1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Định nghĩa, phân tích hình thức chính thể của nhà nước cộng hoà xhcn việt nam qua các bản hiến pháp và giải bài tập chia tài sản

14 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG HỌC PHẦN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG GIẢNG VIÊN TRẦN HẠNH LINH LỚP HỌC PHẦN 2259TLAW0111 Đề tài “ĐỊNH NGHĨA, PHÂN TÍCH HÌNH THỨC CHÍNH THỂ CỦA NHÀ NƯỚC CỘNG[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA TÀI CHÍNH-NGÂN HÀNG HỌC PHẦN: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG GIẢNG VIÊN: TRẦN HẠNH LINH LỚP HỌC PHẦN: 2259TLAW0111 Đề tài: “ĐỊNH NGHĨA, PHÂN TÍCH HÌNH THỨC CHÍNH THỂ CỦA NHÀ NƯỚC CỘNG HỒ XHCN VIỆT NAM QUA CÁC BẢN HIẾN PHÁP VÀ GIẢI BÀI TẬP CHIA TÀI SẢN” NHÓM THỰC HIỆN: NHÓM BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC Số lượng Người đảm nhiệm Deadline Nội dung 10 Cả nhóm 23/11 Word 24/11 Powerpoint 4 Thuyết trình Phạm Thuỳ Linh Nguyễn Thuỳ Linh (H4) Mai Thuỳ Linh Phạm Thuỳ Linh Nguyễn Huyền Linh Phạm Bình Phương Linh Mai Thuỳ Linh Nguyễn Thuỳ Linh(H3) 25/11 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU…………………………………………………………………… PHẦN I: HÌNH THỨC CHÍNH THỂ…………………………………………… Khái niệm hình thức thể………………………………………………… Hình thức thể Nhà nước Cộng hoà XHCN Việt Nam qua Hiến pháp………………………… …………………………………………………….5 2.1 Trước 1945……………………………………… ………………………… 2.2 Hiến pháp năm 1946………………………………………………………… 2.3 Hiến pháp năm 1959………………………………………………………… 2.4 Hiến pháp năm 1980………………………………………………………… 2.5 Hiến pháp năm 1992………………………………………………………… 2.6 Hiến pháp năm 2013………………………………………………………… PHẦN II: BÀI TẬP CHIA TÀI SẢN………………………………………… 10 LỜI CẢM ƠN…………………………………………………………………… 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………… 14 LỜI MỞ ĐẦU Pháp luật đại cương mơn học có nội dung phong phú, môn học nghiên cứu các khái niệm bản, phạm trù Nhà nước pháp luật với góc độ khoa học pháp lý Nhà nước pháp luật tượng xã hội có mối quan hệ mật thiết với tồn khơng phụ thuộc vào ý chí người Nhà nước pháp luật được tổ chức, thiết lập theo ý chí người để phục vụ ý muốn người Vì đời sống xã hội, Nhà nước pháp luật có vai trị quan trọng Pháp luật được áp dụng giải hầu hết quan hệ xã hội Biết hiểu Nhà nước và pháp luật giúp người ứng xử, chấp hành tốt sách Nhà nước các quy định pháp luật, đảm bảo kỷ cương xã hội.  Trên sở mơn học cung cấp cho người học nội dung Nhà nước và pháp luật, nội dung ngành luật gốc Hiến pháp, Hành chính, Dân sự, Hình sự,… hệ thống pháp luật Việt Nam, từ giúp người học nâng cao hiểu biết vai trò quan trọng Nhà nước pháp luật đời sống, để ln có thái độ tn thủ nghiêm chỉnh pháp luật nhà nước, có ý thức đầy đủ bổn phận nghĩa vụ của công dân quốc gia, biết áp dụng pháp luật sống làm việc của mình, người học ngành học thuộc khoa học xã hội, vừa cần những lý luận pháp luật, vừa cần kiến thức pháp luật chuyên ngành. Môn học Bộ Giáo dục Đào tạo xác định môn học bản, quan trọng cần thiết trang bị cho người học bậc đại học PHẦN 1: HÌNH THỨC CHÍNH THỂ Khái niệm hình thức thể Hình thức thể nhà nước cách thức trình tự thành lập quan nhà nước tối cao mối quan hệ quan với Hình thức thể Nhà nước Cộng hồ XHCN Việt Nam qua Hiến pháp Hiến pháp Việt Nam qua thời kỳ Trước năm 1945, Việt Nam khơng có Hiến pháp Từ sau thành lập nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, lịch sử Việt Nam ghi nhận năm Hiến pháp đời, năm 1946, 1959, 1980, 1992 (được sửa đổi vào năm 2001), 2013 (được sửa đổi vào năm 2013) 2.1 Trước 1945  Trước Cách mạng tháng Tám năm 1945, Việt Nam nước phong kiến sau nước thuộc địa nửa phong kiến, hình thức thể nhà nước thể quân chủ chuyên chế, máy cai trị thiết lập theo mơ hình triều đình phong kiến, quyền lực tập trung tay nhà vua (chúa) gia đình hồng tộc, với hệ thống quan lại phân chia theo đẳng cấp phức tạp Nhân dân không hưởng quyền tự do, dân chủ, không tham gia vào trình tổ chức thực thi quyền lực nhà nước  Cách mạng tháng Tám thành cơng xố bỏ chế độ phong kiến, thực dân thể quân chủ, mở thời đại lịch sử phát triển đất nước dân tộc Việt Nam Ngày 02 tháng năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tun ngơn độc lập, khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hồ Từ đây, hình thức thể Nhà nước Việt Nam có thay đổi hồn tồn so với thể trước Với thể này, quyền lực nhân dân đề cao, quyền người, quyền tự dân chủ nhân dân tôn trọng phát huy, việc tổ chức thực thi quyền lực nhà nước tiến hành theo phương pháp dân chủ, nhân dân có điều kiện tham gia ngày đông đảo vào công việc nhà nước 2.2 Hiến pháp năm 1946    Đây hiến văn Việt Nam đánh dấu mốc lịch sử quan trọng, nhân dân ta làm chủ đời mà khơng chịu ách áp bóc lột nào, lịch sử dân tộc ta sang trang Hiến pháp 1946 đời hồn cảnh trị khó khăn, phức tạp  Theo Hiến pháp năm 1946, thể nước Việt Nam dân chủ cộng hồ thể cộng hịa dân chủ nhân dân, có nét tương đồng với thể cộng hịa dân chủ nói chung có đặc trưng riêng Trong thể cộng hòa dân chủ nhân dân Việt Nam, tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân; việc tổ chức thực quyền lực nhà nước tiến hành theo phương pháp dân chủ, công khai; chế độ bầu cử phổ thông đầu phiếu; bỏ phiếu tự do, trực tiếp kín - Nghị viện nhân dân: Nghị viện nhân dân quan có quyền lập pháp có quyền định vấn đề chung toàn quốc, biểu ngân sách Khác với thể nhiều nước, Nghị viện nhân dân nước ta quan có quyền cao nước Việt Nam dân chủ cộng hoà (Điều 22), Nghị viện có viện việc bầu cử nghị viên cơng dân Việt Nam (tồn thể cử tri toàn quốc) bầu (Điều 24); - Chủ tịch nước: Chủ tịch nước vừa người đứng đầu Nhà nước, vừa người đứng đầu Chính phủ Chủ tịch nước có quyền hạn lớn, tương tự quyền hạn tổng thống số nước cộng hịa tổng thống Nhưng khác với thể cộng hịa tổng thống số nước, Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hồ khơng nhân dân trực tiếp bầu mà Nghị viện nhân dân bầu (Điều 45), phải nghị viện khơng phải chịu trách nhiệm ngồi tội phản quốc (Điều 51) Khác với thể cộng hồ đại nghị số nước, Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hoà người đứng đầu máy hành pháp; - Chính phủ - Cơ quan hành nhà nước cao tồn quốc Chính phủ gồm có Chủ tịch nước, Phó Chủ tịch nước nội Khác với thể cộng hồ số nước, tồn thể nội khơng phải chịu liên đới hách nhiệm hành vỉ trưởng (Điều 54); - Hệ thống quan tư pháp gồm có: Tòa án tối cao, tòa án phúc thẩm, tòa án đệ nhị cấp sơ cấp Các nguyên tắc tổ chức hoạt động tòa án xác lập: nguyên tắc thẩm phán tuân theo pháp luật (Điều 69); nguyên tắc xét xử công khai, bị cáo quyền bào chữa (Điều 67); nguyên tắc dùng tiếng nói dân tộc trước tồ án (Điều 66); - Chính quyền địa phương Theo quy định Hiến pháp năm 1946, Hội đồng nhân dân có hai cấp tỉnh (thành phố) xã (thị xã), cịn uỷ ban hành có cấp tỉnh (thành phố), huyện xã (thị xã) mối quan hệ quan lập pháp, hành pháp tư pháp, thể Việt Nam dân chủ cộng hồ có điểm riêng, khơng có phân chia, phân lập quyền lực mơ hình nhà nước thể cộng hịa tổng thống hay cộng hồ đại nghị số nước Ở nước ta, tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân, quan lập pháp, hành pháp tư pháp trao quyền lực để thực thi công vụ sở bảo đảm quyền lực nhân dân.    Tính tiến dân chủ Hiến pháp 1946 thể quy định quyền quan trọng nhân dân, thể tư tưởng ln lợi ích nhân dân, thể tính dân chủ tổ chức hoạt động quan nhà nước, đặc biệt với quan quyền nhà nước cao - Quốc hội quan đại diện cho ý chí nhân dân địa phương HDND, mặt khác nhân dân chủ thể đất nước nên vấn đề liên quan đến vận mệnh quốc gia đưa lấy ý kiến tồn dân – chủ thể đích thực đất nước   2.3 Hiến pháp năm 1959  Kế thừa quy định Hiến pháp năm 1946, Hiến pháp năm 1959 tiếp tục khẳng định tính chất thể nước Việt Nam dân chủ cộng hịa, đồng thời có bổ sung phát triển như: với việc quy định tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân, Hiến pháp quy định phương thức: “Nhân dân sử dụng quyền lực thơng qua Quốc hội hội đồng nhân dân ” (Điều 4); nguyên tắc bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân ghi nhận rõ đầy đủ hơn: “Việc tuyển cử đại biểu Quốc hội đại biểu hội đồng nhân dân cấp tiến hành theo ngun tắc phổ thơng, bình đẳng, trực tiếp bỏ phiếu kín” (Điều 5);  Quy định mối quan hệ quan nhà nước nhân dân: “Tất quan nhà nước phải dựa vào nhân dân, liên hệ chặt chẽ với nhân dân, lắng nghe ý kiến chịu kiểm soát nhân dân” (Điều 6)  Về thiết chế máy nhà nước, Hiến pháp năm 1959 có số sửa đổi, bổ sung mới: Điều 44 Hiến pháp: Quốc hội quan quyền lực nhà nước cao nhất, quan có quyền lập pháp.Trong cấu Quốc hội có Ủy ban Thường vụ Quốc hội uỷ ban; quyền hạn Quốc hội mở rộng quy định cụ thể (Điều 50) Chủ tịch nước người thay mặt cho nước Việt Nam dân chủ cộng hoà mặt đối nội đối ngoại Chủ tịch nước Quốc hội bầu không thiết phải đại biểu Quốc hội Tuy khơng cịn người đứng đầu quan hành pháp quyền hạn có hạn chế so với thời kỳ trước xét thấy cần thiết Chủ tịch nước có quyền tham dự chủ tọa phiên họp Hội đồng Chính phủ   2.4 Hiến pháp năm 1980    Đến Hiến pháp năm 1980, vấn đề chung thể nước ta quy định Chương I với tiêu đề “Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Chế độ trị” Cách thể Hiến pháp gắn    vấn đề thể với chế độ trị để xác lập sở pháp lý đầy đủ tồn diện thể, vị trí, vai trị mối quan hệ thiết chế hệ thống trị, phù hợp với yêu cầu xây dựng nhà nước chủ xã hội chủ nghĩa phạm vi nước.  Hội đồng nhà nước Hiến pháp 1980 thực đồng thời hai chức năng: thứ với vai trò quan thưởng trực Quốc hội, thực nhiệm vụ Ủy ban thường trực như: tuyên bố chủ trì việc bầu cử đại biểu quốc hội, triệu tập kỳ hợp quốc hội, pháp lệnh, trưng cầu ý kiến nhân dân ; thứ hai, với vai trò Chủ tịch tập thể: bổ nhiệm, miễn nhiệm triệu hồi đại diện toàn quyền ngoại giao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; định hàm cấp quân sự, ngoại giao hàm cấp khác, định đặc xá Nội hàm khái niệm thể nước ta có thay đổi chất bổ sung nội dung tính chất, thể Cộng hồ chủ xã hội chủ nghĩa, thể đề cao quyền lực nhân dân, mở rộng dân chủ, phát huy quyền làm chủ nhân dân vai trị tổ chức trị xã hội, lãnh đạo Đảng việc tổ chức thực thi quyền lực nhà nước chủ xã hội chủ nghĩa.  Như Hiến pháp 1980 nhấn mạnh chất nhà nước chun vơ sản nguyên tắc làm chủ tập thể: Hội đồng Bộ trưởng quan chấp hành, quan hành tập thể hội đồng lãnh đạo gồm: chủ tịch Hội đồng, phó chủ tịch Hội đồng, Bộ trưởng chủ nhiệm Ủy ban hà Nhà nước; Hội đồng nhà nước chủ tịch tập thể 2.5 Hiến pháp năm 1992  Theo quy định Hiến pháp năm 1992 sửa đổi, bổ sung năm 2001, thể nước Cộng hồ chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam tiếp tục củng cố có phát triển Nhà nước Cộng hoà chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước pháp quyền chủ xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp.   Chính thể nhà nước ta theo quy định Hiến pháp 1992 hình thức Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Đây kiên định quan  điểm Đảng Nhà nước đường trị mà nhân dân ta chọn, khẳng định mục tiêu phấn đấu khơng đổi xây dựng cho mơ hình xã hội chủ nghĩa, cho dù tình hình giới nước giai đoạn diễn phức tạp Bản chất nhà nước khẳng định nhà nước dân có quy định rõ ràng khơng nhân dân” mà cịn nhân dân, nhân dân”, đồng thời làm rõ khái niệm “nhân dân” có “nền tăng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nơng tầng lớp trí thức” Khơng quy định chung chung Hiến pháp 1980 2.6 Hiến pháp năm 2013  Hiến pháp 2013 tiếp tục kế thừa quy định Hiến pháp năm 1992, sửa đổi, bổ sung năm 2001 chế độ trị, đồng thời có phát triển bổ sung nhiều quy định, có điểm chủ yếu sau: Tiếp tục khẳng định xuyên suốt, quán quan điểm “tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân” bổ sung điểm quan trọng “Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhân dân làm chủ ” (khoản Điều 2) để thể rõ vai trò quan trọng nhân dân mối quan hệ với Nhà nước;  Hiến pháp năm 2013 quy định: “Nhân dân thực quyền lực nhà nước dân chủ trực tiếp ” (Điều 6), lần vấn đề dân chủ trực tiếp quy định nguyên tắc hiến định, khẳng định tư tưởng đề cao quyền lực nhân dân thể nước ta; Hiến pháp năm 2013 quy định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn mối quan hệ quan máy nhà nước trung ương: Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Tịa án nhân dân tối cao Viện kiểm sát nhân dân tối cao Lần Hiến pháp năm 2013 quy định Quốc hội thực quyền lập pháp (Điều 69); Chính phủ thực quyền hành pháp (Điều 94) Tòa án nhân dân tối cao thực quyền tư pháp (Điều 102)  Hiến pháp năm 2013 thay đổi tên Chương IX (Hội đồng nhân dân ủy ban nhân dân) Hiến pháp năm 1992 thành Chương Chính quyền địa phương để làm rõ tính chất hệ thống quan công quyền địa phương mối quan hệ với trung ương Đồng thời, Hiến pháp năm 2013 có quy định mở: “Cấp quyền địa phương gồm có Hội đồng nhân dân ủy ban nhân dân tổ chức phù hợp với đặc điểm nông thơn, thị, hải đảo, đơn vị hành - kinh tế đặc biệt luật định ” (Điều 111) PHẦN 2: GIẢI BÀI TẬP CHIA TÀI SẢN Câu hỏi: Ông Dũng bà Mai vợ chồng, có hai chung Hiếu An Năm 2017, Hiếu lấy vợ Yến có hai sinh đơi Hoàng Ngọc Năm 2019 Hiếu đột ngột qua đời, việc phân chia di sản thừa kế xong Năm 2020 lần đến thăm cháu nội, ông Dũng bà Mai bị tai nạn xe máy qua đời, hai người xác định chết thời điểm Biết tài sản chung hai ông bà 3.600.000.000 đồng, bà Mai cịn có bố ơng Trung, bà mẹ nuôi pháp luật công nhận bà Xuân a Chia thừa kế trường hợp b Di sản thừa kế phân chia ông Dũng chết trước bà Mai ngày? Điều 650 Những trường hợp thừa kế theo pháp luật 1.Thừa kế theo pháp luật áp dụng trường hợp sau đây: a) Khơng có di chúc Điều 651 Người thừa kế theo pháp luật Những người thừa kế theo pháp luật quy định theo thứ tự sau đây: a) Hàng thừa kế thứ gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, đẻ, nuôi người chết; Những người thừa kế hàng hưởng phần di sản Điều 652 Thừa kế vị Trường hợp người để lại di sản chết trước thời điểm với người để lại di sản cháu hưởng phần di sản mà cha mẹ cháu hưởng sống; cháu chết trước thời điểm với người để lại di sản chắt hưởng phần di sản mà cha mẹ chắt hưởng sống Trình bày: a Xét thấy đề khơng đề cập tới di chúc => mặc định ông Dũng bà Mai qua đời mà khơng có di chúc Di sản thừa kế chia theo pháp luật (Điều 650.1.a BLDS), hai người không hưởng di sản thừa kế Tổng tài sản chung người 3,6 tỷ  => Di sản người là: 3,6 tỷ/2=1,8 tỷ     Chia di sản bà Mai:   Chia theo hàng thừa kế thứ (651.1.a BLDS) gồm: Hiếu, An, Trung, Xuân Di sản bà Mai chia cho ông Trung, bà Xuân, Hiếu An (mỗi người hưởng phần di sản - 651.2 BLDS) Mỗi người hưởng: 1,8 tỷ/4=450 triệu  Hiếu chết trước bà Mai chết, Hiếu Hoàng Ngọc hưởng thừa kế vị di sản Hiếu (Điều 652) Mỗi người hưởng: 450 triệu/2=225 triệu Chia di sản ông Dũng:  Chia theo hàng thừa kế thứ (651.1.a BLDS) gồm: Hiếu, An Mỗi người hưởng: 1,8 tỷ/2=900 triệu   Hiếu chết trước ông Dũng chết, Hiếu Hoàng Ngọc hưởng thừa kế vị di sản Hiếu (Điều 652) Mỗi người hưởng 900 triệu/2=450 triệu  => Vậy phần di sản thừa kế phân chia sau:  Ông Trung: 450 triệu  Bà Xuân: 450 triệu   An: 450 triệu + 900 triệu = 1,35 tỷ  Hoàng: 225 triệu + 450 triệu = 675 triệu   Ngọc: 225 triệu + 450 triệu = 675 triệu b Nếu ông Dũng chết trước bà Mai ngày:  Tài sản chung ông bà Dũng - Mai 3,6 tỷ  Chia di sản ông Dũng  Di sản ông Dũng là: 3,6 tỷ/2=1,8 tỷ  Chia theo hàng thừa kế thứ (651.1.a BLDS) gồm: bà Mai, Hiếu An Mỗi người hưởng: 1,8 tỷ/3=600 triệu   Hiếu chết trước ơng Dũng chết, Hiếu Hồng Ngọc hưởng thừa kế vị di sản Hiếu (Điều 652) Mỗi người hưởng 600 triệu/2=300 triệu   Sau ơng Dũng chết ngày bà Mai chết, chia di sản bà Mai:  Di sản bà Mai là: (3,6 tỷ/2)+600 triệu=2,4 tỷ  Chia theo hàng thừa kế (651.1.a BLDS) gồm: ông Trung, bà Xuân, An, Hiếu Mỗi người hưởng: 2,4 tỷ/4=600 triệu  Vì Hiếu chết trước bà Mai, Hiếu Hoàng Ngọc hưởng thừa kế vị di sản Hiếu (Điều 652) Mỗi người hưởng 600 triệu/2=300 triệu => Vậy di sản thừa kế phân chia sau:  Ông Trung: 600 triệu  Bà Xuân: 600 triệu   An: 600 triệu + 600 triệu = 1,2 tỷ  Hoàng: 300 triệu + 300 triệu = 600 triệu   Ngọc: 300 triệu + 300 triệu = 600 triệu  LỜI CẢM ƠN Bài thảo luận học phần Pháp luật đại cương nhóm thuộc nội dung học “ Tài sản quyền thừa kế” “ Một số vấn đề lý luận nhà nước” Bài thảo luận kết trình cố gắng tìm hiểu thành viên nhóm với tinh thần trách nhiệm, đoàn kết hỗ trợ thành viên giảng dạy nhiệt tình giảng viên phụ trách học phần Bài thảo luận biên soạn tài liệu, giáo trình, giảng báo cáo, tư liệu nhóm sử dụng,tìm hiểu Do lượng kiến thức hạn hẹp, trình biên soạn, trình bày có sai sót, tập thể nhóm mong nhận ý kiến đóng góp từ giảng viên bạn sinh viên để nhóm hồn thiện hơn, rút kinh nghiệm lần thảo luận Qua đây, tồn thể nhóm lớp học phần Pháp luật đại cương xin gửi lời cảm ơn chân thành tới giảng viên mơn tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức để chúng em hồn thành tốt thảo luận Tác giả Tập thể nhóm học phần Pháp luật đại cương TTTÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Giáo trình pháp luật đại cương Chủ biên: ThS Bùi Thị Thanh Tuyết (Trường Đại học Thương Mại) [2] Bài viết: “ Chính thể nhà nước Cộng hoà XHCN Việt Nam theo luật Hiến pháp” – luatminhkhue.vn [3] Bài viết: “ Phổ biến kiến thức pháp luật – Pháp luật quyền thừa kế” – stp.thuathienhue.gov.vn

Ngày đăng: 16/03/2023, 21:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w