MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục PHẦN MỞ ĐẦU 1 Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 10 1 1 Nguyễn Du 10 1 1 1 Thời đại 10 1 1 2 Gia thế và cuộc đời 11 1 2 Thơ chữ Hán của Nguyễn Du 14 1 2[.]
MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục PHẦN MỞ ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 10 1.1 Nguyễn Du 10 1.1.1 Thời đại 10 1.1.2 Gia đời 11 1.2 Thơ chữ Hán Nguyễn Du .14 1.2.1 Thanh Hiên thi tập 14 1.2.2 Nam trung tạp ngâm 15 1.2.3 Bắc hành tạp lục .15 1.3 Nét đẹp nhân văn 16 1.3.1 Thuật ngữ “nhân văn” 16 1.3.2 Cơ sở xã hội chủ nghĩa nhân văn văn học .18 1.4 Nét đẹp nhân văn qua thời kì văn học trung đại Việt Nam 23 1.4.1 Giai đoạn văn học từ kỉ X đến kỉ XV 23 1.4.2 Giai đoạn văn học từ kỉ XV đến kỉ XVIII 27 1.4.3 Giai đoạn văn học từ kỉ XVIII đến kỉ XIX 33 Chương NÉT ĐẸP NHÂN VĂN TRONG THƠ CHỮ HÁN NGUYỄN DU XÉT TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG 42 2.1 Những chiêm nghiệm, suy tư người cá nhân 42 2.1.1 Con người hùng tâm tráng chí 43 2.1.2 Con người đời thường dung dị 48 2.2 Những nỗi niềm trắc ẩn số phận người .56 2.2.1 Cảm xúc đau đớn buồn thương trước số phận người cần lao .56 2.2.2 Bênh vực xót thương người phụ nữ 66 2.2.3 Niềm trắc ẩn nhân vật lịch sử Trung Quốc 74 2.2.3.1 Đồng cảm kính trọng bậc hiền tài, nhân nghĩa 76 2.2.3.2 Căm ghét lên án kẻ gian ác .84 2.3 Những cảm nhận nhân sinh thơ chữ Hán Nguyễn Du 94 2.3.1 Cảm nhận không gian 94 2.3.1.1 Không gian mờ mịt, gió bụi 95 2.3.1.2 Không gian lạnh lẽo, ảm đạm 99 2.3.1.3 Không gian tù túng, ngột ngạt .100 2.3.2 Cảm nhận thời gian 103 2.3.2.1 Thời gian hoài niệm 103 2.3.2.2 Thời gian đời người 108 2.3.2.3 Thời gian tâm trạng 110 Chương NÉT ĐẸP NHÂN VĂN TRONG THƠ CHỮ HÁN NGUYỄN DU XÉT TỪ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT 113 3.1 Ngôn ngữ nghệ thuật 113 3.1.1 Nghệ thuật sử dụng từ ngữ 114 3.1.1.1 Từ biểu cảm 114 3.1.1.2 Từ tự xưng .115 3.1.2 Nghệ thuật sử dụng câu 119 3.1.2.1 Câu nghi vấn 119 3.1.2.2 Câu trần thuật 121 3.1.2.3 Câu cảm thán 124 3.2 Những biểu tượng nghệ thuật .125 3.3 Giọng điệu nghệ thuật .128 3.3.1 Giọng tiếc nuối, thương cảm, buồn đau .129 3.3.2 Giọng phê phán, căm phẫn, bất bình .132 3.4 Bút pháp nghệ thuật 136 3.4.1 Bút pháp tả cảnh ngụ tình 136 3.4.2 Bút pháp tương phản 140 KẾT LUẬN 145 THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 148 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chúng ta biết Nguyễn Du với kiệt tác Truyện Kiều bất hủ sống lòng dân tộc Chỉ với Truyện Kiều đủ làm tên tuổi Nguyễn Du sáng tựa ánh thi đàn văn học Việt Nam giới Nhưng đại thi hào tác giả Văn chiêu hồn ba tập thơ chữ Hán trác tuyệt Và với ba tập thơ chữ Hán Nguyễn Du để lại cho đời, khâm phục tự hào Nguyễn Du - nhà nhân đạo lớn qua hàng kỉ danh nhân văn hóa giới Nếu qua Truyện Kiều, Nguyễn Du gián tiếp thể thái độ giới thơ chữ Hán tiếng nói trực tiếp tác giả Nguyễn Du khơng che giấu điều từ tư tưởng, tình cảm đến khoảnh khắc riêng tư… Vì vậy, muốn hiểu sâu đời người Nguyễn Du cần phải tìm hiểu khơng có Truyện Kiều Văn chiêu hồn mà cịn có ba tập thơ chữ Hán ơng Bên cạnh Truyện Kiều, thơ chữ Hán cịn cho ta biết thêm nhiều tài Nguyễn Du Ơng khơng hay Nơm mà cịn giỏi Hán Bùi Mạnh Nhị khẳng định: “Nói Nguyễn Du mà nhắc đến Truyện Kiều số tác phẩm thơ Nơm khác nói nửa THIÊN TÀI MẸ Còn nửa khác đại thi hào Nguyễn Du thơ chữ Hán “nghìn thu tuyệt diệu” [58; 5] Đúng lời nhận định trên, qua thơ chữ Hán, ta hiểu thêm nhiều tài người Nguyễn Du Ba tập thơ từ ngôn từ giọng điệu câu, tất thấm đượm chất nhân văn Nguyễn Du vĩ đại ơng u thương người Hơn nữa, Nguyễn Du tôn vinh người, danh nhân văn hóa khứ, người bất hạnh người phụ nữ… Truyện Kiều phần lớn nhân vật hư cấu, nhân vật văn học thơ chữ Hán, Nguyễn Du viết người mảnh đời cụ thể Thơ chữ Hán ơng cịn có ý nghĩa khái qt, lời tự thuật đời, người tâm hồn nghệ sĩ vĩ đại trước xã hội đầy màu sắc bi kịch từ cuối kỉ XVIII đến đầu kỉ XIX Ba tập thơ chữ Hán góp phần bổ sung thêm cho Truyện Kiều chân dung hoàn chỉnh nhà thơ Truyện Kiều bàng bạc, thấm đẫm tình yêu thương câu chữ Thơ chữ Hán vậy, có phần trội lịng trắc ẩn Nguyễn Du trải rộng cho tất kiếp phù sinh Thế giới nhân vật thơ chữ Hán phong phú, nhân vật dù người anh hùng, người dân lao động hay người phụ nữ tài sắc họ có nét tính cách riêng có số phận riêng Nguyễn Du viết họ, khắc họa chân dung đời họ, qua làm bật nét đẹp họ Nguyễn Du tạo nên tượng đài nghệ thuật để vinh danh người Tìm hiểu thơ chữ Hán giúp ta thấy tư tưởng nhân văn tiến sáng tác Nguyễn Du Đối với mảng thơ chữ Hán Nguyễn Du, Mai Quốc Liên có nhận xét hay xác đáng: “Thơ chữ Hán Nguyễn Du văn chương nghệ thuật trác tuyệt, ẩn chứa tiềm vô tận ý nghĩa Nó lạ độc đáo nghìn năm thơ chữ Hán ơng cha ta đành, mà độc đáo so với thơ chữ Hán Trung Quốc nữa” [20; 7] Thật vậy, giới thơ chữ Hán Nguyễn Du không lung linh nhiều màu sắc phô trương, không ồn sôi mà giới nội tâm tác giả với cung bậc cảm xúc người, nhân văn Đó q trình từ việc khắc khoải tìm mình, người thơ chữ Hán đến với bao trắc ẩn dành cho kiếp người nhận nhiều vẻ đẹp họ Đi qua bao dâu bể đời, với tâm hồn ln dạt cảm xúc, ln thấm đẫm tình người, Nguyễn Du hiểu cảm thông với Vì vậy, “Nét đẹp nhân văn thơ chữ Hán Nguyễn Du” đề tài mà người viết trăn trở, muốn góp phần dù nhỏ bé, dù ỏi để tiếp cận nghiên cứu thêm khía cạnh vơ vàn khía cạnh giới nghiên cứu quan tâm thơ chữ Hán Nguyễn