1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Câu 3 phân biệt hình thức chính thể quân chủ và chính thể cộng hòa ví dụ minh họa

24 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Câu 3 Phân Biệt Hình Thức Chính Thể Quân Chủ Và Chính Thể Cộng Hòa Ví Dụ Minh Họa
Tác giả Trần Thị Lệ Quyên, Nguyễn Văn Sơn, Nguyễn Thị Minh Tâm, Trần Giang Thiên Thạch, Nguyễn Hồng Thái, Phạm Xuân Chí Thanh, Nguyễn Đình Thành, Huỳnh Thị Thu Thảo, Nguyễn Thị Thương, Phan Thị Thanh Thúy, Nguyễn Thị Thanh Thúy
Trường học luật kinh tế
Chuyên ngành lý luận nhà nước và pháp luật
Thể loại bài tập
Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 28,32 KB

Nội dung

Chính thể quân chủ Chính thể cộng hòa Định nghĩa Là hình thức chính thể trong đó quyền lực tối cao của nhà nước tập trung toàn bộ hoặc mộtphần vào tay người đứng đầu nhà nước nguyên thủ

Trang 1

BÀI TẬP MÔN LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ

PHÁP LUẬT LỚP: LUẬT KINH TẾ K47E

NHÓM 5

1 Trần Thị Lệ Quyên (C)

2 Nguyễn Văn Sơn.

3 Nguyễn Thị Minh Tâm.

10 Phan Thị Thanh Thúy.

11 Nguyễn Thị Thanh Thúy.

Trang 2

Câu 3: Phân biệt hình thức chính thể quân chủ và

chính thể cộng hòa? Ví dụ minh họa.

Chính thể quân chủ Chính thể cộng hòa Định

nghĩa

Là hình thức chính thể trong đó quyền lực tối cao của nhà nước tập trung toàn bộ hoặc mộtphần vào tay người đứng đầu nhà nước (nguyên thủ quốc gia) hình thành theo

nguyên tắc thừa kế

Là hình thức chính thểtrong đó quyền lực tốicao của nhà nước thuộc về một cơ quan cấp cao do nhân dân bầu ra theo nhiệm kì

Trang 3

Một cơ quan hoặc một

Nhân dân được tham gia bầu cử và ứng cứ vào các cơ quan quyền lực tối cao của nhà nước, giám sát các hoạt động của cơ

lực vô hạn (Ví dụ:

Bruney, Ôman, Ả–rập

-Cộng hòa quý tộc: Quyền bầu cử để thành lập ra cơ quan đại diện (quyền lực) nhà nước chỉ được

Trang 4

Vương quốc Thái Lan,

Liên hiệp Vương

quốc Anh và Bắc Ailen)

+Quân chủ đại diện

toàn thể nhân dân

(Nhà nước Aten).

-Ngoài ra còn có cộng hòa lưỡng tính: Cộng hòa lưỡng tính là hình thức chính thể cộng hòa pha trộn giữa Cộng hòa Tổng thống

và Cộng hòa Nghị viện

Trang 5

Ví dụ minh họa:

- Chính thể quân chủ: Anh, Nhật Bản, Thái Lan, Bỉ…

- Chính thể cộng hòa: Việt Nam, Pháp, Nga, Mĩ…

Câu 8: Phân biệt nhà nước tư sản và nhà nước xã hội chủ

nghĩa? Ví dụ minh họa.

Nhà nước tư sản là kiểu

nhà nước ra đời, tồn tại và

phát triển trong lòng hình

Nhà nước xã hội chủ nghĩa là kiểu nhà nước cuối cùng trong lịch sử xã

Trang 6

thái kinh tế – xã hội tư bản

chủ nghĩa, tiến bộ hơn rất

nhiều so với nhà nước

phong kiến trước đó mà nó

đã thủ tiêu Nhà nước tư

sản là một nhà nước có

giai cấp, đồng thời, là

người đại diện chính thức

của toàn xã hội đảm đương

các chức năng công ích, xã

hội

hội loài người Là tổ chức

mà thông qua đó, đảng của giai cấp công nhân thực hiện vai trò lãnh đạo của mình đối với toàn xã hội; đó là một nhà nước kiểu mới, thay thế nhà nước tư sản nhờ kết quả của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa

Sự

ra

đời

Cùng với việc hình thành

quan hệ sản xuất tư bản

chủ nghĩa thì trong xã hội

cũng hình thành giai cấp

mới là: giai cấp tư sản và

giai cấp vô sản Sản xuất

ngày càng phát triển, địa

Nhà nước xã hội chủ nghĩa

là kết quả của cuộc cách mạng do giai cấp vô sản

và nhân dân lao động tiến hành dưới sự lãnh đạo của đảng Cộng sản Đây là nhà nước của

Trang 7

vị kinh tế của giai cấp tư

sản ngày càng được nâng

cao, nhung quyền lực

chính trị vẫn do giai cấp

địa chủ, phong kiến nắm

giữ Mâu thuẫn giữa giai

cấp tư sản với giai cấp địa

chủ phong kiến ngày càng

sâu sắc Để bảo vệ địa vị

kinh tế của mình, giai cấp

của nhà nước tư sản:

số đông và nhân dân lao động sẽ làm chủ nhà nước này và người dân có

quyền tham gia đóng góp xây dựng đất nước

Trang 8

-Khởi nghĩa vũ trang (triệt

để nhất): loại bỏ mọi tàn

dư của chế độ phong kiến, thiết lập các nguyên tắc cơbản của nền dân chủ tư sản Hình thức này chỉ diễn

ra ở các quốc gia có giai cấp tư sản lớn mạnh như:

Hà Lan, Anh, Pháp

-Cải cách tư sản: giai cấp

tư sản chưa đủ mạnh để lật đổ giai cấp phong kiến

vì vậy có sự thoả hiệp giữagiai cấp tư sản và giai cấp phong kiến, xã hội được cải cách từng bước theo hướng tư bản hoá, chính

Trang 10

sở

kinh

tế

tư bản chủ nghĩa dựa trên

chế độ tư hữu tư bản về tư

liệu sản xuất (chủ yếu dưới

năng suất lao động cao

hơn rất nhiều các phương

thức sản xuất trước đây

sản xuất và phân phối lợi ích theo kết quả lao động

là chủ yếu Chế độ sở hữu này được củng cố, hoàn thiện, bảo đảm thích ứng với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, mở đường cho lực lượng sản xuất phát triển, xóa bỏ dần những mâu thuẫn đối kháng trong xã hội, làm cho mọi thành viên trong xã hội ngày càng gắn

bó với nhau vì những lợi

ích căn bản

sở

Là kết cấu xã hội phức tạp

trong đó có 2 giai cấp cơ

Cơ sở xã hội của nhà nước

xã hội chủ nghĩa là quan

Trang 11

hội

bản cùng song song tồn

tại, có lợi ích đối kháng với

nhau là giai cấp tư sản và

vô sản Giai cấp tư sản giữ

vị trí thống trị mặc dù chỉ

chiếm thiểu số trong xã

hội, nắm hầu hết tư liệu

sản xuất, chiếm đoạt

những nguồn tài sản lớn

Giai cấp vô sản là lực

lượng lao động chính trong

xã hội, mặt dù trên pháp lý

có quyền được tự do nhưng

không có tư liệu sản xuất

nên chỉ là người làm thuê

Ngoài ra còn có nhiều tầng

lớp khác như: nông dân,

hệ giữa các giai cấp, tầng lớp trong xã hội, trong đó nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giaicấp nông dân và tầng lớp trí thức

Trang 12

Về mặt tư tưởng giai cấp

tư sản luôn tuyên truyền

về tư tưởng dân chủ – đa

nguyên, nhưng trên thực

tế lại tìm mọi cách đảm

bảo địa vị độc tôn của ý

thức hệ tư sản, ngăn cản

mọi sự phát triển và tuyên

truyền tư tưởng cách

mạng, tiến bộ của giai cấp

công nhân và nhân dân lao

động

Nhà nước xã hội chủ nghĩađược xây dựng trên nền tảng tinh thần là lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin

và những giá trị văn hóa tiên tiến, tiến bộ của nhân loại, đồng thời mang

những bản sắc riêng của dân tộc Sự phân hóa giai cấp tầng lớp từng bước được thu hẹp, các giai cấp,tầng lớp bình đẳng trong việc tiếp cận

các nguồn lực và cơ hội đểphát triển

Bản *Tính giai cấp: *Tính giai cấp:

Trang 13

chất Tính giai cấp của nhà nước

tư sản thể hiện thông qua

giai cấp tư sản và giai cấp

công nhân, nông dân, tầng

lớp thương nhân cùng với

– Luôn đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản, đội tiên phong giai cấp công nhân và nông dân.– Là công cụ bảo vệ lợi ích kinh tế, chính trị, tư tưởng của giai cấp công nhân

* Tính xã hội:

– Là tổ chức của quyền lựcchung của xã hội, có sứ mệnh Tổ chức và quản lý các mặt của đời sống, nhằm cải tạo xã hội cũ,

Trang 14

là người “lính gác đêm”,

đảm bảo cho các điều kiện

cạnh tranh tự do, giữ gìn

trật tự xã hội tư sản

– Giai đoạn của CNTB độc

quyền và chủ nghĩa đế

quốc Nhà nước tư sản trở

thành ủy ban quản lý công

việc của các tập đoàn tư

bản độc quyền, tài phiệt và

bắt đầu cạnh tranh về kinh

tế

– Giai đoạn của CNTB hiện

đại: yếu tố tư nhân hóa

phát triển mạnh, người lao

động có sở hữu tư liệu sản

xuất

xây dựng xã hội mới

– Không chỉ quản lý, nhà nước đứng ra tổ chức thực hiện hoạt động kinh tế –

xã hội và quan tâm đến vấn đề con người

Trang 15

kiến giai cấp tư sản ở các

nước kế thừa bộ máy nhà

nước cũ, hoàn thiện nó cho

thích ứng với điều kiện

mới Ngay cả ở Pháp, nơi

cách mạng tư sản được coi

là triệt để, bộ máy nhà

nước cũ vẫn được duy trì

– Một trong những nguyên

tắc cơ bản của việc tổ chức

bộ máy nhà nước tư sản là

nguyên tắc phân chia

* Đặc điểm:

– Mang tính nhân dân sâusắc: tổ chức và hoạt động trên cơ sở sự ủy nhiệm của nhân dân

– Luôn đảm bảo quyền lực nhà nước là thống nhất, có

sự phân công, phối hợp giữa các cơ quan nhà nướctrong việc thực hiện tam quyền phân lập

– Các cơ quan quản lý kinh

tế phát triển hoàn thiện đểthực hiện quản lý mọi mặt đời sống xã hội và các cơ quan cưỡng chế chuyên nghiệp ngày càng tổ chức

Trang 16

nhà nước, đại diện cho các

quốc gia trong các quan

hệ đối nội và đối ngoại

– Cơ quan quyền lực nhà nước:

+ Quốc hội: do nhân dân bầu

+ Hội đồng nhân dân: cơ quan quyền lực nhà nước

ở địa phương, nhân dân địa phương bầu

– Cơ quan hành chính nhà nước:

+ Chính phủ: quốc hội thành lập

Trang 17

bộ máy nhà nước

– Tòa án: tư pháp, có vai

trò quan trọng trong việc

thực hiện quyền lực chính

trị của giai cấp tư sản

+ UBND: HĐND thành lập.– Cơ quan xét xử: tổ chức theo đơn vị hành chính lãnh thổ

– Cơ quan kiểm sát: có thẩm quyền rộng

– Cơ quan quốc phòng, an ninh: tổ chức với đặc thù riêng

tư hữu tư sản: thiết lập và

bảo vệ quyền tư hữu cùng

với sự giúp đỡ cùng với sự

giúp đỡ của tất cả bộ máy

* Đối nội:

- Chức năng kinh tế:

+ Đưa ra và thực hiện mộtkiểu tổ chức lao động cao hơn so với tư bản chủ nghĩa

+ Thay mặt nhân dân trực tiếp quản lý tư liệu sản

Trang 18

mặt tư tưởng: đảm bảo địa

vị độc tôn của ý thức hệ tư

sản, ngăn cản việc truyền

xuất của xã hội

- Chức năng xã hội: giải quyết tốt những câu hỏi, yêu cầu xuất phát từ đời sống, hướng tới việc xây dựng một xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, tất cả vì giá trị con người

- Chức năng giữ vững an ninh chính trị, bảo vệ trật

tự an toàn xã hội, bảo vệ các quyền tự do, dân chủ của công dân:

+ Giữ vững ổn định chính trị, kiên quyết chống lại những ý đồ, hành vi gây mất ổn định an ninh-chính

Trang 19

phát triển kinh tế, khoa

học công nghệ, bảo vệ môi

bảo vệ nền sản xuất trong

nước trước sức ép của thị

trường kinh tế quốc tế

* Chức năng xã hội: giải

quyết các vấn đề như việc

+ Bảo vệ trật tự an toàn

xã hội, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, thiếtlập trật tự pháp luật

* Đối ngoại

- Chức năng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa: giữ vững độc lập, chủ quyền của quốc gia, bảo đảm sự

ổn định cho quốc gia

- Chức năng củng cố, mở rộng quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước theo

Trang 20

cách mạng thế giới: tìm

mọi cách xâm lược vùng

đất mới hoặc gây chiến

tranh với nhà nước tư sản

là cơ quan đại biểu cao

Trang 21

biểu tượng, không thực

quyền, nghị viện thực hiện

– Nguyên thủ quốc gia là mắt xích, cơ chế phối hợp hoạt động các cq tối cao trong nhà nước

– Chính phủ là cơ quan chấp hành của Quốc hội, thực hiện chức năng hành pháp; chịu trách nhiệm

Trang 22

+ Cơ quan nhà nước ở địa

trước Quốc hội; không có tình trạng tập thể chỉnh phủ bị giải tán

– Đảng Cộng sản là chính đảng duy nhất nắm giữ quyền lực nhà nước

* Hình thức cấu trúc nhà

nước

– Đơn nhất:

+ Thể hiện sự thống nhất cao của nhà nước

+ Mối quan hệ quyền lực giữa chính quyền trung ương và chính quyền địa phương

+ Nhà nước và xã hội hoạtđộng trên cơ sở một hiến

Trang 23

nhất đinh: do nhân dân

bầu ra, nhà nước trung

ương kiểm soát 1 cách

gián tiếp

– Nhà nước liên bang: hình

thành bằng nhiều con

đường như tự nguyện liên

kết, mua hoặc xâm chiếm

lãnh thổ của nước khác rồi

nhập vào thành1 bang của

mình

* Chế độ chính trị:

pháp và pháp luật thống nhất

– Liên bang:

+ Liên minh trên tinh thần

tự nguyện, bình đẳng nên

có thể tự do tách khỏi.+ Tồn tại hai hình thức quyền lực nhà nước: chính quyền liên bang và chính quyền của các nước cộng hòa

+ Thực hiện chính sách bình đẳng giữa các dân tộc

* Chế độ chính trị: dân chủ

xã hội chủ nghĩa, giáo dục thuyết phục là biện pháp

Trang 24

- Nhà nước Tư sản: Đức, Hoa Kì, Nhật Bản, Tây Ban Nha…

- Nhà nước Xã hội chủ nghĩa: Việt Nam, Trung Quốc, Cuba, Lào…

Ngày đăng: 30/10/2024, 12:12

w