAC MON KHOA HOC XA
HỘI VÀ NHÂN VAN TRONG CAC TRUONG BAI HOC KY THUAT
1 Viée giảng dạy vẫn mang tính áp đặt, một chiều với chương trình
nặng nể, quá tải
3, Đội ngũ giảng viên chưa thật sự là tấm gương sáng cho sinh viên về
đạo đức và chuyền mỗn
3 Các mãn khoa hạc xã hội và nhân van chưa được quan tâm đúng mức
trong kế hoạch đào tạo của các trường
4 Vấn kiến thức khoa học xã hội và nhân văn mang lại chưa tạo nên
bản lĩnh cá nhãn cho sinh viên
CHƯƠNG BỔN
ĐỀ XUẤT PHƯƠNG THỨC TỔ CHỨC GIẢNG DẠY CÓ HIỆU
QUA CAC MON KHOA HOC XA HOI VA NHAN VAN TRONG
CÁC TRƯỜNG BẠI HỌC KỸ THUẬT
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
38 40
Trang 7PHƯƠNG THỨC TỔ CHỨC GIẢNG DẠY CÓ HIỆU QUÁ
MỘT SỐ MÔN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT
CHƯƠNG MỘT
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
1L CĂN CỨ XUẤT PHÁT CỦA ĐỀ TẢI NGHIÊN CỨU
Giáo dục đại học hiện nay đang đứng trước thực trạng mất cần đổi nghiễm
trạng giữa phát triển quy mô và chất lượng đảo tạo
Nghị quyết TW 2 yêu cầu từ năm 1995 đến năm 2000, số lượng sinh viên phát triển với quy mô gấp rưỡi, thực tế từ năm 1995 dén 1997 da ting 1,8 lan
Trong khi đó đội ngũ giảng viên, trang thiết bị, tài chỉnh, các nguồn đầu tư không tăng kịp theo đã phát triển về số lượng Do đó, nhiều vấn để gay gất đặt ra cần giải
quyết để đảm bảo chất lượng đào tao
Trong xu thể chung của xã hội, những năm vừa qua, Bộ Giáo dục và Đảo tạo
tăng cường kiến thức xã hội và nhân văn theo chủ trương đổi mới nội dung, phương
nháp giáo dục để vừa đảm bảo kiến thức cơ bản, cập nhật với tiến bộ khoa học
công nghệ, vừa rèn luyện tư duy sáng tạo của sinh viên; bối dưỡng nhân cách, phẩm chất đạo đức cho sinh viên, đảm bảo chất lượng đào tạo toàn diện, phù hợp với yêu cầu của giai đoạn cách mạng mới
Hiện nay, do tác động xấu từ mặt trái của cơ chế thị trường, lối sống thực
dụng đang có chiều hướng phất triển trong sinh viên, Các hiện tượng tiêu cực như
gian lận trong các kỳ thí, vì phạm nội quy của trưởng, ví phạm pháp luật đang có chiều hướng gia tăng Trong khi đó, hầu hết các trường đại học chưa xây dựng được quy hoach tổng thể trong đó giáo dục văn hoá nghề nghiệp gắn bó hữu cơ với giáo
dục chính trị, tư tưởng, dao đức và lối sống Ở những mức độ khác nhau, phần day
Trang 8chit, day nghề được các trường đầu tư nhiều công sức và được thiết kể độc lập với phan giáo dục chính trị tư tưởng, xã hội và nhãn văn, Việc dạy các môn khoa học
xã hỏi và nhân văn (ngoài các môn khoa học Mác - Lễ nin, tư tưởng Hỗ Chí Minh] còn rất nhiều hạn chế nên hiểu quả giáo dục tư tưởng, đạo đức và lối sống thông
qua các môn học này chưa đạt được hiệu quả theo mục tiêu đão tạo,
II, MỤC TIỂU VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU :
1.1 MỤC TIỂU NGHIÊN CỨU :
Đánh giá đúng thực trạng vẻ chất lượng và hiệu quả giảng đây các
mủn khoa học xã hỏi và nhãn văn ở các trường đại học kỹ thuật
trong quá trình đổi mới giáo dục đai học
