Luận án tiến sĩ triếu học triết lý nhân sinh trong thơ văn lý – trần

82 3 0
Luận án tiến sĩ triếu học triết lý nhân sinh trong thơ văn lý – trần

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ LAN VI TRIẾT LÝ NHÂN SINH TRONG THƠ VĂN LÝ – TRẦN Ngành Triết học Mã số 8 22 90 01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS ĐỖ HƯƠNG GI[.]

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ LAN VI TRIẾT LÝ NHÂN SINH TRONG THƠ VĂN LÝ – TRẦN Ngành: Triết học Mã số: 22 90 01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐỖ HƯƠNG GIANG Hà Nội - Năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Thị Lan Vi MỤC LỤC TRIẾT LÝ NHÂN SINH TRONG THƠ VĂN LÝ – TRẦN Error! Bookmark not defined MỞ ĐẦU Chương 1: ĐIỀU KIỆN KINH TẾ, CHÍNH TRỊ, XÃ HỘI HÌNH THÀNH THƠ VĂN LÝ – TRẦN VÀ TRIẾT LÝ NHÂN SINH 1.1 Một số vấn đề Triết học Triết lý, Triết lý nhân sinh 1.1.1 Khái niệm Triết học Triết lý 1.1.2 Khái niệm Triết lý nhân sinh Triết lý nhân sinh thơ văn 12 1.2 Một số vấn đề thơ văn Lý -Trần 14 1.2.1 Những điều kiện hình thành thơ văn Lý - Trần 14 1.2.2 Vài nét thơ văn thời Lý - Trần 26 Tiểu kết chương 31 Chương 2: NỘI DUNG TRIẾT LÝ NHÂN SINH TRONG THƠ VĂN LÝ – TRẦN 33 2.1 Triết lý mối quan hệ người với tự nhiên 33 2.2 Triết lý mối quan hệ người với người 36 Tiểu kết chương 54 Chương 3: Ý NGHĨA VÀ BÀI HỌC VẬN DỤNG TRIẾT LÝ NHÂN SINH TRONG THƠ VĂN LÝ – TRẦN Ở GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 56 3.1 Ý nghĩa triết lý nhân sinh thơ văn Lý – Trần 56 3.2 Bài học vận dụng triết lý nhân sinh giai đoạn 64 KẾT LUẬN 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thời đại ngày nay, Việt Nam quốc gia khác bước vào xu Hội nhập hóa – Quốc tế hóa toàn giới Xu đem lại cho Việt Nam thuận lợi to lớn bên cạnh mang lại khơng khó khăn thử thách Q trình Hội nhập hóa – Quốc tế hóa làm cho người phải đối diện với “luồng” giá trị văn hóa tốt, xấu lẫn lộn, làm cho sắc dân tộc ngày phai nhạt trước “cơn lốc” công hội nhập quốc tế đất nước Đứng trước thực trạng ấy, Việt Nam cần phải khắc phục khó khăn, hạn chế, đồng thời phát huy nhân tố tích cực để đưa đất nước ta không ngừng phát triển lên Để làm điều đó, trước hết cần phải quan tâm, trọng phát triển nhiều lĩnh vực bao gồm kinh tế, xã hội, văn hóa, trị… Đặc biệt, vấn đề “khơi dậy ý thức cội nguồn dân tộc Việt Nam” Đảng nhân dân ta quan tâm, đặt lên hàng đầu nhằm mục đích nâng cao tinh thần đồn kết, ý thức tự hào tự tôn người dân Việt Nam, đồng thời chống lại âm mưu phá hoại kẻ thù giai đoạn Vấn đề “khơi dậy ý thức cội nguồn dân tộc Việt Nam” đề cập tới nhiều nghiên cứu khoa học năm gần Đặc biệt thời đại Lý – Trần thời kỳ dành quan tâm nghiên cứu Bởi giai đoạn phục hưng, đất nước độc lập chủ quyền, dân tộc hồi sinh sau nghìn năm nơ lệ phương Bắc, xem mốc son rực rỡ xây dựng phát triển diện mạo văn hóa, tư tưởng quốc gia phong kiến độc lập Đây thời đại hào hùng oanh liệt, rực rỡ đẹp đẽ lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam Bên cạnh đó, phát triển rực rỡ thơ văn Lý – Trần đặt móng vững cho phát triển thơ văn Việt Nam nói riêng văn học nói chung Văn học phương thức biểu trưng cho văn hóa dân tộc, quốc gia, thời đại văn học thành tố văn hóa Chính vậy, văn học Lý – Trần, thân mang theo văn hóa dân tộc thời đại Đó văn hóa sơi sục lịng yêu nước, lòng vị tha, nhân sâu sắc Thơ văn Lý - Trần di sản vô quý giá cha ông ta để lại Trong lịch sử, có thời gian tơn vinh, biểu dương tác phẩm tiêu biểu cho hào khí dân tộc - hào khí Đơng A đời Trần Nhưng văn học xem hồn thiện, khơng phải có tráng ca, cịn mát đau thương, nỗi thống khổ dân đen, suy tư trăn trở nhân tình thái, biểu tính nhân văn, nhân sâu sắc Chúng ta cần đánh giá đầy đủ thấu đáo, biểu dương với giá trị đích thực Thơ văn Lý – Trần xem tâm hồn Việt Nam, văn hóa Việt Nam, chứa đựng nhiều triết lý nhân sinh sâu sắc Triết lý nhân sinh đúc kết kinh nghiệm cha ông ta mối quan hệ người với tự nhiên người với xã hội Những quan điểm, quan niệm cho ta hiểu biết sâu sắc lẽ sống, đạo làm người, cách thức ứng xử người với tự nhiên người với người đời sống xã hội Nghiên cứu triết lý nhân sinh thơ văn Lý – Trần khơng khẳng định lại giá trị văn hóa dân tộc mà cịn góp phần củng cố niềm tin qua hệ Chính mà tác giả chọn “Triết lý nhân sinh thơ văn Lý – Trần” làm đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Nghiên cứu người, giá trị, triết lý thơ văn Lý – Trần nhiều tác giả quan tâm, nghiên cứu theo phương diện, hình thức mức độ khác Có thể khái qt cơng trình nghiên cứu theo hướng sau: Hướng thứ nhất, cơng trình triết lý, triết học thời Lý – Trần Tư tưởng triết học thiền phái Trúc Lâm đời Trần Trương Văn Chung (1998) nghiên cứu tiền đề xã hội, tôn giáo tư tưởng ảnh hưởng đến hình thành, phát triển thiền phái Trúc Lâm Tác phẩm phân tích ảnh hưởng Trần Thái Tơng, Tuệ Trung Thượng sĩ đến đời thiền phái Trúc Lâm mà sau Trần Nhân Tông sáng lập Nội dung trường phái thể qua tư tưởng Trần Nhân Tông, Pháp Loa Huyền Quang Tác phẩm nêu lên đặc trưng trường phái này, nhấn mạnh tính nhập tích cực Triết học Phật giáo Việt Nam thời Trần Đỗ Hương Giang, tác giả làm rõ nội dung tư tưởng triết học Phật giáo thời Trần cách có hệ thống phương diện: Bản thể luận, nhân sinh quan nhận thức luận thông qua việc triển khai hệ thống khái niệm thể, mối quan hệ thể giới tượng, quan niệm nguồn gốc chất người, quan niệm sinh tử, sống, lý tưởng sống, mục đích, đối tượng phương pháp nhận thức triết học Phật giáo thời Trần Tác phẩm Tư tưởng Việt Nam thời Lý - Trần hai tác giả Trương Văn Chung Dỗn Chính đồng chủ biên (2008) cơng trình nghiên cứu xoay quanh chủ đề tư tưởng thời Lý Trần, tập trung trình bày tư tưởng trị, nhà nước pháp luật, quân Với nhà tư tưởng tiêu biểu: Trần Thủ Độ, Trần Thái Tông, Tuệ Trung Thượng sĩ, Trần Quốc Tuấn,… Tư tưởng trình bày xuyên suốt tinh thần độc lập dân tộc, lòng yêu nước tinh thần đoàn kết chống giặc ngoại xâm Trong luận văn thạc sĩ Chủ nghĩa nhân văn tư tưởng giải thoát thơ thiền Lý – Trần (2003) Nguyễn Thị Ngọc Hạnh nêu lên khái niệm người đời đạo không hai người Phật tính thường hữu Tư tưởng Phật giáo thơ Lý – Trần, luận văn Thạc sĩ, Nguyễn Tơn Hồng, 2005, Đại học Khoa Học Xã Hội Nhân văn, nghiên cứu tư tưởng Phật giáo thể tư tưởng qua thơ ca thời Lý - Trần Một số quan điểm triết lý nhân sinh quan Phật giáo nhà Lý, Tạp chí Nghiên cứu Phật học số 4, 2010, Giáo hội Phật Giáo Việt Nam Triết lý nhân sinh triết học Phật giáo thời Trần, Dỗn Chính, Trần Huy Du, Tạp chí Khoa Học Xã Hội số 11, 2013, Hà Nội Bài viết phân tích tư tưởng nhân sinh Tuệ Trung Thượng Sĩ, Trần Thái Tông, Trần Nhân Tông để thấy rõ bước phát triển Phật giáo Việt Nam thời Trần Triết lý nhân sinh Thiền Đại thừa thời Lý –Trần, Nguyễn Lan Anh, Tạp chí Khoa học Xã Hội số 7, 2015, Hà Nội, triết lý nhân sinh thể trị, cơng dựng nước giữ nước Ngồi tác giả cịn tham khảo số trang Web như: thuvienhoasen.com, giacngo.vn, philosophy.vass.gov.vn nguồn tư liệu quý giá hỗ trợ tác giả việc nhiên cứu đề tài với nhiều viết thơ văn thời Lý Trần Hướng thứ hai, cơng trình nghiên cứu văn học thời Lý – Trần Tiêu biểu Thơ Văn Lý – Trần tập I (1977); Thơ văn Lý – Trần tập II (quyển thượng) (1988); Thơ văn Lý – Trần tập III (1979), Viện Văn Học, NXB Khoa Học Xã Hội, Hà Nội Đây cơng trình tiêu biểu, đồ sộ, trình bày nguyên tác phẩm, văn, thơ Đó sở đáng tin cậy để tác giả luận văn kế thừa việc trích dẫn nhân định đánh giá Trần Thái Tơng Khóa Hư lục, luận văn Thạc sĩ, Trần Lý Trai, 2004, Đại học Khoa Học Xã Hội Và Nhân Văn, Đại học Quốc Gia TP HCM Luận văn khảo sát cách tồn diện, có hệ thống từ tác giả đến tác phẩm qua lăng kín văn học, làm bậc lên giá trị tư tưởng yêu nước, nhân văn, tinh thần Thiền tông nhập thế, tích cực Giá trị văn học tác phẩm Thiền phái Trúc Lâm, luận án Tiến sĩ, Thích Phước Đạt, 2008, Đại học Khoa Học Xã Hội Và Nhân Văn, Đại học Quốc Gia TP HCM giới thiệu tác phẩm tác giả tiếng như: Tuệ Trung Thượng Sĩ, Pháp Loa, Huyền Quang, Trần Nhân Tơng, Trần Thánh Tơng Qua rõ giá trị nghệ thuật, tư tưởng Thiền học cảm hứng tác phẩm Thiền Trúc Lâm Thiền Lão Trang thơ thời vãn Trần, luận văn Thạc sĩ, Hoàng Gia Thành, 2010, bảo vệ trường Đại học Khoa Học Xã Hội Và Nhân Văn, Đại học Quốc Gia TP HCM trình bày tiền đề bao gồm bối cảnh văn hóa, xã hội, ảnh hưởng tinh thần dung hợp tư tưởng tam giáo hình thành cảm hứng Thiền Lão Trang thơ văn thời vãn Trần Thơ tứ tuyệt văn học đời Trần, luận văn Thạc sĩ, Trần Kim Tiền, 2011, Đại học Khoa Học Xã Hội Và Nhân Văn, Đại học Quốc Gia TP HCM Luận văn sâu nghiên cứu mặt diện mạo, nội dung, cảm hứng giá trị nghệ thuật thơ tứ tuyệt đời Trần Qua việc nhiên cứu rực tiếp vào nội dung, nghệ thuật (ở khía cạnh: ngơn ngữ, điển cố, điển tích, giọng điệu, khơng gian, thời gian) tác phẩm ta thấy nét riêng, giá trị thơ tứ tuyệt tiến trình chung thơ ca Việt nam Thơ bát cú Đường luật văn học đời Trần, luận văn Thạc sĩ, Vũ Thị Cẩm Tú, 2012, Đại học Khoa Học Xã Hội Và Nhân Văn, Đại học Quốc Gia TP HCM trình bày cách tổng quan diện mạo thơ bát cú Đường luật với nội dung: nguồn gốc, đặc trưng, vai trị, cảm hứng giá trị nghệ thuật thơ bát cú Đường luật thời Trần Văn học Việt Nam thời Lý – Trần (thế kỷ X – đầu kỷ XV) vấn đề nội dung cảm hứng, thể loại, tác giả tiêu biểu, Nguyễn Công Lý, Nxb Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh, năm 2018 trình bày đặc trưng văn học Việt Nam thời Lý – Trần, nội dung cảm hưng, thể loại tác giả tiêu biếu Một số viết đăng Tạp Chí Nguyễn Công Lý như: “Mấy đặc trưng thời đại Lý – Trần” đăng Tạp chí Nghiên cứu Phật học, số – 2000; “Mấy đặc điểm văn học Lý – Trần”, Tạp chí Hán Nơm, số – 2001 Tác giả nghiên cứu từ nhiều khía cạnh khác làm bậc lên đặc điểm văn học thời Lý – Trần “Chất nhân văn thơ thiền đời Trần” http://www.hoalinhthoai.com/news/detail/news-177Chat-nhan-vantrong-tho-thien-doi-Tran.html qua việc phân tích số thơ, viết cho thấy chất nhân văn thơ Thiền đời Trần việc miêu tả vẻ đẹp tâm hồn người đỉnh cao tư tưởng nhân văn hướng người đến sống hạnh phúc Qua tài liệu mà tác giả tìm hiểu đề tài “Triết lý nhân sinh thơ văn thời Lý – Trần” đề tài chưa nghiên cứu chuyên sâu Vì với đề tài Triết lý nhân sinh thơ văn Lý – Trần , tác giả hy vọng góp thêm phần nhỏ vào việc nghiên cứu triết lý nhân sinh thời Lý – Trần nói chung triết lý nhân sinh thơ văn nói riêng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Luận văn nghiên cứu cách có hệ thống triết lý nhân sinh thơ văn Lý – Trần, sở rút ý nghĩa học kinh nghiệm giai đoạn 3.2 Nhiệm vụ Để đạt mục đích nêu trên, luận văn thực nhiệm vụ sau: - Trình bày lý luận triết lý, triết lý nhân sinh, triết lý nhân sinh thơ văn Lý – Trần - Xác định triết lý nhân sinh thơ văn Lý- Trần Phân tích đánh giá ý nghĩa triết lý nhân sinh Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: triết lý nhân sinh thơ văn thời Lý – Trần - Phạm vi nghiên cứu: Vì phạm vi nghiên cứu có hạn nên đề tài sẽ làm sáng tỏ vài triết lý nhân sinh bật thời kỳ triết lý mối quan hệ người với tự nhiên; triết lý mối quan hệ người với người Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận luận văn: Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin mối quan hệ hình thái ý thức xã hội tồn xã hội, tư tưởng đời sống người Trên sở giới quan phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin, luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu cụ thể như: lịch sử xã hội, logic, so sánh, hệ thống hóa tài liệu, phân tích, tổng hợp … Nhưng bật lên phương pháp sau:

Ngày đăng: 18/05/2023, 11:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan