1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

So sánh quy trình lập hiến trong 5 bản hiến pháp việt nam và liên hệ nước ngoài

51 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề So sánh quy trình lập hiến trong 5 bản hiến pháp Việt Nam và liên hệ nước ngoài
Tác giả Thập Nguyễn Phương Trinh, Hồ Hoàng Gia Bảo, Đào Minh Hà, Nguyễn Chí Khang, Lê Anh Thư, Phan Thị Phương Trang, Chung Thị Yến Vi
Người hướng dẫn Lưu Đức Quang
Trường học Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh, Trường Đại Học Kinh Tế - Luật
Chuyên ngành Luật Hiến Pháp
Thể loại Tiểu luận bài tập nhóm
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 5,1 MB

Nội dung

Tháng 11/1945, Ban dự thảo đã hoàn thành công việc và Bản dự thảo được công bố cho toàn dân thảo luận 11 1946 và thành lập Ban dự thảo Hiến pháp sửa đổi bao gồm 28 thành viên, do Chủ tịc

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT

Khoa Luật

-TIỂU LUẬN BÀI TẬP NHÓM

MÔN HỌC: LUẬT HIẾN PHÁP

Giảng viên hướng dẫn : Lưu Đức Quang

Trang 2

DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 8:

Họ và tên MSSV Mức độ hoàn thành công việc

Thập Nguyễn Phương Trinh K215022230 90%

Hồ Hoàng Gia Bảo K225032078 100%

Đào Minh Hà K225032085 100%

Nguyễn Chí Khang K225032095 100%

Lê Anh Thư K225032117 100%

Phan Thị Phương Trang K225032119 100%

Chung Thị Yến Vi K225052339 20%

2

Trang 3

MỤC LỤC:

DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 8:

MỤC LỤC:

BÀI TẬP 1:

PHẦN 1 MỞ ĐẦU:

1.1 Ý nghĩa:

1.2 Cơ cấu:

PHẦN 2 NỘI DUNG CHÍNH:

2.1 So sánh quy trình lập hiến của 5 bản Hiến pháp Việt Nam:

2.2 Liên hệ nước ngoài:

PHẦN 3 KẾT LUẬN:

BÀI TẬP 2:

PHẦN 1 MỞ ĐẦU:

1.1 Ý nghĩa:

1.2 Cơ cấu:

PHẦN 2 NỘI DUNG CHÍNH:

2.1 Tóm tắt tình huống:

2.2 Hành vi của các chủ thể và đối tượng liên quan đến vụ án:

2.2.1 Các chủ thể là “mẹ kế’’ Trang và cha ruột Thái:

2.2.2 Nhà nước và những trách nhiệm đối với vụ án:

2.2.3 Những đối tượng có liên quan đến vụ án:

2.2.3.1 Những người hàng xóm sống cạnh căn hộ nơi tội ác diễn ra:

2.2.3.2 Người vợ cũ của đối tượng Thái - mẹ ruột của đứa trẻ:

2.2.3.3 Ban quản lý chung cư Saigon Pearl:

2.2.4 Dư luận xã hội

2.2.4.1 Mức độ quan tâm của dư luận về vấn đề bảo vệ trẻ em trước khi vụ việc của bé Vân An xảy ra:

2.2.4.2 Thái độ của dư luận đối với 2 bị cáo Nguyễn Võ Quỳnh Trang và Nguyễn Kim Trung Thái:

2.2.4.3 Hàng trăm người dân đến tham dự phiên xét xử, gây sức ép về mặt tinh thần cho phiên xét xử:

2.2.4.4 Nhận xét:

2.3 Kết cục cuối cùng của vụ án:

PHẦN 3 KẾT LUẬN:

BÀI TẬP 3:

PHẦN 1 MỞ ĐẦU:

1.1 Ý nghĩa:

1.2 Cơ cấu:

3

Trang 4

PHẦN 2 NỘI DUNG CHÍNH:

2.1 Bầu cử và nguyên tắc bầu cử:

2.1.1 Khái niệm:

2.1.2 Nguyên tắc bầu cử ở Việt Nam được pháp luật bầu cử cụ thể hóa như thế nào?

2.1.2.1 Nguyên tắc phổ thông:

2.1.2.2 Nguyên tắc bình đẳng:

2.1.2.3 Nguyên tắc trực tiếp:

2.1.2.4 Nguyên tắc bỏ phiếu kín:

2.2 Bình luận, đánh giá:

PHẦN 3 KẾT LUẬN:

TÀI LIỆU THAM KHẢO

BÀI TẬP 1:

BÀI TẬP 2:

BÀI TẬP 3:

4

Trang 5

Theo dòng lịch sử lập hiến của nước ta, kể từ khi thành lập nước Việt Nam dân chủcộng hòa đến nay, nước ta đã có 5 bản Hiến pháp, lần lượt qua các năm 1946, 1959,

1980, 1992, 2013 Các bản Hiến pháp này đều có những nét tương đồng cũng như sựkhác nhau trong quy trình lập hiến và ra đời trong những bối cảnh và ở những thờiđiểm lịch sử nhất định nhằm thể chế hóa đường lối cách mạng của Đảng Cộng sảnViệt Nam cho mỗi giai đoạn phát triển của đất nước

Với mục đích là nâng cao kiến thức, chúng tôi quyết định làm đề tài “Quy trình lậphiến trong 5 bản Hiến pháp” Với việc làm rõ đề tài bằng những tiêu chí cụ thể vàđồng thời nhận xét, đánh giá, chúng tôi muốn cho người đọc một cái nhìn tổng quan

về đề tài

1.2 Cơ cấu:

Đề tài được trình bày với 2 nội dung chính: So sánh, nhận xét quy trình lập hiến của

5 bản Hiến pháp Việt Nam và so sánh quy trình lập hiến của Hiến pháp Việt Nam

2013 với Hiến pháp Cộng hoà Pháp

5

Trang 6

vụ cấp bách, cần

Sau chiến thắng Điện Biên Phủ năm

1954 dẫn đến ký kết hiệp định Giơ -

Ne - Vơ (20/7/1954) miền Bắc được hoàn toàn giải phóng nhưng đất nước tạm thời bị chia cắtlàm hai miền

Vào ngày 31/12/1959 tại kỳ họp lần thứ 11, QHkhóa I thông qua bản HP mới Hiến

Sau thắng lợi vĩ đạicủa Chiến dịch Hồ Chí Minh mùa xuân năm 1975, miền Nam được hoàn toàn giải phóng, nước ta thống nhất được 2 miền và tiến hành quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội Do vậy, nước ta cần cómột bản Hiến pháp mới phù hợp hơn với tình hình lúc bấy giờ

Điều kiện kinh tế,

xã hội đất nước không còn phù hợpvới các quy định trong bản Hiến pháp 1980

Sau nhiều lần thảo luận , sửa đổi nội dung của bản Hiếnpháp cũ, ngày 15/4/1992, Quốc hội khoá VIII, tại

kỳ họp thứ XI, đã xem xét và nhất trí thông qua bản Hiến pháp mới

Dựa trên Cưxây dựng đấtrong thời klên xã hội chnăm 1991 củCộng sản Vicùng với kếtổng kết thựqua 25 năm hiện công cumới toàn diệnước đã đặt cầu phải sửasung Hiến pVào ngày 28/11/2013,

Trang 7

phải thực hiện ngay

là xây dựng một bản Hiến pháp vì đó chính là căn cứ cho quyền làm chủ của nhân dân

Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa năm 1946,được Quốc hội thôngqua ngày 9-11-1946

1

pháp sửa đổi được công bốngày 1/1/1960, được Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh công bố Hiến pháp

2

Ngày 18/12/1980, tại kỳ họp lần thứ 7Quốc hội khóa VI

đã nhất trí thông qua Hiến pháp mới.3

20

Trang 8

Bố cục Lời nói đầu, 7

Chủ thể - Nghị viện nhân dân

- Ủy ban dự thảo HP

Không có quy định cụ thể trong Hiến pháp, nhưng ngầm hiểu

là Quốc Hội và Ủy ban dự thảo HP

Theo khoản

120 Hiến Ph

Trang 9

Dựa trên điểm a Điều 70 Hiến Pháp 1946:

- Nghị viện bầu ra một ban dự thảo những điều thay đổi.6

Chỉ có Quốc hội mới có quyền sửa đổi Hiến pháp

Việc sửa đổi phải được ít nhất là hai phần ba tổng số đạibiểu Quốc hội biểuquyết tán thành

-Ít nhất ⅓ tổđại biểu QHquyền quyếtlàm HP, sửa

- QH quyết làm HP, sửakhi có ít nhấ

số đại biểu Qquyết tán thDựa trên khđiều 120 Hi2013:

- QH thành ban dự thảoquyết định s

6

7

8

Trang 10

thành viên,

vụ, quyền h

Uỷ ban dự tDựa vào khođiều 120 Hi2013:

- Ít nhất ⅔ tđại biểu QHquyết tán th

HP được thô

- QH quyết trưng cầu ý HP.Dựa vào khođiều 120 Hi2013:

- QH quyết hạn công bố

9

Trang 11

điểm có hiệuHP.

Chưa quy định vai trò cụ thể trong quytrình lập hiến

Chưa quy định vai trò cụ thể trong quytrình lập hiến

Chương 7 Hiến pháp quy định về Chủ tịch nước Tuynhiên, vai trò cụ thể của Chủ tịch nước trong quy trình lập hiến chưa được quy định trong Hiến pháp

Dựa trên khđiều 120 Hi2013:Chủ tịch nưquyền đề ngHiến Pháp, Hiến Pháp.Dựa trên khđiều 88 Hiến2013:Chủ tịch nưnhiệm vụ côHiến Pháp

10

Trang 12

Vụ Quốc

Hội

trình lập hiến trình lập hiến trình lập hiến quy trình lập hiến 2013:

Ủy ban thườQuốc Hội có

đề nghị làmPháp, sửa đổPháp.Dựa trên khđiều 120 Hi2013: Đưa đề nghlượng thànhnhiệm vụ vàhạn của Uỷ thảo HP cho

Chưa quy định vai trò cụ thể trong quytrình lập hiến

Chương 8 Hiến pháp quy định về Chính phủ Tuy

Dựa trên khđiều 120 Hi2013:

Trang 14

Ngày 24/6/1976, tại kỳ họp đầu tiên của Quốc hội khóa

VI, Quốc hội đã ra

Ngày 30/6/1989, tại kỳ họp thứ V, Quốc hội khóa VIII đã ra Nghị

Dựa trên khđiều 120 Hi2013: Soạnchức lấy ý k

Trang 15

pháp gồm 7 người,

do Chủ tịch Hồ Chí Minh đứng đầu

Tháng 11/1945, Ban

dự thảo đã hoàn thành công việc và Bản dự thảo được công bố cho toàn dân thảo luận

11

1946 và thành lập Ban dự thảo Hiến pháp sửa đổi bao gồm 28 thành viên,

do Chủ tịch Hồ ChíMinh làm Trưởng ban Soạn dự thảo

và công bố dự thảo

để toàn dân thảo luận, đóng góp ý

Nghị quyết về việc sửa đổi Hiến pháp năm 1959 Đồng thời,Uỷ ban dự thảo Hiến pháp được thành lập gồm 36 người, do đồng chí Trường Chinh - Chủ tịch

Uỷ ban Thường vụ

quyết thành lập Ủyban sửa đổi Hiến pháp nhằm sửa đổiHiến pháp một cách toàn diện, phù hợp hơn với tình hình đất nước

Ủy ban sửa đổi Hiến pháp được thành lập gồm 28

Nhân dân và

QH dự thảo

11

15

Trang 16

12

Quốc hội làm Chủ tịch

13

thành viên, do Chủtịch Hội đồng nhà nước Võ Chí Cônglàm Chủ tịch.14

Về cơ bản, QH luôn là cơ quan đóng vai trò quan trọng và quyết định trong quy trình lập hiến HP các năm 1946

1980 và 1992 không quy định cụ thể vai trò của các chủ thể khác như Chủ tịch nước, Uỷ ban thường vụ Quốc hChính phủ, trong quy trình lập hiến

Quy trình lập hiến Hiến pháp năm

1946 quy định trình

tự lập hiến qua năm bước:

B1: Sáng quyền lập hiến (Phê duyệt sửa đổi Hiến pháp)

Tuy Hiến Pháp 1959 không quy định rõ trình tự lập hiến, nhưng được ngầm hiểu theo quy trình 4 bước:

B1: Phê duyệt yêu cầu sửa đổi Hiến pháp (sáng kiến lập hiến)

B2: Công bố dự thảo Hiến pháp sửa đổi cho toàn dânB3: Quốc hội thông qua Hiến pháp

B4: Công bố Hiến pháp đã được sửa đổi

Theo quy địHiến pháp 2chương XI,

120, gồm cóB1: Sáng kihiến B2: Thành l

12

13

14

Trang 17

B2: Bầu ban dự thảoB3: Toàn dân phúc quyết

B4: Thông qua Hiến pháp

B5: Công bố Hiến pháp

16

ban dự thảopháp.B3: Soạn dựHiến pháp.B4: Thông qpháp.B5: Công bốpháp

Nhận xét Bản Hiến pháp năm

1946 là bản Hiến pháp đầu tiên của đấtnước Tuy ra đời trong hoàn cảnh khó khăn với muôn vàn thử thách và đang trong quá trình tái thiết lại đất nước sau

Hiến Pháp năm

1959 là bản hiến pháp được xây dựng theo mô hình

xã hội chủ nghĩa,

nó là bản hiến pháp

xã hội chủ nghĩa đầu tiên của nước

ta, đặt cơ sở pháp

Mặc dù còn nhiều mặt hạn chế nhất định nhưng Hiến Pháp 1980 có ý nghĩa quan trọng trong lịch sử lập hiến nước Việt Nam ta, nó là bản hiến pháp của thời

Hiến pháp 1992 đánh dấu giai đoạnphát triển mới của lịch sử lập hiến Việt Nam.Hiến pháp 1992 thể chế hóa đường lối đổi mới toàn diện, trọng tâm là đổi

Nhìn chungbản HP thì H

2013 quy đị

rõ ràng hơn trình lập hiếvai trò của ctrình tự lập hcải thiện hơdung, bổ sun

16

Trang 18

chiến tranh, nhưng vẫn đáp ứng đầy đủ những yêu cầu tiên quyết mà một bản Hiến pháp cần có, đó

là thể hiện được tinh thần nhà nước là do dân lập ra và do dân làm chủ

Đây còn là một bản Hiến pháp dân chủ, tiến bộ khi đề cập đến quyền phúc quyết của nhân dân trong việc sửa đổi và

lý nền tảng cho sự nghiệp xây dựng xãhội chủ nghĩa nước

ta bỏ qua giai đoạn

tư bản chủ nghĩa

Hiến pháp 1959 đồng thời là cương lĩnh chính trị đấu tranh để thực hiện hòa bình thống nhất nước nhà 18

kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội trong phạm vi nước Việt Nam.Hiến pháp

1980 thể hiện ý chí

và nguyện vọng của nhân dân quyếttâm xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo

vệ tổ quốc Ngoài

ra, hiến pháp 1980 thể chế hóa cơ chế

“ Đảng lãnh đạo, nhân dân làm chủ, nhà nước quản

mới nền kinh tế từ bao cấp quan liêu sang cơ chế thị trường định hướng

xã hội chủ nghĩa

Ngoài ra, Hiến pháp 1992 kế thừa

và phát triển các quy định về quyền con người và quyền và nghĩa vụ công dân từ các bản hiến pháp trước

20

đổi thêm cáluật, thay đổthứ tự các chcho phù hợptăng tính ch

bố cục và kếcủa HP Điềnói ở đây làcác bản HP chỉ quy định

“Quyền và ncủa công dâtrong bản H

2013 đã bổ điều quy địn

18

Trang 19

thành lập Hiến pháp,điều không được thể hiện trong những bản Hiến pháp khác, hoàn toàn nêu lên rõ tinh thần “nhà nước

là của nhân dân” 17

người và đãchế định từ

và nghĩa vụ dân” thành “con người, qnghĩa vụ cơ công dân”

Trang 20

2.2 Liên hệ nước ngoài:

Tiêu chí Hiến pháp Việt Nam 2013 Hiến pháp Cộng Hòa Pháp

Sáng kiến lập hiến Theo khoản 1 Điều 120 Hiến Pháp 2013:

“Chủ tịch nước, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ hoặc ít nhất một phần ba tổng số đại biểu Quốc hội có quyền đề nghị làm Hiến pháp, sửa đổi Hiến pháp.”

Theo điều 89 Hiến Pháp Cộng Hòa P

“Tổng thống, theo đề nghị của Thủ tư

và các thành viên của Nghị viện có qđưa ra sáng kiến sửa đổi Hiến Pháp”2

Quy trình lập hiến Điều 120.

1 Chủ tịch nước, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ hoặc ít nhất một phần ba tổng số đại biểu Quốc hội có quyền đề nghị làm Hiến pháp, sửa đổi Hiến pháp

Quốc hội quyết định việc làm Hiến pháp, sửa đổi Hiến pháp khi có ít nhất hai phần

ba tổng số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành

2 Quốc hội thành lập Ủy ban dự thảo Hiến pháp Thành phần, số lượng thành

Có hai trường hợp:

Trường hợp 1: nếu các nghị sỹ đề ngđổi, tổng thống trình dự thảo sửa đổimỗi viện của Quốc hội để thông qua thủ tục khác nhau, sau đó, sẽ tiến hàntrưng cầu ý dân Trong trường hợp bđồng giữa hai viện Thủ tướng có quytriệu tập một Ủy ban hỗn hợp hai việsoạn thảo một văn bản chung.Trường hợp 2: nếu Chính phủ đưa raxuất sửa đổi, Tổng thống có hai lựa c

22

Trang 21

viên, nhiệm vụ và quyền hạn của Ủy ban

dự thảo Hiến pháp do Quốc hội quyết địnhtheo đề nghị của Ủy ban thường vụ Quốc hội

3 Ủy ban dự thảo Hiến pháp soạn thảo, tổchức lấy ý kiến Nhân dân và trình Quốc hội dự thảo Hiến pháp

4 Hiến pháp được thông qua khi có ít nhất hai phần ba tổng số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành Việc trưng cầu ý dân về Hiến pháp do Quốc hội quyết định

5 Thời hạn công bố, thời điểm có hiệu lựccủa Hiến pháp do Quốc hội quyết định

hoặc Tổng thống hành xử như trên hoTổng thống trình dự thảo sửa đổi trưHội nghị lập hiến (gồm 2 viện Quốc

do Chủ tịch Hạ Nghị viện chủ tọa đểthông qua với 3/5 số phiếu tán thành không cần tổ chức trưng cầu ý dân

23

Nói tóm lại, do sự khác biệt từ hình thức chính thể dẫn đến việc sửa đổi Hiến Pháp Việt Nam 2013 và Hiến Pháp Cộng Hòa

sự khác biệt lớn trong quy trình lập hiến, sửa đổi hiến pháp cụ thể qua số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành và việc trưndân, sự khác biệt khi có quyền đề nghị làm Hiến pháp, sửa đổi Hiến pháp.

23

Trang 22

“Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân”.

Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, hệ thống pháp luật Việt Nam vẫn cònmột số hạn chế, bất cập như: Thiếu tính ổn định, nhiều lĩnh vực các văn bản quy phạmpháp luật được sửa đổi, bổ sung trong thời gian ngắn, dẫn đến khó khăn trong áp dụngpháp luật Tính thống nhất của hệ thống pháp luật chưa cao, còn tồn tại những văn bảnmâu thuẫn, chồng chéo Xây dựng pháp luật chưa thực sự gắn kết với tổ chức thi hànhpháp luật, làm giảm hiệu lực pháp luật Một số công đoạn trong quá trình xây dựngpháp luật chưa thực sự minh bạch Năng lực tổ chức thực thi pháp luật của bộ máy nhànước từ trung ương đến địa phương vẫn còn những hạn chế nhất định

Với vai trò quan trọng của quy trình lập hiến như nói trên, việc hoàn thiện quy trìnhlập hiến ở nước ta là một tất yếu khách quan trong điều kiện xây dựng Nhà nước phápquyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tính tất yếu khách quan đó, bắt nguồn từ các đòihỏi sau:

Một là, xây dựng và hoàn thiện pháp luật về tổ chức và hoạt động của các thiết chếtrong hệ thống chính trị phù hợp với yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hộichủ nghĩa Việt Nam Trong đó, chú trọng các vấn đề như: Đổi mới phương thức lãnhđạo của Đảng đối với xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật; hoàn thiện pháp luật

về tổ chức và hoạt động của các thiết chế trong hệ thống chính trị: Quốc hội, Chínhphủ, Tòa án, Viện Kiểm sát, Mặt trận Tổ quốc, chính quyền địa phương

Hai là, xây dựng và hoàn thiện pháp luật về bảo đảm quyền con người, quyền tự do,dân chủ của công dân Trong đó, chú trọng các vấn đề như: Hoàn thiện pháp luật vềquyền dân sự, chính trị; pháp luật về quyền con người, quyền công dân trong các lĩnhvực: kinh tế, khoa học - công nghệ, giáo dục - đào tạo; pháp luật về quyền giám sát

22

Trang 23

của cơ quan dân cử, của công dân và vấn đề bảo đảm sự tham gia của công dân vàoquản lý nhà nước và xã hội.

Ba là, xây dựng và hoàn thiện pháp luật đáp ứng yêu cầu hoàn thiện thể chế kinh tếthị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế

23

Trang 24

Trẻ em bị xâm hại dưới nhiều hình thức khác nhau như bạo lực, bóc lột, xâm hạitình dục, mua bán, bỏ rơi và nhiều hình thức tổn hại khác.

Những hành vi này không chỉ gây ảnh hưởng tiêu cực đến trẻ em và gia đình có trẻ

bị xâm hại mà kéo theo đó còn là hệ lụy của xã hội Do vậy, cần tăng cường công tácgiáo dục, tuyên truyền, phổ biến luật hình sự, hôn nhân và gia đình, pháp luật về chămsóc, giáo dục, bảo vệ trẻ em và đẩy mạnh công tác phòng chống xâm hại ở trẻ em đếnquần chúng nhân dân Công tác cần sự chung tay, phối hợp giữa các sở, ban ngành vàđoàn thể có liên quan

Cùng với hoạt động quản lý của Nhà nước trong công tác phòng chống xâm hại trẻ

em, Hội bảo vệ quyền trẻ em Việt Nam phát huy vai trò đại diện chăm lo, bảo vệquyền lợi, hợp pháp chính đáng cho trẻ em có nhiều nỗ lực trong quá trình hỗ trợ, tưvấn trực tiếp cho trẻ em là nạn nhân bị xâm hại Hành vi xâm hại trẻ em là vi phạmpháp luật, vi phạm quyền trẻ em, làm tổn hại đến sức khỏe, danh dự, nhân phẩm củacác em và trái với đạo lý truyền thống văn hóa của dân tộc

Trước thực tiễn đó, chúng tôi lựa chọn đề tài “ Phòng chống xâm hại trẻ em “ đểnói lên thực trạng của xâm hại trẻ em thông qua một tình huống có thật, từ đó nói lêntinh thần hiến pháp, nâng cao nhận thức về bảo vệ trẻ em và chuyển tiếp tới hành động

24

Trang 25

mạnh mẽ trong thực tế để không còn những tình trạng xâm hại đến mầm non của tổquốc.

An sống cùng bố và người giúp việc lâu năm, bà Tích, tại chung cư Saigon Pearl Chỉ

3 tháng sau đó, Thái đưa nhân tình là Trang về căn hộ và sống chung như vợ chồng.Một thời gian sau, Thái và Trang đã đuổi việc bà Tích Cho đến khi bé Vân An đượcđưa đến bệnh viện trong tình trạng không còn cứu chữa được, thấy các dấu hiệu khảnghi nên bác sĩ đã yêu cầu bảo vệ chung cư trình báo công an thì sự thật mới được tiếtlộ

Theo lời khai, Trang đã nhiều lần đánh đập bé Vân An bằng hung khí và hành hạbằng những biện pháp tàn nhẫn không thể tưởng tượng Thái cũng nhiều lần chứngkiến con gái bị đánh đập nhưng không can ngăn, thậm chí cùng tham gia chửi bới vàđánh bé Đỉnh điểm vào 22-12-2021, khi đang dạy học cho bé Vân An, tức giận chỉ vì

bé học quá chậm, Trang dùng gậy gỗ dài gần 1m đánh và đá mạnh vào các vùng trọngyếu trên cơ thể bé , sau đó trói tay chân, bắt vừa quỳ vừa học, còn dùng tay tát liên tụclên đầu bé Khi bé gượng dậy ngồi vào ghế học, Trang đã đạp khiến bé ngã xuống nền.Sau 4 tiếng hành hạ, thấy bé nôn ói và lả đi thì Trang vội báo cho Thái Thái đã sơ cứu

và nhờ bảo vệ đưa bé đến bệnh viện nhưng bé không qua khỏi Cũng trong ngày hôm

đó, sau khi biết nhân tình đánh chết con mình, Thái đã xóa hết dữ liệu 4 camera trongcăn hộ để che giấu hành vi phạm tội của Trang

Ngày 28-12-2021, cơ quan điều tra đã khởi tố vụ án, khởi tố bị can Nguyễn VõQuỳnh Trang với tội danh hành hạ người khác, Thái cũng bị cảnh sát bắt khẩn cấpngay sau đó Tội danh này đã gây tranh cãi trong dư luận khi trên thực tế, mức nghiêmtrọng của vụ án cao hơn rất nhiều so với quyết định xét xử của bản án Phải đến khi có

25

Ngày đăng: 25/03/2024, 10:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w