Đẻ xuất phương thức tổ chức dạy và học nhằm tăng cưỡng chất
lượng và hiệu quả của các môn học này trong việc hoàn thiện nhän cách của sinh viễn
1.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU :
Nghiên cứu cơ sở lý luận, phương pháp luận của việc tổ chức đưa
các môn khoa học xã hội và nhản văn vào dạy ở các trường đại học kỹ thuật,
Thực trạng về chương trình, nội dung, phương pháp dạy các môn khoa học xã hội và nhắn vẫn trong các trường đại học kỹ thuật
Để xuất phương thức giảng day nhằm tăng cường chất lượng và
hiệu quả các mỗn học này ở các trường đại học kỹ thuật,
II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ;
| Phương pháp nghiên cứu lý luận đường lối, chủ trương đến tư liệu khoa học, chuyển sâu về lĩnh vực này
Trang 9các trường Đại hoc Kỹ thuậu để thực
Nông Lâm, Đại hoc Sư Pham Kỹ thuật (KÍ
hiển kể hoạch nghiên cứu và khảo sắt trường Đại học Khoa học Tự nhiên để dõi sảnh
“Chúng tôi đã khảo sắt 304 Sinh viên và 26 cán bộ quản lý, cần bỏ Đúng, Đoàn
¿ tìm
và cân hộ giảng dạy bằng phiếu thăm dò ý kiến và trực tiếp phỏng vấn trao đổi hiểu thực trang vie đạy và hoc các môn khoa học xã hi và nhân văn cũng như các ý kiến để xuất để tổ đhức giảng day có hiệu quả các môn học nầy trong các tường đại học kỹ thuật
Trang 10CHUONG HAI
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC T6 CHUC BUA CAC M
N
KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VÀO DẠY Ở CÁC
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT
Một yêu cầu rất quan trọng là phải thấu suốt quan điểm "giữ vững mục tiêu
xã hội chủ nghĩa của giáo dục”, có nghĩa là, về nội dung giáo dục, cẩn quan tâm Lẻnin, tư tưởng Hồ Chí Minh, các môn khoa học xã hội và nhân văn ở các trường
đại học Càng đi vào hiện đại, càng hội nhấp với khu vực và thế giới thi càng cẩn
phát huy bản sắc dân tộc, truyền thống và văn hoá, lịch sử dân tộc bằng một nến giáo duc phi hop với những đặc điểm truyền thống xã hồi ~ chính tr nước ta Giáo dục là quốc xách hàng đầu, vừa là điểm xuất phát, vừa là mục tiêu của
sư phát triển đất nước,
con người, theo quan điểm xuyên suốt của Đảng ta, chính
là mục tiêu và động lực của mọi cuộc cách mạng Ngành giáo dục và đào tạo, đặc
biệt giáo dục đại học, cổ trong trích tong viếc tổ chức các hoạt dộng để dạt được
Trang 11tạo nhân lực và bỗi dưỡng nhân tài
“Chúng ta đang bước vào thời đại của nến văn minh trí tuệ và trong bối cảnh
đồ, giáo dục cảng có vai trở đặc bi là nhân tổ quan trọng quyết định tương lại của dân tốc, Nguồn lực lớn nhất, quý báu nhất của chúng ta là iểm lực con người Mục tiêu, bản chất của nến giáo dục ở nước ta là vì cuộc sống con người Đổi tượng của giáo dục là con người, lấy sinh viên làm nhân vật trung tim của nhà khoa học xã hội và nhân văn nhằm trang bị cbo sinh viên kiến thức, nhận thức, thái
