Xây dựng gia đình hạnh phúc chính là to nên tăng để sây dựng sã hội hạnh phúc, là Nam, 2031 Với mong muốn giữ gìn và phát huy những gi tị văn hỏa uy thẳng tốt sức hệ trọng của dân tộc 1
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRUONG DAI HQC SU PHAM THANH PHO HO CHi MINH
Lé Thj Thanh Tuyén
VAN HOA GIA DINH TRONG TRUYỆN THƠ NÔM BÌNH DÂN
LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC
VÀ VĂN HÓA VĂN HỌC
Thanh phố Hồ Chí Minh — 2024
Trang 2
BQ GIAO DUC VA DAO TAO
TRUONG DAI HQC SU PHAM THANH PHO HO CHi MINH
Lê Thị Thanh Tuyền
VAN HOA GIA DINH TRONG TRUYEN THO NOM BiNH DAN Chuyên ngành: Văn học Việt Nam
Mã số: 8220121
LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGU, VAN HOC
VA VAN HOA VAN HOC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HOC:
PGS.TS LE THU YEN
Thanh phé Hé Chí Minh - 2024
Trang 3
“Trong quá tình tham gia khóa học Sau Đại học và thục hiện luận văn này, người xiết đã đón nhận rất nhiều sự giáp đỡ, chỉa sẻ, động viên của quí Thầy Cô, bạn bè và
đồng nghiệp
“Trước hốt, ngườ viết xin gửi là ảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Lê Thu YẾn - ngưở
đã tận tình hướng dẫn, cảm thông, chỉa sẻ và hết lòng giúp đờ tôi ong suốt quá tình thực hí
Xin chân thành cảm ơn quí Thầy Cô trong Ban chủ nhiệm Khoa Ngữ Văn,
phòng Sau Dại học Trường Dại học Sư phạm Thành phổ Hồ Chí Minh quý Thầy Cô trực giảng dạy đã tận ình truyền đạt kiến thức và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình
học tập
Xin cảm ơn Ban Giám Hiệu và tập thể giáo viên Tỏ Ngữ văn Trưởng THPT Mậu Nghĩa đã tạo điều kiện cho người viết trong quá tình tham gia khóa học Sau Đại học
Xin cảm ơn tắt cả quí đồng nghiệp, bạn bè và gia đình đã chỉa sở, động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá tình thực hiện và hoàn thiện luận văn
“Tuy đã cổ gắng nhưng luận văn không thể tránh khỏi những điều thiểu số, kính
mong được sự chỉ din của quý Thầy quý đồng nghiệp và bạn bè Xin chân thành
“Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 2Š tháng 02 năm 2024
"Người thục hiện Luận văn
LÊ THỊ THANH TUYỂN
Trang 4“Tôi xin cam đoạn ly là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các kết quả
nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực và Không trùng lặp với các để tài khác
Các thong tn rch din trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc ở mục t liệu tham
khảo
Thành phố Hỏ Chí Minh, ngày 25 tháng 02 năm 2024
"Người thực hiện Luận văn
LÊ THỊ THANH TUYẾN.
Trang 51.1 Khái lược về văn hóa, gia đỉnh va văn hóa gia đình l3
1.3.1 Truyện thơ Nôm ~ một sáng tạo độc đáo của văn học dân tộc ” 1.3.2 Truyện thơ Nôm bình dân - nơi lưu giữ nền văn hóa dân tộc 25
2.1.3 Truyển thống nỗi nghiệp, hiểu học và khoa cử 50 2.2 Nét đẹp của văn hóa gia đình qua ứng xử sa 2.2.1, Ung xi gia cha me - con ed s 2.2.2, Ung ni gia me ching ~ nàng dâu 63 222.3 Ứng xử giữa cha mỹ vợ ~ chàng rẻ 6
2.2.6, Ling xi gia dng ba — con chit 84
Trang 6Chương 3 MỖI QUAN HỆ GIỮA VĂN HÓA GIÁ ĐÌNH TRONG TRUYỆN THƠ NÔM BÌNH DÂN VỚI CÁC HỆ TƯ TƯỞNG - TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO, NHO GIÁO THỜI TRUNG ĐẠI 90
3.2 Văn héa gia đình tiếp thụ hệ tư tướng — tiết học Phật giáo s2
Trang 7í do chọn đề tài
Dân tộc Việt Nam đã trải qua đồng chủy lịch sử với bắn ngàn năm văn hiển
Dù đã kinh qua bit bao nhiêu gian khổ, đối mặt biết bao nhiêu cuộc chiến tranh giữ
nhưng đất nước ta vẫn vạn nguyên, văn hóa Việt vẫn vững bền mà không một kẻ thù
đó, chúng ta phải kể đến vai ud quan wong cia “gia dink” Lich sit 43 chimg mình,
như không có những gia trong những giai đoạn biến động, sóng gió của dân tí
tục tập quán, nếp sống khác nhau, bởi *Mỗï cây mỗi hoa, mỗi nhà mỗi cảnh”
“Song, tính riêng biệt của mỗi gia đình không nằm ngoài dòng chảy văn héa cha din
gia đình là một thành tố quan trọng không thé tách rời Đặc trưng của văn hóa gia
đình Việt Nam không nằm ở những khái niệm mơ hỗ hay trừu tượng, mà hiện hữu rõ
nét qua từng hành động, suy nghĩ, cảm xúc và cách thức tương tác của các thành v
tong gia đình Mỗi hành động nhỏ, từ cách giao tp, ứng xử, đến những biỄu hiện
nh cảm, đều phán ánh một cách chân thực và sân ắc những gi tr văn ồa ga đình
đã được hun đúc và gìn giữ qua nhiều thế hệ Bắt kì thời đại nào, văn hóa gia đình
cũng ắt cần thiết cho mỗi con người “Vỏ giúp cho con người sống với nhau có tình,
có nghữa, hợp đụo lí Né để lại Irone nhau những ấn tương tốt đạp Nó giáp cho mi
gia dink sing yén vui, hạnh phúc Nó gấp phần xây dựng xã hội văn minh, hiện dai”
Trang 8(Trần Ngọc Thêm, 1999) Có th nói, văn hóa gia đình đối với mỗi cá nhân và quốc gia luôn được đặt ở một vị tí quan trọng, ngang tằm với dân tộc và thời đại
`Vấn hóa gia định, với sự kết hợp giữa tính ịch sử và tính xã hội, thể hiện sự biển dội qua thời gian từ gia đình truyễn thống sang gia đình hiện đại Mặc đà có sự khác biệt về quan điểm và hiểu biết, nhưng điều quan trọng là gia đình hiện đại vẫn cần phải xây dựng trên những nên ng từ những y tổ cơ bản của truyễn thống dân
tộc Đó là lẻ lối, gia phong, phép tắc, khuôn khổ mà mỗi gia đình, đồng họ tếp nổi từ
những thể hệ đ rước, đ từ nÊn từng truyền thông căn bản Ấy, m cách phát huy thể
mạnh của bản sắc dân tộc và tiếp nhận một cách có chọn lọc các yếu tổ mới từ cuộc
xống hiện đại mang lạ Trong kỹ nguyên mới, quá tình hội nhập và gio lưu quốc tẾ phương diện, đặc biệt là trong lĩnh vực kinh tế Nhờ đó, đời sống tỉnh thần của mỗi người cũng được nâng co cải thiện Tuy nhiên, song hành với đó cũng là những thách thức, những mảng tối bia vay
Nhận thức được tằm quan trọng mà những gi tị bỀn vững của ia ình Việt
hnthứ XI của Đảng Cộng sản Việt Nam Nam mang lại, Đại hội đại bế toàn qué
(2021) đã xác định việc xây dựng và phát triển các hệ giá trị văn hóa trong đó có văn hóa gia đình Việt Nam trong thị ä mối là nhiệm vụ trọng tâm của dân tộc ta Nhằm
cu thể hóa quan điểm của Đảng vẻ xây dụng văn hỏa gia đình, vào ngày 24/6/2021, gia đình trong tình hình mới được ban hành Chỉ thị nêu rõ “Gi đình là rể bào của xãũ hội, nơi lu tì nỗi giống, môi trường uụ giữ, giáo dục, trao truyễn các giá trí vấn
khóa đân tộc cho các thành viên trang gia đình Xây dựng gia đình hạnh phúc chính
là to nên tăng để sây dựng sã hội hạnh phúc, là
Nam, 2031)
Với mong muốn giữ gìn và phát huy những gi tị văn hỏa uy thẳng tốt
sức hệ trọng của dân tộc 1a.” (Ding Cong sản Vì
dep cia din te trong bối cảnh đồi sống hiện đại mà ở đó vừa có những nết tương
đồng "tiếp nối” nhưng cũng có quá nhiều nét khác biệt chạm vỡ”, đặc biệt là văn hóa gia định của người Việt, người viết quyết định tầm về với những giá trị văn hóa
Trang 9[Nom bình dân - bo tầng văn hỏa về tâm hin Vit, ính cách Việt Với để tài nghiên đến cho người đọc khía cạnh sâu hơn về đời sống văn hỏa gia đình mà truyện thơ Nom bình dân mang lại Bên cạnh đó, việc ứng dụng văn hóa gia đình vào trong
nghiên cứu truyện thơ Nôm bình dân, thực chất là sợi đây kết nối, mở ra cánh cửa
cứu như Đỗ Đức Hiểu, Bùi Văn Nguyễn, Lê HỊ thơ Nôm hữu danh, với sự đồng góp của các nhà nại äi Nam, Trong khi đố, quan điểm thứ ha chia thành truyện thơ Nôm bình đãn và truyện thơ Nôm bác học, được ủng hộ Huy Dinh, Võ Tổ Háo, So với quan điểm hữu danh ~ khuyết danh, quan điểm bác học ~ tình dân dựa trên những tiêu chỉ tương đối khoa học và có một bước tiễn trong
việc phân loại khi đi sâu vào nghiên cứu thí pháp truyện thơ Nôm Truyện thơ Nôm
lại có h ih thức nghệ thuật đơn giản, nội dung thể hiện đạo đức trung - hiểu - tí
tình yêu, hạnh phúc gia đình Hầu hết các tác phẩm
nghĩa và cuộc đấu tranh bảo vệ
truyện thơ Nôm bình dân là khuyết danh Vì th, quan điểm truyện thơ Nôm bình đân xuất hiện hầu như thay thé cho quan điểm truyện thơ Nôm khuyết danh Trong khuôn khổ đỀ ải này, người viết không đi vào nghiên cứu lịch s tên gọi song thiết nghĩ cần
cách phân loại này như một cơ sở để khám phá lịch sử nghiên cứu của truyện thơ Nôm bình dân.
