1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hành vi tìm kiếm thông tin tiêu cực doomscrolling của sinh viên một số trường Đại học

114 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hành Vi Tìm Kiếm Thông Tin Tiêu Cực Doomscrolling Của Sinh Viên Một Số Trường Đại Học
Tác giả Lê Thị Kim
Người hướng dẫn TS. Lê Duy Hùng
Trường học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Tâm lý học
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 6,23 MB

Nội dung

Như có bu được từ những định nghĩa này, doomseroling xuất hiện như một vòng luẫn quân ong đồ người dùng thấy mình bị mắc kẹt trong một mô hình tìm kiểm thông tin tiêu cực bắt kể tin tức

Trang 1

‘TRUONG DAI HQC SU PHAM THÀNH PHÓ HỖ CHÍ MINH KHOA TAM LY HOC

KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP HANH VITIM KIEM THONG TIN TIRU CYC (DOOMSCROLLING) CUA SINH VIÊN MỘT SÓ TRƯỜNG ĐẠI HỌC

GVHD: TS Lê Duy Hùng

nh viên thực hiện: Lê Thị Kim Kiên

Thành phố Hồ Chí Minh ~ 2024

Trang 2

‘TRUONG DAI HQC SU PHAM THÀNH PHÓ HỖ CHÍ MINH KHOA TAM LY HOC

KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP HANH VITIM KIEM THONG TIN TIRU CYC (DOOMSCROLLING) CUA SINH VIÊN MỘT SÓ TRƯỜNG ĐẠI HỌC

Thành phố Hồ Chí Minh - 2024

Trang 3

“Tôi xin cảm đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của riêng tôi Các số liệu sử dụng phân tích trong luận án có nguồn gốc rõ rằng, đã công bổ theo một các trung thực, khách quan và phù hợp với thực tiễn của Việt Nam Các kết quả

này chưa từng được công bỗ rong bất kỳ nghiên cửu nào khác

Giang viên hướng dẫn Sinh viên thực hiện

Trang 4

Xin dành lời cảm ơn trấn trọng nhất đến Thầy Lê Duy Hùng - người tận tâm hướng dẫn và cho ôi nhiễu kiến thức, kỳ năng để tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến tập thể Quý thầy cô, cán bộ công nhân viên đang hoạt động ở Trường Đại học Sự phạm TP HCM - những người đã giảng dạy và

hỗ trợ tôi trong suốt thời gian học tập và phát triển tại trưởng

Xin cảm ơn Khoa Tâm lý học - Trường Đại học Sư phạm TP HCM đã luôn chia se, cm thông và tạo điều kiện tốt nhất cho ôi hoàn thành chương kình học Cảm ơn cúc bạn học đã hỗ tợ và chia sẽ kiến thức thêm cho ôi Cảm ơn tắt

cả các bạn sinh viên đến tử các trường Đại học đã giúp tôi thực hiện phần khảo sát và phỏng vẫn trong khóa luận

'Và cuối cùng, tôi xin cảm ơn gia đình vì đã luôn ding hộ và động viên con trên con đường tri thức của mình

Dù đã nổ lực hết mình trong quá tình nghiên cứu, nhưng tôi nhân thức được

ring 66 thể vẫn còn những hạn chế và thiễu sót rong khóa luận này Tôi rắt rin trọng

và mong muốn nhận được những phản hồi cũng như sự góp ý chân thành từ các thẳy

cô, để công trình của tôi có thể được hoàn thiện hơn

Em xin chân thành cảm ơn

Sinh viên

hi Kim Kiên

Trang 5

LỠI CAM ĐOAN

CHUGONG 1; TONG QUAN NGHIEN CUU VA CO SO LY LUAN VE HANH VITIM KIEM THONG TIN TIEU CUC (DOOMSCROLLING) CUA SINH_

1.1 Tổng quan các công trình nghiên cứu về hành vị 1m liếm thông tín iêu

1.1.1 Tổng quan các công trình nghiên cứu về hành vi âm kiếm thông

1.1.2 Tổng quan các công trình nghiên cứu về hành vi tìm kiếm thông

Trang 6

122 Lý luận về hành vĩ ủm kiếm thông in tiêu cực (doomscrolinz) của sinh

1221 Lý luận về hành vi tìm kiếm thông tin tiêu cục " 1.22 Đặc điểm tâm lý lứa tuổi sinh viên 21 1.23 Lý luận vé hanh vi tim kiém thong tin tiéu cue (doomscrolling) cia

1.24 Một số yếu tế liên quan đến hành vi tìm kiểm thông tin tiêu cực

223.1 Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi 38

3.1, Kéequa nghiên cw hn wi tm kidm thông tin gw ove (doomscrolling)

Trang 7

3.12 Thực trạng hành vi m kiếm th cite (doomserolling) cia

3/121 Thực trang chung hành vi dim kiếm thông tin iêu cục (doomscrolling) cia sinh viên một số trường Đại học 4 3.1222, Thực trạng các mật của hành vi tìm kiểm thông tn tiêu cục

(doomscrollins) của sinh viên một số trường Đại học 49 3.1.23 Thai gian tim kiém thdng tn iu cic (doomserolling) cia sinh

3.12.4, Cảm nhận cảm xúc trong hành vỉ tủm kiếm thông tin tiêu cực {đoomscrolling) của sinh viên một số trường Đại học 55 3.125, Nhận thức về hình vi tim kiểm thông Hn tiêu cục (doomscrolling) của sinh viên một số trường Đại học %6

thông tin tiêu cực

(Đosmscrollng) của sinh viên một số trường Đại học 58 3.1.3.1, Xét yu t6 Khả năng tự điều chỉnh s

3.13.4, Xét yêu tổ Thành kiến tiêu cực ol 3.1.3.5 Xét yếu tố Đặc điểm tính cách, 61 3.136, Mỗi quan hệ giữa hình vi ủm kiếm thông tin te eve

Trang 9

[+ | TP.HCM “Thành phố Hồ Chí Minh

Trang 10

Bảng 2.1 Độ tin cy cia ede yêu tổ ảnh hưởng đến hành vĩ tìm kiểm thông ti tiêu

Bảng 34 Hành vi ầm kiểm thông tin tiêu cực (doomscroling) của sinh viên một số

Bảng 35 Mức độ biểu hiện các nội dung trong hành vỉ ìm kiếm thông tin tiêu cực

(doomserolling) của sinh viên một số trường Đại học 49 Bang 3.6 Thứ tự biểu hiện hành vi tim ki thông tin tiêu cực (doomsrolling) của

Bang 3.7 Thời gian tim kiểm thông tin tiêu cực của sinh viên một số trường Đại học

% Bảng 38 Cảm nhận cảm xúc tong hành vi tm kiếm thông tỉn tiêu cực

Bing 3.16 Twong quan Peason của các yếu tổ ảnh hưởng đến hành vỉ m kiểm thông

tn tiêu cực (đoomseroling) của inh viên một sổ trường Đại học 6

Trang 11

Biểu đồ 3.1, Năm học sinh viên tham gia khảo sát tại các trường Dại học TP.HCM

4 Biểu 2 Nhận thức về hành vỉ tìm kiếm thông tin tiéu cue (doomscroling) cia

Trang 12

MỜ ĐẦU

1- Lý do chon đề tài

“Trong thời đại hiện nay, khả năng tiếp cận thông tin trên một phạm vi rộng lớn

đã ở nên dễ dàng nhờ vào sự phổ biển của IntemeL Sự lan rộng và tăng cường của

Internet đã giúp việc truyền thông tin trở nên nhanh chóng bằng nhiễu cách, đặc biệt

th chia sé thông tin trên các nỀn tắng trực tuyển Điễu này cũng dẫn đến sự thay

đổi ding ké trong cách mà con người giao tiếp Nhìn từ đời sống truyỄn thông hiện nay có thề thấy, rong xã hội “mổ”, Inuyễn (hông xã hội thường gắn với các hoại động

truyền thông không chính thức, bởi nó cho phép người sử dụng dễ dàng tham gia vio một nhóm nảo đó trên không gian mạng để trò chuyện và đưa ra quan điểm riêng của mình về một vấn đề mà họ đang quan tâm (Nguyễn Thành Lợi 2023)

Những nội dung cung cấp cho công chúng ngảy cảng tăng nhanh, nhất là từ

các nền tảng mạng xã hội Các nền tảng này giáp cho người dùng vừa có th chỉa sẻ, những người tham gia, Ding nghĩa, thông tỉn khắp mọi nơi được lan rộng nhanh của thông tin và dữ liệu dẫn đến một trạng thái mà khả năng tiếp nhận của cá nhân trở nên vượt quá khả năng xử lý của họ Đặc biệt rong các thời điểm có diễn biển phức tạp, người đọc trử nên "ngột ngạc" với các thông tin tiêu cục liê tục xuất hiện