độ và hành vi những con người có cả đức lẫn tài sống có lý tưởng, có hoài bão, Nhữ thể, bổi dưỡng giáo dục kiến thức truyền thống, lịch sử, văn hoá cho thể hệ trẻ văn, có tác dụng giáo dục đạo đức, lối sống, lý tưởng sống cho sinh viên Đối với suốt của quá trình tổn tại, gắn kết giữa các thể hệ với nhau Nghĩ quyết TW 5 khoá VIII di xác định : "Bồi đưỡng xây dưng đội ngũ siäng viên và tu chỉnh hệ thống sách giáo khoa, nâng cao chất lượng gidng day các môn ngữ văn, lịch sử, chính trị, pháp luật đạo đức là yêu cẩu cấp thiết”, Vì thế,
việc giảng dạy các môn khoa học xã hôi và nhân văn trong các trường đại học kỹ
thuật, bồi dưỡng, giáo dục kiến thức truyền thống và lịch sử văn hoá cho thế hệ trể hôm nay là điều tất yếu, quyết định sự tổn vong của dân tộc mai sau
UL Gi n ải và dl môn cao và lý tưởng sống (nhân cách đạo đức)
Đó là nhiệm vụ cơ bản của giáo dục Đại học như NQTW2 đã nhẩn mạnh
"xây dưng những con người và thé hệ gắn bó thiết tha với lý tưởng độc lập dân tộc trường đai học Trong mỗi nhà trường đại học dù đào tao ngành nghé gi cing phải
Trang 12nhân vân
Chất lượng đào tao đại học phải đáp ứng như cẩu thực tiễn phát triển của đất nước \à hình thành những phẩm chất đạo đức nhân cách của người chủ đất nước rong tắp trung vào phục vụ đào tạo nhân lực có trình độ tay nghề chuyên môn cao với lương
hồi, phát uiển kính tế, phát triển vân hoá, Đại hội VIH tiếp tục khẳng dịnh lấy việc
phát huy nguồn lực con người làm yếu tổ cơ bản cho sự phát triển nhanh và bến vĩững
HT - Các môn khoa học xã hội xà nhân văn trong trường đại học kỹ thuật : một
xêu cầu cấp thiết hiện nay
Con người là sẵn phẩm kỳ điều nhất, cao nhất của sử phát uiển toần bổ thể giỏi
xắt chất Con người chịu sự chỉ phối cửa các quy luật của thế giới tự nhiên thể giới sinh
Xã hội, giữa nhân cách và hoạt động đặc biệt phải hiểu đúng và xử lý đúng mỗi quan
a phim chat và năng lực, nghĩa là giữa đức và tài, Các môn khoa học xã hôi và
he gi
Vin được đưa vào giảng day ở các tưởng đại hoe kỹ thuật với múe tiêu - phát triển kính tế, kỹ thuất luôn luôn gắn với phát triển văn hoá, nhằm vào phát triển xã hôi
tốt đẹp, lây phát triển NGƯỜI làm mục tiều trung tâm của mọi sự phát triển Như thể đi
vàu công nghiệp hoá, hiên đại hỏa, đị vào nẻn văn minh trí tuệ có nghĩa là : CON
NGƯỜI LÄ TRUNG TÂM CUA SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ ~ XÃ HỘI Bài học từ thắng lợi của Cách mang thắng Tảm, các cuộc kháng chí
chống
"ai xâm và công cuộc đổi mới ngày nay là lưỏn luôn phải giải quyết dũng dấn
6
Trang 13mỗi quan hệ giữa lợi ích của con người với lợi ích giải cấp và lợi ích dẫn tộc, giữa
li ích vật chất và lợi ích tình thắn Quan điểm mác xít lễnin nít về con người chính
là triết học về sự phát triển người, Chính từ quan điểm mắc xít lẻnin nít về con
người, tư tưởng xuất phát điểm của Cương lĩnh mới của Dang Cong san Việt Nam
và chiến lược ổn định và phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000 do Đại hội VII
¡19911 thông qua là tư tưởng đât con người vào vị trí trung tâm của chiến lược kinh
