Bài tập lịch sử quan hệ kinh tế quốc tế

7 2 0
Bài tập lịch sử quan hệ kinh tế quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

LICH SỬ QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ Câu 1 Trình bày nội dung cơ bản của các học thuyết kinh tế Nêu vai trò và ý nghĩa của các học thuyết trong bối cảnh hiện nay Câu 2: Chứng minh nhận định: “Sự ra đời của IMF và WB đã đáp ứng nhu cầu của thời đại”

LICH SỬ QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ Câu 1: Trình bày nội dung học thuyết kinh tế Nêu vai trò ý nghĩa học thuyết bối cảnh Mở đầu lý thuyết “Bàn tay vơ hình” Adam Smith Adam Smith (1923 – 1970), nhà kinh tế học người Scotland, nhà triết học đạo đức, người mở đường kinh tế trị nhân vật then chốt thời kì Khai sáng Schottish, biết đến “Cha đẻ Kinh tế học” “Cha đẻ Chủ nghĩa tư bản” Hay nói cách khác, ơng người đưa lý thuyết “Bàn tay vơ hình” “Lợi tuyệt đối” Cụm từ “bàn tay vơ hình” Adam Smith giới thiệu lần sách “The Wealth of Nations” Ông cho kinh tế hoạt động cách hiệu thị trường tự – nơi mà người hầu hết làm việc lợi ích riêng Ơng cho người cho phép tự giao dịch, tự thỏa thuận mặt hàng với “bàn tay vơ hình” dẫn dắt người họ làm việc có lợi cho vơ hình chung góp phần lợi ích cho cộng đồng Học thuyết có vai trò to lớn việc xây dựng cải thiện khuynh hướng phát triển thị trường nói riêng kinh tế nói chung Nó cung cấp tri thức quan trọng vai trò chế kinh tế thị trường điều tiết kinh tế, giúp cho phủ nhà kinh tế học có nhìn đắn vai trị quan trọng chế kinh tế thị trường, để phát huy vai trò vận hành kinh tế Học thuyết thúc đẩy phủ quan tâm nhiều vấn đề thị trường, có sách thích hợp để khuyến khích tự hóa cạnh tranh Ngồi ra, học thuyết để lại ý nghĩa nhiều giá trị sâu sắc việc xây dựng kinh tế thị trường nước sau Nó tơn trọng quy luật kinh tế khách quan, tôn trọng tư tưởng tự kinh tế Lý thuyết bàn tay vô hình khuyến khích nhà nước cần tham gia vào kinh tế tầm vĩ mô bên cạnh việc thả tự thị trường, công xây dựng đất nước Ngày nay, người ta phải dùng đến nhà nước "bàn tay hữu hình" thơng qua luật pháp, thuế và các chính sách kinh tế để điều chỉnh kinh tế xã hội kết hợp với chế tự điều chỉnh theo thuyết "bàn tay vơ hình" để thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội đất nước Tóm lại, khơng thể phủ nhận tồn giá trị thuyết “bàn tay vơ hình” mở chương lịch sử kinh tế tôn trọng ủng hộ tự kinh doanh thời kì mà luật lệ, thuế má hà khắc cản trở lớn đến phát triển kinh tế Bên cạnh đó, Adam Smith cịn có học thuyết nữa, lý thuyết “Lợi tuyệt đối” Lý thuyết lợi tuyệt đối giới thiệu lần tác phẩm “An Inquiry into the Nature and Causes of the Wealth of Nations” năm 1776 Adam Smith Và để thay quan điểm chủ nghĩa trọng thương, ông đưa tuyên bố tất quốc gia có lợi tất quốc gia thực thương mại tự chun mơn hóa phù hợp với “lợi tuyệt đối” họ Sản xuất trao đổi sản phẩm dựa sở lợi tuyệt đối mang lại hiệu kinh tế cho quốc gia xuất lẫn quốc gia nhập nhờ có lợi cho giới nói chung Học thuyết bước tiến vượt bậc so với chủ nghĩa trọng thương – thuyết với nhiều quan điểm phiến diện hạn chế tự thương mại, ý nghĩa mà học thuyết mang lại tác động rõ rệt ngày Nó giải thích chất kinh tế ích lợi thương mại quốc tế - kinh tế nay, mà hội nhập quốc tế xu hướng Việc giao thương trao đổi hàng hóa quốc gia không mang lại lợi nhuận cho nước mà cịn thúc đẩy tồn cầu phát triển Học thuyết cịn có vai trị định việc khuyến khích tự thương mại, tự định giá trao đổi, có tác dụng lành mạnh hóa thúc đẩy thương mại quốc tế phát triển Việc “Lý thuyết lợi tuyệt đối” đời thúc đẩy mạnh mẽ cho phủ nước quan tâm nhiều đến việc mua bán hàng hóa, xuất – nhập nước chăm vào việc số lượng vàng tích trữ, Điều hoàn toàn phù hợp với giai đoạn phát triển chủ nghĩa tư lúc giờ, cịn phù hợp định đến sau này, mà thương mại quốc tế tạo điều kiện để phát triển ngành có lợi thu hẹp ngành bất lợi thế, sở lý luận sau cho việc chuyển đổi cấu kinh tế quốc gia Nối tiếp hai học thuyết lý thuyết “Lợi so sánh” David Ricardo David Ricardo (1772 – 1823) nhà kinh tế học cổ điển tiếng với lí thuyết tiền lương lợi nhuận, lí thuyết giá trị lao động, lí thuyết lợi so sánh, … Một số lí thuyết bật mà ơng đưa “Ngun tắc Kinh tế Chính trị Thuế” lí thuyết lợi so sánh Lợi so sánh nguyên tắc kinh tế học phát biểu quốc gia lợi chun mơn hóa sản xuất xuất hàng hóa mà sản xuất với chi phí tương đối thấp (hay tương đối có hiệu nước khác); ngược lại, quốc gia lợi nhập hàng hóa mà sản xuất với chi phí tương đối cao hay tương đối không hiệu nước khác Cũng giống hai học thuyết kinh tế nói trên, lý thuyết “Lợi so sánh” mang lại ý nghĩa quan trọng cho kinh tế giới Nó đóng góp phần việc thúc đẩy phát triển ngoại thương, phát triển thương mại quốc tế Học thuyết bổ sung củng cố vững cho hai học thuyết Adam Smith, thúc đẩy kinh tế cách tự thương mại, khuyến khích phủ quan tâm giá trị lợi nhuận việc xuất – nhập Ngồi ra, học thuyết cịn đóng vai trò quan trọng việc giúp cho quốc gia có nhìn rõ thương mại, có vai trò giúp nước nhận rõ điểm mạnh điểm yếu mặt hàng, từ tập trung nguồn vốn, lao động nguồn lực họ vào sản xuất mặt hàng có ưu để đạt chi phí sản xuất thấp để đạt tỉ suất lợi nhuận cách tối đa Điều áp dụng đến tận ngày nay, quốc gia chiếm ưu tất mặt hàng mà họ phải tập trung sản xuất mặt hàng có ưu để xuất sang quốc gia khơng có ưu mặt hàng ngược lại Tiếp theo “Học thuyết giá trị thặng dư” Karl Marx Karl Marx (1818 – 1883) nhà kinh tế trị người Phổ, nhà báo nhà hoạt động, tác giả tác phẩm tiếng “Das Kapital”, “Tuyên ngôn cộng sản” mệnh danh Cha đẻ Chủ nghĩa cộng sản Giá trị thặng dư khái niệm trung tâm kinh tế trị Karl Marx Giá trị thặng dư mức độ dơi ngồi giá trị sức lao động công nhân tạo bị nhà tư chiếm không, giá trị thặng dư nguồn gốc hình thành lên thu nhập nhà tư giai cấp bóc lột chủ nghĩa tư Giá trị thặng dư phản ánh mối quan hệ bóc lột sức lao động nhà tư người công nhân Học thuyết giá trị thặng dư có ý nghĩa vai trị quan trọng kinh tế, chi phối hoạt động kinh tế tư chủ nghĩa; chi phối hướng vận động phương thức sản xuất tư chủ nghĩa Chạy theo giá trị thặng dư, mặt làm cho kỹ thuật sản xuất ngày phát triển, suất lao động xã hội ngày cao, lực lượng sản xuất ngày phát triển Tuy nhiên, làm cho mâu thuẫn chủ nghĩa tư ngày gay gắt, đặc biệt mâu thuẫn Đây mâu thuẫn tính chất xã hội hóa ngày cao lực lượng sản xuất xã hội với hình thức chiếm hữu tư nhân tư chủ nghĩa tư liệu sản xuất sản phẩm lao động Sự vận động mâu thuẫn định làm cho quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa khơng thể tồn vĩnh viễn Nó thay quan hệ sản xuất tiến hơn, quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa Và cuối Học thuyết kinh tế trường phái KeyNes Vào năm 30 kỷ XX nước phương Tây, khủng hoảng kinh tế tình trạng thất nghiệp diễn thườn xuyên, nghiêm trọng dẫn đến tư tưởng tự kinh tế tan rã, địi hỏi phải có lí thuyết kinh tế có khả thích ứng với tình hình John Maynard Keynes (1883 – 1946) nhà kinh tế học người Anh Ông người khai sinh kinh tế học vĩ mô đại nhà kinh tế có ảnh hưởng kỷ 20, ơng cịn xem “cứu tinh” chủ nghĩa tư bản, “người cha phồn vinh sau chiến tranh” Học thuyết kinh tế trường phái Keynes có hai nội dung là: “Lý thuyết chung việc làm” “Lý thuyết điều chỉnh kinh tế vĩ mô Nhà nước” Với lý thuyết đầu tiên, ông cho tăng thêm việc làm làm tăng thêm thu nhập, dẫn đến tăng tiêu dùng Tuy nhiên, khuynh hướng tiêu dùng giới hạn nên tiêu dùng tăng chậm tăng thu nhập, tiết kiệm tăng nhanh Điều làm giảm tương đối dẫn đến giảm cầu có hiệu ảnh hưởng đến sản xuất việc làm Với lý thuyết thứ hai, nội dung trọng tâm lý thuyết đưa giải pháp kích thích tiêu dùng đầu tư, nhấn mạnh vào vai trò đầu tư Nhà nước; sử dụng hệ thống tài chính, tín dụng lưu thông tiền tệ làm công cụ chủ yếu để điều tiết kinh tế; khuyến khích hình thức đầu tư; khuyến khích tiêu dùng Học thuyết đời lúc kịp thời giúp phục hồi kinh tế thể giới sau tổn thất chiến tranh Ngoài ra, cịn giúp cho nhà kinh tế học, quốc gia có nhìn, sách việc xây dựng phát triển kinh tế Học thuyết kinh tế Keynes có vai trị to lớn việc thúc đẩy kinh tế nước tư phát triển, hạn chế khủng hoảng thất nghiệp năm 50-60 kỉ XX Nó thúc đẩy nhà nước cần tích cực chủ động tác động vào kinh tế bên cạnh việc mở cửa tự thị trường thông qua việc nắm giữ chi phối vị trí, lĩnh vực then chốt kinh tế quốc dân, sở chủ đạo sách kinh tế vĩ mơ nước tư phát triển từ sau chiến tranh giới thứ hai Câu 2: Chứng minh nhận định: “Sự đời IMF WB đáp ứng nhu cầu thời đại” Trong thời đại hội nhập quốc tế nay, việc có nhiều tổ chức quốc tế thành lập xu hướng tất yếu, có nhiều tổ chức quốc tế lâu năm dần chứng minh tầm quan trọng sức ảnh hưởng phát triển kinh tế - xã hội tồn cầu Trong đó, khẳng định rằng, đời hai tổ chức Qũy tiền tệ quốc tế (IMF) Ngân hàng giới (WB) tất yếu đáp ứng nhu cầu thời đại Từ năm 1929 đến năm 1933, Đại suy thoái xảy ra, kinh tế tư có xu hướng giảm, tỷ lệ thất nghiệp tăng cao, xuất nhiều mâu thuẫn nội nước phát triển Trong thời kỳ này, kinh tế giới phát triển không đồng đều, mâu thuẫn nước phát triển ngày nghiêm trọng Tháng 11 năm 1943, Hoa Kỳ đề xuất thành lập Ngân hàng Tái thiết Phát triển Liên hợp quốc Mục đích kiến nghị để nhiều nước phát triển chịu vốn cho nhu cầu khôi phục kinh tế xây dựng sau chiến tranh Vào tháng năm 1944, hai tổ chức thành lập để hỗ trợ tái thiết kinh tế sau chiến tranh: Quỹ Tiền tệ Quốc tế Ngân hàng Tái thiết Phát triển quốc tế , sau gọi Ngân hàng Thế giới Việc thành lập hai tổ chức kịp thời phù hợp với tình hình giới lúc giờ, IMF WB thành lập nhiều nước gặp khó khăn sau chiến tranh cần hỗ trợ Qũy tiền tệ quốc tế tổ chức quốc tế giám sát hệ thống tài tồn cầu cách theo dõi tỷ giá hối đoái cán cân toán, hỗ trợ kĩ thuật giúp đỡ tài có u cầu Đây tổ chức thiết lập tài an tồn tạo tuận lợi cho thương mại quốc tế, đẩy mạnh việc làm, tăng trưởng kinh tế cao, giảm bớt đói nghèo Trong đó, Ngân hàng giới tổ chức tài quốc tế nơi cung cấp khoản vay nhằm thúc đẩy kinh tế cho nước phát triển thông qua chương trình vay vốn Mục đích tổ chức giảm thiểu việc đói nghèo thơng qua nhiệm vụ là: kích thích tăng trưởng kinh tế, tăng cường chất lượng sống, hoạch định chiến lược phát triển kinh tế hiệu quả, chiến lược toàn diện tăng trưởng giảm nghèo, … Sở dĩ khẳng định đời hai tổ chức đáp ứng nhu cầu thời đại ngày nay, với phát triển mạnh mẽ thương mại giới, IMF WB ngày có vai trị quan trọng phát triển kinh tế toàn cầu Quỹ tiền tệ quốc tế đóng vai trị quan trọng việc phát triển công cụ để quốc gia đo lường, đánh giá cải thiện điều kiện kinh tế vĩ mơ sách tiền tệ, ổn định tài giá Ngồi ra, IMF cịn có vai trò thúc đẩy hợp tác quốc tế, thúc đẩy mở rộng tăng trưởng cân hoạt động thương mại quốc tế, góp phần tăng trì mức việc làm thu nhập cao Các tổ chức tích cực làm việc để gỡ bỏ hạn chế tiền tệ ảnh hưởng đến tăng trưởng thương mại quốc tế, cải thiện ổn định tiền tệ tránh phá giá để cạnh tranh quốc gia gia tăng IMF xây dựng lòng tin quốc gia thành viên cách cung cấp dự trữ từ Quỹ, đảm bảo an toàn tạo hội cho quốc gia sửa chữa tình trạng cân đối cán cân tốn Ngân hàng Thế giới Quỹ Tiền tệ Quốc tế hai tổ chức có mối quan hệ mật thiết với Trong IMF quan tâm nhiều đến vấn đề kinh tế tài toàn cầu, hoạt động WB lại thiên hoạt động xã hội giúp phát triển người Mục tiêu tổ chức chống đói nghèo giới cách cung cấp vốn chun mơn cho phủ nước phát triển Tổ chức thúc đẩy tăng trưởng kinh tế xã hội nước phát triển thông qua hỗ trợ kỹ thuật tài trợ dự án cho phủ Ngày nay, Ngân hàng Thế giới đóng vai trị quan trọng việc xóa đói giảm nghèo cách cung cấp khoản vay cho nước có thu nhập trung bình nghèo với mức độ uy tín đảm bảo mặt tín dụng Ngồi ra, tổ chức cịn cung cấp dịch vụ tư vấn phân tích sách cho phủ nước nhằm tăng cường phát triển kinh tế cách hợp lý Ngoài ra, Ngân hàng Thế giới nỗ lực chống tham nhũng cải thiện tình trạng quản trị coi trở ngại lớn phát triển kinh tế nước phát triển giới Việc hai tổ chức đời “hậu phương” vững kinh tế giới, không giúp khôi phục kinh tế giới sau chiến tranh mà giúp giữ vững kinh tế ổn định phát triển sau Không giảm cạnh tranh mâu thuẫn nước, hai tổ chức gắn kết quốc gia gần việc lấy vốn từ nước phát triển hỗ trợ cho nước phát triển Tổ chức giải nhiều vấn đề chưa thể giải triệt để là: nạn tham nhũng; phá giá tiền tệ; cân kinh tế; … Ngoài ra, việc quan tâm nhiều đến nước nghèo mà trước chưa có tổ chức quan tâm nhiều đến quốc gia nghèo thể rằng: giới nỗ lực hướng đến xã hội cơng bằng, hịa bình, xã hội đồn kết không phân biệt giàu nghèo, quốc gia hay vùng miền Vì vậy, đời hai tổ chức IMF WB tất yếu, thực đáp ứng nhu cầu thời đại ngày Các nguồn tham khảo: Câu 1: Lý thuyết bàn tay vơ hình: https://vietstock.vn/2020/05/ly-thuyet-ban-tay-vo-hinh-la-gi-830-747134.htm https://vietnambiz.vn/ban-tay-vo-hinh-invisible-hand-la-gi-loi-ich-xa-hoi-tu-ban-tay-vohinh-20190926150054939.htm Lý thuyết lợi tuyệt đối: https://vi.wikipedia.org/wiki/L%E1%BB%A3i_th%E1%BA%BF_tuy%E1%BB%87t_ %C4%91%E1%BB%91i Lợi so sánh: https://www.voer.edu.vn/m/loi-the-so-sanh/d9eb1935 https://www.academia.edu/13174344/C%C3%A2u_10 Học thuyết giá trị thặng dư: https://moet.gov.vn/content/vanban/Lists/VBDH/Attachments/2730/GT%20h%E1%BB %8Dc%20ph%E1%BA%A7n%20Kinh%20t%E1%BA%BF%20ch%C3%ADnh%20tr %E1%BB%8B%20MNL%20(C)%20Tr%2064-Tr130.pdf https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/dau-tranh-phan-bac-cac-luan-dieu-sai-traithu-dich/chi-tiet/-/asset_publisher/YqSB2JpnYto9/content/hoc-thuyet-gia-tri-thang-du-van-connguyen-gia-tri-trong-boi-canh-moi Học thuyết kinh tế trường phái Keynes http://tapchinganhang.gov.vn/ung-dung-hoc-thuyet-kinh-te-keynes-de-vuot-qua-nhungcu-soc-tuong-tu-covid-19.htm https://voer.edu.vn/m/hoc-thuyet-kinh-te-cua-truong-phai-keynes/cb9a4f8e Câu 2: https://vietnambiz.vn/qui-tien-te-quoc-te-international-monetary-fund-imf-la-gi20190917134755746.htm ... tác động rõ rệt ngày Nó giải thích chất kinh tế ích lợi thương mại quốc tế - kinh tế nay, mà hội nhập quốc tế xu hướng Việc giao thương trao đổi hàng hóa quốc gia khơng mang lại lợi nhuận cho nước... thời giúp phục hồi kinh tế thể giới sau tổn thất chiến tranh Ngoài ra, cịn giúp cho nhà kinh tế học, quốc gia có nhìn, sách việc xây dựng phát triển kinh tế Học thuyết kinh tế Keynes có vai trị... đại hội nhập quốc tế nay, việc có nhiều tổ chức quốc tế thành lập xu hướng tất yếu, có nhiều tổ chức quốc tế lâu năm dần chứng minh tầm quan trọng sức ảnh hưởng phát triển kinh tế - xã hội tồn

Ngày đăng: 16/02/2023, 23:09

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan