Hàng rời Hàng chở xô - Hàng rời Hàng chở xô – bulk cargoes: là các loại hàng hóa không được đóng gói trong các bao bì nhỏ lẻ mà được vận chuyển và lưu trữ theo khối lượng lớn, đồng nhất
Trang 1Nguyễn Hoài An 074206010790
E- LEARNING BUỔI 3 HÀNG HÓA VẬN TẢI
Câu 1: Trình bình hiểu biết của bạn về hàng rời (hàng chở xô) Phân loại rõ hàng
rời khô và hàng rời lỏng? Phân biệt sự khác nhau giữa hàng xá và hàng đổ đống? Lấy ví dụ minh hoạ
I Hàng rời (Hàng chở xô)
- Hàng rời (Hàng chở xô – bulk cargoes): là các loại hàng hóa không được đóng gói trong các bao bì nhỏ lẻ mà được vận chuyển và lưu trữ theo khối lượng lớn, đồng nhất, trần bì
Hình 1.1: Hàng sắt chở rời
Trang 2Hình 1.2: Hàng cát chở rời
Trang 3II Hàng rời khô và hàng rời lỏng
● Khối lượng riêng: Thường lớn hơn so với hàng rời lỏng.
● Độ rắn: Các loại hàng rời khô thường có dạng hạt hoặc bột.
● Tính tách nước: Hàng rời khô không chứa nước hoặc chứa rất ít nước.
● Tính ổn định: Tương đối ổn định và ít chịu tác động của nhiệt độ hoặc áp
suất
● Tính lưu trữ: Có thể lưu trữ dễ dàng mà không yêu cầu điều kiện đặc biệt
như áp suất hoặc nhiệt độ
c) Phân loại
- Hàng hóa khô rời có thể phân làm hai nhóm chính:
+ Hàng đổ đống là hàng được vận chuyển với khối lượng lớn, trần bì và lưu trữ đổ đống dưới dạng chóp nón hoặc chóp cụt Do đặc tính của loại hàng này nên thường được chở trên phương tiện chuyên dụng như hàng than, quặng,…
Trang 4Hình 1.3: Hàng rời chủ yếu quặng sắt
Hình 1.4: Hàng rời chủ yếu than
Trang 5+ Hàng xá là hàng dạng hạt, nhỏ, kích thước đồng nhất, có thể đóng bao hoặc chở rời, thường lưu trữ trong kho kín như hàng lương thực, đường, phân bón, xi
măng,…
Hình 1.5: Hàng rời thứ yếu xi măng
d) Giới thiệu một số hàng rời khô :
Trang 6Hình 1.6: Hàng lương thực
* Hàng đường:
-Phân loại:
+ Theo nguyên liệu: đường mía, củ cải đường, đường hoá học
+ Theo phương pháp sản xuất: đường sản xuất bằng máy, thủ công
+ Theo quá trình sản xuất: đường thô, đường nửa tinh chế, đường tinh chế
+ Theo mạng lưới thương nghiệp: đường kính, đường cát, đường phèn, đường bột
Trang 7Phân kali
Hình 1.7: Phân lân
Trang 8Hình 1.8: Phân Kali
Hình 1.9: Phân đạm
Trang 9Hình 1.10: Hàng xi măng
* Hàng quặng
- Quặng là những loại đất, đá trong đó chưa một hàn lượng kim loại hoặc á kim nào đó có
loại là hỗn hợp đất đá phi kim loại
- Quặng được chia làm 2 loại:
+ Quặng kim loại
+ Quặng phi kim loại
Trang 10Hình 1.11: Quặng sắt
Trang 11Hình 1.12: Thạch cao
* Hàng than
- Phân loại:
+ Theo hàm lượng carbon: than bùn, than non, than mỡ, than gầy,…
+ Theo độ to nhỏ: than luyện, than cám,…
Trang 12Hình 1.13: Than bùn
Trang 14Hình 2.1: Tàu chở hàng lỏng
Hình 2.2: Hàng lỏng dầu thô
b) Tính chất lý hóa của hàng rời lỏng
• Trạng thái vật lý: Hàng lỏng không có hình dạng cố định, sẽ chiếm không
gian bên trong bồn chứa hoặc tàu chở hàng
• Độ nhớt: Độ nhớt của chất lỏng ảnh hưởng đến khả năng chảy và bơm của
nó Chất lỏng có độ nhớt cao sẽ chảy chậm hơn so với chất lỏng có độ nhớt thấp
• Tỷ trọng: Tỷ trọng của chất lỏng là khối lượng trên một đơn vị thể tích Tỷ
trọng ảnh hưởng đến việc lưu trữ và vận chuyển chất lỏng
Trang 15• Nhiệt độ sôi và nhiệt độ đông đặc: Các chất lỏng có nhiệt độ sôi và nhiệt
độ đông đặc khác nhau, điều này ảnh hưởng đến điều kiện lưu trữ và vận chuyển
• Tính dễ cháy: Một số chất lỏng như xăng dầu có tính dễ cháy cao, cần được
vận chuyển và lưu trữ cẩn thận để tránh nguy cơ cháy nổ
• Tính ăn mòn: Một số chất lỏng như axit có tính ăn mòn cao, cần được vận
chuyển bằng các phương tiện và thiết bị chống ăn mòn
• Khả năng ô nhiễm: Một số hàng lỏng, như hóa chất độc hại hoặc dầu, có
thể gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng nếu bị rò rỉ
*Đặc điểm hàng rời lỏng:
- Có thể được chuyên chở bởi nhiều phương tiện hàng hóa khác nhau: đường sắt, đường thủy, đường hàng không, đường bộ Tuy nhiên, khái niệm này được sử dụng nhiều và phổ biến nhất trong đường thủy., vận tải biển là lựa chọn hàng đầu
- Vận chuyển bằng đường biển phù hợp với rất nhiều loại hàng hóa khác nhau, bao gồm cả hàng hóa thực phẩm, công nghiệp, sản phẩm điện tử, hàng tiêu dùng, sản phẩm công nghiệp, máy móc thiết bị, vật liệu xây dựng và hàng hóa khác
- Do đặc tinh nguy hiểm của hàng rời lỏng, Người ta đã thiết kế Các tàu chuyên dụng với các bồn chứa kín giúp ngăn ngừa rò rỉ và đảm bảo hàng hóa lỏng luôn được vận chuyến một cách ổn định và an toàn
c) Phân loại:
Hàng rời lỏng bao gồm các loại hàng hóa ở dạng lỏng hoặc bán lỏng được vận chuyển mà không đóng gói Các loại hàng này thường được lưu trữ và vận chuyển trong các tàu chở hàng chuyên dụng, ví dụ như tàu chở dầu hoặc tàu chứa hóa chất
*Dầu mỏ và sản phẩm dầu mỏ:
Trang 16• Dầu thô: Là nguyên liệu chính để sản xuất các sản phẩm dầu mỏ khác như
xăng, dầu diesel, và dầu nhờn
Hình 2.3: Hàng dầu thô
➢ Xăng: Sử dụng làm nhiên liệu cho các phương tiện giao thông.
➢ Dầu diesel: Sử dụng làm nhiên liệu cho các phương tiện vận tải và máy móc
công nghiệp
➢ Dầu nhờn: Sử dụng để bôi trơn các động cơ và máy móc.
*Hóa chất lỏng (Liquid Chemicals)
• Các chất hóa học lỏng như axit, dung môi, và các hợp chất khác dùng trong công nghiệp
Trang 17Hình 2.4: Axit sunfuaric
Hình 2.5: Hàng dung môi
*Khí hóa lỏng:
Trang 18LPG (Liquefied Petroleum Gas)
LPG chủ yếu là hỗn hợp của propan và butan, được sử dụng làm nhiên liệu cho các hộ gia đình và công nghiệp
• Đặc điểm: LPG là khí nhưng được nén thành lỏng dưới áp suất cao hoặc
làm lạnh dưới nhiệt độ thấp
• Vận chuyển: LPG được vận chuyển trong các tàu chở khí hóa lỏng chuyên
dụng, được thiết kế đặc biệt để chứa khí ở trạng thái lỏng
Hình 2.6: Hàng LPG
*Sản phẩm thực phẩm lỏng:
• Dầu ăn: Như dầu đậu nành, dầu cọ, sử dụng trong nấu ăn và sản xuất thực
phẩm
Trang 20Hình 2.9: Hàng sữa, sữa lên men
1.3 So sánh hàng rời khô và hàng rời lỏng Lấy ví dụ minh họa
a Đặc điểm vận chuyển:
- Hàng rời khô:
+ Vận chuyển bằng các tàu chuyên dụng chở hàng rời
+ Xếp dỡ bằng cần cẩu gầu ngoạm hoặc băng tải
+ Ví dụ: Than đá được xếp dỡ bằng cần cẩu gầu ngoạm vào khoang tàu
- Hàng rời lỏng:
+ Vận chuyển bằng tàu chở dầu hoặc tàu chở hóa chất
+ Bơm qua đường ống để xếp dỡ
+ Ví dụ: Dầu thô được bơm từ kho chứa qua đường ống vào bồn chứa của tàu
b Yêu cầu bảo quản:
- Hàng rời khô:
+ Cần được bảo vệ khỏi ẩm ướt
+ Phải ngăn chặn bay bụi khi xếp dỡ
+ Ví dụ: Lúa mì cần được bảo quản trong kho kín, tránh ẩm
- Hàng rời lỏng:
+ Yêu cầu bồn chứa kín, chống rò rỉ
+ Nhiều loại cần duy trì nhiệt độ đặc biệt
+ Ví dụ: LNG (khí hóa lỏng) phải được bảo quản ở nhiệt độ âm sâu
c Rủi ro trong vận chuyển:
Trang 21- Hàng rời khô:
+ Nguy cơ dịch chuyển làm mất ổn định tàu
+ Ví dụ: Quặng sắt có thể dịch chuyển trong khoang khi tàu gặp sóng lớn
- Hàng rời lỏng:
+ Nguy cơ cháy nổ với hàng dễ cháy
+ Rủi ro ô nhiễm môi trường nếu rò rỉ
+ Ví dụ: Tràn dầu từ tàu chở dầu có thể gây ô nhiễm biển nghiêm trọng
d Chi phí và hiệu quả:
- Hàng rời khô:
+ Chi phí xếp dỡ cao hơn do cần thiết bị chuyên dụng
+ Thời gian xếp dỡ lâu hơn
+ Ví dụ: Xếp dỡ 50.000 tấn than có thể mất 2-3 ngày
- Hàng rời lỏng:
+ Chi phí xếp dỡ thấp hơn nhờ hệ thống bơm
+ Tốc độ xếp dỡ nhanh hơn
+ Ví dụ: Bơm 50.000 tấn dầu thô có thể hoàn thành trong 24 giờ
Câu 2: Trình bày về yêu cầu vận chuyển, lưu trữ và bảo quản hàng phân bón và
hàng xi măng chở xô và đóng bao Giới thiệu phương tiện và kho lưu trữ 2 loại hàng này dưới dạng chở xô và đóng bao (lưu ý có hình ảnh minh hoạ phù hợp)?
I Hàng phân bón
a Phân loại:
• Phân đạm:
- Sunfat đạm : 21% N
Trang 22• Dễ ăn mòn kim loại, dễ cháy nổ.
c Yêu cầu bảo quản xếp dỡ:
• Bảo quản trong kho kín, nơi khô ráo
• Phân hóa học đóng bao khi xếp dỡ không vứt, ném
• Xếp xa các loại hàng khác
• Phải có đệm lót cách ly sàn kho, mạn và đáy tàu
• Khi xếp dỡ sử dụng thiết bị chu kỳ hoặc liên tục
• Công nhân xếp dỡ phải được trang bị dụng cụ phòng hộ lao động
• Độ cao chất xếp phù hợp, đối với bao mềm độ cao
d Yêu cầu vận chuyển:
• Sử dụng tàu chuyên dụng
• Đóng bao giấy hoặc nylon 30-50kg
• Giao nhận nguyên hầm/nguyên tàu theo mớn nước/đếm bao.
II Hàng xi măng
a Tính chất:
• Tính bay bụi: hạt khô, nhỏ, mịn Dễ bị tổn thất khi vận chuyển và độc hại
• Tác dụng với không khí và gió: làm giảm chất lượng của xi măng Xi măng để sau 3 tháng chất lượng giảm 20%, sau 6 tháng chất lượng giảm 30%, sau 12 tháng chất lượng giảm 60%
Trang 23• Kị nước: khi gặp nước tạo thành chất keo, quá trình phân hủy diễn ra, sinh nhiệt và đóng cứng
• Tác dụng với các chất khác: chỉ cần 0,001% đường sẽ làm cho xi măng tinh chất đông kết, gặp NH3 xi măng đông kết nhanh
b Yêu cầu bảo quản và xếp dỡ:
• Không được xếp dỡ xi măng khi trời mưa
• Trong kho phải xếp lên sàn gỗ/nền gạch cao hơn mặt đất 30-50cm, cách tường 0,5m • Xi măng bao giấy không xếp cao quá 13-15 lớp để tránh bao dưới cùng bị vỡ
0,2-• Phải có công cụ và thiết bị phù hợp khi xếp dỡ
• Không dùng móc móc trực tiếp vào bao
• Công cụ mang hàng tốt nhất là cao bản
Trang 24c Yêu cầu vận chuyển:
• Tuyệt đối không nhận vận chuyển xi măng chưa nguội
• Phương tiện vận chuyển phải khô sạch, có đệm lót cách ly với mạn tàu
• Tàu có nắp đậy kín và bạt che mưa nắng
• Khi vận chuyển theo phương thức bao thì chủ hàng phải có bao dự trữ
• Phương thức giao nhận là nguyên hầm/nguyên tàu.
Trang 25III Phương tiện và kho lưu trữ của phân bón dưới dạng xô và chở bao
A Phương tiện vận chuyển phân hóa học
1 Xe tải chuyên dụng:
- Sử dụng xe tải có thùng kín và hệ thống chống ẩm để bảo vệ phân khỏi ẩm ướt
và tiếp xúc với môi trường bên ngoài
- Đảm bảo xe được vệ sinh sạch sẽ trước và sau khi chở phân bón để tránh nhiễm bẩn
Trang 26B Kho lưu trữ phân hóa học
1 Kho kín:
- Kho được xây dựng kiên cố, có mái che và hệ thống thoáng khí để tránh ẩm ướt
và bảo vệ phân bón khỏi các yếu tố thời tiết khắc nghiệt
- Đảm bảo kho được thông thoáng, vệ sinh sạch sẽ và có hệ thống phòng cháy chữa cháy
2 Silo chứa phân:
- Sử dụng silo để lưu trữ phân hóa học chở xô hoặc dạng bột
- Silo có thể được làm từ kim loại hoặc bê tông, có hệ thống bảo vệ chống ẩm và chống ăn mòn
Trang 27IV Phương tiện và kho lưu trữ hàng xi măng dạng xô và đóng bao
A Phương tiện vận chuyển xi măng
1 Xe bồn chuyên dụng:
- Sử dụng xe bồn để vận chuyển xi măng chở xô Xe bồn được trang bị hệ thống chống ẩm và rung lắc để bảo vệ xi măng không bị vón cục
Trang 28- Xe bồn cũng được thiết kế với hệ thống nạp và xả xi măng tự động, giúp quá trình vận chuyển nhanh chóng và hiệu quả
2 Xe tải có bạt che:
- Đối với xi măng đóng bao, xe tải có bạt che là lựa chọn phổ biến Xe này bảo
vệ bao xi măng khỏi mưa, nắng và các yếu tố thời tiết khác
- Bao xi măng cần được xếp chặt chẽ, tránh đổ vỡ trong quá trình vận chuyển
B Kho lưu trữ xi măng
1 Silo chứa xi măng:
- Silo là lựa chọn phổ biến để lưu trữ xi măng chở xô hoặc dạng bột Silo có thể được làm từ kim loại hoặc bê tông, với hệ thống bảo vệ chống ẩm và chống ăn mòn
Trang 29- Silo cần được kiểm tra thường xuyên để tránh hiện tượng vón cục và hư hỏng.
2 Kho kín có mái che:
- Đối với xi măng đóng bao, kho kín có mái che và hệ thống thoáng khí là lựa chọn tốt nhất Kho cần được xây dựng kiên cố để bảo vệ xi măng khỏi các yếu tố thời tiết khắc nghiệt
- Xi măng đóng bao nên được xếp trên pallet để tránh tiếp xúc trực tiếp với nền đất và bảo vệ khỏi ẩm ướt
Câu 3: Giới thiệu một số phương tiện xếp dỡ hàng xi măng, hàng phân bón chở xô
và đóng bao?
1 Xe nâng (Forklift):
Trang 30- Sử dụng xe nâng để xếp dỡ các bao xi măng từ kho hoặc xe tải.
- Xe nâng có thể di chuyển linh hoạt và nâng hạ hàng hóa một cách an toàn, hiệu quả
2 Cẩu trục (Crane):
- Cẩu trục được sử dụng để xếp dỡ xi măng chở xô từ xe bồn hoặc silo chứa
- Cẩu trục có khả năng nâng hạ hàng hóa nặng và có thể xoay chuyển linh hoạt, đảm bảo quá trình xếp dỡ diễn ra nhanh chóng
Trang 313 Băng tải (Conveyor belt):
- Băng tải được sử dụng để vận chuyển xi măng dạng bột hoặc xi măng chở xô từ silo chứa đến các vị trí cần thiết
- Băng tải giúp tiết kiệm thời gian và công sức, đồng thời giảm thiểu hư hỏng hàng hóa
Trang 32HẾT