Trang 10Nhìn vào thực té nghiên cứu, có thể nhận thấy các công tình nghiên cia
truyện thơ Nôm bình dân không nhiễu và cũng không mang tính hệ thống bằng mảng
truyện thơ Nôm bác học
“Trước tiên, truyện thơ Nôm bình dân được nói đến nhiều qua những phần những chương trong những bộ sách nghiên cứu lịch sử văn học Tiêu biểu có công trình nghiên cứu Tìm liễu tiến trình văn lọc dân gian Việt Nam của Cao Huy Đỉnh
Đặc biệt, công trình nại
hết thể ký XIX của Nguyễn Lộc (1978) đã xác lập cách phan chia truyện thơ Nôm
Ngoài ra, truyền thơ Nôm bình đân công vài chục bà iết được đăng trên các tạp chínhu Truyện Nom Rhuyét dan, mr hiện tượng đặc biệt của Văn học Việt Nam ” của Bũi Văn Nguyên (1960); “Nhân vật phụ nữ qua một sổ tryện thơ Nôm” cửa
cốt truyện của N.1 Nieulin (1983); Không chỉ tìm hiểu về nguồn gốc hình thành,
ất cũng như đặc trưng thì pháp của thể loại: một số bài
viết cũng đi sâu khai thác giá trị nội dung của từng tác phẩm như Khảo luôn vé truyé
Trang 11Thạch Sanh của Hoa Bằng (1956): Phạm Tải - Ngọc Hoa, mật truyén thor Nom khuyết
danh có giá trị của Lê Hoài Nam (1960); Nguyễn Cảnh và “Truyện Phương Hoa”
của Ninh Viết Giao (1961), Hướng nghiên cứu này công giúp người đọc ấp cận có
“Tìm hiểu lịch sử nghiên cứu truyện thơ Nôm bình dân, người viết cũng quan tâm đến các luận văn, luận ân như Nhân vi nam chính quơ một sổ truyện thơ bình
(1992), Trusén Nom binh dn cia ng Vie lịch sử hình thành và bản chất của tế oi,
ôm bình dân
2.2 Những nghiên cứu về văn hóa gia đình
Tìm hiểu về văn hóa gia đình Việt, người viết nhận ứ
có ắt nhiều công trình nghiên cứu, tiêu biểu như Giz đình vấn hóa mới của các tác giả Vũ Thanh, Mai Hiền, Lnh Giang (1977): Văn hán gia đnh Vi
Mink (1994), Gia dinh Việt Nam ngày nay của Lê Thì (1996), việc hình thành và phát miễn nhân cách trẻ cm của Võ Thị Cúc (1997), ăn hóa râm
Nam và sự phát triển xã hội của Lê
lý giz đình của Vũ Hiểu Dân, Ngân Hà (2001), ấn hóa ứng xử trong giáo dục gia
và hiện đại của Nguyễn Đăng Duy (2001), Văn hóu gia đình của Bùi Đình Châu
nước đổi mới của Lê Thì (2002), Dé c6 một gia đình văn hóa của Hoàng Bích Nga (2005), Chữ Nhẫn - Bí quyết của vấn
(2002), Gia đình Việt Nam trong bổi cảnh
Trang 12Inia gia đnh (3012) của Vũ Ngoc Khsnh, Gin din va bign i gia din 3 Vigt Nam của Lê Ngọc Văn (2012
Ngoài ra, người viết cũng thấy xuất hiện rất nhiều bài viết về văn hóa gia
đình đăng trên các trang tạp chí, trang báo, 'Chúng ta có thể điểm qua một vài bài
viết tiêu biểu như Gia đình Việt Nam hiện nay: truyền thống hay hiện đại” của
Nguyễn Thị Thường (3/1999), Danh hiệu “Giu đình vốn ha” Giá tr tích hợp của
văn hóa gia đình Việt Nam ngày nay của Vũ Thị Huệ (2009), Gia đình — Từ cách tiếp cân van hóa của Nguyễn Hồng Mai (3010), Phần tích các mấi quan hệ trong gia gia đình Việt Nam: Các giá trị truyền thống và hiện đại của Đào Thị Mai Ngọc
‹suyễn Lê Hiểu Mai (019), Phái huy giá trị văn hóa gia đình của Quang Đông (2021),
(2014), Giá đồnh Việt Nam hiện nay từ góc nhìn văn hỏa của \
“Tắt cả các công trình và bù viết nghiên cứu trên đề tập trùng khai thắc các
khái niệm văn hóa, văn hóa gia
nh, biểu biện của văn hóa gia đình, vai trò của văn hóa gia đình trong đời sống, những, ét hiện đại và truyễn thống của gi đình Việt văn hóa ứng xử qua mỗi quan hệ giữa các thành viên trong gia đình Tuy nhiên, gia định của người Việt qua văn học
'Có thẻ kể đến công trình nghiên cứu Văn hỏa gia đình Việt Nam của Vũ Ngọc Khánh (2008), bên cạnh việc đĩ sâu phân tích những ảnh hưởng của tôn giáo đã tạo bạn đọc một bức ranh khá toàn cảnh vỀ văn hôa gia đình Việt nam được phản ánh
‘mang tinh chit so lược, khái quát; không nghiên cứu chuyên sâu vào một th loại hay một ác phẩm văn học nào cụ thể
“Từ năm 2015 trở về sau, những công trình nghiên cứu về văn hóa gia đình qua văn học mới được khai thác, khám phá nhưng chỉ tập trung ở những tác phẩm,
của giai đoạn văn học hiện đại Tiêu biểu là các luận văn: Văn hóa gia đình trong tiền
thuyết Mùa lá rụng trong vườn của Ma Văn Kháng của Lưu Thị Thanh Nga (2015):
tia Nguyễn Bắc Sơn của Phạm
Trang 13Vấn đẺ hôn nhân và gia đồn trang tiêu thuyế Thời xa vắng của £ Lam của Trường
“Thị Duyên (2018); Để tài gia đình trong tiểu thuyết của Mã Văn Kháng, Dạ Ngân và
Nguyễn Bắc Sơn của Lí Thị Kim Dung (3018); Để tài gia nh trong tiễu thuyết của
"Ma Văn Kháng sau 1975 từ góc nhìn văn hóa của Nguyễn Thị Hồng Liên (2019)
'Còn việc nghiên cứu văn hóa gia đình qua văn học đần gian hay văn học thời
Kì trung đại thì rất ít, iêu biển có công tình Vấn hóa hôn nhôn và gia đình trong tực
«a dao Vigt Nam của NguyỄn Nghĩa Dân (2016) Công trình này tập trừng các
khít iệm gỉa định, văn hóa gia đình đến khái uất hoàn cảnh thiên nhiền, lịch sử,
hôn nhân và gia đình trong tục ngữ, ca dao,
3.3 Những nghiên cứu về văn hỏa gia đình trong truyện thơ Nôm bình dâm Qua quá trình tìm hiểu lịch sử nghiên cứu về văn hóa gia đình trong truyện
[Nom bình dân, người viết nhận thấy chưa có công trình nào nghiên cứu về vẫn đề
này Gn với để tài luận văn của người viết nhất, có thể kể đến hai công trình nghiên
“Thứ nhất, công trình nghiên cứu Vấn hóa ứng xử người Việt trone truyện thơ
“ôm của Triệu Thùy Dương (2007) Công trình nghiên cứu này tập trùng khái quát
tự nhiên, với xã hội nhằm tìm ra được những ảnh hưởng của cách ứng xử trong cuộc
sống hẳng ngày đến văn học qua một số tác phẩm truyện thơ Nôm tiêu biểu
“Thứ hai, công ình nghiên cứu Sơ sánh chỉ đỀ ga đồnh trong một số truyền
ôm bình dân và truyện Nôm bác học của Vũ Thị Thu Hué (2017) Cong trình nại
Trang 14quan và khách quan, người viết không th liệt kê hết tắt cả những tác phẩm nghiên
cứu đã xuất hiện Tuy nhiên, đối với những công trình nghiên cứu đã được để cập ở trên, người vi tắt trân trọng những quan điểm, những ý kiến mà các nhà nghiên cứu
đã đưa ra Đây là những cơ sở, nền tảng quan trọng và nguồn tài liệu tham khảo đáng quý giáp người viết xác định hướng đi thích hợp để hoàn thiện công trình nghiễn cứu
về "in ha gia đình trong uyên thơ Nam bình đân”
3 Mục đích nghiên cứu
Luận văn này nhằm mục đích nghiên cứu sâu về văn hóa gia đình trong truyện
tho Nom bình đân, Qua công ình nghiên cứu này, người viết mong muốn khám phí hóa truyền thông của gia định và nét đẹp trong văn hóa ứng xử giữa các thành viên
tư tưởng - tiết học thời trung đại thông qua việc phân tích các tác phẩm truyện thơ [Nom bình dân tiêu biểu
4 Pham vi nghiên cứu
“Trong quá tình tìm hiễu, sưu tập tà iệụ lên guan đến đề ải nhưng có lẽ số tài liệu cũng chưa thật sự phong phú nên người viết chỉ chọn 25 tác phẩm truyện thơ
Nom bình dân sau
1 Phạm Tải Ngọc Hoa 12 Phuong Hoa
2 Téng Trin - Cúc Hoa 13.Quan âm Thị Kinh
3 Phạm Công - Cức Hoa 14 Lan Bình - Dương LỄ
4 Thoại Khanh - Châu Tuấn T5,Tnyện chàng Chuối
5 Ma Phụng - Xuân Hương lồ Trương Viên tnyện
6 Lâm Sanh - Xuân Nương 11.Truyện Trế Cóc
1 Cái Tắm - Cái Cám 18 Hong Trita
8 Ly Cong 19 Chiu so kim Kin tue
9, Thach Sanh 20.Tnyện Từ Thức 10.Thyện Lum Nữ Tướng 21.Ba Chia Ba
Trang 1524.Bần nữ thân
25 Trân Minh khổ chuối
Trang 16số câu tục ngữ, ca dao liên quan đến đời sống văn hóa gia định
5 Đồng gp của luận văn
“Từ mục địch nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu của luận văn, người viết đã
ỗ lực tìm biểu truyện thơ Nôm bình dân từ góc nha mới về văn hóa gia đình: không, chỉ đừng lại ở khía cạnh khám phá nết đẹp tong các mỗi quan hệ gia đình qua ứng
xử, mà còn đi sâu vào việc khám phá những giá trị truyền thống của văn hóa gia đình
có trong truyện thơ Nôm bình dân, như truyền thống tổ chức tang ma, tục cưới hồi, tục thờ cúng, và truyền thống giữ gìn nề nếp gia phong, tuyển thông hòa thuận, yêu thương, đùm bọc lẫn nhau, cùng với tuyễn thống văn hỏa giáo dục trong gia đình Tên cạnh đó, bài vết cũng tập trung nghiên cứu chuyên sâu văn hồa gia đình trong méi quan hệ với các bệtư tưởng - triết học thời trung đại qua một sổ truyện thơ
nhục; nhân quả; duyên số của Phật giáo và quan niệm về đạo hiểu, tam cương ngũ
thường, tam tòng tứ đức của Nho giáo
Đây chính là những nét khám phá mới của luận văn mã chưa có công trình
nghiên cứu chuyên sâu nào nói đến Sau tắt cả, người viết mong muốn bài viết này
cũng sẽ trở thành một trong những nguồn tư liệu tham khảo về văn hóa gia đình trong
truyện thơ Nôm bình dân cho các bạn học sinh, sinh viên, thay cô, trong quá trình
học tập, giảng dạy và nghiên cứu ở nhà trường
Do đhng lượng có hạn của luận vẫn và hạn chế về mật sưu tập tà liệu nghiên cứu, người iết cũng chưa thể khái quát một cách trọn vẹn và bệ thống đầy đủ các nét
giá trị văn hóa gia đình của người Việt qua truyện thơ Nôm bình dân Người viết xin lược trở lại trong một công trình nghiên cứu khác vào một thời điểm thích hợp
6 Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện luận văn này, người viết sử dụng các phương pháp nghiên cứu -# Phương pháp nghiên cứu lịch sử:
Trang 17Nghiên cứu lịch sử để thấy được ự phát triển và biến đồi của truyền thơ Nom Đình dân trong quá tình lịch sử văn học trung đại và qua đó nhận diện được giá trị văn hóa truyền thống mà truyện tho Nom bình dân ph ánh trong cuộc sống gia dinh
"Ngoài ra, phương pháp này cũng giúp nắm bắt quá tình du nhập, iếp biển các hệ tư tưởng - triết học Phật giáo và Nho giáo trong văn hóa gia đình Việt -* Phương pháp nghiên cửu liên ngành
Do đối tượng nghiên cứu không chỉ giới hạn trong lĩnh vực văn học, mà còn
liên quan đến các lĩnh vực khác như văn hóa học, dân tộc học, xã hội học việc sử
dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành trở nên cần thiết, giáp người viết có cái nhìn toàn điện vả đáp ứng đầy đú mục tiêu nghiên cứu
-# Phương pháp hệ thống
Xem xét văn hóa gia đình trong tính hệ thống với nhiều cấp độ khác nhau
Xu văn hỏa gia đình trong truyện thơ Nôm bình dân chính là thành tổ hĩ văn hóa mỗi quan hệ chính thể thống nhất với hệ thẳng của nó, Phương pháp này giúp chúng
tà có cái nhìn hệ thẳng trong quá trình nghiên cứu
.# Plương pháp phân tích ~ tổng hop
Phan tích — tổng hợp giúp chúng ta tiến hành phân tích chuyên sâu những khía cạnh của đời sống văn hỏa gia đình và sự ảnh hưởng của các hệ tư tưởng - tiết học
Phật giáo, Nho giáo đến văn hóa gi định của người Việt qua cúc tắc phẩm truyện thơ
Nom binh dân Qua đó, người viết có cơ sở đưa ra những lí giải, nhận xét, kết luận
phù hợp và thuyết phục cao
Ngoài những phương pháp nghiên cứu đã nêu, trong quá trình thực hiện luận
văn người vị t sẽ kết hợp các phương pháp khảo sắt, thống kê, phân loại, so sánh,
tạ văn hóa gia đình rong các tác phim
xuất hiện của các yếu tổ biểu hiện đ
truyện thơ Nôm bình dân đã giới hạn ở phạm vi nghiên cứu để có cơ sở đưa ra những nhận
cứu L bình luận, đánh giá mang tính khách quan, từ đó làm sá ý tò vấn đề nghiên
Trang 18'Chương 2 Đời sống văn hóa gia đình trong truyện thơ Nôm bình dân
Từ cơ sở lí luận ở chương 1, người viết không chỉ đồng lại ở khía cạnh khẩm pha nét dep trong các mỗi quan hệ gia định qua ứng xử, mã còn đi sâu vào việc khám phá những giá trị truyền thông của văn hóa gia đình có trong truyện thơ Nôm bình dân như truyỄn thống tổ chức tang ma, ục cưới hồi, ụcthờ cúng và truyền thốn
Trang 191.1 Khai luge vé vin hé:
1.11 Văn hóa ia đình và văn hóa gia đình
Van hóa vốn là khái niệm rộng, phong phú và phức tạp với rất nhiều cách
hiểu khúc nhau bởi nó liên quan đến mọi mặt đời sống vật chất và tính thần của con
người Có ắt nhiều định nghĩa khác nhau về văn hóa và mỗi định nghĩa phản ánh một cách nhìn nhận và đánh giá khác nhau
Ở phương Đông, thuật ngữ “vain ñóa” xuất hiện rắt n trong đời sống ngôn ngữ: Theo đó, văn hóa được hiểu là phương thức giáo hóa con người, đối lập với vũ
lc Cai đẹp, cá gi nhân bản đều là vấn hóa
Ố phương Tây, thuật ngữ "culture” có nghĩa là "ấn hóa ” có nguồn gốc xuất phát từ chữ La nh “culaa ”có nghĩa là trồng trọt, cư trủ, luyện tập Đến giữa thế kỉ XIX, với sự phát tiền của nhân loại học, xã hội học, dân tộc học; khái niệm văn hóa đã thay đổi Edward Burnett Tylor (1832 — 1917), một trong những người síng lập ra nhân học văn hóa người Anh cho rằng văn hóa như là một
ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, pháp luật, phong tục và cả những năng lực, thôi quen
mà con người đạt được trong xã hội” (Ngô Thành Can, 2015) Đây là một quan niệm hoàn toàn mới mé và hoa học về văn hồn
Đến năm 2003, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên Hợp Quốc {UNESCO) cũng đã đưa ra một định nghĩa mang nội hàm khái quát vé van hoa “Van hỏa nên được đề cập đến như là mội tập hợp của những đặc trmg vẻ âm hẳn, vật
chất, ví thức và xác cảm của một xã hội hay một nhóm người trong xã hội và nó chứa
gi trị tuyŠn thẳng và đức ta."
“Theo Đại từ điển tiếng Việt của Trung tâm Ngôn ngữ và Van hoa Vigt Nam
- Bộ Giáo dục và dio tạo "Văn hóa là những giá trị vật chất, tĩnh thần do con người
sáng tao ra trong lịch sử" (Nguyễn Như Ý, 1998)
"Nhà sử học Đảo Duy Anh trong công trình nghiên cứu Việt Nam vấn hóa sử cương đã gắn liền văn hóa với sinh hoạt đời sống của con người *Hai tiểng vấn hóa
Trang 20chẳng qua là chỉ chung tắt cả các phương tiện sinh hoạt của loài người cho nên ta
có thể nói rằng: Văn hóa tức là sinh hoạt” Do những điều kiện tự nhiên về địa lí,
mỗi đân tộc sẽ có những cách sinh hoạt khác nhau *Wghiên cứu xem sự hoạt động để sinh hoại về các phương diện của một dân tộc xuu nay bin chuyển thể nào, tức là nghiên cụ vẫn hỏa sử củ đân tộc ấy ấy” (Đào Duy Anh, 1992) Vì vậy kh nghiên
vi sinh hoạt về kinh tế, về chính trị, vẻ lịch sử, về xã hội và tắt cả những phong tục
tập quán chỉ phối đến đồi sống của con người Việt Nam,
Nhà nghiên cứu văn hóa Việt Nam và ngôn ngữ học Trần Ngọc Thêm trong công trình nghiên cứu Cơ sở văn hóa Việt Nam cũng đã từng khẳng định “ấn hóa 1ã một hệ thẳng hữu cơ các giá trì vật chất và tinh thẫn do con người sẵng tạo và tích lầy qua quá trình hoạt động thực tiễn, trong sự tương tác giữa con người với môi krường tr nhiên và xã hội của mình ” Để cỗ được khái niệm tương đổi hoàn chỉnh
về văn hóa, ông đã căn cứ vào bốn đặc trưng và chức năng cơ bản mà nó mang lại:
hệ thống, nh giá tị, nh nhân sinh và nh lịch sử Trong đó, tính lịch sử của
văn hóa sẽ được duy trì qua những giá trị truyền thống văn hóa, “nhiững gi trị tương, đối ổn định, được tích lầy và tải tạo trong công đồng qua không gian và thời gian, được đúc Kết thành những khuôn mẫu xã hội và cổ định dưới dạng ngôn ngữ, phong tục, tập quản, nghỉ lễ, luật pháp, dự luận, ” (Trần Ngọc Thêm, 1999)
‘Tom lại, văn hóa được con người tạo ra và phát triển trong dòng chảy đời
sống xã hội Không chỉ là thước đo cho sự phát triển của con người mà nó còn là yếu
đ luy tr sự bền vững xã hội Dù được nhìn nhận ở góc độ nào, văn hóa vẫn là yếu
tổ luôn gắn in với phạm vi hoạt động sinh hoạt xã hội, trong đó gia đình là nén ting của xã hội Vì nếu văn hóa hiểu theo nét nghĩa phổ quát lối sống - nắp sống
Con néu hiểu văn hóa theo nết nghĩa khái quất là nồi đến tắt cả những gi t vật chất tin ính thin mà con người tạo ra rong đồng chảy của đời sống 1-12 Gia đình
Gia đình là một thuật ngữ rất phổ biển gắn liền với đời sống của mỗi ngưi
Cá nhân không thể tách rời khỏi gia đình Ngày nay gia đình trở thành đổi tượng
Trang 21nghiên cứu của rắt nhiều ngành khoa học Tùy theo góc nhìn của các ngành nghiên cứu mà có những định nghĩa khác nhau về gia đình
“Theo Từ điển Tiếng Việt, gia đình được hiểu là tập hợp người sống chưng thành một đơn vị nhỏ nhất trong xã hội, gắn bỏ với nhau bằng quan hệ lôn nhân và dòng mẫu, thường gỗm có vợ chẳng, cha mẹ và con cát” (Hoàng Phê, 2003)
“Theo Tir din tm Ii hoc, gia đình cũng được định nghĩa là “cộng đồng người cing chung sống sinh hoạt chung dưới một mái nhà, làm thành đơn vị nhỏ nhất của
xã hội (ồn được gọi là tế bảo xã hội), gắn bỏ vái nhan bằng quan hệ hôn nhân và đồng mái” (Vũ Dũng, 2008)
“Theo Tir din triết học ~ đo cc nhà triết học Liên Xô biên sogn thi “Gia dink
là một hình thức có tính chất ịch sử của tổ chức đồi sng chung gifta nam gidi va nit sid” (M.R6-den-tan va P Lurdin, 1976)
Theo Chủ nghĩa công sản khoa học từ đin thì "Gia đình là một hình thức công đồng nhồng người sẵn bổ với nhau bằng quan bệ hôn nhân và quan hệ mẫu mũ Bên cạnh những chức năng sinh vật học đặc thì là tái sản xuất ra loài người, gia
si đình thực hiện các chức năng kinh tà tình thần quan trọng Gia đình biễn dồi
trong những điều kiện kinh tế xã hội khác nhau.” (A.M.Ru-mi-an-txép, 1989)
Nha lý luận chính trị, triết gia và đồng thời là nhà khoa học người Đức, Ph
Ang ghen cũng khẳng định gia đình là ế bảo của xã hội Trong tác phẩm Ngun gốc
của gia đình, của chế độ tự hữu và của nhà nước, ông chỉ rũ vai trò "tế bảo xã hội
của gia định mỗi quan bộ biện chứng giữn gia định và xã hộ Ông cho rằng điễu kinh tế xã hội ong từng thời kỳ lịch sử nhất định có tức dụng quyết định đến hình thức ổ chức và kết cầu của gia đình Ăng - ghen công nhắn mạnh rằng gia đình, cũng như mức độ phát tiễn của nó, đồng một vai trỏ quan trọng trong sự tổn tại và phát
và tạo ra lực lượng lao động cho sin xuất xã hội Khẳng định vai trỏ của gi đình ong mỗi quan hệ với xã hội, Ph Ănghen viết: “Nhôn rổ quyết định trong lịch sử; quy đến cùng là sản xuất và tải sản xuất ra đồi sẵng trục tiếp Nhưng bản thân sự sản xuất đ lạ có ai loại Một mặt là sản xuất ra ự liệu sinh hoạt: thực phẩm, quẫn
Trang 22đáo, nhà ở và những công cụ cần thiết để sản xuất ru những thứ đó; mặt khác là sự
sản xuất ra bản thân con người, là sự truyền nỏi giẳng” Nhận định này cho thấy rõ
vai tr rt to lớn của gia đình đối với sự phát triển cả nhân cũng như xã hội Dưới góc nhìn văn hóa học, trong bài viết Van hoa gia dink Việt Nam: Các giá trị truyền thông và hiện đại, nhà nghiên cứu Đào Mai Ngọc cho rằng “Gia đình 1à một nhỏm xã hội được hình thành trên cơ sở quan hệ hôn nhân và quan hệ huyết thông này sinh từ quan hệ hôn nhân đó (cha mẹ, con cái, ông bà, họ hàng nội ngoại ) ùng chung sống: là ci nỗi nổi dưỡng cho củ một đời người; là môi trường văn hóa đầu tiên giáo dục nếp sống và hình thành nhân cách; là nơi hội ụ, chọn lọc và sáng tạo văn hóa của con người và xã hội loài người” (Đào Mai Ngọc, 2014) Nhà nghiên cứu Nguyễn Thủy Dương trong bài viết Bước đu từm hiểu vẻ
ti đình vấn hóu ở Việt Nam cũng cho tằng "Gia đình là nơi lưu giữ và chuyển giao
các giá trị văn hỏa từ thế hệ này sang thể hệ khác" (Nguyễn Thùy Dương, 2014)
Nhận định này dường như khẳng định mối quan hệ bền vững giữa gia đình va vin hỏa, gia định là không gian sinh tổn, phát triển và dịch chuyỂn của những giá t văn
hóa của một quốc gia, dân tộc
“Còn theo Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam ban hành năm 2010, trích ở mục chương 1, điễu 8, khoản 10 Những quy định chung "Gia đình là sp hợp những người gắn bó với nhau do hôn nhân, quan hệ huyết thông hoặc do quan hệ nuôi .dưỡng, làm phải sinh các nghĩa vụ và quyễn giữa họ với nhau” Quy định này cảng
làm rõ mỗi quan hệ giữa các thành viên trong gia đình phải chung sống trong không
