1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài tập tư duy pháp lý (8,5 điểm)

15 375 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 124,68 KB

Nội dung

BÀI TẬP TƯ DUY PHÁP LÝ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 0 0 Họ và tên sinh viên Mã sinh viên BÀI TẬP TƯ DUY PHÁP LÝ Mã lớp học phần Giảng viên giảng dạy Hà nội, 2022 Câu 1 Điểm mờ của quy tắc pháp lý. Câu 2 Câu hỏi thực tế, câu hỏi tìm luật, câu hỏi pháp lý mấu chốt và câu hỏi kết luận là gì? Cho ví dụ minh họa? Câu 3: a.Phương pháp Tam đoạn luận (Syllogism) là gì? Hãy cho ví dụ áp dụng phương pháp Tam đoạn luận? b.Phương pháp phân tích tương xứng (proportionality) là gì? Hãy cho ví dụ áp dụng phương pháp phân tích tương xứng?d.Phương pháp suy luận tất nhiên (Fortiori) là gì? Cho ví dụ về phương pháp suy luận tất nhiên c.Phương pháp lập luận dựa trên cơ sở đạo đức (legal reasoning) là gì? Hãy cho ví dụ áp dụng phương pháp này? a.Cho ví dụ về lỗi ngụy biện hai sai thành 1 đúng, lỗi ngụy biện cái xảy ra sau, lỗi ngụy biện khái quát hóa vội vã và lỗi ngụy biện lợi dụng nặc danh (Mỗi loại cho ít nhất 2 ví dụ tự nghĩ raCâu 5: Cho tình huống sau: Sau khi gây tai nạn giao thông cho bị hại, bị cáo dừng xe xuống kiểm tra thấy bị hại nằm dưới gầm xe ô tô, không xác định được bị hại còn sống hay đã chết, bị cáo tiếp tục điều khiển xe chèn lên người bị hại. Hậu quả là bị hại chết. Trường hợp này, theo án lệ số 302020AL bị cáo bị truy tố trách nhiệm hình sự về tội giết người. Hỏi: Bạn hãy dựa trên các phương pháp Tư duy pháp lý được học để bình luận về vấn đề trên?

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT -0-0 - Họ tên sinh viên: Mã sinh viên: BÀI TẬP TƯ DUY PHÁP LÝ Mã lớp học phần: Giảng viên giảng dạy: Hà nội, 2022 Câu 1: Điểm mờ quy tắc pháp lý (penumbra) gì? Cho 2-3 ví dụ khác phân tích (2 điểm) Tư pháp lý thể thông qua việc phát hiện, phản biện, đánh giá tìm câu trả lời cho “điểm mờ”, “điểm thiếu rõ ràng” quy tắc pháp lý Những quy tắc pháp lý thường mang tính khái qt hóa, tính trừu tượng hóa cao Một quy tắc pháp lý không đề cập đến người, hành vi, thời điểm cụ thể Một quy tắc pháp lý liên quan đến nhiều người, thực hành vi khác thời điểm khác Sự không rõ ràng quy tắc pháp lý nêu “điểm mờ”, phận thường xuyên gây tranh cãi Ví dụ 1: Giả sử có quy định “Bắt buộc phải cứu giúp thấy người khác gặp nạn” Bộ phận gây tranh cãi quy định thực tế khơng phải có đủ điều kiện cứu giúp thấy người khác gặp nạn Ví dụ có xe tải lao nhanh đến bà lão, bắt ép người xung quanh lao đẩy bà lão khỏi trước mặt xe có nhiều rủi ro, là: lúc xung quanh có nhiều xe cộ, việc đẩy bà lão khiến bà bị thương nặng, … Đã có nhiều trường hợp nhiều người giả vờ gặp khó khăn để lợi dụng lịng tốt người khác, hay có trường hợp người giúp đỡ lại bị người gặp nạn tố cáo người gây thương tích cho họ Cịn có trường hợp cứu người khác (như cứu người đuối nước, …) mà nhiều người phải đánh đổi sống Hai chữ “bắt buộc” “điểm mờ” quy tắc Ví dụ 2: Quy định việc cấm xe cộ lại khu đô thị khoảng thời gian từ 10 tối đến sáng Hai chữ “xe cộ” mang nghĩa khái quát hóa mạnh, xe cộ khơng nói rõ loại xe gì, xe đạp, xe máy, xe ô tô, … Xét mục đích ngăn chặn ùn tắc giao thông đô thị: Việc cấm xe khiến cho phương tiện di chuyển đường khác, gây ách tắc đường khác Xét mục đích ngăn chặn tiếng ồn: việc gây tiếng ồn không xe cộ gây ra, mà cịn nhiều lí khác qn karaoke, tiếng hát, tiếng người lại nói chuyện với nhau, tiếng công trường, … Việc cấm lại khoảng thời gian gây số khó khăn cho người dân sống quanh khu đó, người công nhân làm đến 11 tối hết ca sao? Hay tính chất công việc mà nhiều người phải dậy sớm để làm sao? Cần đưa quy tắc việc cấm cách cụ thể để tránh gây tranh cãi khó khăn cho người dân Câu 2: Câu hỏi thực tế, câu hỏi tìm luật, câu hỏi pháp lý mấu chốt câu hỏi kết luận gì? Cho ví dụ minh họa? (2 điểm) Câu hỏi thực tế Câu hỏi thực tế câu hỏi đặt có ý nghĩa pháp lý nhằm làm sáng tỏ thật diễn Các câu hỏi thực tế thường là: Ai? Khi nào? Ở đâu? Như nào? Tại sao? Những câu hỏi có ý nghĩa, giá trị pháp lý trả lời khía cạnh pháp lý đầy đủ kiện dần sáng tỏ Ví dụ: Bạn An làm rơi lọ hoa từ tầng ba xuống, chẳng may lọ hoa làm thương người khác tình cờ ngang qua  Các câu hỏi thực tế: - Bạn An: Hành động làm rơi lọ hoa vô ý hay cố ý? - Vụ việc diễn đâu? Khi nào? - Nạn nhân: Nạn nhân ai? Trong lúc lọ hoa rơi nạn nhân làm gì? Tỉ lệ phần trăm thương tích bao nhiêu? Câu hỏi tìm luật Câu hỏi tìm luật câu hỏi nhằm xác định quy tắc pháp lý áp dụng cho tình pháp lý phải giải Thơng thường sau nghiên cứu tình pháp lý câu hỏi đặt là: 1) Với tình lĩnh vực pháp luật điều chỉnh? 2) Có quy phạm pháp luật có hiệu lực khơng? 3) Nếu khơng có quy phạm pháp luật có tập qn khơng? 4) Có vụ việc tương tự giải chưa? ) Ví dụ: Vợ chồng chị A kết hôn với khoảng thời gian dài chưa có con, mà họ định tìm người mang thai hộ Chị B sau nhận 200 triệu định mang thai hộ vợ chồng chị A Tuy nhiên, đến ngày sinh chị B địi làm mẹ đứa bé khơng giao đứa bé cho vợ chồng chị A Theo bạn: Chị B có quyền làm mẹ đứa bé hay khơng?  Câu hỏi tìm luật: - Lĩnh vực pháp luật điều chỉnh? Luật nhân gia đình - Có quy phạm pháp luật có hiệu lực không? Điều 93 Bộ luật hôn nhân gia đình năm 2014 có quy định xác định cha, mẹ trường hợp sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản Điều 101 Bộ Luật hôn nhân gia đình năm 2014 có quy định thẩm quyền giải việc xác định cha, mẹ, … - Có vụ việc tương tự giải hay chưa Câu hỏi pháp lý mấu chốt Câu hỏi pháp lý mấu chốt gồm yếu tố liên hệ với nhau: 1) Sự kiện pháp lý; 2) Luật áp dụng; 3) Trăn trở kết hợp hai yếu tố Muốn tìm câu hỏi pháp lý mấu chốt ta phải tìm kiện pháp lý mấu chốt Muốn tìm kiện pháp lý mấu chốt ta phải nghiên cứu vụ việc, phân biệt kiện, xếp chúng theo kiện hợp lý, tìm kiện quan trọng nhất, có tính định vụ việc Khi ta kiện cách hợp lý trình bày khơng bác bỏ Ví dụ: Cậu học sinh gây vụ cướp điện thoại trị giá triệu đồng làm cho người lái xe bị thương  Câu hỏi pháp lý mấu chốt - Sự kiện pháp lý mấu chốt: Cậu học sinh đủ tuổi chịu trách nhiệm hình - Sự kiện pháp lý phụ thuộc: Tài sản bị cướp triệu đồng, tỉ lệ thương tích 20% - Luật áp dụng: Luật hình Câu hỏi kết luận Câu hỏi pháp lý kết luận thường kết cuối tình pháp lý giải Chẳng hạn: A có vi phạm pháp luật khơng? B có phải bồi thường thiệt hại cho C hay khơng? Ví dụ: từ ví dụ phần  Câu hỏi kết luận: Cậu học sinh có vi phạm pháp luật khơng? – Có Cậu học sinh có phải chịu trách nhiệm hình hay khơng? – Có … Câu 3: a Phương pháp Tam đoạn luận (Syllogism) gì? Hãy cho ví dụ áp dụng phương pháp Tam đoạn luận? (0,5 điểm) Tam đoạn luận loại suy luận gồm ba mệnh đề, hai mệnh đề đặt trước, mệnh đề thứ ba chúng mà cách tất nhiên Mệnh đề thứ ba ngầm chứa hai mệnh đề Cấu trúc Tam đoạn luận bao gồm hai tiền đề, đứng trước đại tiền đề (tiền đề lớn), đứng sau tiểu tiền đề (tiền đề nhỏ) kết luận Qúa trình từ tiền đề đến kết luận tất suy logic Ví dụ: Mệnh đề 1: Người hoạt động vũ trang dùng bạo lực có tổ chức nhằm chống quyền nhân dân phải chịu trách nhiệm hình theo điều 112 Bộ luật Hình năm 2015 Mệnh đề 2: Anh An có hành vi dùng bạo lực có tổ chức nhằm chống lại quyền nhân dân Mệnh đề 3: Anh An phải chịu trách nhiệm hình theo điều 112 Bộ luật Hình năm 2015 b Phương pháp phân tích tương xứng (proportionality) gì? Hãy cho ví dụ áp dụng phương pháp phân tích tương xứng? (0,5 điểm) Phương pháp phân tích tương xứng phương pháp Tư pháp lý điển hình đời Đức Phương pháp thường xuyên sử dụng để xem xét tính hợp lý, tính pháp quyền quy phạm pháp luật hay định hành chính, hành vi hành Về nguyên tắc, Công quyền không sử dụng “các biện pháp vượt giới hạn để đạt mục đích, cho dù mục đích hợp pháp Việc xem xét mối quan hệ công cụ, phương tiện, biện pháp với mục đích cần tiến hành theo bước kiểm tra sau: Mục đích phải hợp pháp (proper purpose): Mục đích phải phủ hợp với quy định pháp luật Tính phù hợp (rational connection): Phù hợp công cụ, biện pháp, phương tiện sử dụng với mục đích cần đạt Tính cần thiết (necessity): Biện pháp áp dụng phải tối ưu nhất, có lợi khơng có biện pháp khác thay Tính cân bằng, tương xứng (fair balance): lợi ích thu lớn chi phí phải bỏ Ví dụ: Một ô tô né tránh kiểm tra cảnh sát giao thơng cách cố tình tiếp dù có tín hiệu buộc dừng xe Thấy vậy, anh cảnh sát đuổi theo đập vỡ cửa kính tơ Hành động cảnh sát có đảm bảo tính tương xứng hay khơng?  Câu trả lời khơng, chưa phải biện pháp tối ưu Việc gây vỡ cửa kính tơ khiến cho người lái xe bị thương, chưa kể đến việc gây cho người lái xe kiểm soát gây tai nạn giao thông, đồng thời việc gây nguy hiểm cho anh cảnh sát c Phương pháp lập luận dựa sở đạo đức (legal reasoning) gì? Hãy cho ví dụ áp dụng phương pháp này? (0,5 điểm) Phương pháp lập luận dựa sở đạo đức phương pháp lập luận phổ biến luật sư, thẩm phán giải tình thực tế phát sinh: Khi phân tích vụ việc, thẩm phán luật sư thường vào bốn khía cạnh khác vấn đề đạo đức để xem xét đưa định cuối Bốn góc nhìn là: Góc nhìn cá nhân (Individual view): Cảm nhận, đánh giá người đạo đức, mối quan hệ với cộng đồng người sinh sống Góc nhìn quyền đạo đức (Moral – rights view): Hành vi hay định có bảo vệ quyền người khơng? Góc nhìn cơng lý (Justice view): Hành vi hay định cơng bằng, vơ tư khơng? Góc nhìn hạnh phúc cực đại (Utilitarian): Hành vi hay định có đem lại điều tốt cho hầu hết/đa số người hay khơng? Ví dụ 1: Anh Minh ngồi đường khơng đội mũ bảo hiểm Hành vi anh Minh có phù hợp góc nhìn đạo đức hay khơng? - Góc nhìn cá nhân: Hành vi gây rủi rủi ro cho thân anh Minh tham gia giao thơng - Góc nhìn quyền đạo đức: Hành vi xâm phạm quyền tham gia giao thông cách an toàn người xung quanh, xâm phạm trật tự cơng cộng - Góc nhìn cơng lý: Hành vi công bằng, người tuân thủ theo quy định tham gia giao thông phải đội mũ bảo hiểm anh Minh lại khơng đội - Góc nhìn hạnh phúc cực đại: Hành vi khiến cho người xung quanh cảm thấy lo lắng bất an có người khơng tn thủ theo quy định, có trường hợp xảy tai nạn hậu nặng nề, anh Minh gặp nguy hiểm khơng để lại hậu cho thân mà cịn cho xã hội (mất sức lao động, phát sinh chi phí xã hội, …)  Hành vi anh Minh không phù hợp góc nhìn đạo đức Ví dụ 2: Trong tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp, chị Lan xe bus không chịu đeo trang Hành vi chị Lan có phù hợp góc nhìn đạo đức hay khơng? - Góc nhìn cá nhân: Hành vi gây rủi ro cho thân chị Lan, chị có nguy bị nhiễm bệnh cao khơng đeo trang - Góc nhìn quyền đạo đức: Hành vi xâm phạm quyền bảo vệ tính mạng sức khỏe công dân, chị Lan bị nhiễm bệnh từ trước chị lây bệnh cho người xung quanh, kể người đeo trang - Góc nhìn cơng lý: Hành vi công bằng, người tuân thủ quy định việc đeo trang nơi cơng cộng chị Lan lại khơng đeo - Góc nhìn hạnh phúc cực đại: Hành vi gây lo lắng cho người xung quanh, lo sợ việc bị nhiễm bệnh từ người thiếu ý thức chị Lan, ngồi chị Lan bị nhiễm bệnh hậu khơng chị Lan chịu, mà cịn ảnh hưởng đến xã hội (chi phí chữa bệnh, chị Lan phải nghỉ làm khoảng thời gian, …), ảnh hưởng đến nỗ lực phòng chống dịch bệnh phủ  Hành vi chị Lan khơng phù hợp góc nhìn đạo đức d Phương pháp suy luận tất nhiên (Fortiori) gì? Cho ví dụ phương pháp suy luận tất nhiên? (0,5 điểm) Theo tiếng Latin, “Fortiori” có nghĩa khẳng định từ chắn (from the stronger) Phương pháp suy luận tất nhiên hình thức tranh luận dựa diện mệnh đề đắn (mệnh đề mạnh), mệnh đề có khả củng cố tính xác thực mệnh đề thứ hai khác (mệnh đề yếu) Ví dụ: Bệnh nhân chết  Suy luận tất nhiên: Bệnh nhân ngừng thở Trong lĩnh vực pháp lý, suy luận tất nhiên có hai dạng: Dạng thứ suy luận từ lớn đến nhỏ Trong dạng có hai loại, loại thứ liên quan đến quy phạm trao quyền loại thứ hai liên quan đến quy phạm xác định nghĩa vụ Suy luận từ lớn đến nhỏ liên quan đến suy luận pháp lý mà cho phép làm gì, suy luận mệnh lệnh u cầu phải làm Ví dụ: - Trường hợp xác định nghĩa vụ: Cơng dân phải có nghĩa vụ tham gia bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội chấp hành quy tắc sinh hoạt công cộng  Suy luận tất nhiên: Cơng dân phải có nghĩa vụ tố cáo hành vi vi phạm pháp luật hình mà họ biết với quan tổ chức, không bao che cho tội phạm - Trường hợp trao quyền: Công dân có quyền tự lại  Suy luận tất nhiên: Cơng dân có quyền lựa chọn nơi cư trú đâu phạm vi quốc gia hay vùng lãnh thổ Câu 4: a Cho ví dụ lỗi ngụy biện hai sai thành đúng, lỗi ngụy biện xảy sau, lỗi ngụy biện khái quát hóa vội vã lỗi ngụy biện lợi dụng nặc danh (Mỗi loại cho ví dụ tự nghĩ ra) (1 điểm) Lỗi ngụy biện hai sai thành - Người nói đưa sai tương tự để biện hộ, giảm nhẹ, làm lạc hướng sai vật xét đến Ví dụ 1: “Anh Tuấn trộm vàng nhà ơng Minh nên ơng Minh có quyền giết anh Tuấn” Ví dụ 2: - A nói: “Trong lớp học nên đeo trang để phịng chống dịch bệnh” - B nói: “Có bắt phải đeo hả, tớ thấy thầy giáo có đeo đâu” Lỗi ngụy biện xảy sau - B xảy sau A khơng có nghĩa B kết A Ví dụ 1: “Vì video hát “There’s no one at all” ca sĩ Sơn Tùng MTP công chiếu mà số vụ tử tử trẻ em nước ta tăng lên” Ví dụ 2: “Sáng làm vỡ cốc tơi, mà ngày hơm tơi tồn gặp chuyện xui xẻo” Lỗi ngụy biện khái quát hóa vội vã - Người đưa nhận định khái quát hóa từ vài ví dụ lặt vặt, khơng mang tính đại diện 10 Ví dụ 1: “Đừng học trường làm mày ơi, chả có giảng viên dạy giỏi đâu” Ví dụ 2: “Mấy đứa suốt ngày quay Tiktok sau chả làm nên chuyện đâu” Ví dụ 3: “Tất người đàn ơng giới có tính vũ phu, gia trưởng” Ví dụ 4: “Tơi thấy phụ nữ thời thực dụng, mà tơi định sống độc thân” Lỗi ngụy biện lợi dụng nặc danh - Người ngụy biện đưa thông tin mà không rõ nguồn tin từ đâu, nghiên cứu, Ví dụ 1: “Tao nghe người đồn bé xấu tính lắm, mày đừng chơi với nhé” Ví dụ 2: “Biết chưa, người ta nghiên cứu loại thuốc triệt tiêu hồn tồn virus Corona đấy” Ví dụ 3: - Ê biết tin chưa, tớ nghe nói năm 2022 năm tận trái đất - Ai bảo cậu thế? - Tớ nghe người đồn Câu 5: Cho tình sau: Sau gây tai nạn giao thông cho bị hại, bị cáo dừng xe xuống kiểm tra thấy bị hại nằm gầm xe ô tô, không xác định bị hại sống hay chết, bị cáo tiếp tục điều khiển xe chèn lên người 11 bị hại Hậu bị hại chết Trường hợp này, theo án lệ số 30/2020/AL bị cáo bị truy tố trách nhiệm hình tội giết người Hỏi: Bạn dựa phương pháp Tư pháp lý học để bình luận vấn đề trên? Bài làm Áp dụng phương pháp IRAC: Vấn đề: - Bị cáo người gây tai nạn giao thông Sau không xác định bị hại sống hay chết, bị cáo tiếp tục điều khiển xe chèn lên người bị hại Hậu bị hại chết Quy tắc pháp lý: - Điều 123 Bộ Luật hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) có quy định Tội giết người - Điều 260 Bộ Luật hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) có quy định Tội vi phạm quy định tham gia giao thơng đường Phân tích: - Đặt câu hỏi: + Bị cáo có lái xe hay không? + Bị cáo tham gia giao thông trạng thái tỉnh táo hay không? + Việc gây tai nạn có phải bị cáo vi phạm luật giao thông dẫn đến gây tai nạn hay không? - Trong tình trên, thấy tham gia giao thông, bị cáo làm chết người có hành vi cố ý khơng cứu giúp, mà bị cáo có 12 phạm tội “Vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường bộ” theo điều 260 Bộ Luật hình 2015: + Điểm a khoản điều 260 Bộ Luật hình 2015 có quy định: Người làm chết 01 người gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe 01 người với tỷ lệ tổn thương thể 61% trở lên bị phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm phạt tù từ 01 năm đến 05 năm + Điểm c khoản điều 260 Bộ Luật hình 2015 có quy định: Người gây tai nạn bỏ chạy để trốn tránh trách nhiệm cố ý khơng cứu giúp người bị nạn bị phạt tù từ 03 đến 10 năm - Tuy nhiên, xét đến tình bị cáo tiếp tục điều khiển xe chèn lên bị hại làm cho người bị hại tử vong, coi hành vi có tính chất đồ có động đê hèn, nhận thấy mục đích bị cáo muốn làm nạn nhân chết Khác với việc gây tai nạn bỏ chạy, bị cáo có xuống xe kiểm tra tình hình nạn nhân Tuy nhiên, sau xác định bị hại sống hay chết, bị cáo định tiếp tục điều khiển xe chèn lên người nạn nhân gây hậu nghiêm trọng Về lý trí, bị cáo nhận thức rõ tính chất nguy hiểm hành vi điều khiển xe Về ý chí, thấy hành động chứng tỏ bị cáo mong muốn hậu phát sinh Vì mà cịn coi hành vi cố ý giết người Kết luận: Hành vi bị cáo hành vi giết người, bị cáo bị truy tố trách nhiệm hình tội giết người 13 14 ... 2015 b Phương pháp phân tích tư? ?ng xứng (proportionality) gì? Hãy cho ví dụ áp dụng phương pháp phân tích tư? ?ng xứng? (0,5 điểm) Phương pháp phân tích tư? ?ng xứng phương pháp Tư pháp lý điển hình... xác định quy tắc pháp lý áp dụng cho tình pháp lý phải giải Thông thường sau nghiên cứu tình pháp lý câu hỏi đặt là: 1) Với tình lĩnh vực pháp luật điều chỉnh? 2) Có quy phạm pháp luật có hiệu... việc tư? ?ng tự giải hay chưa Câu hỏi pháp lý mấu chốt Câu hỏi pháp lý mấu chốt gồm yếu tố liên hệ với nhau: 1) Sự kiện pháp lý; 2) Luật áp dụng; 3) Trăn trở kết hợp hai yếu tố Muốn tìm câu hỏi pháp

Ngày đăng: 16/02/2023, 23:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w