Thực tạng các yếu tổ ảnh hưởng đến húng thú của họ sinh trung học cơ sở đổi với hoạt động giáo đục rãi nghiệm, hướng m 23, Biện pháp phát triển húng thú tham gia hoạt động giáo dục trả
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THANH PHO HO CHi MINH
Nguyễn Uyên Như
HỨNG THÚ THAM GIA HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC
Thành phố Hồ Chí Minh - 2024
Trang 2
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THANH PHO HO CHi MINH
Nguyễn Uyên Như
HỨNG THÚ THAM GIA HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH Chuyên ngành _ : Tâm lý học
LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HQC:
GS.TS DOAN VAN DIEU
Thành phố Hồ Chi Minh-2024
Trang 3
Toi xin cam đoan rằng đề tài "Hứng thú tham gia hoạt động nghiệm, hướng nghiệp của học inh trung học cơ sỡ ti thành phổ H Chí Minh” do tạp chí khoa học bay diễn đần khoa học nào khắc tính đến thời điểm đăng ký đề ải Tôi in cam đoan rằng số liệu được sử dụng trong đề tài à chính xác và trung
thực, đồng thời các phương pháp thống kê được sử dụng là phủ hợp và minh bạch
này và không
Tôi xin cam đoan rằng tôi đã hoàn toàn chủ động thực hiện
có sự ép buộc hay phụ thuộc vào bắt kỳ cá nhân hay tổ chức nào khác
‘Toi xin cam đoan rằng tôi sẽ chịu trách nhiệm về tính chính xác và trung thực,
của đồi này,
"Nếu có bắt kỳ thông tin nào không chính xác hoặc không trung thực trong đề tải
này tối xin chịu mọi rách nhiệm trước hội đồng bảo vệ luận văn
Tác giá Nguyễn Uyên Như
Trang 4Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thẳnh đến tắt cả những người đã hỗ tr tôi trong
quá trình thực hign dé tai “Hứng thú tham gia hoạt động giáo dục trải nghiệm, hướng
nghiệp của học sinh trung học cơ sở tại Thành phổ Hồ Chí Minh”
"Để thực hiện được đề tải này tôi đã được sự chỉ dẫn tận tình từ GS TS, Đoàn
Văn Điều, thầy cô Khoa Tâm lý học trường Đại học Sư phạm Tp.HCM, sự hỗ trợ
nhiệt tỉnh từ quý lãnh dao Phòng GD&ĐT, Ban giảm hiệu các trường THCS, Quý
"Thấy Cô là GV chủ nhiệm, GV bộ môn, các bạn HS THCS tại Quận 3, 8, Tân Phú,
Gò Vấp, Bình Thạnh, Bình Tân Bình Chánh, Tp Thủ Đức và các anh chị đồng
nghiệp
Quý lãnh đạo Phòng GD&ĐT đã tạo điều kiện thuật
thủ thập dữ iệu, đồng thời cung cắp cho tôi những thông tin quỷ báu về hoạt động lợi cho tôi trong quá trình
giáo dục TNHN tại các trường THCS trên địa bàn thành phố Ban giám hiệu các
trường THCS đã nhiệt tỉnh hỗ trợ tôi rong việc ip cận các em HS, đồng thử tạo điều kiện cho tôi tổ chức các hoạt động TNHN cho các em Quý Thầy Cô GV đã cung sắp cho tôi những thông tin quý báu về HS của mình, đồng thời giáp tôi hiễu rõ hơn
về những mong muốn và nhu cầu của các em Các bạn HS THCS đã rắt nhiệt tình
tham gia các hoại động khảo sắc đồng thời cung cấp cho tôi những phản hồi chân thành về các hoạt động này
Quý lãnh đạo, thầy cô Khoa Tâm lý học trường Đại học Sư phạm Tp.HCM và
sắc anh chỉ đồng nghiệp đã giáp tôi tong quá trình tha thập dữ iệu, đồng thôi đưa ra
những ý kiến đóng góp quỷ báu cho công trình nghiên cứu của tôi
v sự hỗ ợ của tắtcä mọi người, tôi đã hoàn thành được đề tả này trong điều
kiện tốt nhất
Xin chân thành cảm ơn!
Trang 5'Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VE HUNG THU THAM GIA HOAT DONG
GIÁO DỤC TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP CỦA HỌC SINH 'TRUNG HỌC CƠ SỞ
1.1 Tổng quan nghiên cứu
1.1.1, Tỉnh hình nghiên cứu ở nước ngoài
1.1.2 Tỉnh hình nghiên cứu ở Việt Nam
1.2 Lý luận về hứng thú tham gia hoạt động giáo dục trải nghiệm, hướng,
nghiệp của học sinh trung học cơ sở
1.21 Lý luận về húng thú
1.2.2 Giáo dục trải nghiệm, hưởng nghiệp của học sinh trung học cơ sở
1.23 Lý luận vỀ hững thú tham gia hoạt động giáo dục tả nghiềm, hướng nghiệp của học inh trung học cơ sở L3, Các yếu tổ ảnh hưởng đến húng thú tham gia hoạt động giáo đục ri
nghiệm, hướng nghiệp của học sinh trung học cơ sở 13.1 Yéu 6 chi quan
1.3.2 Yéut6 khách quan
Tiểu kết chương 1
“Chương 2 THỰC TRẠNG HỨNG THỦ THAM GIÁ HOẠT ĐỘNG GIÁO
'CƠ SỞ TAI THANH PHO HO CHi MINH
3.1 Tổ chức nghiên cứu
Trang 63.1.1 Các giải đoạn nghiên cứu
2.12 Phương pháp nghiên cứu
3.13 Khách thể nghiên cứu
3.2 Kết quả nghiên cứu
3⁄3 Thực rạng hoại động giáo dụ tải nghiệm, hưởng nghiệp
2.2.2 Thực trạng hứng thú của học sinh trung học cơ sở đối với hoạt động
giáo dục rải nghiệm, hướng nghiệp
3⁄23 Thực tạng các yếu tổ ảnh hưởng đến húng thú của họ sinh trung học cơ sở đổi với hoạt động giáo đục rãi nghiệm, hướng m
23, Biện pháp phát triển húng thú tham gia hoạt động giáo dục trải nghiệm,
hướng nghiệp của học sinh trung học cơ sở
2.3.1 Nguyên ắc đề xuất biện php
2.3.2 Dề xuất các biện pháp phát triển hứng thú tham gia hoạt động giáo
dục trải nghiệm, hướng nghiệp của học sinh trung học cơ sở
2.3.3 Sự cần thiết vành khả thì của các biện pháp phát triển hứng thú tham gia hoạt động giáo dục trải nghiệm, hưởng nghiệp của học sinh trùng học cơ sử
Tiểu kết chương 2
KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ
Trang 8“Thống kê các đặc điểm khách thể nghiên cứu
“Thực trạng hoạt động giáo dục TNHN về mặt nội dung
“Thực trạng hoạt động giáo dục TNHN về mặt hình thức Thực trạng chung hứng thú của HS THCS với hoạt động giáo dục TNHN
“Thực trạng hứng thú của HS THCS với hoạt động giáo dục TNHN theo khía cạnh nhận thức
“Thực trạng hứng thú của HS THCS với hoạt động giáo dục TNHN theo khía cạnh thái độ
“Thực trạng hứng thú của HS THCS với hoạt động giáo dục TNHN theo khía cạnh hành vi
Thực trạng tổ ảnh hướng qua đánh giá của HS THCS
“Tương quan các yếu tổ ảnh hưởng với hứng thủ tham gia hoạt động iáo đục trải nghiệm, hướng nghiệp
Khách thể khảo sát sự cần thiết và tinh khả thỉ của các biện pháp
Sự cần thiết của các biện pháp,
Trang 91 Lý đo chọn đề tài
Hoạt động giáo dục TNHN nhằm mục đích hình thành những phẩm chất và năng lực cho HS là một trong những nội dung triển khai của chương trình giáo dục phổ thông năm 2018 Thông tư 32/2018/TT- BGDĐT ngày 26 thắng 12 năm 2018 của Bộ GD&ÐT đã khẳng định “Hoạt động TNHN là hoạt động giáo dục do nhà giáo dục đình hướng, thiết k và hướng dẫn thực hiện, tạo cơ hội chơ IIŠ tiếp cân thực thể nghiệm các cảm xúc tích cực, khai thác những kình nghiệm đã có và huy động tổng
giải quyết những vẫn để của thực tiễn đời sống nhà trường, gi đănh, xã hội phù hợp,
với lứa tuổi; thông qua đó, chuyển hoá những kinh nghiệm đã trải gua thành trí thức
mới, hễu biết mdi, Ki nũng mới góp phần phát hụy tiềm năng sắng tạo và khả năng thích ứng với cuộc sẵn, môi trường và nghề nghiệp tương ai” (Bộ CDEDT, 2018)
Hoạt động giáo dục TNHN là một hoạt động giáo dục rất quan trọng trong chương
trình giáo đục, cũng như là một hoạt động cần được quan tâm và nghiên cứu để kết dục này đạt được
cquá của hoạt động gi
1S THCS l đối tượng nhận được nhiều sự quan tâm vì đây là giai đoạn quan
trọng trong quá trình phát triển tâm sinh lý của trẻ Do đó, việc nghiên cứu vả quan
tâm đến hứng th tham gia hoạt động giáo đục TNHN của HS THCS là vô cũng quan trọng và cần thiết để đạt được kết quả tốt nhất
Tuy vậy, số các nghiên cứu đã chỉ ra rằng HS thể hiện sự húng thú nhất định đối với các hoạt động tải nghiệm, nhưng cần có nhiều nghiên cứu hơn để hiểu rõ hơn
về mức độ hứng thú này Hoạt động giáo dục TNHN trong giáo dục đã được nhận
thức à cổ tác động tích cực đến HS THCS, nhưng mức độ hứng thủ của HỆ chưa cao
như mong đợi (Nguyễn Thị Thanh Vân, 2019) Số nghiên cứu đã phân tích rằng HS
“THCS có hứng th đặc biệt đối với các hoạt động như tham quan, học tập thực tẾ vì