Du Lịch sử vấn đề Thơ chữ Hán Nguyễn Du trước giới nghiên cứu quan tâm nên viết thơ chữ Hán không nhiều Tuy nhiên, điều đáng mừng gần có khơng cơng trình nghiên cứu cơng phu mảng thơ Người đặt móng cho việc nghiên cứu thơ chữ Hán Nguyễn Du Đào Duy Anh với viết Thi tập Nguyễn Du Khảo luận Kim Vân Kiều (Nhà xuất Quan Hải tùng thư, 1943) Lần vị trí thơ chữ Hán Nguyễn Du khẳng định hình thức nội dung Có thể nói ý kiến có giá trị gợi mở cho nhiều nhà nghiên cứu, phê bình giai đoạn sau Năm 1960, nhà phê bình Hồi Thanh với viết Tâm tình Nguyễn Du qua số thơ chữ Hán tạp chí Văn nghệ tháng 3, khái quát lịch sử, thời đại sóng gió mà Nguyễn Du sống Tác giả nói thái độ Nguyễn Du triều đại niềm thương cảm ông kiếp người bị đày đọa: “Thái độ Nguyễn Du rõ ràng, tình cảm Nguyễn Du chân thành, sâu sắc Thơ Nguyễn Du có giá trị thực cao, có sức rung cảm mãnh liệt” [9; 41] Đào Xuân Quý với Nguyễn Du thơ chữ Hán báo Văn nghệ tháng 11 năm 1965, đóng góp tiếp cận ban đầu thái độ, diễn biến tâm trạng Nguyễn Du qua ba tập thơ Ông nói đến tình cảm, lịng nhân đạo mà nhà thơ dành cho tầng lớp nhân dân lao động tỏ rõ mối cảm tình nồng hậu người có tài, có đức mà bị hãm hại Hàn Tín, Nhạc Phi, Khuất Ngun… Ơng nói đến tình hình lịch sử Trung Quốc qua số nhân vật cụ thể thơ tương quan so sánh với tình hình lịch sử Việt Nam thời để khẳng định: “Nguyễn Du phản ánh cảnh đời cực nhân dân, khơng phải tỏ lịng thương xót, mà cịn hàm ý phê phán, mỉa mai bọn vua quan triều đình phong kiến nữa” [9; 117] Cùng quan điểm với Hoài Thanh, năm 1966, Xuân Diệu viết Con người Nguyễn Du thơ chữ Hán, trình bày khái qt hồn cảnh xã hội Nguyễn Du sống lúc để thấy rằng: “Thơ Nguyễn Du làm thời kì nhà Lê, thơ làm thời kì nhà Nguyễn, thơ sứ Trung Quốc: thời đại Nguyễn Du tê tái lại, tái cắt không máu đỏ niềm vui” [9; 44] Phân tích cảm thông lẫn bậc tài tử xã hội xưa, bậc tài tình Việt Nam Trung Quốc, Xuân Diệu cho rằng: “Nguyễn Du người mang vấn đề ngàn năm, triệu người, nên đau khổ ông đau khổ lớn, có tính cách đại diện cho nhân loại” [9; 48] Qua việc phác họa nét đặc sắc ý nghĩa số thơ chữ Hán tiêu biểu Nguyễn Du để thấy lịng nhân đạo ơng dành cho kiếp người, người lao động trang tài tử, Xuân Diệu khẳng định: “Nguyễn Du buộc tội xã hội kinh khủng Không yêu thương người đến cháy ruột cháy gan, khơng thể có văn bênh vực sống người mẹ bảo vệ đứa rứt ruột!” [9; 54-55] Cùng năm 1966, Nguyễn Huệ Chi có viết Nguyễn Du giới nhân vật ông thơ chữ Hán tạp chí Văn học tháng 11, trình bày hai phần chính, phần thứ nói Nguyễn Du phân tích hồn cảnh lịch sử tác động đến thái độ, tâm trạng Nguyễn Du lúc giờ, qua khẳng định Nguyễn Du khơng phải người hành động mà người tư tưởng Phần thứ hai, khái quát nhân vật thơ chữ Hán Nguyễn Du, nhân vật diện nhân vật phản diện Lồng ghép vào đó, tác giả muốn lý giải giới quan ảnh hưởng đến thái độ, cách sống cách nghĩ Nguyễn Du đời với thơ Bài viết mở hướng hành trình nghiên cứu thơ chữ Hán Nguyễn Du, tìm kiếm chân dung tác giả Hướng Vũ Đình Liên tiếp tục khai thác chuyên mục Nguyễn Du, tâm hồn lạc lồi xã hội phong kiến (Tìm hiểu Nguyễn Du qua thơ chữ Hán) tạp chí Văn học số năm 1971 Căn vào số thơ vài kiện đời Nguyễn Du, Vũ Đình Liên nêu lên ý kiến riêng thái độ Nguyễn Du triều Lê, Tây Sơn Nguyễn Tác giả tìm hiểu nhân sinh quan, tâm hồn Nguyễn Du, tâm hồn lạc loài xã hội phong kiến lại gắn bó với số phận đau khổ người bị chà đạp Từ năm 1975 đến nay, sau đất nước thống nhất, tập thơ Nguyễn Du tiếp tục thu hút nhà nghiên cứu, phê bình văn học Năm 1980, Phan Hữu Nghệ có viết Thực tiễn Trung Hoa tư tưởng Nguyễn Du tạp chí Văn học số 6, trình bày thực tiễn Trung Hoa lúc tư tưởng Khổng - Mạnh nhìn Nguyễn Du Nêu tranh tương phản bên tư tưởng cao đạo lễ giáo, đạo đức phong kiến với bên thực khốc liệt, nhân dân lao động lầm than cực muôn phần để qua khẳng định: “Thái độ phê phán chế độ phong kiến Trung Quốc Nguyễn Du điều tất nhiên hồn tồn có cứ, có sở thực tiễn nó, phản ánh bước phát triển hợp lý lôgic tư tưởng nhân đạo Nguyễn Du” [30; 56] Đến năm 1988, với viết Nguyễn Du qua thơ chữ Hán in Kiến thức ngày số 30, Lê Đình Kỵ nói nhiều đến hồn cảnh lịch sử ảnh hưởng đến chí hướng Nguyễn Du trăn trở, băn khoăn Nguyễn Du trước ngả đường lịch sử Tác giả tìm hiểu thái độ Nguyễn Du triều đại, quan trường, với nhân dân, với người đời, đưa nhận xét: “Cái phần sáng đáng trân trọng thơ chữ Hán xét đến yêu ghét nhà thơ” [17; 34] Nguyễn Du yêu người hiền tài, người dân cực, người phụ nữ tài sắc bất hạnh ghét kẻ ác ôn, sống máu nước mắt người khác Giá trị to lớn thơ chữ Hán Nguyễn Du, lần Mai Quốc Liên khẳng định lời mở đầu Nguyễn Du toàn tập (Nhà xuất Văn học Trung tâm nghiên cứu quốc học, 1996) Tác giả khái quát đánh giá Nguyễn Du văn hóa Trung Hoa thơng qua việc đánh giá danh nhân, vấn đề văn chương số mệnh, vấn đề cô trung, tiết nghĩa, đối nghịch, làm nên tư tưởng nghệ thuật, giới nghệ thuật thơ… Hướng nghiên cứu Lê Thu Yến phát triển Đặc điểm nghệ thuật thơ chữ Hán Nguyễn Du vào đầu năm 1999 Tác giả khai thác ba đặc điểm nghệ thuật thơ chữ Hán: hình tượng nghệ thuật người, thời gian nghệ thuật khơng gian nghệ thuật Đó nét lớn tập trung nhìn nghệ thuật Nguyễn Du qua toàn thơ chữ Hán Như vậy, từ chuyên luận này, có nhìn tồn diện thơ chữ Hán Nguyễn Du Luận văn thạc sĩ Trịnh Thị Ngọc Thúy Những nhân tố phục hưng sáng tác Nguyễn Du năm 2001 bảo vệ trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, nói đến sở lý luận, nhân tố phục hưng giá trị nhân văn sáng tác Nguyễn Du Tác giả nghiêng nghiên cứu chủ nghĩa nhân văn truyện Kiều Luận văn thạc sĩ Phan Thị Bích Vân Hình tượng nghệ thuật người tập Bắc hành tạp lục Nguyễn Du năm 2003 bảo vệ trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, tập trung xoay quanh vấn đề chính: hình tượng nghệ thuật người Con người yêu thương, người đời thường, người vũ trụ ba khía cạnh hình tượng nghệ thuật người Bắc hành tạp lục Năm 2005, Luận án tiến sĩ Hoàng Trọng Quyền Nguyễn Du Đỗ Phủ tương đồng khác biệt tư tưởng nghệ thuật bảo vệ trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, nghiên cứu tư tưởng nhân văn thơ Nguyễn Du Đỗ Phủ khẳng định tư tưởng nhân văn vấn đề cốt lõi, tư tưởng nghệ thuật hai nhà thơ Cũng nghiên cứu tư tưởng nhân văn, luận văn Nguyễn Thị Huyền Thương Con người nhân văn tiến trình văn học trung đại qua thơ Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm Nguyễn Du, bảo vệ trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh năm 2010, trình bày biểu chủ nghĩa nhân văn thơ ba tác gia lớn Năm 2011, Lê Thu Yến tiếp tục nghiên cứu thơ chữ Hán Nguyễn Du với chuyên luận Nguyễn Du nhân vật lịch sử Trung Quốc in Những lằn ranh văn học (Nhà xuất Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh) làm rõ luận bàn Nguyễn Du Qua đó, tác giả nhận định: “Nguyễn tổng kết, đánh giá hàng loạt vấn đề tai nghe mắt thấy qua gương tiêu biểu: khổ, tài hoa, bất hạnh, tốt, xấu, gian ác… đọc sách, tận tường đến nơi, cảm khung cảnh, nhận rõ việc…” [32; 505] Ít nhiều viết nhà nghiên cứu đề cập đến vấn đề trọng tâm thơ chữ Hán Nguyễn Du Các tác giả xoay quanh vấn đề tìm hiểu tâm sự, tâm tình Nguyễn Du qua thơ chữ Hán gắn liền với giai đoạn lịch sử đầy biến động, qua cho ta thấy nhân sinh quan lòng thương yêu chân thành niềm cảm thông Nguyễn Du tất kiếp người xã hội Do tính chất, mục đích phạm vi nghiên cứu, cơng trình nêu chưa đặt cụ thể vấn đề nét đẹp nhân văn thơ chữ Hán Nguyễn Du Tuy nhiên, tất viết tiền đề sở giúp người viết thực tốt cơng trình Mục đích nghiên cứu Mục đích luận văn tìm hiểu khái quát thời đại, đời nghiệp sáng tác Nguyễn Du; từ có nhìn thấu đáo, tồn diện người nhà thơ, nhân tố khách quan chủ quan ảnh hưởng đến tâm tư, tình cảm, suy nghĩ nỗi khắc khoải tìm mình, niềm trắc ẩn Nguyễn Du để làm tiền đề cho việc nghiên cứu “Nét đẹp nhân văn thơ chữ Hán Nguyễn Du” Thứ hai, luận văn tìm hiểu nét đẹp nhân văn thơ, qua phần hiểu tâm tư, suy nghĩ nhà thơ kiếp người thông qua ba tập thơ chữ Hán Thanh Hiên thi tập, Nam trung tạp ngâm Bắc hành tạp lục Qua nỗi niềm riêng cách Nguyễn Du đánh giá đời, người, ta hiểu thêm khía cạnh nét đẹp nhân văn thơ Nguyễn Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Về đối tượng khảo sát Với đề tài chọn, đối tượng nghiên cứu luận văn nét đẹp nhân văn, khía cạnh biểu hình thức biểu qua thơ chữ Hán Nguyễn Du Hướng nghiên cứu đề tài từ việc tìm hiểu thời đại, bối cảnh lịch sử xã hội có ảnh hưởng trực tiếp đến tư tưởng tình cảm Nguyễn Du đến biểu cụ thể người nhân văn Nguyễn Du nét đẹp nhân văn thơ chữ Hán ông * Về phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu chủ yếu luận văn mảng thơ chữ Hán Nguyễn Du với tư liệu từ 250 thơ ba tập thơ chữ Hán Thanh Hiên thi tập, Nam trung tạp ngâm Bắc hành tạp lục Do nhiều ý kiến tranh luận văn thơ chữ Hán Nguyễn Du nên để thuận lợi cho việc khảo sát, người viết tạm thời dựa vào thơ phổ biến tập (phần thơ chữ Hán) Nguyễn Du toàn tập Mai Quốc Liên chủ biên; Nguyễn Quảng Tuân, Ngô Linh Ngọc Lê Thu Yến phiên âm, dịch nghĩa thích Ngồi tư liệu trên, người viết sử dụng tư liệu khác Truyện Kiều, Văn chiêu hồn số tác phẩm tác giả khác văn học trung đại Việt Nam văn học Trung Quốc Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp sau: Phương pháp lịch sử - cụ thể: Là phương pháp đặt đối tượng nghiên cứu vào thời đại, bối cảnh cụ thể đời để tìm hiểu sâu tác giả, tác phẩm đề tài nghiên cứu Phương pháp so sánh - đối chiếu: Người viết tìm hiểu thêm thơ nhà thơ trung đại có nét gần gũi với Nguyễn Du để làm rõ nét đẹp nhân văn thơ chữ Hán ơng hệ thống tiến trình phát triển văn học trung đại lúc Trên sở đó, luận văn cố gắng lí giải giới quan, nhân sinh quan tiền đề, sở di dưỡng niềm trắc ẩn Nguyễn Du giai đoạn đầy phức tạp biến động lịch sử dân tộc Phương pháp phân tích - tổng hợp: Là phương pháp giúp người viết vừa khai thác vấn đề khía cạnh chi tiết để nắm chất vấn đề, vừa tổng hợp lại nhằm có kết luận khái quát vấn đề Đóng góp đề tài Bên cạnh Truyện Kiều, thơ chữ Hán Nguyễn Du đưa vào giảng dạy nhà trường phổ thông Đây lĩnh vực cịn mẻ, khó khăn khơng giáo viên học sinh Vì thế, tài liệu tham khảo thêm cho giáo viên giảng dạy tác gia Nguyễn Du, trước hết phục vụ cho công việc, giảng ... ba tập thơ chữ Hán thấm đượm tinh thần nhân văn Cấu trúc luận văn Chương I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Nguyễn Du 1.2 Thơ chữ Hán Nguyễn Du 1.3 Khái niệm nét đẹp nhân văn Chương II NÉT ĐẸP NHÂN VĂN XÉT... tưởng tình cảm Nguyễn Du đến biểu cụ thể người nhân văn Nguyễn Du nét đẹp nhân văn thơ chữ Hán ông 8 * Về phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu chủ yếu luận văn mảng thơ chữ Hán Nguyễn Du với tư... niềm trắc ẩn Nguyễn Du để làm tiền đề cho việc nghiên cứu ? ?Nét đẹp nhân văn thơ chữ Hán Nguyễn Du? ?? Thứ hai, luận văn tìm hiểu nét đẹp nhân văn thơ, qua phần hiểu tâm tư, suy nghĩ nhà thơ kiếp người