Gia đình là gốc quốc gia
LỞ tong có ẫm thì ngoài mới ôm
đe ngữ) Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng đã chỉ rõ “Nhiể gia đình cộng lại khành xã xã hội, xã hội tắ tì gia đồnh càng tắt ga đình tt thì xã hội mỗi tắc Hạt
nhân của xã hội là gia đành Chính vì fy, mudn xdy dung chủ nghĩa xã hội là phải
Trang 23chủ ý lụt nhân cho tốt” (Đăng Công sản Việt Nam, 1947), Đắi với Bác, gia đình giữ
ai trồ vô cùng quan trọng trong sự phát iển của đời sống xã hội Chính từ trong
“Hạt nhân của xã hội là gia đình”, các hằng số về văn hóa của người Việt Nam được bồi dưỡng và phít triển, ngoài ra chính hạt nhân Ấy tạo nên truy thng gia đình tức Tối sống, gia phong tiếp thu từ đạo lí nhân văn của dân tộc và tư tưởng tích cực của
"Nho giáo, Phật
hi"
Từ xưa đến nay, dân tộc Việt Nam vẫn quen gọi gia đình là "nhà heo nghĩa rộng là gia tộc gỗm nhiều thể hệ kể từ nguồn gc xa xưa lã tổ tiên của đình có truyễn thống lịch sử, phong tục tập quần, điều kiện kinh ế, nếp sống khác
đã có biết
nhau Song, mỗi nhà (gia tộc, gia định) cũng rất tự hào bởi từ ổ iên
bao tắm gương sing lim rang danh cho đất nước để con cháu noi theo, Đó là những,
nết đẹp của mỗi gia tộc, mỗi gia đình, xã hội Những sản phẩm vật chất nh t
chính là văn hóa, Vì thế, gia đình có tính lịch sử, tính xã hội, tính dân tộc, tính kinh
văn hồa, giáo đục Vĩ lẽ đó, khi nghiên cứu gia dinh ta không tách rời cách nghiên cứu của nhà xã hội học, kinh t, lịch sử mỗi kết quả ấy làm chuẩn xác thêm, phong phú thêm định nghĩa về gia đình
1.1.3 Văn hóa gia đình
Ngay từ giữa những năm 90 của thể KY XX, đã có một vài cuốn sích để cập đến văn hóa gia định Tuy nhiên, khi nhắc đến văn hóa gia đình, các tác giả thường những biểu hiện cụ th của nó
Ổ góc độ văn hóa học, văn hóa gia đình được xem là một thành tổ quan trọng trong hệ thông văn hóa dân tộc
Ở góc độ xã hội học, văn hóa gia đình chính lả văn hóa cộng dồng, tập hợp
những người trong cộng đồng có chung dòng máu, gắn bó thân thuộc với nhau trong hôn nhân Mỗi cộng đồng người đều có một kiễu văn hóa, bao gồm toàn bộ hệ giá tỉ
chuẩn mực, thị hiểu, đặc tính riêng của cộng đồng người đó Gia định là một cộng
đồng người thu nhỏ Vì thể, chúng ta có thể nói đến văn hóa gi đình
Trang 24“Trong xã hội Việt Nam truyễn thông, văn hóa gia đỉnh chính là gia phong:
(nếp nhà) Văn hóa gia đình được thể hiện ở thuần phong, mỹ tục, ếp sống, tác phong của các thành viên trong gia đình; được thể hiện ở sự ứng dụng những trì thức khoa người, nhất là về mặt tinh than Van héa gia đình còn được biểu hiện ở sự hiểu thu
của con chấu đối với cha, mẹ, ông, bà, tổ in: biểu hiện ở sự nêu gương về nhân cách
ăn hóa trong gia định và ở truyễn thống gia phong của gia đình, đồng họ
“Từ những quan niệm rên, kết hợp với những khái lược về văn hóa và gia đình đã điểm qua ở phần 1.1.1 và phần 1.1.2, theo người viết, vấn hod gia dink la mor
bộ phận hợp thành của nên văn hỏa Văn hóa gia đình bao gẫm hệ thẳng những giá trị, chuẩn mực, cách hành xử do những người có quan hệ sẵn bỏ vẻ hôn nhân, huyết hổng sáng tạo ra trong những thời diễn lịch sử nhất định Những giá trị, chuẩn mực, cách hành xử úy mang lại những dấu ấn tố đẹp, to thành truyền thẳng và có tác dung gido dục cho các thể hệ sau nhằm hình thành và phát triển tài năng, thể chất và
-xdy đựng con người ngà tăng hoàn thiện, cổ ich cho gia định và xã hội nhận thức này, người viết nhận thấy có sự khác biệt giữa văn hóa gia định
và gia đình văn hóa, Nếu gia đình văn hóa là gia đình được xã hội thừa nhận đã đạt được bu chuẩn nào đồ vỀ văn hóa theo quy ức, thì văn hóa gia din li van hoa trong sách ứng xử giữa các thành viên trong gia đình với nhau và giữa gia đình với xã hội
Hệ thống những giá tri van ha gia dình có vai trỏ chỉ phối điều tết các quan
hệ gia định, chỉ phối các phương thức ứng xử của các thành viên gia đình Hệ thống
những giá t đỏ là cơ sở ổn tại của gia đình và giữ cho đồi sống gia đình bên vững
và hạnh phúc Nó bao gồm hai yếu tổ chính: giá tỉ vật chất và giá tỉnh thần
“Xết trên phương diện giá tị vật chất, con người được xem là sản phẩm vô của văn hỏa ia định Bởi mục tiê của văn hóa gia đình là nhằm hoàn thiện con
di
người" Qua mỗi giai đoạn khác nhau, hình tượng “con người” trong gia đình hiện lên với những chuẳn mực văn hỏa khác nhau những tựu chung vẫn là những người sạch, lành mạnh: có tỉnh thần trơng thân, tương ái, giúp đỡ lẫn nhau trong quan hệ
gia đình; có uy tín trong gia đình; được mọi người tin yêu và quý trọng Ngoài yếu tổ
Trang 25"con người ", hình tượng “ngôi nhả* cũng được xem là tải sin có gi tr, là sản phẩm, 4qui giá của văn hóa gia đình Ngôi nhà không chỉ là nơi che mưa, che nắng, mà còn
là một công trình văn hóa Khi con người xuất hiện, những bản làng, thôn xóm xuất hiện, trong đó có nhà õ, mỗi nhà là một gia đình sinh sống, Căn nhà là nơi lưu gìữ tục thở cúng ổ tiên, Những ngôi nhà truyền thống thường cỏ bản thờ ổ tiên, ông ba, cha kết các thành viên ại với nhau
-Xết trên phương điện giá trị tình thần, văn hóa gia đình được biễu hiện qua truyền thống gia đình: truyền thông nghề nghiệp, đảm bảo đời sống vật chất và tỉnh
để con cái noi theo; truyền thống giữ gin phong tục tập quin, nén nép gia phong là
ra, nói đến văn hóa gia đình là văn hóa trong cách ứng xử giữa các thành viên trong trong gia đình là biểu hiện toàn bộ nhận thúc, thái độ của người đó với gia đình Có
bà, cha mẹ: ứng xử giữa vợ - chồng: ứng xử giữa cha mẹ đổi với con c ¡ ứng xử giữa
đình, làm cho mọi thành viên
anh chi em trong gia đình Đây chính là nÉp sống g
trong gia đình biết yêu thương nhau, lam diéu thiện, tránh nỏi năng xô bổ, thô tục, tránh làm điều bắt nhân bắt nghĩa, tạo cho gia đình không khí hỏa thuận, ấm êm, tôn
trọng lẫn nhau, làm tròn bổn phận của minh trong gia đình Có thể nói, mỗi người
vào đồi bằng chỉnh nếp sống truyn thống, thi quen của gia định mình
Từ sự phân tích trên, người viết nhận thấy văn hóa gia đình ngoài yếu tổ cốt
h
lôi là hệ thống những giá tị, chuẩn mực ứng xử giữa các thành viên trong gia
và giữa gia đình với xã hội thì văn hóa gia đình còn là chiếc gương phản chiếu nét
đẹp văn hóa cộng đồng, văn hóa dân tộc ở mỗi giai đoạn lịch sử khác nhau 1.2 Đề tài gia định trong văn học trung đ;
'Văn học là tấm gương phản chiếu văn hóa Chính vì thể, văn học có sự iên kết chặt chế vàlà một rong các yễ tổ góp phần hình thành nên bản sắc văn hóa dân
tộc “Vấn Học là một trong những thành tổ vô cùng quan trọng làm nên vẻ đẹp của
Trang 26văn hóa Việt Nam, lan tỏa vẻ đẹp dy trong đồi sống, đảnh thức tình yêu và trách
nhiệm của m người" (Vũ Văn Thưởng, 2023) Ngoài ra, văn hóa cũng đóng vai trỏ
là động lực và iễn để quan trọng cho sự phát triển liên tục của văn học Việc nghiên giúp người nghiên cứu không chỉ đào sâu vào giá trị nội dung của tác phẩm, mà còn mang lạ cái nhìn toàn diện, sâu sắc và đa chiều về đời sống văn hỏa mã tác phẩm đồ
phan ánh Gia đình được xem là một để tài lớn trong văn học Việt Nam, từ văn học dân
gian đến văn học viết Khi vừa mới chảo đời, chúng a đã được đắm chìm trong những
*huận vợ, thuận chẳng, tất biển Đông cũng cạn”, hay bài học đề cao công lao vai
trong nguằn chảy ra Một lòng thở mẹ kính cha/ Cho tròn chữ hiểu mới li dao co
‘Vé tình cảm anh chị em, ông cha ta đã dạy phải hòa thuận, đảm bọc, giúp đờ lẫn nhau
vì +Anh em như thể chân tay/ Rách lành đầm bạc, dỡ hay đỡ đần ” Người Việt Nam trọng cho phải đạo vì “gớ lên nước lạt mái nhà/ Bao nhiêu nuộc lạt nhớ ông bà bẩy nhiều”,
Đến thời kì văn học trung đại, ảnh hưởng của hoàn cảnh thời đại chỉ phối,
văn học giai đoạn này phải hướng tới những cái cao cả, chí lớn của bậc trượng phú
"Văn di tai dao”, "Thỉ dĩ ngôn chỉ” Cảm hứng yêu nước trở thành cảm hứng chủ đạo
tác phẩm văn học thời a dinh với những vai trở cũng như
ý nghĩa của nó vẫn chưa phải là đổi tượng và cảm hứng chính của các tá giả
ai
“Thể nhưng, văn học thời
tải gia định, phản ánh đời sống văn hóa gia đình Việt Đó là hình ảnh nàng Vũ Nương trung đại vẫn có không ít các sáng tắc vỉ
trong Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ, một nàng đât „ một người
mẹ, một người vợ đảm đang Nàng đã thay chồng chăm lo cho con khí chàng Trương, khi bà âm bệnh, rỗi lo liệu ma chay chu đáo khi mẹ qua đời như đổi với cha mẹ để
mình
Trang 27Chinh phụ ngâm của Đăng Trần Côn cũng đỀ cập đến số phận nghiệt ngã của người phụ nữ trong đời sống gia đỉnh nhưng lại ở một hoàn cảnh khác Người chính cuộc chiến tranh do triễu đình phong kiến chủ xướng Nàng động viên chồng và tiễn
ảnh hoa chồng ra trận với mong muốn sẽ lập được công danh và trở về với phú quý,
“Còn nàng trở về nhà thay chồng trà hiểu cho mẹ cha thay chẳng chăm sóc, yêu thương con, ginh vée gia dink
“go bài thiệp đã hiểu nam
Dạy con đền sách, thiếp làm phụ thân
Cảng oán ngâm Ähác của Nguyễn Gia Thiểu cũng là một tác phẩm để cập
đến thân phận của người phụ nữ sống trong thời đại phong kiến không được tự do,
không có tình yêu và hạnh phúc đôi lứa Nàng là một người phụ nữ tà sắc vẹn toàn
những mong dựng xây cùng nhà vua sẽ được hạnh phúc tràn đầy nhưng tuyệt vọng
thay khí xung quanh nàng vẫn bỗn bức tường diy lạnh lẽo, dơn độc trong sự dai chi đến tuyệt vọng
Bước vào giai đoạn từ nửa cuỗi thé ky XVIII và nửa cuối thé ky XIX, những tác phẩm viết về đề tải gia định đã thật sự nở rô Đại thì hào Nguyễn Du cũng cho ra khao khát mưu cầu bạnh phúc gia định như Truyện Kiểu, Văn tế thập loại chúng sinh,
Độc Tiểu Thanh ki, Văn tế sống hai cô gải Trưởng Lưu Đặc biệt, nàng Thúy Ki:
trong Truyén Kiễu đã phải hinh chữ tỉnh để làm tồn chữ hiểu quyết định bán mình
cứu cha và gia đình khỏi cơn nguy biển Trong suốt thời gian lưu lạc, chìm nổi, khổ
đau, nàng vẫn không lúc nào nguôi quên ca mẹ, bạo lẫn xót xa thương cha giả giả
mẹ yếu nơi gốc bể chân trời
Trang 28Giai đoạn này, Hồ Xuân Hương cũng có những vẫn thơ ca ngợi phẩm chit
tốt đẹp của người phụ nữ với tắm lòng thủy chung, son sắt, quyết gìn giữ không để
hoàn cảnh xã hội làm hoen 6 à niềm tự hào, lòng kiêu hãnh và hãnh diện về chính mình như Bánh tri nước ”, Làm lẽ,
Nhà thơ Phan Thanh Giản với tác phẩm thơ Nôm Giã vợ đi làm quan Bài thơ trên được sing ti trong lú từ giã vợ chuẩn bị lên đường ra kinh kỷ lâm quan,
có thể được sáng tác vào năm 1826, lúc Phan Thanh Giản 30 tuổi
Từ thuở vương xe mỗi chỉ hồng
Lòng nÀy gi tạc có non sông
"Đường my cười tớ ham dong muỗi, Trưởng liễu thương dĩ chu lạnh lùng
On mirc, ng tri đồnh lỗi bậu
Cha giả nhà khổ cậy nhau cũng
Mấy lời dặn nhủ khi lâm biệt,
Rằng nhớ, rằng quên lòng hổi lông (Gia ve di lam quan)
Hy Nguyễn Thông cũng không h thiểu đi những vẫn thơ nghĩa tỉnh đối với người vợ trẻ mà ông phải bỏ hi, đ tập trung lo cho việc quân, việc nước:
Man the mộng quyện lệ đẫm, Tóc xunh ai để lược trâm biểng cài
“Sóng xuân e cánh đào trôi,
Ohi di tring sing loi đưyễn
(Đưa vợ Ngô Vũ Khanh về Nam, Thanh Xuân địch)
Đến với Tú Xương, bạn đọc sẽ bắt gặp sự nghiệp sing tác của ông có hẳn riêng đỀ ti viết về vợ, cụ bà Phạm Thị Mẫn Viết về vợ nhưng Tú Xương luôn chọn cho mình một lối đi riêng, ông không chở khi vợ qua đời mới nói đến, cũng không
chi dB ca ngợi đức “thờ chồng” của các bà Tú Xương đã vượt qua rào cần của khuôn khổ lễ giáo phong kiến khi tự nguyện nhận mình là một kẻ vô dung, không
tảo, vất
giúp gì cho vợ mà còn làm gánh nặng cho vợ Ông không chỉ miêu tả sự tổ
Trang 29vả của vợ đề tr ân mà côn mong dung chính những vẫ thơ đễ chuộctội đối với người
vợ kính yêu
hanh năn buôn bản ở mom sông,
"Nhôi đủ năm con với một chẳng ấn lội hân cò Khi quảng vắng,
Eo sêo mặt nước buổi đồ đồng
(Thương vợ) Nhìn chưng đề ti gia đình mà văn học thời kì này quan tâm, khá thấc là những vấn đề về đời sống, thân phận của người phụ nữ, người vợ với thế giới xúc như số phận của ia định trong dòng chủy xã hội thì vẫn còn đó một khoảng trống mà
văn học thời kỳ này còn bỏ ngỏ
“Các tác phẩm truyện thơ Nôm ra đời trong thời kì trung đại phần lớn vid
chủ đề tình yêu tài tử - giai nhân song bên cạnh đồ người viết vẫn thấy ắt nhiều sáng Phật giáo, Nếu truyện thơ Nôm bác học chủ yếu hướng tới chủ để gia định với
những nội dung mang đậm màu sắc, tư tưởng của Nho giáo trong khuôn khổ chuẩn tới thể hiện những mồi quan hệ bình dị, gần gai, mang theo nét phóng khoảng có phần
chất phác của người bình dân, mang màu sắc văn hỏa gia định Việt Tiêu biểu như
phẩm viết về để tải gia đình, phân ánh những nét đẹp tong đời sống gia đình Việt
chúng ta sẽ khám được những nét văn hỏa gia đình đặc trưng của đân tộc Việt ở
những thời kì lịch sử nhất định của nó.
Trang 301.3 Vai nét về truyện thơ Nôm bình dân
1-⁄1 Truyện thơ Nôm ~ một sáng tạo độc đáo của văn học đân tộc
“Truyện thơ Nôm được xem là tỉnh hoa của dân tộc Việt, "một sáng tạo độc đáo của văn học dân tộc” Bởi đây là thể loại "nội sinh” của nền văn học Việt Nam,
thơ Nôm Truyện thơ Nôm là một bộ phận văn học độc đáo và thể hiện nét thắm mỹ
độc đáo của nền văn học phong kiển Việt Nam mà không nỀn văn học nào có được, Mỗi tác phẩm là tiếng nói đấu ranh cho quyền lợi con người, đi lại quyền sống, trữ trong đó kinh nghiệm sống, những kiến thức lịch sử xã hội và cả những phong
te, tập quấn của cộng đồng
Lực lượng sáng tác truyện thơ Nôm giai đoạn này đều là những văn sĩ không
bị ái "khuôn vàng thước ngọc” của giai đoạn trước chỉ phối Bởi họ đều chọn cho
mmình con đường cáo quan lai v ở ấn, nếu có làm quan thì cũng chỉ giữ chức vụ thấp
trong triểu, thậm chí có người không theo đuổi con đường khoa cử Đó là lí do vì sao
ng lớp hười với đời ng
truyện thơ Nôm lại được xem là món ăn tỉnh thần không thể thiếu đối vi
người bình dân bởi những người nghệ sĩ sáng tạo ra nó không hi nhân dân, luôn tiếp thu tr tưởng tình cảm, truyền thống nhân đạo của dân tộc,
¡nh thức của các tác phẩm, truyện thơ Nôm chia thành
ai loại: truyện thơ Nôm bình đân và bác học Theo đó, truyện thơ Nôm bác học thi
hầu hết à sáng tác của các nhà nho thuộc tằng lớp trên nên tác phẫm lạ có tính nghệ thuật ao như Truyện Song Tình, Phan Trần, Truyện Ho Tiên, Sơ Kính Tôn Trang Truyện Kiẫu Họ ca ngợi tình yêu tự do, gii phóng tỉnh cảm, với nhiều diễn biến tâm lí phức tạp Còn truyện thơ Nôm bình dân là sáng tác của các nho sĩ bình đân,
Họ sống gần gũi với quẫn chúng nhân dân Vì vậy nội dung mang đậm tính dân đã
Trang 31Phạm Tải Ngọc Hoa, Phạm Công Cúc Hoa, Thoại Khanh - Châu Tuần Phần lớn các truyện thơ Nôm khuyết danh là truyện thơ Nôm bình dân 1.3.2 Truyện thơ Nôm bình dân — nơi lưu giữ nỀn văn hóa đân tộc
“Truyện thơ Nôm bình dân chủ yếu là sáng tác của những tằng lớp nhà nho Đình hoặc những nho sĩ ân đặt, lánh đời Họ có cuộc sống khá gẫn gũi với quần chúng nhân dân nên rất hiểu người dân Mặt khác, mục đích ra đời các tác phẩm này
phục vụ cho nhủ cầu đời sống tính thin cia
họ Vì vậy, đây được xem là những tác phẩm mang đậm bản sắc văn hóa Việt, phản ánh quan niệm đạo đức, thẳm mĩ của cộng đồng người Việt
“Truyện thơ Nôm bình dân ắt giống vớ truyện cổ dân gian, nhất là truyện cổ
ìn lớn các truyện thơ Nôm bình dân đều mượn cốt truyện của những
lim Bình ~
‘ich, Boi ph
truyện cổ này Tiêu biểu như truyện Thạch Sanh, Cái Tắm Cái Cái
Dương Lễ, Truyện Trinh Thứ, Truyện Trẻ Cóc Vì
Nội dụng của truyện thơ Nôm bình đân thường tập rung phản ánh những
mâu thuẫn, xung đột trong phạm vi gia đình giữa các môi quan hệ cha mẹ - con cái,
Trang 32Hoa bị ép phải bỏ chồng để ấy vua rong truyện Phạm Tái ~ Ngọc Hoa Đồ còn là
những tên quan bắt, vô dụng, chỉ giỏi việc xu nịnh vua, giỏi óc hip đân lành trong
truyện PÕương /foa Đổ còn là bọn nhà giàu ở nông thôn như bọn phú ông trưởng bán trong truyện Tổng Trân - Cúc Hoa Đồng thời tác giả của bộ phận văn học này
đã nối lên được nỗi thống khổ cũa quần chúng lao động khi hạnh phúc tan với tính mạng bị đe dọa với một thái độ đồng tình sâu sắc
Ngoài ra, truyện thơ Nôm bình dân còn để cao phẩm chất tốt đẹp của quần chúng lao động Truyện thơ Nôm bình dân đã xây dựng các nhân vật chính là những
người sẵn lòng yêu thương, "ưu mang những con người sa cơ, lỡ vận, có tắm lòng chí
hiểu đối với mẹ chồng, nỗi bật nhất vẫn là ình cảm, nh yêu của những cặp vợ chẳng,
họ yêu thương thẩm thiết và chung thủy hết mực với nhau Sự chung thủy của cặp vợ chồng Phạm Công - Cúc Hoa Phạm Tải - Ngọc Hoa đã giúp họ vượt qua mọi thi
cám dỗ của giàu sang, phú quý và luôn đứ vững trước sự đe đọa của cường quyền bạo lực Đặc biệt, truyện tập trung để cao vẻ đẹp phẩm hạnh của người phụ nữ Các
người vươn lên làm chủ vận mệnh Cúc Hoa, Ngọc Hoa đã cương quyết lấy người
trai đồ là kẻ ăn mày nghèo khổ, bẵn hàn Một số nhân vật nữ không chỉ dám chủ động của mình
Trang 33Gia đình là tế bào của xã hội Đó là nơi lưu giữ và chuyền giao các giá trị văn
hóa truyền thống từ thể hệ này sang thể hệ khác Trong nền văn hóa của mỗi dân tộc đầu có văn hóa gia đình Ở Việt Nam, dù ở bất cứ thời đại nào, gia đình luôn có một
Vị trí Và vai tồ quan trọng trong việc bảo vỆ và g giữ các giá tị văn hóa truyền thống tốt đẹp của dân tộc từ thể hệ này sang thể hệ khác Nồi đến văn hóa của một dân tộc cần phải nói đến văn hóa gia đình của dân tộc đó
Văn hóa gia định Việt Nam tri qua nhiều th i, ci sự chỉ phối của hoàn
là nền văn cảnh xã hội, lịch sử Theo đó, văn hóa gia đình trong thời kì phong kiế
hóa có sự tích hợp từ các hệ tư tưởng - triết học ngoại sinh và tín ngưỡng bản địa để
tạo ra các giá tr văn hóa cộng đồng, Phật giáo xuất biện từ rấ sớm, hòa quyện với
‘in ngưỡng dân gian, mang lại nhiều đóng góp cho văn hóa gia đình Việt Tr tý
"Phật giáo đã hỏa nhập vào văn hóa gia đình người Việt thông qua các hành vi và cách ứng xử trong gia định, phản ánh ảnh hưởng sâu rộng của Phật giáo trong đời sống hàng ngày, Theo đó, tnh thiện ” của Phật giáo được coi là trọng tâm của văn hóa gia đình Việt Nam trong thời kỳ này Phản ánh sự hòa nhập sâu sắc với tín ngường
dân gian, nhắn mạnh vào việc tôn trọng và thể hiện lòng thành kính với ổ tiên, lòng hiểu thảo với cha mẹ, và sự hòa hợp tong mối quan hệ vợ chồng cũng như anh cm Phat giáo đã hình thành khuôn mẫu cho những phong tục, tập quán liên quan đến họ tộc, làng xã, và cộng đồng Đây cũng là nét đặc sắc của đời sông văn hóa gia đình Việt trong thời kỳ phong kiến Mặc dù Nho giáo được truyền bá vào Việt Nam sau, nhưng khi xuất hiện, đã định hình cho gia đnh Việt một hình thái rõ rằng và đa dạng,
xây dựng cho gia đình trong thời kỳ này một hệ thống lý luận chặt chẽ, chuẩn mực
(Gia pháp, gia lễ) cũng với cách ứng xử nh hoạt tỉnh cảm (gia gio, gia hun, gia
phong) Đây chính là đặc điểm tích cực nhất của Nho giáo, đã được các gia đình truyền thống người Việt tiếp nhận, chọn lọc và tiếp thu
Các tác phẩm truyện thơ Nôm bình dân ra đời trong thời kì văn học trung đại,
chính vả thể đây được xem là nơi ếttỉnh bản sắc văn hóa Việt tắm gương phân chiến
văn hóa gia đình Việt Nam trong thời kì phong kién.
Trang 34điểm qua đề tài gia đình trong văn học trung đại, đặc biệt truyện thơ Nôm bình dân; chương 2 và 3 của nghiên cứu.
Trang 35'TRUYỆN THƠ NÔM BÌNH DÂN 2.1 Những giá trị văn hóa truyền thống của gia đình
Giá trị văn hóa truyền thông của gia đình Việt Nam được thể hiện qua những, điều tốt đẹp mà tổ chức đời sống gia đình tạo ra, bao gồm truyền thống về phong tục
xống hiểu đạo - nghĩa tỉnh, Những giá trị này không
phim tryyện thơ Nôm bình dân, có thể thấy tắt cả đều đề cập tấn những gi tị văn
hóa gia đình này Trong khuôn khổ của nghiên cứu, người viết sẽ tập trung khám phá
sốm truyền thống giữ gìn phong tụe, tập quán; truyền thống giữ gìn nn nẾp gia
phong: và truyễn thông giáo dục, hiểu học của người Việt
2.1.1 Truyền thống giữ gìn phong tục, tập quán
“Trong mỗi gia đình Việt Nam, có những phong tục và tập quán đặc trưng, và chính những né riêng biệt này đã hợp thành vẻ đẹp văn hồa chung cho tắt cả các gia đình Việt Nam Điều này bởi vì văn hóa gia đình ở Việt Nam thường chịu ảnh hưởng sâu sắc từ không gian làng xã, nơi mã ác giá trị truyền thông và tập quấn được duy
trì và phát triển qua thời gian Sống ở làng, mỗi phong tục, tập quán ăn sâu, bám rễ
vào từng gia đình, tạo thành sự nhất quấn rong cộng đồng người Việt Truyện thơ Nôm bình dân là sản phẩm của những người bình dân, được lưu truyền trong dân
gian, được kết tỉnh mọi khía cạnh đời sông văn hóa của người Việt xưa Vì thể qua
khảo sắt các tác phẩm này, người viết nhận thấy có rất nhiễu phong tục, tập quán xuất hiện; trở thành những nét đẹp trong đời sống văn hóa gia đình; nỗi bật nhắt là tục thờ cứng tổ tiên, thờ thẫn, Phật, Trời hay tục ma chay và tục cưới hỏi của người Việt
Trang 36“Thờ cúng tô tiên là tục lệ quen thuộc trong mỗi gia đình của người Việt Đây được xem là mộttín ngưỡng Ất quan trọng và gn như không thể thiểu trong đời ống
“khẩn”, văn hóa gia định Tín ngường này được thể hiện qua các nghỉ lễ "cúng
tuy" nhằm thể hiện sự biết ơn, tắm lòng thánh kính của thể hệ đi sau đành chơ thể hệ đi trước, những người đã sinh thành và tạo dựng cho họ có được một cuộc sống tốt đạp Tc ệ này xuấtphảttỡ tin ngưỡng đân gia và quan niệm của Phật giáo, Nho giáo
Mỗi gia đình đều có bàn thờ tổ tiên và được đặt ở nơi trang trọng, được gọi
là nhà từ đường, Theo phong tục của người Việt, nhà từ đường luôn giữ một vị trí
tâm linh trong văn hóa gia đình Đây không chỉ là nơi thờ củng mà cỏn là nơi giáo dđục con châu luôn nhớ về truyễn thông đạo i "Uống nước nhứ ngư” Đây cũng là
nơi lưu giữ gia pha dòng họ, nơi t tựu, họp mặt hay hop hành, bàn bạc về những vấn
đ quan trọng Bởi họ tin rằng dưới sự chứng giám cũa tổ tiên, mọi việ sẽ diễn ra ương, khẩn nguyện hay vào những ngày giỗ, ngày TEC th bày "mâm lễ” để dâng lên sho tổ tiên, ông bà
‘Tye thờ cúng, khẩn vái, lạy tạ tổ tiên khá phổ biến trong các tác phẩm truyện tho Nom bình dân Cụ thể rong truyện Phạm Tải ~ Ngọc Hoa, khi bị Trang Vương
“lay me”, “lay ching” va "quỷ lay gia đường” Phải chăng đây là hành động thành tâm của Ngọc Hoa thay cho lời trì ân công lao của ông bả, mẹ cha; đồng thời còn là
in từ biệt, tạ lỗi vì nàng đã không thí cho ông bà, cha mẹ và làm tròn đạo nghĩa với chẳng?
Lay cha, lay me, lay chang, Cha sinh me dưỡng, xem bằng Thải Sơn Bước vào quỳ lay gia đường,
“ước mắt hai hằng si sụt đẳng cay
Trang 37có ý định ve văn bà Phó, vợ của ông Phó cơ Mã Ô và sẵn sàng tử bỏ vợ con của mình
"Ngay sau khi bị bà Phó cự tuyệt và cho một bải học thích đáng thì hắn mới nhận ra
hối lỗi Ấy, người vợ yêu cầu hắn phải thành kính dâng lễ vật lên “tạ rày tổ tiên” ~ vừa
tạ lỗi, văa hữa từ rày về sáu không được phụ bạc vợ con, dưới sự chúng kiển của tổ
tiên và "chú bác”, “xóm giễng” Có như thể, nàng mới tin và lời hỗi lỗi đó mới có giá
ti
Xôi vò tẫu rượu heo quay,
Moi chit bd lai tự rày ổ tiên Hai bén chi bic thị tiềng
Cho thién hq biét, xóm giêng đều hay Hay éng Pho co Ma O phai ti gid ba Phi di Giang Đông đạp giác Hai nim sau, ông lấy thêm nàng hẳn, Sáu năm sau trở về, gặp lại bà Phổ rồi li phải tip te đi
đã tiên hành nghỉ lỄ ra mắt tổ tiên qua hai khay lễ vật “tằu” và *rượu” Theo quan niệm dân gian, "trằu” là lễ vật không thể thiểu trong việc cưới xin, đãng "trằu” là
Bước qua hãm sáu to thi
Cả hầu sẵm sửu một khay sẵn sảng
coi trọng sự thành đạt của mỗi cá nhân Đó cũng được xem là thành quả chung của
cả gia đình, dòng họ và tổ tiên Vì thể, trong xã hội phong kiến xưa khi người học trò
Trang 38TẾ với ơng bà tổ tiên: đồng thơi căng là địp để bảo cáo lên tổ tiền vinh quang mã mình
đã đạt được Chính điều này cảng cho thấy việc thờ cúng tổ tiên cĩ tác động rắt lớn
đến sự nỗ lực, phần đầu của mỗi thành viên trong gia đình Nĩi cách khác, sự phn hiện lịng thảnh kính, bỉ
tư lịng biết ơn tổ tiên đã “độ trì" cho mình đỗ đạt
Dan vang kế chợ, nhà quê,
Đến nhà t lễ thin by 14 tiên
“Cịn hai chùng Cảnh Tình và Cảnh Yên trong truyện cũng tim v8 quê bá tổ
nhưng khơng phải là báo cáo vinh quang cĩ được mà là tạ lễ với tổ tiên sau những
ngày thắng bơn ba tha hương nơi rừng thẳm, khơng được ở gần tổtiên để hương khĩi, thờ phụng:
Stim sanh lỄ vật hương trả ốn tham
"Đơng lên cũng trước tiền đường,
"Chúng tơi tit thita tựa nương cảnh: triển
Đã nhờ chư phật, đồng thiên Roy sin tìm tồi v miễn hương quê
Lơng thành, lễ vật cĩ gì
Nguyện xi linh ứng hộ tr bình nh, (Phương Hoa)
“Trước là hai chủng muốn dâng lên tổ tiên những lễ vật để th hiện tắm lồng thành kính của con cháu; sau là kể hết mọi gian khổ mà gia đình đã trải qua khi cha mắt và cuỗi cũng cần xin ổ tiên tiếp tục “hộ tì bình ninh” bảo về, che chờ cho gia
đình được khỏe mạnh, bình yên Người Việt luơn cĩ niễm tin rằng dù ơng bà khơng
sịn nhưng họ vẫn ở bên cạnh con chắu, vẫn là một thành viên rất quan trọng trong
gia đình, luơn quan tâm, đõi theo con cháu trên mọi bước đường đời Và đây chính là
Trang 39vượt qua mọi khó khăn để sống tốt
Ngoài việc thờ cúng tổ tiên, ông bả thì truyện thơ Nôm bình dân cũng để cập
dn vige tha cing cic vi thin, Tri, Phat (But) dé ta lễ Theo quan niệm của ngườ
phối đến số phân của con người Di sống gia định người Việt sắn liễn với trồng trọt,
nản hay hạnh phúc thì Trời luôn xuất hiện trong câu cửa miệng của người Việt "Trời
cil", Con Phật hay thin thi lai hướng con người đến những điều tốt đẹp, biết sống
‘Troi, Phat,
tộc, thể hiện niềm tỉn của con ngườ là những yêu tổ tâm linh gắn liễn với văn hỏa tín ngưỡng của dân lớn đối với các đắng siêu nhiên
“Theo quan niệm đân gian, con người là nhỏ bé, hữu hạn trước sự mênh mông, tông lớn của thể giới tự nhiê Vi thé, con người thường tö ra yếu đuổi và nảy sinh tâm lí sợ hãi, muốn tìm đến thin, But, Phật để gia đình luôn bình an: mọi người
điều được khỏe mạnh, mọi khó khăn đều được đầy lùi và may mắn sẽ đến
“rong truyện Phạm Công ~ Cức Hoa, cha mẹ của chàng Phạm Công lúc nào cũng lo lắng khi nhìn thấy con còn nhỏ dai mà phải chịu vắt và, cha me thi da gi yếu
Ông bà thường xuyên khẩn nguyện Trời, Phật mong sao cho gia dình được mãi sống bên nhau, không phải chía Ha, co ti không côn phải đ ăn, ở mướn nhà người
Cảng đi câu Phi khẩn giỏi
Tu nhân tích đức trọn đời cùng nhau
Hay ki cha me Ngọc Hoa thấy con gái mình ủ ê, hao mồn, không biết việc
ì xây đến với con, lo sợ con mình bị tà ma nào quấy nhiễu; bèn mời thầy phù thủy,
dâng lễ khẩn Phật, cầu Trời để xua đuổi tà ma, trả lại sự bình an cho con:
Lễ dâng khắn Phật, câu trời, hiếu kính ra rồi, thêm sự xót xa
(Phạm Công ~ Cúc Hoa)
Trang 40ào hoàn cảnh khó khăn, Phật đều xuất hiện, nghe những lời khẩn nguyện của "Ứzy Phật độ cho ", "Lạy Phật xét ling", “Lay dive từ bí” Những lời nói thành tâm của
nàng đã được Phật hấu sét và bằng năng lực iêu nhiên của nành Phật đã giúp Tắm vượt qua mọi khó khăn Và Tắm lúc nào cũng có niềm tin mãnh liệt vào Phật, lúc nào căng vãng lời và lầm theo
= Nghe nhdi Ph day iệc chăm hàng ngày
- Tắm nghe Phật dạy vâng lời,
- Tắm nghe Phật đạy mừng sao,
- Cứ nhời Phật dạy mà theo,
Cái đãi lay ta chim vào nhặt ngay
“Trong truyện Tổng Trân ~ Cúc Hoa, người viễt cũng thấy có sự hiện điện của
Tri
những đẳng siêu nhiên Trời, Bụt qua những lời khẩn Cúc Hoa khẩn *Trời",lạy “Bụt"
chỉ với khao khát nhờ thể lực huyền bí, linh thiêng của các ngài làm chứng cho sự nỗ
lực không ngừng nghỉ của Tổng Trân vị "phủ hộ” cho chàng thì đỗ, ghỉ ên trên bảng vàng "tam khôi bảng rồng”
“Khan Tri lay But doi phen, Chứng mình phù hộ ước nguyễn chẳng ôi Hay
Lạy trổ phù hộ chẳng tôi
Hay chàng Phạm Công trong truyện Phạm Công ~ Cúc Hoa mới lên mười ba Vào thĩ chiếm được tam khôi bảng
tồì cha mắt, chẳng đã phải một mình làm lễ cho cha Vì cuộc sống nghèo khó, không thể lo cho cha một nghỉ ễ theo đúng phong tục, chàng phải an túng cha ở gốc
cảnh tình này, soi xét và chứng cho cho tắm lòng hiểu thảo của một người con: