1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tiểu luȁn luȁt hiến pháp đề tài so sánh các bản hiến pháp việt nam qua các thời kì 1946 1959 1980 1992 2013

36 6 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 1,35 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO TIỂU LUẬN LUẬT HIẾN PHÁP ĐỀ TÀI: SO SÁNH CÁC BẢN HIẾN PHÁP VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KÌ 1946 - 1959 - 1980 - 1992 - 2013 Giáo viên hướng dẫn: NCS.TS Trần Thị Thu Hà Nhóm thực hiện: Hội người bàn cuối TP Hồ Chí Minh - 2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO TIỂU LUẬN LUẬT HIẾN PHÁP ĐỀ TÀI: SO SÁNH CÁC BẢN HIẾN PHÁP VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KÌ 1946 - 1959 - 1980 - 1992 - 2013 Giáo viên hướng dẫn: NCS.TS Trần Thị Thu Hà Nhóm thực hiện: Hội người bàn cuối Séng My - 2253801015183 Nguyễn Bảo Linh - 2253801015154 Lương Trung Kiên - 225301015142 Phạm Minh Thư - 2253801011281 Nguyễn Tùng Chi - 2253801011034 Nguyễn Huỳnh Mẫn Phương - 2253801015256 Vũ Việt Khôi - 2253801015141 Lê Ngọc Thái Khanh - 2253801015133 TP Hồ Chí Minh - 2022 ` MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG SỰ GIỐNG NHAU CỦA NĂM BẢN HIẾN PHÁP QUA CÁC THỜI KÌ Những điểm giống SỰ KHÁC NHAU CỦA NĂM BẢN HIẾN PHÁP QUÁ CÁC TIÊU CHÍ Hồn cảnh đời 10 Bố cục 12 Lời nói đầu 13 Chế độ trị 15 Kinh tế - Văn hóa – Xã hội 16 Quyền người, Quyền công dân 18 Cơ cấu máy nhà nước trung ương 20 Cơ cấu quan nhà nước địa phương 24 Các chế định tòa án viện kiểm sát nhân dân 26 10 Nhiệm vụ…………………………………………28 11 Tính chất ý nghĩa 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………… 30 TỔNG KẾT 31 ` ` ` ` MỞ ĐẦU Hiến pháp đạo luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, có lực pháp lý cao Trải qua từ thời kì đầu lập hiến đến nay, nước ta có năm hiến pháp: 1946, 1959, 1980, 1992, 2013 hiến pháp 2013 hiến pháp cịn hiệu lực tính đến thời điểm Mỗi hiến pháp xác định vấn đề bản, quan trọng nhà nước xã hội, đề nhiệm vụ phương hướng phù hợp với thời kì cho cách mạng Việt Nam Năm Hiến pháp chuẩn mực khác pháp luật Việt Nam qua thời kì Do việc so sánh hiến pháp cần thiết để nhìn rõ điểm tốt phát huy điều chưa tốt thay đổi để phù hợp với bối cảnh đất nước Trong thời kì, quốc gia Luật ln điều quan trọng để quốc gia tồn phát triển, quan trọng người làm ngành nghề liên quan đến luật Trong đó, Luật Hiến pháp môn quan trọng đường học thành tài sinh viên Luật Vậy nên việc hiểu rõ hiến pháp điều tất yếu Để phục vụ cho việc đó, tiểu luận “so sánh hiến pháp qua thời kì” nghiên cứu ` ` QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN CÔNG DÂN Hiến pháp 1946 Hiến pháp 1959 Được quy định chương II, sau chương thể Điều thể coi trọng Nhà nước việc ghi nhận quyền lợi ích nhân dân, tương tự với đa số Hiến pháp quốc gia khác Được quy định chương III Về quyền lợi, lần lịch sử Hiến pháp ghi nhận quyền bình đẳng công dân Việt Nam phương diện CT, KT,VH Thêm vào đó, Hiến pháp năm 1946 có phần tiến quy định “đàn bà ngang quyền với đàn ông mặt”, tự ngôn luận, tự xuất bản, tự tổ chức hội họp, tự tín ngưỡng, tự cư trú, lại nước nước ngồi Về mặt trị, Điều 21 Hiến pháp năm 1946: “Nhân dân có quyền phúc Hiến pháp Hiến pháp năm 1959 bổ sung thêm nhiều quyền khác như: quyền bảo hộ bà mẹ trẻ em (Điều 24), quyền khiếu nại, tố cáo (Điều 29); quyền làm việc (Điều 30) quyền khiếu nại, tố cáo (Điều 29); quyền làm việc (Điều 30) Tuy vậy, nhân dân bị hạn chế khả tham gia vào hoạt động trị sửa đổi Hiến pháp hay định vấn đề quan trọng đất nước Một vấn đề khác chưa có phân biệt hai khái niệm “quyền người” Hiến pháp 1980 Được quy định chương V Hiến pháp 1992 Hiến pháp 2013 Được quy định chương V Được quy định chương II, sau chương chế độ trị Tên gọi chương thay đổi cụm từ “quyền lợi” đứng trước “nghĩa vụ” có thêm từ “cơ bản” Với tên gọi thay đổi thành “Quyền người, quyền nghĩa vụ công dân”, Nhà nước cho thấy mức độ quan tâm ngày nhiều vấn đề nhân quyền Hiến pháp năm 1980 quy định thêm số quyền nghĩa vụ phù hợp với dân chủ Xã hội Chủ nghĩa quyền khám chữa bệnh trả tiền (Điều 61), quyền có nhà (Điều 62), quyền học tập trả tiền (Điều 60)… Tuy đề số quyền mang tính nhân văn cao vậy, quyền Điều 60 Điều 61 khơng mang tính khả thi kinh tế nước nhà cịn khó khăn Hiến pháp năm 1992 khắc phục số hạn chế tư tưởng chủ quan ý chí, từ giải vấn đề kinh tế nan giải cách bổ sung Điều 55: “Nhà nước xã hội có kế hoạch tạo ngày nhiều việc làm cho người lao động", kèm với quyền tư hữu tài sản xác lập trở lại(điều 57) Tiến nữa, Hiến pháp 1992 bổ sung thêm quyền công dân Việt Nam nước ngồi cơng dân nước ngồi cư trú Việt Nam Hiến pháp 2013 rạch rịi bốn nghĩa vụ Nhà nước “cơng nhận, tôn trọng, bảo vệ bảo đảm” Điều 50 Để tạo hội cho công dân thụ hưởng quyền, số quyền bổ sung thêm quyền bỏ phiếu trưng cầu ý dân (Điều 29), quyền bình đẳng giới (Điều 26)… Phạm vi quyền cá nhân mở rộng nhiều hơn, kể đến quyền có nơi hợp pháp (Điều 22), quyền sống môi trường lành 18 ` việc quan hệ “quyền công đến vận mệnh quốc dân” gia” cho thấy quyền tham gia vào hoạt động quản lý nhà nước nhân dân thức ghi nhận Ở mặt khác, đất nước thời điểm lâm vào chiến tranh triền miên nên quyền cơng dân nhìn chung dừng lại mức bản, chưa mở rộng nhiều lĩnh vực (Điều 43), quyền hưởng an sinh xã hội (Điều 34) Lần lịch sử Hiến pháp, Khoản Điều 14, quyền người bỉ hạn chế quan quyền lực nhà nước cao trường hợp trường hợp cần thiết lý quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội 19 ` CƠ CẤU BỘ MÁY NHÀ NƯỚC Ở TRUNG ƯƠNG NGHỊ VIỆN (QUỐC HỘI) Hiến pháp 1946 Hiến pháp 1959 Hiến pháp 1980 Hiến pháp 1992 Hiến pháp 2013 Chương III: gồm 21 điều (Điều 22 đến Điều 42) Nghị viện nhân dân xem quan có quyền cao nước Việt Nam dân chủ Cộng hồ (Điều 22), có nhiệm kỳ kéo dài năm, công dân từ 18 tuổi trở lên bầu Bao gồm: Nghị trưởng, hai Phó Nghị trưởng, 12 uỷ viên thức, uỷ viên dự khuyết Nghị viện có nhiều quyền hạn quan trọng Chương IV: gồm 18 điều (Điều 43 đến Điều 60) Quốc hội “cơ quan quyền lực cao nước Việt Nam dân chủ cộng hoà” (Điều 43) Nhiệm kỳ Quốc hội kéo dài năm (Điều 45) Quốc hội Hiến pháp 1959 quy định có nhiều nhiệm vụ quyền quan trọng Quốc hội có quyền làm Hiến pháp sửa đổi Hiến pháp (Khoản Điều 50) Quốc hội có quan thường trực Uỷ ban thường vụ Quốc hội Quốc hội thành lập Uỷ ban chuyên trách thấy cần thiết Chương VI gồm 16 điều (Điều 82 đến Điều 97) Quốc hội quan đại biểu cao nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Điều 82) Nhiệm kỳ năm (Điều 84) Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Quốc hội theo Điều 82 Điều 83 mở rộng tăng cường so với Hiến pháp 1959 mà cịn có quyền “định cho nhiệm vụ quyền hạn khác, xét thấy cần thiết” Quốc hội cịn bầu Chủ tịch Phó chủ tịch để Chủ toạ phiên họp mà không đương nhiên thành viên quan thường trực Quốc hội Chương VI gồm 18 điều (Điều 83 đến Điều 100) quy định Quốc hội Quốc hội quan đại biểu cao nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Điều 83) Nhiệm kỳ năm (Điều 85) So với Hiến pháp 1980 Hiến pháp 1992 bổ sung thêm quyền hạn nhiệm vụ Quốc hội Về cấu Quốc hội: khôi phục lại chế định Uỷ ban thường vụ Quốc hội chế định Chủ tịch nước Theo Điều 84 Hiến pháp 1992 quy định 14 loại nhiệm vụ, quyền hạn Quốc hội, bỏ quy định “Quốc hội tự định cho nhiệm vụ quyền hạn khác, xét thấy cần thiết” Chương gồm 17 điều (Điều 69 đến Điều 85) Chương Quốc hội không thay đổi nhiều so với Hiến pháp 1992 tính chất pháp lý chức Quốc hội Có thêm nhiều nội dung bổ sung, sửa đổi: Bổ sung thẩm quyền định Quốc hội với hai quan Hội đồng bầu cử quốc gia Kiểm toán nhà nước (Khoản Điều 70) Xác định “Việc kéo dài nhiệm kỳ Quốc hội khơng q mười hai tháng, trừ trường hợp có chiến tranh” (Khoản Điều 71) Thành lập Uỷ ban lâm thời để nghiên cứu, thẩm tra dự án hay điều tra vấn đề định giúp Quốc hội (Điều 78) 20 ` Hiến pháp 1980 Theo sửa đổi bổ sung Điều 91: Uỷ ban thường vụ khơng cịn quyền phê chuẩn, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tướng, Bộ trưởng thành viên khác Chính phủ Quốc hội khơng họp Chỉ trường hợp “Quốc hội họp được”, Uỷ ban thường vụ có quyền định tuyên bố tình trạng chiến tranh nhà nước bị xâm lược CHỦ TỊCH NƯỚC Chủ tịch nước Hiến pháp 1946 có vị trí đặc biệt: vừa Ngun thủ quốc gia, vừa người đứng đầu Chính phủ, ngồi Tổng huy quân đội, Nghị viên Nghị viện nhân dân Nhiệm kỳ Chủ tịch nước năm (Điều thứ 45) Chủ tịch nước có quyền ban hành sắc lệnh có giá trị gần luật, có quyền yêu cầu Hiến pháp 1959 có chương riêng quy định Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hoà (Chương V) Gồm 10 điều (Điều 61 đến Điều 70) Chủ tịch nước không cịn người đứng đầu Chính phủ theo Hiến pháp 1959 mà người đứng đầu Nhà nước, thay mặt nước đối nội đối ngoại (Điều 61) Khác với Hiến pháp 1959, Hiến pháp 1980 bỏ chế định “Chủ tịch nước” mà thiết lập chế định “Hội đồng Nhà nước” Chương VII gồm điều (Điều 98 đến 103) Hội đồng Nhà nước quan cao hoạt động thường xuyên Quốc hội Hội đồng Nhà nước, thông qua Chủ tịch Hội đồng, thay mặt Chương VII gồm điều (Điều 101 đến Điều 108) Hiến pháp 1992 khôi phục chế định riêng biệt Chủ tịch nước Hiến pháp 1959 Chủ tịch nước người đứng đầu Nhà nước, thay mặt nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đối nội đối ngoại (Điều 101) So với Hiến pháp 1959 Hiến pháp 1992, Chương gồm điều (Điều 86 đến Điều 93) Theo Hiến pháp 2013, Chủ tịch nước chế định riêng biệt Chủ tịch nước người đứng đầu Nhà nước, thay mặt nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đối nội đối ngoại (Điều 86) Tại Điều 90 quy định “Chủ tịch nước có quyền tham dự phiên họp Uỷ ban thường vụ Quốc 21 ` CHÍNH PHỦ Nghị viện thảo luận biểu lại dự luật Nghị viện thông qua (Điều thứ 49) Chủ tịch nước chịu trách nhiệm có nhiều quyền hạn lớn, trừ tội phản quốc (Điều 50) Trong Hiến pháp 1959 quy định Chủ tịch nước từ 35 tuổi trở lên, công dân nước Việt Nam dân chủ cộng hoà (Điều 62) Nhiệm kỳ kéo dài theo nhiệm kỳ Quốc hội (Điều 62) Quyền hạn Chủ tịch nước theo Hiến pháp 1959 bị hạn chế so với Hiến pháp 1946 nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đối nội đối ngoại (Điều 98) Hội đồng Nhà nước rộng lớn, “Quốc hội giao cho Hội đồng Nhà nước nhiệm vụ quyền hạn khác, xét thấy cần thiết” (Điều 99) Chủ tịch nước quy định nhiều quyền hạn rộng Nghị số 51/2001/NQ-QH bổ sung quyền ban bố tình trạng khẩn cấp nước địa phương tình trạng Uỷ ban thường vụ Quốc hội khơng thể họp hội, phiên họp Chính phủ”, “Chủ tịch nước có quyền u cầu Chính phủ họp bàn vấn đề mà Chủ tịch nước xét thấy cần thiết để thực nhiệm vụ, quyền hạn Chủ tịch nước” Như cho thấy Hiến pháp 2013 tăng cường khả tham gia hoạt động Chính phủ Chủ tịch nước Chương IV gồm 14 điều (Điều 43 đến Điều 56) quy định Chính phủ Chính phủ quan hành cao tồn quốc Chính phủ bao gồm: Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ Cộng hồ, Phó Chủ tịch Nội (Điều 44) Hiến pháp 1946 tiếp thu đặc điểm chủ yếu thể cộng hồ tổng thống cộng hoà đại nghị để tạo hình thức thể cộng hồ hỗn hợp (cộng hồ lưỡng tính) chưa có giới lúc Chương IV gồm điều (Điều 71 đến Điều 77) quy định Hội đồng Chính phủ Hội đồng Chính phủ theo Điều 71 Hiến pháp 1959 quan chấp hành quan quyền lực nhà nước cao nhất, quan hành nhà nước cao nước Việt Nam dân chủ cộng hoà Bao gồm: Thủ tướng, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Uỷ ban Nhà nước (Điều 72) Theo quy định Hiến pháp 1959, tính chất pháp lý, chức năng, nhiệm Chương VIII gồm điều (Điều 104 đến Điều 112) quy định Hội đồng trưởng Hội đồng trưởng theo Hiến pháp 1980 xác định “Chính phủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, quan chấp hành hành nhà nước cao quan quyền lực nhà nước cao (Điều 104) Hội đồng trưởng gồm: Chủ tịch Hội đồng trưởng, Phó Chủ tịch Hội đồng trưởng, trưởng Chương VIII gồm 19 điều (Điều 109 đến Điều 117) Chính phủ quan chấp hành Quốc hội, quan hành nhà nước cao nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Điều 109) Kế thừa từ Hiến pháp 1959 xây dựng Chính phủ theo quan điểm quyền lực nhà nước tập trung thống cần có phân biệt chức quan nhà nước việc thực quyền: lập pháp, hành pháp, tư pháp Chương gồm điều (Điều 94 đến Điều 101) Chính phủ khẳng định quan thực hành pháp (Điều 94) Hiến pháp 2013 quy định cụ thể vai trị thành viên Chính phủ Điều 95 Thủ tướng Chính phủ quy định trách nhiệm thực chế độ báo cáo trước Nhân dân thông qua phương tiện thông tin đại chúng vấn đề quan trọng thuộc thẩm quyền định Chính phủ 22 ` vụ quyền hạn Chính phủ theo chế độ “Hội đồng” Hội đồng Chính phủ theo Hiến pháp 1959 tổ chức theo mơ hình Chính phủ nước xã hội chủ nghĩa Chủ nhiệm Uỷ ban Nhà nước Có 26 nhóm nhiệm vụ, quyền hạn, có nhiều nhiệm vụ quyền hạn so với Hiến pháp 1959: tổ chức lãnh đạo công tác trọng tài nhà nước kinh tế, tổ chức lãnh đạo công tác bảo hiểm nhà nước,… (Khoản 13, Khoản 14 Điều 107) Thủ tướng Chính Thủ tướng Chính phủ đề cao phủ (Khoản Hiến Điều 98) pháp 1992 việc thành lập Chính phủ Quyền hạn Thủ tướng tăng thêm Hiến pháp 1992: Khoản 2, 4, Điều 114 23 ` CƠ CẤU CƠ QUAN NHÀ NƯỚC Ở ĐỊA PHƯƠNG PHÂN CHIA ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH LÃNH THỔ Hiến pháp 1946 Hiến pháp 1959 Hiến pháp 1980 Hiến pháp 1992 Hiến pháp 2013 Có cấp: bộ, tỉnh, huyện, xã (Điều 57 Chương V Hiến pháp 1946) Chia cấp: 1) Tỉnh, khu tự trị, trực thuộc trung ương 2) Huyện, tp, thị xã 3)Xã, thị trấn ( Điều 78 Chương VII Hiến pháp 1959) Chia làm cấp: 1)Tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, đơn vị hành tương đương 2)Tỉnh chia thành huyện, thuộc tỉnh thị xã; trực thuộc Trung ương chia thành quận, huyện thị xã 3)Huyện chia thành thị xã thị trấn; thành phố thuộc tỉnh, thị xã chia thành phường; quận chia thành phường ( Điều 113 Chương IX Hiến pháp 1980) -Cơ giữ nguyên Hiến pháp 1980 - Chia làm cấp: 1)Tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, đơn vị hành tương đương 2)Tỉnh chia thành huyện, thuộc tỉnh thị xã; trực thuộc Trung ương chia thành quận, huyện thị xã 3)Huyện chia thành thị xã thị trấn; thành phố thuộc tỉnh, thị xã chia thành phường; quận chia thành phường ( Điều 118 Chương IX Hiến Pháp 1992) -Các đơn vị hành nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: 1)Nước chia thành tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương 2)Tỉnh chia thành huyện, thị xã thành phố thuộc tỉnh 3)Thành phố trực thuộc trung ương chia thành quận, huyện, thị xã đơn vị hành tương đương 4) chia thành xã, thị trấn 5)Thị xã thành phố thuộc tỉnh chia thành phường xã 6)Quận chia thành phường Đơn vị hành - kinh tế đặc biệt Quốc hội thành lập -Việc thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới đơn vị hành phải lấy ý kiến Nhân dân địa phương theo trình tự, thủ tục luật định 24 ` HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN UỶ BAN NHÂN DÂN -Khơng có HĐND cấp huyện -Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố, thị xã, xã ( Điều 58 Chương V Hiến pháp 1946) -Các đơn vị hành thành lập HĐND -Các thành phố chia thành khu phố có HĐND theo định Hội đồng Chính Phủ (Điều 79 Chương VII Hiến pháp 1959) -Các đơn vị hành thành lập HĐND.(Điều 113 Chương IX Hiến pháp 1980) -Khơng có ủy ban nhân dân Có Ủy ban hành huyện Là quyền cấp trung gian, khơng hồn chỉnh -Có UBHC cấp xã, tỉnh, thành phố, thị xã -UBHC Hội đồng tỉnh thành phố bầu UBHC huyện Hội đồng xã bầu (Điều 58 Chương V Hiến pháp 1946) -Các đơn vị hành thành lập UBND (Điều 79 Chương VII Hiến pháp 1959) -Các đơn vị hành thành lập UBND (Điều 113 Chương IX Hiến pháp 1980) -Việc thành lập HĐND đơn vị hành luật định ( Điều 118 Chương IX Hiến Pháp 1992) -Việc thành lập UBND đơn vị hành luật định (Điều 113 Chương IX Hiến Pháp 1992) (Điều 110 Chương IX Hiến pháp năm 2013.) -Cấp CQĐP gồm có HĐND tổ chức phù hợp với đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành – kinh tế đặc biệt luật định (Khoản Điều 111 Chương IX Hiến Pháp 2013) -Cấp CQĐP gồm có UBND tổ chức phù hợp với đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành – kinh tế đặc biệt luật định (Khoản Điều 111 Chương IX Hiến Pháp 2013) - 25 ` CÁC CHẾ ĐỊNH TÒA ÁN NHÂN DÂN VÀ VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN Hiến pháp 1946 Hiến pháp 1959 Hiến pháp 1980 Hiến pháp 1992 Hiến pháp 2013 Chức Cơ quan tư pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hoà (Điều 63,chương VI) Cơ quan tư pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hoà (Điều 63,chương VI) Cơ quan xét xử nước Việt Nam dân chủ cộng hoà (Điều 128, chương X) Cơ quan xét xử nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Điều 127, chương X) Cơ quan xét xử nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền tư pháp (Khoản 1, điều 102, chương VIII) Hình thức tổ chức Theo cấp xét xử, án đệ nhị cấp sơ cấp (Khoản 3, điều 63, chương VI ) Theo cấp hành lãnh thổ (Điều 97, chương VIII) Theo cấp hành lãnh thổ (Điều 128, chương X) Theo cấp hành lãnh thổ (Điều 128, chương X) Theo cấp xét xử không phụ thuộc vào địa giới hành (Khoản điều 102, chương VIII) =>Cách thức tổ chức Tòa án mới, phù hợp so với cách thức tổ chức Tịa án theo mơ hình đơn vị hành Chế độ thẩm phán Bổ nhiệm (Điều 64, chương VI) Bầu cử (Điều 98, chương VIII) Bầu cử (Điều 129, chương X) Bổ nhiệm (Điều 128, chương X) Bổ nhiệm (Điều 105, chương VIII) VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN Hiến pháp 1946 khơng có Viện kiểm sát có Viện cơng tố Tịa án Hiến pháp 1959 lần lập Viện kiểm sát Có chức kiểm sát chung kiểm sát hoạt động tư Về giống với hiến pháp 1959, Viện kiểm sát có thêm chức cơng tố (Điều 138, chương X) Quy định Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân địa phương chịu trách nhiệm báo cáo trước Hội đồng nhân dân Hiến pháp năm 2013 kế thừa khẳng định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát thực hành quyền cơng tố kiểm TỒ ÁN NHÂN DÂN 26 ` pháp Đảm bảo thống pháp chế xhcn phạm vi tồn quốc (Điều 105,chương VIII) tình hình thi sát hoạt động tư hành luật địa pháp Hiến phương trả lời pháp năm 1992 chất vấn Đại biểu Hội đồng nhân dân (Điều 140) Bỏ quy định chức kiểm sát chung Viện kiểm sát nhân dân cấp (Điều 137-Nghị số 51/2001/NQ QH ngày 25/12/2001 sửa đổi, bổ sung) 27 ` 10 NHIỆM VỤ Hiến pháp 1946 Hiến pháp 1959 Hiến pháp 1980 Hiến pháp 1992 Hiến pháp 2013 Nhiệm vụ Hiến pháp 1946 xác định Lời nói đầu: “Nhiệm vụ dân tộc ta giai đoạn bảo toàn lãnh thổ, giành độc lập hoàn toàn kiến thiết quốc gia tảng dân chủ” Mang lại quyền tự do, dân chủ cho nhân dân Xác lập nguyên tắc tổ chức hoạt động quyền Phục vụ việc chuẩn bị cho kháng chiến trường kì - Đảm bảo quyền tự do, dân chủ, quyền làm chủ nhân dân - Đảm bảo nguyên tắc tổ chức hoạt động máy nhà nước - Phục vụ xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc, kháng chiến chống Mỹ giải phóng miền Nam Nhiệm vụ Hiến pháp 1980 xác định nửa cuối Lời nói đầu “Tồn dân ta tăng cường đoàn kết, thực Di chúc thiêng liêng Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại, hăng hái tiến lên theo đường lối mà Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV Đảng cộng sản Việt Nam đề ra” - Đảm bảo quyền tự do, dân chủ, quyền làm chủ nhân dân - Hoàn thiện nguyên tắc tổ chức hoạt động máy nhà nước - Phục vụ việc đổi kinh tế tiến trình độ lên chủ nghĩa xã hội - Kế thừa Hiến pháp trước, xây dựng, thi hành bảo vệ Hiến pháp 2013 mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh 28 ` 11 Hiến pháp 1946 TÍNH CHẤT VÀ Ý NGHĨA Hiến pháp 1959 Hiến pháp 1980 Hiến pháp 1992 Hiến pháp 2013 TÍNH CHẤT Mang tính chất dân chủ nhân dân Mang tính chất XHCN Mang đậm tính chất XHCN Mang tính chất XHCN Mang tính chất XHCN Ý NGHĨA Về trị: Hiến pháp trao quyền lực nhà nước vào tay nhân dân, quy định nhiều quyền quan trọng quyền bầu cử, quyền tự do… Về trị: Duy trì ngun tắc quyền lực nhà nước tập trung dân chủ, đảm bảo quyền tự cho công dân, quy định thêm nhiều quyền nghĩa vụ cho cơng dân Về trị: Xác định chất chun vơ sản nhà nước, thể vai trò lãnh đạo Đảng lãnh đạo nhà nước, vai trò tổ chức trịxã hội quan trọng Về trị: Đề cao vai trò Mặt trận Tổ quốc Việt Nam sở trị cho nhân dân Về trị: Củng cố quyền làm chủ nhân dân Về tổ chức hoạt động máy nhà nước: Hiến pháp quy định việc tổ chức Nghị viện nhân dân nhân dân bầu nhằm đảm bảo quyền lợi cho nhân dân Về tổ chức hoạt động máy nhà nước: Hoàn thiện phát triển theo mơ hình Liên Xơ nước hệ thống trị Về tổ chức hoạt động máy nhà nước: Hiến pháp xác định quyền làm chủ tập thể, với tổ chức máy nhà nước giống Liên Xô Về tổ chức hoạt động máy nhà nước: Tiếp tục thực nguyên tắc quyền lực nhà nước thuộc nhân dân, tập trung dân chủ Về tổ chức hoạt động máy nhà nước: Hiến pháp tiếp thu hạt nhân hợp lý học thuyết phân chia quyền lực Về kinh tế: dân giữ vai trò lãnh đạo kinh tế quốc dân Về kinh tế: thực kinh tế quốc dân thành phần: kinh tế quốc doanh thuộc sở hữu tư nhân kinh tế hợp tác xã thuộc sở hữu tập thể Về kinh tế: Thực kinh tế thị trường định hướng XHCN, với nhiều thành phần kinh tế, khuyến khích tổ chức, cá nhân nước đầu tư vào Việt Nam Về kinh tế: Tiếp tục phát triển kinh tế định hướng XHCN 29 ` TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hiến pháp 1946 [2] Hiến pháp 1959 [3] Hiến pháp 1964 [4] Hiến pháp 1989 [5] Hiến pháp 1992 [6] Hiến pháp 2013 [7] Phan Hòa Hiệp(2021) “Quốc hội Việt Nam qua Hiến pháp”, trang thông tin điện tử viện kiểm sát nhân dân tỉnh Gia Lai, truy cập ngày 25/11/2022 [8] Trần Mai Anh(2014) “Một số điểm Hiến pháp năm 2013”, Cổng thông tin điện tử Ngân hàng nhà nước Việt Nam , truy cập ngày 30/11/2022 [9] ThS Nguyễn Tiến Việt(2014) “Những điểm nội dung Hiến pháp 2013 so với Hiến pháp 1992”, Viện khoa học tổ chức Nhà nước , truy cập ngày 20/11/2022 30 ` 31 ` LỜI KẾT Hiến pháp Việt Nam qua năm có thay đổi mặt: từ chế độ trị,kinh - tế xã hội văn hố tới cấu máy nhà nước quyền người thơng qua bảng so sánh trên, chúng em thấy thay đổi hiến pháp qua thời kì, song song với phát triển nhà nước Việt Nam để dần tiến tới nhà nước pháp quyền Không thể phủ nhận tầm quan trọng Hiến pháp tính tới thời điểm Vậy nên, hiến pháp đạo luật có hiệu lực pháp lý cao 32 ... NHÂN DÂN Hiến pháp 1946 Hiến pháp 1959 Hiến pháp 1980 Hiến pháp 1992 Hiến pháp 2013 Chức Cơ quan tư pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hoà (Điều 63,chương VI) Cơ quan tư pháp nước Việt Nam dân chủ... HỒ CHÍ MINH KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO TIỂU LUẬN LUẬT HIẾN PHÁP ĐỀ TÀI: SO SÁNH CÁC BẢN HIẾN PHÁP VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KÌ 1946 - 1959 - 1980 - 1992 - 2013 Giáo viên hướng dẫn: NCS.TS Trần Thị... 9/11 /1946, kỳ họp thứ hai Quốc hội khố I thơng qua Hiến pháp nước ta Hiến pháp 1959 Hiến pháp 1980 Hiến pháp 1992 Hiến pháp 2013 Sau chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954, thực dân Pháp ký với Việt Nam

Ngày đăng: 25/03/2023, 20:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w