1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tl plđc xây dựng và hoàn thiện bộ máy nhà nước cộng hòa xhcn việt nam

26 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Một đặc trưng Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam “Nhà nước nhân dân, nhân dân, nhân dân” Để đảm bảo đặc trưng thực tế, Nhà nước cần phải xây dựng hành phục vụ Thực tiễn xây dựng hoàn thiện Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhân dân, Nhân dân nhân dân minh chứng rõ nét việc khẳng định Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước phục vụ, điều thể rõ nét mơ hình Nhà nước xã hội chủ nghĩa Ở thể tính phục vụ ưu trội tính cai trị Điều xuất phát từ chất nhà nước xã hội chủ nghĩa mục tiêu hướng đến nhà nước xã hội chủ nghĩa, lợi ích giai cấp cơng nhân với nhân dân lao động dân tộc thống với nhau, với đó, mục tiêu hướng đến nhà nước phục vụ tốt cho nhân dân, mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Em lựa chọn đề tài: “Xây dựng hoàn thiện máy Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam” để làm đề tài tiểu luận Tiểu luận em nêu số vấn để, nên không tránh khỏi thiếu sót hạn chế Em mong góp ý qúy thầy tiều luận em hoàn thiện dịp để em bổ sung nâng cao kiến thức, trình độ nhằm phục vụ cho trình học tập sau Em xin chân thành cảm ơn NỘI DUNG TIỂU LUẬN I Đặc trưng nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam 1.Nhà nước CHXHCN Việt Nam nhà nước pháp quyền XHCN Từ đời nay, đường lối Đảng cộng sản Việt Nam luôn quán triệt tư tưởng xây dựng nhà nước CHXHCN Việt Nam nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân dân Việt Nam Tại Đại hội XI khẳng định “tiếp tục đẩy mạng việc xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền XHCN, bảo đảm nhà nước ta thực nhân dân, nhân dân, nhân dân Đảng lãnh đạo, thực tốt chức quản lý kinh tế, quản lý xã hội, giải mối quan hệ nhà nước với tổ chức khác hệ thống trị, với nhân dân, với thị trường” Vì vậy, nhà nước CHXHCN Việt Nam có đặc trưng nhà nước pháp quyền XHCN sau: Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam nhà nước nhân dân, nhân dân, nhân dân, thể quyền làm chủ nhân dân Tư tưởng nhà nước dân, dân dân thể chế hóa thành mục tiêu hiến định Hiến pháp thể cộng hòa nước ta – Hiến pháp 1946: “xây dựng quyền mạnh mẽ sáng suốt nhân dân” (lời nói đầu) Đặc điểm nhà nước ta tiếp tục khẳng định Hiến pháp 1959, 1980, 1992 Và Hiến pháp 2013, Điều khẳng định “Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân” Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam tổ chức hoạt động sở Hiến pháp, tôn trọng bảo vệ Hiến pháp Trong nhà nước pháp quyền, ý chí nhân dân lựa chọn trị xác lập cách tập trung nhất, đầy đủ cao Hiến pháp Chính lẽ mà Hiến pháp coi đạo luật Nhà nước, có hiệu lực pháp lý cao nhất, quy định chế độ trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phịng, an ninh, quyền nghĩa vụ công dân, cấu, nguyên tắc tổ chức hoạt động quan nhà nước Việc xây dựng thực chế hữu hiệu cho việc phát hiện, đánh giá phán quy định, hoạt động trái với Hiến pháp cần thiết tổ chức thực quyền lực nhà nước nước ta Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam quản lý xã hội pháp luật, bảo đảm vị trí tối thượng pháp luật đời sống xã hội Nhà nước pháp quyền đặt nhiệm vụ phải có hệ thống pháp luật cần đủ để điều chỉnh quan hệ xã hội, làm sở cho tồn trật tự pháp luật kỷ luật Pháp luật thể chế hóa nhu cầu quản lý xã hội, hình thức tồn cấu tổ chức xã hội thiết chế nhà nước Vì vậy, sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật lối sống có trật tự lành mạnh xã hội Tất quan, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội công dân phải nghiêm chỉnh chấp hành Hiến pháp pháp luật Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam tôn trọng bảo vệ quyền người, quyền tự công dân, giữ vững mối liên hệ Nhà nước công dân, Nhà nước xã hội Vấn đề bảo vệ quyền người, quyền công dân, mở rộng quyền dân chủ, nâng cao trách nhiệm pháp lý nhà nước công dân, công dân với nhà nước, Đảng ta dành quan tâm đặc biệt Tại Văn kiện Đại hội Đảng IX xác định rõ phương châm bản: xây dựng chế cụ thể để thực phương châm “dân biết, dân bầu, dân làm, dân kiểm tra” chủ trương, sách lớn Đảng nhà nước Trong nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng phối hợp kiểm soát quan nhà nước việc thực quyền: lập pháp, hành pháp tư pháp, có kiểm tra, giám sát chặt chẽ việc thực quyền lực nhà nước Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam nhà nước Đảng cộng sản lãnh đạo Sự lãnh đạo Đảng cộng sản – Đảng cầm quyền đời sống xã hội đời sống nhà nước không trái với chất nhà nước pháp quyền nói chung mà cịn điều kiện có ý nghĩa tiên trình xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân dân nước ta Trong ý nghĩa ấy, nhà nước pháp quyền lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam, Đảng lấy chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng kim nam hành động đặc trưng nhà nước pháp quyền XHCN nước 2.Nhà nước CHXHCN Việt Nam Nhà nước thống dân tộc sinh sống đất nước Việt Nam Tính dân tộc tổ chức hoạt động máy Nhà nước ta thể điểm sau đây: Hiến pháp đạo luật tổ chức hoạt động máy Nhà nước ghi nhận Nhà nước thực sách bình đẳng, đồn kết, tương trợ dân tộc, nghiêm cấm hành vi kỳ thị chia rẽ dân tộc Tất dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn sắc dân tộc phát huy phong tục tập quán, truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc Tất dân tộc có quyền nghĩa vụ tham gia vào việc tổ chức hoạt động máy Nhà nước, có quyền bình đẳng trị, kinh tế, văn hóa, xã hội Tính dân tộc thể sâu sắc tổ chức hoạt động máy Nhà nước ta thống với tính giai cấp cơng nhân Nhà nước Đảng ta rõ: “Vấn đề dân tộc đồn kết dân tộc ln ln có vị trí chiến lược nghiệp cách mạng” Nhà nước CHXHCN Việt Nam Nhà nước đời, tồn phát triển sở liên minh xã hội rộng lớn Đây đặc trưng khác biệt với Nhà nước bóc lột Sự khác biệt chỗ Nhà nước bóc lột dựa sở giai cấp đảng phái, tầng lớp thuộc giai cấp bóc lột Ngược lại, Nhà nước ta dựa “trên sở liên minh giai cấp cơng nhân với nơng dân trí thức Đảng lãnh đạo” Nhà nước CHXHCN Việt Nam không tổ chức trị nhân dân Việt Nam mà cịn tổ chức kinh tế, văn hóa, xã hội… trực tiếp quản lý nhà nước theo định hướng XHCN đại mục tiêu: “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh” mà Đảng ta đề Bên cạnh việc tạo điều kiện trị, pháp lý, kinh tế để phát triển, nhà nước quan tâm đến việc giải vấn đề xã hội, trọng phát triển y tế, giáo dục, văn hóa,…; xóa bỏ áp bức, bóc lột bất cơng; nghiêm trị hành động xâm phạm lợi ích tổ quốc nhân dân II Hình thức nhà nước Cộng hịa XHCN Việt Nam Hình thức thể Hình thức thể nhà nước CHXHCN Việt Nam, thơng qua ngun tắc bầu cử bình đẳng phổ thơng, trực tiếp bỏ phiếu kín, nhân dân bỏ phiếu bầu quan đại diện gồm Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp Trong đó, quyền lực nhà nước tối cao thuộc Quốc Hội Quốc hội bầu theo nhiệm kỳ năm, có quyền lập pháp, quyền giám sát tối cao hoạt động quan nhà nước, định vấn đề quan trọng đất nước Chính thể cộng hịa dân chủ nhà nước CHXHCN Việt Nam có nhiều điểm khác biệt với cộng hòa dân chủ tư sản, là: Chính thể CHXHCN Việt Nam qua hiến pháp khẳng định việc tổ chức quyền lực nhà nước phải đặt lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nguyên tắc tổ chức quyền lực nhà nước theo ngun tắc tập quyền XHCN có phân cơng, phân nhiệm rạch ròi quan Theo nguyên tắc này, Quyền lực nhà nước tập trung tay Quốc hội – quan nhân dân nước bầu có phân cơng, phối hợp Quốc hội với quan nhà nước khác thực quyền lực nhà nước tạo thành chế đồng góp phần thực chức năng, nhiệm vụ nhà nước Nhưng nhân dân chủ sở hữu tối cao quyền lực nhà nước, nhân dân thực quyền lực thơng qua bỏ phiếu, thông qua quan đại diện Quốc Hội, HĐND nhân dân bầu Chính thể nhà nước CHXHCN Việt Nam tổ chức hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ Tính dân chủ nhà nước CHXHCN Việt Nam thể thông qua việc thành lập quan nhà nước đường bầu cử, bổ nhiệm Các quan làm việc theo chế độ tập thể, cá nhân chịu trách nhiệm với phần việc giao theo chế độ thủ trưởng, quan cấp phải phục tùng quan nhà nước cấp Khi định quan nhà nước cấp phải tính đến lợi ích quan nhà nước cấp Trong phạm vi quyền hạn mình, quan nhà nước chủ động phát huy sáng tạo giải công việc, quan nhà nước cấp không can thiệp Chính thể nhà nước CHXHCN Việt Nam mang chất giai cấp công nhân Nhà nước Việt Nam nhà nước dân chủ, lợi ích giai cấp cơng nhân gắn liền với lợi ích giai cấp khác nhân dân lao động Trong thể nhà nước CHXHCN Việt Nam, mặt trận tổ quốc tổ chức xã hội có vai trị quan trọng Mặt trận tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên sở trị quyền lực nhà nước Mặt trận tổ quốc thống khối đại đoàn kết toàn dân, động viên nhân dân phát huy quyền làm chủ, thực mục tiêu xây dựng xã hội giàu mạnh, công bằng, văn Các tổ chức xã hội phương tiện để nhân dân tham gia quản lý nhà nước, với quan nhà nước, tổ chức xã hội tạo sức mạnh tổng hợp để xây dựng sống phồn vinh, hạnh phúc, nhà nước dân, dân dân Hình thức cấu trúc Hình thức cấu trúc nhà nước CHXHCN Việt Nam Hiến pháp 2013 quy định Điều 1: “Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước độc lập, có chủ quyền, thống tồn vẹn lãnh thổ, bao gồm đất liền, hải đảo, vùng biển vùng trời.” Nhà nước CHXHCN Việt Nam nhà nước đơn nhất, có độc lập, chủ quyền, có hệ thống pháp luật thống nhất, có hiệu lực phạm vi tồn quốc Nhà nước CHXHCN Việt Nam có lãnh thổ thống nhất, không phân chia thành tiểu bang cộng hòa tự trị mà chia thành đơn vị hành trực thuộc Tương ứng với đơn vị hành quan hành nhà nước Các đơn vị hành khơng có chủ quyền quốc gia đặc điểm nhà nước Nhà nước CHXHCN Việt Nam tổ chức hệ thống trị có chủ quyền quốc gia, chủ thể quan hệ quốc tế toàn quyền đối nội, đối ngoại, định vấn đề đất nước Một hệ thống pháp luật thống với Hiến pháp, hiệu lực Hiến pháp pháp luật trải rộng phạm vi toàn quốc Nhà nước CHXHCN Việt Nam nhà nước thống dân tộc lãnh thổ Việt Nam Nhà nước thực sách đại đồn kết dân tộc, giữ gìn phát huy phong tục, tập quán dân tộc Chế độ trị Chế độ trị Việt Nam chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa Nhà nước sử dụng nhiều biện pháp, cách thức dân chủ tổ chức thực quyền lực nhà nước tổ chức bầu cử vào quan nhà nước, công dân tạo điều kiện tham gia vào quản lý nhà nước xã hội, quan nhà nước định vấn đề theo nguyên tắc đa số, nhà nước tiến hành cơng khai, minh bạch nhiều sách, định quan trọng để tổ chức, cá nhân góp ý phản biện,… III Tổng quan Bộ máy nhà nước Việt Nam Khái niệm nhà nước, vai trò nhà nước Nhà nước tổ chức đặc biệt quyền lực trị, máy chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế thực chức quản lý đặc biệt nhằm trì trật tự xã hội với mục đích bảo địa vị giai cấp thống trị xã hội  Vai trị nhà nước Nhà nước có vai trò việc quản lý mặt đời sống xã hội kinh tế văn hóa, xã hội, quốc phòng – an ninh Nhà nước vừa quan quyền lực, vừa máy hành chính, vừa tổ chức quản lý kinh tế, văn hóa, xã hội nhân dân Nhà nước thể chế hóa quan điểm chủ trương Đảng thành Hiến pháp pháp luật, nhà nước thực việc quản lý xã hội thông qua hệ thống pháp luật Bộ máy nhà nước gì? Bộ máy nhà nước hệ thống quan nhà nước từ Trung ương đến địa phương, tổ chức theo nguyên tắc chung thống nhất, tạo thành chế đồng để thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước Thông thường máy nhà nước Việt Nam nói chung bao gồm ba loại quan: quan lập pháp, quan hành pháp, quan tư pháp  Cơ quan quyền lực nhà nước (Quốc hội quan quyền lực cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hội đồng nhân dân quan quyền lực nhà nước địa phương)  Cơ quan hành nhà nước, tức quan hành pháp (đứng đầu hệ thống Chính phủ, Bộ, quan ngang Bộ, quan trực thuộc Chính phủ Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, huyện, xã, sở, phòng, ban…)  Cơ quan tư pháp bao gồm: Các quan xét xử (Tòa án nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân địa phương, Tòa án quân sự…) quan kiểm sát (Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân địa phương) Tổ chức phân hệ máy nhà nước Việt Nam 3.1 Quốc hội Quốc hội quan đại biểu cao nhân dân, quan quyễn lực cao nước CHXHCN Việt Nam Quốc hội quan thực quyên lập hiên, quyên lập pháp, quyêt định vân để quan trọng đât nước giám sát cao đôi với hoạt động Nhà nước.55 Quốc hội có nhiệm vụ quyền hạn sau: 1) Làm Hiến pháp sửa đổi Hiến pháp, làm luật sửa đổi luật, định chương trình xây dựng luật, pháp lệnh; 2) Thực quyền giám sát tối cao việc tuân theo Hiến pháp, luật nghị Quốc hội; xét báo cáo hoạt động Chủ tịch nước, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Tồ án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao; 3) Quyết định kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội đất nước; 4) Quyết định sách tài chính, tiền tệ quốc gia; định dự toán ngân sách nhà nước phân bổ ngân sách nhà nước trung ương, phê chuẩn toán ngân sách nhà nước, quy định, sửa đổi bãi bỏ thứ thuế; 5) Quyết định sách dân tộc, sách tơn giáo Nhà nước; 6) Quy định tổ chức hoạt động Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Tồ án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao quyền địa phương; 7) Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch nước, Phó Chủ tịch nước; Chủ tịch Quốc hội, Phó Chủ tịch Quốc hội uỷ viên Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; phê chuẩn đề nghị Thủ tướng Chính phủ việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tướng, trưởng thành viên khác Chính phủ; phê chuẩn đề nghị Chủ tịch nước danh sách thành viên Hội đồng quốc phòng an ninh; bỏ phiếu tín nhiệm người giữ chức vụ Quốc hội bầu phê chuẩn; 8) Quyết định thành lập, bãi bỏ quan ngang Chính phủ, thành lập mới, nhập, chia, điều chỉnh địa giới tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; thành lập giải tán đơn vị hành - kính tế đặc biệt 9) Bãi bỏ văn Chủ tịch nước, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Tồ án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao trái với Hiến pháp, luật nghị Quốc hội; 10) Quyết định đại xá; 11) Quyết định hàm, cấp lực lượng vũ trang nhân dân, hàm cấp ngoại giao hàm, cấp nhà nước khác, quy định huân chương, huy chương danh hiệu vinh dự nhà nước, 12) Quyết định vấn đề chiến tranh-và hồ bình; quy