1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Cơ chế kiểm soát quyền lực nhà nước theo hiến pháp năm 1946 (luận văn thạc sỹ luật)

93 20 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Cơ Chế Kiểm Soát Quyền Lực Nhà Nước Theo Hiến Pháp Năm 1946
Tác giả Lương Duy Hòa
Người hướng dẫn PGS.TS Đặng Minh Tuấn
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Luật Hiến pháp và Luật Hành Chính
Thể loại luận văn thạc sĩ luật
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 26,52 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LƯƠNG DUY HỊA CHÊ KIỂM SỐT QUYỂN Lực NHÀ Nước THEO HIẾN PHÁP NĂM 1946 Chuyên ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Chính Mã số: 8380101.02 LUẬN VĂN THẠC sĩ LUẬT HỌC • • • • Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐẶNG MINH TUẤN HÀ NỘI - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận vãn công trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận vãn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tât mơn học tốn tất nghĩa vụ tài chỉnh theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Lương Duy Hòa MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt MỞ ĐÀU Chương 1: LÝ LUẬN VÈ CHẾ KIỂM SỐT NHÀ NƯỚC VÀ VỊ TRÍ, VAI TRỊ CỦA HIẾN PHÁP ĐĨI VỚI KIẾM SỐT QUYỀN Lực NHÀ NƯỚC 1.1 Khái niệm chế kiểm soát quyền lực Nhà nước 1.1.1 Khái quát quyền lực Nhà nước 1.1.2 Cơ chế kiểm soát quyền lực Nhà nước 13 1.2 Các chế kiểm soát quyền lực Nhà nước 21 1.2.1 Cơ chế kiểm soát quyền lực bên máy Nhà nước 21 1.2.2 Cơ chế kiểm sốt quyền lực bên ngồi máy Nhà nước 25 1.3 Vị trí, vai trị Hiến pháp việc kiểm soát quyền lực Nhà nước 27 1.3.1 Kiềm soát quyền lực Nhà nước - Lý đời Hiến pháp 27 1.3.2 Hiến pháp - biểu kiểm soát quyền lực Nhà nước 36 Kết luận Chưong 47 Chương 2: HIÉN PHÁP NẢM 1946, VÀ nhũng giá trị co CHẾ KIẺM SOÁT QUYỀN LỤC NHÀ NUỚC TRONG HIẾN PHÁP NĂM 1946 .48 2.1 Bối cảnh nội dung Hiến pháp năm 1946 48 2.1.1 Bối cảnh Hiến pháp năm 1946 48 2.1.2 Nội dung cùa Hiến pháp năm 1946 57 2.2 Đặc điểm chế kiểm soát quyền lực Nhànước Hiến pháp năm 1946 61 2.2.1 Kiểm soát quyền lực Nhà nước nhằm bảo đảm quyền lực Nhà nước thuộc Nhân dân 61 2.2.2 Cơ chế kiểm soát cân quyền lực theo Hiến pháp 1946 - hạn chế quyền lực Nhà nước .68 2.3 Các phương thức kiểm soát quyền lực Nhà nước Hiến pháp năm 1946 74 2.3.1 Cơ phương thức kiểm soát quyền lực Nhà nước bên máy Nhà nước 74 2.3.2 Cơ phương thức kiếm soát quyền lực Nhà nước bên máy Nhà nước 83 2.4 Một số giá trị tham khảo chế kiểm soát quyền lực Nhà nước Hiến pháp năm 1946 đối vóí việc hồn thiện chế kiểm sốt quyền lực Nhà nước Hiến pháp năm 2013 87 2.4.1 Quyền lực Nhân dân Hiến pháp 2013 kế thừa từ Hiến pháp 1946 việc kiểm soát quyền lực Nhà nước 87 2.4.2 Cơ chế phân công, phối hợp, kiểm soát việc kiểm soát quyền lực Nhà nước theo Hiến pháp năm 2013 91 2.4.3 Tiếp tục xây dụng hoàn thiện chế kiểm soát quyền lực theo Hiến pháp năm 2013 94 Kết luận chưong 98 KẾT LUẬN 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẲT ĐHQGHN: Đại học Quốc gia Hà Nội HĐND: Hội đồng nhân dân HP: Hiến pháp ICCPR: Các quyền dân sự, trị ICESCR: Các quyền kinh tế, xã hội, văn hóa MTTQVN: Mặt trận Tổ quốc Việt Nam QLNN: Quyền lực Nhà nước ƯBHC: ủy ban hành VNDCCH: Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa XHCN: Xã hội chủ nghĩa MỎ ĐÀU Tính câp thiêt đê tài Hiến pháp năm 1946 Hiến pháp cùa nước VNDCCH, trải qua 75 năm (2021 - 1946) lịch sử đất nước Sau 80 năm làm nô lệ cai trị thực dân Pháp, đế quốc Nhật, Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công đưa đất nước ta sang kỷ nguyên mới, đất nước khai sinh hồi sinh với độc lập, tự chủ tự cường dân tộc chịu nhiều đau thương tủi nhục Cách mạng tháng Tám thắng lợi trả lại cho dân tộc Việt Nam độc lập tự mà dân tộc ta có quyền hưởng, khơng lực xâm phạm hay cưỡng độc lập tự Toàn dân tộc Việt Nam tâm gìn giữ bảo vệ độc lập tự độc lập tinh thần, lực lượng, tính mạng cải Ngày 2/9/1945, Hồ Chí Minh đọc Tun ngơn Độc lập vườn hoa Ba Đình lịch sử với khẳng định trước toàn thể nhân dân Sau Chính phủ cách mạng lâm thời thành lập, người đứng đầu phủ Hồ Chí Minh, với tầm nhìn chiến lược • • đất nước với • độc • lập • tự• với mục • tiêu đảm bảo quyền người, Hồ Chí Minh chủ chương rõ: “Trước bị chế độ quân chủ chuyên chế cai trị, đến chế độ thực dân không phần chuyên chế, nên nước ta khơng có Hiến pháp Nhân dân ta khơng hướng quyền tự dân chủ Chúng ta phái có Hiến pháp dân chủ ” [24, tr.365] Có coi lời nói Hồ Chí Minh lời tuyên ngôn đời Hiến pháp đất nước ta Tuy nhiên Hiến pháp năm 1946 đời đất nước bước vào chiến tranh, nên Hiến pháp không áp dụng thời gian này, giá trị Hiến pháp lịch sử ngành khoa học pháp lý Kiểm soát quyền lực Nhà nước theo Hiến pháp hoạt động có chủ đích quan quyền lực Nhà nước xã hội quy định Hiến pháp pháp luật việc hạn chế quyền lực Nhà nước, đế việc tố chức thực quyền lực Nhà nước thực mục đích, phù hợp với quy định bắt buộc nâng cao hiệu quyền làm chủ, lợi ích nhân dân Cơ chế kiểm sốt quyền lực Nhà nước thể với sở pháp lý chặt chẽ để đảm bảo quyên lực Nhà nước tô chức thực với mục đích thật hiệu Cơ chế kiểm soát quyền lực Nhà nước theo quy định Hiến pháp mang lại hiệu hiệu lực xây dựng cách chặt chè hệ thống pháp luật Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học chế kiểm soát quyền lực Nhà nước qua Hiến pháp khác nhau, 3/4 kỷ trôi qua với Hiến pháp đời sau đất nước ta, việc xây dựng chế kiềm soát quyền lực Nhà nước theo Hiến pháp sau trọng xây dựng khoa học có tính pháp lý cao Việc học viên lựa chọn đề tài “Co chế kiểm soát quyền lực Nhà nước theo Hiến pháp năm 1946” để nghiên cứu viết luận văn tốt nghiệp thạc sĩ, làm sở cho việc nghiên cứu khoa học, so sách với chế kiểm soát quyền lực Nhà nước với Hiến pháp sau nước ta sau Mục đích nhiệm vụ đề tài • ♦ ♦ 2.7 Mục đích nghiên cứu luận văn Mục đích luận văn nghiên cứu lịch sử đời nội dung Hiến pháp nước Việt Nam DCCH năm 1946, nghiên cứu trọng tâm chế kiểm soát quyền lực Nhà nước Hiến pháp Theo đó, nghiên cứu chế tổ chức Nhà nước VNDCCH với nhừng quy định Hiến pháp, với quy tắc phân quyền theo quy định Hiến pháp Làm sáng tò sở lý luận chế kiểm soát quyền lực theo Hiến pháp năm 1946, từ phân tích giá trị kế thừa, xây dựng phát triển chế kiểm soát quyền lực Nhà nước sau 2.2 Nhiệm vụ nghiên cúu luận văn Để thực mục đích đây, luận văn cỏ nhiệm vụ sau: Thứ nhất' Nghiên cứu tư tưởng lập hiến cùa Hồ Chí Minh, phân tích hồn cảnh đời, nội dung tổ chức Nhà nước Hiến pháp năm 1946 Thứ hai' Nghiên cứu cách thức tổ chức quyền lực Nhà nước cách thức phân quyền theo Hiến pháp năm 1946 Thứ ba: Nghiên cứu sở lý luận chế pháp lý kiểm soát QLNN quan thực quyền lực Nhà nước theo quy định Hiến pháp năm 1946, Thứ tư: Phân tích, đánh giá chê pháp lý vê kiêm soát Nhà nước theo Hiên pháp năm 1946 với giá trị việc xây dựng hoàn thiện chế kiểm soát quyền lực theo Hiến pháp năm 2013 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cún Luận văn nghiên cứu quan điểm lý luận khoa học, với tư tướng, quan điểm trở thành học thuyết kinh điển khoa học pháp lý tổ chức QLNN, chế kiểm sốt quyền lực Nhà nước nói chung chế kiểm sốt QLNN theo Hiến pháp năm 1946 nói riêng Nội dung quy định Hiến pháp đối tượng nghiên cứu vấn đề Nhà nước Việt Nam DCCH chế kiểm soát quyền lực Nhà nước theo quy định Hiến pháp năm 1946 3.2 Phạm vi nghiên cún Phạm vi thời gian: Luận văn nghiên cứu chế kiềm soát QLNN theo Hiến pháp năm 1946, tập trung nghiên cứu giai đoạn từ năm 1945 đến năm 2013 Phạm vỉ nội dung: Nghiên cứu tư tưởng lập hiến cùa Hồ Chí Minh, bối cảnh đời Hiến pháp cõi Á Đông Cơ chế pháp lý kiểm soát QLNN qua quy định Hiến pháp năm 1946, nghiên cứu nguồn gốc chế kiểm soát quyền lực Nhà nước qua học thuyết nhà triết học châu Âu qua thời kỳ, bên cạnh luận văn có nhận xét rút giá trị tham khảo chế kiểm soát QLNN theo Hiến pháp năm 1946 việc hoàn thiện chế kiểm soát QLNN theo Hiến pháp năm 2013 Phương pháp nghiên cún Để đạt mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Luận văn sử • • • • • • • dụng phương pháp nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử triết học Mác - Lênin để nghiên cứu vấn đề liên quan đến nội dung đề tài Trong phương diện cụ thể, luận văn sử dụng phương pháp sau đây: Phương pháp phân tích: Phương pháp phân tích áp dụng đế phân tích tài liệu bao gồm; Hiến pháp năm 1946, báo, tạp chí khoa học, nhận định tác giả thực việc nghiên cứu phát hành phương tiện truyền thông vê chê kiêm soát quyên lực Nhà nước, tác phâm nước dịch sang tiếng Việt, sách chuyên khảo tác giả Khoa Luật - ĐHQGHN Phương pháp lịch sử: Phương pháp nghiên cứu vấn đề lịch sử phạm vi nghiên cứu luận văn với giai đoạn đời Hiến pháp đất nước ta Thống kê giá trị lịch sử để có dẫn chứng việc đời Hiến pháp năm 1946 Phương pháp phân tích tổng họp: Phương pháp sử dụng suốt trình nghiên cứu luận văn, thực mục đích nhiệm vụ nghiên cứu, phương pháp hệ thống hóa làm sáng tở sở khoa học chế pháp lý kiểm soát quyền lực Nhà nước theo Hiến pháp năm 1946 Phương pháp luật học so sánh: Phương pháp sử dụng để nghiên cứu so sánh mô hình, chế, kinh nghiệm số nước, từ rút nhừng giá trị tham khảo cho Việt Nam Những đóng góp đề tài Đánh giá nhận xét nhận thức phương pháp lý luận chế kiểm soát quyền lực Nhà nước theo Hiến pháp năm 1946 nước VNDCCH Cách tổ chức quyền lực Nhà nước, chế kiểm soát QLNN Hiến pháp năm 1946 Từ kết nghiên cứu, luận văn đề xuất giải pháp tiếp tục xây dựng hoàn thiện chế kiểm soát quyền lực Nhà nước việc hồn thiện chế kiểm sốt QLNN Mặc dù có nhiều học giả, luận văn nghiên cứu vấn đề kiểm soát quyền lực Nhà nước, nhiên luận văn tác giả góp phần phân tích đầy đủ tồn diện chế kiểm sốt quyền lực Nhà nước theo Hiến pháp năm 1946 để từ tạo giải pháp cho việc nghiên cứu việc kiềm soát quyền lực Nhà nước qua Hiến pháp sau này, việc xây dựng chế kiểm soát quyền lực cho nghiên cứu khoa học pháp lý sau Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Ỷ nghĩa lỷ luận luận văn \'è mặt lý luận, luận văn kế thừa cơng trình nghiên cứu khoa học trước để bồ sung vào hệ thống lý luận khái niệm kiềm soát QLNN Việc nghiên cứu làm sáng tỏ sở lý luận vê chê kiêm soát QLNN quan thực quyền lực Nhà nước mặt phân tích, luận văn nêu vấn đề đặc điểm, khái niệm, chế, vai trò, yếu tố cấu thành mối quan hệ chế kiểm soát QLNN qua việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Tiếp theo nhừng quan điềm giải pháp hoàn thiện chế pháp lý kiềm soát QLNN việc thực thi quyền lực Cùng với việc xây dựng hồn thiện chế kiểm soát QLNN theo Hiến pháp năm 2013 6.2 Ỷ nghĩa thực tiễn luận văn mặt thực tiễn, kết nghiên cứu luận văn dùng làm tài liệu tham khảo hữu ích cho quan lập pháp, hành pháp tư pháp trinh xây dựng hoàn thiện máy Nhà nước ta Kết nghiên cứu luận vàn tài liệu tham khảo bố ích cho việc giảng dạy, học tập nghiến cứu lĩnh vực khoa học pháp lý Kết cấu luận văn Luận văn gôm chương, nội dung khác gôm phân mở đâu, kêt luận, danh mục tài liệu tham khảo • • Chương 1* Lý luận vê chê kiêm sốt qun lực Nhà nước vị trí, vai trò A r - x Hiên pháp đơi với việc kiêm sốt qun lực Nhà nước Chương 2\ Hiến pháp năm 1946 giá trị chế kiểm soát quyền lực Nhà nước Hiến pháp năm 1946 Một phôi hợp quan trọng nhât Nghị viện khơng họp Ban thường vụ với Chính phủ có định tuyên chiến hay đình chiến (Điều 38/HP 1946), trường hợp mà Nghị viện họp việc quan hệ đến vận mệnh quốc gia đưa Nhân dân phúc quyết, hai phần ba tổng số nghị viên đồng ý (Điều 32/HP 1946), vận mệnh quốc gia có việc tun chiến hay đình chiến Sự phối hợp đặc biệt vừa mang tính phối hợp vừa mang tính kiểm sốt lẫn nhau, liên quan đến vận mệnh quốc gia, không quyền định riêng Chủ tịch nước mà phải phối hợp với Nghị viện với Nhân dân trường hợp Nghị viện đưa Nhân dân phúc Khi nghiên cứu giá trị Hiến pháp nám 1946, Giáo sư Phạm Hồng Thái-Khoa Luật ĐHQGHN cho rằng: Khi nghiên cứu lý thuyết ấy, đối chiếu với Hiến pháp Việt Nam năm 1946, thấy Hiến pháp 1946 không chọn nguyên mẫu cách thức tổ chức quyền lực theo mơ hình nhà nước mà có cách tiếp cận đầy đủ khía cạnh trị, xã hội khía cạnh kỹ thuật tồ chức thực quyền lực [43] Ra đời sau Hiến pháp hợp chúng quốc Hoa Kỳ 150 năm, khơng có cách phân quyền “tam quyền phân lập" nhà soạn thảo Hiến pháp Mỹ áp dụng theo học thuyết phân quyền Montesquieu, J.J Rousseau Hiến pháp năm 1946 với phân quyền nhà nghiên cứu Hiến pháp nước đánh giá cao, giá trị để lại sau công tác lập hiến, đặc biệt Hiến pháp gần nước ta, giá trị Hiển pháp năm 1946 lại xuất Hiến pháp năm 2013 2.3 Các phương thức kiểm soát quyền lực Nhà nước Hiến pháp năm 1946 2.3.1 Cơphương thúc kiểm soát quyền lục Nhà nước bên máy Nhà nước Hiến pháp năm 1946 nước VNDCCH đà quy đinh rõ quan quyền lực Nhà nước xác định ba nhánh quyền lực nắm giữ lập pháp, hành pháp tư pháp tương ứng với ba quan theo quy định Hiến pháp sau: 74 - Cơ quan lập pháp - Nghị viện nhân dân Nghị viện nhân dân quan có quyền cao nước VNDCCH - Cơ quan hành pháp - Chính phủ Cơ quan hành cao tồn quốc Chính phủ VNDCCH - Cơ quan tư pháp - Tòa án Cơ quan tư pháp nước VNDCCH gồm có: Tịa án tối cao, tòa án phúc thẩm, tòa án đệ nhị cấp sơ cấp Hiến pháp năm 1946 có quy định việc thể chế kiểm soát quyền lực Nhà nước quy định thẩm quyền quan quyền lực thông qua quy định quyền nhiệm vụ, từ tạo nên chế kiểm sốt quyền lực lẫn nhánh QLNN Một chế kiểm soát nhánh quyền lực mà khơng cịn xuất Hiến pháp sau nước ta nừa, có Hiến pháp năm 2013 sau kế thừa bổ sung đáng kể Cơ chế kiểm soát quyền lực Nhà nước bên máy Nhà nước thể qua quy định Hiến pháp tạo thành kiểm soát thể hiện: Kiếm soát Nghị viện nhân dân với Chính phủ Với việc hiến định Chủ tịch nước Việt Nam DCCH người đứng đầu phủ, Chủ tịch nước người phải chọn Nghị viện nhân dân phải trúng cử với 2/3 tổng số nghị viện bỏ phiếu đồng thuận (Điều 45/HP 1946) nhiệm kỳ Chú tịch nước nãm, nhiệm kỳ Nghị viện nhân dân năm bầu lần quyụ định Điều 24/HP 1946 Đồi với Phó chủ tịch nước • • • • • X có khác so với vị trí Chủ tịch nước, theo quy định Phó chủ tịch nước Việt Nam DCCH chọn Nhân dân chọn Nghị viện nhân dân Chù tịch nước bầu theo lệ thường (Điều 46/HP 1946) theo quy định Phó Chủ tịch nước khơng cần Nghị viên chọn Nhân dân, người dân tự giới thiệu ứng cử vào vị trí Đặc biệt nừa không Nghị viên nhiệm kỳ Phó chủ tịch theo nhiệm kỳ Nghị viện nhân dân Nội Chính phủ gồm có Thủ tướng, Bộ trưởng, Thứ trưởng 75 quy định sau: Chủ tịch nước Việt Nam quyên chọn Thủ tướng người Nghị viên, sau đỏ Thủ tướng đưa trước Nghị viện để Nghị viện nhân dân biểu Đối với vị trí Bộ trưởng, Thủ Tướng khơng phải Chù tịch nước chọn Bộ trưởng Nghị viện nhân dân đưa Nghị viện biểu tất Bộ trưởng Thứ trưởng người ngồi Nghị viện Nghị viện Thủ tướng đưa đế Hội đồng Chính phủ phê duyệt khơng cần trình Nghị viện nhân dân biểu Một quy định cuối vị trí Nội nhân viên Ban thường vụ Nghị viện không tham dự vào Chính phủ, (Điều 47/HP 1946) Nhân viên Ban thường vụ bao gồm: Nghị trưởng, Phó nghị trưởng, 12 ủy viên thức ủy viên dự khuyết, tất ban thường vụ Nghị viên Nghị viện nhân dân (Điều 27/HP 1946) Việc xét xử thành viên Chính phủ quy định Điều 51/HP 1946; “Mỗi truy tố Chủ tịch, Phó chủ tịch hay nhân viên Nội tội phản quốc, Nghị viện lập Toà án đặc biệt để xét xử Việc bắt truy tố trước Toà án • • JL • •• • • nhân viên Nội thường tội phải có ưng chuẩn Hội đồng Chính phủ” Đối với Chủ tịch nước miễn trù’ tất tội, trừ tội phản quốc (Điều 50/HP 1946) Quy định thể nghiêm minh việc kiểm sốt Chính phủ Nghị viện nhân dân, đặc biệt với người đứng đầu quan Trách nhiệm người đứng đầu nội quy định rõ ràng nêu cao tinh thần trách nhiệm công việc phân công lĩnh vực mà Nội phụ trách Đối với Thủ tướng, phải chịu trách nhiệm chung đường trị Nội các, tất vấn đề Nội mặt trị Thủ tướng phải chịu trách nhiệm vai trò cá nhân Thủ tướng, mặt Nghị viện nhân dân biểu vấn đề tín nhiệm Thủ tướng, Ban thường vụ 1/4 tồng số Nghị viên nêu vấn đề Sau biểu thời hạn 24 mà kết Nghị viện biểu khơng tín nhiệm với Nội Chủ tịch nước, Chủ tịch nước lại có quyền đưa vấn đề tín nhiệm Nghị viện thảo luận lại lần nữa, thời gian thảo luận lần thứ hai phải cách thời gian thảo luận lần 48 Kết sau thời gian 48 mà Nội bị tín nhiệm Nội phải từ chức (Điều 54/HP 1946) 76 Việc kiêm sốt hoạt động Bộ trưởng Nghị viện Ban thường vụ nhận trả lời chất vấn cùa Bộ trưởng thư từ lời nói Kỳ hạn phải trả lời chất vấn chậm 10 ngày sau nhận thư chất vấn (Điều 54,55/HP 1946) Nghị viện kiểm sốt Chính phủ bàng việc biểu lấy tín nhiệm với Nội Chính phủ, Nội tín nhiệm phải từ chức Như quy định có tính chất đề cao trách nhiệm cá nhân, người đứng đầu phải chịu trách nhiệm cá nhân để tập thể chịu trách nhiệm, phân biệt trách nhiệm cá nhân trách nhiệm tập thể Người đứng đầu Bộ mà khơng Nghị viện tín nhiệm phải từ chức, Thủ tướng phải chịu trách nhiệm Nội Nội yếu không thực công việc Ban thường vụ có quyền Nghị viện không họp gồm việc sau: Thứ nhất, Ban thường vụ biểu dự án sắc luật Chính phủ trình, sau Ban thường vụ phải đem trình Nghị viện vào phiên họp gần để Nghị viện định ưng chuẩn phế bỏ Thứ hai: Ban thường vụ có quyền triệu tập Nghị viện nhân dân TTn? ba: Ban thường vụ có quyền phê bình Chính phủ Những quy định Điều 36 Hiến pháp năm 1946, Nghị viện khơng họp, Ban thường vụ kiểm sốt phê bình Chính phủ, việc kiểm sốt quy định rõ ràng điều Chính phủ chịu kiểm sốt Nghị viện suốt q trình Nghị viện họp hay Nghị viện không họp, dự án sắc luật mà Chính phủ trình Nghi viện ưng chuẩn phế bỏ Khi Nghị viện ưng chuẩn luật ban bố theo quy định sau; Nghị viện biểu xong luật, Chủ tịch nước Việt Nam phải ban bố luật chậm 10 hôm sau nhận thông tri Trong hạn 10 hôm ấy, Chủ tịch quyền yêu cầu Nghị viện thảo luận lại Những Nghị viện thảo luận lại luật, mà Nghị viện ưng chuẩn bắt buộc Chủ tịch phải ban bố (Điều 31/HP 1946) Việc Nghị viện đem luật thảo luận lại ưng chuẩn, sau xem xét lại theo yêu cầu Chủ tịch nước Nghị viện bắt buộc Chủ tịch nước phải ký 77 ban bô luật Quyên lực Nghị viện nhân dân việc kiêm soát quyên hành pháp cao, thể việc Nghị viện nhân dân quan có quyền cao nước VNDCCH (Điều 22/HP 1946), mà quyền lực lại quyền lực Nhân dân, hay Nhân dân chủ thể tối cao QLNN Kết hợp với tư pháp thực quyền đặc biệt việc xét xử tội đặc biệt Chủ tịch nước Theo quy định Hiến pháp năm 1946 Điều 50 thì; trừ Chủ tịch nước phạm vào tội phản quốc, tất tội khác Chủ tịch nước chịu trách nhiệm Đây quy định mang tích chất đặc biệt Chũ tịch nước, người đứng đầu Chính phủ nước Việt Nam DCHH Nhưng Phó Chủ tịch nước việc xét xử hoàn toàn khác Nghị viện thực theo quy định sau; Khi truy tố Chủ tịch nước, Phó Chủ tịch nước hay nhân viên Nội tội phản quốc, Nghị viện thành lập tòa án đặc biệt để xét xử tội danh (Điều 51/HP 1946) Như tội danh phản quốc tất bị xử án Cũng theo điều việc bắt truy tố nhân viên Nội thường tội trước tịa phải có ưng thuận Hội đồng Chính phủ, mà ưng thuận Nghị viện nhân dân Như việc xét xử Chủ tịch nước Nội Nghị viện lập Tịa án đặc biệt, việc thể việc thành lập chế bảo hiến, nhiên mơ hình khác hồn tồn với mơ hình bảo hiến Mỹ hay số nước châu Âu có thành lập Tòa án hiến pháp hay Hội đồng hiến pháp Quyền hạn Chủ tịch nước hiến định Điều 49/HP 1946, Chủ tịch nước có quyền “ký hiệp ước với nước”, nhiên việc phê chuẩn hiệp ước lại quy định quan lập pháp, quy định Điều 23 Hiến pháp năm 1946; “Nghị viện nhân dân giải vấn đề chung cho toàn quốc, đặt pháp luật, biểu ngân sách, chuẩn y hiệp ước mà Chính phủ ký với nước ngồi” Tương tự cách kiểm soát này, Điều 52/HP 1946 quy định việc Chính phủ có quyền; “lập dự án ngân sách hàng năm”, việc biểu ngân sách lại thuộc Nghị viện nhân dân Như định quan trọng đất nước công việc ngân sách quốc gia hàng năm ký kết hiệp ước 78 với nước thuộc thâm quyên Chính phủ, việc thực quyêt định quan trọng phải kiểm soát Nghị viên nhân dân Liên quan đến vận mệnh quốc gia, dân tộc Hiến pháp quy định, Chủ tịch nước quyền hạn vơ lớn đầy trách nhiệm, quy định Điều 49/HP 1946; Quyền hạn Chủ tịch nước VNDCCH, “Tuyên chiến hay đình chiến theo Điều 38 định”, Điều 38/HP 1946 có quy định; “Khi Nghị viện không họp được, Ban thường vụ với Chính phủ có quyền định tun chiến hay đình chiến.” Như quyền tuyên chiến hay đình chiến Chủ tịch nước kiếm soát Ban thường vụ, nhiên việc tuyên chiến hay đình chiến không hẳn định Ban thường vụ Chính phủ, việc vơ quan trọng đến sinh mạng sống Nhân dân Việc quy đinh Điều 32/HP 1946; “Những việc quan hệ đến vận mệnh quốc gia đưa Nhân dân phúc quyết, hai phần ba tổng số nghị viên đồng ý Cách thức phúc luật định” Theo quy định vào thời điểm với thơng lệ quốc tế vận mệnh quốc gia hiểu việc tuyên chiến, đình chiến, hịa bình, thành lập Nhà nước mới, sáp nhập lãnh thố Như lần quyền lực Nhân dân lại áp dụng đến vận mệnh đất nước việc phúc việc tuyên chiến hay đình chiến Hiến pháp năm 1946 khế ước Nhân dân, nội dung phục vụ Nhân dân, Nhân dân định việc quan trọng đất nước Điều cho thấy nguồn gốc quyền lực Nhà nước thuộc Nhân dân Nhân dân hạt nhân để Chính phủ Nghị viện nhân dân thực công việc mình, quan trọng phải đồng ý đại đa số Nhân dân định hình thức phúc Kiếm sốt Tư pháp, Chính phủ với Nghị viện nhân dân Tư pháp Hiến pháp năm 1946 chưa quy định rõ tính độc lập Hiến pháp nước giới, đặc biệt độc lập tư pháp theo Hiến pháp Hoa Kỳ năm 1787, Điều 69 Hiến pháp năm 1946 quy định: “Trong xét xử, viên thẩm phán tuân theo pháp luật, quan khác không can thiệp” độc lập tư pháp, việc kiểm soát tư pháp 79 với Nghị viện nhân dân không thê nhiêu Hiên pháp Thê việc kiểm soát quy định Điều 40 cùa Hiến pháp năm 1946: “Nếu chưa Nghị viện nhân dân đồng ý hay lúc Nghị viện không họp mà chưa Ban thường vụ đồng ý Chính phủ khơng bắt giam xét xử Nghị viên Nghị viên khơng bị truy tố lời nói hay biếu Nghị viện.Trong trường hợp phạm pháp tang, Chính phủ có thề bắt giam Nghị viên chậm 24 phải thông tri cho Ban thường vụ Ban thường vụ Nghi viện định đoạt Khi nghị viên quyền ứng cử đồng thời tư cách Nghị viên”, việc xét xử bắt giam Nghị viên bắt buộc phải thông báo với Nghị viện nhân dân Ban thường vụ trường họp phải đồng ý quan này, trường họp phạm pháp tang Chính phủ phải thơng tri cho Ban thường vụ Nghị viện Cũng tương tự việc bắt truy tố trước tòa án cúa nhân viên Nội tịa án phải có ưng thuận Hội đồng Chính phủ, việc quy định Điều 51/HP 1946 Như vậy, so với hai nhánh quyền lực cịn lại nhánh tư pháp yếu hơn, quyền tư pháp (Tòa án) hành pháp (Chính phủ) theo quy định Hiến pháp năm 1946 khơng có nhiều quy định hai nhánh quyền lực việc kiểm soát nhánh quyền lực cịn lại lập pháp (Nghị viện nhân dân), có quy định thể việc kiểm soát mang tính chất kiềm chế đối trọng, kiểm sốt lẫn Điều lại khẳng định thêm quyền lực Nghị viện nhân dân cao nhất, thể quyền lực Nhà nước thuộc Nhân dân, Nhân dân chủ thể quyền lực theo nguyên tắc xây dựng Hiến pháp năm 1946 thực quyền mạnh mẽ sáng suốt Nhân dân Cơ chế kiêm sốt theo chiều dọc Ngồi việc kiểm soát quyền lực Nhà nước theo chiều ngang trên, Hiến pháp năm 1946 cịn thể việc kiểm sốt quyền lực theo chiều dọc, cụ thể thể việc kiểm soát quyền lực nhánh hành pháp quyền trung ương quyền địa phương: Chính quyền địa phương quan hành thuộc địa phương, 80 nhiên Hiên pháp năm 1946 không quy định cụ thê vê phương thức hoạt động cùa cấp quyền địa phương, mà Chính phủ ban hành quy định đỏ hai sắc lệnh trước năm 1946, sắc lệnh số 63/SL ngày 22/11/1945 sắc lệnh số 77/SL ngày 21/12/1945 quy định cách thức tổ chức quyền địa phương Kiểm kiếm sốt quan hành cao địa phương quan hành cao tồn quốc Chính phủ kiếm sốt, cịn địa phương thi phân quyền chiều từ xuống theo quy định sắc lệnh mà Chính phủ ban hành trước năm 1945, quy định từ Điều 57 đến 62 r Hiên pháp năm 1946 Hiên pháp năm 1946, quyên địa vê phương diện hành chia thành bộ: Bắc, Trung, Nam, chia thành tỉnh, tỉnh chia thành huyện, huyện chia thành xã (Điều 57/HP 1946) cách thức bầu cử quyền địa phương thì: “Ở tỉnh, thành phố, thị xã xã có Hội đồng nhân dân đầu phiếu phổ thông trực tiếp bầu Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố, thị xã hay xã cử ƯBHC huyện, có UBHC UBHC tỉnh thành phơ bâu UBHC huyện Hội đông xã bâu ra” (Điêu 58/HP 1946) Như máy quyền địa phương gồm HĐND UBHC cấp, ƯBHC HĐND cử ra, cịn HĐND Nhân dân bầu trực tiếp Việc khẳng định quyền địa phương kiểm sốt Nhân dân thơng qua đầu phiếu phổ thơng ƯBHC chịu trách nhiệm Hội đồng nhân dân địa phương (Điều 60/HP) Trong cấp quyền địa phương nói có quyền cấp tỉnh, cấp xã cấp quyền thành phố, thị xà xã định cấp quyền hồn chỉnh, có đầy đủ HĐND UBHC Như cấp cấp huyện hiểu cấp trung gian, theo cách hiểu khác quy định Hiến pháp năm 1946 khơng đánh đồng tất đơn vị hành cách câp mà phân biệt rõ đơn vị hành bản, mang tính “ÍỊT nhiên” (xã, tỉnh nông thôn, thành phô đô thị) với đơn vị hành có tính trung gian, mang tính “nhân tạo” (bộ, huyện khu phơ) [20, tr.222] Việc phân quyên cho quyên địa phương đê nâng cao tính động, 81 chủ động và, trách nhiệm với việc quản lý Nhà nước địa phương với trung ương, mà Hiến pháp năm 1946 quy định sau: Hội đồng nhân dân định vấn đề thuộc địa phương Những nghị khơng trái với thị cấp Uỷ ban hành có trách nhiệm: a) Thi hành mệnh lệnh cấp b) Thi hành nghị Hội đồng nhân dân địa phương minh sau cấp chuẩn y c) Chỉ huy cơng việc hành địa phương (Điều 59/HP 1946) Như rõ ràng việc phân cấp, phân quyền quyền địa phương từ cấp đến cấp xã, quyền lực Nhà nước địa phương bị phân chia nhỏ lại, với thi quyền lực Nhà nước trung ương thu hẹp lại, phần quyền lực phân chia cho quyền địa phương đảm nhận, tránh việc tập trung quyền lực dồn cá nhân hay tổ chức trung ương hay địa phương đảm nhận Đó cách kiểm sốt quyền lực Nhà nước thông qua công tác phân quyền địa phương theo quy định Hiến pháp nãm 1946 Tại địa phương thi trách nhiệm ƯBHC có trách nhiệm huy tất cơng việc hành địa phương theo Điều 46, cơng việc hành bao gồm sách pháp luật cùa Nhà nước, an sinh xã hội, an ninh quốc phịng địa phương Tuy nhiên để kiếm sốt quyền lực với quyền địa phương, tránh lạm quyền, lộng quyền địa phương hình thành chế độ Nhà nước địa phương khắp tinh Chính mà Hiến pháp quy định việc kiểm soát quyền lực qua, Điều 60 Hiến pháp: “Uỷ ban hành chịu trách nhiệm cấp Hội đồng nhân dân địa phương mình”, điều cho thấy đảm bảo rằng, việc cục địa phương tùy tiện quyền địa phương cấp phạm vi nước ngăn chặn kiểm soát quan cấp trên, nhân viên HĐND úy ban bị bãi miễn (Điều 61/HP1946) Như “Quyền lực phải nhốt lồng thẻ chế ” [44] 82 Những việc quyêt định vân đê thuộc địa phương sè Hội đông nhân dân định miễn không trái với thị Cấp trên, ủy ban hành có trách nhiệm thi hành nghị Hội đồng nhân dân địa phương sau cấp chuẩn y Theo theo sắc lệnh số 63/SL sắc lệnh số 77/SL với Hiến pháp năm 1946 HĐND địa phương xây dựng làm tảng, việc đồng nghĩa với quyền lực Nhân dân ln đảm bảo nơi, Nhân dân làm chủ với quyền lực Nhà nước, với quy định Hiến pháp năm 1946 quyền bính nước toàn dân Việt Nam 2.3.2 Cơphương thức kiểm sốt quyền lực Nhà nước bên ngồi máy Nhà nước Kiểm sốt quyền lực Nhà nước bên ngồi máy Nhà nước thể qua quyền hiển định thừa nhận, bảo đảm bảo vệ quyền tự dân chủ Nhân dân Hiến pháp năm 1946 thừa nhận quyền quyền tự nhiên mà Nhân dân hưởng không mang tính "ban cho ” Nhà nước cho Nhân dân, điểm nội bật Hiến pháp, mà Hiến pháp nước ta sau phải nghiên cứu nhiều Trong quyền tự hiến định Hiến pháp năm 1946 quy định đầy đủ, bao hàm hầu hết quyền tự người tương thích với Điều ước quốc tế hay Hiến chương, Tuyên ngôn giới quyền người giới sau Bằng quyền mà người dân kiếm soát quan Nhà nước đảm bảo thực quyền cách hợp pháp Các quyền tự dân chủ Hiến pháp năm 1946 phân thành nhóm quyền sau: Nhóm quyền tự do: Quyền tự ngơn luận, tự xuất bản, tự tổ chức hội họp, tự tín ngưỡng, tự cư trú, tự lại nước nước Quyền bất khả xâm phạm thân thể, tư pháp chưa định khơng bắt cơng dân, nhà thư tín cơng dân khơng xâm phạm cách trái pháp luật Nhóm quyền bình đẳng: Tất công dân ngang quyền phương diện trị, kinh tế, văn hố, bình đẳng trước pháp luật, tham 83 gia qun cơng kiên qc tuỳ theo tài đức hạnh mình, ngồi binh đẳng quyền lợi, quốc dân thiểu số đuợc giúp đỡ phưcmg diện để chóng tiến kịp trình độ chung Nhóm quyền dân chủ: Tất cơng dân bình đẳng trước pháp luật, tham gia quyền Từ 18 tuổi trở lên, khơng phân biệt gái trai, có quyền bầu cử, trừ người trí nhừng người cơng quyền Người ứng cử phải người có quyền bầu cử, phải 21 tuổi, phải biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ Cơng dân ngũ có quyền bầu cử ứng cử, Nhân dân có quyền phúc hiến pháp việc quan hệ đến vận mệnh quốc gia Nhóm quyền kinh tế, vãn hóa, xã hội: Quyền tư hữu tài sản cơng dân Việt Nam bảo đảm quyền lợi giới cần lao trí thức chân tay bảo đảm, với chế độ giúp đỡ với dân già tàn tật không làm việc, trẻ săn sóc mặt giáo dưỡng, người dân tộc thiếu số học tiếng mình, học trị nghèo phủ giúp Với nhóm quyền tổng họp quyền công dân Hiến pháp năm 1946 quy định từ Điều 6/HP 1946 đến Điều 21/HP 1946 dùng ngăn chặn quyền lực Nhà nước nhừng quyền mà Nhân dân hưởng thực việc kiểm soát quyền lực Nhà nước Kiếm soát quyền lập pháp - Nghị viện Nhân dân Thể mạnh mẽ để khẳng định vai trị kiểm sốt quyền lực từ chế bên quy định Điều 21 Hiến pháp năm 1946, “Nhân dân có quyền phúc hiến pháp việc quan hệ đến vận mệnh quốc gia”, Điều 70/HP 1946 quy định: Sửa đổi Hiến pháp phải theo cách thức sau đây: a) Do hai phần ba tồng số nghị viên yêu cầu b) Nghị viện bầu ban dự thảo điều thay đổi c) Những điều thay đổi Nghị viện ưng chuẩn phải đưa tồn dân phúc Đây chế kiểm sốt quyền lực từ bên quan Nhà nước biểu 84 tính dân chủ Nhà nước cộng hịa đơi với quan qun lực Nhà nước, tất quyền bính nước tồn dân Việt Nam Cũng quy định mà khẳng định Nghị viện nhân dân theo Hiến pháp năm 1946 quan lập pháp, quan lập hiển hay quyền lập hiến lại thuộc Nhân dân, Nhân dân lập hiến quyền phúc Điều 41 Hiến pháp quy định: “Nghị viện phải xét vấn đề bãi miễn Nghị viên nhận đề nghị phần tư tổng số cử tri tỉnh hay thành phố bầu Nghị viên Nếu hai phần ba tổng số nghị viên ưng thuận đề nghị bãi miễn Nghị viên phải từ chức” Nghị viện phải xem xét vấn đề bãi nhiềm Nghị viên dựa đề nghị cử tri theo đề nghị Ban thường vụ hay bên Chính phủ, tịa án Nghị viện nhân dân công dân Việt Nam bầu Ba năm bầu Nghị viện lần, Cứ vạn dân có Nghị viên, việc bãi miễn Nghị viên quyền cùa nhân dân, quyền quy định Điều 20 Hiến pháp năm 1946: “Nhân dân có quyền bãi miễn đại biểu bầu ra, theo điều 41,61” Việc bãi miễn thể quyền giám sát Nhân dân, Nhân dân kiểm sốt Nghị viên bầu Đó hình thức kiểm sốt sát Nghị viên nhất, thể quan tâm Nhân dân đến vận mệnh, đường lối sách đất nước Tại Điều 10 Hiến pháp năm 1946 quyền tự đà áp dụng cho việc kiềm soát Nghị viện nhân dân quy định rõ ràng thông qua quyền tự ngôn luận, xuất Việc Nghị viện nhân dân họp công khai công chúng vào nghe, trừ trường hợp đặc biệt họp kín (Điều 30/HP 1946), Nhân dân kiểm soát thảo luận kỳ họp Nghị viên có quyền tự ngơn luận trao đồi, bình luận với nhiều người, ngồi việc mang tính kiểm sốt cịn thể tính dân chủ cơng khai kỳ họp, khơng thể người tự xuất ấn phẩm nội dung kỳ họp, công việc Nghị viên thực kỳ họp để phản ánh đến nhiều tầng lớp Nhân dân, có nhận xét Nghị viên xác để đưa bãi nhiêm đai biểu bầu theo Điều 20/HP 1946 85 Kiêm soát quyên hành pháp - Chính phủ Nhân dân kiểm sốt quyền hành pháp quy định cụ thể; tư pháp chưa có định khơng bắt giam cầm, nhà thư tín khơng xâm phạm cách trái pháp luật (Điều 11/HP 1946) việc tra tấn, đánh đập hay ngược đãi bị cáo tội nhân bị cấm hoàn toàn (Điều 68/HP 1946), việc đảm bảo quyền tự người đảm bảo cách an toàn trường họp khơng vi phạm pháp luật Kiềm sốt quyền hành pháp Hiến pháp năm 1946 khơng có nhiều quy định cụ thể, việc kiểm soát người dân trao cho Nghị viện nhân dân kiểm sốt, Nhân dân đóng vai trị kiểm sốt Chính phủ hình thức gián tiếp thơng qua quyền Kiểm sốt quyền tư pháp - Tịa án Cũng việc kiểm sốt từ bên ngồi quyền hành pháp, việc kiểm sốt quyền tư pháp theo Hiến pháp nãm 1946 khơng có nhiều quy định việc kiểm soát Các thẩm phán tuân theo pháp luật xét xử tất cơng dân Việt Nam có quyền bình đẳng trước pháp luật chế thực kiếm sốt quyền lực tư pháp (tịa án) từ bên theo quy định Hiến pháp Quốc dân thiều số có quyền dùng tiếng nói, ngơn ngữ địa phương vùng miền để nói trước tịa lúc xử án (Điều 66/HP 1946), bị cáo quyền tự bào chữa thuê mượn luật sư phiên tịa xét xử (Điều 67/HP 1946) Ngồi cách kiểm sốt quyền lực Nhà nước từ bên ngồi bàng quyền người, quyền cơng dân cách kiểm sốt quyền lực Nhà nước bên ngồi có cách khác như; tự ngơn luận, báo chí, Báo chí, quyền lực thứ tư mà coi cơng cụ hiệu việc kiểm sốt quyền lực Nhà nước từ bên quy định Hiến pháp năm 1946 thể gián tiếp qua quyền công dân việc tự ngôn luận tự xuất (Điều 10/HP 1946) Tuy nhiên vào thời gian này, điều kiện người hiểu biết trị Nhà nước chưa nhiều, nạn mù chữ chiếm 90% dân số, nguyên vật liệu để làm báo hay để xuất Nhân dân khơng có Báo chí thời chủ yếu phục vụ cho cơng tác tuyên truyền đấu tranh cách mạng, kháng chiến chống 86 Pháp Do việc kiêm sốt qun lực Nhà nước băng hoạt động tự ngôn luận, tự xuất gần khơng có 2.4 Một số giá trị tham khảo chế kiếm soát quyền lực Nhà nước Hiến pháp năm 1946 việc hồn thiện chế kiểm sốt quyền lực Nhà nưóc Hiến pháp năm 2013 2.4.1 Quyền lục Nhân dân ưong Hiến pháp 2013 kế thùu từ Hiến pháp 1946 việc kiểm soát quyền lục Nhà nước Hiến pháp năm 1946 với giá trị to lớn việc quy định Nhà nước Nhân dân, Nhân dân làm chủ, tất quyền lực Nhà nước thuộc Nhân dân Những quy định Hiến pháp năm 1946 lại ghi nhận Hiến pháp năm 2013 với đón nhận tiếp thu giá trị to lớn để thực theo ý nghĩa Hiến pháp bảo vệ quyền người, quyền công dân Hiến pháp năm 2013 hoàn thiện việc tiếp thu có cách tiếp cận quyền người quy định Hiến pháp Tại Khoản 1,2, Điều Hiến pháp năm 2013: Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhân dân làm chủ; tất quyền lực Nhà nước thuộc Nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân đội ngũ trí thức Như quyền lực Nhân dân khẳng định rõ ràng với nội dung Nhà nước Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân Chủ quyền Nhân dân đề cao thể suốt toàn nội dung Hiến pháp với quán “Nước cộng hòa XHCN Việt Nam nhân dân làm chủ” Để bổ sung cho Hiến pháp từ năm 1946 trở lại đây, chủ quyền Nhân dân thể cách đầy đủ hơn, sâu sắc Hiến pháp năm 2013 Thứ nhất: 'Tất quyền lực nhà nước thuộc Nhân dân” quy định rõ nguồn gốc, chất, mục tiêu sức mạnh quyền lực nhà nước ta Nhân dân 87 Thứ hai: Do việc kiêm soát QLNN Nhân dân năm giữ trực tiêp kiểm soát tất yếu Do đó, chế kiểm sốt QLNN mở rộng hơn, ngồi chế kiểm sốt bên trong, bên ngồi Nhà nước, cịn thêm chế kiểm sốt thơng qua thiết chế hiến định độc lập bao gồm tổ chức Chính trị - xã hội, hình thức thơng qua phương tiện truyền thông, thông tin đại chúng Hiến pháp năm 2013 đà kịp thời hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ quyền hạn quan Nhà nước cụ thể rõ ràng Thứ ha: Khẳng định nguyên tắc quy định Điều 14 Hiến pháp năm 2013; “Ở nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, quyền người, quyền cơng dân trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xà hội cơng nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp pháp luật Quyền người, quyền công dân bị hạn chế theo quy định luật trường hợp cần thiết lý quốc phịng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng”, đề cao trách nhiệm Nhà nước mối quan hệ với Nhân dân quyền người, quyền công dân, hạn chế tùy tiện Nhà nước với quyền người hưởng cách hợp pháp Đó sở chắc việc hoàn thiện thêm sở cho chế kiểm soát quyền lực Nhà nước Hiến pháp năm 2013 dành chương đế quy định quyền người, quyền nghĩa vụ công dân, thể quyền người vốn quý mục tiêu để bảo vệ bàng Hiến pháp pháp luật Phát triển nhừng nguyên tắc dân chủ từ Hiến pháp năm 1946 theo Hiến pháp năm 2013 tiếp tục phát triển hoàn thiện nguyên tắc dân chủ này, theo quy định Điều 6, Điều 120 Hiến pháp năm 2013 thì: Nhân dân thực quyền lực Nhà nước dân chủ trực tiếp, dân chủ đại diện thông qua Quốc hội, HĐND thông qua quan khác Nhà nước Hiến pháp thơng qua có hai phần ba tổng số đại biểu Quốc hội biểu tán thành Việc trưng cầu ý dân Hiến pháp Quốc hội định Nhân dân thực quyền lực Nhà nước dân chủ trực tiếp dân 88 ... 1.1.2 Cơ chế kiểm soát quyền lực Nhà nước 13 1.2 Các chế kiểm soát quyền lực Nhà nước 21 1.2.1 Cơ chế kiểm soát quyền lực bên máy Nhà nước 21 1.2.2 Cơ chế kiểm sốt quyền lực bên... thực quyền lực Nhà nước giao d) Thê chế kiểm soát quyền lực Nhà nước Thể chế kiểm soát quyền lực Nhà nước quy định theo Hiến pháp pháp luật liên quan đến việc tổ chức, thực kiểm soát quyền lực Nhà. .. Quyền lực Nhân dân Hiến pháp 2013 kế thừa từ Hiến pháp 1946 việc kiểm soát quyền lực Nhà nước 87 2.4.2 Cơ chế phân công, phối hợp, kiểm soát việc kiểm soát quyền lực Nhà nước theo Hiến pháp

Ngày đăng: 18/10/2022, 08:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w