“rong thời gian điễn ra Đại dịch COVID-I9, với sự không chắc chắn về diễn biển của dịch bệnh, mọi người đã nỗ lực để iếp cận thông tn liên quan đến COVID-

ác phương tiện truy

19 thông qua các nguồn trực tuy thông xã hội Người dân đã phải đối mặt với một lượng lớn thông tin tử nhiều nguồn khác nhau như các

trang tin tức, truyền hình, mạng xã hội và thậm chí là nguồn thông tin không chính

thống Những tác nhân kích thích không chắc chắn như đại dịch bùng phát khin các

cá nhân mắc kẹt trong những suy nghĩ không thể kiểm soát và không thoải mái, điều

được

này có thể được xoa dịu bằng cích nỈ tr To liên quan về những điều

chưa biết (Carleton, 2016) Sự thôi thúc muốn có biết được tắt cả những tin tức về

Trang 13

người đọc có cảm giác kiểm soát được nó, đã khiến chúng ta đành nhiều thời gian

cho việc cuộn điện thoại của mình trong nhiều giờ để biết thêm thông tin và tin tức, hầu hết các tin tức đưa v chủ yếu làtiêu cực

“Từ hiện tượng hành vi này mã đã có thuật ngữ mới ra đời vào năm 2020, được

từ điễn Memiam Webster đề cập: doomscroling là hành vĩ đọc nhiễu và liên tục

những tin tức tiêu cực trên điện thoại hoặc thông qua các nguồn cắp dữ liện mạng xã hội (Merriam-Webster, 2023) Như có bu được từ những định nghĩa này, doomseroling xuất hiện như một vòng luẫn quân ong đồ người dùng thấy mình bị mắc kẹt trong một mô hình tìm kiểm thông tin tiêu cực bắt kể tin tức tiêu cực và tôi

tệ đến đầu

Shững vấn đề chung của mạng xã hội thu hút sự quan tâm của các nhà nghiên cứu tong nhiễu lĩnh vục khác nhau Các ác giá đặtranhiều vẫn đề khác nhau từ việc nghiên cứu về thối quen sử dụng mạng xã hội những li í©h mà mạng xã hội mang lại cho thanh thiế

nguồn vốn xã hội cũng như những ảnh hưởng của mạng xã hội đến cuộc sống của niên như làm tăng lòng tự trọng, tăng cảm nhận hạnh phúc, tăng

người sử dụng (Nguyễn Thị Huyền Trang, 2021) Và hiện tượng doomscrolling đang được nghiên cứu như một vin để về thói quen sử dụng mạng xã hội ảnh hưởng đến nhiều khía cạnh về sức khỏe tỉnh thân của con người, Những nam gin đây, đã có với các yếu tổ về sức khỏe nh thần Hành vĩ đoomserolling tương tự như cảnh giác

(Sharma et a1, 2022), Cũng từ nghiên cứu của Shamma và cộng sự cho thấy rằng đdoomserolling dường như là một trải nghiệm cụ thể ảnh hưởng đến một số người dùng nhiều ứng dụng Những người bị ổi loạn thần kinh có phản ứng mạnh mẽ hơn

Trang 14

cuộc sống Nồi cách khác, những cá nhân có hành vi doomscroling nhiễu hơn thì có nhiều khả năng gặp phải cng thẳng tâm lý, từ đó dẫn đến sức khỏe tỉnh thẫn, sự bài

lòng trong cuộc sống và sự hài hòa trong cuộc sống thấp hon (Satici et al., 2022) Nhìn chung các nghiên cứu đều thực hiện đo cùng ítnhất một nhân tổ đi kêm,

không có nghiên cứu riêng lẻ về thực trạng doon rolling nói chung Tuy nhiên tác

iả nhận thấy được như cầu tim kiểm thong tin dang 1a abu yếu và cơ bản của con người hiện tại vì thể việc liên tục tìm kiểm thông tin, kể cả thông tin tích cực

và thông tượng đặc bi tin tiêu cực, là việc có thể xảy ra ngay cá khi không nào xuất hiện Các nghiên cứu cũng chưa đưa ra đề xuất cụ thể về gì có một nhân tổ về hi

pháp can thiệp để giảm hành vi tìm kiểm thông tin tìm kiểm thông tin tiêu cực, mặc

dù điều này là vô cũng cầ thiết

Ở Việt Nam, hành vi tim kiếm thông tin tiêu cực (đoomscrolling) còn là khái niệm mới và chưa được nhận thúc rộng rãi và cũng chưa có nghiên cứu về hành vỉ

này để iển khai về kiến thức cho công đồng Như cũng đã thấy từ những nghiên cứu

nhí

thể giới, có

các khí cạnh liên quan đến hộ thống khung lý luận, môtảbiễu hiện hành vĩ xự ánh hưởng tir doomserolling Do d vige gh cứu làm rõ thi

ra một số yếu tổ ảnh hưởng đến hành vi tìm kiếm thông tin t cực (đoomscrolling)

là cằn thiết, từ đồ đề xuất góp phần nâng cao nhận thức về í dé nay cho sinh viên

và các đối tượng khác trong cộng đồng, Với những vẫn đề lý luận và thực tiễn đó, em chọn van dé “Hanh vỉ tìm kiểm thông tin tiêu cực (doomscrolling) của sinh viên một

sé trường Đại học” là đ tài khóa luận của mình

2 Mục tiêu nghiên cứu

Nghiên cứu thực trạng và một số yếu tổ ảnh hướng đến hành vỉ tìm kiểm thông tin tiêu cực (doomscrolling) của sinh viên một số trưởng Đại học Trên cơ sở đó đẻ xuất biện pháp nâng cao nhận thức về hành vỉ tìm kiếm thông tỉn tiêu cực

(doomscrolling)

Trang 15

- Xây dựng cơ sởlý luận của đề tải có liên quan đến hành vi m kiếm thông tin tiêu cực (đoomscrolling) ở sinh viên mí trường Đại học Khảo st thực trạng hành vỉ m kiễm thông tn tiêu cực (doomscroling) của sin viên một số trường Đại hoe

- Tìm hiểu một số yếu tổ ảnh hưởng đến hành vỉ tìm kiểm thông tin tiêu cực (doomserolling)

~ Đề xuất biện pháp nâng cao nhận thức về hành vĩ ủm kiểm thông tin tiêu cực

(doomserolling) của sinh viên một số trường Đại học

4, Đồi tượng và khách thể nghiên cứu

- Đối trợng nghiên cứu: Hành vỉ ìm kiếm thông tin tiêu cực (doomscrolling)

của sinh viên một số trường Đại học,

- Khách thể nghiên cứu: Sinh viên một số trường Đại học hạn và phạm vi nghiên cứu

§.1, Về nội dung nghiên cứu

ĐỀ tài tập trung nghiên cứu về hành vì tìm kiếm thông tin tiêu cực (doomseroling) của sinh viên một số trường Đại học Hành vỉ tìm kiểm thông intiêu hành vi tìm thông tí tiêu cực theo thối quen trên các nguồn cẤp tn tức” trong nghiên

(he

cứu Dấu hiệu tiêu cực: Hành vỉ tìm kiếm thông tin tiêu cục trên mạng xã h Dark at the End of the Tunnel: Doomscrolling on Social Media Newsfeeds)

“Thực trạng về hành vi tim kiếm thông ti tiêu cực được đánh giá bằng thang

đo Doomseroling của Shamma và cộng sự năm 2022 Nghiên cửu chỉ tập trung khảo sit thye trang va các yếu tố ảnh hướng đến hành vi tm kiếm thông tín tiêu cực (đoomseroling) trên các nền tầng mạng xã hội phổ biển tại Việt Nam hiện tại 5.2 VỀ địa bàn và khách thể nghiên cứu

~ Giới hạn v khách thể: 300 sinh viên một s trường Đại học.

