~ Đa số sinh viên sư phạm có kỹ năng lắng nghe tích cực biễu hiện ở mức khá - Có sự khác biệt có ý nghĩa hi sơ sánh biễu hiện kỹ năng lắng nghe tích cực của sinh viên sự phạm trường Đại
Trang 1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUONG DAI HQC SU' PHAM THANH PHO HO CHi MINH
NGUYEN PHAM THUY LINH
KHOA LUAN TOT NGHIEP
KY NANG LANG NGHE TICH CUC CUA SINH VIEN SU PHAM TRUONG DAI HOC
SU PHAM THANH PHO HO CHi MINH Chuyên ngành: Tâm lý học giáo dục
‘Thanh phố Hồ Chí Minh - 2023
Trang 2
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
NGUYEN PHAM THUY LINH
KHOA LUAN TOT NGHIEP
KY NANG LANG NGHE TICH CUC CUA SINH VIÊN SƯ PHẠM TRƯỜNG ĐẠI HỌC
SƯ PHẠM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH
Chuyên ngành: Tâm lý học giáo dục Người hướng dẫn khoa học: ThS Đinh Quỳnh Châu 'Thành phố Hồ Chí Minh - 2023
Trang 3
Ý KIÊN CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
Khóa luận đảm bảo các yêu cầu của khóa luận tốt nghiệp trình độ cử nhân Sinh viên
Nguyễn Phạm Thủy Linh có kẾ hoạch rõ rùng, nghiêm túc và cổ gắng trong việc thực hiện khóa luận tốt nghiệp,
`Ý kiến của người hướng dẫn khoa học (kí tên, ghỉ rõ họ và tên)
My
Đỉnh Quỳnh Châu
Trang 4Lời đầu tiên, em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Quý Thầy Cô khoa Tâm lý
học vi đã tạo mọi điều kiện, hỗ ợ chúng ôi trong qu tinh hoc tp tai Khoa, Em cing
xin được gửi lời cảm ơn đến Quý Thầy Có trong hội đồng đã có những góp ý xây dựng
để em có thể hoàn thiện để tải của mình
Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến Thạc sĩ Đỉnh Quỷnh Châu, cũng
là giảng viên hướng dẫn của em trong học phần Khóa luận tốt nghiệp này Em cảm ơn
cô, vì dù bận rộn công việc, nhưng cô vẫn luôn dành thời gian để góp ý chỉnh sửa rắt chỉ tiết và hỗ trợ em rất nhiệt tình trong suốt quá trình nghiên cứu
Tế theo, em xin gối lời cảm ơn đến gia đinh, bạn bề, đã luôn ủng hộ, hỖ trợ,
động viên và tạo mọi điều kiện tốt nhất để tôi thực hiện tốt đ tải của mình Em cũng
ác bạn sinh viên K45
xin gửi lời cảm ơn im lý học Giáo dục củng đăng kỹ học phần Khóa luận tốt nghiệp trong học kỳ này, đã nhiệt tỉnh hỗ trợ, giúp đỡ lẫn nhau để cảng nhau hoàn thành tốt nhất Khóa luận tốt nghiệp
Một lần nữa em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến Quý Thầy Cô khoa Tâm lý
m kính chúc Quý Thầy Cô sẽ:
học nói chung và ngành Tâm lý học Giáo dục nói riêng
gặt hải được nhiều hành công trong công việc và cuộc sng
Thành phổ Hồ Chí Minh, ngày 22 thắng 04 năm 2023
Tá ä Khóa luận
Abul
Nguyễn Phạm Thuy Linh
Trang 53 Khách thể và đối tượng nghiên cứu, 3
44 Giả thuyết nghiên cứu - 3
5 Nhiệm vụ nghiên cứu, 3
6 Pham vi nghiên cứu 4
7 Phương phập nghiên cứu 4
“Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VẺ VẤN ĐÈ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan các công trình nghiên cứu về kỹ năng lắng nghe tích eve 6 1-11 — Các công trình nghiên cứu trên thể giới 6 1.1.2, Các công rình nghiên cứu ở Việt Nam 4 1.2 Cơ sử ý luận về vẫn để nghiên cứu 19 1.2.1 Một số vấn đề lý luận về kỹ năng lắng nghệ tích cực 19 1.22 Đặc điểm tâm lý của sinh viên sư phạm 2 1.23 Một số vấn để lý luận về kỹ năng lắng nghe tích cực của sinh viên sưphạm 24 TIỂU KÉT CHƯƠNG 1 0 Chwong 2: KET QUA NGHIEN COU KY NANG LANG NGHE TICH CYC CUA SINH VIÊN SƯ PHẠM TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THANH PHO HO CHi MINH
22 Kết quả nghiên cứu thực tiễn kỹ ning ling nghe tích cục của sinh viên
Trang 6
vi của sinh viên sự phạm theo phương pháp đi: tra bằng bảng hỏi 40
222 Các biểu hiện của kỹ năng ắng nghetích cục thể hiện qua tái độ và hình
vi của sinh viên sự phạm theo phương pháp quan sát 61 TIEU KET CHUONG 2,
KÉT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ
1 Kết luận 72
2 Kién nghi 1 2:1 Kiến nghị đối với sinh viên 14 3:2 Kiến nghị đối với nhà trường 1
EU THAM KHẢO
PHY LUC 1: PHIEU QUAN SAT VA DANH GIA
PHY LUC 2: PHIÊU KHẢO SÁT,
PHỤ LỤC ä: PHIẾU PHÒNG VÁN essssecceeerereerero.BĐ PHY LUC 4: MOT SO KET QUA THONG KE 90
Trang 8
2 Bang 2.2 Phin chia mite độ dựa trên giả tị trung bình 35
“Bảng 2.3 Hé sé tin edy thang do KV nang ling nghệ tích cực cia |
sinh viên sự phạm
“Bảng 2.4 Hệ số từn cậy nhóm Cứ chỉ cơ thể trong thang đo Hành
vi lẳng nghệ ích cực của sinh viên se phạm
"Bảng 2.3 Các mặt biêu hiện của thấi độ trong kỳ năng lắng nghe
“ng 3.6 Cúc mặt biễu hiện của hành vỉ trong Kỹ năng lẳng nghệ
Bảng 37 Điễn trung bình của biêu hiện về thái độ và hành vĩ
$ Bảng 28 Điễm trung bình thang đo kỹ năng lắng nghề tích cực | ao
“Bảng 2.9 Kỗi quả phản tích ANOVA về sự khắc bit giữa giới
9 tinh và thải độ lắng nghe tích cực của sinh viên sĩ
“Bảng 2.10 Kất guả phân ích ANOVA về sự Khác biệt giữa năm
" “học và thái độ lắng nghệ tích cực của sinh viên “ Bảng 2.11 Kỗ quả phân tích ANOVA về sự Khác biệt giữa ngành
" ọc và thái độ lẳng nghe tích cực của sinh viên st
‘Bang 2.12 Kết quả phân tích ANOE'A về sự khác biệt giữa giới}
12 tinh và hành vĩ lắng nghe tích cực của sinh viên 56
‘Bing 2.13 Kết guả phân ich ANOVA về sự Khác biệt giữa năm
B học và hành vi lắng nghe tích cực của sinh viên 37
Trang 9
“Bảng 2.14, Kết quả phân tích ANOVA vé sự khúc biệt giữa ngành
“học và hành vi lắng nghe tích cực của sinh viên 59
5 Bing 2.15 Phin BS miu quan sit si
6 | Bảng 216 Kế gmúquan sit yeu 18 se tip mg của sinhviên | gy 17) Bang 2.17 Ket qua quan sit yeu 18 sr phan hồi cia sinh vién | ạs 1s Bang 2.18 Ket qua quan sit yeu tb cit chi co thé cia sinh vign | gy
Trang 10DANH MỤC BIÊU ĐÔ
SIT "Tên biến ab Số trang | Bibi di 21 So sinh sie Bit git tid ling nah ich 3
cực của sinh viên năm Í và sinh viên năm 4
"Biểu đỗ 32 So sánh sự khác biệt giữa hành vi ling nghe tích cực của sinh viên năm Ï và sinh viên năm 4
Trang 11người đều có, tuy nhiên lắng nghe lại là cá một kỹ năng mà con người cằn phải rèn luyện
Và cộng sự, 2017)
Lắng nghe trong giao tiếp là quá trình im lặng để thu nhận những thông tin phát ra
từ người nói qua cơ quan thính giác (tai) Các nghiên cứu khoa học chỉ ra rằng: tốc độ
in nỗi Thời gian dư thừa này não bộ dành cho việc suy tr vấn đề khác Trong khỉ nghe, không nằm trong nhu cầu của chúng ta Như vậy trong khi lắng nghe người khác, một mực cá nhân hay xã hội, đưa ra các phương án giải quyết (Trần Thị Minh Đức, 2016, tr 274),
Theo Paul Tory Rankin (1930), trong giao tiếp bằng ngôn ngữ, con người dùng,
“42,1% tổng số thời gian cho việc nghe, 31,9% cho vige nói, 15% cho việc đọc và 11%
gian của hoạt động giao ip Điễu này cho thấy, kỹ năng lắng nghe hết sức quan trong
Trang 12gia ting hiệu quả giao tiếp của con người (Huỳnh Văn Sơn (chủ biên), 2017, tr 139), Trong “7 thôi quen của bạn trẻ thành đạt” thì thối quen “Biết lắng nghe để thấu hiểu và để được thấu hiểu” được xếp vào 1 trong 7 thối quen tạo nên sự thành công của lõi cuốn đối với người khác có thể tóm gọn như sau: “Hãy lắng nghe để thấu hiểu" Đó chính vi nhu cầu sâu thảm nhất của con người là được thấu hiểu Ai cũng mong muốn cđược người khác tôn trọng và nhìn nhận giá trị của mình (Covey, 2010),
Lắng nghe có nhiề
cấp độ khác nhau và cắp độ cao nhất của lắng nghe chính là
ling nghe tich eye Theo Dainow và Bailey, cách miều tả ốt nhất của sự lắng nghe tích
se là “Nghe có kỉ luật”, Côn theo C, Rogers lại cho rằng: "Lắng nghề có nghĩa là ngừng
nỗ 1 ngững suy nghĩ" Mọi người thường nghĩ mình là một người bi TÍng nghe nhưng
họ sẽ không iết chính xác mình đang ắng nghe ở cắp độ nào
Trong môi trường sư phạm, kỹ năng lắng nghe tích cực đóng vai trò đặc biệt quan
trọng vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến quá
tình giao tiếp giữa giáo viên với giáo viên, giáo
viên với học sinh và giáo viên với phụ huynh Nó là tiền để để hình thành và phát triển các mỗi quan hệ trong môi trường sư phạm Nghiên cứu của Hoàng Văn Bình cho t
kỹ năng giao tiếp của cần bộ quản lý giáo dục có những hạn chế, yêu kém va en chú
trọng đào tạo, bồi dung nâng cao Sinh viên trường sư phạm có kỹ năng giao tiếp ở
mức trung bình và thấp và còn chưa coi trọng rên luyện ỹ năng giao tếp như kiến thức
lắng nghe và thấu hiểu sinh viên Không phải chỉ nghe bằng tai, mà nghe bằng mắt và
nghe bằng cả trái tìm để hiểu được những cảm xúc, nhu cầu của học trỏ, từ đó sẽ tạo
là một quá trình đòi hỏi sự kiên nhẫn, cổ gắng trong bản thân của mỗi người.
Trang 13năng lắng nghe tích cực của mình Và kỹ năng lắng nghe tích cực của sinh viên sư phạm .ở mức độ nào Nhằm tìm hiểu sâu hơn, đề ‘KY năng lắng nghe tích cực của sinh viên
sự phạm trường Đại học Sự phạm TP.HCM” được xác lập
2, Mue đích nghiên cứu
"Nghiên cứu thực trạng biểu hiện của kỹ năng lắng nghe tích cực trong giao tiếp của sinh viên sư phạm trường Dai hoe Sư phạm Thành phố
.3 Khách thể và đị
.3.1.Khách thể nghiên cứu tượng nghiên cứu
Sinh viên từ năm 1 đến năm 4 các ngành thuộc hệ sư phạm trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chi Minh
3⁄2 Đối tượng nghiên cứu
Kỹ năng lắng nghe tích cục của sinh viên sư phạm,
4 Giả thuyết nghiên cứu
~ Đa số sinh viên sư phạm có kỹ năng lắng nghe tích cực biễu hiện ở mức khá
- Có sự khác biệt có ý nghĩa hi sơ sánh biễu hiện kỹ năng lắng nghe tích cực của
sinh viên sự phạm trường Đại học Sư phạm TP.HCM dựa trên các tham số nghiên cứu,
bao gém giới tính, năm học, ngành học
~ Kỹ năng lắng nghe tích eực của sinh viên năm 4 cao hơn so với sinh viên năm L
5 Nhiệm vụ nghiên cứu `Với mục đích nghiên cầu được xác định như trên, đề ti thực hiện những nhiệm
wy sau diy:
- Tổng quan các tả iệu liên quan đến đề tải như kỹ năng, kỹ năng lắng nghe tích
‘cue, dic diém tâm lý của sinh viên sư phạm, kỹ năng lắng nghe tích cực của sinh viên
sư phạm trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Trang 14- Tìm hiễu thực trạng biu hiện của kỹ năng lắng nghe cự của sinh viên sư phạm trường Dại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
6 Phạm vĩ nghiên cứu
"Đề tài chỉ nghiên cứu
- Thực trạng các iễu hiện của kỹ năng lắng nghe tích cực thể cua thái độ và hành ví của sinh viên sự phạm trường Dai học Sư phạm TP.HCM
~ Đề tài tiến hành khảo sắt trên sinh viên từ năm 1 đến năm 4 các ngành thuộc hệ
sư phạm trường Đại học Sư phạm TP.HCM
7 Phương pháp nghiên cứu
Để tiến hành nghiên cứu, đề tải sử dụng phối hợp các phương pháp sau: 7.1, Phương pháp nghiên cứu lý luận ~ Mục đích: khái quát hóa, hệ thống hóa một số vấn cơ bản, trên cơ sở đó xây cdựng bảng khảo sắt
~ Cách tiến hành: tập hợp tài liệu li quan, phân tích thành từng đơn vị kiế thức
và khái quát thành một hệ thống lí thuyết riêng phù hợp cho đề tải
7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
á Phương pháp điều tra bing bảng hỏi
~ Mục đích: đây là phương pháp chính của đề tài, bảng hỏi được xây dựng cho sinh viên nhằm thu thập những thông tin về đề ải nghiên cứu
~ Cách tiến hành: đựa trên cơ sở lý luận củađỀ tài và các phương pháp luận để xây cdựng bảng hỏi phù hợp với mục đích Báng hỏi được phát đến các sinh viên nhằm khảo, viên sư phạm
b, Phương pháp quan sắt
~ Mặc đích: Quan sắt để mô tả các biểu hiện về hành vi được nghiên cứu, quan sit trực tiếp thải độ và hành vi của các khách thể nghiên cứu, chủng tôi tiễn hành sử dụng
phương pháp quan sắt
Trang 15~ Cách iền hành: Từ việ nghiên cứu cơ sở ý uận của để di và phương pháp luận
phù hợp với mục đích nghiên cứu, chúng tôi tiền hành xây dựng kế hoạch và phiếu đánh
siá quan sắt để tiến hành phương pháp quan sắt sinh viên Sư phạm trong chế trình tham, ain hoe tập,
« Phương pháp chuyên gia
~ Mục đích: phương pháp phòng vẫn được sử dụng như công cụ hỗ tr tim hiểu về
khái niệm, biểu hiện về thái độ và hành vỉ của kỳ năng lắng nghe tích cực
- Cách tiến hành: phương pháp được tiến hành bằng cách phòng vẫn trực tiếp các
chuyên gia là các giảng viên có chuyên môn phù hợp tại trường Dại học Sư phạm
Trang 16Chung 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐÈ NGHIEN COU
1.1 Tổng quan các công trình nghiên cứu về kỹ năng lắng nghe tích eye 1-1 Các công trình nghiên cứu trên thế giới
Trong nghiên cứu “Một nghiên cứu về tác động của việc lẳng nghe tích cực đắt với thái độ lằng nghe của Quin by cdp trang” (A Study ofthe Effects of Active Listening
‘on Listening Atiudes of Middle Managers) cia Shinya Kubota và cộng sự đã nhận định
mục đích của việc sử dụng lắng nghe tích cực như một phương tiện “Chăm sóc bởi các
nhà quản lý trực tiếp” Nếu người quản lý cắp trung lắng nghe và hỗ trợ cấp dưới của
họ, thì
tích cực đến sức khỏe tinh thần của ho Vi va khó chịu và một mỏi của người lao động sẽ giảm đi, điều này sẽ ảnh hưởng
1g nghệ tích cực là một phương pháp,
quản ý căng thẳng của người lao động bằng cách cải thiện giao tiếp giữa người quân lý
sắp trung và người lao động Theo mô hình căng thẳng công việc do Viện Quốc gia về
An toàn và Sức khỏe Nghề nghiệp (NIOSH) tại Hoa Kỷ thực hiện, căng thẳng rong
công việc được gây ra bởi nhiều yếu tố gây căng thẳng như mỗi quan hệ giữa các cá
nhân, xung đột vai trỏ, x Dựa trên mô hình này, lắng nghe tích cực sẽ thay dỗi tích
cực các mối quan hệ giữa các cá nhân và giảm căng thẳng Nó cũng sẽ tăng cường hỗ
hành
trợ xã hội, được coi là yếu tố đệm trong mô hình Shinya Kubota vả cộng sự đã tỉ nghiên cứu về tác động của lắng nghe tích cực đối với thái độ lắng nghe của các nhà
“quản lý cấp trung trong chính quyển địa phương Tổng công, 345 nhả quản lý cắp trung
đã tham gia 13 buổi đào tạo lắng nghe tích cực trong hai năm Người nghiên cứu đã phát
" ên phương pháp Học tập Trải nghiệm Sáng tạo (IEL) và sử dụng nó làm phương pháp
đảo tạo trọng tâm trong nghiên cứu này Để điều tra xem những người tham gia đã học trả lời một phiên bản ngắn hơn của Thang đo thấi độ lắng nghe tích cite (ALAS) bao
‘gm hai thang do phụ tức là "Thái độ lắng nghe” và *K§ năng lắng nghe” ~ trước khi
đảo tạo, một thắng sau và ba tháng sau khi đảo tạo Tổng cộng, 284 nhà quản lý cấp trung đã trả lờ bảng câu hỏi ba lằn Điểm số của từng phạm vi con được phân tích bằng phân tích đo lường phương sai lặp đi lặp lại Những người tham gia được chia thành ba
nhóm sử dụng các iá tỉ phần trăm của mẫu AL.AS ban đầu, tức là nhóm điểm thấp (
2494), nhóm điểm trung bình (25-75%) và nhóm điểm cao (76đ~), và những thay đổi
Trang 17“Kỳ năng nghe” đều tăng đáng kế sau khi đào tạo Phân tích các phần trăm cho thấy ty
lộ của nhóm điểm thấp giảm và tỷ lệ của nhóm điểm cao tăng lên ở cả hai phạm ví phụ, những người tham gia đã học lắng nghe tích cực mặc dù họ chỉ tham gia khóa đảo tạo lắng nghệ tích cực trong một ngày (Shinya Kubola và cộng sự, 2004) Beall vi cộng sự trong “Hiện trung: Lang nghe trong giáo duc” (State of the Context: Listening in Educarion) đã đưa ra nhận định nghiên cứu về giáo dục kỹ năng lượng thời gian dành cho việc lắng nghe Các nghiên cứu sau đó đã xác định khả năng, loại sau: kích thích nghe, lợi í
đáp ứng nhu cầu của nhiều cách nghe và học khác nhau của học sinh, nên một số lượng .h nghe và hướng dẫn nẹhc iáo viên hướng dẫn phải
đăng kể các nghiên cứu về nghề điều ra sở thích nghe và học Nghiên cứu này nhắn khơi gợi khả năng lắng nghe hiệu quả Các giáo viên từ lâu đã tin rằng những học sinh 1g nghe tốt hơn sẽ là nhĩng học sinh giỏi hơn và nghiên cứu đường như đã chứng thực
rằng những học sinh biết lắng nghe hiệu quả sẽ đạt được thành công trong học tập Rắt
iLUrường cung cấp các khóa học lắng nghe, và ngay cả tong các khóa học mà nghe được dẫn cách lắng nghe là mơ hỗ mặc dù có bằng chứng về giải thoại cho thấy rằng lắng biệt khan hiểm ở các trường tiểu học và trung học mặc dù thực t là nghề có liên quan đến cả há năng đọc viết và thành công trong học tập (Berll và cộng sự, 2008) Trong nghiên cứu “Học cách king nghe: Dạy chiến lược tẳng nghe ích cục để cho các chuyên gia gito đục trước Khi vào nghề" (Leapning tơ Liten: Taching an
Hamlin, McCarthy, Head-Reeves & Schreiner đã khẳng định mục tiêu của việc lắng
nghe tích cực là phát triển sự hiểu biết rõ rằng về mỗi quan tâm của người nói và cũng MeNaughton và cộng sự, 2005, tr 224)
Trang 18trọng của giao tiếp giữa phụ buynh va giáo viên đã được công nhận rộng rãi, tuy nhiên, chỉ có một số nghiên cứu giới hạn về việc đạy kỹ năng nghe hiệu quả cho các chuyên cứu này, một thiết kế nhóm đối chứng trước - au thử nghiệm
gia giáo dục Trong nghiê:
đđã được sử dụng để kiểm tra ảnh hưởng của việc hưởng dẫn đối với kỹ năng lắng nghe
đến sự cải thiện đáng kể về mặt thống kê đối với các kỹ năng có mục tiêu lắng nghe tích
ewe, Như một thước đo giá tị xã hội, phụ huynh của trẻ ở độ tuổi di học đã xem các
.video trước và sau khi hướng dẫn cho các chuyên gia giáo dục trước khi bước vào giảng
day théng qua các cuộc trỏ chuyện thị phạm Các bộc phụ huynh đánh gid man thể hiện
sau khi dạy của các chuyên gia giáo dục là ví dụ tốt hơn về giao tiếp có hiệu quả so với
trước khi dạy của ho [ ] Nghị
năng lắng nghe tích cục có thổ được dạy một cách chuyên sâu và hiệu quả cho các cứu nảy cung cấp bằng chứng cho thấy rằng các kỳ
chuyên gia giáo dục trước khi bước vào con đường sư phạm và rằng việc sử dụng các
kỹ năng giao tiếp có mục tiêu này được các bậc cha mẹ của trẻ đang trong độ tui di học nghe tích cực được các chuyên gia gio đục trước khi vào nghề coi trọng Sau khóa đào
và Khuyên rằng phương pháp này nên được dạy cho các chuyên gia giáo dục trước khi vào nghề khác Các kỹ năng lắng nghe ích cực đã được dạy cho các chuyên gia giáo
dục trước khi vào nghễ như Li một phẩn của một lớp học có quy mô lớn hơn được gọi
là “Kỹ năng Làm việc với Phụ huynh và Các chuyên gia giáo dục" Một thực nghiệm,
do MeNaughton cùng cộng sự thực hiện với tột nhóm gồm 10 sinh viên trong một chương kình đào tạo giáo viên (chư ổt nghiệp) do 30 phụ huynh của trẻ Mằm non (én
từ nhiều nền văn hoá khác nhau) đánh giá Kết qua cho thấy, học phần này có thể được
cuối chương trình đảo tạo trước khi hoàn tắt học kỹ cuối cảng sẽ
day vio di hode gf
đều mang li kết quả tương đương nhau và cần thiết để hoàn thiện kỹ năng sư phạm,
(MeNaughton và cộng sự, 2008, tr 224) Harry và các cộng sự trong nghiên cứu “Lắng nghe tích cực trong các cuộc phỏng
vấn đằng nghiệp: Ảnh hưởng của việc diễn giải thông điệp đối với nhận thức của kỹ
Trang 19Paraphrasing on Perceptions of Listening Skil) da nhin dinh,e6 1 khong 6 kj năng
giao tiếp nào được dùng thường xuyên như lắng nghe tích cực trong hầu hết các chương
trình đào tạo về nhiễ lĩnh vực và hoạt động khắc nhau Tuy nhiễn, số t các nghiễn cứu
được thực hiện đã cân nhắc đến các yếu tổ cụ thể của phản ứng lắng nghe tích cực liên
«quan đến hiệu quả của chúng trong việc truyền đạt giữa người với người Nghiên cứu,
thể đối với phản hôi lắng nghe tích cực, cụ thể là cách diễn giải thông điệp Một trăm
tám mươi sinh viên đại học đã tham gia các cuộc phỏng vẫn, trong đó họ nhận được
phản hồi về sự diễn giải hoặc một sự công nhận đơn giản để đáp lại ý kiến được bày tỏ
Kết quả phân tích dữ liệu chỉ ra rằng cách điễn giải thông điệp có liên quan đến sự thu hút của người nghe nhưng không liên quan đến sự hài lòng khi trò chuyện của người tham gia ho
sự, 2010)
nhận thức về cảm giác mi người nghe hiểu được (Harry Wegcr và cộng
Nghiên cứu của Castro và cộng sự “Vai trỏ của việc lắng nghe tích cực trong
“mi quan hệ giữa giáo viên và phí lưynh và vui trổ đi tết của phong cách gẵn bố (The Role of Active Listening in Teacher-Parent Relations and the Moderating Role of
Attachment Style) 4a kiểm tra hiệu quả cảm nhận của phương pháp “Nghe - Đặt câu hỏi
p trong vào vấn để - Tìm buớc đầu tiên” trong cuộc trỏ chuyện giữa phụ huynh và
giáo viên bằng cách sử dụng một nị cứu tình huống (N = 208) Đúng như dự đoán,
kịch bản dựa trên phương pháp này so với kịch bản đối thoi bỏ qua bốn bước của phương pháp được cả giáo viên và phụ huynh cho là hiệu quả hơn (d = 1,43) Hon na, được tìm thấy ở những người tham gia an toàn Thật vậy, những phát hiện cho thấy những người lo lắng t nhạy cảm hơn với sự thao túng (Casto và cộng sự, 2013) Nghiên cứu đã chứng minh rằng mọi người rắt thích một giáo viên biết lắng nghe trong cuộc
ấp gỡ giữa giáo viên và phụ huynh
Năm 2014, Harry Weger cùng cộng sự rong “Hiệu quả tương đối của việc lắng
nghe tích cực trong các tương tác ban đâu” (The Relative Effectiveness of Active
Listening in nidal luteractions) đã tiễn hành nghiên cứu trên 115 người tham gia tương
lời khuyên hoặc lồi cảm ơn đơn giản Kết quả chỉ ra rằng những người tham gia nhận
Trang 20được phản hồi lắng nghe tích cực cảm thấy được thấu hiểu hơn nhũng người tham gia
nhận được lời khuyên hoặc lời cảm ơn đơn giản Hơn nữa, những người tham gia nhận
được phản hồi lắng nghe tích cực hoặc lời khuyên hãi lòng hơn với cuộc trồ chuyện của
họ và nhận thấy người giao tiếp xã hội hắp dẫn hơn so với những người tham gia chi nhận được lời cảm ơn đơn giản mặc đà sự chênh lệch cho những khác biệt này là Khác nhau giữa những người tham gia nhận được phản hồi lắng nghe tích cục và những người tham gia nhận được lời khuyên (Harry Weger và cộng sự, 2014)
Nghiên cứu “Các chiến lược lắng nghe tích cực để thành công trang học tập của
Xinh viên đại hoc” (Active Listening Strategies of Academically Successful University
Students) cha Canpolat và cộng sự đã tiến hành nghiên cứu định tỉnh để xác định kỹ
năng lắng nghe tích cực mã sinh viên đại học thảnh công trong học tập sử dụng trong
sắc lớp học và phân ích ý kiến của những sinh viên này về kỹ năng lắng nghetích cực
[ } Theo dữ liệu thu được từ nghiên cứu này, các sinh viên đại học thành công trong
học tập đãsử dụng cúc chiến lược khắc nhau dựa trên nhận thúc, tỉnh cảm và tâm lý để
đạt được sự lắng nghe tích cực Sinh viên thường sử dụng các chiến lược nhận thức như
chi hi chi, ign tưởng về loại uy, đặt âu hỏi, ch hợp thông tim suy luận, tìm kiếm
ý tưởng chính, thiết lập mục tiêu: các chiến lược tình cảm như tham gia lớp học đúng
giờ, năng động, bình tĩnh và thích thủ với bài học; vả c chiến lược dựa trên âm lý vận động, chẳng hạn như đến gần hội đồng quản trị theo sau bằng cả đầu và mắt, giao tiếp trong lời nói Đồng thỏi, trong số các chiến lược dựa trên tâm lý vận động tiêu cực, sinh
sổ yêu tổ góp phần vào việc lắng nghe tích cục trong môi trường học tập định hướng
"bài học, sự chuẩn bị của họ, tâm trạng của họ, liệu họ có thích môn học hay không, họ
đến lớp đúng giờ bin hoe và môi trường xung quanh (Canpolat và cộng sự, 2013) Flavia và cộng sự trong “Tiẩm quan trọng của các yéu t6 lắng nghề tích ewe trong giao tiếp mang tính mô phạm: Góc nhìn của người hoc” (The importance of elements
nghiên cứu rên mẫu gồm 100 sinh viên từ các tổ chứ chuyên ngành sư phạm tại trường
10
Trang 21“Trung học Sư phạm và Khoa Tâm lý và Khoa học Giáo dục, Khoa Đảo tạo Giáo viên, học (14-19 tuổi) và sinh viên khoa (19-23 tuổi) Cả hai nhóm đều tham gia vào quá
dich 1 cung cấp cho giáo viên và học sinh dữ liệu đại điện để thực hiện giao tiếp mô phạm một cách hiệu quả Những người tham gia nghiên cứu của này có một vai trở kép:
học sinh vả giáo viên của tương lai Nỗ lực của họ để học các kỹ năng lắng nghe
‘eye là một chỉ báo về năng lực giao tiếp, ngằm hiễu là năng lực sư phạm Do đó, chúng
và thiế lập mức độ phủ hợp của các chỉ số lắng nghe
tôi cho rằng học sinh cân phải biế
Lich eve ong gio iếp mô phạm, theo tiêu chí của iênghọ, với cách là học snh hiện
tại và gio viên tương lai Qua quá trình phân tích dẫn đến kết luận rằng sinh viên của khoa, những người đã tiền bộ hơn trong qué trình hình thành ban đầu của nghề dạy học,
cơ bản trong hoạt động sư phạm trong tương lai của họ Nghiên cứu của
một yế
chúng tôi có thể được tiếp tục với việ điều tra ý kiến của giáo viên về lắng nghe ích
cove dé cung cấp một quan điểm khác, được duy tì bởi kinh nghiệm phong phi trong
so sánh ý kiến của sinh viên và giáo viên (Flavia vả cộng sự, 2016)
“rong nghiên cứu “Thang diễn Thái độ Lắng nghệ tích cực (A148): Độ ti cậy'
và gi trị trên mẫu taờn quốc các nhà giáo dục Hạ lap (Aetive Listening Atitude Scale Keumousi và cộng sự đã đưa ra khẳng định việc lắng nghe tích cực, nếu chỉ được sử thấi độ cơ bản của người đồng mà còn có vẻ trống rồng, khiến người khác nhận ra bản
chất không chân thực của nó “Mục tiêu của việc lắng nghe tích cực là phát triển sự hiểu
biếtrõ rằng về mỗi quan tâm của người nồi và cũng để truyỄn đạt rõ rằng mỗi quan tâm
của người nghe đối với thông điệp của người nói” Một người nghe tích cực thực sự công tác với người nói và họ cùng xây dựng ý nghĩa được chia sẻ,
"
Trang 22“Tuy nhin, cần phải đỀ cập rẳng, việc King nghe tch cực, nếu chỉ được sử dụng
như một kỳ thuật hoặc một tập hợp các kỹ thuật, có thể không chỉ mâu thuẫn với thái độ
sơ bản của người đùng mà còn có vẻ trồng rỗng, khiến người khác nhận ra bản chất không chân thực của nó “Mục tiêu của việc lắng nghe tích cực là phát triển sự hiểu biết
người nghe đối với thông điệp của người nói" Một người nghe tích cực thực sự cộng
ng nghe
tác với người nói và họ cùng xây dựng ý nghĩa được chia sẻ Ban đàt
cwe được phát triển như một kỹ thuật của cổ vấn để lắng nghe hiệu quả khách hàng của
họ, theo cách tiếp cận lấy con người làm trung tâm, nhưng sau đó cũng được áp dụng
trong các tỉnh buồng phí tị liệu như một công cụ để giao tiếp tốt hơn trong các hỗ trợ
điề
viêny dưỡng và giám đốc điều hình quản lý kinh doanh Do đó, như được thể hiện qua nghiên cứu mô tả vàthực nghiệm của tải lều, mỗi quan tâm đến việc láng
nghe tích cực đã mở rộng ra các lĩnh vực khác nhau, từ can thiệp méi quan hệ hôn nhân,
tư vấn và hỏa giải, mối quan hệ bác sĩ bệnh nhân, quan hệ ý t bệnh nhân và thậm
ch ed quan lý khủng hoàng, chẳng hạn như đảm phán con tin, Phần lớn các ấn phẩm
lắng nghe tích cực của các nhà quản lý đổi với sức khỏe tỉnh thin cua người lao động (Kourmousi và cộng sự, 2017)
Nghiên cứu “Nhận thức của học sinh v các tương tác phản hồi hai chiều của
giảo viên tác động đến việc học ” (Students” perception of teachers’ two-way feedback
imeractions that inpaer learning) của Eiona và công sự đã tiễn hành nghiên cứu và đưa
để truyền đạt sự quan tâm, thấu higu và hỗ trợ Giao iếp bằng mắt, nụ cười và cái git
đầu của giáo viên trong quá trình tương tác phản hồi hai chiều đã khuyển khích mối
«quan hg vith trợ trong việc hoàn thiện khía cạnh quan hi của phân hỏi Những kết quả này cũng phủ hợp với các tả liệu gần đây rằng các mỗi quan hệ có ý nghĩa giữa giáo
viên và học sinh tạo ra sự liên quan cần có môi trường học tập hỗ trợ Thật thú vị, những
kết quả này cũng chứng minh rằng học sinh nhận thức sâu sắc về các hình vỉ hỗ trợ của
vã công sự (2015) cũng cho rằng giáo viên mui dưỡng sự thôn mãn nhủ cầu tâm lý cũa
l2
Trang 23học sinh nông cao động lực nộ ti, sự tham gia và sự tự n, những biến số kết quả này
không được nghiên cứu ở đây Như một phần mở rộng cho công việc nảy, nghiên cứu
trong tương la có thể kiểm tra những điều này để nâng cao hiễu biễt của chúng ta (Eiona
và cộng sự, 2019)
Eggenberger trong nghién cứu “Kỹ năng Lắng nghe Tích cực nh những Dự bám Thành công của Sinh viên Cao ding Cing ding” (Active Listening Skills as Predictors
of Success in Community College Students) 43 dua ra nh§n dinh nghiên cứu hiện tại về
kỹ năng làm việc trong giáo dục đại học có xu hướng tập trung vào giao tp và tư duy
phản biện là chìa khóa cho sự thành công trong lớp học và lực lượng lao động Nghiên
1g nghe tích cực, một kỹ năng cỏ khả năng tuyển dụng khác, có xu hướng tập
trùng vào các chuyên ngành đại học cụ thể Mục tiêu của nghiên cứu phương pháp hỗn
và phân tích mỗi tương quan về điểm số, giới tính và điểm APLS Kết quả chỉ ra rằng
ling nghe tch cực đường như là một yếu tổ dự bảo đăng kể về hình tích học tập trong
lớp đại học cộng đồng, và sinh viên đại học công đồng cho rằng lắng nghe là một yếu tổ cẩn ết trong sự thành công của họ Các nghiên cứu trong tương lai có thể mở rộng
cđựa trên những kết quá này bằng cách xem xét các lớp và chuyên ngành đại học công
đồng khác nhau cồng như các biển số dự bảo khác (Fggenbergcr, 2019) CQua các công trình nghiên cứu trên thể giới, có thể thấy rằng kỹ năng lắng nghe
tích cực là một đề tải đã được quan tâm từ rất sớm Một số nghiên cứu đã chỉ ra tim anh
hưởng của kỹ năng lắng nghe tích cục đến kết quả họ tập của người hoe nh: Beall va
công sự (2008) trong nghiên cứu “Hiện trang: Lang nghe trong giáo dục”, tác giả
'Canpolat và cộng sự (2015) trong “Cúc chiến lược lắng nghệ tích cực để thành công
trong học tập của sinh viên đại hoc", te gid Fiona và cộng sự (2019) trong nghiên cứu
“Nha thức của học sinh về các tương tác phản hội hai chiều của giáo viên tác động
dén việc học " hay tác giả Eggenberger (2019) trong nghiên cứu “Kỹ năng Lắng nghe
đó, cũng đã có một số nghiên cứu cho thấy vai trò của kỹ năng lắng nghệ tích cực để
l3
Trang 24thiết lập các mỗi quan hệ rong mỗi trường giáo dục như nghiên cứu của tác giả
MeNaughton và cộng sự (2008) trong “Học cách lắng nghe: Dạy chiến lược lắng nghe
tích cục để cho các chuyên gi giáo dục trước Khi vào nghề", tác giả Castr và cộng sự (2013) trong “Vai trổ của việc lắng nghe tích cực trung mi quan hệ giữa giáo viên và phụ luynh và vai trò điều tt của phong cách gắn bó " hay tác giả Flavia va cng si
phạm: Góc nhờn của người học” Các tác giả cũng đã đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao kỹ năng lắng nghe tích cục, đặc biệt là ở sinh viên sự phạm ~ những nhà giáo, cdục trong tương lai
1.1.2 Các công trình nghiên cứu ở Việt Nam
Trong nghiên cứu “Năng lục giao tiếp của sinh viên trường đại học Trà Vinh của
tác gia Phạm Văn Tuân, nghiên cứu được tiến hành trên 178 sinh viên hệ chính quy các, Trà inh với phương pháp nghiên cứu như: đi tra, bảng bỏi, phỏng vấn sâu và quan
sát, Kết quả nghiên cứu cho thấy năng lực giao tiếp của sinh viên Trường Đại học Trả
giao tiếp, bao gồm; "Lâm chủ cảm xúc, nh vĩ của bản thân", *Thể hiện sự chủ động,
ìng lời nói)”, *Duy và phát triển cuộc giao tiếp” được đánh giá ở mức thắp hơn Kết
quả này cho thấy năng lực thực hiện các hoạt động phức tạp trong quả trình gia tiếp
là khá tốt nhưng khả năng thực hiện các hoạt động có tính phức tạp hơn như lắng nghe,
hân hồi thảo luận còn nhiều hạn chế, Cô X.M, nhận định “nhịn chung nãng lực thực hiện quá tình gio tiếp của sinh viên ở mức Khả, tuy nhiên khả năng lắng nghe, phản
Trang 25‘Tuan, 2015)
Nghiên cứu “Mu cầu và kỹ năng giao tip của sink viên trường Bai hoc Cin Tho của tác giả Trần Thị Phụng Hà và Nguyễn Ngọc Le đã khẳng định giao tiếp vừa là khoa học vừa là nghệ thuật vậy nên giới cn có những kỹ năng trong đó quan trong nhất là kỹ năng biết lắng nghe Cổ nhiều nghiên cứu cho rằng người ta cần 45% thời
gian cho lắng nghe và 55% thời gian còn lại cho cả ba hoạt động: đọc, viết, nói trong
“quá trình giao tiếp [ Kết quả cho thấy sinh viên đánh giá kỹ năng biết lắng nghe của
họ trong giao tiếp là cao nhất Nhìn chung, kết quả tự đánh giá các kỹ năng không khác nhóm năm nhất và năm tư, hoặc nhóm có kinh tế gia đình khác nhau, Cụ thể sinh viên năm tư đánh giá cao các kỹ năng hơn sinh viên năm nh sinh viên thuộc gia đình khó khăn và khá giả thì li đánh giá các kỹ năng tốt hơn sinh viên thuộc gia đình trung bình (Trần Thị Phụng Hà & Nguyễn Ngọc Lẹ, 2015)
Hoàng Thị Thu Hiển và cộng sự trong nghiên cứu "Xây đựng bộ học liệu và mô
hình huấn luyện hệ thống kỹ năng mềm cho sinh viên khối ngành Sư phạm Kỹ thuật
theo hướng sư phạm tương tác” đã tiễn hành thử nghiệm mô hình huỗn luyện kỹ năng
mềm cho sinh viên khối ngành Sư phạm Kỹ thuật tại Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật
“Thành phố Hỗ Chỉ Minh
năng là: Kỹ năng tự nhận thức bản thân; kỹ năng lảm việc nhóm, kỹ năng lắng nghe 27 sinh viên, với 3 lần thực hiện thực nghiệm cho 3 kỹ
KẾt quả thực nghiệm đã cho thấy điểm trung bình theo kết quả thực nghiệm của ba kỹ:
năng đều lớn hơn hoặc bằng 2,5 (Kỹ năng tự nhận thức bản thân: 2,8; kỳ năng làm việc đưa ra nhận định đây à một kỹ năng giáp mỗi cả nhân biết tôn trọng người khác để gặt
hái được những thành công nhất định trong giao tiếp Kỹ năng, ly đã được nâng lên
hàng nghệ thuật Nghệ thuật lắng nghe Rắt nhiều người lim trởng rằng nghe và kỳ năng lắng nghe là một Có lẽ vũ thế mà kỹ năng lắng nghe không mấy được chú trọng
rên luyện Sau khi được tập huấn về kỹ năng lắng nghe, sinh viên đều nhận ra được
những lợi ích mà kỹ năng ng nghe mang lại Trong mỗi chúng ta, ai cũng ắt muốn
được người khác tôn trọng mình khi giao tiếp, điều đó có nghĩa là, khi mình nói, người
Trang 26khác ập trung chủ ÿ lắng nghệ, Vậy nên, khỉ biết ng nghe sẽ làm thôa mãn như cầu
“của người nói, thu thập được nhiều thông tin, hạn chế những Kim trong gio tip, ngoài ra côn giải quyết được nhiều vấn đề Đặc biệt, khí biết lắng nghe sẽ tạo được
viên côn phản ái h lại những điều họ học được thông qua hoạt động huẳn uyện kỷ năng lắng nghe của giáng viên như: giúp bản thân ty đối, thân thiện với mọi người thú
được nhiều thông tin từ người nói: biết tạo thiện cảm với mọi người trong giao tiếp; biết
tôn trọng người khác trong giao tiếp Điểm đáng chú ÿ kh iến hành thực nghiệm kỹ
năng lắng nghe là phải hình thành được những hành động cụ thể cho sinh viên Nếu có
được những hành động nây chúng ô nh viên đã có kỹ năng lắng nghe Hành động ma
sinh viên làm tốt hơn cả là tạo không khi bình đẳng, cởi mở Hẳu như tắt cả sinh viên lầm tốt việc này Tuy nhiên, vì mới chỉ tham dự và luyện tập trong một khoảng thời
ian hạn họp ở lớp thục nghiệm, nên không thẻ đồi ôi sinh viên có thể lãm thuẫn thục
và đạt được kết quả như mong đợi Đây là những hành động cằn phải được luyện tập
nhiều trong các nh huồng giao tiếp hàng ngày một cách có ý thức Có uyện tập nhỉ
thì mới biết cách gợi mở, biết bộc lộ sự quan ta đến người nói, Và để có thể đặt rà được những câu hỏi phản ánh lại những gì mà người nói vừa trình bảy thì cảng phải luyện tập nhiều hơn nữa (Hoàng Thị Thu Hiển và cộng sự, 2016)
"Nghiên cứu *Thực trang kỹ năng lâm việc nhóm ct sinh viên” của tác giá Trương,
“Thị Hoa, đã điều tra trên 186 sinh viên năm thứ nhất Trường Đại học Sư phạm Hải Phòng, kết
năng báo cáo kết chả, kỹ năng tổng kết và đánh gá kết quả âm việc nhóm của nh viên quả cho thấy: Kỹ năng định hướng, kỹ năng tiến hành lảm việc nhóm, kỹ
đạt ở mức độ trung bình và thấp, Xếp ở vị trí thứ ba là nhóm kỹ năng tiễn hành làm việc
(BTR = 2.54) Khi tam việc nhóm, đồi hỏi sinh viên phải cố những kỹ năng như lắng
nghe, tổng hợp ý kiến của các thành viên, giải quyết mâu thuẫn, đưa và nhận thông tỉn
phản hồi Qua quá rình quan sắt, các tác giả nhận thấy sinh côn nhiều điều hạn
ch khi thực hiện những kỹ năng này, đặc bí là kỹ năng lắng nghe và đưa ra những ý kiến nhận xét cũng như nhận lại những thông tin góp ý của các cá nhân khác Họ chỉ biết đưa ra thông tin của mình, đến khi người khác đưa ra ý kiến thì họ nghe một cách
thử ơ khi có ai góp ý thì họ cảm thấy không bài lòng
Trang 27Trong nhóm kỹ năng tiến hành lâm việc nhóm, kỹ năng lắng nghe sếp ở vị thứ
3, ở kỹ năng này, sinh viên cũng chỉ đạt mức độ trung bình (ĐTB=2.52) Kỳ năng này
thể hiện ở chỗ lắng nghe, ghi chép diy đủ những nội dung các thành viên tình bày khi
lâm việc nhóm và ghỉ lại những thắc mắc để sau đó cùng bản lu ¡ chăm chú nhìn người nói, thỉnh thoảng gật đầu Qua quan st, tác giả nhận thấy rất tinh viên thực hiện tốt
kiến đánh giá thì sẽ din đẩy nhau trả lời hoặc không có ý kiến do chưa tập trung lắng
nghe Qua tao đổi, sinh viên nói ng: "Đôi úc trong kh lim việc nhóm em cũng không
lắng nghe các bạn nói gì vì em thấy nội đung không hấp dẫn mà dài dòng Thỉnh thoảng
Túc nào một quá em cũng chẳng tập trung được, chỉ ngồi góp mặt cho đã thi." (Truong
Th Hoa, 2016)
Xôi số nghiên cứu đã chỉ ra có 5 cấp độ của lắng nghe:
- Không nghe, túc là không quan tâm, không chú ý, bỏ ngoài ta tắt cả những gỉ người nói nói Biều hiện của cấp độ đầu tiên của các cấp độ nghe này là nói chuyện riêng hay làm việc khác khi người nói đang nối trong quả trình giao tiếp hay trong hoạt động, giao tiếp
- Nghe giả vỡ, là ỏ vẻ chú ý lắng nghe nhưng thực chất lại đang suy nghĩ về một vấn để khác hoặc không quan tâm và không hiểu được thông tỉn của người nói Gật đầu, trái ngược với nội dung mà người nói muốn chuyển tải những biểu hiện của nghe giả
- Nghe có chọn lọc, là người nghe chỉ nghe một phần thông tin và nghe những gỉ mình quan tâm, ưa thích Biểu hiện của cắp độ nghe này là nghe nhưng vẫn có lúc phân tâm vào việc khác, trong lúc lắng nghe thỉ thỉnh thoảng vẫn nói chuyện hay làm việc tiêng
= Nghe chim chú, tập trung lắng nghe vào lời người khác nói và cố gắng để hiểu
họ Ở kiểu nghe này, người nghe tập trung vào người đối thoại, không làm việc riêng
hiểu thông tin người nói đang đưa ra và khuyến nhưng không có các cử cị
khích họ nói
Trang 28- Nghe thấu cảm, là kiểu nghe mã người nghe không chỉ chăm chủ lắng nghe mà
con đặt mình vào vị trí của người nói đẻ có thể hiểu họ một cách thấu đáo, sâu sắc Khi
nghe thấu cảm, ta không chỉ hiểu được những thông điệp mà người nổi muốn chuyển ải
mà còn hiểu được tâm tự, tình cảm, nhu edu của họ Lúc này việc lắng nghe không chỉ
bing tri tim mà bằng cá trải m và khi óc, Sự chăm chỗ, các câu hỏi gợi mỡ, các hình
Van Sơn (chủ biên), 2017, tr, 140) Đây cũng là cấp độ cao nhất của lắng nghe, hay có
thể hiểu nó chính l lắng nghe tích cực
Theo D Torrington, 75% các thông bảo bằng miệng không được chú ý đến, bị hiểu
sai hoặc bị lãng quên nhanh chống, còn khả năng nắm bắt được những ý nghĩ sâu sắc
trong lời nối của người khác thì càng hiểm hơn, Điều này chứng tỏ rằng, để lắng nghe 1g nghe thi dimg n6i ma cbn có nhiều yếu tổ
có hiệu quả không chỉ don giản là: muốn
khác ảnh hưởng đến hiệu quả của việ lắng nghe: tốc độ tr duy, sở thích, sự phức tạp
thiểu quan sát khi nghe, những
êu kỹ năng lắng nại
thành kiến định kiến iêu cực, những thôi quen xu khi ông nghe (Huỳnh Văn Sơn (chủ
của vấn đề, thiểu kiên
"rong nghe thấu cảm, người thấy sẽ không chỉ nghe bằng ỉ, mà quan trọng hơn
là nghe bằng mắt, bằng cả trái tim để hiểu được những cảm xúc, nhu cầu của trò Lắng
nghe không chỉ những điều trong lời nói mã cả những gì không nồi lên được, những gì
liệu bộ Muốn vậy, mỗi người bộc lộ qua ngôn ngữ không lời: ánh mắt, nét mặt, tư thể,
Trang 29thầy phải quan sát cả thái độ người nói công với phản đoán, sự trải nghiệm trong cuộc
sống, hoặc cần có sự đồng cảm giao thoa giữa người nói với trò thì mới có thể thấu hiểu
.được "ý ti ngôn ngữ" của thông tin (Nguyễn Thị Thanh Mai, 2018) Còn đối với tác giả Đẳng Thị An Sinh trong "Dạy tích hợp kỹ năng nghe ~ ni tiếng Anh để cải thiện kỹ năng giao tiếp cho sinh viên năm thứ nhất ti trường Đại học
“Công nghiệp Quảng Ninh” đã đưa ra nhận định trong quá tình tương tác, mỗi người nổi
đồng một vai trò kép - vừa là người nghe vừa với tư cách là một diễn giả
có liên quan chặt chẽ hoặc đan xen với nghe, đó là cơ chế cơ bản ma thông qua đó các
quy tắc của ngôn ngữ được nội tại hóa” Khi nói, mọi người đưa ý tưởng thành lời nói,
nói về nhận thúc, cảm giác vàý định Người nói muỗn người khắc nghe, nhận thông tin
và hiểu, Điều đó cho thấy rằng hoạt động nói không chỉ đơn thuần là một hành động cá
nhân, trong đó yêu cầu người nghe lắng nghe và có thể phản hồi Mội trong những vai
trò khá quan trọng của nghe hiểu trong quá trình tiếp thu ngôn ngữ là: nghe được thừa
nhận đã có vị trí cực kỳ quan trọng trong việc phát triển khả năng nói Theo đó chúng ta
tự hiễu rằng giao tiếp hiệu quả sẽ uôn là sự gắn kết hiệu quả hai kỹ nãng nghe ~ nói
(Đồng Thị An Sinh, 2021)
Tại Việt Nam, kỹ năng lắng nghe tích cực trong giao tiếp vẫn chưa được quan tâm nghiên cứu nhiều, da số các bài nghiên cứu đều tập trung đi sâu vào kỹ năng giao tiếp nhỏ trong số những kỹ năng góp phần hình thành kỹ năng giao tiếp 1.2 Cơ sở lý luận về vấn đỀ nghiên cứu
141 Mật số vẫn đề lý luận về kỹ năng tắng nghe tích cực
- Kỹ năng: nhiều quan niệm về kỹ năng Theo Từ điển tiếng Việt "Kỹ năng là khả năng vận dụng những kiến thức thu nhận được trons một lĩnh vực nào đỏ vào thực Ế* (Hoàng Phê, 2000)
“Theo từ điển Tâm lý: "Kỹ năng là cách thức thực hiện hành động đã được chủ thể
tấp thụ, được đảm bảo bằng tập hợp các t thức và kỹ xảo đã được lĩnh hội” (Nguyễn
Khắc Viện, 2011).
Trang 30
Tác gia Nguyễn Thị Thể nang ls thục hiện có kết quả một
công việc nào đó (lao động chân tay hay nhận thức) bằng cách vận dụng những trì thức, ch rằng: *
những kinh nghiệm đã có để hành động phủ hợp với hoàn cảnh và những điều kiện cho phép (Nguyễn Thị Thể Bình, 2014) "Kỹ năng luôn có chủ đích và định hướng rõ rằng
Khi lặp đi lp lại một hành động nào đó, con người sẽ có được kĩ năng”
Nur vay, có thể hiểu kỹ năng là khả năng thực hiện có hiệu quả một hành động
(công việc) nảo đó bằng cách lựa chọn và áp dụng những cách thức hành động phù hợp
trong những điều kiện, hoàn cảnh và phương tiện nhất định (Đầu Thi Thu, 2020)
~ Lắng nghe: Theo từ điển tiếng Việt (Hoàng Văn Hành, 2003), lắng nghe là tập
trung hết sức để thủ nhận cho được âm thnh
Lắng nghe làtiếp nhận thông in qua thỉnh giác đi kèm với trạng thi chú ý Lắng nghe giúp con người hiểu được nội dung thông tin và cả những trạng thấi cảm xúc, tỉnh
tr 139)
- Lắng nghe ích cực à một ách ng nghe và phân hồi người khác, giúp củi thiện
sự hiểu biết lẫn nhau, và bao gồm ba thái độ đồng cảm, đồng lòng và quan tâm tích cực
võ điều kiện, được gợi là thấi độ lấy con người làm trung tâm (Mineyama & cộng sự, 2007)
Lắng nghệ ich cục, như được định ngủĩa chung nhất là nỗ lực th hiện sự chấp nhận vô điều kiện và phản ảnh không thành kiến của nhà tị liệu về trải nghiệm của thân
chủ, Lắng nghe tích cực y người nghe cổ gắng hiểu sự hiểu biết của chính người
nối về tải nghiệm mà không có bắt kỳ diễn giải nào của chính người nghe can thiệp vào
sự hiểu biết của họ về người khác (Hary và cộng sự, 2010),
hết các dịnh nghĩa về lắng nghe ích cực hoặc lắng nghe ích cực - thầu cảm
được xây dựng dựa trên định nghĩa của Rogers về lắng nghe tích cực, đó là * khả năng
nhận thức khung bên trong của người khác một cách chính xác, với các thành phẫn cảm
* (Jonsdottir & Eridriksdottir, 2020)
xúc và ý nghĩa như thể chính là người kia vậy
Lắng nghe tích cực là một cách quan trọng để mang lại những thay đổi trong con
người Mặc đủ quan niệm phổ biển rằng lắng nghe lã một cáchtiếp cận thụ động, nhưng
20
Trang 31bằng chứng lâm sảng và nghiên cửu cho thấy 10 ring ring ling nghe nhạy cảm là tác
nhân hiệu quả nhất cho sự thay đổi tính cách cá nhân và phát triển nhóm Lắng nghe
mang lại những thay đổi trong thái độ của mọi người đối với bản thân và những người Khác nó cũng mang lại những thay đổi trong các giá trị cơ bản và tiết lý cá nhân của
họ Những người được lắng nghe theo cách mới và đặc biệt này trở nên trưởng thành
và Ít độc đoán hơn (Rogers & Richard, 1957)
“Thuật ngữ "tng nghe tích cực” được chính thức đặt ra bởi Gordon (1915) như một
mô tả về một tập hợp các kỳ năng bằng ngôn ngữ và phi ngôn ngữ cần thiết để giao tiếp
hiệu quả giữa cha mẹ và con cái mặc đã nguồn gốc của việc lắng nghe ích cực có thé
được tìm thấy trong các nghiên cứu trước đó Lắng nghe tích cực, hoặc thấu cảm có thể
được Carl Rogrs (1951) coi như một nỄn tăng của âm lý nhân văn của mình KẺ từ khi trình đào tạo giao ip trên nhiễu lĩnh vực cả bên trong và bên ngoài cơ sở ị liệu (Harry
và cộng sự, 2010)
Sự khởi đầu của việc lắng nghe tích cực có thể được tìm thấy trong lý thuyết nhân
van cia Carl Roger, mot ly thuyết tập trung vào con người, kỹ năng giao tiếp và khả làm trung tâm đựa trên các thái độ cơ bản của người đảng vả có nghĩa là lắng nghe hiệu
"bước, bao gồm các kỹ thuật như đưa ra nhận xét, xây dựng câu hỏi thích hợp, diễn giải
và tôm tắc để thể hiện sự hiễu biết đầy đã và xác mình diều đã nói Nó cũng bao gỗm mìm cười, và không ngất lời người nối (Koummousi vã cộng sư, 2017)
Từ những ìm hiểu về khái niệm của kỹ năng lắng nghe tích cực từ nhiễu tá giả, chuyên gia người nghiên cứu đưa ra khải niệm: kỹ nững lắng nghe ích cực là khủ năng tập trung nghe người khác nổi, ngừng suy nghĩ (không suy nghĩ bắt cứ điều gì khác trong đầu, và duy tì kết nỗi bằng các cử chỉ phí ngôn ngữ Mụe đích của king nghe tích cực là để có được thông tin, hiểu được người nói dang nồi gì tập trung cả vào những,
biểu hiện phi ngôn ngữ của họ, không phán xét, đánh giá hay đưa ra bắt kỳ nhận định
a
Trang 32chính bản thân mình là họ
1.2.2 Đặc điễm tâm lý của sinh viên sư phạm
Theo tác giả Dương Thị Diệu Hoa (2008), thuật ngữ sinh viên có gốc từ tiếng La tinh "Studen: „ nghĩa là người lâm việc, người tìm kí n, khai thác tr thức Sinh vi những người dang chuẩn bị cho một hoạt động mang lại lợi ích vật chất hay tinh thin
của họ đều phục vụ cho việc chuẫn bị ốt nhất cho hoạt động mang tính nghề nghiệp của
mình sau khi kết thúc quá trình học trong các trường nghề Về tuổi sinh học, đa số sinh
viên thuộc lứa tổi thanh niên từ 17 đến 25 tudi một số ít cổ ỗi đời thắp hoặc cao hơn
tuổi thanh niên Vì vậy, sự phát triển và trưởng thành về giải phẫu và sinh lí của tuổi
sinh viên (Dương Thị Diệu Hoa, 2008)
thanh niên là đặc trưng cho lứa tu
Ở mỗi lứa tuổi khác nhau sẽ có những đặc điểm tâm lý khác nhau, chịu sự chỉ phối
của hoạt động chủ đạo và ở mỗi đối tượng khác nhau cũng vậy Ở day, dé tai đề sinh viên sư phạm vì vậy sẽ chỉ tập trung vào đặc điểm tâm lý ở sinh viên sư phạm với hoạt động chủ đạo là học tập để tiếp thu kiến thức, hình thành các kỹ năng, kỹ xảo phục
vụ cho công tắc giảng đạy trong tương lai
"Một số đặc điểm tâm lý của sinh viên sư phạm:
- Sự phát triển nhân cách của sinh viễn sư phạm là quá trình giải quyết các mâu
p như: Mẫu th
giáo iên với khả năng nhận thúc, kinh nghiệm và vẫn kiến thức hiện có; mâu thuẫn thuẫn trong quá trình học in giữa ước mơ thành chuyên gia giáo dục,
2
Trang 33da dạng với thời gian, phương pháp học tập còn hạn chế (Lê Minh, 2019) Sinh
viên nói chung hay sinh viên sư phạm nồi riêng có một số nét tâm ý điển hình như: khả
năng tự ý thức cao, có tỉnh cảm nghÈ nghiệp, cổ năng lực, tỉnh cảm tí tuệ phát tiễn
giao lưu, cộng tác, nhiều mơ ước, hoài bão và thích trải nghiệm đẻ tích lũy những kinh
nghiệm mới cho bản thân, dám đối mặt với thử thách, Tuy nhiền, một sinh viên cũng, cho thấy những điểm còn hạn chế của bản thân cũng như của những sinh viên khác do nhiề lý đo khác nhau như thiểu kinh nghiệm và cơ hội vận dụng, tiếp xúc: văn hóa nhà trường; hay ý thức cá nhân còn hạn chế (Dương Thị Hồng Hiểu và cộng sự, 2021) Để
6 thể giải quyết được những mẫu thuẫn này, sinh viên sư phạm
tâm, chủ động ích cực, sắngtạo trong quá tình học tập để chuyển những yê cằu nhiệm
vụ học tập theo quy định của chương trình đào tạo thành nhu cầu bên trong của mỗi cá
nhân tạo ra động lục cho sự phát tiễn trí tuệ và các phẩm chất nhân cách đấp ứng yêu cầu của nghề ngiệp trong tương li
- Sự phát tiển tự ý thức được thể hiện qua việ sinh viên sư phạm nhận thức rõ răng về năng lực, phim chất mức độ phủ hợp của bản thân với nghề nghiệp, qua đó họ tập nghề hay nghiên cứu khoa học Nhờ khả năng tự đính giá phát triển mà sinh viên có thể nhìn nhận, xem xét năng lực, kết quá học tập cao hay thấp phụ thuộc vào ý thức, thái
phat triển í tuệ, vừa đòi hỏi sự phát triển các chức năng tâm lý như: tư duy, trí nhớ,
tưởng tượng, chủ ÿ và quả trình giải quyết các mỗi quan hệ xã hội (Lê Minh, 2019)
"Đa số sỉnh viên tham gia khảo sát đều cho rằng bản thân mình cũng như những sinh viên năm 4 cùng ngành thành thạo những kiến thức môn học sẽ dạy trong tương li Tuy
sinh viên năm 4 khác vẫn còn chưa thành thạo một số nội dung cụ thể (Dương Thị Hồng
Hiểu và cộng sự, 2021)
Trang 34Đôi sống xúc cảm, tính cảm: Đây là thôi điểm phát tiễn mạnh nhất về tỉnh cảm
tình cảm đạo đức và tình cảm thẳm mĩ, Những tình cảm này biểu hiện phong phú trong quá trình học tập và đời sống của sinh viên Tình cảm trí tuệ của sinh viên biểu chọn, vận dung sing tao ede phương pháp và phương tiện học tập phủ hợp với điều kiện tập (Lê Minh, 2019) Sinh viên sư phạm với sứ mệnh quan trọng trong sự nghiệp trồng người đồi hỏi họ có sự tích cực trong việc rên luyện các kỹ năng mềm, năng lực chuyên môn phục vụ cho quá trình học tập và nghề nghiệp trong tương lai
~ Tình cảm đạo đức vả tình cảm thẩm mĩ của sinh viên có chiều sâu rõ rột, biểu hiện ở chỗ: sinh viên sư phạm có th lí giải, phân tích một cách có cơ sở những gi mà mong muốn thể hiện bản thân, khẳng định mình cũng như được tôn trọng Do vậy trong
xung đột VỀ quan
‘qué trình hợp tác làm việc nhóm khó tránh khỏi những mâu thuả
điểm Đòi hôi sinh viên cằn biết lắng nghe người khác một cách tích cực và tôn trọng ý kiến của mọi người, từ đó xây dựng các ý tướng để nhóm có thẻ hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao
- Sự phát triển động cơ học tập và định hướng giá trị: Trong hoạt động học tập của sinh vị sử phạm, cỗ sự phát trí p và định hướng giá trị xã hội có liên quan đến hoạt động nghề nghiệp tương lai Khi cỗ niễm đam mê và yêu thích với ngành nghề đã chọn, họ sẽ có động lực ích cực học tập để tiếp thụ hệ thống các ti thức, kỹ năng, kỹ xảo của chuyên ngành họ đã chọn Từng bước áp dung vốn tr thức, giá trau đồi và nâng cao năng lực nghề nghiệp của bản thân
1.3.3 Một số vấn đề lý luận về kỹ năng lắng nghề tích cực của sinh viên sự phạm,
“Trong môi trường học đường, đã có những ngi "tập trung vào việc cái thiện
kỹ năng nghe và kỹ năng xã hội của trẻ em, vì các nhà giáo dục đã phản nàn về việc học nghe của người lớn thường không đủ và giáo viên có thể có những kỳ vọng ở trẻ em cao hơn ở họ Chất lượng lắng nghe đóng một vai trò quan trọng trong giao tiếp giữa giáo
24
Trang 35viên và học sinh Kết quả là kỹ năng lắng nghe tốt sẽ giúp phát triển và duy tr các mỗi
“quan hệ tích cực và tỉnh cảm của tắt cả những người tham gia vào quá trình giáo dục
XMột chỉ số vỀ năng lực sư phạm của giáo viên là khả năng trở thành người đối
thoại hiệu quả để học sinh hứng thú theo dõi và thể hiện thái độ lắng nghe tích cực, đặc biệt là khi việc lắng nghe tích cực được đạy và thực hiện giống như bắt kỳ năng lực giao iép nào khác (Paus, 2006)
Paus (2006) đã để xuất tập hợp các chỉ số ống nghe tích cực sau để sử dụng nhằm, cải thiện liên tục khía cạnh cơ bản của giao tiếp hiệu quả này: giao tiếp bằng mắt, tập
trung vào nội dung, tiếp thu ý tưởng mới, linh hoạt trong ghi chép, lắng nghe toàn bộ
thông điệp diễn gii thông điệp, câu hỏi mỡ và tổng hợp thông điệp, Theo Paus, trong
bắt kỳ cuộc giao tiếp nào, giao tiếp bằng mắt có thể trở thành yếu tổ quyết định khả năng,
thông điệp Cái sau có thể được chuyển sang tập trung vào nội dung, ngụ ý định hướng và tập trung của hoạt động nhận thúc dưới dạng thông điệp mang tính mô t[ , Người ta thường thửa nhận rằng học sinh cởi mở với những ý tưởng, quan điểm và quan triển chân trời nhận thức của học sinh và nếu được tiếp thủ đúng cách theo thời gian có uận (heo một số lộ trình nhất định, để tạo điều kiện khám phả thông tin mới, loi bỏ sự các ngữ cảnh mô phạm, vì các câu hỏi nhằm kích hoạt quá trình tìm kiểm thông tin, giải
quyết vẫn đỀ và bắt đầu các quá tình tranh uận, trong số các chúc năng khác, Câu hồi
mở của học sinh được tạo ra và điều chỉnh theo thông tin cụ thể, thể hiện sự tập trung
cửa họ sinh vào nội dung, đồng tồi đưa ra phân hồi phủ hợp ch giáo viên (Pas,
trao cho người đối thoại sự chắc chắn rằng họ đang được lắng nghe (Anghel, 2003)
“Trong quyển sich bán chạy nhất 7 thôi quen tất của Sumnyvale Ki», đã đề cập
trong Thói quen 5: *Tìm cách thấu hiểu, sau đó được thấu biểu,” nhắn mạnh đến giao
25
Trang 36tiếp và chức năng lắng nghe để thấu hiểu người khác Do đ „ việc đảm bảo giáo viên
được đào tạo về kỳ năng lắng nghe tích cực trong quá trình đảo tạo chính thức của họ
cố thể rất có giá tị (Casro và cộng sự, 2013)
Malureanu và Brebulet (2014), đã nhận định một chỉ số khác, được kết nồi chặt
chẽ với chỉ số trước đó, là ng nghe toàn bộ thông điệp, điều này thể hiện sự sẵn sng
lắng nghe, khả năng theo dõi thông tin được truyền đi và sự hiểu biết về thông tin được
En dat, Do đó, người ta nên tránh ngắt lời người nói và để họ trình bày hết
ta hiểu đúng thông điệp của họ (Malureann & Brebulet, 2014),
“Trong quá trình học tập, hình thức lắng nghe lý tưởng là lắng nghe tích cực Không
giống như những người nghe thụ động chỉ im cách lưu giữ những ý tưởng trong tâm tr
của họ, những người nghe tích cực vừa sản sinh ra những suy nghĩ vừa chia sẻ những
suy nhĩ đồ bằng cách thể hiện chúng bằng ngôn ngữ và biểu hiện phi ngôn ngữ Các dấu hiệu bên ngoài có thể quan sắt được của việc lắng nghetích cục dựa vào những yếu
tổ sau: sự háo hức của người nghe, sự chú ý, sự chuẩn bị trong quá trình học tập, tâm trạng trong suốt quá trình và các cử chỉ, nét mặt, giọng nói, tư thể, sự phản hỗi (Canpolat
và cộng sự, 2013)
Topomycky & Golpaian (2016) đã xác định năm kỹ thuật lắng nghe tích cực chính
1 Tập trung chủ ý: Điều này được thực hiện bằng cảch duy tì giao tp bằng mắt
ối người ni, gạt bô những suy nghĩ gây xao nhing sang một bên, trính đưa
ngữ cơ thể của người nồi
Thẻ hiện rằng bạn đang lắng nghe: Điều này được thực biện bằng cách thỉnh
thoảng gật đầu, mìm cười, có tr thỄ côi mở và mỗi mọc, đồng thời khuyến
hú
khích người nói bằng những lời nhận xét nhỏ như *vâng”
Cong cắp thông tin phân hồi: iu này iền quan đến việc phản ánh, lâm rõ các giá dịnh của người nghe và xác nhận sự hiểu biết về những gì được nói Điều
này được thực hiện thông qua việc đặt câu hỏi làm rõ, diễn giải và cung cấp, bản tôm tắt những gì đã nói
Trang 37bị gián đoạn, để họ nói hết từng điểm trước khi đặt câu hỏi vả không ngắt lời
họ bằng những lập luận phản bắc
5 Phản hồi thích hợp: Điều này có nghĩa là phản hồi cởi mở và trung thực, đồng thời đối xử với người khác theo cách mà chúng ta nghĩ rằng họ sẽ muốn được đối xử
Còn theo Marin Valchev (2021) thì
.œ ˆ Giaotiếp bằng mắt: là một yếu tổ cơ bản của nghỉ thức kinh doanh va ky thuật lắng nghe tích cực chính Giao tiếp bằng mắt trong guốt cuộc trò chuyện cho người nói thấy rằng bạn chú ý và bạn thực sự quan tâm đến những agi anh dy nói
‘© Trinh bị phân tâm: khả năng tránh bị phân tam ed là một trong những kỹ năng lắng nghe tích cực và tối Có rất nhiễu vi dụ về sự phân tâm chẳng hạn
18, những người khác, v.v Học cách tránh những điều gây xao nhãng này nếu
không chúng có thể phá hỏng cuộc trỏ chuyện của bạn
%_ Cử chỉ cơthế: Cử chỉ cơ thể và ngôn ngữ là cả một khoa học Bạn cằn phải rt
quen thuộc với các cử chỉ cơ thể hiệu quả vì chúng là một trong những kỹ thuật
lắng nghe tích cực chính Cử chỉ cơ thể của bạn cho người nói biết bạn có lắng
nghe cần thận hay không
.®_ Đưa ra phản hồi: Đây là một trong những ví dụ và kỹ thuật lắng nghe tích cực
quan trọng nhất Đặt câu hỏi để làm rõ luận điểm nào đó, nêu quan điểm của người lắng nghe ích cực
.© _ Thể hiện rằng bạn đang lắng nghe: Các kỹ thuật và ví dụ hữu ich ở đây là: sử
dụng cúc nét mặt như mìm cười, lưu ý tư thể của bạn, khuyển khích người nồi
chia sẻ và tiếp tục,
Dựa trên cơ sở lý luận thu thập được, tham khảo từ nghiên cứu “Lắng nghe = Một
kỹ năng tham vẫn của củn bộ xã hội” của Hỏi Thị Xuân Mai Để đánh giá kỹ năng lắng
nghe tích cực của sinh viên Sư Phạm thông qua phương pháp quan sát trong quá trình
7
Trang 38học tập, chúng tối sử dụng thang đo Likert4 điểm rong phi đánh gi quan sit, ie | —
tập trung: ngồi
4, diém trung bình của thang đo là 2,5 với các yếu tổ chính như sau:
¡, ghỉ chép lại thông ti sự phân hồi: đặt câu hỏi, phát biểu ý thẳng, không ngất
kiến, tóm tắt hoặc diỄn đạt lại nội dung câu chuyện : cử chỉ cơ thể: gật đầu, giao tiếp
<175), Trung bình (Điểm trung bình từ 75 dén <2,5), Khá (Diễm trung bình từ 2.5 đến 325), Tôt (Điểm trung bình >3/25)
Lắng nghe tích cực, như một quả tình, đặc biệt quan trọng đối với quá tình giáo
dục [ ] Chỉ sử dụng khá năng lắng nghe bẩm sinh thường không đủ để thiết lập thành
công mỗi quan hệ tương tác thích hợp giữa giáo viên và học sinh, mã quá trình học tập
về việc thiết lập mỗi quan hệ tương tác giữa họ, lu giao
mọi trường hợp không được phép Đó là lý do ti sao chúng tôi nhắn mạnh rằng cả giáo
viên và học sinh cần phải học cách thành thạo kỹ năng này để đạt được mức độ tương,
tắc tối đa, giúp vượt qua tắt cả các rào cân và vẫn để có thể xây ra trong quả trình này
(Michaela Neto, 2015)
‘rong thip nhu ciu cia Maslow (1943) gém có Š bộc: Như cầu snh lý, như cầu an toàn nhủ cầu xã hội, nhu cầu được tôn trọng, như cầu tự thể hiện Trong đỏ thì nhủ cầu thể hiện trong việc muốn được nhiều người tôn trọng và có iếng nói trong các mỗi quan sầu cao hơn Ở bắt kỹ lứa tuôi nào khi đã đấp ứng được như cầu sinh lý và như cầu an
toàn, thì sẽ phát sinh những nhu cầu ở cấp bậc tiếp theo đó chính là nhu cầu xã hội —
là lúc nhu cầu giao tiếp được bình thành Sau khi đảm,
giao lưu tình cảm, đây cũng:
bảo được nhu cầu giao tiếp, một nhu cầu khác phát sinh chính là nhu cầu được tôn trọng (có tiếng nói, được lắng nghe) Cần lắng nghe tích cực để hiểu được đối phương đang
có nhu cầu gi Từ đó đáp ứng được nhú cầu của họ ẽ giúp họ ngày cảng phát tiễn Bên
cạnh đó, khi nhu cầu nảy được đáp ứng trong môi trường sư phạm, người nói sẽ cảm.
Trang 39viên với sinh viên và sinh viên với sinh viên,
“Thêm vào đó, nghề day học có đối tượng hoạt đông trực tiếp là con người nên đồi hỏi người hoạt động trong nghề đó phải có được một số nét tính cách như sự chuẩn mực, sát, lắng nghe, biết cách thuyết phục và xử lý tình huồng Cũng bởi vì đối tượng quan
lệ trực tiếp của nghề đạy học là cơn người, mà con người trong hoạt động nghề nghiệp
của giáo viên là những con người đang trưởng thành với những đặc điểm riêng biệt,
những quan niệm, sở thích, nhu cẩu khác nhau Để người giáo viên có thể truyền đạt
cđược những kiến thức cho người học, đều tiên cần it người học cổ như cầu, mong
muốn gì bằng cách lắng nghe người học của mình Lắng nghe để biết tâm tư, tình cảm,
nhu ca, mong muốn của người học là g và từ đồ cỏ những phương pháp dạy học phù hợp để truyền đạt tr thức một cách hiệu quả nhất Muốn có được những điều này đôi
Ế nhà trường phải luôn trau dồi, học hỏi hoi sinh viên sư phạm ngay khi còn ngồi trên
và rên luyện để phát triển bản thân Sự học hỏi này có thể qua giảng viên, bạn bê hay xã hội bằng nhiều cách khác nhau như quan sát lắng nghệ, tự ìm tồi Sinh viên sư phạm dang trong quá trnh hoàn thiện bản thân vỀ kỹ năng, t thức chuẩn bị cho công tác giảng dạy trong tương lai Với những yêu cầu, tính chất riêng biệt trong tương lai với sự nghiệp trồng người đầy cao quý cảng đòi hồi sự nghiêm túc, miệt không tránh khỏi những quan điểm, phong cách, suy nghĩ khác biệt Bên cạnh những hỏi ẫn nhau Để cân bằng được giữa sự khắc biệt của từng cả thể và nhiệm vụ chune những người xung quanh iếp th những cãi tốt của họ, học hỏi và hoàn thiện mình
hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao
Trang 40TIEU KET CHUONG 1
Dé tài về kỹ năng lắng nghe tích cực đã được quan tâm từ rất sớm thể hiện qua các
sông trình nghiên cấu trên th giới Ở các nước trên thể giới, đã có những nghiên cứu, pháp cải th kỹ năng này ở đối tượng sinh viên nói chung vả sinh viê sự phạm nói riêng Còn ở Việt Nam, các nghiên cứu phần lớn tập trung vào ngh ên cứu kỹ năng giao
tiếp của sinh viên nói chung, trong đó có cả kỹ năng lắng nghe Tuy nhiên, kỹ năng lắng
nghe tích cực trong giao tiếp của si viên sư phạm vẫn chưa được quan tâm nghiên cứu
nhiều,
Là một tong những kỹ năng quan trọng để giúp quá trình giao tiếp trở nên thành
sông, kỹ năng lắng nghe tích cục đã được nghiên cứu từ sớm Khái niệm công cụ của tăng lắng nghe tích cực” là Khó năng rập trưng nghề người khác nỗi ngừng
sp nghĩ (không suy nghĩ bắt cử điu gì khác trong đầu) và day tì kế nất bằng các cử: chỉ phi ngân ngữ: Mục đích của lủng nghe ch cực là để cổ được thông in, hiểu được
người nói đang nói gì, tập trung cả vào những biểu hi phi ngôn ngữ của họ, không phán xét, đánh giá hay đưa ra bắt kỳ nhận định nảo theo quan điểm cá nhân, nghe và hiểu toàn bộ những gì họ nói và thể hiện như thể chính bản thân mình là họ
Sinh viên sư phạm đa số thuộc lứa tui thanh niên từ 17 đến 25 tuôi một số ít có tuổi đời thấp hoặc cao hơn tui thanh niên Sinh viên sư phạm với những đặc điểm tâm
phục vụ cho nghề nghiệp trong tương lai Họ có nhận thức rõ vẻ năng lực, phẩm chat
của bản thân và xác định rỡ mục tiêu học tập, nghề nghiệp trong tương ai Sự phát triển hân cách là quá trình giải quyết các mẫu thuẫn trong học tập Đời sống xúc cảm, tình cảm của sinh viên sư phạm: Đây cũng là thời điểm phát triển mạnh nhất về nh cảm trí
trong quả trình học tập và đời sống của sinh viên
Lắng nghe ích cục có thể được xem như một quá tình đặc biệt quan trọng đối với
“quá trình giáo dục Các dấu hiệu bên ngoài có thé quan sát được của việc lắng nghe tích
‘cue bao gồm thể hiện cảm xúc (thông qua ánh mắt, nét mặt, cử chỉ cơ thể), hợp tác với
30