tế - xã hội Các môn khoa học xã hội và nhân văn, trong ý nghĩa sâu sắc đó đã được giảng dạy trong các trường đại học kỹ thuật để sinh viên có điều kiện phát
triển toàn diện cá nhân “chủ thể của mọi sáng tạo, mọi nguồn của cải vật chất và
7 Ẽ ' * a a? mee
van hoá mọi nên văn mình của các quốc gia ”( }
i‘), Phát biểu của Tổng Bí thư Đảng CSVN Đỗ Mười tại Hội Nghị TW 4 (Khoá VỊ])
Trang 14CHƯƠNG BA
THUC TRANG DAY VA HOC MOT SO MON
KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRONG
CAC TRUONG DAI HOC KY THUAT
1 THỰC TRANG VIỆC GIANG DAY CAC MON KHOA HOC XÃ HỘI VÀ NHAN VAN QUA Y KIEN CUA BAN GIAM HIEU, CAN BO PHONG DAO TAO, CAN BO DANG, DOAN VA CAN BO GIANG DAY BỘ MON
A ¥ KIEN QUA PHONG VAN, TRAO DOL TRUC TIEP :
Chất lượng đào tạo đại học liên quan chặt chẽ với yêu cầu kinh tế — xã hội của đất nước Yêu cầu CNH — HĐH đất nước ngày cảng cao thì chất lượng đào tạo đại học càng nhải được hoàn thiên theu hưởng tiếp cân với chuẩn mực quốc tế và khu vực Tất nhiên, chất lượng đào tạo đại học phải đáp ứng nhu cẩu phát triển
thực tiễn của đất nước trong tương lai gần Chất lượng đào rao phụ thuộc vào các
yếu tố : mục đích, kế hoạch, nội dung, phương pháp, tổ chức, phương tiện, kỹ thuậ:,
đội ngũ trong đó yếu tố kế hoạch và tổ chức quá trình đào tạo đóng vai trẻ quan
trọng Điều đó có nghĩa là chúng ta phải xác định thời gian đảo tạo, xác định tỷ lệ
dao tao cơ ban, cd sd, chuyên ngành trong từng lãnh vực chuyên môn đào tạo một
cách hợp lý, trang đó đặc biệt là việc giảng dạy các môn khoa học xã hội và nhãn văn trong các trưởng đại học kỹ thuật
ở giai đoạn đào tạo đại học đại cương thực hiện trong 2 năm đầu, từ học kỳ
| đến học kỳ 4, nội dung đão tạo ở các trường đại học kỹ thuật này được tổ chức
theo 7 nhóm ngành cơ bản với quỹ thời gian được Bộ Giáo dục — Đào tạo ban hành
năm 1993 quy định thống nhất cho các môn học theo các lãnh vực kiến thức : Khoa
học xã hội va nhin văn, khoa học tự nhiên và toán học, giáo dục quốc phỏng, giáp
dục thể chất, ngoại ngữ 1 Tổng số tiết trong giai đoạn này là ; 90 đơn vị học trình
x 17 tiết học trình = 1350 tiết (chuẩn lý thuyết; gồm các môn học : Triết học Mác
5
Trang 15- Lénin, Lich sur triét hoc, Nhdp mén Légic hoc, Kinh té chinh ti Mac - Lénin, Kinh tế học đai cương, Nhập môn quản trị hoc, Toan hoe cao cap (Al, A2, AJ, Ad,
xác suất thống kẻ, nhập môn tin học, vật lý đại cương, hoá học đại cương, giáo dục thể chất, ngoại ngữ, hình học, giáo dục quốc phòng, khoa học xã hội và nhãn văn
Như thể, giai đoạn | từ học kỳ | đến học kỳ 4, mục tiêu đào tạo của các
trường đại học kỹ thuật mang tính toàn diện nếu được đào tạo đúng, đủ, tuân thủ
nghiêm ngắt kế hoạch đảo tao thì sinh viên vừa phải đáp ứng yêu cầu về mặt
chuyên mỗn trong lãnh vực hoạt động của mình, vừa phải có thể giới quan khoa
hoe va nhan sinh quan ding din đáp ứng yêu cầu CNH, HBH đất nước theo định
hưởng xã hỏi chủ nghĩa
Mục tiều đào tạo của các trường đại học kỹ thuật như thể phần nàu phù hợp
với điểu kiên và hoàn cảnh của đất nước ta đáp ứng được một phần những yếu cầu
- Bia ly dai cuong
- Bia ly kinh t@ Viét Nam
- Phap ludt dai cương
~ Pháp luật Việt Nam đại cương
- Lịch sử các học thuyết kinh tế,
- Các nguyên lý kinh tế
Trang 16- Kinh té hoe dai cương
- Nhäp môn quản trị húc
- Giáo dục học đại cương
* Mon khoa hoc nhan vin co cde hoe phan:
- Lich af wiét hoe
- Lịch sử triểt học phương Đông
- Lịch sử triết học phương Tây
Shap min logic hoe
Lich sử văn mình thẻ giới
Lịch sử Việt Nam đại cương
Tiếng Việt hiện hành
Cũ sở ngôn ngữ học
- Đại cương văn học Việt Nam
-_ Bại cương mỹ hục
- Tâm lý học đai cương
- Cự sử văn hoá Việt Nam
- Nhãp môn truyền thông đại chúng
- Nhãp môn khoa học giao tiếp
- Nhãp mön khoa học thư viện
- Wan ban và lưu trữ học đại cương
- Nghệ thuải hục đại cương
Cặc sinh viên ở giai đoạn đại cương bất buặc phải học học phần kinh tế chính
In Mác — Lễnin (khoa học xã hội), học phẩn triểthọc Mác = Lênin (khoa học
HH
Trang 17nhãn văn) và các học nhắn khoa học xã hội, khoa học nhẫn văn tự chon Ở giải
đoạn chuyên ngành, sinh viên bất huột phải học các học phản Chủ nghĩa Cộng Sản
Khua học, Lịch sử Bảng Cộng Sản Việt Nam, Tư tưởng Hỗ Chỉ Minh của mỗn khoa
các học phan khoa học nhân văn tự chọn
Cũng tại trường này, hẻ đảo tạo kiến trúc sư và hệ đảo tạo kiến trúc sư quy
hoạch, sinh viên lại học cả các học phần của môn khoa học xã hội và khoa học nhãn văn tự chon nhưng không nêu rõ các học phần tự chọn
Tại trưởng Đại học Nông Lãm, khung chương trình khoa học cơ bản (thuậc chương trình | và 3) tên môn học khủa học xã hội và nhân văn là Kinh tế chính tr, Kinh tế học đái cương, Quản trị học, Pháp luật Việt Nam đại cương, Triết học,
Tiếng Việt thực hành; trong khi đồ khung chương trình 4 khoa học cơ bản, tên mon
học khoa học xã hội và nhãn văn là : Xã hội học, Dân số học Địa lý kinh tế, Lịch
sử các học thuyết kinh tế, Kinh tế vi mô, Kinh tế Vĩ mô, Kinh tế chính trị, Pháp
luật đại cương, Logic học, Lịch sử văn minh thế giới, Lịch sử Việt Nam đại cương,
Tiếng Việt,
Các trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật, Đại học Kỹ thuật, Đai học Nẵng
Lãm, Đại học Kiến Trúc và Đại học Khoa học Tự nhiên đều đào tạo phẩn kiến
thức liên quan đến khoa học cơ bản (Khoa học Mác - Lênin, Khoa học tự nhiên,
Khoa học xã hội và nhân văn) gốm trung bình 90 tín chỉ (1350 tiết), chiếm 43% khối lương kiến thức: phản kiến thức cơ sở và chuyên môn (130 — L5 tin chỉ! gồm
cả luận văn tốt nghiệp ( LŨ tín chỉ), chiểm 58% khối lượng kiến thức
Trang 18
Nhìn chung, các giảng viên cơ hữu còn thiếu nhiều, phải mời thỉnh giảng
Giáo trình chưa được cập nhật hoá và thống nhất, chưa theo sát tình hình thực tế; giảng viên chưa phát huy tính sáng tạo trong việc liên hệ giữa kiến thức sách vử và
những việc diễn ra trong đời sống xã hội Các ý kiến đều cho rằng đây là nguyễn
nhân làm mất tính hứng thú của sinh viên kỹ thuất đối với các môn khoa học xã hội