định tình trạng khẩn cấp, biện pháp đặc biệt khác bảo đảm quốc phòng an ninh quốc gia; 13) Quyết định sách đối ngoại, phê chuẩn bãi bỏ điều ước quốc tế Chủ tịch nước trực tiếp kí Phê chuẩn bãi bỏ điểu ước quốc tế khác kí kết gia nhập theo để nghị Chủ tịch nước; 14) Quyết định việc trưng cầu ý dân Nhiệm kỳ Quốc hội: Điều 71 Hiến pháp năm 2013 quy định: Nhiệm kỳ khoá Quốc hội năm năm Sáu mươi ngày trước Quốc hội hết nhiệm kỳ, Quốc hội khoá phải bầu xong Trong trường hợp đặc biệt, hai phần ba tổng số đại biểu Quốc hội biểu tán thành Quốc hội định rút ngắn kéo dài nhiệm kỳ theo đề nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội Việc d) Chủ tịch Phó Chủ tịch Quốc hội: Là đại biểu Quốc hội Quốc hội bầu vào kỳ họp khóa Quốc hội Chủ tịch Quốc hội chủ tọa phiên họp Quốc hội; ký chứng thực Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội; lãnh đạo công tác Uỷ ban thường vụ Quốc hội; tổ chức thực quan hệ đối ngoại Quốc hội; giữ quan hệ với đại biểu Quốc hội Các Phó Chủ tịch Quốc hội giúp Chủ tịch Quốc hội làm nhiệm vụ theo phân công Chủ tịch Quốc hội e) Ủy ban thường vụ Quốc hội: Điều 73 Hiến pháp năm 2013 quy định: Ủy ban thường vụ Quốc hội quan thường trực Quốc hội Ủy ban thường vụ Quốc hội gồm Chủ tịch Quốc hội, Phó Chủ tịch Quốc hội Ủy viên Số thành viên Ủy ban thường vụ Quốc hội Quốc hội định Thành viên Ủy ban thường vụ Quốc hội khơng thể đồng thời thành viên Chính phủ Ủy ban thường vụ Quốc hội khoá Quốc hội thực nhiệm vụ, quyền hạn Quốc hội khoá bầu raỦy ban thường vụ Quốc hội 3.2 Chủ tịch nước Chủ tịch nước người đứng đấu Nhà nước, thay mặt Nhà nước đổi nội đổi ngoại Chủ tịch nước Quốc hội bâu sốô đại biều Quốc hội, chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Quốc hội, theo nhiệm kỳ Quốc hội Với tư cách nguyên thủ quốc gia, đứng đâu máy Nhà nước, Chù tịch nước có quyền thay mặt Nhà nước đổi ngoại, có quyền: triệu hồi đại sứ đặc mệnh toàn quyên Việt Nam nước ngoài, tiếp nhận đại sứ đặc mệnh toàn quyên nước ngoài, ký kết Điểu ước quốc tế 11 Về đối nội: Chủ tịch nước có quyền để nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Phó chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ, Chánh ản TANDTC, Viện trrởng VKSNDTC Căn vào Nghị quyêt Quộc hội nhiệm, miên nhiệm, cách chức Phó thủ tướng, Bộ trưởng Phó Chánh án, Phó viện trưởng VKSNDTC, Tham phán TANDTC, Kiểm sát viên VKSNDTC, định phong hàm, cấp lực lượng vũ trang, ngoại giao cấp hàm khác nhà nước có quyền thống lĩnh lực lượng vũ trang, lãnh đạo Hội đồng quốc phòng an ninh Chủ tịch nước ban hành lệnh, định để thực nhiệm vụ, quyền hạn Chủ tịch nước có nhiệm vụ quyền hạn sau đây: 1) Công bố Hiến pháp, luật, pháp lệnh; 2) Thống lĩnh lực lượng vũ trang nhân dân giữ chức vụ Chủ tịch Hội đồng quốc phòng an ninh; 3) Đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Phó Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ, Chánh án Tồ án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; 4) Căn vào nghị Quốc hội bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tướng, Bộ trưởng thành viên khác Chính phủ; 5) Căn vào nghị Quốc hội Uỷ ban thường vụ Quốc hội, công bố định tuyên bố tình trạng chiến tranh, cơng bố định đại xá 6) Căn vào nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội, lệnh tổng động viên động viên cục bộ, cơng bố tình trạng khẩn cấp; trường hợp Uỷ ban thường vụ Quốc hội họp được, ban bố tình trạng khẩn cấp nước địa phương; 7) Đề nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội xem xét lại pháp lệnh thời hạn mười ngày kể từ ngày pháp lệnh thơng qua; pháp lệnh Uỷ ban thường vụ Quốc hội biểu tán thành mà Chủ tịch nước 12 khơng trí Chủ tịch nước trình Quốc hội định kì họp gần nhất; 8) Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Chánh án, Thẩm phán Tồ án nhân dân tối cao, Phó Viện trưởng, Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân nhân tối cao 9) Quyết định phong hàm, cấp sĩ quan cấp cao lực lượng vũ trang nhân dân; hàm, cấp đại sứ, hàm, cấp nhà nước lĩnh vực khác; định tặng thưởng huân chương, huy chương, giải thưởng nhà nước danh hiệu vinh dự nhà nước; 10) Cử, triệu hồi đại sứ đặc mệnh toàn quyền Việt Nam; tiếp nhận đại sứ đặc mệnh toàn quyền nước ngoài; tiến hành đàm phán, kí kết điểu ước quốc tế nhân danh Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam với người đứng đầu nhà nước khác; trình Quốc hội phê chuẩn điều ước quốc tế, trừ trường hợp cần trình Quốc hội định; 11) Quyết định cho nhập quốc tịch Việt Nam, cho quốc tịch Việt Nam tước quốc tịch Việt Nam; 12) Quyết định đặc xá Để thực nhiệm vụ quyền hạn mình, Chủ tịch nước có quyền ban hành lệnh định phải phù hợp với hiến pháp, luật, nghị Quốc hội Giúp việc Chủ tịch nước có: Phó Chủ tịch nước, Hội đồng Quốc phịng An ninh, Văn phịng Chủ tịch nước + Phó Chủ tịch nước Quốc hội bầu số đại biểu Quốc hội Phó Chủ tịch nước giúp Chủ tịch nước thực nhiệm vụ Chủ tịch nước uỷ nhiệm thay Chủ tịch nước thực số nhiệm vụ + Hội đồng Quốc phòng An ninh gồm Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy viên Danh sách thành viên Hội đồng Quốc phòng An ninh Chủ tịch nước trình Quốc hội phê chuẩn 13 Hội đồng Quốc phòng An ninh làm việc theo chế độ tập thể định theo đa số Hội đồng Quốc phịng An ninh trình Quốc hội định tình trạng chiến tranh, trường hợp Quốc hội khơng thể họp trình Ủy ban thường vụ Quốc hội định; động viên lực lượng khả đất nước để bảo vệ Tổ quốc; thực nhiệm vụ, quyền hạn đặc biệt Quốc hội giao trường hợp có chiến tranh; định việc lực lượng vũ trang nhân dân tham gia hoạt động góp phần bảo vệ hịa bình khu vực giới 3.3 Chính Phủ Chính phủ quan hành nhà nước cao nhấtt nước CHXHCNVN, thực quyền hành pháp, quan chấp hành Quốc hội Chính phủ chịu trách nhiệm báo cáo trước Quốc hội, Uỳ ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước, đại biều Quốc hội, bầu theo nhiệm kỳ Quốc hội Khi Quốc hội hết nhiệm kì, Chính phủ tiếp tục làm nhiệm vụ Quốc hội khoá thành lập Chính phủ Chính phủ gồm có Thủ tướng, Phó Thủ tướng, trưởng thành viên khác Ngồi Thủ tướng, thành viên khác Chính phủ không thiết đại biểu Quốc hội Quốc hội bầu Thủ tướng Chính phủ - người đứng đầu Chính phủ theo đề nghị Chủ tịch nước số đại biểu Quốc hội có Quốc hội có quyền miễn nhiệm, bãi nhiệm Thủ tướng trước hết nhiệm kì Thủ tướng Chính phủ đề nghị Quốc hội phê chuẩn việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức phó thủ tướng, trưởng thành viên khác Chính phủ Căn vào Nghị phê chuẩn Quốc hội, Chủ tịch nước bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức phó thủ tướng, trưởng thành viên khác Chính phủ 14 Chính phủ chịu giám sát Quốc hội, chịu trách nhiệm trước Quốc hội, báo cáo công tác trước Quốc hội, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước Chính phủ phải tổ chức thực nghị Quốc hội, bảo đảm cho Hiến pháp, luật Quốc hội thực thực tế Chính phủ quản lí mặt hoạt động Nhà nước đời sống xã hội phạm vi tồn quốc Chính phủ có x chức thống quản lí việc thực nhiệm vụ trị, kinh tế, văn hố, xã hội, quốc phịng, an ninh đối ngoại Nhà nước; bảo đảm hiệu lực máy nhà nước từ trung ương đến sở; bảo đảm việc tôn trọng chấp hành Hiến