Trang 16

- Giới hạn về địa bàn nghiền cứu: Nghiên cửu thực hiện trên các trường Đại học trong TP.HCM

6 Giả thuyết nghiên cứu

- Hành vỉ tìm kiểm thông tin tiêu cực (doomseroling) của inh viên một số trường Đại học biểu hiện ở mức trung bình

- Các yếu tổ ảnh hưởng đến hành vỉ tm kiếm thông tín tiêu cực

(doomsrolling) bao gồm: Khả năng tự điều chỉnh, Không chắc chắn, Bồi cảnh, Thiên

22 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể

Đề tải được tiền hành thông qua việc phối hợp đồng bộ một số phương pháp nghiên cứu sau: nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận; nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn gồm: phương pháp điều tra bằng bảng hỏi, phương pháp phỏng vấn, phương pháp thông kê toán học

2.3.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận

Để có định hướng nghiên cứu rõ ràng và chất lượng, điều đó phụ thuộc rất

nhiều vào chất lượng cũa liệu nghiên cứu Do đó, phương pháp nghiền cứu ý luận

được áp dụng ở những bước đầu tiên của quá trình ngh cứu Nhiệm vụ quan trọng

của phương pháp này là ìm hiểu, tra cứu, nghiên cứu, dịch thuật và sắp xếp, hệ thống hóa: ¡liệu lý luận và kết quả từ những nghiên cứu thực tiễn đãthực hiện vỀ hành,

vi ầm kiếm thông tin tiêu cực (đoornscrolling) của sinh viên Sau quả trình sưu tằm, phân loại là việc phân ích, đánh giá tà liệu giáp xác định cơ sở lý luận, Đây là nền tâng đưa ra các khái niệm liên quan đến đỀ tài và xây dạng các chỉ báo nghiên cửu phục vụ quá tình nghiên cứu: 2.12 Phương pháp thực tiễn

Trang 17

Đây là phương pháp chủ đạo của đề tải Phương pháp này được sử dụng để khảo sát thực trạng mức độ hành vĩ tìm kiểm thông tin tiêu cực của sinh viên một số trường Dai hoc

Dịch thuật thang do Doomscrolling của Sharma và cộng sự năm 2022 để đánh giá, đo lường thực trạng hành vi kiếm thông tin cực củasinh viên một số trưởng Đại học Song đó, nghiên cứu xây dụng thêm các câu hỏi trắc nghiệm theo

dia tén thang do Likert để

kiếm thông ún tiêu cực (doomseroling) và các câu hồi về thông tin khách thể 'Bảng hỏi được dịch thuật từ Tiếng Anh ra Tiếng Việt Bảng hói đã dịch được thử nghiệm trước khi điều ra chính thức rên nhóm khách thể được hỏi Tiến hàng chính tưa ra bảng hỏi cuối cùng

“Tiến hành khảo át chính thức trên nhóm khách thể ác lập + Phuong pháp hổng kê toán học

`Vii phương pháp nghiên cứu chính là khảo sát điều tr bằng bảng hỏi, phương pháp thông kê toán học rắt cẳn thiết để phân tích dữ liệu Việc phân tích dữ liệu cần tập trung vào mục đích nghiên cứu của đề tả để trả lồi cho các giả thuyết nghiên cứu

Đề phục vụ cho việc phân tích dữ liệu, luận văn sử dụng phần mềm SPSS để

phân tích biểu thị tẫ số, điểm trang ình, Từ đó tiền hành bình luận trên cơ sở số liệu có được

+ — Phương pháp phỏng vấn

Phương pháp này dùng để ùm hiễu thêm về các yêu tổ ảnh hưởng đến hành vỉ tìm kiếm thông tn (doomscrolling) và sự ảnh hưởng của hành vỉ này đến sức Khỏe phỏng vẫn được chuẫn bị rõ ràng theo từng nội dung cần tghiên cứu Sau khi thu sổ liệu và xử lý thống kê toán học, người nghiên cứu tiền hành

phông vẫn học inh dựa theo bằng phỏng vẫn đã chuẩn bị

Trang 18

'VI TÌM KIỀM THÔNG TIN TIEU CUC (DOOMSCROLLING) CUA SINH

nhà nghiên cứu đưa ra các quan điểm vỀ hành vỉ tìm kiếm thông ìn xuất phát khi chủ

có khoảng cách giữa kiến thức hiện tại cia bản thân và nhiệm vụ cằn giải quyết Những nghiên cứu liên quan như:

Việc nghiên cứu các mô hình tim kiểm thông tin luôn được quan tâm ở nhiều thời điểm Các mô hình m kiếm thông tn liên quan về sức khỏe bổ sung bao gồm 'Czaja và cộng sự (2003) "Mô hình khi

Longo (2005) "Mô hình khái niệm mở rộng về hành vi tìm kiếm thông tỉ Griffen va Gutteling (2009) mé hinh "Tim kiếm và xử lý thông tản rủi ro" và Veinot (2010)

Mô hình thứ hai nỗi bật ở chỗ nó c‹

lò hình đa cắp về phát triển mạng lưới trợ giúp“hông tin vé HIV/AIDS

thông tìn hoặc lời khuyên chỉ là một trong số

tài nguyên” (hoặc "trợ giáp” theo thuật ngữ cia Brenda Dervin) mi bệnh nhân

số thể tìm kiểm; các loại nguồn lực khác được tìm kiếm sẽ bao gồm điều tỉ thể chất

và hỗ trợ tỉnh thân (Veinot, 2010)

Nghiên cứu Sự bùng nỗ thông tin: một cái nhìn mới về tìm kiếm thông tin (The information flaneur: A fresh look at information seeking) của Marian Dörk và cộng suri giới thiệu sự bàng nỗ thông tin như một quan điễm mới lấy con người làm trung

tâm trong việc tìm kiểm thông tin dựa trên nghiên cứu liên ngành Và những quan

điểm trong nghiên cứu này muốn hướng đến việc làm cho hành vi m kiếm thông n

Trang 19

thông tin vì tò mì ng tạo và sự quan trọng của việc tim kiếm thông tin Kết quả mô hình m kiểm thông tin khái niệm hóa bản chit liên quan giữa các hoạt động và trải nghiệm thông tin như một sự liên tục giữa khám phá theo chiều ngang và sự đắm chim theo chigu dgc (Marian Dérk etal, 2011),

“Trong những năm gần đây, sự quan tâm đến nghiên cứu về thông tỉn và hành

vi con người đã trở nên phổ biến và được chú trọng Đặc bi là các nghiên cứu về hành vi thông in của nh viên

Năm 2021, Khai thác dữ liệu sách én ti nh vi hông tin thực t của công đồng học thuật đại học (E-book data mining: real information behavior of university academic community) ela Azra Rafique va cộng sự nghiên cứu với mục đích là kiểm tra các mô hình sử dụng đựa tên bằng chứng của cơ sở dữ liệu sách điện tử do Ủy ban Giáo đục Đại học (HEC) đăng ký bởi cộng đồng học thật tại các tổ chức giáo

dục đại học ở Pakistan Kết quả ni cửu cho thấy việc sử dụng sách điệ từ đang trong gii đoạn phát iển ở trường đại học Nghiên cứu này kiểm tra các mồ hình sử

dụng dựa trên bằng chứng của người dùng cơ sở dữ liệu sách điện tử và dé xuất tăng

cường việ sử dụng các cơ sở dữ liệu điệ từ

Nghiên cứu Vai trò của kiến thức truyền thông trong chiến lược tìm kiếm thông

) năm 2022 đã nêu lên luận điểm: Các quy trình kiến thức truyền thông và chiến lược

tin trực tuyển (The role of media literacy in online information searching strate

tầm kiếm thông tin trực tuyển có các đặc điểm liên quan đến nhau Và tinh trang 6

nhiễm thông tin gặp phải khi cổ gắng truy cập thông ti trên internet có mỗi quan hệ

tuyển tính ích cực với chiến lược tìm kiểm thông tú rực tuyển, nghĩ là mức độ mắt phương hướng thấp với mức độ ð nhiễm thong tn thdp (Tatar, Sahin & Dogan, 2022) Nam 2023, nghiên cứu Ảnh hưởng của kỹ năng kiến thức thông tin đến hành

vi im kim thông tn và học tập suỗt đời của inh vigm di hoc (Effect of information leamine) của Tachie.Donkor và Ezema Kết quả nghiền cứu cho thấy người tr lồi

đã phát iển các kỹ năng đáng kể về hiễ biết thông tin và kỹ nãng học tập suốt đời

Trang 20

phần lớn sinh viên là những người sử dụng thông in một cách tự tn

“Những nghiên cứu về hành vi m kiếm thông tin hiện nay chủ yếu liên quan đến hành vi âm kiếm thông tin trực tuyển Nghiên cứu Bạn đang tìm kiếm bằng cách nào (và ở đâu)? Phân tích so sánh hành vỉ tìm kiếm trên web bằng dữ liệu theo dõi

web (You are how (and where) you search? Comparative analysis of web search

behavior using web tracking data) thấy rằng có sự khá biệt trong mô hình tạm thời

xử dụng t kiếm tên wcb giữa phụ nữ và nam giới, đảnh dẫu sự cần thiết của việc phân chia dữ liệu theo giới tính trong các nghiên cứu quan sát về hành vi tìm kiếm ngữ cảnh trong hành vỉ tìm kiếm trên web giữa các quốc gia và nhóm nhân khẩu học (Urman & Makhortykh, 2023)

vấn đề Song với việc nghiên cứu riêng lẻ về hành vi tìm kiếm thông tin

hành vi ủm kiểm thông tin duge che trọng nhiều trong giai đoạn khủng hoàng thông

ô biến nhất là giai đoạn COVID-19 bùng phát

tin, pl

hiên cứu Tìm kiếm thông tin tập thể trong cuộc khủng hoảng sức khỏe những dự báo về xu hướng của google trong thời kỳ địch bệnh COVID-19 (Collective

COVID-19) ca Xu và Margolin (2023) kết luận: Cộng đồng quan tâm nhất đến thông

tin vé “nro trong khu vực” cũng như thông tin có thể định lượng được Nghiên cứu Phương tiện truyền thông xã hội có quan trong không? Tác động của việc im kiém thông tin đến quá tình tâm lý và hành vi của COVID-I9 (Do social media matter? The effects of information seeking on COVID-19 Psychological and

Behavioral Processes) điều tra việc sử dụng thông tin qua mang xã hoi cua e: of hân giúp họ đạt được những tiền bộ về tâm lý và hành vỉ như thế nào trong bi cảnh kiếm thông ủ trên mạng xã hội đối với nhận thúc kiễm soát hành vỉ và những yếu

tổ tâm lý đến hành vi chủ đích

Trang 21

‘én sy tương tác giữa hành vi tìm kiểm thông tỉn và các yếu tổ có liên quan khác Nghiên cứu Tiếp xúc ngắn gọn với mạng xã hội trong đại dich COVID-19: Chộn trang điệt vong gây ra những hậu quả tiêu cực về mặt cảm xúc, nhưng cuộn trang tử tế thì không (Brief exposure to social media during the COVID-19 pandemic: Doom-serolling has negative emotional consequences, but kindness-scrolling does

cảm xúc của người dùng khi ti các đoạn tin tức ngắn gọn liên quan đi

COVID thông qua nguồn cấp dữ liệu Tviter (Nghiên cits 1) hoge video tea tin tite lin quan đến COVID đã dẫn đến giảm ngay lập tức và đáng kể ảnh hưởng

đến COVID-19 từ các phương tiện truyền thông đã làm giảm niềm tin rằng phương,

tiện nuyễn thông bóp méo hiện thực, từ đỏ làm giảm nỗi sợ hãi: và gi tăng niễm tin

làm tăng thêm sự bình tinh Xinhong Zhu và cộng sự (2023) thực hiện nghiên cứu Khám phá mắi liên hệ

giữa kiến thức về sức khỏe điện tử, eyberchondria, tìm kiểm thông tìn sức khỏe trực Exploring associations between chealth literacy, cyberchondria, online health

information seeking and sleep quality among university students: A cross-section

10

Trang 22

xttdy) đã đưa mì kết luận về hành vi tim kid thông tin v ức khỏe như sau: Chất lượng giắc ngủ tìm kiếm thông tin sức khỏe trục tuyỂn và hiểu biết về sức khỏe điện giữ tìm kiếm thông tú sức khỏe trự tuyển có liên quan đáng kể với thời gian ngữ

là “một hành vi âm thông in tiêu cực tho thổi quen trên các nguồn cắp tỉ tức” và xây dưng thang đo mức độ hành vi doomserolling

Trong cùng năm 2022, Saủci và cộng sự nghiên cứu đề tài Thang do đoomserolling: Mối liên hệ của nó với các đặc điểm tính cách, nỗi đau tâm lý, việc

sử dụng mạng xã hội và sức khỏe (Doomseroling scale: Its association with tra lần nữa thang đo doomscrolling và các mỗi tương quan về doomscrollin có liên

xybị bộ lờ (FOMO)

quan đáng kể đến năm đặc điểm tính cách, nghiện mạng xã hị đặc điểm của việc sử dụng mạng xã hội

‘Tir nim 2 thuật ngữ đoomserolling đã được quan tâm trong đỀ tài Sự u

ẩm, sự điệt vong và sự đồng điệu: Sự tham gia chính trị, sự lo lắng và những đặc điểm

só tính chất bổ trí ong thời đại lướt liên tục tin tice (Gloom, doom, & in tune:

Political engagement, anxiety, and dispositional traits in the age of doomscrolling)

của Melissa N Baker Nghiên cứu cung cắp bằng chứng về việc mọi người bị mắc

ket trong các hành động doomscrolling theo chu kỳ, trong đỏ vi

dẫn đến việc ìm kiểm nhiễu thông in hơn, dẫn đến lo ng nhĩ

Trang 23

Doomscrolling, mắt thời gian và hạnh phúc kỹ thuật số trong khoảng thời gian đại địch (The use of distraction: Doomserolling, losing time, and digital well-bei

pandemic space-times) va đưa ra bình luận: Doomscrolling gay ra tinh trang quá tải

trạng quá tải đó, mặc dù nó có th trình được nguy từ đầu Mặt khác, lăng phí thời

.v/khéng tp trung bao gồm một tập hợp các kỹ thuật có tác dụng giúp cân bảng lại

liên kết này mạnh mẽ hơn đối với những người có lịch sử ngược đãi nghiêm trọng hơn

Một nghiên cứu khác vào năm 2022 của nhóm tác giả Shabahang, Kim, Hosseinkhanzadeh, Aruguete và Kakabarace: “Hay để ngón tay bạn nghỉ ngơi

những tin tức bỉ thảm: hậu quả ăn mòn tiềm an của việc cuộn màn hình liên tục của người dùng mạng xã hội (*Give your thumb a break” from surfing tragic posts: potential corrosive consequences of social media users’ doot scrolling), Nghién etru được thực hiện với 747 người dùng mang xa hdi Iran Nghign cứu sử dụng thang

do Doomscrolling trên mạng xã hội đơn chiều gồm § mục Kết quả cho biết: Hầu hết những người được hỏi đều cho biết họ có cảm giác phẩn khích sau khi xem Doomscrolling là một hoạt động kích thích có khả nãng lâm trằm trọng thêm những

Trang 24

uy nghĩ đăng lo ngụ VỀ trơngli, gây m cảm giác tuyệt vọng, nuôi đưỡng ham muôn

2),

Một nghiên cứu vio năm 2023, Tiktok khiến tôi mua nó: Sự chuyển tải cảm mạo hiểm và bóp nghẹt ý thức về sức khỏe (Shabahang et al

xúc của hành vỉ doomscroling trong cc quyét dinh mua hing (Tiktok made me buy

it: Emotional carryover of doomscrolling on purchasing decisions) ciia Mari Ferges

Luận văn thạc ĩ Tìm kiếm thông tin về các sự kiện tiêu cực trên mạng xã hội mỗi tương quan và sự điều chỉnh của biện pháp (Procura de ifomagño sobre của Leonor đã đưa ra kết luận: doomscrolling xảy ra thường xuyên hơn liên quan đến

ự ận thể và nhận thức v thời điểm hiện tại không có ÿ nghĩa thống kê Nghiên cứu này cũng phát hiện ra rằng doomscrolling có liên quan tiêu cực đến giáo dục, chỉ trong bồi cảnh đại dịch COVID-I9

Lisanne te Das(2023) thực hiện nghiên cứu Ảnh hưởng của trằm cảm đối với việc đi chuyển tận thé và sự tham gia của biển đổi khí hậu: Một nghiên cứu theo các phương pháp hỗn hợp (The influence of depression on doom scrolling and climate

độ tằm cảm tăng cao và doomscrollins và cũng chỉ ra rằng không tim thiy mỗi quan

hệ nào giữa chứng trằm cảm và doomscroing về chủ đề cụ thể về in đổi k

Trang 25

hội Thời đại diệt vong — cơn nghiện hắp dẫn của mạng xã hội (The nge of doom serolling — social media's attractive addiction) cli Rajeshwari va Meenakshi Ở đây

doom scrolling được ví như một tín hiệu của sự diệt vong và tác g tập trung vào, việc sử dụng mạng xã hội của các cá nhị “Theo kết quả nghiên cứu, chứng nghiện

Inlemet được định nghĩ à sự suy giảm khã năng tự chủ của một cá nhân rong boi

cảnh khuôn khổ nhận thức xã hội Nghiên cứu này dựa trên các sự kiện có thật xảy

các hành vi liên quan đến thông tin của sinh viên được nhiều nhà nghiên cứu quan

nghiên cứu hành vi tìm kiếm thông tin liên quan đến sinh viên

‘Vé hanh vi truyền thông xã hội chung của sinh viên, nghiên cứu Hành vi truy

thông xã hội của sinh viên - tiếp cận từ lý thuyết sử dụng và hài lòng của Nguyễn Thành Phương đã nêu ra: Truyền thông xã hội được sinh viên sử dụng ngày càng phổ biến nhằm đáp ứng nhu cầu của họ và cách thức sử dụng truyền thông xã hội của sinh thông xã hội của sinh viên tỉ lệ thuận với mức độ nhận thức và thái độ của họ về chúng, Các hoạt động cụ thể không chỉ biểu hiện ở thời gian, thời điểm, địa điểm

mà còn ở những hoạt động gắn liễn với những tiện ích của truyền thông xã hội Với việc truyền thông xã hội cảng được sử dụng rộng rã thi hinh vi tim kiém thong tin hiện hành v này như thể nào

XMột số nghiên cứu về hành vỉ tìm kiếm thông tin của inh viên có thể kể đến

Nghiên cứu Tính cách và hành vi tìm kiểm thông tin của sinh viên điều dưỡng của

4

Trang 26

nhóm tác giả Nguyễn Xuân Lành Nguyễn Võ Nhã Hoàng, Huỳnh Thụy Phương thông nở mức trên trung bình, Google là công cụ âm kiếm thông in được sử dụng

“bắt ôn cảm xúc” và hành vỉ tìm kiếm thông tin trong học tập của sinh viên điều dưỡng

Hành vi tìm kiếm thông tin còn được khai thác ở sóc độ kỹ năng Luận văn Kỹ năng tim ki

“Thạc sỹ của Nguyễn Thị Hồng Điệ thong tin trong hoạt động

học tập của sinh viên trường Đại học Sự phạm TP.HCM (2019) cho thấy: có nhiều yếu tố ánh hưởng đến kỹ năng tìm kiếm thông tin trong hoạt động học tập của sinh viên trường Đại học Sư phạm TP TICM như tình độ ngoại ngõ, nh cầu động cơ học tập môn học, ý thức rèn luyện kỹ năng tìm kiếm thông tín và nhận thức tằm quan

trọng của kỹ năng tìm kiếm thông tin ảnh hướng đến hoạt động học tập Các năm gần đây, tìm kiếm thông tin của sinh viên được nghiên cứu ở các hoạt

tin tn Internet eta sinh vie,

Nam 2019, một nghiên cứu về “Nhu cầu thông tỉn trên hệ thống thư viện điện

tử của sinh viên trường Đại học Sư phạm TP.HCM” của Huỳnh Văn Sơn chủ biên thống điện tử”, Nghiên cứu này cho thấy được nhu cẩu tìm kiếm thông tin trên hệ thống điện tử cao hơn

"Nghiên cứu Thực trạng tìm kiếm thông tin của phụ huynh trong chăm sóc trẻ tồi loạn phổ tự kỷ Hà Nội được tiền bành năm 2022 nhằm mô tá thực trạng tìm kiểm

Hà Nội Kết quả nghiên cứu cho thấy: phụ huynh có xu hướng tim kiểm từ nguồn

Trang 27

thong tn tén internet va ham khảo ý kiến ban bé đồng nghiệp vớ tý lệ 653%, 53.7%

Hiện tại, công nghệ đang càng ngày phát triển và hành vi tìm kiểm thông tin

được nghiên cứu tong phạm vi tim kiểm thông tin trên internet nhiều hơn Ngoài ra

cồn có các nghiên cứu quan sát hành vi tìm kiếm thông tín và các yết

Năm 2019, nhóm tác giả ở trường Đại học Y Dược Huế nghiên cứu đ tài Mỗi

liên quan giữa việc sử dụng internet và hank vi hm kiếm thông tin sức khỏe của người

dân khu vực miễn trung Việt Nam đưa ra khẳng định: “Vi sử dụng Internet có ảnh hưởng đến hành vi tìm kiếm thông tin sức khỏe của người din.” Sau đó, năm 2020, nhóm tác giả ở trường Đại học Y Dược Huế tiếp tục nghiên

cứu một đề tài liên quan đến hành vi tìm kiểm thông tin sức khỏe: Thực trạng tìm thông ữn sức khỏe và các yếu ổ liên quan của người dân Thành phố Hu, Với

kết quả: 77,0% người đân có nhủ cầu và đã thực hành bành vỉ ủm kiểm thông tin sức

khỏe Nguồn tin thông dụng nhất là Internet (62,7%) lộc lập tác động đền hành vi tìm kiếm thông tin si khỏe của người dân là: Trình độ học vấn, Tình trạng sức khỏe bản thân theo đánh giá chủ quan, tình trạng sức khỏe bản thin theo chin

đoán bác sĩ và kiến thức về tìm kiếm thông tin sức khỏe (Nguyễn Đắc Quỳnh Anh, 2020)

“Trong thời gian dai dich COVID- 19, dé ti vé hinh vi im kiém thing tn cing

n cứu để tài Thói được quan tâm Nhóm tác giả của trường Đại học Y Hà Nội quen m kiếm thông tin COVID-19 qua intemet của sinh viên năm thứ nhất trường đã ngh

biến nhất lành hình địch bệnh ở Việt Nam và trên thể giới (88,72%) với

yếu là mong muốn nâng cao kiến thức hoặc tò mò (75,61) Mạng xã hội là nguồn do chit thông tin phỏ biển nhất đối với những người tham gia nghiên cứu (69.21) với lý do công sự, 2021)

Trang 28

Tôm lạ, hành vi âm kiếm thông tin được các nhà khoa học trong và ngoi nước tiếp cận dưới nhiều góc độ khác nhau, tờ góc độ về hành vỉ âm kiếm thông thường, hành vỉ theo dạng kỹ năng, các thông tin tìm kiếm thường xuyên Tuy nhiên, các công ình nghiên cứu vỀ hành vi m kiếm thông in cồn hạn chế và chưa

Việt Nam, cũng đã có nhí nghiên cứu về hành vỉ tìm kiểm thông tin nhưng chưa có để tài nào nghiên cứu ở góc độ hành vi này ảnh hưởng đến sức khỏe tỉnh

thần Đối với ng cứu về hành vi m kiểm thông tin tigu cực (đoomsaroling) vẫn

là một đề tài mới chưa được nghiên cứu tại Việt Nam Vã đ tài “Hành vỉ tìm kiếm

thông tin tiêu cực (doomserolling) của sinh viên một số trường Đại Học” sẽ cụ

thể hóa vấn đề này đưới góc độ Tâm lý học

1.2 Lý luận về hành ví ìm kiếm thông tiêu cực (đoomserolling) của sinh

124 Lý luận v hành vỉ tìm kiếm thông tỉ tiêu cực 1.2.1.1 Thông tin tiêu cực

Quan điểm của Belkin, Oddy vi Brooks (1982) cho rằng: “Thong tin li phương pháp được sử dụng để giải quyết vẫn đề"

Theo Shera (1999) định nghĩa: "Thông tin là một thông điệp, tín hiệu hoặc một

sự kích thích ch việc phải trả lời một vẫn đề nào đó”

“Theo tác giả Haidar Moukdad (2001) định nghĩa: Thông là sự kiện, số

có ý nghĩa, giúp chủ thể nâng cao hiểu biết bản thân về một chủ đề liên quan

“Thông tún về cơ bản à dữ ệu có cấu trúc hoặc được xử lý Mọi người cần thông tin ở mọi tằn lớp xã hội (Trbachi, 2018)

“Tiếp thu từ những định nghĩa trên, “thông tin” ở đề tải này được tác giả cho là các sự ệu, dữ kiện được truyễn đạt hoặc trao đổi từ người qua người bằng

nhiều hình thức khác nhau

Trang 29

“Thông tủn có thể được phân loại theo nhiều cách khác nhau: tho tính chất, mục địch, ìnhthức, Theo quan điểm "hông tin” mã đỀ ải đưa ra thông tin được chỉ thành thông tn iều cục và thông tntích cục

Xỗi ngày chúng ta phải đối mặt với rất nhiều thông tn có lên quan đến cảm, xúc mà chứng ta cho là ích cực hoc tiêu cực Các thông điệp theo chiễu hướng tích cực iêu cục này mang lại phần thường hoặc mỗi đệ dọn với những tc động sâu

đến nhận thức và hành vi (Marins et aL., 2021) Thông tin tich cực là thông tin mang,

cực là thôi

Tại lợi ích giá trị cho người nhận Thông tin tún gây hại, tổn hại cho người nhận Cụ thể hơn, thôi án tiêu cực là thông tin mang tính chất gây hại, tiêu cực, có thể gây ra những ảnh hưởng xấu đến người tiếp nhận Thông điệp tiêu cực không chỉ ảnh hưởng đến nhận thức, cảm xúc và hành vĩ mà còn điều chỉnh hoạt động

chính xác: các thông tin gây tổn hại v thể chất ỉnh thần: thông tin xuyên tạc vỀ

chính trị Trong những sự kiện tàn khốc như đại địch vi-rút Corona (COVID-I9), những thông điệp \ cực thường không thể tránh khỏi có thể cần trở việc giả quyết vẫn đồ ở cắp độ cá nhân cũng như cức quyết định xã hội trong sã hội nói chung (Simoes etal, 2021,

“ác giả định nghĩa đhông tn tiêu cực là các sự kiện, số liệu, đữ kiện được

trao đối bằng nhiều hình thức khác nhau và gây hại, tổn hại cho người nhận Ở

đề tài này, các thông in tiêu cực được nhắc đến là các thông ti trực tuyển đốn từ" các nền tảng mạng xã hội

Hành vi tìm kiểm thông tin tiêu ewe (doomscrolling)

“Theo lý luận đã được phân tích từ trên, hành vỉ tìm kiểm thông tỉ tiêu cực là hành vi tìm kiểm thông tin có mục đích tìm kiểm, đánh giá và sử dụng các thông tin tiêu cực nhằm thỏa mãn như cằu thông in Đối với thuật ngữ doomscrolling cũng được các nhà nghiên cứu giải thích tương tự

Đầu tiên, doomscrolling được tạo ra vảo năm 2018 do một bài đăng trên Twitter va sau d6 durge phổ biến bởi nhà báo Karen Ho (GarciaNavarro, 2020) Ý

18

Trang 30

những ngày Internet mới ra đời, từ "seroll" đỀ cập đến việc trượt qua văn bản, hình ảnh,

Doomscrolling để cập đến trạng thấi sử dụng phương tiện truy thông và đặc

trưng cho các cá nhân liên tục cuộn qua các nguồn cấp tìn tức trên mạng xã hội của

họ với sự tập trung ám ảnh vào sự đau khi

(Slaughter, 2020), chán nản hoặc sự tiêu cực của thông tin

“Thuật ngữ doomscrollng trong đầu năm 2020 à thuật ngữ đùng phổ biến cho việc mô tả chung một phương pháp truyền thông kỹ thuật số đã mang lạ sức sống lớn hơn trong đại dịch bệnh vi-rút corona (COVID-19) và sự xa cách xã hội (Barabak, 2080)

“Từ "doomseroling” đã trở nên phổ biển và được đặt tên là từ của năm theo từ điễn tiếng Anh Oxford (Klein, 2021), Doomscrolling, theo nhà xuất bản từ điền tiếng

Anh Oxford: hành động bắt buộc phải lướt qua các phương tiện truyền thông xã hội

tảng trực tuyển nhận thức rõ điều gì thu hút chúng ta nhất bằng cách sử dụng các hệ

thống thuật toán nên chúng cung cấp cho chúng ta nội dưng sẽ th hút sự chứ ý của

chúng ta khi xem xét lịch sử trước đây của chúng ta trên internet (Nguyen, 2020)

“Doomscroling,” được định nghĩa à quả nghiền ngẫm nội dung tiêu cục trên mạng xã hội (Maria 2023)

Sharma và cộng sự (2022) đã khái niệm hóa: doomscrolling như một thói quen quế toàn cảnh để tim thong tin tu exe kip thoi trên các nguồn cẤp in tức của mạng

xã hội

“Tác giả dựa vào khái niệm hóa doomscolling và đưa ra: "Hành vỉ tim kiếm

“ông tin tiêu cực (doomscolũng) là hành vỉ liên tục ừm kiểm thông tin iêu cực

nhục một thúi quen trên các nguồn cắp tìn tức của mạng xã

Trang 31

Dya vào nghiên cứu của Shanna và cộng sự (2022), doomscrollins được xuất hiện do việc mong muốn được cập nhật những tú tức mới nhất, đặc biệt là những tin các thông tin trên các nguồn cung cấp tin tức Người dùng có động lực cao về việc

cập nhật những tin tức dù tin tức này có khả năng ảnh hưởng đến bân thân họ và sau

a

thông trực tuyi kiếm thông tìn tiêu cực (Sharma et ai, 2022) Xem xét thang do dược phat tri bởi nghiên cứu của Sharma và cộng sự (2022), tác giá cho thấy hành vi tìm kiểm thông tin tiêu cực (doomscrolling) biểu hiện như sau

“Tân suất tìm kiểm thông ti tiêu cực cao là một trong những biểu hiện rõ ràng, nhất của hành vỉ tìm kiếm thông in tiêu cực trên mạng xã hội Những người có hành

vi này thường có xu hướng tìm kiếm thông tin tiêu cc với t suất cao, liên tục và thường xuyên Họ có thể đành nhiều thời gian để đọc tin tức cực, thậm chí quên mắt thời gian và những việc cẳn làm khác Cụ thể các hành động như: liên tục thôi

mình để xem có điều gì iêu cục đang xảy ra, thức khuya để cổ gắng tim thêm in tức

tiêu cực, kiểm tra mạng xã hội vào mỗi buổi sáng để xem chuyện tồi tệ nào đã xảy,

Hành vi doomserollng này còn biễu hiện ở việc người đàng cổ gắng cập nhật thêm các tin tre mới nhất và liên tục để xem cổ tin tức tiêu cực dang xây ra hay việc tìm kiểm và lướt đọc các tin tức tiêu cực đã trở thành thói quen Và thói quen này gần như không thể dừng lại được khi họ không thể tự kiểm soát được bản thân mình đồng lại việc đọc những tn tứ tiêu cực tiễn mạng xã hội AMúc độ nặng hơn là biểu hiện của hành vĩ nghiện đổi với các ti tứ tiêu cực

ở người thường xuyên sử dụng mạng xã hội để tìm đọc tin tức

20

Trang 32

Nhiing hành vỉ này còn gây ra những biểu hiện ở mặt cảm xúc tiêu cực như: căng thẳng, lo lắng, hoảng sợ kh m đọc các ti tức tiêu cục: Khi lên mạng, tôi cảm

thấy căng thẳng như thẻ sắp có điều gi đó tồi tệ dang xảy ra, Tôi liên tục cảm thấy

hoàng sợ khi luớt tin tức trên điện thoại của mình Tuy nhiên, dù tỉn tức tiêu tiêu cực

gây ra những cảm xúc này nhưng người dùng vẫn liên tục thực hiện hành vi doomscrolling: Tôi sợ hãi trướ những tin te ti cực tôi thấy trên mạng xã hội

nhưng tôi không th ngừng đọc Điễu này cho thấy họ bị cuỗn vào và buộc bản thân

hải tếp tục tim kiếm các thông in này dù đang ảnh hưởng đến sức khỏc của bản

dễ chịu hơn Trên thực tế, vị

sẽ khiến họ cảm thấy ám ảnh tìm kiếm thông tin cập

nhật về các câu chuyện có tác dụng ngược và củn tử cuộc sống hàng ngày của mọi người (Ereya, 2022)

Ngoài ra, hành vĩ này có thể khiến chúng ta tức giản, lo lắng, chấn nàn, làm việc kếm hiệu quả và í kết nỗi với những người thân yêu và chính mình (Chen, 2020)

Tom hi, hiện của hành vi có thể quan sát được về mặt hành vi như là ví liên tục lướt đọc các tin tức tiêu cực trên mạng xã hội, kiểm tra bảng tin tức nhiều lần trong ngày, cảm thấy căng thẳng, lo lắng, hoảng sợ khi tiếp xúc với thông tin tiêu cực Và qua những biểu hiện này, cũng thấy được hành vi doomscrolling có thể gây

ra những ảnh hưởng tiêu cực đến cuộc sống của người có hành vi này

1.22 Đặc điểm tâm lý lứa tuổi sinh viên

1.3.2.1 Đặc diễn sinh lý lúa tui sinh viên

`Vào thời gian đầu của tui trường thành, hẳu hết mọi người đều đạt đến đỉnh điểm của súc khỏe, tốc độ và linh hoạt của thể chất (Trần Thị Thu Mai, 2013)

“Trọng lượng não đạt mức tối đa, số lượng noron thần kinh lên tới mức cao nhất (14 - 16 tỷ), với chất lượng hoàn hảo nhờ quá trình myclin hóa cao độ Số lượng xinap của các tế bào thằn kinh đảm bảo cho một sự iên lạc rộng khắp, chỉ tiết, tỉnh chính xác đặc biệt so với các lứa tuổi khác (Vũ Thị Nho, 2000)

Trang 33

thanh niên Các tổ chất về th lục: sức nhanh, sức bỀn bi, do dai lin host du phat triển mạnh, đỗ là nhờ sự phát iển ôn định của các tuyển nội it cũng như sự tăng

đạt được nhiều thành tựu rong lĩnh vực thể thao và nghệ thuật

“Tuy nhiên thể chất của từng thanh niên cũng khác nhau Tủy vo tỉnh trang

ức khỏe của thể chất bằm sinh hoặc lối sống sinh hoạt không lành mạnh, í tập luyện,

làm việc quá sức tì sức khỏe th chắtlẫ tỉnh thẫn sẽ có sự chênh lệch

‘Tom lại, giai đoạn thanh niên sinh viên là thời điểm phát triển toàn diện về thể chất và tỉnh thần Những đặc điểm nỗi trội này tạo điều kiện cho thanh niên phát triển toàn diện, đạt được nhiều thành tựu trong học tập, công việc và cuộc sống 1.2.2.2 Đặc điễm tâm lý lứa tuổi sinh viên

Sinh viên là một nhóm xã hội đặc biệt đang trong quá trình chuẩn bị trì thức

i trở thành chuyên ia ở một nh vực nhất định của xã hội:

của xã hội và dễ thích nghi với sự thay đối đó Khoảng thời gian sinh vién lĩnh hội nn tr thức sã hội rong môi trường Đại

à những người trẻ tích cực, năng động, nhạy cảm với những thay

học — Cao đẳng là thời điểm diễn ra quá trình xã hội hóa rat nhanh, mạnh và đa dạng, Đây là thi điễm và là cơ hội để họ định hình, phát tiễn và hoàn thiện nhân cách của mình (Trần Thị Thu Mai, 2013)

Song vi dd, do tinh chit cia cc chương tình đảo tạo ở đại học, cao ding xuất hiện một hoạt động rất đặc trưng, đó là hoạt động nghiên cứu khoa học Hoạt

iu, phat triển tư duy độc lập và luyện kỹ năng nghiên,

Trang 34

sing (90, dip ứng những đỏi hoi vỀ chuyên môn nghề nghiệp tương lai Song đó, chuyên nghiệp với hệ thống quan điềm, phương pháp luận và những phẩm chất — năng lực của một con người làm việc có phương pháp và đam mê sing tạo (Trần Thị Thu Mai, 2013),

Bao trim len sả các hoạt động phong phú, đa dạng của sinh viên các trường đại học là những quan hệ giao lưu, giao tiếp với hàng loạt mỗi quan hệ xã hội dan xen với nhau Những mỗi lưu này mang tính phức hợp giữa cá nhân người sinh viên với các bạn bè cùng lứa, cùng gid khác giới, các t các nhóm xã hội trực tiếp và gián tiếp (các phương tiện thông tin, truyền thông) Hoạt động giao lưu này (Vũ Thị Nho, 2000)

*Nhận thức

Hoạt động nhận thức của họ một mặt phải kế thừa một cách có hệ thông những thành tựu đã có, mặt khác lại phải tiệm cận với những thành tựu của khoa học đương đại và có tính nh vì vậy, nét đặc trưng cho hoạt động hộc tập của sinh viên à sự căng thẳng nhiều v tr tuệ sự phối hợp của nhiễu thao ác tư duy như phân ích, so ánh, tổng bợp, rừu tượng ha, khái quát hóa (Vũ Thị Nho, 2000)

Ö thanh niên in viên tư duy trừu tượng, từ duy logic đã phát tiễn ở tình độ cao với sự phối hợp của nhi tho tác tr duy, Bên cạnh đố, inh viên thường ha mãn với những gì đã biết mà muốn đi sân, im tô, khám phá trên bình điện tr duy,

Điều này dẫn đến khả năng tìm ti và nghiên cứu của sinh viên khá phát triển (Trần

‘Thi Thu Mai, 2013)

Ngoài ra, sinh viên là nhóm liên tục tiếp ìn các thành tựu khoa học đương đại và có tính cập nhật Do đó, họ phối hợp các thao tc tơ duy (phân tích, sơ ánh,

tổng hợp, trừu tượng hóa, khái quát hóa, ) để tìm ra bản chất van đề Các hoạt động

này diễn ra ở cường độ cao và có tính chọn lọc rõ rằng (Mai Thị Duyên, 2016), ĐỂ

khoa học kỹ thuật trên nhiều phương tiện khác nhau Internet là một trong những lựa

Trang 35

nhất của sinh vi

chọn phố bí hùng giá trị mà nó mang lại không th chối bỏ Hơn nữa, nhận thức của sinh viên về vai rồ của tuyễn thông xã hội ngày càng rỡ ràng hơn (Nguyễn Thành Phương, 2020)

Sinh viên không chỉ cằn có kiến thức chuyên sâu vỀ một lĩnh vục nào đ mà

còn cần có kiến thức liên ngành để có thể ứng dụng trì thức vào thực tiễn để đáp ứng

nghề nghiệp trong tương lai Đặc biệt trong thời đại bùng nổ thông tin hiện nay, sinh viên không chỉ cẳn tích cực cập nhật những trỉ thức mới mà còn phải có những kỹ

tiếp cận với nhiều kiến thức mới và chính xác

năng tim kid „ sàng lọc thông tin

từ nhiều lnh vực khác nhau Không thé phủ nhận những lợi ích to lớn mà truyền thông xã hội mang tới cho đời sống con người nhưng nều không sử dụng truyền thông

xã hội đúng cách, sinh viên đễ rơi vào trạng thái không kiểm soát, điều này sẽ ảnh

hưởng xắu tối bọc tập và đời sống của sinh viên (Mai Mỹ Hạnh, 2021) Đời sống tình cảm

“Tuổi sinh viên à thời ky phát tiểntích cực nhất của những loại tình cảm cao cắp như: ỉnh cảm tr tuệ, nh cảm đạo đức, tỉnh cảm thẩm mỹ, nh yêu nam nữ tững tỉnh cảm này chiếm vị trí quan trọng và có ảnh hưởng không nhỏ đến các hoạt động của sinh viên trong lĩnh vực của đời sống (Trần Thị Thu Mai, 2013) Tình bạn ở tuổi sinh viên tiếp tục phát triển, cả về chiễu rộng lẫn chiễu sâu

“Tinh ban 6 tui sinh viên giúp sinh viên phát trién tâm hồn, nhân cách và hoàn thiện

bản thân, Việc giao tiếp trong tình bạn đòi hỏi sự thông hiểu lẫn nhau, có sự gắn bó

tình và cởi mở, trong mỗi quan hệ này, "cái tôi thực chất" được bộc lộ,

«qua dé sinh viên dẫn dẫn biết chấp nhận và ôn trọng bản thân (Lục Các Tiên, 2021) Đặc biệt và nỗi tội nhất rong thời kỳ này là sự phát tiễn mạnh mẽ, có tính định hướng, khá sâu sắc về tình yêu nam nữ (Trần Thị Thu Mai, 2013) Thông qua

các hoạt động giao lưu, sinh viên nam và nữ có cơ hội gặp gỡ, trao đổi, tim hiểu và

chia sẻ với nhan Dẫn dần, nh yêu có thể nấy sinh từ những tình bạn chân thành đồng cảm và gắn bó Tình cảm nam nữ là nh cảm chiếm vị í quan trọng trong thời

điểm này, nó tham gia và chỉ phối các hoạt động của sinh viên

Trang 36

Đời sống tình cảm của sinh viên vô cũng phong phổ và đa dạng Đây là động

sơ thúc đây sinh viên giao lưu, kết bạn ở bắt cứu nơi đâu và bằng phương tiện nào Các thiết bị hiện đại cùng với sự phát triển của Internet, các mạng xã hội đã giúp cho sinh viên xây dưng, duy tì các mỗi quan hệ của mình

*Đặc điền nhân cách

lân cách của sinh viên phát

đây là những đặc điểm đặc trưng nhất: đặc điểm về tự đánh giá, tự ý thức và tự giáo dục của sinh viên (Trần Thị Thu Mai, 2013)

“Tự ý thức của sinh viên phát triển mạnh ở giai đoạn này thông qua nhủ cầu tầm hiểu về bản thân, xây dựng hình ảnh bản thân và đảnh giá bản thân, (Trương Thị triển nhân cách bản thân là như cầu cao nhất trong tháp các nhu cầu và nó được phát

“Thu Mai, 2013), Nhi sinh viên thể hiện inh ảnh cá ôi trên các mạng xã hội khá phong phú, đa dạng giống như đời sống xã hội của con người (Đảo Lê Hòa An, 2018) Bên cạnh đó, lửa tui này là giai đoạn quyết định đối với sự hình thành thể

giới quan, sinh viên có xu hướng thích suy ngẫm về thể giới và hình thành quan điểm

của riêng mình Những quan điểm này được hình thành trong qui trình tích lũy trì

xã hội nhất định (Lục Các Tiên, 2021) Hình ảnh cái tôi được thể hiện đa dang hay

không trên mạng xã hội cá nhân có liền quan nhiều hơn với các yếu tổ: mức độ tham

phương tiện truyền thông, điều này có ý nghĩa to lớn d cquá trình tự giáo dục, tự hoàn thiện bản thân của những trí thức tương lai

Trang 37

“Tuy nhiên sinh viên sử dụng mạng xã hội chủ yếu cho nh cầu tương tác và giải tí, mặc dù mức độ chịu áp lự tử việc sử dạng mạng xã hội ở sinh viên chưa đáng báo động, nhưng khi sinh viên cảng có nhu cầu sử dụng mạng xã hội cao thì họ căng để cổ nguy cơ chị áp lực từ mạng xã hội (Trần Thị Minh Đức và Bài Thị Hồng Thái 2014)

1.2.3 Lý luận về hành vỉ tim kiếm thông tin tiêu cực (doomscrolling) cũa sinh viên

Sau khi tổng hợp lý luận từ khái niệm hành vi, thông in, thông tin tiêu cực,

hành vi tìm Émthôngtn tiêu cực, tá giácho rằng hành vi ti kgm tim kid thông

tim tiêu cực (doomserolling) của sinh viên là hành vi tìm kiếm thông tỉn tiêu cực theo thôi quen trên các nguồn cung cắp ti tức của mạng xã hội Trong đó nghiên cứu của đã cho rằng hành vỉ tìm kiểm thông tin tiêu cục

(doomscrolling) của sinh viên được biểu hiện ở mặt hành vi kiếm, cuộn liên tục các thông tin gây hại cho người nhận tin) cùng sự thông nhất với

ích

cầu trú tâm lý b - Sinh viên luôn mong muốn được cập nhật các tin tức mới nhất để trợ cho trong của nhân hoạt động chủ đạo là học tập và học nghề Với sự phát triển của công nghệ giúp cho

Ích cho sinh viên tự học va tim hiễu (Mỹ Quyên, 2017) Sinh viên có nhủ cầu tìm

idm thing tin dé hoe tip va rn luyện thêm chơ bản thân Điều này khiển họ tiếp xúc với nhiễu loại thông ỉn khác nhau, bao gồm cả thông tn tiêu cực Việc liên tục cằn

cđến hành vi

được cập nhật t tức mới nhất, đặc biệt à các tin tức tiêu cực có thể cuộn lướt tin tức quá mức và bắt buộc liên tục tìm kiếm thông tn tiêu cực trên các nến tăng mạng xã hội

- Sinh viên là nhóm mong muốn được thể hiện cái tôi của mình kể cả trong iao tiếp trực tiếp hay giao tiếp trực tuyết trên các nên tảng mạng xã hội Họ luôn muốn liên tục cập nhật tin tức hiện tại một cách tiêu cục để thể hiện sự hiểu biết của

mình về một sự kiện nào đồ trong các cuộc giao iếp Có 9771 sinh viên sử dụng mạng xã hội nhằm đáp ứng nhu cẫu giả tr, ip đến là phục vụ cho quá trình học tập

6

Trang 38

‘Trinh va Hoang Trọng Tuân, 2022) Cho thấy ngoài giải tí và học tập, sinh viên sử

dụng mạng xã hội đẻ kết nói với các mỗi quan hệ xã hội Với thời hiện nay, việc kết nỗi với nhau có thể ở mọi lúc mọi nơi Điều này hỗ trợ nhiều ch các bạn sinh viên tác động tiêu cục đối với sinh viên, bao gồm thụ động và ngụ iẾp xúc với xã hội trực tiếp hay tiếp xúc với thông tin tiêu cực, thông ìn không chính xác

- Việc inh viên cập nhật in te iêu cực có khả năng ảnh hưởng đến bản thân

họ tuy nhiên việc thường xuyên cập nhật khiến hành vỉ doomscrolling liên tực tái

diễn Một dữ liệu từ một cuộc khảo sát cắt ngang lớn được thực hiện với hơn 69.000

sinh viên đại học ở Pháp trong khoảng thời gian tử tháng 4 đến thắng 5 năm 2020, khi nhiều quốc gia áp dụng lệnh phong tỏa và yêu cầu ở nhà, cho thấy 45% s6 người được hỏi đã đảnh hơn một nửa thời gian hàng giờ sử dụng nội dung thông tin liên quan đến đại dịch (Watheletetal, 2020) Hơn nữa, những sinh viên khảo sát cho biết

quan dén COVID mỗi ngày cũng cho

biết mức độ lo lắng, đau khổ, căng thẳng và rằm cảm cao hơn (Kathryn etal, 2021) Điều này cho thấy sự ảnh hưởng của hành vi sim kiém thông tin tiêu cực (đoomscrolling) đổi với sinh viên là không nhỏ,

Ảnh hưởng của doomserolling đến sinh viên có thể thấy rõ tong các nghiên cửa Ảnh hưởng của rằm cảm đến mức độ thực hiện hành vỉ m kiếm thông tin

(doomserolling) tăng cao trong việc đọc chung chung các thông tin và kể cả các thông

Trang 39

1.24 Một số yếu tổ

(doomscrolling) của sinh viên quan đến hành vi tim kiếm thông tin tiêu cực chính

*Khả măng tự đi:

“Thiếu khả năng điều chỉnh được định nghĩa là trang thải rong đỏ khả năng

tự kiểm soát có ý thức bị suy giảm tương đối (Trandis, 1979) Hoặc được định nghĩa

ry ột kiểu thói quen lặp đĩ lặp hại thường được trải nghiệm một cách chủ quan như một sự mắt kiểm soát” (Marlat etal., 1988) Hành vi doomserolli g được coilà thối quen lặp đi lặp I vgs tim kiếm đọc các tín tức tiêu cực (Shanm ct s1, 2022; Ashley, 3023) nên có th bị ảnh bưởng bởi sự thiểu dit chin,

thấy ở những nhóm dân số dễ bị nghiện

Sự mắt tự điều chính được quan s

(ví dụ nhự những người cô đơn, lo ng, rằm cảm) và nhóm dân số "bình thường” sử

dụng Internet thường xuyên (Robert et aL, 2003) Với luận điểm: sự mắt kiếm soát xuất hi ở những người dùng Internet thường xuyên việc thiểu tự kiểm soát được bình luận là có liên quan đến hành vi doomsroling và kéo di hành vi này (Tokunaga, 2017)

luẫn quần tìm kiểm thông tin tiêu cực để điều chinh cách cảm nhận của một người về

một điều nhất định (Satici et al 2022), như vi những người có suy nghĩ và triệu chứng trim cam dễ đàng bắt đầu tim kiểm thông ti tiêu cực trên mạng và bị mắc kẹt

bn có thể nghỉ ngờ về biển đổi khí hậu ảnh hưởng đến việc xuất hiện hành vỉ

doomserolling

Trang 40

nguồn từ đại dịch, nhưng vẫn đặc biệt liên quan đến nó Báo cáo tỉn tức kỹ thuật số

của Viện Reuters đã lặp lại cuộc khảo sát năm 2020 tại các quốc gia được chọn sau

khi đại dịch xây ra và nhận thấy rằng cuộc khủng hoãng đã làm tăng đáng kể mức tieu thy tin tie (Brita & Hallvard, 2021),

XMột nghiên cứu bảng cầu hỏi định tinh về những người dùng phương tiện

truyền thông ở Na Uy được thực hiện vào tháng 3 đến tháng 4 năm 2 giai đoạn

đầu đại dịch bị phong tổa đã đưa rụ: Bồi cảnh phong tỏa cấp tính làm nổi bật việc tăng cường giám sát các luồng tin tức được cập nhật liên tục và nhận thức về việc sử

“doomserolling” (Brita & Hallvard, 2021)

Nghiên cứu của Leonor (2022) da dua ra giả thuyết: doomscrolling lién quan đến dai dich COVID-19 va euse

rắng: hiện tượng doomscrolling không chỉ giới han 6 dai dich COVID-19, cuộc chiến

nào khi trả qua khủng hoàng Chẳng hạn các nhà tâm lý học chính trị lập luận rằng

sự lo lắng có thể kích hoạt việc thu thập thông tin (Bethany and Shana, 2015) Chiến thing trong cuộc bầu cử và nhiệm kỳ tổng thông của Donald Trump đã được phân tích như một ví dụ về những tin tức gây bắt ổn về mặt cảm xúc và gây bắt dn cho cá nhân, cũng như đối với khẩn giả bên ngoài Hoa Kj din đến việc tạm thi tăng cường

một tình huồng như đại địch COVID-19 s n đến việc tăng cường tìm kiểm thông

Ngày đăng: 30/10/2024, 13:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN