BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ‘TRUONG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Mai Hương QUAN Li HOAT ĐỘNG GIẢNG DẠY TRỰC TUYẾN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH Chuyên
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUONG DAI HOC SU PHAM THANH PHO HO CHi MINH
Nguyễn Thị Mai Hương
QUAN Li HOAT DONG GIANG DAY TRUC TUYEN TAI TRUONG DAI HQC SU PHAM THANH PHO HO CHi MINH
LUẬN VĂN THẠC Si KHOA HOC GIAO DUC
Thành phố Hồ Chí Minh - 2024
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUONG DAI HOC SU PHAM THANH PHO HO CHi MINH
Nguyén Thi Mai Huong
QUAN Li HOAT DONG GIANG DAY TRUC TUYEN
TẠI TRƯỜNG ĐẠI HQC SU PHAM
THANH PHO HO CHI MINH Chuyên ngành: Quản lí Giáo dục
Mã số: 8140114
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
NGƯỜI HƯỚNG DÂN KHOA HỌC:
TS NGUYÊN ĐÁC THANH
'Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2024
Trang 3Tôi xin cam đoan để tài luận văn thạc sĩ Quản lí Giáo dục “Quản lí hoạt động giảng dạy trực tuyến tại Trường Đại học Sư phạm Thành phố
và kết quả nghiên cửu nêu trong luận văn là hoàn toàn trung thực, khách quan
rõ Những số liệu tham khảo và các dẫn chứng đều có nguồn trích di ràng Mọi kết quả nghiên cứu cũng như ý tưởng của các tác giả khác nếu có được trích trong luận văn sẽ được ghi chú nguồn gốc cụ thê
Thành phố Hà Chí Minh, ngày _ tháng 02 năm 2024 Tác giả luận văn
Nguyễn Thị Mai Hương
Trang 4Trong khoảng thời gian 2 năm học tập vả nghién cứu tại trường Đại học Sư phạm
Thanh pho H6 Chi Minh, em đã được gắn bó và trau dồi những kiến thức chuyên môn
trong môi trường học tập chuyên nghiệp Đến hôm nay, khí hoàn thành những kết quả cuỗi cùng của luận văn này, em xin được bảy tó những lời trỉ ân chắn thành Lời đầu tiên, em xin được gửi lời cám ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Nguyễn Đắc Thanh người thay da dan dat em trong suốt hảnh trình thực hiện luận văn đẩy khỏ khăn Những hướng dẫn tận tỉnh từ ngày đầu làm để cương đến những nhận xét, chỉ bài
thành cám ơn những lời động viền lúc khó khăn, lúc em nản trí, đó là nguồn động lực giúp em kiên trì tiếp tục hoàn thành luận văn
Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban Giám hiệu, tập thé Thay/Cé khoa
Khoa học Giáo dục - Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chỉ Minh đã tận tình
giảng đạy em trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu; Toàn thể cán bộ quản lí,
Thành phố Hỗ Chí Minh
Trong suốt quả trình học tập va nghiên cứu, lãnh đạo nhà trưởng, cản bộ quản lí
và giảng viên Trưởng Dại học Sư phạm Thảnh phố Hồ Chi Minh đã dành cho em
những điều kiện hết sức thuận lợi, nhiều nhà khoa học đã nhiệt tỉnh đóng góp những
Ý kiến quý báu giúp em nâng cao trình độ và hoàn thiện luận văn
Do điểu kiện nghiên cứu còn hạn chế, tác giả bải viết đã rất cỗ gắng song luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót Em mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của Thầy/Cô và đồng nghiệp để luận văn được hoàn thiện hơn
Em xin trân trọng cảm ơn
Thành phố Hà Chí Minh, ngày tháng 02 năm 2024
‘Tac giả luận văn
Nguyễn Thị Mai Hương
Trang 5Lời cam đoan
Chuong 1 CO SO Li LUAN VE QUAN LÍ HOAT DONG GIANG DAY
1.1 Lịch sử nghiên cứu về hoạt động giảng dạy trực tuyến ở bậc đại học 9 1.1.1 Nghiên cứu trên thể giới vente sos a)
1.1.2, Nghiên cứu trong nước
1.2 Các khái niệm co ban
1.2.1 Khái niệm hoạt động giảng dạy trực tuyến ở bậc đại học 1.2.2 Khái niệm quản lí hoạt động giảng dạy trực tuyến ở bậc đại học 1.3 Hoạt động giảng dạy trực tuyển ở bậc đại học
1.3.1, Mục tiêu giảng đạy trực tuyến ở bậc đại học ° ° 1.3.2 Các giai đoạn tổ chức hoạt động giảng dạy trực tuyến bậc đại học 1.3.3, Điều kiện giảng dạy trực tuyến ở bậc đại học
1.4 Quản lí hoạt động giảng dạy trực tuyến ở bậc đại học
1.5.1, Các yếu tố khách quan 1.5.2 Các yếu tố chủ quan
Trang 6CHÍ MINH
2.1 Khái quát về Trường Đại học Sư phạm Thành sn pi lỗ Chí Minh, 2.1.1 Sứ mạng, tầm nhìn
2.1.2 Vẻ nhân sự, cơ cấu
3.1.3 Phân cấp quản lý đảo tạo
2.1.4 Các điều kiện phục vụ đảo tạo
2.1.5 Kế hoạch chiến lược của nhà trường và định hướng chất lượng 3.1.6 Hệ thống đảm bảo chất lượng bên trong và hệ thông thông tin đảm bảo
chất lượng bên trong
giảng viên, cán in quia li về tam quan trọng
của mục tiêu hoạt động giảng dạy trực tuyến tại Trường Đại học Sư phạm Thành phô Hỗ Chí Minh
2.3.2 Thực trạng chuẩn bị hoạt động giáng dạy trực tuyển của GV tại
Trường Đại học Sư phạm Thành phô Hỗ Chí Minh
2.3.3 Thực trạng việc triển khai vả đánh giá kết quả giảng dạy trực tuyến tại
‘Tring Đại học Sư phạm Thành phổ Hỗ Chí Minh 3.3.4 Thực trạng về các điều ki
tại Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hỏ Chỉ Minh
2.4 Thực trạng vẻ quán lí hoạt động giáng dạy trực tuyến tại Trường Đại học
Sư phạm Thành phố Hồ Chi Minh
tổ chức hoạt động giảng dạy trực tuyển
Trang 7Trường Đại học Sư phạm Thành phổ H Chí Minh
24.2 Thực trạng tổ chức quản lí hoạt giảng dạy trực tuyến tại Thường Ð Đại
học Sư phạm Thành phó Hồ Chí Minh
2.4.3 Thực trạng công tác chỉ đạo việc thực hiện kế hoạch giảng đạy trực tuyến tại Trường Dại học Sư phạm Thành phó Hỗ Chí Minh 84 2-4-4 Thực trạng kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch giảng dạy trực tuyến tại Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hỗ Chí Minh
2.5 Thực trạng về các yếu tô ảnh hướng đến quản lí hoạt động giảng dạy trực
tuyến tại Trường Đại học Sư phạm Thành phổ Hỗ Chí Minh
3.1.4, Nguyên tắc đảm bảo tính khả thì
3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn
3.1.6 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả
3.2 Các biên pháp quản lí hoạt động giảng dạy trực tuy
Sư phạm Thành phố Hỗ Chí Minh
tại Trường Đại học
Trang 8cho giảng viên
3.2.2 Biện pháp 2: Tăng cường các hoạt st dong b dường, tập huấn CNTT,
ứng dụng các phần mềm giảng dạy trực tuyến cho CBQL và GV 103
3.2.3 Biện pháp 3: Đầu tu, nang cap co so ha ting, cơ sở kỹ thuật hiện đại
phục vụ cho việc xây dựng và giảng dạy khóa học trực tuyến 109
3.2.4 Biện pháp 4: Hoàn thiện chế độ định mức kinh phí, chế độ chính sách
3.2.5 Biện pháp 5: Tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt hes giảng day trực tuyến
3.3 Mỗi quan hệ giữa các biện pháp TH HH 3.4 Khảo nghiệm tinh kha thi va tinh cn thiét cua các biện pháp quản lí hoạt động giáng dạy trực tuyển tại Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm
3.4.2 Nội dung khảo nghiệm
3.4.3, Phương pháp khảo nghiệm
3.4.4, Đối tượng khảo nghiệm
3.4.5, Kết quả khảo nghiệm
3.4.6, Đánh giá tính khả thi và tính cần thi
KÉT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ
DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA JATÁCG GIÁ
Trang 9
Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ
CNTT&TT Công nghệ thông tin và truyền thông
Trang 10Quy ước số liệu vả định khoảng trung bình
Nhận thức của giảng viên, cán bộ quản lí vẻ tầm quan trọng của mục tiêu hoạt động giảng dạy trực tuyến
Đánh giá về mức độ thực hiện việc chuẩn bị hoạt Hi giảng dạy
trực tuyến
"Thực trạng triển khai hoạt động giảng dạy trực tuyến Phương pháp kiểm tra trong giảng đạy trực tuyết Đánh giả kết quả thực hiện giảng dạy trực tuyến
Điều kiện tổ chức hoạt động giáng dạy trực tuyển Lập kế hoạch quản lí hoạt động giảng đạy trực tuyế `
Tô chức thực hiện quản lí hoạt động giảng dạy trực nghe Chỉ đạo việc thực hiện kế hoạch giảng dạy trực tuyến 84 Cac yéu 16 anh huong dén quan Ii hoat déng giang day tre tuyén 90
125
Quy ước thang đo °
Tổng hợp ý kiến của CBQL, GV về biện pháp “Tiếp tục phát triển
năng lực thiết kế khóa học trực tuyển cho giáng viên” 126
Tổng hợp ý kiến của CBQL, GV về biện pháp “Tăng cường các
hoạt động bồi dưỡng, tập huấn CNTT, ứng dụng các phần mềm
giáng day trực tuyến cho CBQL và GV” 2.127 Tổng hợp ý kiến của CBQL, GV vẺ biện pháp “Đầu tư, nâng cấp
cơ sở hạ tằng, cơ sở kỹ thuật hiện đại phục vụ cho việc xây dựng và
'Tổng hợp ÿ kiến của CBQL, GV vẻ biện ‘pbs 'Hoàn thiện chế độ định mức kinh phí, chế độ chính sách cho giảng viên” " Tổng hợp ÿ kiến của CBQL GV về biện pháp “Tăng cường kiểm
tra, giám sát hoạt động giảng dạy trực tuyến” 132
Tông hợp ÿ kiến của CBQL, GV về biện nhấp“ “Tăng cưởng kiếm
tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch giảng đạy trực tuyến” 133
Trang 11hoạt động bồi dường, tập huấn CNTT ứng dụng các phẩn mềm
giảng dạy trực tuyến cho CBQL vả GV” oo 136
Tong hgp ¥ kién ca CBQL, GV vẻ biện i “Dau tư, nâng „sp
cơ sở hạ tẳng, cơ sở kỹ thuật hiện đại phục vụ cho việc xây dựng và gidng dạy khóa học trực tuyến”
năng lực thiết kế khóa học trực tuyến cho giáng viên"
139
Téng hop ÿ kiến của CBQL GV vẻ biện pháp “Hoàn thiện chế độ
định mức kinh phí, chế độ chính sách cho giảng viên" 140 Tổng hợp ý kiến của CBQL, GV vẻ biện pháp '*Tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động giảng dạy trực tuyển” Tong hợp ý kiến của CBQL, GV vẻ biện pháp *Tăng cường kiếm
Trang 12Hình 2.1 Hình ảnh giao diện các lớp học phần trực tuyến trên hệ thông VLE
Hình 2.2 Hình ảnh giao diện Khóa học XYZ trực tuyến trên hệ thống VLE 84
Hình 3.1 Sơ đồ mô tả mỗi quan hệ giữa các biện pháp we 124
Trang 131 Lý do chọn đề tài
“Trước sự png nỗ của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4, ngành Giáo dục và
p ân lực chất lượng
cao đáp ứng các yêu cầu về khoa học vả công nghệ được đặt ra
Chí thị số 16/CT-TTg ngày 04/5/2017 của Thủ tướng chinh phủ vẻ việc tăng
cưởng tiếp cận tiếp cặn cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 đã nêu lên bỗi cảnh
học và công nghệ: đồng thời cũng đẻ ra các giải pháp và nhiệm vụ để nước ta đối mặt
pháp và nhiệm vụ liên quan đến đôi mới giáo dục, thúc đây công nghệ thông tin
về hạ tẳng, ứng dụng vả nhân lực công nghệ thông tin - truyền thông” Tương ứng
với giải pháp này, Chính phủ đã giao nhiệm vụ cho Bộ GD & ĐT "Nâng cao năng
những kỹ năng, kiến thức cơ bản, tư duy sáng tạo, khả năng thích nghỉ với những yêu cầu của cuộc cách mạng công nghiệp lần thử 4." (Thú tưởng Chính phủ, 2017) Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng đã nêu định hướng phát triển giáo dục, đảo tạo giai đoạn 2021 - 2030 lả: “Tạo đột phá trong đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục vả
công me Lin thứ tư vào mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, chú trọng một số ngành,
lĩnh vực trọng điểm, có tiêm năng, lợi thế để làm động lực cho tăng trưởng theo tỉnh
Chấp hành Trung ương Đảng, 202 1)
Trong thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0, giảng dạy trực tuyển là xu thé tit yeu
của các trường đại học nói chung vả của Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí
Minh nói riêng nhằm đáp ứng nhu cầu học tập đa dạng của người học Trong đỏ, quản
Trang 14dạy và đảm bảo chất lượng giảng dạy trực tuyến
Một số nghiên cứu trên thể giới đẻ cập đến các vấn đẻ quản lý, đồng thời đưa ra các giải pháp về các điều kiện triển khai giảng dạy trực tuyển như về cơ sở hạ tẳng,
(2015), mặc dù giảng đạy trực tuyến là công nghệ mang nhiều lợi ích trong việc giảng
dạy, học tập và đánh giá, nhưng nhiều trường đại học quan ngại rằng họ không tận
vả cách thức áp dụng tại các trường khác nhau xuất phát từ một số thách thức về nên
tố chức, nhận thức của lành đạo và sự hải lòng của người học
Việt Nam trong vai nam trở lại đây, giáng dạy trực tuyến được biết đến như một
phương pháp giáo dục mới, chỉ thật sự bắt đầu phát triển nhằm kết hợp với phương
đề này và đa số các nghiên cứu đó còn nhiều hạn chế Cỏ thể thấy, các nghiên cứu
chưa đề cập đến quản lý giảng dạy trực tuyến cho các trường đại học vả chưa đưa ra
được các giải pháp cái tiễn hiệu quá Để đáp ứng các mục tiêu đặt ra từ các chủ trương
của Đảng va Nha nước về đẩy mạnh phát triển, ứng dụng CNTT trong dạy học, đổi
lượng đảo tạo nguồn nhân lực, thì quan lý giảng dạy trực tuyến lä khâu quyết định để
lý hoạt động giảng dạy trực tuyển được rất nhiễu trường đại học quan tâm, nhưng
vấn đẻ đặt ra Do đỏ, các trường đại học nhất lả các trường ở Thanh phố Hồ Chi Minh
tuyển của trường.
Trang 15ing day trực tuyển vả quản lí hoạt động giảng dạy trực tuyến
của GV Tuy đã đạt được những thành tựu nhất định nhưng việc giảng dạy trực tuyến quan tâm đến công tác
va quan lí hoạt động giáng dạy trực tuyến tại Trường Đại học Sư phạm Thanh phố
Hỗ Chỉ Minh vẫn còn một số bắt cập, chưa đáp ứng được yêu cầu ngảy cảng cao của
liệu báo cáo, dữ liệu các khoa đã nhập vào hệ thông ctdt.hemue.cdu.vn, tỉ lệ trực tuyến
đỏ chương trình có tệ trực tuyến thắp nhất là 6.36%, chương trình có tỉ lệ trực tuyến
cao nhất là 24.09% Toàn trường có 20/43 chương trình đạt tỉ lệ trực tuyến từ 14.27%
trở lên Qua số liệu thống kê cho thấy còn nhiều khoa tỷ lệ xây dựng các học phần
ên côn thấp Một số khoa đặc thủ lý giải ận thấy công sức xây dựng học phần trực tuyến rất lớn, trong khi lực lượng GV hiện nay của Khoa rất mỏng; hay
do các sinh viên (SV) nước ngoải không thích học trực tuyến Xuất phát từ những lý do nêu trên, bài viết chọn đề tài: “Quản í hoạt động giảng dạy trực tuyến tại Trường Đại học Sư phạm Thành Phố Hồ Chí Minh” làm đề tải
lí hoạt động giáng dạy trực tuyển tại Trường Đại học Sư phạm Thảnh phổ Hỗ Chí
Minh nhằm góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy tại nha trường trong giai đoạn
Trang 16Quần lí hoạt động giảng dạy trực tuyển tại Trường Đại học Sư phạm Thành phó Hẻ Chí Minh
4, Giá thuyết khoa học
Việc tổ chức hoạt động giảng dạy trực tuyến tại Trường Đại học Sư phạm
‘Thanh phố Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay đã đạt được những kết quả nhất
như: triển khai boạt động giảng dạy trực tuyến; chất lượng hệ thông VLE; hỗ trợ vả
VLE chế độ chính sách cho GV; kiểm tra, giảm sát Để xác thực giả thuyết này cần
phóng vấn, phân tích tài liệu Kết quả của nghiên cửu sẽ cung cắp những đữ liệu và
Đại học Sư phạm Thành phó Hê Chỉ Minh, từ đỏ đưa ra những khuyến nghị vả biện
pháp cải thiện cho việc quán lí này
5 Nhiệm vụ nghiên cứu
~ Hệ thống hoá cơ sở lí luận về hoạt động giảng dạy trực tuyển và quản lý hoạt động giảng dạy trực tuyến,
~ Đánh giá thực trạng về hoạt động giảng dạy trực tuyển và quản lí hoạt động giảng
dạy trực tuyến tại trường Đại học Sư phạm Thành phổ Hỗ Chỉ Minh
~ Đề xuất một số biện pháp nâng cao chất lượng quản lí hoạt động giảng dạy trực
tuyến tại trường Đại học Sư phạm Thành phố Hỗ Chí Minh
~ Khảo nghiệm tỉnh cần thiết và tính kha thi các biện pháp để xuất
Trang 17~ Về nội dung nghiên cứu: Đề tài tập trung vào nghiên cứu lí luận, đảnh giá thực
trạng và để xuất các biện pháp quản li hoạt động giảng dạy trực tuyển trong chương
trình đào tạo trình độ đại học, hệ chính quy tại Trường Dại học Sư phạm Thành phố
Hồ Chí Minh
~ Về đỗi tượng khảo sát: Cán bộ quản lí (lãnh đạo khoa, lãnh đạo phỏng/ban), giảng viên Trường Đại học Sư phạm Thành phổ Hỗ Chi Minh
~ Về địa bàn nghiên cửu; Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hỗ Chí Minh
~ Về thời gian nghiên cứu: Năm học 2022 - 2023; Học kỳ hè năm học 2022 - 2023,
7 Phương pháp nghiên cứu
Luận văn chọn và sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau: 7.1 Nhắm phương pháp nghiên cứu lí luận
~ Nghiên cứu các văn kiện của Đảng, pháp luật của Nhà nước vẻ định hưởng phát
triển việc quản li hoạt động giáng dạy trực tuyến
~ Nghiên cứu các văn bản pháp quy của Bộ GD & ĐT về quản lí hoạt động giảng
và các yếu tổ ảnh hưởng đến hoạt động này
7.2 Nhám phương pháp nghiên cứu thực tiễn
7.3.1 Phương pháp điều tra bảng hỏi
~ Mục đích: Thu thập thông tin làm rõ thực trạng giáng dạy trực tuyển vả quản lí
hoạt động giảng dạy trực tuyến tại Trường Đại học Sư phạm Thành phổ Hỗ Chí Minh
- Đối tượng: Cán bộ quản lí (lãnh đạo nhà trường lãnh đạo khoa, lãnh đạo phòng/ban) và giảng viên Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Trang 18day trực tuyến tại Trường Đại học Sư phạm Thành phổ Hỗ Chí Minh và thực trạng
các yếu tổ ảnh hưởng đến công tác quản lí hoạt động nảy
~ Cách thực hiện: Xây dựng phiếu kháo sát vả tiển hành khảo sát về hoạt động giảng dạy trực tuyển và quản lí hoạt động giảng dạy trực tuyến để trạng các nội dung nảy tại Trường Đại học Sư phạm Thành phổ Hồ Chí Minh
tại ai học Sư phạm phố Hồ Chí Minh, cit các yêu tô ảnh hưở
đến quản lí hoạt động này
~ Đổi tượng: đại diện cán bộ quản lí (lãnh đạo nhà trường, lành đạo khoa, lãnh đạo phòng/ban) vả giáng viên Trường Đại học Sư phạm Thành phổ Hỗ Chí Minh
~ Nội dung phóng vấn
+ Thực trạng hoạt động giảng dạy trực tuyến và quản lí hoạt động giảng đạy trực
tuyến tại Trưởng Dại học Sư phạm Thảnh phô Hồ Chí Minh + Những thuận lợi và khó khăn trong công tác quản lí hoạt động giảng dạy trực tuyển tại Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh + Các yếu tố ảnh hướng đến công tác quản lí hoạt động giảng đạy trực tuyển tại Trường Đại học Sư phạm Thành phô Hỗ Chí Minh
+ Các biện pháp quản lí hoạt động giảng dạy trực tuyến tại Trường Đại học Sư phạm Thành phê Hỗ Chí Minh
~ Cách thực hiện: Lập kế hoạch phỏng vấn, sắp xếp hẹn lịch phỏng vấn, xây dựng bảng câu hỏi, phí nhận lại nội dung cuộc phỏng vấn Từ đỏ tổng kết ý kiến nhằm cúng
cố thêm độ tin cậy và thuyết phục cho các đữ liệu được thu thập
~ Thời gian thực hiện: Năm học 2022 - 2023; Học kỷ hẻ năm học 2023 - 2024
Trang 19~ Mục đích: Tiến hành khảo nghiệm các biện pháp đã đề xuất nhằm khẳng định tính khoa học, cần thiết và khả thí của các biện pháp đó góp phần nâng cao chất lượng
quản lí hoạt động giảng dạy trực tuyển tại Trường Dại học Sư phạm Thành phổ
Hỗ Chí Minh
- Đối tượng: Cán bộ quản lí (lãnh đạo nhả trưởng, lãnh đạo khoa, lãnh đạo phòng/ban) vả giảng viên Trường Dai hoc Su pham Thanh phổ Hỗ Chí Minh
~ Nội dung khảo nghiệm: tính khoa học, cần thiết và khả thí của các biện pháp đã
để xuất nhằm nâng cao chất lượng quản lí giảng dạy trực tuyến tại Trường Đại học
lí hoạt động giảng dạy trực tuyển tại Trường Đại học Sư phạm Thành phổ Hỗ Chí Minh
7.2.5 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động
~ Mục đích: Phương pháp nảy được sử dụng đẻ tìm hiểu sâu thêm các vấn đề về
thực trạng quản lí hoạt động giảng dạy trực tuyến, thông qua việc tìm hiểu các văn
bản do nhà trường ban hành
~ Đối tượng: các văn bản liên quan đến những vấn để thực trạng chưa được đảnh giá rõ ràng thông qua việc điều tra bằng phương pháp phiếu hỏi liên quan tới hoạt động giảng đạy trực tuyến và quản lí hoạt động giảng dạy trực tuyến
Trang 20Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn trình bày trong 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lí luận về quản lí hoạt động giảng dạy trực tuyến ở bậc đại học
Chương 2: Thực trạng về quản lí hoạt động giảng dạy trực tuyển tại Trường Đại
học Sư phạm Thành phố Hỗ Chí Minh
Chương 3: Biện pháp quản lí hoạt động giảng dạy trực tuyến tại Trường Dại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh,
Trang 21GIẢNG DẠY TRỰC TUYẾN Ở BAC DAI HQC
1.1 Lịch sử nghiên cứu về hoạt động giảng dạy trực tuyến ở bậc đại học
1.1.1 Nghiên cứu trên thế giới
Lịch sử loài người đã vả đang chứng kiến sự phát triển ngày một văn mình hơn Quả trình phát triển tiến hóa ấy không thể phủ nhận vai trỏ của giáo dục Khi nói đến
ngôi trong lớp và có GV đứng giáng bài Tuy nhiên, trong kỷ nguyên nên kinh tế trí
một hình thức dạy học khác hình thức dạy học truyền thống nhằm đáp ứng nhu cẳu
này, người dạy không nhất thiết phải có mặt trên lớp học nhưng vẫn chủ động truyền
đạt kiến thức cho người học
Kể từ khi bắt đầu bùng phát COVID-19 vào mủa xuân năm 2020, các trường đại học trên khắp thế giới đã nhanh chóng áp dụng hình thức giảng dạy trực tuyển như
tinh hiện tại nhằm mục đích hiểu rồ hơn bản chất của quả trình chuyển đổi thể chế
giai đoạn này
Nhiều nghiên cứu trên thể giới đã khẳng định ưu điểm mà giáng dạy trực tuyển
đem lại như sự linh động về thời gian, không gian; nâng cao biệu quả trong trải
nghiệm học tập của người học; tiết kiệm chỉ phí cho đầu tư cơ sứ vật chất và tái sử
nghệ hóa vả rất bữu ích cho xu hướng cá nhân hỏa việc học, Trong thời gian gần đây, E-learning đã phát triển mạnh tại nhiều quốc gia trên thế
giới như Mỹ, Hản Quốc, Nhật Bản Cùng với đỏ, giáng dạy trực tuyến cũng có
tại nhiều quốc gia phát triển với nhiều tính năng hỗ trợ cho người học
Trang 22‘Theo Matlon D (2010), các hệ thống Dạy học từ xa (DHTT) được xây dựng với mục đích khởi đầu là quán trị tự động các khóa đảo tạo nhân sự trong các công ty,
tập trực tuyến đem lại, không chí có các công ty mà các trường đại học lớn, các cơ sở
giáo dục cũng đầu tư vào các hệ thống đạy học trực tuyến, khiến Dạy học trực tuyến
(DHTT) trở thành thị trường phát triển mạnh nhất trong nhóm phần mềm chuyên dụng tại Mỹ
Hiện nay, DHTT đã có bước ngoặt phát triển mới, yêu cầu phát triển mạnh mẽ khả năng tích hợp các giải pháp quản lý thông minh Các nghiên cửu trên thế giới đã
trong các hệ thống DHTT đã bắt đầu được nghiên cứu phát triển Ngoài ra, các công trình nghiên cứu đã khẳng định được vai trỏ tương tác xã hội vả các giải pháp học tập
có tính cộng tác sẽ góp phẩn nâng cao hiệu quả của DHTT (Mallon D., 2010)
Bài viết của Robert Feldman, Donna Zucker (2014) đã giới thiệu ngắn gọn về việc
day va học trực tuyến Dạy vả học trực tuyển đề cập đến giáo dục diễn ra trên Internet
các lớp học trực tiếp truyền thống sang hoàn toàn trực tuyển, dựa trên web các khóa
mạng, hiện lả chương trình mới nhất, hình thức đảo tạo tử xa phổ biến (Robert Feldman, Donna Zucker., 2004)
Tác giả Naidu S (2006) để cập đến việc sử dụng Công nghệ thông tin vả truyền thông (CNTT&TT) vào trong quá trình dạy và học Một số lượng lớn các thuật ngữ
học tập do, học tập dựa trên mạng vả web Về cơ bản, tắt cả các thuật ngữ trên đều để
cập tới các tiến trình giáo đục sử dụng CNTT&TT để cung cắp các hoạt động dạy học đẳng bộ vả không đồng bộ
Gần đây một số công trình nghiên cứu điển hình về dạy học trực tuyển trên nên E-learning nhu: Allen LE, and Seaman J.(2010) Bra P.D Smits D., Van der Sluijs
Howard C., O"Leonard K (2009), Pillay H., Irving K., & Tones M (2007) Các tác
Trang 23chức thi trắc nghiệm online; tổ chức các lớp học trực tuyển trén nén E-learning Như vậy, các nghiên cứu trên thế giới đã đạt được những thành tựu nhất định trong việc nghiên cứu về dạy học trực tuyển Tuy nhiên, nhu cầu tiếp tục phát triển dạy học
trực tuyển để thiết kế các KHTT mang tỉnh cá thể hóa, phủ hợp với từng người học
cao hiệu quả ứng dụng CNTT&TT vảo trong lĩnh vực giáo dục 1.1.2 Nghiên cứu trong nước
Cách mạng công nghệ 4.0 với sự phát triển mạnh mề của CNTT đã là thay đổi mọi mặt của đời sống xã hội trong đỏ giáo dục đã và đang bị tác động mạnh với
đáp ủng xu thể hội nhập quốc tế và đảo tạo nguồn nhân lực chất lượng cao thì sự đột
phá nảy cảng diễn ra mạnh mẽ hơn Nhiều phương pháp giảng dạy hiện đại, ứng dụng
đã tạo ra, cũng như khắc phục được phần nào nhược điểm của phương pháp giảng
đạy truyền thông
Các đánh giá trong nghiên cứu của tác giả Nguyễn Hồng Sơn (2012) cho thấy, ở Việt Nam hiện nay, chương trình DHTT được xây dựng theo ba kênh chính; các
của các công ty lập ra Các chương trình đó với quy mô, cấp độ, nội dung và hình
như, dự án e-learning ở Đại học Bách khoa Hà nội, Viện Đại học Mở Hả nội và Cao
Hàn Quốc (Ngô Minh Phước, 2014): hay dự án hỗ trợ triển khai CNTT trong giáo
dục và phát triển e-learning của Tô chức Pháp ngữ AUF
Nghiên cứu của tác giá Trương Tiến Tùng (2012) DHTT rắt nhiễu cơ hội phát triển Thứ nhất, Việt Nam là đất nước đang phát triển, việc sử dụng phương thức này
š tạo điều kiện thuận lợi nhất để người học có thể tiếp cặn tỉ thức mới của nhân loại;
Trang 24‘Tht hai, hạ tẳng CNTT&TT của Việt Nam đang phát triển nhanh chóng Lượng người
chiếm 34.1% dân số, hầu hết ở độ tuổi 12-50 tuổi, là độ tuổi phù hợp cho việc đảo
c6 khoảng 12 triệu thuê bao 3G) Thứ ba, đa phần người dân Việt Nam rất chảo đón
công việc và trong học tập
'Việt Nam đã gia nhập Mạng E-learning châu Á (Asia E-learning Network - AEN, Wwww.avia-elcarning.net) với sự tham gia của Bộ GD & ĐT, Bộ Khoa học - Công nghệ, Nhà Đại học Bách Khoa, Bộ Bưu chính - Viễn Thông Cho thấy bức tranh
rn ién cứu và ứng dụng loại hình đ:
ở Việt Nam, điển hình như dự án phát triển E-learning ở đại học Bách khoa Hà Nội của tác giả (Ngô Minh Phước, 2014) Nhiều hội thảo về E-learning đã được tô chức
với sự tham gia đông đáo của các nhà khoa học quan tâm như: Nguyễn Hồng Sơn
(2012) “Đảo tạo trực tuyến ở Việt Nam, thuận lợi và rao cin”, Trương Tiển Tùng
(2012) “Triển khai E-learning tại viện Đại học mở Hà Nội”, Lê Đức Long, Trần Văn
Hạo & Axel Hunger (2011) *Thiết kế đạy học và vẫn để gắn kết tính sư phạm trong
đoạn đầu vả còn rất nhiễu việc phải làm để cỏ thể tiễn kịp các nước so với các nước trên thế giới
Trong buổi tọa đàm “Nâng cao hiệu quả dạy học trực tuyến thích ứng với dịch
€Covid" các đại biểu đã khăng định, việc triển khai DTT đã được thực hiện tại các
đó dẫn thích nghỉ, năng lực CNTT của thầy cô tăng lên vượt bậc Phạm Quang Trung (2021) Giám đốc Học viện Quản li giáo dục khẳng định: ÿ
nghĩa thời sự của vấn để nghiên cứu ma Hội thảo đật ra trong bối cảnh hiện nay
'Trong năm học 2020 - 2021, ngành Giáo dục và Đào tạo gặp phải không it những khó
khăn, thách thức do bối cảnh địch bệnh COVID-19 (một bỗi cánh chưa từng có tiên
lệ) Tuy nhiên, với sự chỉ đạo kịp thời, quyết tâm của Đảng, Nhà nước, Bộ GD & ĐT,
cùng với tinh thần nhiệt huyết, yêu nghề, trách nhiệm và sáng tạo của đội ngũ CBQL,
Trang 25gido vién trên cả nước toàn ngành đã kịp thời biến những thách thức thành cơ hội
học đồng thời góp phẩn vào sự nghiệp đồi mới căn bản, toàn diện nền Giáo dục trong
bối cảnh cuộc cách mạng 4.0
Nghiên cứu của tác giả Trần Thị Bích Ngân và cộ 20) về “Tỏi ji
sổ mô hình đào đạo trực tuyến sử dụng trong bôi dưỡng kĩ năng dạy học trực tuyên",
‘Tac gid nghiên cứu những kĩ năng người DTT cân có và một số mô hinh đào tạo trực tuyển trong bỗi đưỡng giáo viên vẻ kĩ năng dạy học trực tuyển Như vậy, DHTT ở Việt Nam đã có những phát triển mạnh mẽ cả trong công nghệ lẫn nghiên cứu khoa học, tạo ra một nhu cầu nghiên cứu lớn trong lĩnh vực tiểm năng
phân tiếp theo của luận văn sẽ trình bày các khái niệm cơ bản liên quan đến hoạt động giáng đạy trực tuyển vả quản lí hoạt động giảng dạy trực tuyến 1.2 Các khái niệm cơ bản
1.2.1 Khái niệm hoạt động giảng dạy trực tuyến ở bậc đại học Tác giả Nguyễn Thị Hương Giang (2016) cho rằng: Dạy học trực tuyến là hình thức dạy học tích hợp các ứng dụng của CNTT&TT vào việc phân phối các bài học
sẵn trong mọi hoạt động xã hội trong đỏ cỏ giáo dục Do dé, hau hết các lớp học đều
ba tiêu chỉ cơ bản của một lớp học sứ dụng hình thức dạy học trực tuyến hay không
lược/phương pháp sư phạm được thiết kể); Tỷ lệ học liệu điện tử được sử dụng trong
khỏa học (học bằng phương tiện dạy học hiện đại); Mức độ linh động về không - thời
gian giữa thầy vả trò (môi trường dạy học)
Công nghệ dạy học trực tuyến lả một hệ thống phương tiện dạy học trực tuyến,
phương pháp dạy học (PPDH) trực tuyển và kỹ năng đạy học trực tuyển, nhằm vận
tuyển, tạo nên một nhân cách xác định (Nguyễn Thị Hương Giang, 2016).
Trang 26máy tỉnh và internet đẻ hỗ trợ dạy và học cả ở trên lớp học truyền thống và ở trên máy tính/thiết bị di động
Day học trực tuyến là sử dụng các công nghệ Web va Internet trong học tập
(William Horton, 2006)
MASIE Center, n.d cho rằng: Dạy học trực tuyến là việc học tập hay dao tạo được chuẩn bị truyền tải hoặc quản lý sử dụng nhiều công cụ công nghệ thông tin hiện đại, truyền thông khác nhau và được thực hiện ở mức cụ bộ hay toàn cục Tác giả Trịnh Văn Biều (2012) đưa ra nhận định, biện nay có rất nhiều cách hiểu
về Elearning Hiểu theo nghĩa tổng quát, Elearning là một thuật ngữ ding dé mé ta
cách hiểu khác, Eleaming lả một kiểu dạy học, trong đỏ người dạy và người học có
(Chat), diễn đản (forum), hội thảo video
Dạy học trực tuyến còn được định nghĩa là việc thực hiện bồi dưỡng, học tập và
đảo tạo thông qua các phương tiện điện tử Dạy học trực tuyến liên quan đến việc sử
dụng máy tính hoặc các thiết bị điện tử trên một phương diện nào đó nhằm cung cấp
tải liệu cho việc bồi dường, học tập và đảo tạo
Từ những khải niệm trên, khái niệm vẻ giảng dạy trực tuyến ở bậc đại học trong, luận văn được định nghĩa: Hoạt động giảng day trực tuyển ở bậc đại học là hình thức
phương tiện điện nừ và mạng internet, đòi hỏi người học chủ động, tích cực và tự giải quyết vẫn để Người dạy đồng vai trỏ là người tổ chức môi trưởng dạy học, hỗ trợ và
tư vẫn cho người học
1.2.2 Khái niệm quân lí hoạt động giảng đạy trực tuyến ở bậc đại học Quan lí là một khái niệm đã được rất nhiều nhà nghiên cửu khoa học đưa ra các
định nghĩa khác nhau từ cách cách tiếp cận khác nhau, Về mặt ngữ nghĩa của thuật
ngữ "Quản lí", đây là danh từ ghép của từ "quản" và Từ *quán” nghĩa là trông nom, cai quản, coi sóc, giữ gin Tir “Ii” nghia lả sửa sang, chính sửa, làm cho tốt lên
Khái niệm "quản lí” có thể tiếp cận từ các cách sau:
Trang 27'Tác giá Nguyễn Ngọc Quang (1998) thì cho rằng: Quản lí là sự tác động có mục
đích, có kể hoạch của chú thể quản lí đến tập thể những người lao động (khách thể quản lí) nhằm thực biện được những mục tiêu dự kiến
Quản lí là quá trình “tác động có định hướng, có chủ địch của chủ thể quản lí (người quản li) đến khách thẻ quản lí (người bị quản lí) - trong một tổ chức - nhằm
Nguyễn Thị Mỹ Lộc, 2010)
Quản lí là những tác động của chủ thể quản lí trong việc huy động, phát huy, kết hợp sử dụng điểu chỉnh, điểu phối các nguồn lực trong và ngoài tổ chức một cách
tối ưu nhằm đạt được mục đích của tổ chức với hiệu quả cao nhất (Trần Kiểm, 2004)
Henry Fayol (1841, 1925) cho rằng: hoạt động quán lí gồm có 5 chức năng: Xây dựng kể hoạch, Tô chức, Chỉ huy, Phối hợp vả Kiểm tra Còn tác giả Nguyễn Quốc
hoạch hóa (Planning) Tổ chức (Organizing) Chỉ đạo - Lãnh đạo (Leading) và Kiểm
tra (Controlling)
Quản Ìï hoạt động giảng dạy là quản lí quá trình truyền thụ kiến thức của đội ngũ
GV tới người học đồng thời quản lí các điều kiện vật chất, kỹ thuật, phương tiện
phục vụ hoạt động giảng dạy
'Từ những khái niệm trên, khái niệm về quản li hoạt động giảng dạy trực tuyến ử bậc đại học trong luận văn được tác giả định nghĩa như sau: Quán lí hoạt động giảng
thể quản lí (từ Ban Giám hiệu đến các phòng Ban, các khoa) lên đối tượng quản lỉ
(GV, SV, cản bộ quản lỉ (CBOL) cản bộ phục vụ đào tạa) để thực hiện hoạt động giảng dạy trực tuyển thông qua các phương tiện điện tử và mạng internet 1.3, Hoạt động giảng đạy trực tuyến ở bậc đại học
1.3.1 Mục tiêu giảng dạy trực tuyến ở bậc đại học
Giáo dục trực tuyến nhằm mở rộng cơ hội tiếp cận giáo dục cho học sinh, tạo điều
kiện đẻ học sinh được học ở mọi nơi, mọi lúc Việc tổ chức giáng dạy trực tuyến là
phương án thay thể đạy học trực tiếp tại cơ sở giáo dục phổ thông trong thời gian học
Trang 28chuyển đổi số trong ngành giáo dục, tăng cường sử dụng CNTT, phương tiện CNTT
viên và khả năng tự học của người học
Theo BO GD & ĐT (2021): Dạy học trực tuyến là hoạt động nhằm hỗ trợ hoặc
thay thể dạy học trực tiếp tại cơ sở giáo dục phỏ thông thực hiện một phần hoặc toan
hoặc thay thé dạy học trực tiếp bài học hoặc chủ đề đó tại cơ sở giáo dục phỏ thông
tập, giảng đạy vả thuận lợi trong đảo tạo nhiều cấp học vả những mặt tích cực mà
của đảo tạo trực tuyến Đây là mô hình dạy học mới được áp dụng tiêu biểu Để giúp
thành chương trình giáo dục phô thông phù bợp với điều kiện thực tiễn tại đơn vị,
Covid 19 diễn biến phức tạp thì việc thực hiện kế hoạch giáo dục trực tuyến nhằm mục
tiêu hỗ trợ hoặc thay thế dạy học trực tiếp tại các trường
* Thực hiện Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến
năm 2030 được ph duyệt theo quyết định số 749/QĐ-TTg ngày 03/06/2020 của Thủ tướng Chinh phủ
Quyết định số 749/QĐ-TTg ngày 03/06/2020 của Thú tướng Chính phủ về việc phê duyệt "Chương trình Chuyển đồi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030" có nêu rõ: "Tầm nhin đến năm 2030 Việt Nam trở thảnh quốc gia
vả thịnh vượng, tiền phong thử nghiệm các công nghệ vả mô hình m bản, toàn điện hoạt độ 1í, điểu hành của Chinh phủ ” Theo đỏ giáo đ
ưu tiên chuyên đổi số thứ 2 sau lĩnh vực Y tế Điều đó cho thấy tầm quan trọng của
giáo dục và chuyển đối số trong lĩnh vực giáo dục đóng vai trò hết sức quan trọng
Trong mục VIII Một số lĩnh vực cần ưu tiên chuyển đổi sổ, trong Quyết định có nêu rõ về chuyển đối số trong lĩnh vực giáo dục * Phát triển nền tảng hỗ trợ day va
Trang 29tập theo cả hình thức trực tiếp và trực tuyến Phát triển công nghệ phục vụ giáo dục,
hướng tới đào tạo cá thể hóa 100% các cơ sở giáo dục triển khai công tác dạy và học
tối thiêu 20% nội dung chương trình Ứng dụng công nghệ số đẻ giao bải tập về nha
và kiếm tra sự chuắn bị của học sinh trước khi đến lớp hoe.” Ngày nay, với sự phát triển không ngừng của khoa học và công nghệ chuyển đổi
số chính là xu hướng của xã hội nói chung và lĩnh vực giáo dục nói riêng Chuyển
cách lảm việc và phương thức sản xuất dựa trên các công nghệ số Thông tư số 09/2021/TT-BGDĐT Qui định về quản lí va tổ chức dạy học trực tuyển trong cơ sở giáo dục phô thông và cơ sở giảo dục thường xuyên ban hảnh ngay
và truyền thông trong dạy và học; thúc đẩy chuyển đôi số trong ngảnh Giáo dục (Bộ
GD & DT, 2021)
Chuyển đổi số không chỉ giúp tăng năng suắt, giảm chỉ phí mả còn mở ra không gian phát triển mới, tạo ra các giá trị mới ngoài các giá trị truyền thông vốn có
Chuyển đổi số trong giáo dục la việc ứng dụng những công nghệ tiên tiễn giúp nâng
cao trải nghiệm của người học; cải thiện những phương pháp giảng dạy cũng như tạo mỗi trường dé học tập thuận tiện nhất", Thứ trưởng Bộ GD & ĐT nhắn mạnh
* Góp phần mở rộng không gian vả tăng cường cơ hội học tập linh hoạt mọi lúc, mọi nơi và phù hợp với nhịp độ học tập của từng sinh viên trong bối cảnh 4.0 Thông tư số 12/2016/TT-BGDĐT ngày 22/04/2016 của Bộ trưởng Bộ GD & ĐT
ban hành quy định ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý, tổ chức đảo tạo trực
tuyến, Quy định chung ở Điều 2 có viết: Học tập điện tử (e-Learning) lả hình thức học tập qua đỏ người học có thể tự học mọi lúc, học mọi nơi thông qua các học liệu điện tử đa phương tiện (lời giảng, lời thuyết trình, âm thanh, hỉnh ảnh, video, đồ họa ) (Bộ GD & ĐT, 2016),
Thông tư số 09/2021/TT- BGDĐT cúa Bộ GD & ĐT ban hành quy định về quán
lý và tổ chức dạy học trực tuyển trong cơ sở giáo dục phổ thông và cơ sở giáo dục
Trang 30thường xuyên ban bảnh ngày 30/03/2021 xác định rõ mục đích: Mở rộng cơ hội tiếp
lo dục cho học sinh, tạo điểu kiện để học sinh được học ở mọi nơi, mọi lúc Người học có thể tự học ở mọi lúc (bắt kể thời gian nào được cho lả phủ hợp với từng
cả nhân), mọi nơi (bắt kế nơi ễn có kết nổi internet với tuyển, hoặc có thể lưu lại để học trên máy tính, điện thoại (khi không cỏ kết nổi internet)
Ứng dụng công nghệ cho phép tắt cả mọi người có thể tham gia thảo luận một vẫn để
ảo hội nghị, họp ) mả không cần phải tập trung tại một địa điểm, không phải ở cùng một quốc gia, qua đó góp phần tạo ra một xã bội học tập rộng lớn
suốt đời (Bộ GD & ĐT, 2021)
Với sự lan tỏa của cuộc cách mạng 4,0, thị trường lao động đã trái qua những
nao dé (1
thay đổi to lớn, đặc biệt là về trình độ chuyên môn Để thích nghỉ với môi trường kỹ thuật mới, giáo dục đặt ra yêu cầu cần đảo tạo nguồn nhân lực có đủ chuyên môn
người học các kỹ năng thực hành, làm việc nhỏm, tư duy sảng tạo và phản biện Đây
hỏi người học phải chủ động thay đôi và tự quản trong quá trình học tập cua minh
'Tác động của cách mạng công nghiệp 4.0 trong giáo dục rö rệt nhất là sự thay đổi
cách truyền tải nội dung hoc Thay vi chỉ sử dụng giấy bút, bảng, phấn, ngảy nay cỏ
trong bỗi cảnh như đại địch Covid- 19 hiện nay, công nghệ 4.0 tạo ra một môi trường học mới cho người học, đó lả các phòng học trực tuyển
Sự tác động này không chỉ giúp giáo viên khai thác tối đa khả năng và đa dang
‘i dn tdi ngi dung học, mà côn tạo ra một môi trường học tập thoải mái và sáng tạo hơn cho người học Đặc biệt, công nghệ 4.0 cỏn giúp các trường quản
lý và tổ chức cán bộ giảng dạy cũng như lớp học một cách hợp lý và hiệu quả hơn
thông qua việc sử dụng các mô hình áo, mô phỏng và số hóa.
Trang 31* Tạo thêm môi trường để rèn luyện và phát triển năng lực tự chủ, tự học, tự
nghiên cứu và học tập suốt đời phủ hợp với xu hướng đào tạo hiện nay trên thê giới Học tập suốt đời sẽ tạo cơ hội cho tất cả mọi người để có thể chống chọi được với những thách thức của thời kỳ mới và được khẳng định lả một bộ phận quan trọng
lớp, trong trường học, mà là mọi nơi mọi lúc Học tập suốt đời từ lãu đã được thế giới
nghiệp Giờ đây trước cuộc cách mạng khoa học công nghệ 4.0 thì như cầu đó càng bức thiết hơn bao giờ hết (Bộ GD & ĐT, 2021)
Nhân loại dang bị đặt trước thách thức phải đổi mới, học tập vả thích ứng không ngừng với những biến đổi của thiên nhiên, khoa học công nghệ, Vì vậy nếu ngừng
trao đối, học tập giao lưu đề theo kịp thời đại sẽ bị tẩy chay, lạc hậu Học tập suốt đời
sẽ tạo cơ hội cho tất cả mọi người để có thể chống chọi được với những thách thức
dục quốc dân của các nước (Bộ GD & ĐT, 2021)
Nghiên cửu của UNESCO năm 1996, 2015 đã khẳng định: Xu hướng giáo dục toàn câu đặt ra đối với các nên giáo dục đỏ là buộc phải chuyển dich theo hướng mở
và học tập suốt đời vả các xã hội buộc phải phát triển theo hướng trở thành các xã hội
học tập Thúc đẩy học tập suốt đời va xây dựng xã hội học tập đã trở thành một hưởng
bền vững trong bối cảnh hiện nay Học tập suốt đời lả tắt cả các hoạt động học tập có
sông, theo các phương thức giáo dục chinh quy, không chính quy và phi chính quy (Bộ GD & ĐT, 2022)
Tử xưa, dân tộc ta luôn coi trọng việc học vả xem học tập thưởng xuyên, suốt đời
lä nền tảng cơ bản cho sự phát triển bền vững vả nguồn gốc của mọi thành công
“Truyền thông quý báu này đã được hình thành, củng cổ và phát triển trong suốt quá
trình lịch sử của đân tộc Học tập suốt đời và xây dựng xã hội học tập luôn là một chủ
cho đến ngày nay
Trang 32* Góp phan nang cao hiệu quả tổ chức đảo tạo, đáp ứng được chuẩn đầu ra của
từng học phần và chương trình đảo tạo; làm cơ sở để công nhận kết quả học tập qua mạng của người học và thích ứng linh hoạt với điều kiện dạy học cụ thể Thông tư số 09/2021/TT- BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đảo tạo ban hảnh quy định về quản lý vả tổ chức dạy học trực tuyến trong cơ sở giáo dục phỏ thông vả cơ
trực tuyén: “H6 trợ hoặc thay thể dạy học trực tiếp tại cơ sở giáo dục phổ thông giúp
giáo đục phổ thông” (Bộ GD & ĐT, 2021)
Trong bối cảnh Cách mạng Công nghiệp 4.0, việc xây dựng vả phát triển phương
minh lả một hướng đi phủ hợp dé phát triển khung CTĐT Đây cùng là cơ sở để công
dạy học cụ thé
* Tạo môi trưởng học tập linh hoạt mọi lúc, mọi nơi, phủ hợp với như cầu học tập của từng sinh viên, khuyến khích sinh viên tự chủ trong học tập, nghiên cứu vả học tập suốt đời, qua đó hình thành hệ sinh thái học tập trên nền tảng số Năm 2013, Nguyễn Tiển Dũng đã báo vệ thành công luận văn thạc sĩ Quản lí Giáo dục với để tai * Quan lý dạy học trực tuyển tạo Trưởng Đại học Ngoại ngữ - Đại
trực tuyến, một trong những vai trò của DHTT được kế ra như: Mỗi trường dạy học mọi lúc mọi nơi DHTT cung cấp kiến thức rất linh hoạt về thời gian và địa điểm cho cả người học và người dạy Họ cỏ thể tham gia quá trình
chủ động sắp xếp thời gian bọc tập, giảng dạy của minh Người học vả người dạy
cũng chủ động lựa chọn địa điểm, sử dụng thiết bị kỹ thuật được kết nổi với hệ thống
én gid i p Internet, hội ch:
người vì một lý do nảo đó không thê theo học các lớp học truyền thống Người học
có thể học tập bắt kỳ khi nào và người dạy có thế theo dõi tiến trình học tập, trao đổi
hỏi đắp của người học bắt kỷ thời gian nảo miễn là có máy tỉnh kết nối hệ thống Do
Trang 33tinh linh hoạt này, người học không phải đi những quãng đường dài để theo học tại
ác ranh giới địa lý, rằng buộc thời gian để làn bác In ES eh ch 7
“Tiến Dũng, 2013)
Trong quá trình phát triển giáo dục, vai trò chủ động của người học đã trớ nền quan trọng hơn Trước đầy, trong nhiều thế hệ, PPDH truyền thống da lam cho vai
hướng đến thích nghỉ (DHTT), việc học tập chủ động dẫn được khôi phục Do đó,
tập Đầu tiên, người học có thể chủ động trong việc lựa chọn nơi học và cách học
Người học có thể học tại nha va tap trung vảo sự tương tác, kết hợp học lý thuyết với
Thứ hai, người học có thẻ tự sắp xếp và lựa chọn thời gian học tập Họ có thể học và
nghiệp vụ Thứ ba, người học có thể chủ động kiểm soát lộ trình học tập của minh, biết rõ các học phần cần hoản thánh va dé ding nim bắt toàn bộ nội dung chương
* Khai thắc các ưu điểm của công nghệ thông tin để đôi mới sáng tạo trong hoạt
động đạy vả học, nắng cao hiệu quá tổ chức đảo tạo và bồi dưỡng nhằm dap img chuẩn đầu ra của từng học phần
Ứng dụng CNTT vào giảng dạy giúp hoạt động giáo dục đạt hiệu quả hơn: Công nghệ thúc đây một nền giáo dục mở, giúp con người tiếp cận thông tin đa chiều, thu
học phát triển nhanh hơn vẻ kiến thức, nhận thức vả tư duy Chương trình giáo dục
cận một vấn đẻ từ nhiều nguồn thông tin khác nhau, dưới nhiều góc nhìn khác nhau
có cơ hội đào sâu kiến thức, tìm ra được bản chất cốt yếu, nguyên nhân sâu xa của
công tác học tập nghiên cứu đạt hiệu quả cao hơn Giúp người học, người dạy kết nỗi
Trang 34với kiến thức hiệu quả dù họ ớ đâu và trong khoảng thời gian nào đi kèm với giáo
hiện đại là tài nguyên học liệu mở
Như vậy CNTT trong đạy học là một phương tiện hiệu quả, mở ra một không gian mới giúp cho GV sáng tạo nhiễu hơn trong công tic giảng dạy vả mang đến cho
mang lại trong quá trình dạy học là một tin J8 ve tổ góp phần đổi mới sảng
va he di dưỡng nhải
đáp ứng chuẩn đầu ra của tửng học phản
1.3.2 Các giai đoạn tổ chức hoạt động giảng dạy trực tuyến bậc đại học 1.3.2.1 Chuẩn bị hoạt động giảng đạy trực tuyến
Luật giáo dục (2019) có viết: “Mục tiêu giáo dục nhăm phát triển toàn diện con
người Việt Nam có đạo đức, trì thức, văn hỏa, sức khỏe, thẩm mỹ và nghẻ nghiệp; có
xã hội; phát huy tiềm năng, khả ming
ân lực bồi dưỡ tưởng độc lập dân tộc và chủ ng!
cá nhân:
tài, đáp ứng yêu câu của sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tô quốc và hội nhập quốc tế” Tác giá Trắn Thị Hương nnk (2014) quan niệm: Tiếp cận dạy học như là một hoạt động thì hoạt động dạy học bao gồm các nhân tổ cấu trúc sau: Mục tiêu, nhiệm vụ đạy học là nhân tổ giữ vị trí hàng đầu, có chức năng định hướng cho sự vận động và phát triển của các nhân tố nói riêng, sự vận động và phát
các nhiện vụ đạy học Nhiệm vụ dạy học ở đại học quy định những yêu câu
bị hệ thông trì thức khoa học, kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp tương lai của SV
trang
Nội dung đạy học: Trong hoạt động dạy học, nội dung dạy học là một nhân tố
co bản tạo nên nội dung giảng dạy và học tập của GV và SV Nội dung dạy học được
quy định bởi kế hoạch dạy học, chương trình dạy học, thể hiện trong giáo trình, tài
liệu dạy học Nội dung từng môn học và bài học sẽ được giáo viên cụ thể hóa trong
kế hoạch cụ thẻ theo thời gian.
Trang 35mức độ cẩn đạt hoặc yêu cầu cẩn đạt của chương trình đảo tạo (CTĐT), phù hợp với
các thông tư, văn bản hướng dẫn nội dung giảng đạy trực tuyến hiện hành thích ứng
với hoàn cảnh mới Nội dung giáng dạy trực tuyến trước tiên phải đám bảo chuẩn
Phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức đạy học: có chức năng xác định
ức hoạt động dạy và học theo nội dung day hoc nha
hiện tốt mục tiêu, nhiệm vụ dạy học đại học
Phương pháp (mẻthode) lả con đường, cách thức hoạt động nhằm đạt được mục đích đã định Phương pháp có cấu trúc phức tạp bao gồm mục đích cần đạt đến, hệ
phap (Trin Thị Hương, 2009)
Từ cơ sớ lý luận đã phân tích ở trên, bài viết đưa ra các bước GV cần chuẩn bị
cho hoạt động giảng dạy trực tuyến, cụ thẻ như sau:
Xác định các mục tiêu giảng dạy trực tuyến trong từng học phần; Lựa chọn các nội dung giảng dạy trực tuyển trong từng học phần;
Dé tiếp nỗi chuỗi chuẩn bị cho hoạt động giáng dạy trực tuyển, GV cần: Xây dựng nguồn học liệu phục vụ hoạt động giảng dạy trực tuyến; Xây dựng khung kế hoạch tổng thể vả chỉ tiết về tỉ lệ trực tuyến, trực tiếp, dung lượng, cơ cầu học phân;
Xác định hệ thông/danh mục các học phẩn để xảy dựng nội dung học tập trực tuyển; Quyết định mô hình vả mức độ đả: é img hoc phin có dạy h trực tuyển;
Quyết định mục tiêu, nội dung, thời lượng xây dựng phân trực tuyến trong mỗi
học phần (thể hiện trong đề cương chỉ tiết học phần) Bên cạnh đó, GV cần:
Chuấn bị học liệu đầu vào, học liệu số hóa cho các nội dung trực tuyển trong
học phần;
Xây dựng kịch bản sư phạm vả kịch bản sự phạm trực tuyến:
Trang 36Phát triển kịch bản sư phạm trực tuyến thành các kịch bản chỉ tiết thực hiện các sản phẩm, hoạt động cụ thể, kiểm tra chất lượng sản phẩm từng phần và chỉnh sữa Hoàn thiện các sản phẩm ứng với kịch bản sư phạm trực tuyến đã duyệt; 'Vả bước cuỗi củng trong khâu chuẩn bị đó lả hoản chính khóa học trên hệ thắng 'VLE của Trưởng Kiểm tra vận hảnh ban đầu vả thử nghiệm, chỉnh sửa (nếu cỏ) 1.3.2.2 Triển khai hoạt động giảng dạy trên lớp học trực tuyến Tác giả Trần Thị Hương nnk (2014) đã đưa ra ba nhiệm vụ dạy học:
Tổ chức, hướng dan học sinh lĩnh hội hệ thông trì thức khoa học, phô thông, cơ
bản, hiện đại, phù hợp với thực tiền, rẻn luyện hệ thông kỹ năng, kỹ xảo tương ứng
Tổ chức, hưởng dẫn hạc sinh phát triển năng lực và phẩm chất trí tuệ
Tổ chức, hưởng dẫn học sinh hình thành, phát triển phẩm chất nhân cách và phát triển toàn diện nhân cách
Cũng theo tác giả, dạy học là hoạt động kép gồm hoạt động dạy và hoạt động học
tn tai trong môi quan hệ phối hợp, tương tác và cùng hướng đến mục đích chung của
Sự thay đôi về khối lượng và tính chất của nội dung dạy học đã màu thuẫn với
pháp theo hưởng tích cực hoá hoạt động nhận thức của người học, mả bản chất của
xu hưởng này là khơi đậy vả phát huy năng lực tìm tỏi độc lập, sáng tạo của người
học thông qua việc tạo điều kiện cho họ phát hiện và giải quyết vẫn đề, nhờ vậy mà
họ lĩnh hội khái niệm khoa bọc và học được cách học Tác giả (Trần Thị Hương,
2014) đã đưa ra một số PPDH hiện đại như: Dạy học giải quyết vẫn đề; Dạy học theo
nhược điểm riêng, nếu biết vận dụng ưu điểm linh hoạt và xử lí kết hợp khéo léo các
Trang 37PPDH với nhau đồng thời kết hợp với PPDH hiện đại sẽ mang lại hiệu quả cao trong
hoạt động dạy nói chung và hoạt động DTT nói riêng
Tác giả Phan Thị Hồng Vinh nnk (2018) cho rằng: Quá trình dạy học là một quá trình đưới sự tổ chức, hướng dẫn của giáo viên, nhằm thực hiện có hiệu quả những
khiến hoạt động nhận thức - học tập của mình Quá trình dạy học cẳn đảm bảo sự
chỉ đạo trong học
Tắc giả Bủi Minh Đức nnk (2008) cho rằng: hoạt động dạy vả hoạt động học cỏ
mỗi quan hệ chặt chế với nhau, thể hiện ở mối quan hệ tương tác giữa các thành tổ:
mục tiêu, nội dung, phương pháp của hoạt động dạy vả hoạt động học Nếu xét quá
hoạt động học của trỏ thực chất là mỗi quan hệ điều khiển Với tác động sư phạm của
việc của người quản lí nhà trường lả: hành động quản li (điều khiển hoạt động dạy
động dạy của thấy mà quản lý hoạt động học của trò
Trong quá trình dạy học, người giáo viên lả chủ thể của hoạt động giảng day, giữ
vai trò chủ đạo trong quả trình dạy học Hoạt động giảng dạy lả hoạt động tổ chức,
hướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động học của học sinh, đảm bảo cho học
với mục đích dạy học (Phan Thị Hồng Vinh nnk 2018)
Thông tư số 12/2016/TT-BGDĐT ngày 22/04/2016 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục
vả Đảo tạo ban hành quy img dụng công nghệ thông tin trong quản lý, tổ chức đảo tạo trực tuyến có nhắn mạnh: *Giáo viền dạy học trực tuyến thực hiện các hoạt tập: giao nhiệm vụ học tập và kiểm tra, đánh giá kết quá học tập của học sinh; theo đồi và hỗ trợ học sinh khai thắc nội dung học tập từ học liệu dạy học trực tuyển; tư
vấn, hỗ trợ, trả lời câu hỏi và giải đáp thắc mắc của học sinh ” (Bộ GD & ĐT, 2016).
Trang 38Với những quan điểm và quy định như trên, luận văn đề xuất các bước triển khai
hoạt động giáng dạy trên lớp học trực tuyển của GV, cụ thể như sau: Giới thiệu chung cho SV về chương trình học tập trực tuyển trên hệ thống VLE;
Hướng dẫn SV thực hiện các thao tác và các yêu cẩu trong lớp học;
“Tương tác với SV trong quá trình giảng dạy trên hệ thống VLE của lớp học trực tuyển:
‘Theo ddi, quan lí tiến độ học tập của SV trên lớp học trực tuyến;
Hỗ trợ SV trong học tập trên lớp học trực tuyển;
Sử dụng đa dạng các PPDH trên lớp học trực tuyển va cập nhật, bổ sung học liệu phục vụ học tập trên lớp học trực tuyến
1.3.2.3 Kiểm tra, đánh giá kết quã giảng dạy trực tuyến Tác giả Trần Thị Tuyết Oanh (2009) định nghĩa: Kiểm tra là thu thập dừ liệu, thông tin làm cơ sở cho việc đánh giá
Dánh giá là quá trình thu thập và xử lí kịp thời có hệ thống thông tin về hiện trạng vả hiệu quả giáo dục, căn cir vio myc tiêu dạy học, làm cơ sở cho những chủ
Tác giá Đặng Bá Lãm (2003) nhận định: Kiểm tra la quá trình xác định mục đích, nội dung, lựa chọn phương pháp tập hợp số liệu, bằng chứng để xác định mức độ đạt
được của người học trong quá trinh học tập, rèn luyện vả phát triển
Tác giả Phan Trọng Ngọ (2005) đưa ra nhận định: Đánh giá trong dạy học bao gdm việc thu thập thông tin về một lĩnh vực nào đó trong đạy học; nhận xét và phản
xác định ban đầu
Một tác giả cho rằng: Ngày nay, hai thuật ngữ kiểm tra và đảnh giá thường được
sử dụng chuyển đổi cho nhau (Kubiszin, t & Borich, G 2010) Dựa trên các quan điểm trên, ta có thể thấy rằng kiểm tra, đánh giá kết quả trực tuyến cúa SV là bộ phận cấu thành trong quá trình thực hiện giảng dạy trực tuyến,
day trực tuyến Như vậy hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động giảng day trực tuyển không chí đơn thuần là sự ghi nhận kết quả dạy trực tuyển, mả còn để xuất
Trang 39những giải pháp làm thay đổi thực trạng đẻ hoạt động giáng dạy trực tuyển ngày cảng tốt hơn
Tác giả Ngô Đình Qua (2018) đã viết: “Việc lựa chọn phương pháp kiểm tra,
đành giá phụ thuộc vào mục tiêu &iểm tra, đánh giá Nễu mục tiêu của kiểm tra đánh
giả là xác ink mức độ lĩnh hội kiến thức của người học thì phương pháp được chọn
hiện các thao tác kĩ năng vả kết quả của việc thực hiện đó
Phuong pháp kiểm tra tự luận: là một phương pháp được sử dụng để đo lường trình độ lĩnh hội kiến thức, phẩm chất trí tuệ hoặc kĩ năng của người học thông qua
khả năng trình bày bằng văn bản nhằm trả lời câu hỏi hoặc thực hiện yêu cầu cúa để
kiểm tra
Phương pháp kiểm tra tiểu luận: là một phương pháp kiểm tra được dùng để đánh giá trình độ kiến thức, kĩ năng, thái 4% của a i học liên quan đến môn học
một học kỉ
Phương pháp kiểm tra bằng trắc nghiệm khách quan: trắc nghiệm là một dụng
cụ để đo lường đặc điểm, thành tích của cá nhân so với những cá nhân khác hay so
với những yêu cẩu, nhiệm vụ học tập đã được dự kiến
“Từ những phân tích cơ sở lý luận ở trên, hoạt động giảng dạy trực tuyển có thể
sử dụng các phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả trong giảng dạy trực tuyển các học phẩn như:
Trang 40Thực hiện đánh giá bằng phương pháp trắc nghiệm:
Thực hiện đánh giá bằng phương pháp tự luận;
“Thực hiện đánh giá bằng phương pháp kết hợp tự luận với trắc nghiệm; Thực hiện đánh giá bằng phương pháp tiểu luận:
Thực hiện đánh giá bằng phương pháp lảm bai tập theo nhóm;
* Đánh giá kết quá thực hiện giảng dạy trực tuyến
"Tác giá Ngô Đình Qua (2018) cho rằng: “Mục đích của đánh giá trong giáo dục nhằm xác định mức độ đạt được mục tiêu đã định trước hay các tiêu chỉ của một bộ của đổi tượng Kết guả này được các chú thể, đối tượng hoặc các nhà quản lỉ giáo dục sử dựng để từn hiểu nguyễn nhân biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục ” Dánh giá kết quả thực hiện là việc làm cẳn thiết, giúp người quản lí xác định được
mức độ đạt được so với mục tiêu đã để ra Việc đánh giá giúp GV, người quản lí biết
được kết quả hoạt động của mình Từ đó biết được những ưu điểm, hạn chế vả tìm
kiểm những cách thức đẻ cái tiến, nâng cao chất lượng giáng dạy trực tuyến
~ Đánh giá GV; Thu thập phản hỗi vả đánh giá từ SV về chất lượng giảng dạy của
GV trong khóa học trực tuyển Cỏ thể sử dụng các bảng khảo sắt hoặc phiếu đảnh giá
trong quả trình học trực tuyến:
~ Phản hỗi từ SV: Thu thập ý kiến vả phản hỏi từ SV vẻ trải nghiệm học tập trực tuyển Có thể sử dựng các bảng khảo sát, phiêu đánh giả để thu thập thông tin về
sự bải lòng, khó khăn, điểm mạnh vả điểm yếu của quá trình giảng dạy trực tuyển;
~ Hiệu quả học tập: Đánh giá mức độ SV tiến bộ vả đạt được kết quả học tập trong
khóa học trực tuyến So sánh kết quả học tập của SV trong khỏa học trực tuyển với
khóa học tương tự được giảng dạy truyền thông để đánh giá hiệu quả và khá năng chuyên giao kiến thức;
~ Đảnh giá chất lượng nội dung: Xem xét chất lượng nội dung học trực tuyến, bao gồm tính hợp lý, cập nhật, phù hợp với mục tiêu học tập vả sự tương tác Dánh giá