pháp pháp luật; phát huy quyền làm chủ nhân dân nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc, bảo đảm ổn định nâng cao đời sống vật chất văn hoá nhân dân Theo Hiến pháp năm 1992, Chính phủ có nhiệm vụ quyền hạn sau: 1) Lãnh đạo công tác bộ, quan ngang quan thuộc Chính phủ, uỷ ban nhân dân cấp; xây dựng kiện tồn hệ thống thống máy hành nhà nước từ trung ương đến sở; hướng dẫn, kiểm tra Hội dồng nhân dân thực văn quan nhà nước cấp trên; tạo điều kiện để hội đồng nhân dân thực nhiệm vụ quyền hạn theo luật định; đào tạo, bồi dưỡng, xếp sử dụng đội ngũ viên chức nhà nước; 2) Bảo đảm việc thi hành Hiến pháp pháp luật quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, 'đơn vị vũ trang công dân; tổ chức lãnh đạo công tác tuyên truyền, giáo dục Hiến pháp pháp luật nhân dân; 3) Trìnhdự án luật, pháp lệnh dự án khác trước Quốc hội Uỷ ban Thường vụ Quốc hội; 4) Thống quản lí việc xây dựng, phát triển kinh tế quốc dân; thực sách tài chính, tiền tệ quốc gia; quản lí bảo đảm sử dụng có hiệu tài sản thuộc sở hữu tồn dân; phát triển văn hố, giáo dục, y tế, 15 khoa học công nghệ, thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội ngân sách Nhà nước; 5) Thi hành biện pháp bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân, tạo điều kiện cho công dân sử dụng quyền làm trịn nghĩa vụ mình, bảo vệ tài sản, lợi ích Nhà nước xã hội; bảo vệ môi trường; 6) Củng cố tăng cường quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân; bảo đảm an ninh quốc gia trật tự an toàn xã hội; xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân; thi hành lệnh động viên, lệnh ban bố tình trạng khẩn cấp biện pháp cần thiết khác để bảo vệ đất nước; 7) Tổ chức lãnh đạo công tác kiểm kê, thống kê Nhà nước; công tác tra kiểm tra Nhà nước, chống quan liêu, tham nhũng máy Nhà nước; công tác giải khiếu nại, tố cáo cơng dân; 8) Thống quản lí cơng tác đối ngoại; đàm phán, kí kết điều ước quốc tế nhân danh Nhà nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, trừ trường hợp quy định điểm 10 Điều 103; đàm phán, kí, phê duyệt, gia nhập điều ước quốc tế nhân danh Chính phủ; đạo việc thực điều ướz quốc tế mà Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam kí kết gia nhập; bảo vệ lợi ích đáng Nhà nước, lợi ích đáng tổ chức công dân Việt Nam nước ngồi; 9) Thực sách xã hội, sách dân tộc, sách tơn giáo; 10) Quyết định việc điều chỉnh địa giới đơn vị hành cấp tỉnh, thành phố thuộc trung ương; 11) Phối hợp với Mặt trận tổ quốc Việt Nam, đoàn thể nhân dân thực nhiệm vụ, quyền hạn mình; tạo điều kiện để tổ chức hoạt động có hiệu Để thực chức năng, nhiệm vụ quyền hạn mình, Chính phủ có quyền ban hành Nghị quyết, Nghị định Các định Chính phủ phải nửa tổng số thành viên Chính phủ biểu tán thành, 16 trường hợp biểu ngang thực theo phía có ý kiến Thủ tướng Chính phủ 3.4 Tịa án nhân dân Viện kiểm sốt nhân dân a Tồ án nhân dân Tịa án nhân dân quan xét xử nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền tư pháp Tòa án nhân dân gồm Tòa án nhân dân tối cao Tòa án khác luật định Tịa án nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ cơng lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghia, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân * Tòa ản nhân dân tối cao: + Tòa án nhân dân tối cao quan xét xử cao nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam + Tòa án nhân dân tối cao giám đổc việc xét xử Tòa án khác, trừ trường hợp luật định + Tòa án nhân dân tối cao thực việc tổng kết thực tiễn xét xử, bảo đàm áp dụng thống pháp luật xét xừ Đứng đầu Tòa