BỘ MÔN LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC PHÁP LUẬT Họ và tên sinh viên Mã sinh viên GIÁ TRỊ KẾ THỪA CỦA HIẾN PHÁP NĂM 1946 VÀO CÁC BẢN HIẾN PHÁP RA ĐỜI SAU ĐÓ Bài tập môn Lịch sử Nhà nước và Pháp luật Mã lớ. Có danh mục tài liệu tham khảo, footnote đầy đủ
BỘ MÔN LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC PHÁP LUẬT Họ tên sinh viên: Mã sinh viên: GIÁ TRỊ KẾ THỪA CỦA HIẾN PHÁP NĂM 1946 VÀO CÁC BẢN HIẾN PHÁP RA ĐỜI SAU ĐĨ Bài tập mơn: Lịch sử Nhà nước Pháp luật Mã lớp học phần: Giảng viên giảng dạy: Hà Nội, 2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HIẾN PHÁP NĂM 1946 1.1 Bối cảnh đời Hiến pháp năm 1946 1.2 Nội dung Hiến pháp năm 1946 CHƯƠNG II: GIÁ TRỊ KẾ THỪA CỦA BẢN HIẾN HIẾN PHÁP NĂM 1946 2.1 Hiến pháp năm 1946 thể tư tưởng Hồ Chí Minh 2.2 Hiến pháp năm 1946 xác lập quyền độc lập, tự bình đẳng dân tộc Việt Nam .9 2.3 Hiến pháp năm 1946 khẳng định chất dân chủ Nhà nước Việt Nam 10 2.4 Hiến pháp năm 1946 tảng nhà nước pháp quyền Việt Nam 11 2.5 Hiến pháp năm 1946 đặt nguyên tắc cho việc tổ chức máy nhà nước 12 2.6 Hiến pháp năm 1946 ghi nhận đảm bảo quyền người 13 KẾT LUẬN 14 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .15 MỞ ĐẦU Hiến pháp có vị trí đặc biệt quan trọng hệ thống pháp luật đời sống trị quốc gia Hiến pháp văn kiện trị - pháp lý đặc biệt quan trọng, nhân tố bảo đảm ổn định trị, xã hội chủ quyền quốc gia, thể chất dân chủ, tiến nhà nước chế độ Hiến pháp đạo luật bản, đạo luật gốc Nhà nước Các quy định Hiến pháp sở pháp lý cho việc xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật tổ chức hoạt động máy Nhà nước Lịch sử lập hiến Việt Nam biết đến với Hiến pháp, là: Hiến pháp năm 1946, Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp năm 1980, Hiến pháp năm 1992 gần Hiến pháp năm 2013, Hiến pháp đời gắn liền với giai đoạn phát triển cách mạng dân tộc Trong đó, Hiến pháp năm 1946 Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà – đời hoàn cảnh lịch sử đầy khó khăn phức tạp với giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm lúc đe doạ độc lập dân tộc giành Đây thực cơng cụ đặc biệt quan trọng có hiệu lực để bảo vệ độc lập dân tộc, bảo vệ quyền cách mạng thực quyền lực nhân dân Ngồi ra, Hiến pháp cịn mang nhiều ý nghĩa, không mang lại giá trị lịch sử to lớn mà để lại nhiều giá trị kế thừa kinh nghiệm để lại cho Hiến pháp nước ta sau NỘI DUNG CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HIẾN PHÁP NĂM 1946 1.1 Bối cảnh đời Hiến pháp năm 1946 Sau đọc “Tuyên ngôn độc lập” ngày 02/09/1945, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, ngày 03/09/1945, phiên họp Chính phủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh xác định việc xây dựng Hiến pháp dân chủ sáu nhiệm vụ cấp bách Chính phủ Người nói: “Trước bị chế độ quân chủ chuyên chế cai trị, đến chế độ thực dân không phần chun chế, nên nước ta khơng có hiến pháp Nhân dân ta không hưởng quyền tự dân chủ Chúng ta phải có hiến pháp dân chủ” Rõ ràng, khẳng định việc thiết lập chế độ Dân chủ Cộng hồ, “Tun ngơn độc lập” tạo sở pháp lý cho đời Hiến pháp 1946 Đây viên gạch đặt móng cho q trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Ngày 20/09/1945, Chính phủ lâm thời sắc lệnh thành lập Ban dự thảo hiến pháp gồm người, Chủ tịch Hồ Chí Minh đứng đầu Đến tháng 11/1945, Bản dự thảo cơng bố cho tồn dân thảo luận Hàng triệu người Việt Nam hăng hái tham gia đóng góp ý kiến cho Bản dự thảo với nội dung khát vọng bao đời độc lập tự Ngày 02/03/1945, sở Ban dự thảo hiến pháp Chính phủ, Quốc hội khố I thành lập Ban dự thảo Hiến pháp gồm 11 người, đại diện cho nhiều tổ chức, đảng phái khác Chủ tịch Hồ Chí Minh đứng đầu Ban dự thảo có nhiệm vụ tổng kết ý kiến tham gia đóng góp nhân dân xây dựng Bản dự thảo cuối để đưa Quốc hội xem xét Và Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đời vào ngày 09/11/1946 với trí 240/242 đại biểu 9h16 phút ngày 09/11/1946, ông Đỗ Đức Dục thay mặt Quốc hội tuyên bố: “Bản Hiến pháp Việt Nam Quốc hội quy định ngày xong ngày 08/11/1946 Quốc hội phiên họp ngày 09/11/1946 công nhận thức”.1 1.2 Nội dung Hiến pháp năm 1946 Hiến pháp năm 1946 hiến pháp Nhà nước Việt Nam để lại mốc son lịch sử quan trọng bậc nghiệp xây dựng phát triển dân tộc Việt Nam nói cung lịch sử xây dựng quyền nói riêng Lần lịch sử, người dân có quyền bình đẳng ngang việc tham gia vào công việc nhà nước Hiến pháp gồm chương, chia làm 70 điều nói thể nhà nước ta nhà nước dân chủ cộng hoà, nghĩa vụ nhân dân Việt Nam, quy định tổ chức máy nhà nước, đoàn kết toàn dân, bảo đảm quyền tự dân chủ cho nhân dân xây dựng quyền vững mạnh, đó: Chương I quy định thể, theo Việt Nam nước dân chủ cộng hoà, thống nhất, tất quyền lực thuộc nhân dân, quốc kỳ cờ đỏ vàng, quốc ca Tiến quân ca, thủ đô đặt Hà Nội Chương II quy định nghĩa vụ quyền lợi cơng dân, xác nhận bình đẳng phương diện: trị, kinh tế, văn hố, xã hội; bình đẳng nam nữ; bình đẳng trước pháp luật; quyền tham gia quyền cơng việc kiến quốc tuỳ theo tài đức; quyền tự ngơn luận, hội họp, cư trú, di lại, tín ngưỡng; quyền bầu cử, bãi miễn, phúc quyết; quyền đảm bảo thân thể,…; nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc; tuân theo Hiến pháp pháp luật Chương III quy định Nghị viện nhân dân (Quốc hội), theo quan lập pháp tối cao Nghị viện nhân dân Nghị viện nhân dân gồm viện, “cơ quan có quyền lực cao nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà” 1 TS Nguyễn Văn Quân, Giáo trình Lịch sử Nhà nước Pháp luật Việt Nam, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội (2017), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 412, 417 Xem thêm tại: Thông xã Việt Nam, “Hiến pháp Việt Nam gắn liền với dấu mốc lịch sử đất nước”, https://tuyengiao.phuyen.gov.vn/tuyen-truyen/hien-phap-viet-nam-gan-lien-voi-nhung-dau-moc-lich-sucua-dat-nuoc-2365.html, Trang thông tin điện tử Ban tuyên giáo Tỉnh uỷ Phú Yên, Truy cập ngày: 07/06/2022 Chương IV quy định Chính phủ, theo Chính phủ quan hành cao quốc gia, gồm Chủ tịch nước, Thủ tướng, trưởng thứ trưởng Chính phủ dược lập chịu trách nhiệm trước Nghị viện Chương V quy định phương diện hành chính, bộ, tỉnh, huyện, xã; quy định quan hành cấp (Hội đồng nhân dân uỷ ban hành chính) Hội đồng nhân dân quan quyền lực nhà nước địa phương nhân dân địa phương trực tiếp bầu phải chịu trách nhiệm trước nhân dân Uỷ ban hành quan quản lý nhà nước địa phương, thực định hội đồng nhân dân quan cấp Chương VI quy định quan tư pháp bap gồm án tối cao, án phúc thẩm, án đệ nhị cấp sơ cấp với trách nhiệm xét xử vụ án hình dân Chương VII quy định việc sửa đổi Hiến pháp, đó: Hiến pháp sửa đổi khơng có 2/3 tổng số Nghị viện u cầu, Nghị viện bầu Ban Dự thảo điều thay đổi toàn dân phúc điều thay đổi Nghị viện tán thành.2 Trong phần Lời nói đầu, Hiến pháp 1946 khẳng định: “Cuộc Cách mạng tháng Tám giành lại chủ quyền cho đất nước, tự cho nhân dân lập dân chủ cộng hoà” Điều cho thấy nguồn gốc quyền lực nhà nước thuộc nhân dân Hiến pháp 1946 có hẳn chế để “đuổi Chính phủ làm hại dân” Cụ thể hoá tư tưởng này, Điều 54 Hiến pháp nêu rõ: “Nội tín nhiệm phải từ chức” Quy định cho thấy, dù Chính phủ lập nên mà khơng nhận tín nhiệm nhân dân phải từ chức Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà (Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ thơng qua ngày 09/11/1946), https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may-hanh-chinh/Hien-phap-1946-Viet-Nam-Dan-ChuCong-Hoa-36134.aspx, truy cập ngày 08/06/2022 Xem thêm tại: “Nội dung ý nghĩa Hiến pháp 1946”, http://quan11.hochiminhcity.gov.vn/tintuc/Lists/Posts/Post.aspx?List=f73cebc3%2D9669%2D400e%2Db5fd %2D9e63a89949f0&ID=3000, Báo điện tử thành phố Hồ Chí Minh, truy cập ngày: 08/06/2022 Hiến pháp 1946 ghi nhận thành Cách mạng Việt Nam, thể rõ nguyên tắc đoàn kết tồn dân: “Tất quyền bính nước tồn thể nhân dân Việt Nam, khơng phân biệt giống nịi, gái trai, giàu nghèo, giai cấp, tơn giáo” Đây bước tiến lớn lịch sử phát triển Nhà nước Việt Nam: lần Nhà nước dân chủ nhân dân thành lập nước ta, với hình thức thể cộng hồ Hiến pháp 1946 Hiến pháp có nhiều giá trị phương diện lịch sử, trị pháp lý Một điểm sáng Hiến pháp phần thể chế phân cơng kiểm sốt quyền lực, với mục đích Lời nói đầu Hiến pháp dã nêu là: “kiến thiết quốc gia tảng dân chủ”, “một quyền nhân dân” Đọc Hiến pháp này, khơng phủ nhận ý đồ nhà lập hiến thể Hiến pháp 1946 cách tiếp cận vấn đề theo tư “tổ chức hành pháp mạnh, đề cao trách nhiệm cá nhân thành viên Chính phủ, đề cao vị trí trị - pháp lý người đứng đầu nhánh quyền lực hành pháp” Hiến pháp năm 1946 trọng đặc biệt đến việc bảo đảm quyền lợi dân chủ cho nhân dân Hiến pháp xây dựng chương riêng chế định công dân Lần lịch sử Việt Nam, nhân dân đảm bảo quyền tự dân chủ Điều 10 Hiến pháp ghi nhận “Cơng dân Việt Nam có quyền: Tự ngôn luận; Tự xuất bản; Tự tổ chức hội họp; Tự tín ngưỡng; Tự cư trú, lại nước nước ngồi” Hiến pháp 1946 cịn Hiến pháp thể tinh thần “nhà nước nhân dân, nhân dân, nhân dân” rõ nét Hiến pháp 1946 khơng có điều quy định quyền lập hiến thuộc Quốc hội Trong chương cuối sửa đổi hiến pháp, có điều kiện bắt buộc thủ tục, là: “Sau Nghị viện ưng chuẩn, Hiến pháp phải đưa toàn dân phúc quyết” Điều cho thấy Hiến pháp đặt cao nhà nước Chỉ hiến pháp mà quyền lực nhà nước bị giới hạn thực sự, xã hội dân hợp pháp, phi trị, phi lợi nhuận, có sở để hình thành Chính xã hội dân động lực phản biện đẩy nhà nước xã hội tiến Tuy nhiên, tình hình chiến tranh nên Hiến pháp 1946 chưa Chủ tịch nước cơng bố cho tồn dân thực Nhưng dựa đạo Chủ tịch Hồ Chí Minh, tuỳ tình hình cụ thể mà tinh thần quy định Hiến pháp thực thực tế.3 CHƯƠNG II: GIÁ TRỊ KẾ THỪA CỦA BẢN HIẾN HIẾN PHÁP NĂM 1946 Hiến pháp năm 1946 đánh dấu thắng lợi lịch sử giành Cách mạng Tháng Tám, phát triển cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, phục vụ cho kháng chiến chống Pháp Mục tiêu chiến lực Hiến pháp hoàn thành độc lập dân tộc, xây dựng phát huy dân chủ nhân dân, chuẩn bị tiến lên làm cách mạng xã hội chủ nghĩa Đây Hiến pháp lịch sử Việt Nam, Hiến pháp dân chủ tiến Đông Nam Á thời Nó ghi nhận thành vĩ dân ta đấu tranh giành lại độc lập, tự cho dân tộc thống lãnh thổ Hiến pháp 1946 đề nhiệm vụ Nhà nước nhân dân ta giai đoạn trước mắt, rõ đường lối thực nhiệm vụ Đồng thời, đặt móng cho máy nhà nước kiểu – nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Hiến pháp 1946 cịn cơng nhận, đảm bảo quyền dân chủ thiêng liêng cơng dân, phù hợp với tình hình, đặc điểm cách mạng Việt Nam xu hướng tiến bộ, văn minh giới Bản Hiến Pháp năm 1946 ngắn gọn, súc tích lại chứa đựng nhiều giá trị cốt lõi: tư đảm bảo quyền tự dân chủ tương đối mẫu mực, nhiều nội dung tiến đặc biệt chế kiểm soát quyền lực nhà nước Các quyền tự dân chủ người dân, tự cá nhân quy định sâu sắc Điều thể Hiến pháp khơng mang lại TS Nguyễn Văn Quân, Giáo trình Lịch sử Nhà nước Pháp luật Việt Nam, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội (2017), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 418-427 giá trị lịch sử ý nghĩa to lớn mà để lại nhiều giá trị kế thừa cho lần sửa đổi hoàn thiện Hiến pháp 2.1 Hiến pháp năm 1946 thể tư tưởng Hồ Chí Minh Đầu tiên, khơng thể phủ nhận Hiến pháp năm 1946 thể tư tưởng lập hiến Hồ Chí Minh Tư tưởng lập hiến Chủ tịch Hồ Chí Minh có ảnh hưởng sâu sắc đến lịch sử lập hiến Việt Nam, đặc biệt có ảnh hưởng trực tiếp sâu sắc Hiến pháp 1946 Ngay lời nói đầu Hiến pháp nêu rõ: “Nhiệm vụ dân tộc ta giai đoạn bảo toàn lãnh thổ giành độc lập hoàn toàn kiến thiết quốc gia tảng dân chủ” Với tư tưởng “nhà nước số đông, quyền giao cho dân chúng số nhiều”, quy định Hiến pháp thể nhiều quan điểm Hồ Chí Minh lập hiến Hiến pháp xác định “nước Việt Nam nước dân chủ cộng hồ Tất quyền bính nước tồn thể nhân dân Việt Nam khơng phân biệt nòi giống, gái trai, giàu nghèo, giai cấp, tơn giáo” Chính thể khơng chế độ trị tiến mà cịn thống lãnh thổ Trung Nam Bắc phân chia Tư tưởng đề cao vai trò hiến pháp hệ thống pháp luật Chủ tịch Hồ Chí Minh thể rõ nét Hiến pháp 1946 Điều Chương II Hiến pháp 1946 quy định: “Mỗi công dân Việt Nam phải: Bảo vệ Tổ Quốc, Tôn trọng Hiến pháp, Tuân theo pháp luật” Tư tưởng lập hiến Hồ Chí Minh cịn thể việc nhà nước tôn trọng bảo đảm quyền người, quyền công dân Các quyền mà người dân Việt Nam trước chưa ghi nhận, đặt trang trọng Hiến pháp Để đảm bảo dân quyền, Hiến pháp năm 1946 dành toàn Chương II để quy định nghĩa vụ quyền lợi công dân Đây lần lịch sử dân tộc Việt Nam, quyền tự dân chủ Nhân dân ghi nhận lần người lao động Việt Nam xác nhận tư cách người chủ nhà nước độc lập, lần người phụ nữ ngang quyền với nam giới phương diện pháp luật bảo vệ Các quy định Hiến pháp năm 1946 mở sở xã hội rộng rãi để người dân tham gia vào việc xây dựng quyền thực công việc đất nước, thể tư tưởng tiến việc bảo đảm quyền bình đẳng cơng dân Điều thể rõ tư tưởng người Trong Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Người sinh tự bình đẳng quyền lợi phải ln ln tự bình đẳng quyền lợi” Bảo đảm quyền cơng dân, bảo đảm bình đẳng người với người vấn đề mà Người trọng, quan tâm đặt lên hàng đầu, suy cho mục đích cao độc lập tự mang lại hạnh phúc cho Nhân dân Tinh thần chung bao quát Hiến pháp 1946 tính dân chủ Dân chủ thể quyền làm chủ người dân mối quan hệ quan thực quyền lực nhà nước Có thể nói, Hiến pháp 1946 Hiến pháp thể rõ tinh thần tư tưởng lập hiến Chủ tịch Hồ Chí Minh, tiền đề cho phát triển tư tưởng theo xu hướng tiến hoàn thiện Hiến pháp sau 2.2 Hiến pháp năm 1946 xác lập quyền độc lập, tự bình đẳng dân tộc Việt Nam Thắng lợi Cách mạng tháng Tám năm 1945 đời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà mở kỷ nguyên tiến trình lịch sử phát triển dân tộc Việt Nam – kỷ nguyên độc lập tự Quyền độc lập, tự nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà sản phẩm cho đấu tranh cách mạng để thực quyền dân tộc thiêng liêng Quyền dân tộc thiêng liêng nhân dân Việt Nam độc lập tự do, thể dân chủ cộng hồ, quyền lực cuả tồn dân nghĩa vụ cơng dân Việt Nam quy định thành điều quan trọng hàng đầu Hiến pháp 1946: “Nước Việt Nam nước dân chủ cộng hoà” “Tất quyền bính nước tồn thể nhân dân Việt Nam, khơng phân biệt nịi giống, gái trai, giàu nghèo, giai cấp, tôn giáo” (Điều 1) “Đất nước Việt Nam khối thống Trung Nam Bắc phân chia” (Điều 2) Có thể thấy, hoạt động Chính phủ lợi ích tối cao dân tộc độc lập, tự do, hạnh phúc Là dân tộc trải qua nhiều năm bị dô hộ nên người dân Việt Nam ý thức giá trị ý nghĩa quý báu độc lập tự Chính vậy, với tư cách Hiến pháp đầu tên dân tộc văn kiện pháp lý có giá trị cao, Hiến pháp 1946 khẳng định cách rõ ràng quyền độc lập, dân chủ, tự đất nước 2.3 Hiến pháp năm 1946 khẳng định chất dân chủ Nhà nước Việt Nam Xuyên suốt nội dung Hiến pháp, tính chất dân chủ ghi nhận giá trị điển hình Tính dân chủ chỗ nội dung đạo luật ghi nhận quyền lợi ích nhân dân mà thể chỗ nhân dân trực tiếp tham gia xây dựng đạo luật Dân chủ thể việc trao quyền định vấn đề trọng đại đất nước cho người dân xác lập mục tiêu hoạt động quan nhà nước nhân dân Điều nhận thấy rõ ràng, điều Hiến pháp 1946 nêu rõ: “Tất quyền bính nước tồn thể nhân dân Việt Nam” Ngồi ra, tính dân chủ cịn quy định thông qua điều là: “Chế độ bầu cử chế độ phổ thông đầu phiếu” (Điều 17), “Nhân dân có quyền bãi miễn đại biểu bầu ra” (Điều 20) Bên cạnh việc thừa nhận hình thức dân chủ đại diện, nhân dân cịn có quyền thực số quyền dân chủ trực tiếp thông qua quy định là: “Nghị viện nhân dân công dân Việt Nam bầu ra” (Điều 24) hay “Nghị viện nhân dân họp công khai, công chúng vào nghe” (Điều 30) 10 Về sau này, Hiến pháp – Hiến pháp năm 1959, việc bảo đảm tham gia đông đảo tầng lớp nhân dân vào xây dựng pháp luật Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm Để đảm bảo pháp luật thực nhân dân, q trình xây dựng hiến pháp, Chủ tịch Hồ Chí Minh yêu cầu: “Bản Hiến pháp mà thảo phải tiêu biểu đước nguyện vọng nhân dân Sau thảo xong cần phải trưng cầu ý kiến nhân dân nước cách thật rộng rãi Có Hiến pháp thực Hiến pháp chế độ dân chủ”.4 Những quy định mang tính chất dân chủ Hiến pháp 1946 mang giá trị đặc biệt, sau giá trị tiếp tục phát huy kế thừa dù thể chừng mực khác Hiến pháp sau 2.4 Hiến pháp năm 1946 tảng nhà nước pháp quyền Việt Nam Pháp quyền hiểu tư tưởng thể quyền lực thống trị pháp luật xã hội có nhà nước nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội trì trật tự xã hội 5Từ cạc hiểu thấy Hiến pháp 1946 văn kiện mang tính tảng cho việc phấn đấu xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam Hiến pháp thể tư tưởng pháp quyền cách sâu sắc quy định Quốc hội lập hiến quyền phúc người dân; quy định bảo đảm quyền công dân, thiết kế máy nhà nước thành nhánh quyền lực kiểm soát chặt chẽ lẫn nhấn mạnh đến tính độc lập hệ thống án Quốc hội với tên gọi Nghị viện nhân dân quan có quyền cao nước Việt Nam dân chủ cộng hoà cơng dân Việt Nam bầu có nhiệm vụ giải vấn đề chung cho toàn quốc Theo quy định Hiến pháp, Nghị viện nhân dân có nhiệm kỳ năm Tuy điều luật không quy định Nghị viện nhân dân quan lập hiến, lập pháp thân Điều 23 Hiến pháp Xem thêm tại: PGS TS Tào Thị Quyên – Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, “Tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp quyền dân, dân, dân vận dụng xây dựng nhà nước pháp quyền”, https://vksbinhdinh.gov.vn/newsdetail.asp?newsID=71616&cat1id=8&Cat2id=15, Trang thông tin điện tử Viện kiểm sát nhân dân Tỉnh Bình Định, truy cập ngày: 08/06/2022 Xem thêm tại: “Pháp quyền gì”, https://nganhangphapluat.lawnet.vn/tu-van-phap-luat/linh-vuc-khac/phapquyen-la-gi-124319, Ngân hàng Pháp luật, truy cập ngày 09/06/2022 11 quy định thẩm quyền Nghị viện nhân dân đặt pháp luật (hay nói cách khác thực hoạt động lập pháp): “Nghị viện nhân dân giải vấn đề chung cho toàn quốc, đặt pháp luật, biểu ngân sách, chuẩn y hiệp ước mà Chính phủ kí với nước ngoài” Về việc sửa đổi Hiến pháp, Nghị viện có quyền bầu ban dự thảo điều thay đổi Nghị viện nhân dân khơng có quyền tự sửa đổi Hiến pháp mà sửa đổi, bổ sung phải đưa toàn dân phúc Tuy nhiên, thực thế, hồn cảnh chiến tranh lan rộng năm nên việc bầu Nghị viện nhân dân chưa thể thực Quốc hội thảo luận trí giao cho Ban Thường Trực Quốc hội phối hợp với Chính phủ để quy định việc thi hành Hiến pháp Quốc hội tiếp tục hoạt động, gánh vác trách nhiệm mới, làm nhiệm vụ lập hiến nhiệm vụ lập pháp Các quyền người dân Hiến pháp ghi nhận bảo đảm Nếu so sánh giá trị bảo đảm Hiến pháp Nhà nước vấn đề Hiến pháp có giá trị ghi nhận bảo đảm cao Nhà nước Theo đó, Nhà nước có nghĩa vụ thực thi, khơng có quyền thay đổi cách tuỳ tiện quyền nghĩa vụ công dân Quyền thay đổi thuộc nhân dân thông qua thủ tục sửa đổi Hiến pháp 2.5 Hiến pháp năm 1946 đặt nguyên tắc cho việc tổ chức máy nhà nước Ngay sau thắng lợi, Chính phủ lâm thời thành lập, trước Uỷ ban dân tộc giải phóng Quốc dân đại hội họp Tân Trào bầu Ở địa phương thiết lập quyền nhân dân Uỷ ban nhân dân cách mạng Ủ y ban công nhân cách mạng Thời gian sau quan quyền địa phương tổ chức lại hình thức Hội đồng nhân dân Uỷ ban hành chính.6 Xem thêm tại: “Tổ chức máy nhà nước qua Hiến pháp”, https://iluatsu.com/hien-phap/to-chuc-bomay-nha-nuoc-viet-nam-qua-cac-ban-hien-phap/, Trang Luật Sư, truy cập ngày: 09/06/2022 12 Hiến pháp 1946 Quốc hội lập hiến thông qua kỳ họp thứ hai Hiến pháp xây dựng máy nhà nước theo mơ hình dân chủ nhân dân Căn vào quy định mơ hình tổ chức quyền lực nhà nước Hiến pháp 1946, thấy Hiến pháp tiếp thu có chọn lọc hiến pháp dân chủ tiến nước, đồng thời Việt hoá cách tối đa cho phù hợp với điều kiện nước ta Hiến pháp 1946 cố gắng phân định rõ quyền: lập pháp, hành pháp tư pháp Theo đó: quyền lập pháp trao cho Nghị viện Nhân dân, quyền hành pháp thuộc Chính phủ Tồ án nắm giữ quyền tư pháp Chế độ “hành pháp hai đầu” áp dụng Hiến pháp Trong đó, phần quyền lực hành pháp thuộc Chủ tịch nước, phần thuộc Thủ tướng, chủ yếu tập trung vào Chủ tịch nước Hiến pháp 1946 tổ chức thực quyền lực nhà nước cách phân công lao động quyền lực quan cao quyền lực nhà nước Đây coi học quý giá cho việc nghiên cứu, học hỏi phục vụ cho trình đổi máy nhà nước nước ta tương lai 2.6 Hiến pháp năm 1946 ghi nhận đảm bảo quyền người Đây lần lịch sử dân tộc Việt Nam, quyền tự dân chủ người đạo luật ghi nhận bảo đảm, người dân Việt Nam xác nhận có tư cách cơng dân nước độc lập có chủ quyền Về thứ tự, Chương “Nghĩa vụ quyền lợi cơng dân” đứng vị trí thứ hai, sau Chương “Chính thể” Các quy định địa vị pháp lý nhân dân Việt Nam đặt vị trí trang trọng, đứng sau quy định hình thức thể, nguồn gốc quyền lực, tuyên bố chủ quyền Điều thể đề cao coi trọng Nhà nước ta việc ghi nhận quyền lợi ích hợp pháp nhân dân Về nội dung, Hiến pháp ghi nhận nghĩa vụ quyền tự nhân dân Việt Nam Theo đó, cơng dân Việt Nam có nghĩa vụ bảo 13 vệ Tổ quốc, tôn trọng Hiến pháp, tuân theo pháp luật nghĩa vụ lính Về quyền lợi, lần lịch sử Hiến pháp ghi nhận quyền bình đẳng cơng dân Việt Nam phương diện trị, kinh tế, văn hố, đồng thời khẳng định cơng dân tham gia vào quyền cơng xây dựng đất nước Ngồi ra, Hiến pháp năm 1946 quy định “đàn bà ngang quyền với đàn ông mặt” Các quy định Hiến pháp năm 1946 mở sở xã hội rộng rãi để người dân tham gia vào việc xây dựng quyền thực công việc đất nước, đồng thời thể tư tưởng tiến việc bảo đảm quyền bình đẳng cơng dân Bên cạnh đó, Hiến pháp năm 1946 bước đầu ghi nhận số quyền tự quan trọng người dân Việt Nam lĩnh vực trị dân tự ngôn luận, tự xuất bản, tự tổ chức hội họp, tự tín ngưỡng, tự cư trú, lại nước nước Ngoài ra, Hiến pháp năm 1946 trọng đến việc tạo điều kiện thuận lợi, hỗ trợ cho nhóm yếu xã hội quyền giúp đỡ công dân già tàn tật không làm việc, quyền giúp đỡ học tiếng dân tộc người dân thiểu số… Những quy định Hiến pháp năm 1946 mặt tạo tảng cho phát triển thành phần dân cư xã hội, góp phần cụ thể hóa ngun tắc đồn kết tồn dân nêu lời nói đầu, mặt khác thể giá trị nhân văn cao quý chất Nhà nước dân chủ ưu việt lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Chế định quyền công dân Hiến pháp 1946 ghi nhận có ý nghĩa to lớn dân tộc Việt Nam sau thời gian dài thống trị triều đại phong kiến nhiều năm bị đô hộ thực dân Pháp Với đời Hiến pháp 1946, người dân Việt Nam thực công nhận quyền người chuyển sang vị làm chủ đất nước 14 KẾT LUẬN Hiến pháp năm 1946 với 70 điề trở thành sở hình mẫu quy trình cho việc sửa đổi Hiến pháp sau Mặc dù soạn thảo thời gian ngắn, Hiến pháp thể nhiều nội dung quan trọng, phản ánh thắng lợi đấu tranh giải phóng độc lập dân tộc, tự dân tộc Việt Nam, trực tiếp thành công định táo bạo, độc đáo sáng tạo tổ chức Tổng tuyển cử bầu cử Quốc hội soạn thảo Hiến pháp – tảng pháp quyền chế độ dân chủ cộng hoà Giá trị khoa học hàng đầu tính thực tiễn lịch sử Hiến pháp khẳng định quyền độc lập dân tộc, chủ quyền, thống lãnh thổ quyền tự nhân dân Việt Nam Độc lập, tự quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm, sản phẩm lịch sử đấu tranh oanh liệt dân tộc Việt Nam, "quyền trời cho" dân tộc giới Đó mục tiêu động lực vĩ đại dân tộc nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Có thể thấy, Hiến pháp năm 1946 hiến định quy định tiến so với thực tiễn lịch sử giới Nhiều giá trị, quy định Hiến pháp giá trị lớn hôm Các Hiến pháp sau có nhiều thay đổi tất dựa giá trị kế thừa mà Hiến pháp 1946 mang lại Hiến pháp năm 1946 Hiến pháp lịch sử nước Việt Nam tất nhiên tránh khỏi thiết sót, thể tinh thần Đảng Nhà nước ta – Nhà nước dân chủ, dân dân Lịch sử lập hiến nước ta cho thấy kế thừa, phát huy giá trị qua Hiến pháp cách khoa học phù hợp, góp phần quan trọng việc bảo đảm quyền tự do, dân chủ nhân dân 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn pháp luật Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà (Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ thơng qua ngày 09/11/1946) B Tài liệu tham khảo TS Nguyễn Văn Quân, Giáo trình Lịch sử Nhà nước Pháp luật Việt Nam, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội (2017), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 412, 418-427 Thông xã Việt Nam, “Hiến pháp Việt Nam gắn liền với dấu mốc lịch sử đất nước”, Trang thông tin điện tử Ban tuyên giáo Tỉnh uỷ Phú Yên, ngày truy cập: 07/06/2022 https://tuyengiao.phuyen.gov.vn/tuyen-truyen/hien-phap-viet-nam-gan-lien-voinhung-dau-moc-lich-su-cua-dat-nuoc-2365.html Báo điện tử Thành phố Hồ Chí Minh, “Nội dung ý nghĩa Hiến pháp 1946”, truy cập ngày: 08/06/2022 http://quan11.hochiminhcity.gov.vn/tintuc/Lists/Posts/Post.aspx? List=f73cebc3%2D9669%2D400e%2Db5fd%2D9e63a89949f0&ID=3000 PGS TS Tào Thị Quyên – Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, “Tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp quyền dân, dân, dân vận dụng xây dựng nhà nước pháp quyền”, Trang thông tin điện tử Viện kiểm sát nhân dân Tỉnh Bình Định, truy cập ngày: 08/06/2022 https://vksbinhdinh.gov.vn/newsdetail.asp? newsID=71616&cat1id=8&Cat2id=15 Hệ thống văn – Cổng thông tin điện tử Bộ Công an, “Sự đời phát triển lập hiến nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, ngày truy cập: 09/06/2022 16 http://bocongan.gov.vn/vanban/Pages/van-ban-moi.aspx?ItemID=211 Phan Hoà Hiệp, “Quốc hội Việt Nam qua Hiến pháp”, Trang thông tin điện tử Viện kiểm sát Nhân dân tỉnh Gia Lai, ngày truy cập: 09/06/2022 https://vksnd.gialai.gov.vn/Tuyen-truyen-ve-Cuoc-bau-cu-Dai-bieu-Quoc-hoiHDND-cac-cap/Quoc-hoi-Viet-Nam-qua-cac-ban-Hien-phap-1388.html Tạp chí Tồ án nhân dân, “Sự phát triển chế định quyền người, quyền công dân qua Hiến pháp Việt Nam”, ngày truy cập: 09/06/2022 https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/su-phat-trien-cua-che-dinh-quyen-connguoi-quyen-cong-dan-qua-cac-ban-hien-phap-viet-nam5784.html#:~:text=B %C3%AAn%20c%E1%BA%A1nh%20%C4%91%C3%B3%2C%20Hi %E1%BA%BFn%20ph%C3%A1p,n%C6%B0%E1%BB%9Bc%20v %C3%A0%20n%C6%B0%E1%BB%9Bc%20ngo%C3%A0i Th S Nguyễn Văn Đức, “Tư tưởng Hồ Chí Minh dân quyền Hiến pháp năm 1946 Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ”, Tạp chí Cơng Thương, ngày truy cập: 09/06/2022 https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/tu-tuong-ho-chi-minh-ve-dan-quyen-tronghien-phap-nam-1946-cua-nuoc-viet-nam-dan-chu-cong-hoa81638.htm#:~:text=T%C3%B3m%20l%E1%BA%A1i%2C%20t%C6%B0%20t %C6%B0%E1%BB%9Fng%20H%E1%BB%93,ch%E1%BB%A7%20C %E1%BB%99ng%20h%C3%B2a%20n%C4%83m%201946.&text=T %C6%B0%20t%C6%B0%E1%BB%9Fng%20d%C3%A2n%20l %C3%A0%20ch%E1%BB%A7%20%C4%91%C6%B0%E1%BB%A3c%20th %E1%BB%83%20hi%E1%BB%87n%20tr%C6%B0%E1%BB%9Bc%20h %E1%BA%BFt,c%E1%BB%A7a%20Hi%E1%BA%BFn%20ph%C3%A1p %20n%C4%83n%201946 17 PGS NGND Lê Mậu Hãn – Đại học Quốc gia Hà Nội, “Hiến pháp 1946 với độc lập tự do, dân chủ nhân dân”, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Sự thật, ngày truy cập: 09/06/2022 https://www.nxbctqg.org.vn/hin-phap-1946-vi-c-lp-dan-tc-va-t-do-dan-ch-canhan-dan.html 10 Ngọc Anh, “Hiến pháp năm 1946 với tư tưởng tiến bộ”, Trang tin điện tử Đảng Thành phố Hồ Chí Minh, ngày truy cập: 09/06/2022 https://hcmcpv.org.vn/tin-tuc/hien-phap-nam-1946-voi-nhung-tu-tuong-tien-bo1491886953 11.Khoa Luật – Luật Kinh Tế, Trường Đại học Kinh Tế - Luật, “Những giá trị cần kế thừa Hiến pháp 1946”, ngày truy cập: 09/06/2022 https://www.academia.edu/37820700/Nh%E1%BB%AFng_gi%C3%A1_tr %E1%BB%8B_c%E1%BA%A7n_k%E1%BA%BF_th%E1%BB%ABa_c %E1%BB%A7a_hi%E1%BA%BFn_ph%C3%A1p_VN 18 19 ... VỀ HIẾN PHÁP NĂM 1946 1.1 Bối cảnh đời Hiến pháp năm 1946 1.2 Nội dung Hiến pháp năm 1946 CHƯƠNG II: GIÁ TRỊ KẾ THỪA CỦA BẢN HIẾN HIẾN PHÁP NĂM 1946 2.1 Hiến pháp năm 1946. .. Hiến pháp, là: Hiến pháp năm 1946, Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp năm 1980, Hiến pháp năm 1992 gần Hiến pháp năm 2013, Hiến pháp đời gắn liền với giai đoạn phát triển cách mạng dân tộc Trong đó, ... lịch sử giới Nhiều giá trị, quy định Hiến pháp giá trị lớn hôm Các Hiến pháp sau có nhiều thay đổi tất dựa giá trị kế thừa mà Hiến pháp 1946 mang lại Hiến pháp năm 1946 Hiến pháp lịch sử nước