số sự quan tâm đến việc áp dụng kiến thức và kỹ năng trong thực tế, từ đỏ xây dựng
Trang 10được hiểu biết sâu sắc hơn về các nghề nghiệp và có định hướng nghề nghiệp rõ rằng hơn
Hoạt động giáo dục TNHN cung cấp cho HS THCS cơ hội tiếp cận thực tế, tải
‘h cực và áp dụng kiến thức từ các môn học vào việc giải quyết
HS có thể chuyển hoá thành tiềm năng sắng tạo và
khả năng thích ứng với cuộc sống, môi trường và nghề nghiệp rong tương lai (Lê Tiến Sĩ, 2019)
“Tuy nhiền, mặc đồ đã cô một số công trình nghiên cửu vỀ hoạt động giáo dục
“TNHN, nhưng vẫn cần thêm nhiều nghiên cứu để tìm hiễu sâu hơn về mức độ hứng
thú tham gia hoạt động giáo dục này của HS THCS, đặc biệt là tại Tp HCM - một
tong những địa bản đông dân và phát triển nhất cũa Việt Nam Việc nghiền cứu này
sẽ giúp chúng ta hiểu rõ hơn về thực trạng hứng thú tham gia hoạt động giáo dục
TNHN, từ đó đề xuất các biện phấp phát triển hứng thú và hiệu quả của hoạt động này,
“Trên cơ sở nghiên cứu hứng thú tham gia hoạt động giáo dục TNHN của HS
“TIICS về mặt lý luận và khảo sát thực tiễn, đề tải để xuất một số biện pháp phát triển hứng thi tham gia hoạt động giáo dục TNHN của HS THCS
3 Nhiệm vụ nghiên cứu
~ Hệ thống hóa lý luận liên quan đến hứng thú tham gia hoạt động giáo đục TNHN của HS THCS,
~ Nghiên cứu thực trạng hứng thú tham gia hoạt động giáo dục TNHN của HS 'THCS tại Tp HCM và xác định các yếu tổ ảnh hưởng đến hoạt động giáo dục nảy
~ Đề xuất một số biện pháp phát triển hứng thú tham gia hoạt động giáo dục 'TNHN của HS THCS
Trang 114.1 Đối tượng nghiên cứu
Hững thú tham gia hoại động giáo dục TNHN của HS THCS
442 Khách thể nghiên cứ
~ Khách thể chỉnh: HS THCS đang theo học tại các trường THCS tại Tp HCM
~ Khách thể bổ trợ: GV đang công tác ở các trường THCS tại Tp HCM
5 Giới hạn phạm vi nghiên cứu
"ĐỀ tải nghiên cứu hứng thú tham gia hoạt động giáo dục TNHN của HS THCS
ở mặt nhận thức, mặt thái độ và mặt hành vi
$2 Giới hạn địa bàn, khách thế nghiên cứu
Để tải nghiên cứu HS lớp 6 và lớp 7 của một số trường THCS tại Tp HCM năm học 2022- 2023
6 Giá thuyết nghiên cứu
= Hing tha tham gia hoạt động giáo dục TNHN của HS THCS tại thành phố Hồ (Chi Minh là ở mức trung bình
~ Yếu tố ảnh hưởng đến hứng thú tham gia hoạt động giáo dục TNHN của HS
'THCS ở mức trung bình
7 Phương pháp nghiên cứu
21 Phương pháp đọc tài liệu
Hệ thông héa ly luận liên quan đến húng thú tham gia hoạt động giáo dục TNHN của HS THCS Bằng cách tim kiếm các luận án, luận văn, sách, báo, tạp chí, cẳm nang về nội dụng có liên quan Phân t ng hop kha quất hóa những vẫn để liên quan đến hứng thú tham gia hoạt động giáo dục TNHN của H$ THCS
2 Phương pháp nghiên cửu thực tiễn
2.11 Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi
“Xây dựng bảng hỏi dựa trên hứng thú tham gia hoạt động giáo dục TNHN của
HS THCS ở mặt nhận thức, thái độ, hành vỉ và các yếu tổ ảnh hưởng đến hứng thủ tham gia hoạt động giáo dục TNHN của HS THCS,
Trang 122.22 Phương pháp phông vin
Tiến hành phỏng vẫn GV và một số IIS về hứng thủ tham gia hoạt động giáo dục TNHN của HS THCS
7.2.3 Phương pháp xử lý s liệu
- Sử dụng phần mềm SPSS để tiến hành phân tích, tổng kết
Trang 13CƠ SỞ LÝ LUẬN VE HUNG THU THAM GIÁ HOẠT ĐỌNG GIAO DUC TRAI NGHIEM, HƯỚNG NGHIỆP CUA HOC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Tổng quan nghiên cứu
1.1.1 Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài
1.1.1.1, Hướng nghiên cứu về húng thí học tập của HS trung học cơ sở
Về vấn đề "hứng thứ tham gia các hoạt động học tập” nói chung đã cỏ rắt nhiễu nghiên cứu trực tp và gián tiếp vẫn đ liên quan đến nó Các nhà nghiên cứu như
J.H Herbart, Alfred Adler, L.X Vưgotxki, J Piaget, D Jean-Mare & M Roy, va K.D
Usinxki 43 da ra nhimg quan điểm quan trọng về vai trỏ của húng thú trong quá
trình học tập và phát triển cá nhân:
1.H Hebart (1776-1841) đã phát triển một lí thuyết giáo dục đầu tiên với tư
duy chính là hứng thủ đóng vai rò trung tâm Ông nhắn mạnh rằng hứng thú không
2018)
Các nhà tư tưởng như Baldwin, J Dewey, J Piaget và Thorndike đã tìm hiểu
"Ngọc Minh, Nguyễn Thị Hằng
về húng thủ từ cuối thể kỉ XIX đến đầu thể ki XX Tuy nhiền, chỉ trong những năm
sắn đây, hứng thú mới được nghiên cứu một cách có hệ thống J, Dewey (1859-1952)
được biết đến với mô hình học tập đựa trên kinh nghiệm, với quan điểm rằng "học thông qua làm, học bắt đầu từ làm” Ông cho rằng quá trình sống và qué tinh gio dục không ên được xem xét là hai quá tình riêng bigt ma chúng là một Theo ông, giáo dục tố nhất là sự học tập trong cuộc sống hàng ngày Trong cuộc sống hàng
ngày, con người liên tục tiếp xúc vả tích luỹ kinh nghiệm, và họ phải học từ những
kinh nghiệm đó v cải thiện chồng Vì vây, ông cho rng trẻ em nên học thông qua việc tham gia vào cuộc sống xã hội của họ Theo trí ý này, vai trò của giáo viên Không phải là it các vẫn đỂ cho họ sinh học, mã à giao nhiệm vụ cho họ đ thực hành và tìm hiểu thông qua việc thực hành (John Dewey, 2012)
Trang 14A- Adler chuyên ga tâm thần học, người sáng lập trường phái tâm lý học cá nhân đã chỉ ra rằng hứng thú xã hội càng cao, con người sẽ nỗ lực nhiều hơn để tham gia vào các hoạt động xã hội và có sức khỏe âm lý tốt hơn Ông nhắn mạnh vai trỏ
‘em và người lớn Ông cho rằng sự thông minh là quá trình thích nghĩ, và hứng thú đồng vai trd quan trong trong qui trinh nay (Jean Piaget, 2020),
D Jean-Mare & M Roy khẳng định rằng để đạt được hứng thủ học tập, người
học cần được thôi luỗng gió hứng thú trong quá trình day học Hứng thú sẽ thúc day
21) người học tham giatích cục đề đáp ứng nhủ cầu của họ (Nguyễn Hoàng Quí Nối chung, các nhà nghiên cứu thống nhất rằng hứng thú xuất phát và kết nối
chặt chẽ với cuộc sống của con người Các nghiên cứu đã áp dụng lý thuyết về hứng
thú vào thực tế, đặc biệtlà trong lĩnh vực giáo dục Nghiên cứu về hứng thú trong quá
trình học tập đã thu hút sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu, bao gồm cá các nha
tâm lý học và giáo dục học,
Đối với HS THCS và vis "hứng thú học tập”, các nhả Tâm lý học trên thể
iới đã nghiên cứu từ rất lâu và đặc biệt chủ ý đến những vẫn đ liên quan tác động
và ảnh hưởng đến hứng thú học tập do những đặc trưng của lứa tuổi vị thành niên ~ tui teen
Hai tác giả L Deei và M, Ryan (1985) nghiên cứu về vai trò của động
"và tự xác định trong việc thúc đẩy hứng thú học tập vả kết luận hứng thú học tập được
tăng cường khi MS có cảm giác tự chủ và cảm thấy thỏa mãn nhu cầu nộ gi của mình (award L Devi vi Richard M Ryan, 2000,
Mihaly Csikszentmialy (1990) đưa ra khái nigm “flow” - trang tdi tip trưng hoàn toàn vào một hoạt động và có trải nghiệm tốt nhất Kết quà cho thấy hứng thú
Trang 15sự phù hợp giữa kỹ năng và yêu cầu của nhiệm vụ học tập (Catherine Moore, 2019)
"Nghiên cứu của C.$ Dweck (2006) cho thấy HS có thái độ tăng trường (growth mnindse) - tin rằng khả năng có thể phát triển thông qua nỗ lực và sự kiên nhẫn - có
“Trong nghiên cửu về đỀ ti "Giáo đục phát iển hồng thủ học tập cho học sinh trong các nhà trường,” 4G Ivanop đã nhắn mạnh rằng việc phát triển hứng thú học học Mục tiêu chính của quá tình dạy học thường là truyền đạt kiến thức cho học
sinh, nhưng theo quan điểm của tác giả, việc giáo dục vả thúc đẩy hứng thú học tập
cũng đồng một vai tỏ quan trọng không kém trong việc giáo dục học sinh (Nguyễn Việt Đức, 2011)
“Có thể nhận thấy rằng nhiều nghiên cứu được thực hiện bởi nhiều tác giả khác nhau trên thể giới, nhưng tắt cả đều nhìn nhận hứng thú học tập như một phần quan đồng một vai trò quan trọng và có ý nghĩa lớn đối với quá tình giáo dục Hứng thú
không chỉ thúc đẩy hoạt động học tập mà còn là kết quả của quá trình đó Người giáo
viên cần quan tâm và tạo điễu kiện kích thích thích hợp để thúc đấy húng thú học tập
ở bọc sinh, duy trì nó và định hướng Điều này giúp tạo động lực để hoạt động học
tập trở nên hiệu quả hơn, Kết qu là, học sinh có thể phát iển những nhận hức, thi
độ, tình cảm, và hành vi phi hợp Điều này củng cổ sự bằn vững của hứng thú học
tập, giấp bo tim thấy sự hứng khới rong quả nh họ lập và
húc đẫy họ khám phá và phát tiễn
1.1.2 Hướng nghiên cứu vẻ giáo dục trải nghiệm, hướng nghiệp Vấn đề giáo dục TNHN là không mới ở các nước iên tin trên th giới, v vậy
các đề tài nghiên cứu về vai trò, ý nghĩa, nội dung, hiệu quả, chất lượng, biện pháp
phát triển hoạt động giáo dục này là khác nhiều và
Những nhà nghiên cứu đầu tiên như Robert T- Carter (1991), David A Kolb và Roger Fry (1975), Mark L Savickas (1997) đã khẳng định hoạt động giáo dục thông
Trang 16
suy ngẫm cá nhân, khái quất hóa lý thuyết và thử nghiệm tích cực, Các nghiên cứu
vấn đề, tư duy sáng tạo và giao tiếp hiệu quả Nghiên cứu của Giáo sư Dewey cũng,
cho thấy rằng học tập trải nghiệm là một cách học tập hiệu quả hơn so với học tập
truyền thống Nghiên cứu của ông đã chi ra ring HS học tập tốt hơn khi HS được 1É Điều nay lé do học tập trải nghiệm cho phép HS học bằng cách lâm và phát triển các kỹ năng giải quyết vẫn để và tư duy sáng tạo (Nguyễn Thu Trang, 2016) Nghiên cứu của Giáo su Howard Gardner tai Bai hige Harvard nim 1983 cho thấy rằng con người có nhiều cách học khác nhau và học tập trải nghiệm là một cách thể học tốt hơn khi HS được học theo cách phù hợp với phong cách học của mỉnh
Học tập trải nghiệm cho phép HS học theo nhiều cách khác nhau, bao gồm bằng cách
lâm, bằng cách suy nghĩ, bằng cách giao tiếp và bằng cách sáng tạo Học tập rải bằng cách săng tạo Học tập trải nghiệm cũng cho phép HS học từ kinh nghiệm của 2011)
“Gần đây, nghiên cứu của Hiệp hôi Hướng nghiệp Hoa Kỳ (ASCA) năm 2018
chỉ ra rằng hoạt động ải nghiệm có ức động tích cực đến sự thành công của HS, bao gốm điểm số, thái độ học tập và khả năng thích ứng với trường học (Nguyễn Xuân Trường & Nguyễn Thị Thanh Thúy, 2019) Nghiên cứu của Tổ chức Lao động Thể
giới ILO) năm 2019 chỉ ra rằng hoi động trái nại
Trang 17
giao tiếp, lâm việc nhóm và giải quyết vẫn đẻ, Nghiên cứu của Viện Giáo đục Quốc 1Ế 1E) năm 2019 đã chỉ ra rằng hoạt động TNHN có thể giúp HS phát triển các kỹ năng cần thiết cho cuộc s mg vi nghề nghiệp, như: kỹ năng giao tiếp, kỳ năng giải
quyết vấn đẺ, kỹ năng lâm việc nhóm, kỹ năng tư duy sáng tạo, kỹ năng tự quản lý bản thân (ILO, 2019) Nghiên cứu của Đại học Harvard năm 2020 đã chỉ ra rằng HS hơn so với những IIS không tham gia hoạt động nảy (IBRD, 2020) Nghiên cứu của
‘Dai hoe Stanford năm 2021 đã chỉ ra rằng hoạt động TNHN có thể giúp HS phat ts
sự tự in, lông tự trọng và tỉnh thằn trich nhigm (Stanford University, 2021),
.Các nghiên cứu trên đã cung cắp những bằng chứng quan trọng đẻ khẳng định
vai trò quan trọng của hoạt động TNHÁ trong giáo đục Các hoạt động này không chỉ
đóng vai trò trong việc truyền đạt kiến thức mà còn giúp HS phát triển toàn diện và
chun bị tốt chơ cuộc sống và nghề nghiệp Các nghiên cứu đã đi sâu vào phân tích
và đưa ra thông tin cụ thể và đặc thủ về hứng thú học tập của HS ở độ tuổi TIỊCS, Chúng đã giúp hiểu rõ hơn về các yếu tổ và tác động đặc biệt trong việc thie diy hứng thú học tập ở độ tuổi này Các yếu tổ như sự hỗ trợ và kỳ vọng từ ga đình, GV
và bạn bè đã được xác định là có ảnh hưởng đáng kể đến hứng thú học tập của H8
Đồng thời, yêu tổ văn hỏa và mỗi trường học tập cũng đóng vai trỏ quan trọng trong
cần thiết cho tương lai và tìm hiểu vẻ các ngành nghề khác nhau Mặc dủ các nghiên
cứu trên thé giới đã chỉ ra rằng hoạt động giáo dục TNHN có tác động tích cực đến
nhiều khía cạnh kháe nhau trong tâm lý của HS THCS, xong các nghiên cứu vé hing gián tiếp đến vẫn đề hứng thú tham gia của HS đối với hoạt động giáo dục TNHN thông qua vị tí, vai tr, lợi ích và tính hiệu quả của hình thức giáo dục trải nghiệm
Trang 18“Thúy, 2019) (IBRD, 2020)
“rong phạm vi khảo cứu, chúng tôi không thể tìm thấy những nghiên cứu trực
tiếp đến vấn đề hứng thú tham gia hoạt động giáo dục TNHN của HS THCS Do đó,
đây cổ hề là một hướng đi hoàn toàn khả thì khi tiếp cận vẫn đề nghiên cứu của đỀ
tài
11.2 Tink hinh nghiền cứu ở Việt Nam
1.1.3.1 Hướng nghiên cứu về hứng thủ học tập
Những năm 1970, trong quá trình nghiên cứu những đặc điểm tâm lý của HS
đấp ứng yêu cầu của xã hội, làm cho hứng thấy biến thành động cơ và nội dung của những thiên tải, nhân tài, năng lực về nhiều mặt (Phạm Minh Hae, 2005),
“Trong khoảng thời gian 1990- 1995, tong chương trình nghiên cứu khoa học sắp nhà nước "Con người Việt Nam- Mục tiêu và động lực của sự phát triển kinh tổ:
xã hội” ở đề tài “Đặc trưng và xu thế phát triển nhân cách của con người Việt Nam
tong sự phát iển kinh tế” đã nói đổn húng thú trong việc lựa chọn công việc của cá nhân, ở đó, nại thích, hứng thú là một trong những yếu tổ được xếp,
i nghign cứu về sự phát tiễn nhân cách sinh viên
do Trần Trọng Thủy chỉ đạo của trung,
đã đưa ra kết quả phần lớn sinh ö húng thú học tập chưa bền vũng, đa số vẫn là im nghiền cứu Tâm lý học- Sinh lý lửa tuổi
hứng thú gián tp Sinh viên có hứng
thú với một số lĩnh vực trthức và nghề nghiệp
tương ứng đã có, nhưng chưa thể hiện rỏ khuynh hướng nghề nghiệp Nghiên cứu
cũng cho thấy, hứng thủ họ tập có tương quan với học lực, định hướng giá tị và kỳ năng xã hội (Đào Thị Oanh, 2007)
Lê Thanh Hà trong luận văn thc sỹ “Hững thủ của sinh viên đối với môn học
tư tưởng Hồ Chi Minh” đã chỉ ra rằng nhận thức, cảm xúc và tính tích cực học môn
tư tưởng Hồ Chí Minh ở mức trùng bình Có nhiều yêu tổ ảnh hưởng
Trang 19học tập môn này của sinh viên: động cơ học tập, nhủ cầu nhận thức, năng lực giảng dạy của gišng viên, điều kiện vật chất (Lê Thanh Hà, 2007)
Lẻ Thị Dung tong luận văn thạc sỹ với đề tải "Nghiên cứu húng thú học tập
các môn Tâm lý học của sinh viên khoa Công tác xã hội trường Đại học Lao động-
XXã hội" đã cho thấy đa số sinh viên cỏ hứng thú gián tiếp với môn Tâm lý học, một
số ít không thích, không có hứng thú với môn nảy Về mặt nhận thức: sinh viên nhận
thức được tằm quan trọng của môn học VỀ mặt thái độ: sinh viên yê thích các môn
viên biểu hiện hứng thú học tập môn học trong hành động, việc Lim thiết thực (Lê
‘Thi Dung, 2007)
Phạm Thanh Thủy trong đề tài “Hứng thú học tập môn giáo dục quốc phòng- an
ninh của trường Đại học Sư phạm Hà Nội" đ kết uận rằng phẫn lớn sinh viên đã
nhận thức được tầm quan trọng của ý nghĩa môn học với sự hoàn thiện nhân cách,
nhận thức được nội dung và chương trình môn học Cảm xúc của sinh viên với môn
và thực hành đều có kết quả tốt (Phạm Thanh Thùy, 2009) Nguyễn Thị Bích Thủy trong luận văn thạc sỹ "hứng thú học tập của sinh viên
năm nhất trường Đại học Văn Hiễn Tp HCM” đã cho thấy sinh viên nhận thức đúng
đắn mục địch học tập, thái độ của sinh viên
là nhận thức, xúc cảm- tình cảm vả hành vi và kết quả cho thấy ở mức tương đối tốt
hom yếu tổ ảnh hướng đến húng thủ học tập của xinh viên bao gồm: nhóm yếu tổ
thuộc về người học, nhóm yếu tổ thuộc về người dạy, nhóm yếu tổ thuộc về môn học,
nhóm yếu tổ thuộc về điều kiện phương tiệ vật chất kỹ thuật, nhôm các y động ảnh hưởng của môi tường xã hội (Nguyễn Việt Đúc, 2011).
Trang 20xiên trường cao đẳng cảnh sắt nhân dân 1” đã chỉ ra hứng thú học tập của sinh viên ở
môn học những biểu hiện về mặt hành vi ở mức thấp (Nguyễn Thu Trang, 2016)
“Tác giả Cao Thị Sông Hương cho rằng "lý thuyết học tập thông qua trải nghiệm thiết lập hoạt động học tập như là một quá tình mở, được điều khiển bới sự trải trường để tạo ra kiến thức, Hoạt động trải nghiệm trong việc dạy học môn vật ý tạo
cơ hội cho HS khẩm phi ý nghĩa của kiến thức với thực tiễn, phấ tiễn tr duy đặc
hiện đôi mới phương pháp đạy học theo hướng tiếp cận người học Ngoài ra các hoạt
động thực hảnh thí nghiệm trong quá trình trải nghiệm kích thích tí tỏ mỏ, hứng thú
hứng thú ở cách tiếp cận Tác giả nhận định rằng phương pháp đo lường hứng thú
chủ yếu của các nhà tâm lí học phương tây là bảng hỏi va có sự kết hợp với các
nhận thức đặc biệt nhẫn mạnh thành phan cảm xúc, qua đấy nhà nghiên cứu sẽ uống và hứng thú cá nhân Himg thứ bao gồm 3 thành phần là: cảm xú
và giá tị ở
bảng hỏi, Hững thú được nghiền cứu theo 5 hướng chính ở phương tây cân trên phương diện của sự phát trién (Development), tiép cận trên phương diện cảm
xúc (Emotion), tiếp cận trên phương diện các đặc trưng công việc/ trải nghigm (Task
Features/ Enviroment, tiếp cận trên phương điện git (Value), tgp cận trên phương, diện hững thú nghề nghiệp (Voeational Imeres) (Nguyễn Đức Nhân, 2017)
"Nhóm tác giả Đảo Thị Ngọc Minh & Nguyễn Thị
mình đã đề cập đến lý thuyết học tập trải nghiệm của Kolb, cho rằng *Xét theo khía
1g trong nghiên cứu của cạnh khoa học nó đã thay đổi tư duy giáo dục từ chỗ đặt người day vào vị trí trung
Trang 21âm sang lấy người học làm vị trí trung tâm Việc vận đụng lý thuyết học tập trải các bước, đồng thoi, GV sẽ tham gia với vai tò là người chỉ dẫn, thúc đẩy quá trình
học tập, HS cần được tự trải nghiệm, từ đó, đúc kết nên kinh nghiệm mới cho bản
thân” (Đảo Thị Ngọc Minh & Nguyễn Thị Hằng, 2018)
Tác giả Phạm Dương Hồng Ngọc trong bai “Một
thiết trong quá trinh học tập Kết quả nghiên cứu cho thấy, hứng thú trong học tập của
sinh viên đã chịu tác động tích cực va cả tiêu cực từ nhiều yếu tổ, có thể kể đến:
nhưng chưa có để tải nào nghiên cứu về hứng thú tham gia hoạt động giáo dục trải
nghiệm - hưởng nghiệp của HS THCS tại Tp HCM
1.1.2.2, Hướng nghiên cứu vẻ hoạt động giáo dục trải nghiệm, hướng nghiệp
Cum tr “go dục tải nghiệm, hướng nghiệp" xuất hiện ở Việt Nam từ những
'Chương trình cơ bản giáo dục phổ thông thí điểm giai đoạn 1995 - 2000” (Chinh
phủ, 2015) Vấn đề giáo đục TNHN được xác định là một trong những nội dung giáo
dục cần được phát triển trong giai đoạn 2000 — 2010 cụ thể trong quyết định sí
1413/QĐ-TTg ngày 24 tháng 9 năm 1999 của Thủ tướng Chính phủ (Chính phủ,
Trang 22thông 2018 ban hành theo Thông tư 32/2018/TT- BGDĐT ngày 26 thing 12 năm của các tác giả như Nguyễn Thị Thanh Vân (2016) Nguyễn Thi Thu Huong (2017),
Trần Thị Minh Hằng (2017) và những nhà nghiên cứu trước 2018 khác cận khái niệm
này là một hoạt động giáo dục theo hướng tăng cường tính trấi nghiệm liên quan đến nghề nghiệp ngoài nhà trường cho IS Cụ thể: "Nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị Thanh Vân (2016) về “Hững thú tham gia
hoạt động TNHN của HS THCS tại TP Hồ Chí Minh” Nghiên cứu này đã khảo sắt
500 HS THCS tại TP Hề Chí Minh và kết quả cho thấy rằng các em có hứng thú tham
gia hoạt động TNHN, nhưng mức độ himg thú còn chưa cao Các em có hứng thú
nhất với các hoạt động như tham quan, học tập thực
nghiệp Thông qua các hoạt động nảy, HS có thể: , thực hành kỹ năng nghề (1) Khám phá bản thân, tìm hiểu về sở thích, năng lực và định hưởng nghề nghiệp của mình
(2) Phát tiễn các kỹ năng mềm cần thiết cho tương hi, như gio tgp, lim vige nhóm, giải quyết vẫn đ, tư duy sáng tạo,
3) Timhi
phù hợp với mình về các ngành nghề khắc nhau và tìm kiếm định hướng nghề nghiệp (4) Tang cường húng thú học tập, giúp HS học tập hiệu quả hơn (5) Giảm thiểu cảng thẳng, mệt mồi, giúp HS có tnh thần thoải mái và thư giãn
(6) Tăng cưởng sự tự ta, giúp HS có khả năng ty tin thể hiện bản thân và giải
quyết các vẫn đỀ trong cuộc sẵn
Nghiên cứu đã chỉ ra rằng, hứng thú tham gia hoạt động TNHN của HS THCS
tại TP Hỗ Chi Minh chưa cao lầu hết các HS đều có hứng thủ tham gia các hoạt
động này, đặc biệt là các hoạt động có liên quan đến sí thích và định hướng nghề nghiệp của họ
Trang 23Tuy nhiên, vẫn còn một số HS không có hứng th tham gia các hoạt động này,
do các yêu tổ như: Không có thời gian, không có cơ hội, không được động viên, khuyến khích
Nghiên cứu cũng đã đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường hứng thú tham
gia hoại động TNHẠ của HS THCS, bao g
{1) Đa đạng hóa nội dung và hình thức hoạt động
(2) Tăng cường sự hỗ trợ của GV và các nhà quản lý giáo dục (3) Tạo điều kiện cho HS tham gia các hoạt động TNHIN ngoài nhà trường
“Tác giả Nguyễn Thị Thanh Vin (2016) khẳng định trong để t Hoạt động TNHN là một hoạt động quan trọng giáp HS khám phá bản thân, phátiển của mình ting các kỹ năng cần thiết cho tương lai và tìm kiếm định hướng nghề nghiệp phù hợp
p HS có 'Việc tăng cường hứng thú tham gia các hoạt động này là ắt cằn thiết để ø
được những trải nghiệm tích cực và có ích cho sự phát triển của bản thân,(Nguyễn
‘Thi Thanh Vin, 2016)
Nghiên cứu của tác giả Trần Thị Minh Hằng (2017) về
“TNHÀ đối với HS THCS ti TP Hỗ Chí Minh” Nghiên cứu này đã khảo sát 300 HS THCS đã tham ø
các em học tập tốt hơn, có hiểu biết sâu sắc hơn về nghề nghiệp và có định hướng
ậu quả của hoạt động hoạt động TNHN và kết quả cho thấy rằng hoạt động này đã giúp
nghề nghiệp rõ rằng hơn Từ đó thích hơn rong việc ham gia các hoạt động TNHN Tác giả đ cập đồn ính hiệu quả của hot động TNHN ở 03 khía cạnh chính:
(1) Về học tập: Hoạt động TNHN đã giúp HS cải thiện
môn học iên quan đến nghễ nghiệp, chẳng hạn như toán, khoa học, tiếng Anh, (2) Về hiểu biết về nghề nghiệp: Hoạt động TNHN đã giúp HS hiểu rõ hơn về qua học tập ở các
các ngành nghề khắc nhau, về yê cầu cũa hŠ nghiệp, về cơ hội và thách thức của
nghé nghiệp
(G) VỀ định hướng nghề nghiệp: Hoạt động TNHN đã giúp HS xác định được
nghề nghiệp phủ hợp với bản thân, có kế hoạch học tập và rèn luyện đẻ đạt được mục
tiêu nghề nghiệp của mình
Theo đó, tác giả Trần Thi Minh Hằng cho rằng hoạt động TNIN có thể được tổ chúc đưới nhiều hình thức khác nhau, ao gồm: Tham quan các cơ sở sản xuất, kính
Trang 24doanh; Gặp gỡ và trò chuyện với các chuyên gia nghề nghiệp: Tham gia các cuộc tỉ tìm hiểu về nghề nghiệp: Thực hiện các dự án nghề nghiệ
nghề nghiệp (Trần Thị Minh Hằng, 2017)
Nghiên cứu của tác giá Nguyễn Thị Thu Hương (2017) về “Vai trỏ của giáo dục
TNHN trong
giáo dục TNHN có vai trỏ quan trọng trong việc phát triển kỳ năng mềm của HS trung
‘Tham gia các câu lạc bộ
Se phát iển kỹ năng mềm của HS trung học phổ thông” đãchỉ ra rằng học phổ thông Giáo dục TNHN giáp HS phát triển các kỹ năng mm cần thiết chơ cuộc sống như: Kỹ năng giao tiếp, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng giải quyết vấn
để, kỹ năng tư duy sắng o (Nguyễn Thị Thu Hương, 2017) Nhìn chung, có thể thấy các nghiền cứu trước năm 2018 đều tập trung vào đo
lường vai trỏ, ý nghía, tính hiệu quả, mức độ thích thú của HS đối với những hoạt
động giáo duc TNHN ngoài nhà trường cho HS Và chủ yêu trên đối tượng HS cắp 3, giai đoạn này chưa có nghiên cứu về hoạt động giáo dục TNHN ở lứa tuổi nhỏ hơn
“Từ sau khi chương trình giáo dục phổ thông 2018 được ban hành, các nhà nghiên sứa bắt đầu tiếp cận khái niêm "giáo dục TNHN theo chuẳn của Bộ GID&ĐT trong chương rình giáo dục trải nghiệm - một chương trình giáo dục được xây dụng dựa
tìm hiểu kiến thức thông qua các hoạt động thực tế nhằm phát triển toàn diện các
phẩm chất và năng lực của HS, Cụ thể
Nghiên cứu của Nguyễn Thị Thanh Tâm (2018) về "Mô hình giáo dục TNHN
cho HS THCS” Nghiên cứu đã để
với HS THCS Tác giả đã phân ích các khái
đưa ra một số mô hình giáo dục TNHN cho HS THCS,
“Theo nghiên cứu, giáo dục trải nghiệm là một phương pháp giáo dục cho phép,
đến tầm quan trọng của giáo dục TNHN đồ
về giáo dye TNHN, đồng thôi đã
HS hoe tap thông qua các hoạt động thực tế Giáo dục trải nghiệm có thể giúp HS
phát triển các kỹ năng cần thiết cho cuộc sống, như kỹ năng giao tiếp, kỹ năng hợp
số thể giáp HS tìm hiễu về bản thân và thể giới xung quanh, đồng thời giáp HS phát ban tha xúc định năng lực, sở thích và nghề nghiệp phủ hợp với bản thân Hướng
Trang 25đồng thời giáp IIS chuẳn bị tốt cho trong li
"Nghiên cứu đã đề xuất một số mô hình giáo dục TNHN cho HS THCS Các mô
hình này được thiết kế nhằm giúp HS phát triển các kỹ năng cẩn thiết cho cuộc sống,
tìm hiểu về bản thân vả th giới xung quanh, đồng thỏi giúp HS xác định nghề nghiệp
phù hợp với bản thân
"Nghiên cứu đã kết luận rằng giáo dục TNHN là hai phương pháp giáo dục quan trọng đổi với IIS THCS Giáo dục TNIIN có thể giáp HS phát triển toàn điện, trở thành những công dân có ích cho xã hội (Nguyễn Thị Thanh Tâm, 2018) Nghiên cứu của Nguyễn Thị Kim Thanh (2018) về *Thực trang tổ chức hoạt
động TNHN cho HS THCS tại TP Hồ Chí Minh” đã khảo sát 100 GV THCS tại TP
Hồ Chỉ Minh và kết quả cho thấy rằng các GV nhận thức được ẩm quan trọng của
hoạt động TNHN, nhưng HS còn gặp nhiều khó khăn trong việc tô chức hoạt động
này như
(1) Thiểu kinh nghiệm: Các GV được đào tạo về chuyên môn giảng dạy, nhưng
HS không được đảo tạo về phương pháp tổ chức hoại động TNHN, (G) Thiếu nguồn lực: Các trường THCS không có nhiễu nguồn lực để tổ chức
hoạt động TNHN, như: kinh phí, cơ sở vật chất
(6) Thiểu sự phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội: Nhà trường, sa đình
và xã hội chưa phối hợp chất chế trong việ tổ chức hoạt động TNHN cho HS THCS,
Nghiên cứu đã để xuấ
việc tổ chức hoat dng TNHN cho HS TE một số giải pháp để khá tại TP Hỗ Cl phục những khó khăn trong
HS THCStại TP.Hồ Chí Minh: Thực trạng và giải pháp” đã để xuất một số giải pháp
hoạt động TNHN, đồng thời đã đề xuất một s
khăn trong việc tổ chức hoạt động này (Nguy
Trang 26
a dang ha ede host ding TNITN, phủ hợp với như cầu và sở thích của IIS: Tạo môi
cường sự phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong việc tổ chức hoạt động
TNHN
Nghiên cứu đã chỉ ra rằng hoạt động TNHN giúp HS khám phá bản thân, xác
định năng lực, sở thích và nghề nghiệp phũ hợp với bán tân Hoạt động TNHN cũng giúp 1S phat triển các kỹ năng cằn thiết cho cuộc sống, như: Kỹ năng gia tiếp, kỹ
năng hợp tác, kỹ năng giải quyết vẫn để, kỹ năng tư duy sáng tạo, Hoại động TNHN
sự trung thực, lòng nhân ấi,
Nghiên cứu da chi ra ring h én nay, hoạt động TNHN cho HS THCS tại TP Hồ
Nghiên cứu đã góp phần nâng cao nhận thức của các nha trường, GV, gia đình
và xã hội về tằm quan trọng cũa hoạt động TNHN, đồng thời đã đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động này (Phạm Thị Thanh Nga, 2019) Nghi
“TNHN đối với HS THCS tại TP Hỗ Chí Minh” đã khảo sát 300 HS THCS đã tham ứu của tác giá Lê Thi Thu Hương (2020) về "Hiệu quả của hoạt động
sia hoạt động TNHN và kết quả cho thấy rằng hoạt động này đã giúp các em học tập
tốt hơn, có hiểu biết sâu sắc hơn về nghề nghiệp và có định hướng nghề nghiệp rõ răng hơn,
Một trong những kết quả quan trọng của nghiên cứu là hoạt động TNHN đã giúp
HS học tập tốt hơn Các em có thể tiếp thu kiến thức một cách chủ động và tích cực hơn, đồng hồi có động lực học tập cao hơn Diễu này là đo hoạt động TNHN đã giúp
Trang 27kỹ năng tư duy sáng tạo và kỹ năng làm việc nhóm
"Nghiên cứu cũng cho thấy hoạt động TNHN đã giúp HS có hiểu biết sâu sắc
hơn về nghề nghiệp Các em được tìm hiểu về các ngành nghề khác nhau, các yêu
sầu của nghề nghiệp và các cơ hội nghề nghiệp Điễu này giúp các cm có cơ sở để
lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với bản thân và có định hướng nghề nghiệp rõ ràng
(1) Các hoạt động TNHN chưa được đa dạng hóa, chưa phủ hợp với nhu cầu và
sở thích của HS,
(2) Thiếu sự phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong việc tổ chức hoạt động TNHN,
(3) Nguôn lực cho hoạt động TNINN côn hạn chế
Nhìn chung, nghiệ cứu của tác giá Lê Thị Thu Hương (2020) đã cung cấp những thông tin quan trọng về tắc động của hoạt động TNHN đổi với HS THCS Hoạt
động này đã giúp các em học tập tốt hơn, có hiểu biết sâu sắc hơn vẻ nghề nghiệp và
có định hướng nghề nghiệp rõ rằng hơn Điều này có ý nghĩa quan trọng đối với việc phát triển ciia HS TE
động giáo dục TNHN của HS THCS ở TP HCM” Các nghiên cứu tước đều đã khẳng
định tầm quan trọng của hoạt động giáo dục TNHN đồi với HS THCS Các hoạt động
này giúp HS khám phá bản thin, tìm hiểu về các ngành nghề, phát triển kỹ năng mm
và định hướng nghề nghiệp Việc nghiên cứu về hứng thú tham gia hoạt động giáo
dục TNHN của HS THCS ở TP HCM sẽ giúp cung cắp thông tin quan trọng vé tinh hình hiện tại, nhu cầu và khó khăn trong việc tổ chức hoạt giáo dục này Điễu này sẽ nhà quản lý giáo dục, GV, gia đình và xã hội có những phương hướng và
Trang 28thiết thục cao vì hoạt động giáo dục TNHN là một phần quan trọng trong việc phát
gia hoạt động giáo dục nảy sẽ giúp định hình một môi trường giảo dục thích hợp và
khuyến khích sự phát iển toàn diện của HS, Mặt khác, khi hiểu rõ hơn về mức độ hứng thú và các yếu tổ ảnh hưởng đến HS trong việc tham gia hoạt động giáo dục
“TNHN, các nhà quản lý giáo đục và GV có thể áp dụng những giái pháp hiệu quả để cải thiện chất lượng giáo dục và hỗ trợ HS phát triển tốt nhất
“Tôm lại, xét trên lịch sử nghiền cứu của vẫn để thì để ải “Hứng thủ tham gi hoạt động giáo dục TNHN của HS THCS ở TP HCM” là có cơ sở lịch sử và tỉnh thiết thực cao
1.2 Lý luận về hứng thú tham gia hoạt động giáo dục trải nghiệm, hướng nghiệp của học sinh trung học cơ sở'
1.3.1 Lý luận về húng thú
1.2.1.1 Khải niệm húng thủ
“Có nhiều cách diễn đạt khác nhau về hứng thú Một số tác giả đã đưa ra định nghĩa khác nhau về thuật ngữ này và vẫn có sự tranh edi về định nghĩa chung nhất về
để xuất các định nghĩa khác nhau
“Theo các tác giả ở Liên Xô, hứng thứ là một khuynh hướng lựu chọn và chú ý của con người đối với mội đãi tượng cự thể Theo X L Rubinstin, hứng thứ có tính chất quan hệ hai chiều, có nghĩa là khi một vật não đỗ thu hút sự chủ ÿ của tôi, vật
đó cũng thích thủ đãi với tôi Rudich cho rằng hứng thú là biểu hiện của sự nhận thức
đặc biệt của cá nhân về những hiện tượng cuộc sống xung quanh và có tinh chat
tương đối cố định đối với các hoại động cổ định A.A Xmiêcnôp định nghĩa hứng thủ là một xu hướng nhận thức đặc biệt của cá nhân đối với đổi tượng và hiện thực của thực lễ, A.G Covaliop cho rằng hứng thí là thải độ đặc thủ của cá nhân đi với một đổi tượng nào đó, có ý nghĩa và lắp dẫn (Đào Thị Oanh, 2007),
“Theo tác giả D Jean-Mare và M Roy, hứng thủ trong nghĩa rộng là đựa trên lòng tin của người học Người học cần có cảm giác sâu sắc rằng HS có khả năng
Trang 29phương pháp làm
cia minh, Theo tie gišL.X, Leonchiev, hứng thủ công với như sầu, thể giới quan và niềm tin à động lực của hành vỉ và hoạt động của cá nhân từ bên trong K Platonov đã đưa ra cấu trúc nhân cách gồm 4 tiểu cấu trúc, trong đó
hững thú là tiêu cấu trúc đầu tiên và giữ chức năng là nhận thúc
hướng (Lê Tiế 1019),
Nhôm tác gi MW Klosspies L, Dodersr, PW Dierkes iV Wenzel nin
"Nguyễn Khắc Viện định nghĩa “Hãng th li bigu hiện của một nhủ cầu, kim cho chủ thể tìm cách thỏa mãn, tạo ra khoái cảm, thích thú; là mục tiêu, huy động sinh
lực để cổ gắng thực hiện Có những loại hứng tha edn được thỏa mãn ngay và cả
cái làm cho chủ thẻ cổ ging để hoạt động” (Nguyễn Khắc Viện, 2001)
“Tắc giả Vũ Dũng cho rằng "đứng thứ là hình thức thẻ hiện như cẩu nhận thức
nhằm đảm bảo cho nhân cách ý thức được mục đích hoạt động và tạo điều kiện cho
việc định hưởng, làm quen với những sự kiện mới, cho việc phản ánh sự thực một cách đây đủ và sâu sắc hơn
"Nguyễn Quang Uẫn định nghĩa "ứng tú là thả độ đặc biệt của cả nhân với đương nào đó, vừa có ÿ nghĩa đối với cuộc sống, vàu có Khả năng mang lại khoái
cảm cho cả nhân trong quá trình hoạt động" (Nguyễn Quang Uẫn, 2005)
“Tôm li, có rất nhiễu định nghĩa khác nhau về hứng thủ Trong để ti này chúng
tôi sử dụng định nghĩa của tác giả Vũ Dũng, vì nó phản ánh đầy đủ các khía cạnh của
hứng thú, bao gồm cả nhận thức, thái độ và hành vi Theo định nghĩa này, hứng dhí
xà tạo đu ign cho việc định hướng, lồm quen với sự iện mới và phản đnh sự thực
Trang 30bối hành vỉ của cá nhân
1.2.1.2, lái trỏ của hứng thú
Hig thi dong vai trỏ quan trọng trong các hoạt động sống của con người bởi
nó có thể có ảnh hưởng đến sự tham gia, hiệu suất và động lực của cá nhân Nghiên cứu của Csikszentmihalyi (1990) về trang thái “flow” (trang thái tập trung cao và
mê và hững thú, HS có xu hướng trải nghiệm sự hải lòng, hạnh phúc vả cảm giác thời gian ôi nhanh hon (Csikszentmihalyi, 1990)
Một nghiên cứu của Vallerand và đồng nghiệp (2003) trong lĩnh vực thể thao đã
chi raring himg thủ đồng vai tr quan trọng trong việc duy tri sự tham gia và nỗ lực
trong các hoạt động thể chất Người thể thao có hứng thú cao có xu hướng có mức độ
tham gia và đạt kết quả tốt hơn (Vallerand, 2003)
Nghiên cứu của Deci và Ryan (2000) về lý thuyết tự hân cho thấy rằng hứng
thú tự nội (nội tại) đồng vai trở quan trọng trong việc tạo động lực nội bộ và sự hài
lòng của cá nhân Khi người ta có hồng thủ với một hoạt động vi chính nó và không
bị áp lực bên ngoài, HS có xu hướng có động lực cao hơn và có trải nghiệm tích cực
hơn (Deci &ihyan, 2000)
Trong lĩnh vực doanh nghiệp và sự nghiệp, hứng thú được coi là một yêu tổ quan trong để thảnh công Một nghiên cứu của Harackiewicz và đồng nghiệp (2008) đđã phát hiện rằng hứng thú nghề nghiệp dẫn đến sự tìm kiểm kiến thức và kỹ năng
én quan, đóng gốp vảo việc phất tiển nghề nghiệp và thành công công vige (Harackiewicz, 2008)
Nghiên cứu của Salanova vả đồng nghiệp (2010) về hứng thú trong lĩnh vực làm
việc đã chỉ m rằng hứng thú là yếu tổ quan trọng để duy tì động lực và trắnh sự kiệt
qué tinh than trong công việc Người lao động có hứng thú cao có khả năng cao hơn
để thích nghĩ với ấp lực công việc và duy trì động lực rong thời gian dải (Salanova, 2010)
Trang 31trạng thái inh thn de biệt của con người, mà nó còn được biéu
bi sự tập trung, chủ ý cao độ, sự tỏ mô, mong muốn khám phá và tìm tòi cái mới, sự thích thú và hài
lòng khi thực hiện một hoạt động nào đó Hứng thú có thể được thúc đẩy bởi nhiều
yếu ổ khác nhau, bao gồm tính mới lạ, sự thách thức, sự hài lòng khi đại được thành công, sự tương tác với người khác và sự tự khẳng định bản thân (Vũ Dũng, 2008)
“Trong giáo dục, nhiều nghiên cứu đã chúng minh rằng hứng thú là một yêu tổ quan trọng trong việc thúc đẫy sự học tập và đạt thành tích cao Hiứng thú kích thích thách thức (Csikszentmibalyi, 1990) (Deci vi Ryan, 2000) (Haraekievicz và đồng
nghiệp, 2002)
Đối với HS THCS, theo nghiên cứu của Nguyễn Thị Thanh Thúy (2010), húng
thú là động lực học tập quan trọng nhất, có tác động tích cực đến kết quả học tập của
"Nguyễn Thị Thu Huong (2012), hứng thú giúp IS phát triển năng lực sáng tạo Khi
HS có húng thú với một chủ để nào đó, HS sẽ có xu hướng tỉm tôi, khám phá và suy
tộc đáo hơn Điều này sẽ giúp HS phát triển các kỹ năng sáng tạo như giải quyết
Ề, tư duy phản biện và tư duy sắng tạo (Lê Thị Thu Hương, 2020) Trên cơ sử các nghiên cứu rên, có thể thấy rằng hứng thủ đông vai trd quan trọng trong các hoạt động sống của con người, từ việc học tập, thể thao, ing việc và nghề nghiệp Hồng thủ giúp tăng cường sự tham gi, iệu suất và động lực của cá
Trang 32trạng thái chung chung, mà là sự tập trung chú ý và tham gia vào một đối tượn thể nào đó Ví dụ, một người có thể có hứng thú với việc đọc sách, chơi thể thao, hay học tập một môn học cụ thé,
- Hững thiên quan đến mỗi quan hệ cụ thể gia cơn người và môi trường, Mối
quan hệ này được duy trì thông qua sự tương tác giữa các yếu tố: tiểm năng hứng thú
nằm trong vật chất di truyỄn của cá nhân, nội dung và môi trường xác định chiều sách thì sẽ có nhiều khả năng phát tiễn húng th với vi đọc sách nếu HS được tiếp vách từ nhỏ và có môi trường đọc sách thuận lợi
~ Húng thú bao gồm hai thành phẫn đó là nhận thức và cảm xúc Thành phần
tượng Thành
sự thích thú, hải lòng và say mê khi thực hiện hoạt động liên nhận thite bao gé n sự quan tâm, tỏ mỏ và mong muốn tìm hiểu về phần cảm xúc bao gồi
quan đến đối tượng
'á nhân không phải lúc nào cũng có thể nhận thức về hứng thú của HIS trong suốt quả trình tương tác Người học có thể không nhận thức được hứng thủ của HS
cảm thấy bị thu hút đến nỗi HS không thể nhận thức được quả trình tương tác của HS
và đổi lượng gây ra sự hứng th
~ Hứng thú có nền tảng đựa trên sinh lí học thắn kinh Các vùng chức năng của
"não sẽ hoạt động khác nhau khi người học có hay không có sự xuất hiện của hứng
sự chủ ý, trí nhớ và trí tưởng tượng sẽ hoạt động mạnh mẽ hơn.(Nguyễn Đức Nhân, 2017)
Mô hình phân tích hứng thú của Renninger và Hidi đã cung cắp một cái nhìn
tổng quan về khái niệm hứng thủ và ác yếu tổ ảnh hưởng đến hứng thú Mô hình này
có giá trị trong việc nghiên cứu hứng thú và phát triển các phương pháp giáo dục
nhằm thúc đẫy húng thủ học tập
.Ở Việt Nam, tác giả Nguyễn Thị Thanh Thúy (2010) cho rằng hứng thú bao gm
bạ thành phần là nhận thức = thải độ - ảnh vỉ Theo bà, bứng thú là một trang thải
Trang 33tâm lý phúc tạp, được biểu hiện bởi sự chú ý, tồ mò, mong muốn tìm hiểu và khám được thúc đây bởi nhiều yếu tổ khác nhau, bao gồm:
~ Tính mới lạ của hoạt động
~ Sự thách thức của hoạt động
~ Sự hài lòng khi đạt được thành công
- Sự tương tắc với người khác
~ Sự tự khẳng định bản thân
Hững thúcó vai trồ quan trọng trong việc họ tập, công việc và cuộc sống của con người Nó giúp con người tập trung chủ ý hơn, học tập hiệu quả hơn, làm việc năng suất hơn và có cuộc sống hạnh phúc hơn,(Nguyễn Thị Thanh Thúy, 2010) 1.2.1.4 Cấu trúc của hứng thủ
Trong khuôn khổ của đề tải, chúng tôi nhận thấy cũng có nhiễu tác giả trên thể iới đã chia hững thủ thành cấu trúc gồm 3 phần Một số tá giá tiêu biểu bao gồm Robert Stemberg (1985)
(1) Nhận tite: Hing this bit dw v6i se chi ý và tò mô đối với một đối tượng temberg cho rằng hứng th có 3 hành phần hoặc hoạt động nào đó Khi cá nhân nhận thấy đối tượng hoặc hoạt động đó có ý
nghĩa, có giá trị hoặc có thể mang lại lợi ích cho bản thân, HS sẽ bắt đầu quan tâm và
tìm hiểu thêm về nó,
(2) Cảm xúc: Hững thú bao gồm những cảm xúc tích cực như vui vẻ, phần khích, say mề, Những cảm xúc này thúc đẫy cá nhân tham gia vào hoạt động mã HS húng thú và giúp HS có được kết quả ốt hơn
4)
tượng hoặc hoạt động mà HS hứng thú Các hành vi này có thể bao gồm tỉm kiếm ảnh vi: Hững thú thúc đẩy cá nhân thực biện các ảnh vĩ quan đến đối thông tin, tham gia các hoạt động, và chia sẻ kinh nghiệm với người khác (Rober Sternberg, 1985)
Hii (2000): Hidi cho rằng húng thú có 3 thành phần: (1 Nội đang: Hững th có liên quan đến nội dụng của đối tượng hoặc hoạt động mmà cá nhân quan tâm, Nội dung đó có th là mới lạ thch thức, có ý nghĩa hoặc có giá trị đối với cá nhân
Trang 34(3) Mối quan hệ: Húng thủ có liên quan đến mối quan hệ giữa cá nhân và đổi tượng hoặc hoạt động Mỗi quan hệ đồ có thể là tích cực hoặc tiêu cực (8) Động cơ: Hứng thú được thúc đây bởi các động cơ khác nhau, bao gồm nhủ cầu học hỏi, nhu cầu khám phá, nhu cầu tự khẳng định bản thân, Hidi, 2000) John Silvia (2006): Silvia cho rằng hứng thú có 3 thành phan: (1) Tính mới lạ: Hững thú bị kích thích bởi những điều mới lạ và khác biệt (2) Tính thách thức: Hứng thủ bị kích thích bởi những điều thách thức và đôi hồi sự nỗ lực
(8) Tính ý nghĩa: Hững thú bị kích thích bởi những điều có ý nghĩa và có giá trị đối với cá nhân (John SiNia, 2006)
“Tác giả Nguyễn Thị Thanh Thúy (2010):
(1) Nhận thức: Hững thú bắt
hoặc hoạt động nào đó Khi cá nhân nhận thấy đối tượng hoặc hoạt động đó có ý nel
tim hiểu thêm về nó
với sự chủ ý và lò mô đối với một đối tượng
số giá hoặc có thể mang lại lợi ich cho bản thân, HS sẽ bắt đầu quan tâm và (0) Thai dd: Thai độ là những cảm xúc, niềm tin và gi tị mã cả nhân có đổi với một đối tượng hoặc hoạt động nào đó Thái độ tích cực đối với một dối tượng hoặc
hoạt động nào đó sẽ thúc đẩy cá nhân tham gia vào hoạt động đó nhiều hơn và có
được kết quả tốt hơn
(G) Hành vỉ: Hững thú thúc đấy cá nhân thực hiện các hành vỉ liên quan đến đối tượng hoặc hoạt động mã HS hững thú Các hành vỉ này có thể bao gồm tìm kiểm thông tin, tham gia các hoạt động, và chia sẻ kinh nghiệm với người khác (Nguyễn Thị Thanh Thủy, 2010)
Húng thứ là một trạng thải tâm lý phúc tạp, nhưng nó có thể được hiểu và phát
triển thông qua các hoạt động học tập và giáo dục Các nhà giáo dục có thể tạo ra môi
trường học tập thú vị và hắp dẫn, khuyến khích HS khám phá và tìm hiểu, và tạo cơ hội cho HS chía vẻ kinh nghiệm với nhau, Bằng cách này, các nhà giáo dục có thể giúp HS phát triển hứng thú học tập, và chuẩn bị cho HS những thành công trong tường lại
Trang 35ứng thú là một trạng thái tâm lý phức tạp, được biểu hiện bởi sự tập trung chú
ý, tô mỏ, mong muốn tìm hiểu và khám phá, sự thích thú và bài lòng khi thực hiện
và cuộc sống của con người Nó giúp con người tập trung chú ý hơn, học tập hiệu quả hơn, làm việc năng suất hơn và có cuộc sống hạnh phúc hơn
“Có nhiều cách phân loại hững thú Một số cách phân loại phổ biển bao gầm: Tác giả Vũ Dũng (2008) đã phân loại húng thú thành 4 loại (1) Hứng thú cá nhân: Hứng thú cá nhân là loại hững thú xuất phát tử bên trong
cá nhân, không phụ thuộc vào các yếu tổ bên ngoài Hứng thú cá nhân thường được
sắn với những hoạt động mà cá nhân cảm thấy yêu thích và có khả năng thực hiện tốt
(2) Hứng thú xã hội: Hứng thú xã hội là loại hứng thú xuất phát từ nhu cầu giao tiếp và tương tác với người khác Hững thú xã hội thường được gắn với những hoạt thể thao, tham gia các câu lạc bộ, hoặc lâm tỉnh nguyện
(3) Hứng thú học tập: Hững thú học tập là loại hứng thú xuất phát từ nhu cầu tim hiểu và khám phá thể giới xung quanh Hiứng thú học tập thưởng được gắn với
tốt
(4) Hồng thủ nghề nghiệp: Hứng thú nghề nghiệp là loại húng thú xuất phát từ nhủ cầu làm việc và cổng hiển cho xã hội Hứng thú nghề nghiệp thường được gắn với thững công vig mã cá nhân cảm thấy yêu tích và có khả năng thực hiện tốt(Vũ Ding, 2008)
Nguyễn Thị Thanh Thúy (2010) đã phân loại hứng thú thành 3 loại (1) Hững thú nội sinh: Hứng thú nội sinh là loại hứng thú được thúc đẩy bởi bên tong cá nhân, không phụ thuộc vào các yếu tổ bên ngoài Hứng thú nội sinh thường hiện tốc
Trang 36bối các yếu tổ bên ngoài, chẳng hạn như phần thưởng, sự khen ngợi hay sự đánh giá các yếu tổ bên ngoài thay đối
(8) Hiing thú hỗn hợp: Himg thú hỗn hợp là loại hứng thú mang tính kết hợp
siữa hứng thú nội sinh và hứng thú ngoại sinh Hứng thú hỗn hợp thường bền vững
hơn húng th ngoại sinh và có thể gip HS học tập hiệu quả hơn (Nguyễn Thị Thanh Thúy, 2010)
Nguyễn Nhân (2017): Nguyễn Nhân đã phân loại hứng thú thành 2 lại (1) Hứng thú cá nhân: xu hướng mang tính ôn định của cá nhân sẽ giúp cho HS
tương tác một cách tốt hơn, tích cực hơn với đối tượng của hứng thú, ví dụ như xu
hướng bị lôi cắn, bị thụ út, cảm thấy tích thú bôi một đồi tượng nào đồ như là
ngôn ngữ, lịch sử, toán học
(2) Hồng thú tình hung: chỉ những trong tác hiện ti, tạo ra sự chứ ý tạm thi, chưa có sự ôn định Có thể thấy hứng thú tỉnh huồng phần lớn chỉ được gây ra bởi yếu tổ bên ngoài (Nguyễn Nhân, 2017)
Phân loại theo tác giả Phạm Dương Hồng Ngọc (2018): Phạm Dương Hồng
"Ngọc đã đưa ra nhiều cách chia hứng thú tùy theo chiều hướng nghiên cứu
(1) Dựa vào hiệu qua của hứng thứ
+ Hứng thú thụ động: chỉ dừng lại ở ngắm nhìn, chiêm ngưỡng đối tượng gây
nên hững thủ, không tích cục khám phá, làm chủ, không tạo ra hoạt động sắng tạo + Hững thú tích cục: vừa chiêm ngường, vừa khám phá với mục địch chiếm Tĩnh đối lượng gây nên húng thú biển nó thành động lục kích thích sing tạo (2) Dua vio n6i dung đối tượng, nội dung hoạt động:
+ Hứng thú vật chất: biểu hiện thành nguyện vọng muốn đạt được như là muốn
ăn ngon mặc đẹp, chỗ ở sang trọng
+ Hứng thú nhận thức: hứng thú tìm hiểu kiến thức một lĩnh vực nào đó để
chiếm lĩnh trì thức
+ Hồng thú ao động nghề nghiệp: là húng thủ với một nghề cụ thể + Húng thủ ¡- chính trị: là hứng thú với một lĩnh vực hoạt động chính trị,
Trang 37+ Hứng thủ mỹ thuật là húng thủ với những gì hay, những gỉ đẹp (6) Dar vio ham ví của hững thú
+ Hững thú rộng: là hứng th với nhiễu mặt, nhiề lĩnh vự, nhưng thường sẽ Không sâu sắc
+ Hig thi hep: hing thi chuyên biệt,
lu sắc với một lĩnh vực cụ thể (4) Dựa vào độ bền vũng
+ Hững thủ bền vũng: hứng thổ gắn với năng lực và sự nhận thức sâu sắc + Hứng thú không bền vững: hứng thú thường thay đổi do nhận thức hời hợt
tử đối tượng hứng thú
(6) Dựa vào chiều sâu của hứng thí:
+ Hứng thú sâu sắc: biểu hiện với thái độ thận trọng, có trách nhiệm với hoạt
động, muốn đi sâu khám phá, bền vững,
+ Hứng thú hời hợt bên ngoài: chỉ tìm hiểu qua loa, hành động và nhận thức
1.22.1 Khải niệu hoạt động giáo dục trải nghiện, hướng nghiệp
Theo Thông tư 32/2018/TT- BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ
GDADT, Host déng giáo dục tri nghiệm (cấp iễu học) và Hoạt động giáo dục TNHN hiện từ lớp 1 đến lớp 12 Mục đích của hoạt động giáo dục TNHN là tạo cơ hội cho
HS tiếp cận thực tế, tải nghiệm các cảm xúc tích cực, khai thác những kinh nghiệm
đã có và huy động tổng hợp kiến thứ kỹ năng của các môn học để thực hiện những
Trang 38gia đình, xã hội phủ hợp với lứa tuổi thông qua đó, chuyển hoá những kỉnh nghiệm
năng sáng tạo và khả năng thích ứng với cuộc sông, môi trường và nghẻ nghiệp tương Tai (Bộ GD&ĐT, 2018)
Hoạt động giáo dục TNHN góp phần hình thành, phát triển các phẩm chất chủ
'Ở cắp THCS, nội dung hoạt động giáo dục TNHN tập trung hơn vào các hoạt
động xã hội, hoạt động hưởng đến tự nhiên và hoạt động hướng nghiệp; đồng thời
hoạt động hướng vào bản thân vẫn được tếp tục triển khai để phát triển cúc phẩm chất và năng lực của Hộ
Một số hoạt động giáo dục TNHN phổ bin ở cấp THCS bao gồm:
~ Hoạt động xã hội: tham gia các hoạt động tỉnh nguyện, giúp đỡ người nghèo, người yêu th, bảo về môi trường,
- Hoạt động hưởng đến tự nhiên: tham quan cúc khu bảo tổn thiên nhiên, học trồng trọt, chăn nuôi,
- Hoạt động hướng nghiệp: tim hiểu vỀ các ngành nghề, tham quan các cơ sở
sản xuất, gặp gỡ các nhân vật thành đạt,
Như vậy có thểhiễu: oạt động giáo dục TNHN là hoạt động giáo dục do nhà giáo dục định hướng, thiết kế và hướng dẫn thực hiện, tạo cơ hội cho HŠ tiếp côn thực t, trải nghiệm các cảm xúc tích cực, khai thắc những linh nghiệm đã có và lưy
giao hoặc giải quyết những vẫn đề của thực tiền đời sống nhà trưởng, gia đình, xã
hội phù hợp với lứa adi: thông qua đó, chuyễn hoá những linh nghiệm đã trải qua thành trí thức mái, hiểu biết mới, kĩ năng mới gúp phân phát huy tiềm năng sáng tao
vd kh nding thich ứng với cuộc sống, mỗi trưởng và nghề nghiệp tương lai
Trang 391.2.2.2, Mue téu hoạt động giáo dục trải nghiêm, hướng nghiệp Hoạt động giáo due TNHN giúp LIS cũng cổ thối quen tích cực, nền nẾp trong học tập và inh hoạt, hành vi giao tiếp ứng xử có văn hoá và tập trung hơn vào phát
triển trách nhiệm cả nhân: trách nhiệm với bản thân, trách nhiệm với gia đình, cộng
đồng; hình thành các giá tị của cả nhân theo chuỗn mực chung của xĩ hội hình thành
và phát triển năng lực giải quyết vẫn đề trong cuộc sống; biết tổ chức công
cách khoa học; có hứng thổ, hiểu biết về một số nh vục nghề nghiệp, có ý thức rên luyện những phẩm chất cần thiết của người lao động và lập được kế hoạch học tập, rên luyện phủ hợp với định hướng nghề ngi
nh thành và phát iển các phẩm chất chủ yẾu của người học: yêu nước, trung
thành, trách nhiệm, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, tự lập, tự tin, nghĩa hiệp, hợp tác,
số tỉnh thần tự học và thích ứng với cuộc sống
~ Phát tiễn các năng lực chung của người học: năng lự tự chủ và tự học, năng
lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn để và sáng tạo, năng lực sử dụng
ngôn ngữ, năng lực tính toán, năng lục khoa học, năng lực công nghệ, năng lực tin học, năng lực thâm mỹ, năng lực thể chất
- Phát tiễn các năng lực đặc thù cũa người học: năng lực định hưởng nghề nghiệp, năng lực tìm hiểu và lựa chọn nghề nghiệp, năng lực phát triển văn hóa nghề nghiệp, năng lực kinh doanh, năng lực quản lý và tổ chức
Hoạt động giáo dục TNHN được thực hiện theo hướng lấy HS làm rung tâm,
phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS trong học tập và trải nghiệm Nội
dụng hoạt động giio dục TNHN dược xây dựng đa dạng phong phú, gắn với thực tiễn cuộc sống, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của từng cấp học Hoạt động giáo dục TNHN có vai trỏ quan trọng trong việc phátiển toàn điện
HS, giip HS hình thành và phát triển các phẩm chất, năng lực cẳn thiết để trở thành
người công dân có ích cho xã hội
Trang 40Nội dung hoạt động giáo dục TNHN ở cắp THCS được quy định tại Thông tư
số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ GD&ĐT Nội dung
“TNHN được chia thành 4 chủ để chính:
- Chủ đề 1: Tự nhận thức và định hướng bản thân
- Chủ đề 3: Phát triển năng lực sáng tạo và giải quyết vấn đề
"hủ đề 4: Hoạt động hướng nghiệp
Nội dung hoạt động giáo dục TNHN của từng lớp được quy định cụ th như
~ Lip 6
+ Tự nhận thức bản thân: hiễu về bản thân, khả năng sở thích, gi trị, mục tiêu,
+ Đỉnh hướng bản thân: xác định nghề nghiệp tương lai, tìm hiểu về các
ngành nghề, cơ sở sản xuất, kinh doanh
+ Khám phá thể giới tự nhiên: tìm hiễu về các hệ nh thi, các loài động