1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn con người nhân văn trong tiến trình văn học trung đại qua thơ nguyễn trãi, nguyễn bỉnh khiêm và nguyễn du

153 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 153
Dung lượng 851,81 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Thời gian đã trôi qua rất lâu kể từ ngày đặt dấu chấm kết thúc cho một giai đoạn phát triển của lịch sử văn học nước nhà, thời kì văn học Trung đại Khoảng thời gian đó đủ để[.]

MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Thời gian trôi qua lâu kể từ ngày đặt dấu chấm kết thúc cho giai đoạn phát triển lịch sử văn học nước nhà, thời kì văn học Trung đại Khoảng thời gian đủ để thuộc bước lên ngai vàng giá trị cổ điển Những tưởng xong xi, cháu mai hậu cịn biết đứng từ bên bờ “khoảng cách sử thi” để ngưỡng vọng giới tinh thần ông cha q khứ Thế nhưng, lúc ý nghĩ khởi phát lúc nhận giá trị văn học cổ điển suối nguồn dạt khơi không vơi cạn Văn học nghệ thuật hình thái ý thức xã hội đặc thù Tính đặc thù thể trước tiên đặc trưng đối tượng miêu tả Cụ thể, văn học lấy người làm đối tượng miêu tả chủ yếu Nhân vật trung tâm văn học nghệ thuật người Đây xem đặc tính khơng có ngoại lệ xuyên suốt văn học từ cổ chí kim Vì thiết nghĩ nghiên cứu văn học quan trọng tìm hiểu hình tượng nghệ thuật người văn học phản ánh Mà vào phương diện người vào mê hồn trận, người giới vơ bí ẩn thâm sâu Đặc biệt với người thơ điều phong phú Như tặng phẩm mà khứ dành tặng cho hậu thế, đội ngũ nhà thơ thi đàn văn học trung đại phần lớn bậc chân nho với nhân cách sáng tuyệt vời Họ đến với thơ để tỏ chí, giãi lịng Đến lượt mình, thơ gương trắng trung thành lưu giữ vẻ đẹp thấm đẫm chất nhân văn người thơ Bởi tìm với suối nguồn văn học trung đại, dừng lại thật lâu khía cạnh người nhân văn, tắm vẻ đẹp sáng nhân cách, trí tuệ tâm hồn cha ơng, qua để lọc tâm hồn Thế nhưng, vấn đề người nhân văn thi đàn văn học trung đại chưa có cơng trình trực tiếp đề cập “Con người nhân văn thơ ca sơ kì trung đại” Đồn Thị Thu Vân (NXB Giáo dục, 2007) Trong chuyên luận, báo, hay cơng trình nghiên cứu giai đoạn văn học, vấn đề văn học tác giả, tác phẩm cụ thể thuộc thời kì văn học trung đại, đề cập đến tính nhân văn, chất nhân văn, hay cảm hứng nhân văn Đây lí chủ yếu mà hướng đến văn học trung đại chúng tơi nghĩ đến đề tài Tìm hiểu vấn đề người nhân văn văn học trung đại, chúng tơi khơng nhìn đứng n mà xem xét vận động Cơ sở lí luận mà chúng tơi viện đến quan điểm triết học Mác – Lê Nin người Mác nói: “ Xét tính thực nó, người tổng hòa mối quan hệ xã hội” Cho nên, hình thành phát triển nhân cách người chắn chịu chi phối mơi trường xã hội hồn cảnh lịch sử cụ thể Đương nhiên, người văn học hình tượng nghệ thuật người, khác với người theo quan niệm triết học Thế xét tính tổng thể, chúng hình thái ý thức xã hội nên khơng thể khơng có nguồn gốc tương đồng Vì vậy, với vận hành theo lẽ thịnh suy đắp đổi xã hội phong kiến