án nhân dân tối cao Chảnh án Toà án nhân dân tối cao, đại biểu Quốc hội Chủ tịch nước giới thiệu để Quốc hội bầu Nhiệm kỳ theo nhiệm kỳ Quốc hội Chánh ản Toà án nhân dân tối cao chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Quốc hội b Viện kiểm sát nhân dân Viện kiểm sát nhân dân thực quyền công tổ kiểm sát hoạt động tư pháp Viện kiểm sát nhân dân gồm Viện kiểm sát nhân dân tối cao Viện kiểm sát khác luật định Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ pháp luật, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích 17 Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân, góp phần bảo đàm pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống Viện kiểm sát nhân dân tổ chức chặt chẽ theo chế độ thủ trưởng, Viện trưởng lãnh đạo, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp chịu lãnh đạo Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao tối cao Quốc hội bầu theo giới thiệu Chủ tịch nước, Phó Viện trưởng kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tối cao Chủ tịch nước bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức theo dề nghị Viện trưởng Viên kiểm sát nhân dân tối cao Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tổi cao chịu trách nhiệm báo cáo cơng tác trước Quốc hội 3.5 Tổ chức quyền nhà nước địa phương a) Hội đồng nhân dân: – Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương – Hội đồng nhân dân huyện – Hội đồng nhân dân thành phố thuộc tỉnh, thị xã, quận – Hội đồng nhân dân xã, phường, thị trấn b) Ủy ban nhân dân: – Tỉnh cấp tương đương: gồm sở, ủy ban, quan khác thuộc Ủy ban nhân dân Văn phòng Ủy ban nhân dân – Huyện cấp tương đương: gồm phòng, ban, quan khác thuộc Ủy ban nhân dân Văn phòng Ủy ban nhân dân – Xã cấp tương đương: ban văn phịng c) Tồ án nhân dân địa phương: – Toà án tỉnh cấp tương đương – Toà án nhân dân huyện d) Viện kiểm sát nhân dân địa phương: Gồm cấp tỉnh huyện 18 Chính quyền Nhà nước địa phương tổ chức theo đơn vị hảnh sau: - Nước chia thành tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Tỉnh chia thành huyện, thành phố thuộc tỉnh thị xã, thành phố trực thuộc Trung ưong chia thành quận, huyện thị xã Huyện chia thành xã, thị trấn; thành phố thuộc tỉnh, thị xã chia thành phường xā; quận chia thành phường - Chính quyền nhà nước địa phương hiều Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân ban, ngành trực thuộc Ủy ban nhân dân, Hội đồng nhân dân quan quyền lực nhà nước địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng nhân dân địa phương, nhân dân địa phương bầu chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương quan nhà nước cấp Hội đồng nhân dân nghị biện pháp đảm bảo thi hành nghiêm chỉnh Hiến pháp pháp luật địa phương, kể hoạch phát triển kinh tế, xã hội, ngân sách, quốc phịng an ninh địa phương, hồn thành nhiệm vụ cấp giao cho làm tròn nghĩa vụ đổi với nước - Ủy ban nhân dân Hội đồng nhân dân bầu quan chấp hành Hội đồng nhân dân, Cơ quan hành nhà nước địa phương chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp pháp luật, văn nhà nước cấp Nghị Hội đồng nhân dân UBND định, thị Chủ tịch UBND lãnh đạo, điều hành hoạt động UBND, làm việc tập thể định theo đa số vấn đề quan trọng Chủ tịch UBND có quyền đình việc thi hành bãi bỏ văn sai trái quan trực thuộc UBND văn UBND cấp dưới, đình chi thi hành Nghị sai trái HĐND cấp để nghị HÐND cập bāi bỏ Nghị IV Các biện pháp xây dựng hồn thiện máy Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam 19

Ngày đăng: 11/06/2023, 00:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w