1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn môn lý thuyết hóa Đại cương dùng cho sinh viên khoa hóa trường Đại học sư phạm tp hồ chí minh

105 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn môn lý thuyết hóa Đại cương dùng cho sinh viên khoa hóa trường Đại học sư phạm tp hồ chí minh
Tác giả Vũ Thị Hồng Tịnh, Trần Thị Thu Thủy, Nguyễn Thị Kim Hạnh, Mai Văn Ngọc, Dương Bá Vũ, Chung Thành Nam, Phạm Quốc Bửu
Người hướng dẫn TS. Lê Phi Thủy
Trường học University of Pedagogy of Ho Chi Minh City
Chuyên ngành Chemistry
Thể loại Research Project
Năm xuất bản 2009
Thành phố Ho Chi Minh City
Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 32 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM ĐÈ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÁP BỘ MÃ SỐ: B2008.18 01 XÂY DỰNG HỆ THÓNG CÂU HÓI TRAC NGHIỆM KHÁCH QUAN NHIÊU LỰA CHỌN MÔN LÝ THUYÉT

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM

ĐÈ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÁP BỘ

MÃ SỐ: B2008.18 01

XÂY DỰNG HỆ THÓNG CÂU HÓI TRAC NGHIỆM KHÁCH QUAN NHIÊU LỰA CHỌN MÔN LÝ THUYÉT HÓA ĐẠI CƯƠNG DÙNG CHO SINH VIÊN KHOA HÓA TRƯỜNG ĐẠI

HỌC SƯ PHẠM TP HÒ CHÍ MINH

Những người tham gia thực hiện để tải:

Thã Võ Thị Hong Tinh Ths Tran Thi Thu Thay

TP.HO-CHI-MINH _—_

Trang 2

MẪu | |

TOM TAT KET QUA NGHIÊN CUU

DE TAI KHOA HOC VA CONG NGHE CAP BO

Tên để tải:

Xây dựng hệ thông cảu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chụn môn Ly thuyết

Hóa Đại cương dùng cho sinh viên khoa Hóa trường Đại học sư phạm tp Hỗ Chỉ

Minh

Mã số: B200 19.01

Chủ nhiệm đẻ tài:TS Lê Phi Thủy

Tel: 0908 251556 — E-mail: thuylpihermup.edu.vi

Cơ quan chủ trì đề tải : Trưởng Đại hục Sư nhạm Tn.HCM

Cơ quan và cả nhãn phối hợp thực hiện :

| Th§ Và Thị Hỗng Tịnh khoa Hóa trường Đại học Su phạm tn.HCM

_ ThS Trin Thi Thu Thủy, khoa Hỏa trường Đại học Sư phạm 1p.HCM

3 ThŠ Nguyễn Thị Kim Hạnh, khoa Hóa trường Đại học Sư phạm 1p.HCM

4 CN Mai Van Mgọc, khoa Iöa trường Đại hục 5ư nhaạm tp.HCM

5 TS Hương Hả Vũ, khoa Hóa trưởng Đại học Sư pham tp.HCM

6

7

_ CN Chung Thanh Nam, khoa Hoa trutmg Bai hoe Su pham tp.HCM

_£M Phạm Quốc Bửu, khoa Hóa trưởng Đại học Sư phạt tn.HCM

Thời gian thực hiện: Từ tháng 6 -2006 đến tháng 6-2008

| Mục tiêu:

- Xây dựng hệ thông câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn mỗn học Hóa Đại cương

dùng chủ sinh viên khoa Hóa trường Đại học Sư phạm tn.HC R1

- Tử kết quả khảo sát thực nghiệm trên sinh viên, biết được khả năng tiếp thu, nhận

thức của sinh viễn qua dé điều chỉnh về phiá người dạy cho phú hợp

3 Nội dung chỉnh:

- Xây đựng hệ thông câu hỏi trắc nghiệm nhiều la chọn môn học Hóa Đại Cương

~ Đánh giả hệ thông cầu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn đã soạn, chọn các cầu đạt

Liêu chuẩn, sắp xếp thành một hệ thông câu hỏi cho môn học Hóa Đại Cương dùng

chủ sinh viên khua Hóa trường Đại học Sư phạm tn.HCM

3 Kết quả chính đạt được: (khoa học, ứng dụng, đảo tạo, kinh tẻ-xã hội]:

- Xây dựng được hệ thông gỏm 383 cau hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn

môn Hoá Đại Cương đản ứng những tham số của cầu trắc nghiệm

- Tử hệ thẳng cầu hỏi này, xây dựng các bộ để nhủ hợn, dùng trong việc kiểm tra, đảnh giả sinh viễn tại khoa Hóa trưởng Đại học sự nhạm tp.HCMI

Trang 3

SUAIMARY

Project tithe: Construction the system of multi choice questions in General Chemistry Theory

subject for the student of Chemistry department of University of Pedagogy of Hochiminh city,

Code number: B2006.19.01

Coordinator: Le Phi Thuy PhD

Tel: 0908251556 Email: thuylp@hcmup.edu.vn

Implementing Institution: University of Pedagogy of Hochiminh city

Construction the system of multi choice questions in General Chemistry Theory

Evaluation the system of multi-choice questions selected, choose the standard questions, arranged inte a systern of questions in General Chemistry subject for the student of Chemistry department of University of Pedagogy of Hochiminh city,

Result obtained: (science, applications, training, economic and social)

Construction the system of 383 multi-choice questions in General Chemistry meets the

parameters of the multi-choice questions,

From this system, build examine questions use in testing, evaluating student of Chemistry department of University of Pedagogy of Hochiminh city.

Trang 4

MỤC LỤC

MO DAU

CHUONG 1, CO SO LY LUAN CUA DE TAI NGHIEN CUU

1.1 Tổng quan về vẫn để nghiên cứu Š

1.2.1, Hanh vi nhan thite, 0 cc ee eee ee nes -:;

1.2.3 Phản loại nội dung và hành vì nhậnthức Ñ

1.3.1 Wai tro cua kiém tra trong giảng dạy và học tập X16 2W -34.2-ÁE587 SATE 10

LAÀI:: PhẩDNlDBEc co craẻ coi D22 BI tóc Y ĐJAC 2 E2 tảng 12 LAS Cáo ting số để BÌ ces enc od ps wane ng vs Sei 13

CHƯƠNG 2 XÂY DUNG HE THONG CAU HOI TRAC NGHIEM

KHACH QUAN NHIÊU LU'A CHON MON LY

THUYET HOA DAI CUONG

2.1 Noi dung va cầu trúc môn Ly thuyet Hoa Daicuong 16

2.2 Nguyễn tắc thiết kế hệ thống câu hỏi trắc nghiện khách quan

CHƯƠNG 3 THUC NGHIEM SU PHAM

31 “Daige dich cia Gare nhs ec: cose cece eee fee se 40

Trang 5

Kết quả đẻ kiểm tra số |

Kết quả để kiểm tra số 4

Kết quả đề kiểm tra số 5

Kết quả đề kiểm tra số 6

Kết quả để kiểm tra so 7

Trang 6

Bảng 2.1 Phân bổ cầu trắc nghiệm theo phân loại nhận thức để 1

ngt theo phân loại nhận thức đẻ 2

ắc nghiệm theo phân loại nhận thức đẻ 4

theo phân loại nhận thức để 5 Bang 2.6, Phân bộ câu trắc nghiệm theo phân loại ae this at :

Bảng 2.7 Phân bỏ cả

theo phân loại

Bang 3.1 Teli oS tI es nied Pa để số | Bang 3.2 Kết quả phân tích ch

Bảng 3.3 Thông s6 bai tric nghiém lan

Bảng 3.16 Thông Bang 1.17: Kết quả phân số bài ích củ tt lần 2, dB 5b 4 ác nghiệm lần

Bảng 3.15 Biến động độ phân cách và rung nh ch giða bai đợt

Bảng 3.22, Kết quả phân tích chí tiết lẫn thứ hai, để số 5 Bảng 3.23, Biển động độ phân cách và trung bình câu giữa hai đợt khảo sắt đề số 5

Bảng 3.24, Thông số bài trắc nghiệm

Trang 7

theo mức độ tư duy

Bảng 3.29 Phân bố nội dung |

theo mức độ tư duy

tra học phần Hóa Đảo cương A2

DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Đỗ thị biểu lễn độ phân cách cầu lẳn thứ nhất, để số L

biễu diễn trung bình câu lẫn hai, để số L

Hình 3.5 eee eas sit, dé 381

động trung bình câu qua hai dgt khao sit, dé s6 | Hình 3.7 So sánh độ phân cách

Hình 3.8 Đồ thị biêu diễn độ phân cách

Hình 3.9 Đồ thị biểu diễn trung tính câu ln hại đồ số 2 `

Hình 3.10 Đỗ thị biểu diễn độ phân cách câu lẫn thứ nhất, để số 3 Hình 3.11 Đỗ thị biểu diễn trung bình câu lẳn thứ nhất, để số 3

Hình 3.12 Đỗ thị biểu diễn độ phân cách câu lần hai, đà d2

Hình 3.13 Đỗ thị biểu diễn trung bình câu lẳn thứ hai,

Hình 3.14 So sinh độ phần cá áo sắt

Hình 3.15 So ah aurg yhchu đợ hảo lứnhỗ vàhÿ hủ đi 3

Hình 3.16 Đồ thị biểu điễn độ phân cách cầu lần thứ nhất, đề số 4

Hình 3.17 Đỗ thị biểu diễn trung câu lần thử nhất, để số 4

Hình 3.18 Đỗ thị biêu diễn độ phân cách câu lần hai, đề số 4 Hình 3.19 Đỗ thị biểu điễn trung bình câu lần thứ hai, để số 4 „ Hình 3.20 Biển động độ phân cách giữa hai đợt khảo sit, dé sé 4 Hình 3.21 Biến động

Hình 3.: 28 Bién déng oe Đỉnh câu qua hai đợt khảo sát, để dã

Đô thị biểu diễn độ phân cách câu lần hai, dé số

Hình 3.30 Đề thị biểu diễn trung bình câu lần thử hai, đề s 6

Hình 3.32 Đỗ thị biểu diễn trung bình câu lần thử hai, đ số 7

Trang 8

MỞ ĐÀU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Hau khắp các nhiệm vụ trong đời sống xã hội cần được kiểm tra, lượng

giá và đánh giá Thực hiện tốt công tác này vẻ, mặt vĩ mô đem lại cơ sở

quan trong, i xã hội làm theo năng lực hưởng theo nhu cầu, còn ở góc độ

thé, gid trị của nó là ở tỉnh công bằng, bình đăng và là động lực trong

“ông tác của từng cá nhân

Đội ngũ những nhà kiểm tra, phê bình, đánh giá hùng hậu nhất trong hội không thể nào khác ngoài các nhà giáo dục, mã cụ thể là các giáo phổ giảng viên trường dạy nghề, cao ding, dai hoc, sau đại học

Dich đến của công tác kiểm tra của các nhà giáo dục chính là nhân cách của xây ra cho chân giá trị của những thang đo nhân cách nh học cho in

thời điểm này: đa dụng, phong phú, đặc sắc và đôi khi

sinh viên mà nông cốt là các bài luận vẻ một hay một

hiện trên lớp với na ie xác định hoặc đôi khi ie các ác tiểu luận ở bộ môn

Giáo học pháp, C‹ thuyết hóa Hữu cơ, các báo cáo tham quan như bộ

tôn Hồe Công nghiệp, các khỏa lun tốt nghiệp

_ Thực hiện chủ trương của Bộ Giảo dục về đổi mới giáo dục, với mục đà đâu S0 thu ÿ ly y6 ịnh tong ch i oka Lực người bọe, và sấy ng cứng cụ Aa ak Khon hos pb op vA ibn tah nhập và thông lệ quốc tế Trưởng Đại học Sự phạm tp HCM đã tiến hà

nhiều để tải phục vụ cho mục tiêu nảy, mà nồi bật là xây dựng tìm ‘ube hệ

thing lí luận hình thức thì trắc nghiệm khách quan thay thé cho hình thức luận đề

Trang 9

lẻ của Bộ, để tải được triển khai với mục đích chính là chuẩn hóa hệ thống dữ liệu này cả về mật thực nghiệm lẫn lí ie Đó chính li tinh cấp, nhiều lựa chọn môn Lý thuyết Hóa Đại cương dùng cho sinh viên khoa Hóa trường Đại học Sư phạm tp Hồ Chỉ Minh",

«Sử dụng hệ thống câu hỏi đã lựa chọn cho các đợt kiếm tra giữa học phản

và thì hết học phẩn cho sinh viên khoa Hóa trường Đại học Sư phạm tp.Hề Chí Minh

3 Phương pháp nghiên cứu

\chiên cứu thực tiễn: thực nghiệm sư phạm, kết hợp

vết thúc học phần Ni Đại cương để khảo sát thụ

thập các dỡ ệu VÌ bài rc nghiệm,

«- Xử lí số liệu thực nghiệm: sử dụng phần mềm của ThS, Lý Minh Tiên khoa

‘ong thời việc thử tính toán, xử lí trực tiếp trên MS Excel

c4 Phạm vi nghiên cứu

Môn học Lý thuyết Hóa Bel meal a a i Đại học Sư phạm thành phd Hé Chi Min

Trang 10

«© Nghiên cứu tài liệu về xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn và phương pháp đánh giá đẻ chọn ra các câu đáp ứng được độ

khó, độ phân cách

«Xây dựng các câu hỏi trắc nghiệm khách quan vả sắp xếp thành các

thi tric nghiệm

«- Tiến hành thực nghiệm các đề thi lẫn thứ nhất, xử lý, cđể đánh giá chất lượng của hệ thong câu hỏi thân tích kết quả

+ Chỉnh sửa và tiến hành thực nghiệm lan thứ hai Tiếp tục xử lý, phân tích

kết quả để đánh giá chất lượng của hệ thống câu hỏi và chọn những câu

hỏi đạt yêu cầu, xây dựng thành hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách

quan nhiều lựa chọn môn Lý thuyết Hóa Đại cương

6 Kế hoạch thực hiện để tài

Để tài được thực hiện theo năm bước tương ứng với năm giai đoạn

(Bang 0) Việc biển soạn câu hỏi trắc nghiệm được các giảng viễn có trình kiện, kết thúc học phẩn Hóa Dại cương để khảo sát thu thập các dữ liệu

tà nh nghiệm, Mẫu khảo sắt không chỉ được thực hiện t ete abe xinh viên chuyên ngành Hóa học mã cá các sinh viên ở lí, Sinh học, dã ity thy tp dev tệ đi lớn đà mang lạ nh in cy co chờ

“công tắc thống kế sau nay

Bảng 0 Kể hoạch thực hiện để tải

Trang 11

biện soạn Đại cương AI

— ThS Trân Thị Thu Thủy vả Thấy Mai Văn

Ngọc hiến soạn Đại Cương A2

Đẻ tải đã được một số thấy cô

lam som hon

Bước 2 Tổ chức thu thập dữ liệu thực nghiệm

lần một: kiểm tra trên sinh viên năm nhất khoa

Hỏa hệ chỉnh qui, địa phương, cử nhân vả sinh

viên năm nhất khoa Sinh, khoa Tiểu học ở bải

thi giữa ki

Bước 3 Xử lí số liệu câu hỏi trắc nghiệm trên

phần mềm của ThS Lý Minh Tiên, khoa Tâm li

= Giáo Dục trường Đại học Sư phạm TP HCM

— Tinh toán các thủng số của bài trắc nghiệm:

các số định tâm, các số đo độ phân tắn và hệ

số tương quan Pearson

— Phần tích cầu trắc nghiệm, tỉnh toán do kho,

độ khó vừa phải, phân tích đáp án, mỗi nhữ

và điều chỉnh câu trắc nghiệm đạt độ tin cậy

cao nhất,

-Thực nghiệm lằn 1 dé sé 1 (thang 1/2007, xử lý 20/8/2007

- Thực nghiệm lan 1 đẻ số 2 (tháng 1/2007, xử lý 9/11/2007)

- Thực nghiệm lằn 1 đẻ số 3 (thang 1/2007, xử lý 18/4/2007)

- Thực nghiệm lăn | đẻ số 4

(tháng 5/2007, xử lý 3/4/2008)

- Thực nghiệm lắn 1 đẻ số 5 (tháng 5/2007, xử lý 25/7/2007) -Thực nghiệm lẫn I đẻ số 6,7 (thang 4,5/2005)

Bude 4, Té chite thyc nghiém lan hai & ki thi ket

thúc học phan hóa Đại cương Thu thập số liệu

va xử li,

-Thực nghiệm lần 2 đẻ số I (tháng 1/2008, xử lý 22/1/2008) -Thực nghiệm lần 2 đẻ số 2 (tháng 1/2008, xử lý 5/4/2008)

Trang 12

CHUONG 1

CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐÈ TÀI NGHIÊN CUU

a À # a rˆ £

1.1 Tong quan ve van de nghiên cứu

Kiểm tra vả đánh giá là một khâu không thể thiểu trong quá trinh dạy học, nẻ đảm nhận một chức nắng lý luận cơ bản, đồng vai trò giai đoạn ket thúc của quả trình dạy học Hai hình thức kiểm tra - đánh giá được sử dụng

phỏ biến nhất hiện nay là trắc nghiệm luận đẻ và trắc nghiệm khách quan

Trắc nghiệm khách quan là một công cụ đo lường tâm li, do ludng giao dục, nhắm đánh giá thành quả học tập, tuy không phải là công cụ đo lưởng duy nhất, song trắc nghiệm khách quan ngảy cảng tỏ rõ hiệu năng vả cảng trở nên thông dụng trên thể giới Trắc nghiệm khách quan tuy ra đời sau nhưng ngảy cảng khang định những ưu thể riêng: kết quả chấm có độ tin cậy cao, nhanh chóng; kiểm tra được kiến thức trên diện rộng

Trắc nghiệm khách quan đã được áp dụng trong việc kiểm tra, đánh giá ở

nhiều cấp học, trong các loại hình khảo sát va danh giả công việc ở nhiều

quốc gia trên thể giới Ngoài những tính ưu việt của trăc nghiệm khách quan

đã được công nhận, vẫn còn rất nhiều nghiên cửu về vẫn đẻ nảy Các công

trình của các tác giả Newble và đồng nghiệp (1979) cho răng trắc nghiệm

khách quan là một phương pháp đánh giá, trớc lượng được khả năng hiểu bài của sinh vién Thomas va Bain (1984), Scouler va Prosser (1994,1998) đã chỉ ra mỗi tương quan giữa nhận thức vẻ trắc nghiệm khách quan vả phương pháp học tap tương ứng của sinh viên Các nghiên cứu của Harding (1980), cua Wood (1978), cla Murphy (1982), cla Adenson (1989), cua Scouler

(1998) đã được giới thiệu trong công trình nghiên cứu khoa học cấp cơ sở

(2005) [6] Gan day, Haladyna, T, (2004), Domino, G., & Domino, ML

(2006) công bỏ nhiều các két quả nghiên cứu của mình [1 1,14]

Tại Việt nam, trắc nghiệm khách quan cũng đã được nghiên cứu áp

dụng đâu tiên ở một số môn từ trước 1975 Môn ngoại ngữ được sử dụng sớm nhất trong các kỳ thi tuyên va thi lây chứng chỉ, sau là thi tuyển vào đại

học Từ năm 2007, trong các kỷ thi tốt nghiệp trung học phổ thông va ky thi

tuyển sinh đại học, Bộ Giáo dục vả Đảo tạo đã đưa thêm các môn Vật lý, Hỏa học, Sinh vật thi dưới hình thức trắc nghiệm khách quan.

Trang 13

Trong các trường Dại học, Cao đăng, một số môn học cũng đã được giảng viên sử dụng hình thức kiểm tra đánh giả này Trung tâm khảo thi Đại học Quốc gia thành phổ Hỗ Chỉ Minh, các trưởng Đại học Mớỡ, Đại học Tôn Đức Thắng đã dùng trắc nghiệm khách quan cho các môn chung

Khoa Tảm lý Giáo dục trường Đại học Sư phạm thành phổ Hả Chi Minh

đi tiễn phong trong việc xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm dùng cho việc kiểm tra, đảnh giá sinh viên từ năm 1995 [5] Nỗi tiếp là những tập

huãn, hướng dẫn cho các khoa xây dựng va danh gia cau hoi trac nghiém

khach quan dùng cho các hoạt động giáo dục như các cuộc hội thảo, thị học

sinh giỏi, bằi dưỡng thường xuyên cho giáo viên phô thông

Môn học Hóa Đại cương ở các trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Bách khoa, Đại hạc Nông lâm đã sử dụng hình thức thi luận để kết hợp với thi trac nghiém trong các kì thi đánh giá sinh viên, Tuy nhiên, các dé thi nảy mới đang ở hình thức soạn thảo đơn lẻ trong phạm vi cua từng giao viên Việc sử dung trắc nghiệm khách quan vào kiểm tra đánh giá không phải là vẫn để mới, tuy nhiên một ngắn hàng câu hỏi cho môn học Hỏa Đại cương ở trường Đại học Sư phạm tp H6 Chi Minh chưa có, ngoài Ì66 câu của để tải cấp cơ sở được thực hiện năm 2005 [6]

1.2 Lý luận nhận thức

Cơ sở lý luận của đẻ tải nghiên cửu dựa trên lý thuyết đo lường thành

tích học tập tức là đo lường mức độ đạt đến các mục tiêu giảng dạy Mục địch của người học khi tham gia một chương trình đảo tạo là tiếp thu những kiến thức và kỹ năng cần thiết giúp họ có khả năng đáp ứng tốt hơn những yêu cầu của cuộc sống Các hoạt đẳng trong lớp hoc, bao gom cả hoạt động giảng dạy và hoạt động kiểm tra, vì thể chỉ có ý nghĩa khi chúng được thiết

kế để phục vụ cho mục tiểu dao tao va hỗ trợ cho quả trình học tập của người học Chỉnh vì vậy, có mỗi liên hệ mật thiết giữa các hoạt động học tập

(learning), giang day (teaching) và kiểm tra hoặc trắc nghiệm (testing) Học tập là những thay đổi trong, hanh vi cua người học, là kết quả của nhiều yếu tố: (1) khả năng học tập bằm sinh của mỗi cá nhân; (2) việc giảng dạy trong nhả trường; (3) kinh nghiệm bên ngoài lớp học Trong đỏ, giảng dạy là quá trình phục vụ vả hỗ trợ việc học tận của người học Kiểm tra là việc đo lưởng những thay đổi trong hành vi của người học nhằm đánh giá mức độ đạt được của mục tiêu đảo tạo.

Trang 14

Với vai trò là người phục vụ vả hỗ trợ việc học tập của người học, giáo viên cần phải có kỹ nắng tự tạo cho mình những công cụ kiểm tra, để có thể đánh giá kết quả các hoạt động giảng dạy của mình, bằng cách đo lường những thay đổi trong hành vi của người học vả so sánh chúng với yêu cầu

của các mục tiêu đảo tạo đã đề ra

I.2.1 Hành vi nhận thức

Những hành vi nhận thức của người học có thể đo lưởng được thuộc một trong ba lĩnh vực: nhận thức (cognitive domain), cam xúc (affective domain)

va tam than van dong (psychomotor domain) Do đặc điểm của quả trình

dạy học, phan lớn việc giảng dạy nhằm vảo lĩnh vực nhận thức Vì vậy,

được rèn luyện qua quả trình học tập lâu dải tại trưởng lớn là nâng lực giải quyết tần dé

tử NẴHE lực sảng tạo

Mục tiêu cuối cùng của việc giảng dạy trong nhả trưởng không phải là de người học đạt được những thành tích ngăn hạn của viễc giảng dạy, chăng hạn như nhớ một vải công thức toán học, thực hiện được một vài thao tác đơn giản trong phòng thí nghiệm, mả nhãm đạt được những năng lực lâu dài cho cuộc sống Tuy nhiên, những năng lực này có thể đạt được thông qua việc trau dồi rèn luyện những kiến thức vả kỹ năng cụ thể đã được nêu ra trong mục tiêu đảo tạo của chương trình học

1.2.2 Câu trắc nghiệm và việc đo lường hành vi của người học

Đẻ có thể tạo ra được những câu hỏi kiểm tra phù hợp cho từng mục tiều đảo tạo riêng biệt với những nội dung giảng dạy khác nhau, nhất thiết phải

cỏ một số quy luật chung nhằm hướng dẫn qui trình viết câu trắc nghiệm

Haladyna (1997) khi đưa ra định nghĩa: “Câu trắc nghiệm là một lời hướng

dẫn hoặc một câu hỏi đỏi hỏi một đáp ứng (hành VI) từ người học vả mật qui luật châm điểm đáp ứng hành vi đó Mỗi câu trắc nghiệm đều có “hai yêu tô đánh giá: nội dụng và hành vị nhận thức” Haladyna đã nẻu một số đặc điểm

cơ bản của một câu trắc nghiệm giúp phân biệt một câu trắc nghiệm đúng

qui cách với một câu trắc nghiệm chưa tốt: Câu trắc nghiệm là một công cự

Trang 15

giỷp tạo ra những hỏnh vớ cần thiết từ người học vỏ cho phờp đụ hướng hỏnh

vị đụ một cõch thuận tiện vỏ chỉnh xõc theo một luật cham; va cau tric

nghiệm luừn co hai yởu từ lỏ nội dưng vỏ hỏnh vị nhận thức

1.2.3 Phón loại nội đụng vỏ hỏnh vỉ nhận thức

1.2.3.1 Phón loại nội dung

Theo Haladyna (1997), cụ thẻ phón loại nội dung giảng dạy, kiểm tra

thỏnh hồn loại chợnh như sau:

# Dữ kiện: kiến thức cơ bản được mọi người chap nhan khong can tranh cai

Vi du: nhiờt 46 sời cia nude tinh khiet la 100°C, nhiờt dờ dang diac 140°C

* Khai niờm: mot lop vat thẻ hoặc sự kiện cỏ chung những yếu tổ xõc định Khõi niệm cỏ thể mang tỉnh trừu tượng hoặc vử hớnh (nguyễn tử, phản tử, orbital ) ma cing đờ thờ cy thể (khừi lượng mol, tốc độ phản ứng )

Vợ dụ: Chất lỏ một khải niệm cụ thể dỳng để chỉ lớp vật thẻ cụ hai tỉnh

chất đặc trưng quan trọng lỏ đồng nhất vỏ cụ thỏnh phần xõc định (muỗi

ăn, khi CO;, đường, nước ), cho phờp ta phần biệt “chất” với những vật

thở khõc khừng phải lỏ “chất” chăng hạn như “vật liệu” (gỗ, bở từng ) s% Nguyễn tắc: lỏ quan hệ giữa cõc khải niệm Nguyễn tắc thuộc vẻ một trong

bon loai: A) Nhan qua (cause and effect): tuyđt doi hoặc tương doi B) Tương quan (correlation) C) Xac suat (probability) D) Chan ly, tiờn dờ (axiom)

“* Quy trớnh: một chuỗi cõc hoạt dong tinh than hoặc thẻ chất dẫn đến một kết quả cụ thẻ Quy trớnh cụ thể đơn giản (đẳng nghĩa với kỹ nang, skills)

hoặc phức tạp (đồng nghĩa, với năng lực, ability), đừi hỏi cần kết hợp

nhiều loại năng lực tớnh than va thờ chất Khi đõnh giõ một qui trớnh,

người ta củ thể chủ trọng đến cõc bước diễn ra trong qui trớnh đụ (diễn tiền hoặc quõ trớnh, pracess), hoặc chỉ chỷ trạng den kết qua thu được sau khi kết thỷc qui trớnh (sản phẩm của qui trớnh, produet)

1.2.3.2 Phan loai hanh vi nhận thức

Cụ nhiều cõch phón loại hanh vi nhan thtre Bloom (1956) [7] đọ phan

loại hỏnh vị nhận thức ra lỏm 6 loại từ thón đến cao như sau:

s#- Biết: tương đương với phạm trủ kiến thức (Knowledge): co thẻ nhớ, nhắc lại chợnh xõc những điều được học Vợ dụ: Nhận biết hớnh đạng của

Trang 16

orbital , qua hình vẽ Nhận biết chất nào sau đây là một hỗn hợp? Liệt

kế thành phân câu tạo của Cho hiết công thức dung dé tinh

Hiểu: tương đương với phạm trù thông hiểu (Comprehension): hiểu được

ý nghĩa của một công thức, lý thuyết, van dé.,, Vi du: Cho biét ý nghĩa

của các đại lượng có mặt trong công thức Giải thích ý nghĩa của phát biểu sau

* Áp dụng (Application): ap dụng được những điều đã học để giải quyết một vẫn đẻ, hoặc giải thích một tỉnh huồng, hiện tượng Vị dụ: Ap nee công thức đẻ tỉnh Áp dụng lý thuyết đẻ giải thích hiện tượng sau Phản Lích (Analysis): biết mỗ xe vẫn để thành các yếu tổ và xác định được mỗi liên hệ giữa các yeu tỏ đó, Ví dụ: Phân tích vai trỏ và mỗi liên

hệ giữa bốn số lượng tử đẻ xác định trạng thải của một electron, nhằm

chỉ ra bộ bản số lượng tử nảo sau đây là được phép hay không được phép Phân tích vai tro va tính năng của các bộ phận cầu tạo nên Phân

Schödinger

Tổng hợp (Synthesis): để xuất được phương án, ý kiến mới, trên cơ sở những thông tin, số liệu đã có Ví dụ: Phác họa một thí nghiệm dùng để kiểm chứng định lý Đưa ra một cách xử lý chất thải độc hại của phản img diéu ché trong phòng thỉ nghiệm

Đánh giá (Evaluation): đưa ra được những nhận xét về một van dé trén

cơ sở những tiêu chỉ đã có hoặc tự xây dựng; đồng thời cung cấp những

bang chứng cho những nhận xẻt đỏ Ví dụ: Nhận xét ưu khuyết điểm của

các thuyết lai hóa, thuyết liên kết hóa trị VB, thuyết orbital phân tử MO

Hệ thống phân loại của Bloom rất nỏi tiếng vả đã được ứng dụng từ khi mới ra đời cho đến nay Tuy nhiên, cỏ một số nỗ lực nham cai thién hé

thong phan loai cua Bloom vi cac nha khoa hoc cho rang SỰ tôn tại của các

cấp bậc trong hệ thông phan loai cua Bloom da khong the chứng minh qua thực nghiệm, trừ hai bậc đâu tiên lả Biết vả Hiểu Nhiều nghiên cứu đã sử dụng cách phân loại của Haladyna (1997) với 5 mức độ của các hành vị nhận thức như sau:

Nhớ (Recall)

+,

Hiểu (Understanding)

Trang 17

+ Tu duy phé phan (Critical thinking)

& Sang tao (Creativity)

1.1 Kiểm tra đánh giá

Mục đích của các hoạt động kiểm tra-đánh giá là đo lường sự thay

lường được ở người học, làm cơ sở cho việc đánh giá Vì các hành vi nhận cho nên cũng phải can thức câu hỏi kiểu thếTạo ra những loi hnh vi en hit cho việc ánh gi

1.3.1 Vai trò của kiểm tra trong giảng dạy và học tập

a a ys tei luôn có nhủ câu đánh giá khả năng và mức độ tiếp thức của người học để có thể điều chỉnh nội dụng và phương a ving day của mình Có nhiễu cách thu thập đữ liệu sát mã đa số giáo viên ở mọi bậc học đều sử dụng Mậc dù phương pháp này có một vai trỏ không thể phủ nhận, nó cũng rang ít nhiễu tỉnh chủ quan,

có tỉnh khoa học cao để bổ sung cho các cách đánh gi định nh, nhÌm mục địch cuối cùng là năng cao hiệu quả và chất lượng day va học

‘Theo Gronlund (1985), một trong những tiêu điểm chính của việc đánh gid trong lop bọ là có được những chứng cũ vẻ mức độ đạt được những mục tiêu học tập, lọc sinh này với học sinh khác, lớp này với lớp khác, trường này với vung! ii, nt học này với năm học khác lâm cơ sở

cho những quyết định vẻ mặt chính sách Để đạt được những mục tiêu này,

cần phải sử dụng phương pháp định lượng Đỏ là lý do tồn tại khoa học trắc nghiệm_ khoa học của sự đo lường thảnh quả và năng lực học tập

Phản đoán giá tri

Trang 18

Kiểm tra là một qui trình, và cũng như các qui trình khác, kiểm tra chỉ có

thé được thực hiện một cách hiệu quả khi dựa trên một nguyên tắc vận hành hợp lý Theo Gronlund (1990) các nguyễn tắc đỏ là:

-# Xác định và làm rỡ nội dưng đo lường, nội dung đo lường phải được đặt

ở mức ưu tiên cao hơn bản thân quả trình đo lường: Không bao giờ được giá trị của các kết quả đạt không chỉ phụ thuộc vào mật kỹ thuật của việc

đo lường mã trước hết lã vào việc xác định rõ cần phải đo cái gi và tại sao

1 apt idm tra phải được lựa chọn dựa trên mục dich của việc kiểm nhiều khi một kỹ thuật kiểm tra được lựa chọn chỉ vì nó thuận

thì dễ sử dụng hoặc quen thuộc với nhiều ¡ người “Tắt cả những điều này

đều quan trong, nhưng điều quan trọng nhất trong việc lựa chọn một kỳ thuật kiêm tra giáo dục là liệu nó có đo lường được một cách hiệu quả pháp kiểm tra chỉ thích hợp nhất cho một vải mục đích cụ thể mà thôi

* Việc đánh giá tổng quát đòi hỏi phải sứ dụng nhiều kỹ thuật và

phương pháp đánh giá khác nhau: Không cô một phương pháp đảnh mức tiến bộ của tắt cả những kết quả quan trọng trong học tập của học

của học sinh thì nhất thiết phải sử dụng nhiều kỹ thuật và phương pháp

& Trắc nghiệm chỉ là một phương tiện để dẫn đến cứu cánh chứ không

phải là cứu cảnh: Kiểm tra được tiễn hành để thụ thập thông qua những mục địch cu thé trong quá trình dạy và học, chứ không phải chỉ để hành cho có, và mong đợi rằng thông qua việc tiến hành kiểm tra, c lượng giảng dạy và học tập sẽ đương nhiên được cải thiện

Trang 19

1.4.1, Khái niệm

Theo GS Duong Thiệu Tổng: "Trắc nghiệm là một loại dụng cụ đo lường khả năng của người học, lọc nao, bắt cứ môn học nảo, trong lĩnh vực khoa học tự nhiên hay khoa học vã hột

Trắc nghiệm khách quan lả phương pháp kiểm tra, đảnh giá kết quả học tập của người học bảng hệ thông câu hỏi trắc má khách quan Gọi là khách quan vì cách chấm không phụ thuộc vào ngư

1.4.2 Phân loại

“Thông thường, người ta phân loại các hình thức tra (trắc nghiệm hay

test) ra làm hai loại chỉnh:

‘Cau hdi nhiéu Iva chon (multiple choice)

‘Ci hdi hai Iya chon (alternate choice): diing-sai, c6-khéng,

Ci héi wrong thich, ghép cập (matching)

Hi

quan phân biệt với hình thức kiêm tra thức kiểm tra này thường được gọi là hình thức trắc nghiệm khách

Mỗi loại câu trắc nghiệm khách quan đều có ưu và khuyết điểm, ở đây chỉ trình bảy về loại cầu trắc nghiệm khách quan nhiễu lựa chọn [25]

«© đi

~_ Nội dung kiến thức kiểm tra trong phạm vi rộng nên chống được khuynh hướng học tủ, học lệch

~_ Số lượng câu hỏi nhiều, đủ cơ sở tin cậy, đủ cơ sở đánh giá chính

xác trình độ người học thông qua kiểm tra

Trang 20

~ _ Việc soạn câu hỏi đôi hỏi nhiều thời gian và công sức

~ _ Tốn kém trong việc soạn thảo, in ẩn

-_ Hạn chế việc Si hiện năng lực diễn đạt, năng lực sảng tạo, khả năng | tủa người học

~ - Không luyện tập được cho người học cách trình bảy bài làm

+ Có yếu tổ ngẫu nhiên, may rủi

kiểm tra

Trắc nghiệm khách quan chỉ thật sự phát huy tác dụng khi người sử dụng

0 i sogn tric nghiệm khách quan phân biệt được các hình thức câu trắc nghiệm khách quan khác nhau và sử dụng chúng một cách phủ hợp

1.4.3, Các thông số đánh giá

Phin này chúng tối trình bảy sơ lược các thông sổ đănh giá bài và nghiện Nội dụng chủ vửu được gi di Taj mga vd chad inh gid i với ng thăng số chứ ng li là công th ley quí de Hh Bl 1 cng vc đồ phần mi đảm nhiệm, Đương nhiên, ngoại lẻ sẽ được đẻ cáp nêu thủy củn thiết 1.43.1 Đánh giá bài trắc nghiệm

$® Hệ số tin cậy

Hệ số tin cậy bản chất lã hệ số tương quan của bãi trắc nghiệm Nói cách

khác, với một bài trắc nghiệm cho trước, sau khi chấm điểm một cách chính

xác ta thủ được một tập các điểm số, hệ số tin cậy của bải trắc nghiệm chỉnh

a Mộ Ki sn oy ert ap điểm số đó Vị

Tee a giữa tập điểm số ấy với một tập điểm số về một bải trắc nghiệm

tương đương, được lấy ra một cách độc lập từ cùng nhóm thí sinh đó”,

Trang 21

ahờ đó đánh giá chính xác hơn các thông số của bài trắc nghiệm

Cö bạ mốc chuẩn để kết luận về hệ sổ tin cy

Dưới 0.70 Không tín cậy

0.70 ~0.80 Tạm chấp nhận

Trên 080 Tốt

:® Độ khó của bai trắc nghiệm:

Ba há côn lại Go nghiệm đông đinh giả tính vừa sức của bài trắc nghiệm đối với trỉnh độ học tri

“Ta chọn chuẳn so sánh là wink tang nh, nghĩa l sinh viên phi bản lĩnh để làm chắc chắn câu trắc nghiệm, và lưu lừng

câu còn lại với dạng thức trắc "hiện bến lựa chọn sẽ còn có 25% may HH

cho mỗi câu Nói cách khác, với hình thức trắc nghiệm này chuẩn so sánh, côn gọi là độ khó vừa phải, được lựa chọn gần như luôn luôn là 62.5% Dĩ trắc nghiệm khó so với trình độ trung bình của sinh viên và ngược lại # Độ lệch chuẩn (standard deviation):

Xác định mức độ phân tán điểm số quanh trị số trung bình điểm

bài tắc nghiệm Ta mong đợi một bài trắc nghiệm với độ lệch tiêu ra

lớn bởi vì như vậy điểm số sẽ trải ra một khoảng rộng nhờ đỏ mà phân biệt

độ lệch tiêu chuẩn đái 'ng kể trên toàn tập điểm, trong khi hàng số

chỉ chỉ ra hai cực của điểm số mà thôi

Trang 22

kê, mà chủ chuẩn thông kê của Student, vấn đề nảy nói chung cũng

khá kinh điển v vả quen thuộc cho nên chúng tôi không có có ÿ định t kẽ

‘Nhung nếu cần một chỉ tiết nào đó, theo chúng tôi, tải liệu của TS Đỉnh

Văn Gắng, khoa Toán, ĐHSP TP.HCM rất đáng được tham khảo Có hai yêu tổ quan trọng trong trường hợp nay

> Thứ nhất, n mức độ phân cách của câu trắc nghiệm được thể hiện

trên các chuẩn cơ bản:

0.20 đến 0.29 Tạm được 0.30 đến 0.39 Kha tot

Trén 0.40 Rất tốt

> Thứ hai, mức độ tin cậy đối với kết quả đó, cũng thường được gọi

là mức xác suất Có hai mức xác suất hay được dủng nhất: Một là, mức xác suất (01 tức là độ tin cậy lên tới 993 Phẩn mềm TEST [18] danh dau bang

lầu sao (**) Hai là, mức xác suất 0.05 tức là độ tin cậy đạt được lả 9536 Phản mềm đánh dấu bằng một dấu sao (° là, không có dâu sao nảo hết, thì coi như phải bỏ đi hoặc can chính sửa

+ BG khó

ibe GK et trắc nghiệm nói chung giếng với khái niệm độ

khó tr tác nghiệm Tuy nhiên, để đánh giá cụ thể ở đây chúng ta tạm thời Ta định các mốc chuẩn để quyết định độ khó của câu trắc nghiệm:

Trang 23

hoá tị, thuyết obitan Hệ giữa các phân ti iên ki: trong phân từ phức, các hệ ngưng tụ, liên KẾ và co vc tính thể Học phân nảy gồm 12 chương (phy lve 1)

Hoe phần Hoá đại cương 2 gồm những kiến thức về khái niệm, nguyên lý, quy

luật cơ bản của hoá học; cơ sở của nhiệt động học, cơ sở của động hoá học, cân bằng dong điện Học phần này gồm 5 chương (phụ lục 1)

2.2 Nguyên tắc thiết kế hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn Khi thiết kế các câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn phải đủng với

các nguyên tắc sau:

#_ Chính xác về mặt khoa học

* Day dui thông tin, ngắn gọn, rõ rằng

4 Poh hop: elu dl phd phủ hợp với nội dung chương vi, phà hp với

“ Phân biệt: Câu hỏi phải phần biệt được trình độ của đối tượng đánh giá

Qui hoạch một đề trắc nghiệm được dựa trên các nguyễn tắc đưa ra ở trên, từ đỏ đã

có các bảng phân bổ câu trắc nghiệm theo phân loại nhận thức của các đề thí

Trang 24

2.3 Các bảng phân bố câu trắc nghiệm

Bảng 2.1 Phân bố câu trắc nghiệm theo phân loại nhận thức để 1

Trang 25

ới để 1, số câu theo các mức BiểtHiểu:Áp dàn: H ca tích-Tổng hợp-Đánh

Trang 26

Bảng 2.2 Phân bố câu trắc nghiệm theo phân loại nhận thức để 2

THU VIEN |

3 Đại Học Su £

19

Trang 30

aes sé 4, ti If cdc loai cau tric nghiệm được dự định là 20% cầu biết, 30%,

lêu; 30% cầu ap dung; va 20% cau ở mức đánh giá, phân tích, tổng hợp Với tỉ

lệ hy chúng ti so ng những bọc ảnh trùng ành với ko nàng hiệu được bãi cố

23

Trang 31

thể qua được kỉ thi Học sinh giỏi có thể làm được 80% bài trắc nghiệm và còn lại

là đành cho những học sinh có khả năng sáng tạo hơn

Bảng 2.5 Phân bố câu trắc nghiệm theo phân loại nhận thức để %

Trang 32

TH = 20% 30%30%20% = 1 (cầu trong tổng số 60 câu của đề) Trong đó, oe cu 1,

17,22,24,30 3l, đi, 49, 44,49, S6, 57, 59ở mức hiện câu4, 5,9, l3, l6,23, 26,27, 38, 39,40, 46,47,48, 54 55, 58,60 ở mức biết câu 2,3,8, I0, I1, 12, l4, 15, 19,20, 21,28, 29,32, 33,35, 36,

52 ở mức áp dụng; và câu 6, 7, 13, 18, 25, 37, 43,45, $0, 51, $3, SS ở mức TH-PT-ĐG (để 5) Bảng 2.6 Phân bố câu trắc nghiệm theo phần loại nhận thức để 6

Trang 35

Ti ieee Bike fia Ke en let đánh giá dán bop 6 ó6

4l, ae i Adee 31 cau biét (các câu 3, 4, 7, 8, 10, I1, 15, 17, a

96} 38 fu ap dng (lu 5, 6, 12, 16,18 23,24, 28, 29, 30,36, 37, 42,44, 45,

47, 49, 50, 54, 56, 58, 61, 63,

câu 99 ) và l6 câu ở mức phn ich

Bảng 2.7 Phân bố câu trắc nghiệm theo phân loại nhận thức đề 7

Trang 37

2.4 Hệ thống câu hỏi

“Từ phân bổ câu trắc nghiệm theo phân loại nhận thức đã soạn được 7 đề, gồm

S38 câu hỏi Ở đây xin trình bảy để số Ï gồm 80 câu

ĐÈ SỐ l:

4, Hai MO Z và 3” của phân từ cilen có năng lượng là £, =ơ +/Ø,E =œ ~/Ø Trang thi Sih jc i hệ ca Cảl hụ được hài lon cand MO ang vi cha oh

“nên trên phổ hắp thụ của C;H, có đảm hắp thụ (vẫn hắp thụ)

2 Cosi gin đúng của thuyết MO-Huckel la

Trang 38

| Shp go ke MO phil ching ing xấp Kết tà cổ mức độ xen phủ rô rệt xi nhau, cổ tính đổi xứng,

" Prin Marve cot thà "ong thực tế

‘phan tir va ion: CO’, Nz, NÓ", CN có cùng cẩu hinh e” va do đồ có củng bậc nổi

`) Liên kết cho nhận được hinh thành bởi cập electron ty do cia nguyen cho vd orbital ty do cba nguyén tử nhậ:

$ Vind em kd ola em kde i sy phd BS md ade sub cd mt cia che eit ết có một hi phi bid i ut yi? nh: đối xng cha trực liên kắc Liên kết I ibn kt ma sự phần bổ mật độ xác A sig guaran ale Ci kế B-Sv li hỏa cc AO của ngu êoừ ương nhất từ cH gi i ich tực nghiền vinh học phần từ chứ không cho phép dự đỏan về giá trị phân

Mm ông chung của hệ các tron phân từ được Tế nh er yt ep yen ica Ram cơ tà on đồ các hệ tổ họp ex x được ắc định bnd chương pháp

biến phân

D.Sự xen phủ các orhial nguyên tử cho phép so sánh độ bn gia liền kết ø và lên kế Z

Ð Thuyết MÔ, ines ole “phân tử” thông qua sự phân bổ

MO liên kết và qua 8 vn Đây liên kết được hình thành không nhất nhiết a chỉ

bằng sự phép đối của 2 e hỏa trị

7 Theo qu th gin ding Slater th năng lượng của ion Li” ld -198,28 eV Diing qui ti đó để tính

ning lượng của nguyên ti Li, Tie dé suy ra năng lượng ion hỏa thử nhất của nguyễn 8.11/06V (C635 eV D xắp xi7 eV tử L là

8 Năng lượng ion hóa phân từ benzen bằng 93 eV Biết leV= I,602.10”° eg Muễn ion hỏa hin nen hic ms amg sing ổ sông tiểu 0 (em)

Trang 39

shang clu a0 Lewis iia bin với Zừg ha

B một cu lo đồng phân ở tru đồng với các cấu tạo đồng phân khác

Đi sĩ atrlte Cook Sing ‘i isch ela tee ye fe pa

D cu tao ứng với năng lượng thấp nhấn

ụ tang MO Pe 49 ben gita BH Heth" ci phn

43, vn An độ bền các phân „CO B.N,0¿ NÓCO tử NO, Ns O:

0.c0 oa in D.0:, NO, CO VAN: ties

1 xem bre wong shu 3 ee ss xe ion hóa (kJ/môl) như sau

" re ic it nig ig i cng ng ag phn itn Ky ag ng sa 57 kSmol

TRANG bette tính ows Mại mg chapMn Deduct 1 ea metan CHỊ là:

18, Dya vio Qài tắc Klechlewski hãy cho biết: nguyên tổ có số hiệu L14 thuộc nhắm nào trong bảng HTTM)

19 Dy vio Qu ức Kkclloanl, ki lại kiến th ở chú kí 8(Nện chứ được tín a) pc s4 hhtyonng hàng NTTM

21 Cho ede chat HyS, HO, CH, Hz, KBr Thi ty sảp xếp các chất theo chiểu tăng nhiệt độ sôi lã:

HS, HO, CH Họ K 'B.H,S, Hy, H,O, KBr, CHy

CH, CHy HS, HạO, KBr D Hs, HS, H,0 CHy, KBr

22 Chọn, poke t bing iy Mendeleev nguyén 18 ssFe duge d9t vio nhom Villy vi co 8 € ở lớp vỏ ngôi cù

Năng nạ ỉaccrơn ma toy đợc lượng bô

‘Hat nhân các nguyên tử nguyên tổ có Z > §3 thường lá hạt nhắn có tỉnh phóng xạ

4 Lign kd ion Lift tinh on là 0.59 thấp hơn tính ion của liên kết LÍP là ĐẤT

Trang 40

a a ey 0) 9 O; + O Một yee ot thi 0s be vit

Ti ngpr ® bu sing 3400 A° dd phn fy pin Từ nãng lượng hy cho bid tac oc | wp Os 8 avo vee chong toy hao ead của photon fy bao nhiều? (cho h= 6.63 10" J kms)

2 Coban (Co de ding ong sd x mi ah ng th do ác hai

ph ra tia 7 nàng lượng cao để tiêu điệt các ế bảo ung thư Coban-60 khi phân rã phát ra sau 30 năm còn lại bao nhiều mg:

25 Dy re Tht tr ác đó cặp item lóg sắc phân tử: CH, NHỊ, SO,, HO có độ lớn giảm dẫn theo thử vĩ (Mệnh VSEPR, các gc lên gia

36 Độ âm điện của nguyên tử nguyễn tổ Á được kí hiệu là 7, Phát biểu sai là:

4 Limes Emig ch hg nd tr ine ahe ng Á rà Bán cm, "nghi làlccon được hút mạnh về một trong lên kết trữ nên

jaralrplorpl ceed We waaad cea case IS a=

“Năng lượng liên kết (kJmoi): 432 155 $6%

“Theo dữ kiện trên thì độ dm điện của F xắp xí là 98

Độ âm điện không phải là một hẳng sổ nguyễn

.C-Theo Mulike thị độ âm điện của nguyên tử nguyên tổ được tỉnh theo trung bình cộng giữa năng lượng ion hóa thứ nhất và ái lực electron E của nguyên tử nguyễn tổ đỏ: x4 ESI)

D Trong nhóm Ila, 6 tir trén nung dud th điện âm dign tang din: AF< Ga In

Browner vdi vận tốc khỏang I0“ ems Giả thiết phép đo tọa độ đạt mức chính xác

ào khôang | kích thước hat, Có thể xem hat đó là

AA-Mộtvi hại -B.Mộthạt vi mô C Mộcpostron — D Không thể xắ định được,

A Mt vi hạt _B, Một hạt vĩ mô C Một posiưon _ D.Không thể xác định được

-38 Kết quả của cơ học lượng tử vớ bã tôan nguyên tử H cho các hàm bản kính Rạ () như

” `

&

Ngày đăng: 30/10/2024, 12:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN