Hãy xác định véctơ cường độ điện trường tại điểm M nằm trên đường thẳng AB và cách A một khoảng 5cm, cách B một khoảng 15cm.. Hãy xác định véctơ cường độ điện trường tại đỉnh A của tam g[r]
(1)ĐIỆN TÍCH ĐỊNH LUẬT CU-LÔNG Câu 1: (*)Có hai điện tích q và – q đặt hai điểm A, B cách khoảng AB = 2d Một điện tích dương q1 = q đặt trên đường trung trực AB, cách AB khoảng x a Xác định lực điện tác dụng lên q1? b Áp dụng số: q = 4.10 -6C; d = 3cm; x = 4cm Câu 2: Cho hai cầu tích điện dương q = 9.10 -6C và q2 = 3,6.10 -5C đặt cách đoạn a = 12cm chân không Người ta đặt thêm điện tích q0 đâu và có dấu nào để hệ cân bằng? a Khi q1, q2 giữ cố định b.(*) Khi q1, q2 không cố định Câu 3: Hai điện tích điểm nhau, đặt chân không, cách khoảng r = 2cm Lực đẩy chúng là F1 = 1,6.10 -4N a Tìm độ lớn các điện tích đó b Khoảng cách r2 chúng phải bao nhiêu để lực tác dụng là F2 = 2,5.10 -4N? Câu 4: Cho hai điện tích điểm q1 = -10 -7C và q2 = 5.10 -8C đặt hai điểm A, B chân không, cách khoảng AB = 5cm Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên điện tích điểm q = 2.10 -8C đặt C cho CA = 3cm và CB = 4cm Câu 5: Cho hai điện tích điểm q1 và q2 đặt cách khoảng d = 30cm không khí, lực tác dụng chúng là F Nếu đặt chúng dầu thì lực này yếu 2,25 lần Vậy cần dịch chuyển chúng lại khoảng bao nhiểu để lực tương tác chúng là F? Câu 6: Ba cầu nhỏ mang điện tích q1 = -6.10 -7C, q2 = 2.10 -7C và q3 = 10 -6C đặt theo thứ tự trên đường thẳng nước nguyên chất có số điện môi ε =81 Khoảng cách các cầu là r 12 = 40cm, r23 = 60cm Tính lực điện tổng hợp tác dụng lên cầu? Câu 7: Có ba điện tích q1 = q2 = q3 = 1,6.10 -6C, đặt chân không ba đỉnh tam giác cạnh a = 16cm Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên điện tích Câu 8: Cho ba điện tích q = 10 -6C đặt ba đỉnh tam giác cạnh a = 5cm a Tính lực tác dụng lên điện tích b.(*) Nếu ba điện tích đó không giữ cố định thì phải đặt thêm điện tích thứ tư q có dấu và độ lớn nào và đặt đâu để hệ bốn điện tích nằm cân bằng? Câu 9: Cho hai cầu tích điện dương q = q và q2 = 4q đặt cố định không khí cách khoảng a = 30cm Phải đặt điện tích thứ ba q0 nào và đặt đâu để nó cân bằng? Câu 10: (*)Cho hai cầu nhỏ giống hệt nhau, đặt cách đoạn r = 10cm không khí Đầu tiên hai cầu tích điện trái dấu, chúng hút lực F = 1,6.10 -2N Cho hai cầu tiếp xúc nhau, lại đưa vị trí cũ thì thấy chúng đẩy với lực F = 9.10-3N Tìm điện tích cầu trước tiếp xúc với Câu 11: Hai hạt bụi không khí cách đoạn r = 3cm, hạt mang điện tích q = - 9,6.10 -13C a Tính lực tĩnh điện hai hạt b Tính số electron dư hạt bụi Câu 12: Hai vật nhỏ mang điện tích đặt không khí cách đoạn r = 1m, đẩy lực F = 1,8N Điện tích tổng cộng hai vật là q = 3.10 -5C Tính điện tích vật? Câu 13: (*) Tại ba đỉnh tam giác cạnh a = 6cm không khí có đặt ba điện tích q1 = 6.10 -9C, q2 = q3 = - 8.10 -9C Xác định lực tác dụng lên q0 = 8.10 -9C tâm tam giác Câu 14: Hai điện tích q1 = - 2.10 -8C, q2 = 1,8.10 -7C đặt chân không A và B, AB = 8cm Một điện tích q3 đặt C Hỏi: a C đâu để q3 nằm cân bằng? b (*) Dấu và độ lớn q3 để q1, q2 cân (2) ĐIỆN TRƯỜNG CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG Câu 1: Một điện tích Q đặt