Việt Nam, người nhân văn thơ trung đại không đứng yên Song để xác định thời điểm biểu rõ nét chuyển giao vấn đề thường mang tính tương đối Nhưng khẳng định cách khơng chủ quan mốc quan trọng giúp đưa tương đối tiệm cận dần với tuyệt đối Vì thế, tìm hiểu vấn đề người nhân văn tiến trình văn học trung đại tập trung khảo sát qua sáng tác ba nhà thơ lớn dân tộc: Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm Nguyễn Du Bởi lẽ, ba đỉnh cao, ba đại thụ, ba nhịp cầu vững chãi làm nên cầu văn học trung đại, nơi hội tụ thăng hoa giá trị đẹp đẽ tâm hồn dân tộc Lại nữa, có thực tế đề cập đến sáng tác Nguyễn Trãi, người ta nghĩ đến thiên cổ hùng văn “Bình Ngơ đại cáo” Nhắc đến Nguyễn Bỉnh Khiêm người ta thường nghĩ đến câu sấm truyền, biểu trí tuệ tinh thơng, siêu việt kèm với chức danh trạng Trình trước nghĩ đến ông với tư cách nhà thơ Và nhớ đến Nguyễn Du định gắn liền với kiệt tác “Truyện Kiều” Thói quen khơng có lạ, theo lẽ thường, hoa rực rỡ nhất, thơm ngát vườn hoa gây ý người thưởng ngoạn, chí cịn làm mờ bơng hoa khác quanh Song đâu biết phần tảng băng trơi, mà phần chìm, nơi thể tập trung, trực tiếp chân thành giới tâm hồn họ lại phần thơ Cuối cùng, lí trên, khn khổ luận văn này, với đề tài tìm hiểu “Con người nhân văn tiến trình văn học trung đại qua thơ Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm Nguyễn Du”, sâu khảo sát phần thơ ba thi hào bao gồm thơ chữ Nôm thơ chữ Hán Với việc làm này, trước hết muốn dựa tảng có bước đầu nâng vấn đề lên thành đề tài tập trung nghiên cứu riêng sâu hơn, sau để bày tỏ lịng tơn kính mến u dành cho ba nhà thơ vĩ đại văn học cổ điển, qua góp thêm lời ngợi ca, khẳng định văn hoá dân tộc LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Vì độ lùi thời gian tầm vĩ đại ba tài lớn nên nghiệp sáng tác đồ sộ Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm Nguyễn Du đề tài hấp dẫn nhà nghiên cứu suốt hàng trăm năm qua, theo thời gian số lượng cơng trình nghiên cứu đầy thêm lên Giá trị nghệ thuật ẩn chứa tác phẩm họ ngày khám phá nhiều góc độ Vẻ đẹp viên ngọc quý không phát quang lấp lánh Điều này, vừa tạo hội cho người sau có tảng kiến thức vững để kế thừa Song đặt thách thức phải để khơng dẫm lên lối mịn khoa học người trước Vì chúng tơi chọn vấn đề người nhân văn làm đề tài nghiên cứu xuất phát từ mong muốn làm điều có ích Bởi theo khảo sát chủ quan chúng tơi khía cạnh gần chưa có cơng trình nghiên cứu trực tiếp đề cập, đặc biệt tìm hiểu kết nối thi phẩm ba nhà thơ lớn Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm Nguyễn Du Đó chưa kể, phần thơ, nói, chưa giới nghiên cứu quan tâm nhiều sáng tác khác họ Chẳng hạn, cơng trình nghiên cứu truyện Kiều đồ sộ tài liệu tìm hiểu thơ chữ Hán Nguyễn Du lại chưa nhiều Song nói khơng có nghĩa đề tài nghiên cứu mà chúng tơi chọn hồn tồn mới; ngược lại để tiếp cận vấn đề, phải dựa gợi mở quý giá người trước Cụ thể liên quan đến vấn đề kể đến số cơng trình nghiên