vã nhân văn Tài liệu nhụ trợ hạn chế, chỉ tập trung vào tài liệu giáo khoa của Bệ
Gián trình được giảng viên hiển soạn theo giáo trình chung của Bộ giáo dục và
Đảo tạo, còn thiểu những tài liệu được cập nhật theo thời gian
Vẻ phương pháp giảng dạy, giảng viên nặng về nhương pháp thuyết giảng
sinh viễn tiếp thu bài giảng thụ động; lớp học thường quá đông, khó có thể tạo điều kiện cho sinh viên chủ động tham gia trong tiết học; đây cũng là do cách nghĩ
“truyền thống” : cứ các mỗn khoa học xã hội và nhân văn là có thể gộp sinh viễn
vào và thuyết giảng Có thể khẳng định phương pháp thuyết trình vẫn được sử dụng
như là phương pháp giảng dạy chính
Về phương tiện và thiết bị ; Các trường, nhìn chung, có nhiều phương tiện,
thiết bị day học nhưng trong các tiết học các giảng viên thường chỉ sử dụng bảng đen, phấn trắng, Phòng học ở điểu kiện bình thường, thoáng, đủ ánh sáng: số sinh viên trên các tiết học phụ thuộc vào từng ngành nhưng thường sĩ số khá đông : có
ngành 70 sinh viên, có ngành 300 sinh viên Số sinh viên có mặt trong tiết học,
thường chiếm khoảng 80 — 90% trên tổng số sinh viễn,
Cách đánh giá : Hình thức kiểm tra được áp dụng phổ biến là thi viết, cho
điểm, quy ra loại giỏi, khá, trung bình, yếu, kém Cách thức tổ chức kiểm tra
không đánh giá đúng được chất lượng giảng dạy và việc học tập nặng về thi cử,
nhỏi nhét kiến thức, không phát huy được tư duy sắng tạo của sinh viên trong phần tích và rổng hợp những hiểu biết về văn hoá, pháp luật, xã hội và con người.
Trang 19B ¥ KIEN QUA PHIEU THAM DO:
Ý kiến trả lời của các đồng chí có trách nhiệm cho thấy vẫn “an tâm”
(53.85% ý kiến) chiếm mội tỷ lệ quá bán số ý kiến thu thập được Số ý kiến cho rằng “đáng lo ngại” cũng chiếm tỷ lệ 30.77% chứng tỏ có sự lo lắng về ũnh hình tư
tưởng, đạo đức và lỗi sống của sinh viễn kỹ thuật hiện nay
Sự phân hoá cơ cấu xã hội, sự chuyển đổi các hặc thang gid tri trong thời kỳ
mở cửa đã ảnh hưởng nhiều đến đời sống tỉnh thắn nhân cách con người Những
năm qua, thực hiện phát triển kinh tế thị trường, quan tâm của nhiều trị thức trẻ là
tiễn bạc, của cải, đời sống vật chất giàu sang, tiện nghỉ với khát vạng nóng hỏng là
sống sung sướng hơn, hiện đại hơn, tham vọng về một cuộc sống đẩy đủ, sung mãn
và lối sống hưởng thụ vật chất hiện nay của một bộ phận cư dân đô thị đã cuốn hút sinh viễn vào tham vọng làm giàu, căm thù sự nghèo khổ, sự đạm bac, Idi sống cần
kiệm
Ý kiến của nhiều đồng chí cho rằng nhiều sinh viên không hiểu chính họ và cũng không hiểu rõ tỉnh hình xã hội, chính trị, văn hoá đang diễn ra chung quanh
mình do đó việc giáo dục, đào tạo sinh viên ở các trường đại học là một trong
những nhiệm vụ của chiến lược can người trong sự nghiệp đổi mới hôm nay
13
Trang 20
Ban tâm NEin:z la n::¡
B Chua đánh giá được
ái độ và hành vị ứng xử của sinh viên kỹ thuật
Câu 1: Bảng chỉ đánh giá hiệu quả giáo dục của các môn khoa học xã hội và nhãn văn như thể nào ?
Con người Việt Nam mới của thei ky CNH —- HĐH phải có kiến thức, kỹ
năng đẳng thời nhải hình thành một chất lượng cao về phẩm chất chỉnh trị và đạo
đức cách mang, bao gốm trong đó truyền thống, bản sắc, tình hoa của đạo đức dân
tộc; con người phát triển toàn diện nhãn cách bằng con đường nẵng cao trình độ trí
tuệ tâm hồn nắng cao trình độ văn hoá Các môn khoa học xã hỏi và nhân van
chưa phát huy được vai trẻ giáo dục đạo đức, văn hoá, thẩm tiỹ, tư tưởng trong khi
dé con người trí thức trẻ kỹ thuật của thể hệ mới cần phải được giáo dục chủ đáo
l3
Trang 21về ý thức trách nhiệm đổi với bản thắn, đối với gia đình và đối với xã hội Truyền thống lịch sử lẫu dài, truyền thống cách mạng vẻ vang, một nền văn hod mang dim tính nhân bản, nhãn văn là những di sản võ giá mà nhà trường cẩn phải truyền lại
cho thể hệ trẻ, Rõ rằng, chúng ta chưa lãm được điều này Chính vì thể, hiện nay, nhiều cần bộ, giảng viên còn bản khoăn, côn trăn trở, còn lo lắng và đang cố gắng tim tôi những phương thức giảng dạy và tổ chức giảng dạy các môn học khoa học
xã hội và nhãn văn trong các trường đại học kỹ thuật sao cho đạt được hiệu quả
mong muốn, có nghĩa là gúp phần tích cực hình thành thế giởi quan và nhân sinh quan cho ldp tri thức kỹ thuật trẻ, những người sẽ tham gia tích cực vào sự nghiện
CNH - HĐH đất nước
NH:¿›:
3 Hiệu quả giáo dục thấp của các môn khoa học xã hội và nhân văn là do
phương pháp giảng dạy chưa phù hợp, nôi dung môn học còn nặng nề, chưa
đã
Câu 3 :Theo đẳng chỉ, các môn khoa học xã hội và nhân văn ít mang lại hiệu
quả là do các nguyễn nhãn nảo sau đẩy 7
| Quan niệm của sinh viễn cho đây là những môn học phụ, ít phụ thuốc
| &
Trang 223 Nội dung môn học củn năng nẻ, chưa hấp dẫn sinh viên
+ Câu tạo chương trình chưa hop by
+ Phương pháp giảng dạy chưa pho hip
dite của các môn học này trong các trường đại học kỹ thuật nên các môn học này chưa
được các cap quản ly, Wr Bồ Ciio dục — Đảo lựo tửi các trường, khúa, tô ba mon va bản thân giang viên trực tiếp giảng dạy: còn củi nhẹ cả việc đầu tư trí tué (ndi dung chìing trình, phương pháp giảng dạy) đến nhường tiện vật chất (phương tiện và điều kiến giang dạy chính khoá và ngoài khuả - hục trong trưừng, trong gia định, trong «a hột, rong sinh hoạt Hoàn, Hồi] và đôi ngũ giảng viên chủ các mỗn học này,
Chúng tôi có thể kết luận rằng qua thực tế giảng dạy, đội ngũ giảng viên các
mon hoe này chưa đáp ứng được chủ việc đảo tạo kiến thức cơ hản, kiện thức nền tẳng của các mũn học khoa học xã hỏi và nhãn vẫn,
Trang 23II THUC TRANG VIEC GIANG DAY MOT SO MON KHOA HOC XA HOI
VẢ NHÂN VĂN QUA Ý KIỂN CỦA SINH VIÊN KỸ THUẬT
1 Tâm lý hoc, Légic học, Cơ sở văn hoá Việt Nam : những học phẩn được sinh
Cau | : Trang các học nhắn sau đầy, hạn thích học các môn nào nhất 7?
Như thế, các học phần được sinh viên kỹ thuật yêu thích theo học theo thứ tự
ưu tiên là ; Tâm lý học, Lôgic học, Cơ sử văn hoá Việt Nam, Lịch sử văn minh Xã
hội học, Thực hành tiếng Việt (theo gợi ý của câu I trong biểu mẫu khảo sát với 6
mỗn học được lựa chọn cỏ chữ ký)
Các ý kiến cho thấy học phẩn Tâm lý học là khoa học thuộc lãnh vực khoa
học nhân văn nghiên cứu về sự hình thành và phái triển tâm lý - ý thức (nhân
cách) được sinh viên đặc biệt quan tâm; kế tiếp là học phần Lâgic học giới thiêu
về logic học hình thức, đặc biệt tập trung truyền đạt các quy luật và hình thức cơ
bản của tư duy, qua đó sinh viễn rên luyễn va nang cao tư duy khoa học đã được sinh viễn coi là môn học được yêu thích Các tỷ lệ phần trăm các ý kiến của sinh
viên đối với học phần cơ sở văn hoá Việt Nam, Lịch sử văn mình, Xã hội học,
J7