chân không, gây điểm M cách điện tích Q khoảng 10cm cường độ điện trường 900V/m Hãy xác định độ lớn điện tích Q Câu 2: Hai điện tích điểm q1 = 2.10 -8C và q2 = - 2.10 -8C đặt hai điểm A và B cách đoạn a = 30cm không khí a Xác định cường độ điện trường điểm M cách A và B đoạn là a b Xác định lực tác dụng lên điện tích q0 = 2.10 -9C đặt M Câu 3: Cho hai điện tích điểm q1 = 8.10 -8C và q2 = - 2.10 -8C đặt hai điểm cách đoạn l = 10cm Xác định vị trí điểm mà đó cường độ điện trường Câu 4: (*) Một hạt bụi tích điện âm có khối lượng m = 10 -8g nằm cân điện trường có hướng thẳng đứng xuống và có cường độ E = 1000 V/m a Tính điện tích hạt bụi b Hạt bụi bớt số điện tích điện tích 5.105 êlectrôn Muốn hạt bụi cân thì cường độ điện trường phải bao nhiêu? Cho g = 10m/s2; me = 9,1.10 -31kg Câu 5: (*) Một cầu khối lượng m = 0,1g treo trên sợi dây mảnh, đặt vào điện trường có phương nằm ngang, cường độ E = 1000 V/m; đó dây treo bị lệch góc 45 so với phương thẳng đứng Tìm điện tích cầu? Câu 6: (*) Tại ba đỉnh tam giác vuông ABC (có cạnh bên AB = 30cm, AC = 40cm), có đặt ba điện tích dương q1 = q2 = q3 = 5.10 -5C Xác định cường độ điện trường chân H đường cao AH hạ từ đỉnh góc vuông A xuống cạnh huyền BC Câu 7: Hai điện tích q1 = 5.10 -9C, q2 = - 5.10 -9C đặt hai điểm A, B cách 10cm chân không Hãy xác định véctơ cường độ điện trường điểm M nằm trên đường thẳng AB và cách A khoảng 5cm, cách B khoảng 15cm Câu 8: Hai điện tích q1 = q2 = 5.10 -16C, đặt hai đỉnh B và C tam giác ABC cạnh 8cm không khí Hãy xác định véctơ cường độ điện trường đỉnh A tam giác ABC Câu 9: Hai điện tích q1 = q2 = 10-5C đặt hai điểm A và B chất điện môi có số điện môi ε =2 Tính cường độ điện trường điểm M nằm trên đường trung trực và cách AB khoảng 4cm Biết AB = 6cm Câu 10: (*) Ba điểm A, B, C không khí tạo thành tam giác vuông A AB = 3cm, AC = 4cm Đặt EC có các điện tích q1, q2 A và B Biết q1 = -3,6.10 -9C, véctơ cường độ điện trường tổng hợp C là ⃗ phương song song với AB Xác định q2 và cường độ điện trường tổng hợp EC C Câu 11: (*)Cho hai điểm A và B cùng nằm trên đường sức điện trường điện tích q > gây đặt không khí Biết độ lớn cường độ điện trường A là 36V/m, B là 9V/m a Xác định cường độ điện trường M là trung điểm AB b Nếu M đặt điện tích điểm q = -10 -2C thì độ lớn lực điện tác dụng lên q0 là bao nhiêu? Xác định phương và chiều lực điện q đặt hai điểm cố định A, B cách 50cm Câu 12: Hai điện tích điểm q1 = 4.10 -8C, q2 = không khí a Xác định véctơ cường độ điện trường C Cho AC = 30cm, BC = 40cm b Xác định vị trí điểm M trên đoạn AB để đặt M điện tích điểm q thì cường độ điện trường tổng hợp C Tìm q3 Câu 13: Cho hai điện tích điểm q và q2 đặt A, B không khí, AB = 100cm Tìm điểm C đó cường độ điện trường tổng hợp với: a q1 = 36.10 -6C; q2 = 4.10 -6C b q1 = - 36.10 -6C; q2 = 4.10 -6C Câu 14: (*)Cho hai điện tích q1, q2 đặt A và B, AB = 2cm Biết q + q2 = 7.10 -8C và điểm C các q1 6cm, cách q2 8cm có cường độ điện trường E = Tìm q1 và q2 CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN TRƯỜNG ĐIÊN THẾ VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ (3) Câu 1: Một điện tích q = 10 -8C dịch chuyển dọc theo các cạnh tam giác ABC cạnh a = 20cm đặt điện trường có cường độ E = 3000 V/m Tính công thực dịch chuyển điện tích q theo cách cạnh AB, BC và CA, biết điện trường ⃗ E có hướng song song với BC Câu 2: (*) Cho hai điện tích q1 = 5.10 -8C và q2 = 3.10 -8C cách khoảng a = 30cm đặt không khí Tính công cần thiết để đưa hai điện tích đó đến cách khoảng b = 20cm Câu 3: Hai kim loại song song mang điện tích trái dấu đặt cách 2cm Cường độ điện trường hai là 3000 V/m Sát bề mặt mang điện dương, người ta đặt hạt mang điện dương có điện tích 1,5.10 -6C, khối lượng m = 9.10 -31kg a Tính công lực điện trường hạt mang điện chuyển động từ dương sang âm b Tính vận tốc hạt mang điện khí nó đập vào mang điện âm Câu 4: Một điện tích q = 4.10 -8C di chuyển điện trường có cường độ E = 100 V/m theo đường gấp khúc ABC Đoạn AB có chiều dài 20cm và hợp với các đường sức góc α =300 Đoạn BC dài 40cm và hợp với các đường sức điện góc β=1200 Tính công lực điện trường trên quãng đường ABC Câu 5: Hai kim loại phẳng đặt nằm ngang, song song và cách d = 10cm Hiệu điện hai U = 100V Một êlectron có vận tốc ban đầu v = 5.106m/s chuyển động dọc theo đường sức phía điện tích âm Êlectron chuyển động nào? Cho biết điện trường hai là điện trường và bỏ qua tác dụng trọng trường Câu 6: Một êlectron bay với vận tốc v = 1,2.107m/s từ điểm có điện V1 = 600V, theo hướng các đường sức Hãy xác định điện V2 điểm mà đó êlectron dừng lại Câu 7: (*) Giữa hai kim loại đặt song song nằm ngang, tích điện trái dấu, có hiệu điện U1 = 1000V Khoảng cách hai là d = 1cm Ở đúng khoảng cách hai có giọt thủy ngân nhỏ nằm lơ lửng Đột nhiên hiệu điện giảm xuống, còn U = 995V Hỏi sau bao lâu giọt thủy ngân rơi xuống đến dưới? Câu 8: Cho hai điểm A và B nằm điện trường có cường độ E = 8000V/m Tại điểm A người ta đặt điện tích q = 2.10 -8C Tìm cường độ điện trường EB điểm B, cho biết AB = 10cm và AB hợp với phương điện trường góc α =600 Câu 9: (*) Hai cầu nhỏ A và B kim loại, giống hệt nhau, có khối lượng m = 0,1kg, treo tiếp xúc vào cùng điểm O hai sợi dây mảnh, cách điện, không giãn, dài l = 20cm Người ta truyền điện tích q cho cầu A thì thấy hai cầu đẩy hai dây treo hợp với góc α 1=90 a Xác định độ lớn điện tích q Hệ thống đặt không khí b Sau đó người ta truyền thêm điện tích q’ cho cầu A thì thấy góc hai dây treo giảm còn α 2=600 Xác đinh q’ và cường độ điện trường A và B cầu B và A gây lúc đó Cho g = 10m/s2 Câu 10: (*) Một cầu kim loại bán kính 4cm tích điện dương Để di chuyển điện tích q = 10 -9C từ vô cùng đến M cách mặt hình cầu 20cm, người ta cần thực công A’ = 5.10 -7J Tính điện trên mặt cầu điện tích cầu gây nên Câu 11: Hiệu điện hai điểm M, N điện trường UMN = 100V a Tính công lực điện trường êlectron di chuyển từ M đến N b Tính công cần thiết để di chuyển êlectron từ M đến N Câu 12: Để di chuyển q = 10 -4C từ xa vào điểm M điện trường, cần thực công A’ = 5.10 -5J Tìm điện M (gốc điện vô cực) Câu 13: Khi bay qua hai điểm M và N điện trường, êlectron tăng tốc, động tăng thêm 250eV (1eV = 1,6.10 -19J) Tính UMN Câu 14: Êlectron chuyển động không vận tốc đầu từ A đến B điện trường đều, U BA = 45,5V Tìm vân tốc êlectron điểm B? (4)