cứu sau, đương nhiên phần lớn công trình đề cập đến tác giả riêng lẻ số ba tác giả mà đề tài trực tiếp đề cập 2.1 Những cơng trình liên quan đến vấn đề giới thuyết đề tài 2.1.1 “Thi pháp văn học trung đại” – Trần Đình Sử Trong phần “Sự vận động phát triển người thơ Việt Nam trung đại”, ông cho rằng, qua giai đoạn văn học, ảnh hưởng tư tưởng thống hồn cảnh lịch sử xã hội mà người cá nhân thơ trung đại có thay đổi Từ người sử thi thơ Trần Quang Khải, Phạm Ngũ Lão, Đặng Dung…với tình cảm yêu nước có lức lay động mãnh liệt đến người khí tiết biết giữ sạch, biết ứng xử trước thời dạy Nho giáo giai đoạn văn học từ kỉ X – XIV Bước sang giai đoạn từ kỉ XV – XVII với đời thơ chữ Nôm, người thơ mở rộng giá trị riêng tư, trần tục, quan phương so với giai đoạn trước Song vào giai đoạn này, với lên tư tưởng Nho giáo, người ngày lí với trăn trở đầy day dứt xuất xử Trong đó, theo bước lịch sử với suy thoái xã hội phong kiến, trỗi dậy ý thức cá nhân nên người thơ giai đoạn từ kỉ XVIII – XIX lại nghiêng khát khao trần tục, nhục cảm Đồng thời cơng trình này, tác giả đưa nhận xét số tác giả lớn với tư cách người thơ Cụ thể, theo Trần Đình Sử: Là người thơ, Nguyễn Trãi diện day dứt, người thao thức khôn nguôi thời đại ông diện không nhằm khẳng định Nho hay Đạo mà khẳng định người muốn hiến dâng tài cho sống cách trọn vẹn Nghiên cứu Nguyễn Bỉnh Khiêm mối tương quan với Nguyễn Trãi Lê Thánh Tơng, Trần Đình Sử cho Tuyết Giang Phu Tử nghiêng đạo học, người lý trí, ông thể thơ người lịch lãm, khôn ngoan…, theo nhận xét tác giả, đứng góc độ chất nhân văn tươi tắn có mờ nhạt phong phú mặt cảm tính so với hai tác giả trên, song mặt trí tuệ vơ đa dạng 2.1.2 “Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam” nhóm nghiên cứu Nguyễn Hữu Sơn, Trần Đình Sử, Huyền Giang, Trần Ngọc Vương, Trần Nho Thìn, Đồn Thị Thu Vân Qua chương “Sáng tác thơ ca thời cổ thể tác giả”, nhà nghiên cứu phân tích cách cụ thể vẻ đẹp tâm hồn tác giả mối tương liên với thiên nhiên, xem thiên nhiên thước đo nhân cách nhà nho Đồng thời cơng trình nhóm nghiên cứu đề cập cách khái quát người cá nhân thơ Nguyễn Trãi, qua bi kịch nội tâm biểu vẻ đẹp nhân cách Con người cá nhân thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm có ý thức tự khẳng định mình, cách đối lập với xung quanh, sống khép kín, độc cách sạch, cao quý Đến thời Nguyễn Du, suy vi xã hội phong kiến, nứt vỡ đạo đức thánh hiền, nên ý thức cá nhân thể thơ ý thức thương thân, xót thân, người tìm đến điểm tựa tài tâm 2.2 Những cơng trình có liên quan đến nhà thơ cụ thể 2.2.1 Nhà thơ Nguyễn Trãi 2.2.1.1 “Con người nhân văn thơ ca sơ kì trung đại” – Đồn Thị Thu Vân Đây cơng trình trực tiếp đề cập đến vấn đề người nhân văn thơ Nguyễn Trãi Để không lặp lại điều mà nhà nghiên cứu nhận định người siêu việt ấy, tác giả xốy sâu vào khía cạnh Nguyễn Trãi người biết tìm niềm vui sống, thể cách sống giản dị mà tự phóng khống, gần gũi với thiên nhiên vạn vật người lao động 2.2.1.2 “Con người cá nhân thơ Nôm Nguyễn Trãi” – Trần Đình Sử Trong cơng trình này, tác giả nhận xét: Với thơ Nôm Nguyễn Trãi ta gặp người có ý thức cao tài đức, lý tưởng đại dụng, khôn khéo sâu sắc, tự tin, dũng cảm, tự khẳng định, chọi lại thói phàm tục người đời, khơng trùng khít với khn mẫu hết Đó nhân cách lớn phong phú 2.2.1.3 “ Niềm thao thức lớn thơ Nguyễn Trãi” – Nguyễn Huệ Chi Qua viết, tác giả ngợi ca nhân cách Nguyễn Trãi thể nơi niềm lạc quan tin yêu sống Ông cho rằng: Con người thi nhân thơ Nguyễn Trãi nặng niềm thao thức khôn nguôi Tuy nhiên vượt lên hoàn cảnh, người biết hướng cao cả, tốt lành Trong mn nghìn khó khăn chồng chất lên mình, người biết chờ đợi tin vào tốt lành xảy đến, người tâm hồn Việt Nam trọn vẹn 2.2.1.4 “Chất Đại Việt Ức Trai thi tập” – Lê Trí Viễn Tác giả thể ngưỡng mộ lịng thơm khơng vẽ Nguyễn Trãi Ông nhận xét tâm hồn Ức Trai đẹp rộng mở bốn phương quy hướng dân chủ, yêu nước thương dân, hướng Việt Nam truyền thống, ông cho chỗ vĩ đại Nguyễn Trãi 2.2.1.5 “Thái độ Nguyễn Trãi sống” – Nguyễn Thiên Thụ Tác giả cho thái độ sống Ức Trai an phận thủ thường, coi thường đời, yên vui cảnh nhàn, cảnh nghèo, vui thú với trang sách, u thiên nhiên Từ đó, ơng đến khẳng định, với thái độ sống cao quý đẹp đẽ đó, Nguyễn Trãi biểu người có nhân cách tuyệt vời, tâm hồn cao thượng 2.2.1.6 “ Đọc Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi” – Xuân Diệu Tác giả nhìn nhận vẻ đẹp nhân cách Nguyễn Trãi thể nơi lĩnh sống, đồng thời tỏ lịng kính u vơ hạn tình u thiên nhiên thơ Nguyễn Trãi, qua ơng hồng thơ tình u cho thiên nhiên thước đo tâm hồn Ức Trai tiên sinh 2.2.1.7 “Một vài nét người Nguyễn Trãi qua thơ Nôm” – Hoài Thanh Tác giả đánh giá nét tiêu biểu người Nguyễn Trãi qua thơ ý thức trách nhiệm với dân với nước Ngoài ra, nhiều cơng trình khác nhà nghiên cứu dành nhiều tâm huyết cho Nguyễn Trãi Mai Quốc Liên, Bùi văn Nguyên, Bùi Duy Tân, Đinh Gia Khánh…, tìm hiểu nghiệp sáng tác nhà thơ nhiều phương diện có nhiều đề cập đến vấn đề người Ức Trai qua thơ Tựu trung cố gắng làm bật Ức Trai nhà trị lỗi lạc, nhà quân tài ba, nhà thơ lớn dân tộc, danh nhân văn hóa giới nét đẹp bật nhân cách lòng “tiên ưu – đêm ngày cuồn cuộn nước triều đông” lối sống giản dị, gần gũi với thiên nhiên, ruộng đồng 2.2.2 Nhà thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm 2.2.2.1 “ Nguyễn Bỉnh Khiêm tác gia tác phẩm” - Trần Thị Băng Thanh, Vũ Thanh tuyển chọn giới thiệu Cơng trình quy tụ 67 viết tập trung nghiên cứu theo phương diện: Nguyễn Bỉnh Khiêm kỉ XVI đầy biến động; triết nhân Nguyễn Bỉnh Khiêm – tư tưởng nhân cách; Nguyễn Bỉnh Khiêm – nhà thơ; Nguyễn Bỉnh Khiêm tâm thức nhân xưa Trong bên cạnh viết phần thứ hai cố gắng xây dựng triết nhân Nguyễn Bỉnh Khiêm tinh thơng lí học, có tài tiên tri, có trí tuệ siêu việt, viết phần ba tập trung miêu tả chân dung Nguyễn Bỉnh Khiêm nhà thơ, phần thật cảm động cảm nhận Nguyễn Huệ Chi, Bùi Văn Nguyên, Đinh Gia Khánh…về vẻ đẹp tâm hồn nhà thơ họ Nguyễn thể qua “Tấm lòng tiên ưu đến già chưa thôi” 2.2.2.2 “Nguyễn Bỉnh Khiêm lịch sử phát triển văn hóa dân tộc” – Viện Khoa học xã hội – Trung tâm nghiên cứu Hán Nơm Cơng trình đóng góp 28 viết sâu khai thác Nguyễn Bỉnh Khiêm phương diện: Thân hoàn cảnh lịch sử; Tư tưởng thơ văn; Một số vấn đề khác Trong đáng ý viết phần thứ hai, nhà nghiên cứu cố gắng sâu khai thác để miêu tả vẻ đẹp đầy tài hoa nhân cách sáng tuyệt vời Bạch Vân cư sĩ 2.2.2.3 “ Nguyễn Bỉnh Khiêm qua Bạch Vân am thi tập” – Nguyễn Khuê Là cơng trình cơng phu gồm nhiều phần phần thứ hai tác giả vào khai thác giới tình cảm tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm qua thơ 2.2.2.4 “Tập kỉ yếu Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm” Cơng trình thực nhân lễ kỉ niệm 500 năm ngày sinh ông Bao gồm 52 tham luận xoay quanh vấn đề khơng hết tính thời đặt nghiệp sáng tác đời TrạngTtrình Nguyễn Bỉnh Khiêm Các viết xếp theo hệ thống chủ đề gồm phần, ý đến phần thứ hai cảm nhận sâu sắc tác giả người tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm Ngồi cịn nhiều cơng trình nghiên cứu khác viết Nguyễn Bỉnh Khiêm Bùi Duy Tân, Bùi Văn Nguyên, Mai Cao Chương, Mai Quốc Liên, Vũ Tiến Quỳnh, Vũ Tiến Phúc, Hà Như Chi… tìm hiểu người nghiệp sáng tác Nguyễn Bỉnh Khiêm từ nhiều góc độ khác nhau, lại khía cạnh người tác giả qua thơ nhấn mạnh Nguyễn Bỉnh khiêm, bậc trí thức với “tấm lịng tiên ưu đến già chưa nguôi” Nguyễn Bỉnh Khiêm với lối sống nhàn, đẹp cách cao khiết Mai Quốc Liên khẳng định: “…Nguyễn Bỉnh Khiêm xem Giang, Hán sông, ánh mặt trời thu, đại thụ đạo đức, văn chương kỉ XVII”.(Nguyễn Bỉnh Khiêm lịch sử phát triển văn hóa dân tộc) Trần Thị Băng Thanh – Vũ Thanh cho “Nguyễn Bỉnh Khiêm nhà nho có lĩnh, trí giả Tìm đến với nhàn dật Nguyễn Bỉnh Khiêm đa tìm với vụng, chuyết mà theo quan niệm Nho gia, điều chỉnh quan niệm đạo Lão, chất tự nhiên vật Chính quan niệm nhàn dật đạt tới ý vị triết học tạo nên Nguyễn Bỉnh Khiêm – Bạch Vân cư sĩ tự do, tự tại, giản phác, hồn nhiên, lạc quan, khỏe khoắn, thấy làng thơ nhàn thời trung đại” (Sức sống thơ ca tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm) Còn Nguyễn Khuê nhận định: “ Thơ ơng tiếng nói chân thực, nhân nhà hiền triết trước cảnh ngộ, nhân sinh, thiên nhiên vũ trụ; nỗ lực hướng tới chân, thiện, mỹ Vì thế, tiếng nói mãi vang vọng tâm hồn dân tộc” (Nguyễn Bỉnh Khiêm qua Bạch Vân am thi tập) 2.2.3 Nhà Thơ Nguyễn Du Khác với Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, với Nguyễn Du tầm vĩ đại ảnh hưởng kiệt tác “Truyện Kiều” lớn, lịch sử hai trăm năm nghiên cứu tác phẩm thu hút phần lớn quan tâm học giả Trong thơ chữ Hán lại ý hơn, cơng trình nghiên cứu khơng nhiều 2.2.3.1 “Nguyễn Du tác gia tác phẩm” – Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Hữu Sơn, Vũ Thanh tuyển chọn giới thiệu Đây cơng trình độ sộ tập hợp nhiều nghiên cứu có chiều sâu Nguyễn Du cơng bố từ trước tới nay, chủ yếu Truyện Kiều Cịn tìm hiểu thơ chữ Hán giới thiệu số viết sau:  “Tâm tình Nguyễn Du qua số thơ chữ Hán” – Hồi Thanh Qua viết, việc phân tích khái quát hình tượng người thơ chữ Hán Nguyễn Du, tác giả “Thi nhân Việt Nam” cảm thơng với tình cảm thương xót đại thi hào dành cho người đặc biệt người nghèo khổ đáy xã hội  “Con người Nguyễn Du thơ chữ Hán” – Xuân Diệu Qua đây, Xuân Diệu khẳng định thơ chữ Hán Nguyễn Du để dấu ấn người cách rõ nét Đó người giàu lịng u thương, thể tình cảm bao la ơng dành cho nhiều loại người Ơng viết “Nguyễn Du khơng phải người hành động mà người tư tưởng Con người tiếp nhận tất cay đắng đời với thái độ lặng lẽ chịu đựng Nhưng bên người đó, đấu tranh ngấm ngầm chống lại nguy sa ngã diễn dai dẳng không ngừng so với người khác, nỗi cực nhọc mà người chịu phải nhân lên gấp lần, dồn nén, súc tích lại thành nỗi đau vị xé tâm can khơng giải phóng thành hành động” Và chỗ khác Xuân Diệu viết “ Con người biết nâng đau khổ lên thành triết lí, quẩn quanh triết lí khơng nhìn thấy nguyên nhân nỗi khổ thực mình”  “ Nguyễn Du giới nhân vật ông thơ chữ Hán” – Nguyễn Huệ Chi Bài viết đưa nhận xét chân thực thể đồng cảm sâu sắc với Nguyễn Du Ơng nhìn thấy thơ chữ Hán “ hình tượng người bóng đêm dày đặc, hãi hùng, bị gió lạnh dồn vào mình, mong cho chóng sáng mà khơng thấy sáng, thật phản ánh cảm nghĩ tuyệt vọng Nguyễn Du phương hướng Đây không hình ảnh tự họa xác nhà thơ mà cịn hình ảnh có ý nghĩa rộng lớn: Tấn bi kịch lịch sử giai đoạn thối nát, tan rữa Ý nghĩa nhận thức đồng thời ý nghĩa nhân đạo phần lớn thơ chữ Hán nói Nguyễn Du, vậy”  “ Nguyễn Du thơ chữ Hán” – Đào Xuân Quý Tác giả thể cảm thông với nỗi niềm u uẩn Nguyễn Du, đồng thời đề cao tình cảm Nguyễn Du dành cho bậc tài hoa Khuất Nguyên, Đỗ Phủ…  “ Tâm Nguyễn Du qua thơ chữ Hán” – Trương Chính Bài viết chủ yếu tập trung sâu vào nội dung tập thơ, qua ngợi ca tình yêu thương người Nguyễn Du 2.2.3.2 “ Đặc điểm nghệ thuật thơ chữ Hán Nguyễn Du” – Lê Thu Yến Đây cơng trình sâu khám phá giới nghệ thuật thơ chữ Hán Nguyễn Du Vì người khảo sát góc độ nghệ thuật Những biểu hình tượng nghệ thuật người tác giả công trình nghiên cứu phát hình tượng người âu lo, người lãng mạn, người đau khổ Đó nét lớn tâm hồn đại thi hào Nguyễn Du Ngồi cịn có viết vào tìm hiểu tác phẩm thơ chữ Hán cụ thể nhiều đưa cảm nhận lòng, tâm Nguyễn Du mà phần khơng có điều kiện nêu hết Như vậy, xâu chuỗi cơng trình nghiên cứu cho thấy, tác giả dù vào tìm hiểu người tác giả thơ, hầu hết nhìn nhận vấn đề cấp độ chung, nghĩa tìm hiểu biểu tác giả thơ tư tưởng tình cảm Tập trung miêu tả mặt tích cực chủ đạo song cơng trình khơng bỏ qua khuất lấp giới tâm hồn nhà thơ Riêng vấn đề người nhân văn hiểu người mang vẻ đẹp người (trí tuệ, tâm hồn, nhân cách, lĩnh…) tác giả - chủ thể trữ tình tác phẩm thể thơ Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm Nguyễn Du, đồng thời qua đưa nhận xét bước đầu vận động người nhân văn tiến trình văn học trung đại chưa có cơng trình sâu nghiên cứu Chỗ bỏ ngõ điều mà muốn thực Tuy vậy, ý kiến thật định hướng đắn gợi mở quý báu cho người viết trình thực đề tài Đối tương phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng khảo sát Những tư liệu thơ Nguyễn Trãi (bao gồm Ức trai thi tập Quốc âm thi tập) mà sử dụng để nghiên cứu Nguyễn Trãi toàn tập tân biên Trung tâm nghiên cứu Quốc học Mai Quốc Liên chủ biên; Tư liệu thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm sử dụng đồng thời Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm Đinh Gia Khánh biên soạn Tổng tập văn học Việt Nam – tập 6, phần Nguyễn Bỉnh Khiêm, Bùi Duy Tân chủ biên; Tư liệu thơ chữ Hán Nguyễn Du chúng tơi sử dụng Nguyễn Du tồn tập Mai Quốc Liên, Nguyễn Quảng Tuân, Ngô Linh Ngọc, Lê Thu Yến phiên âm, dịch nghĩa thích 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài sâu vào nghiên cứu vấn đề người nhân văn hiểu người mang vẻ đẹp người (trí tuệ, tâm hồn, nhân cách, lĩnh…) tác giả - chủ thể trữ tình tác phẩm thể thơ Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm Nguyễn Du Đồng thời qua đưa nhận xét bước đầu vận động người nhân văn tiến trình văn học trung đại Hướng nghiên cứu đề tài từ xa đến gần, từ việc tìm hiểu thời đại, bối cảnh lịch sử xã hội có ảnh hưởng trực tiếp đến tư tưởng tình cảm nhà thơ đến biểu cụ thể tố chất người mang vẻ đẹp nhân văn nhà thơ ý thức phô diễn thi phẩm Cuối cùng, khả có hạn, chúng tơi gói ghém đề tài khn khổ phần thơ chưa có điều kiện vào phần lại nghiệp sáng tác ba nhà thơ 4.Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài sử dụng đồng nhiều phương pháp khoa học khác nhau, bốn phương pháp sau: 4.1 Phương pháp Lịch sử - xã hội Xuất phát từ quan điểm triết học Mac – Lênin mối quan hệ văn học xã hội quan điểm người, người tổng hòa mối quan hệ xã hội Vì tìm hiểu người nhân văn thể thơ ba nhà thơ lớn đại diện cho ba mốc quan trọng lịch sử phát triển văn học lẫn lịch sử phát triển xã hội Chúng tơi khơng thể khơng nhìn nhận vấn đề mối tương quan với bối cảnh lịch sử, xã hội, tư tưởng dân tộc 4.2 Phương pháp hệ thống ... phần thơ Cuối cùng, lí trên, khn khổ luận văn này, với đề tài tìm hiểu ? ?Con người nhân văn tiến trình văn học trung đại qua thơ Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm Nguyễn Du? ??, sâu khảo sát phần thơ. .. hệ sau Thời đại, vị trí, vai trị Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm Nguyễn Du tiến trình văn học trung đại 4.1 Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Du thời đại họ Nguyễn Trãi (1380 – 1442) sinh buổi... tìm hiểu vấn đề người nhân văn tiến trình văn học trung đại tập trung khảo sát qua sáng tác ba nhà thơ lớn dân tộc: Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm Nguyễn Du Bởi lẽ, ba đỉnh cao, ba đại thụ, ba nhịp

Ngày đăng: 02/03/2023, 14:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w