1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân biệt hình thức sở hữu và chế độ sở hữu, phân tích tính tất yếu của việc đa dạng các hình thức sở hữu trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Rút ra ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu

12 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Chủ đề thu hoạch: Phân biệt hình thức sở hữu và chế độ sở hữu, phân tích tính tất yếu của việc đa dạng các hình thức sở hữu trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Rút ra ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu. BÀI LÀM A. PHẦN MỞ ĐẦU Trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam cũng như ở các nước trong hệ thống xã hội chủ nghĩa, đã đồng nhất sở hữu với tư cách là một quan hệ pháp lý với sở hữu là quan hệ kinh tế khách quan. Trước yêu cầu đòi hỏi của thực tiễn hiện nay, chúng ta cần tiếp tục hoàn thiện các vấn đề về sở hữu trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Hình thức và chế độ sở hữu là vấn đề hết sức phức tạp và quan trọng, tác động đến toàn bộ sự phát triển kinh tế và tiến bộ xã hội nước ta. Do vậy, không thể máy móc dựa vào bất kể một tín điều nào để buộc thực tế phải khuôn theo, bất chấp lợi hại, cần phải lấy “thực tiễn làm tiêu chuẩn của chân lý”, mọi giải pháp về sở hữu phải được kiểm nghiệm trong thực tế. Chúng ta chỉ áp dụng những giải pháp đã được thực tế chứng minh là có kết quả rõ rệt Để cập nhật tri thức mới về nội dung sở hữu trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay, góp phần củng cố tri thức lý luận, phương pháp tư duy và tầm nhìn khi giải quyết các vấn đề liên quan đến sở hữu và quan hệ lợi ích trong thực tiễn, chúng ta cần tìm hiểu rõ hơn về sở hữu là gì, phân biệt hình thức sở hữu và chế độ sở hữu, phân tích tính tất yếu của việc đa dạng các hình thức sở hữu trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay. Qua đó rút ra được ý nghĩa của việc nghiên cứu để áp dụng vào thực tiễn hiện nay.

Trang 1

Chủ đề thu hoạch: Phân biệt hình thức sở hữu và chế độ sở hữu, phân

tích tính tất yếu của việc đa dạng các hinh thức sở hữu trong thời kỳ quá độlên chủ nghĩa xã hội Rút ra ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu.

BÀI LÀM

A PHẦN MỞ ĐẦU

Trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam cũng như ở cácnước trong hệ thống xã hội chủ nghĩa, đã đồng nhất sở hữu với tư cách là mộtquan hệ pháp lý với sở hữu là quan hệ kinh tế khách quan Trước yêu cầu đòihỏi của thực tiễn hiện nay, chúng ta cần tiếp tục hoàn thiện các vấn đề về sở hữutrong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Hình thức và chế độ sởhữu là vấn đề hết sức phức tạp và quan trọng, tác động đến toàn bộ sự phát triểnkinh tế và tiến bộ xã hội nước ta Do vậy, không thể máy móc dựa vào bất kểmột tín điều nào để buộc thực tế phải khuôn theo, bất chấp lợi hại, cần phải lấy“thực tiễn làm tiêu chuẩn của chân lý”, mọi giải pháp về sở hữu phải được kiểmnghiệm trong thực tế Chúng ta chỉ áp dụng những giải pháp đã được thực tếchứng minh là có kết quả rõ rệt

Để cập nhật tri thức mới về nội dung sở hữu trong thời kỳ quá độ lên chủnghĩa xã hội ở nước ta hiện nay, góp phần củng cố tri thức lý luận, phương pháptư duy và tầm nhìn khi giải quyết các vấn đề liên quan đến sở hữu và quan hệ lợiích trong thực tiễn, chúng ta cần tìm hiểu rõ hơn về sở hữu là gì, phân biệt hìnhthức sở hữu và chế độ sở hữu, phân tích tính tất yếu của việc đa dạng các hìnhthức sở hữu trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay Quađó rút ra được ý nghĩa của việc nghiên cứu để áp dụng vào thực tiễn hiện nay.

Trang 2

B NỘI DUNG

1 Khái quát chung về hình thức sở hữu và chế độ sở hữu ở Việt Nam

1.1 Khái niệm về hình thức sở hữu.

Hình thức sở hữu là cách thức chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản trongmột chế độ sở hữu Trong chế độ sở hữu có thể có nhiều hình thức sở hữu khácnhau Tương ứng với mỗi hình thức sở hữu có những chủ sở hữu nhất định Mỗihình thức sở hữu có những đặc trưng riêng, nên pháp luật cũng có những quyđịnh riêng thích hợp với mỗi loại hình thức sở hữu cụ thể Pháp luật dân sự ViệtNam quy định mỗi hình thức sở hữu, chủ sở hữu có những cách thức thực hiệncác quyền năng chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản trong những giới hạn vàphạm vi khác nhau.

1.2 Khái niệm về chế độ sở hữu.

Chế độ sở hữu là chế độ pháp lí gồm tổng thể các quy phạm Luật Hiếnpháp quy định hình thức sở hữu đối với của cải vật chất mà trước hết là các tưliệu sản xuất, các tư liệu sinh hoạt, tiêu dùng và các tài sản khác.

2 Phân biệt hình thức sở hữu và chế độ sở hữu.

Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, do tính chất quá độ đặc biệt màchế độ sở hữu sẽ tồn tại nhiều hình thức sở hữu.

Hình thức sở hữu là biểu hiện trên bề mặt xã hội của quan hệ sở hữu Nó làkiểu quan hệ sở hữu cụ thể gắn với điều kiện lịch sử nhất định, là biểu hiện hiệnthực kinh tế - xã hội, thể hiện ra thông qua hoạt động của các chủ thể kinh tế.

Chế độ sở hữu được hiểu là một hệ thống cấu trúc mang tính nguyên tắctổng thể, do Nhà nước xác lập, trong đó đảm bảo những điều kiện cho các hìnhthức sở hữu cùng tồn tại, vận động, tương tác lẫn nhau, phản ánh kết quả tácđộng khách quan của lực lượng sản xuất, do trình độ lực lượng sản xuất quyđịnh, đồng thời phản ánh bản chất của chế độ xã hội tương ứng của quốc gia đó.

Trang 3

Chế độ sở hữu bao gồm các quyền như quyền sở hữu, quyền chiếm hữu,quyền quản lý kinh doanh (quyền sử dụng), quyền thực hiện lợi ích kinh tế,quyền kiểm soát, quyền định đoạt tài sản, quyền chuyển nhượng, mua - bán tàisản (hữu hình và vô hình), quyền thừa kế, cho, biếu, tặng tài sản… Trong đó, cóhai nhóm quyền quan trọng là quyền sở hữu và quyền sử dụng Hai nhóm quyềnnày có thể thống nhất ở một chủ thể, hoặc có thể tách rời ở nhiều chủ thể Hìnhthức sở hữu là biểu hiện trên bề mặt xã hội của quan hệ sở hữu, thể hiện ra thôngqua hoạt động của các chủ thể sở hữu Trong nền kinh tế quá độ của thời kỳ quáđộ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay do trình độ phát triển chưa cao, chưađồng đều của lực lượng sản xuất mà còn tồn tại khách quan cả chế độ sở hữu tưnhân (chế độ tư hữu) với nhiều hình thức sở hữu như: hình thức sở hữu tư nhâncủa cá thể, của hộ gia đình, của tiểu chủ, của nhà tư bản (sở hữu tư nhân tư bản),của tập đoàn tư bản… và cả chế độ sở hữu xã hội (chế độ công hữu) với cáchình thức sở hữu như: sở hữu toàn dân, sở hữu nhà nước, sở hữu tập thể…, đồngthời còn có hình thức sở hữu hỗn hợp là hình thức sở hữu đan xen các hình thứcsở hữu trong cùng một đơn vị kinh tế Đó là cơ sở tồn tại của nhiều thành phầnkinh tế.

Ví dụ: Tổng công ty cổ phần đầu tư phát triển xây dựng (DIC CORP) có sựtham gia vốn của Nhà nước là 49,6%.

Xét trong mối quan hệ với sự phát triển, mỗi kiểu chế độ sở hữu có ưuđiểm và hạn chế đặc trưng Tuy nhiên, cần hết sức chú ý là, trong hiện thực, việcđối lập công hữu và tư hữu một cách trừu tượng, cực đoan, cứng nhắc, tuyệt đốihóa khi các chế độ sở hữu ấy chưa chấm dứt vai trò lịch sử của nó, nhất là trong

thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, tất sẽ dẫn tới triệt tiêu ưu điểm và dư địa

phát huy vai trò của từng chế độ sở hữu trong giải phóng nguồn lực, từ đó màkìm hãm sự phát triển, thậm chí thụt lùi.

Chế độ sở hữu trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiệnnay chưa phải là chế độ công hữu hoàn thiện Trong chế độ sở hữu của thời kỳquá độ này, bao hàm, đan xen cùng tồn tại, cùng phát triển của cả những hình

Trang 4

thức sở hữu thuộc chế độ công hữu, vừa có những hình thức sở hữu thuộc chếđộ tư hữu Mỗi hình thức sở hữu đều thể hiện vai trò nhất định trong việc thúcđẩy quá trình giải phóng mọi nguồn lực, đó là một tất yếu Tất yểu này được quyđịnh bởi chính trình độ lực lượng sản xuất và hoàn cảnh trình độ phát triển lịchsử khách quan của chính chúng sinh ra Không thể thúc đẩy các hình thức sờhữu vượt quá trình độ của lực lượng sản xuất tương ứng theo cách dùng mệnhlệnh hành chính để gượng ép sự hình thành chế độ sở hữu mới.

Tóm lại ở Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội không phảicó hai chế độ sở hữu mà chỉ có một chế độ sở hữu phản ánh tính đặc thù của thờikỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, trong đó bao gồm cả các hình thức sở hữu thuộcchế độ công hữu và các hình thức sở hữu thuộc chế độ tư hữu.

3 Tính tất yếu của việc đa dạng các hình thức sở hữu trong thời kỳquá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay.

Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghiã xã hội ở Việt Nam là thời kỳ cải biếncách mạng sâu sắc, toàn diện và triệt để về mọi mặt Từ xã hội cũ sang xã hộimới xã hội chủ nghĩa Thời kỳ đó bắt đầu từ khi giai cấp vô sản lên nắm chínhquyền Cách mạng vô sản thành công vang dội và kết thúc khi đã xây dựng xongcơ sở kinh tế chính trị tư tưởng của xã hội mới Đó là thời kỳ xây dựng từ lựclượng sản xuất mới dẫn đến quan hệ sản xuất mới, quan hệ sản xuất mới hìnhthành lên các quan hệ sở hữu mới Từ cơ sở hạ tầng mới hình thành nên kiếntrúc thượng tầng mới Song trong một thời gian dài chúng ta không nhận thứcđúng đắn về chủ nghĩa xã hội về quy luật sản xuất phải phù hợp với tính chất vàtrình độ phát triển của lực lượng sản xuất Sự phát triển của lực lượng sản xuấtvà quan hệ sản xuất tạo nên tính đa dạng hoá các loại hình sở hữu ở Việt Nam từđó tạo nên tính đa dạng của nền kinh tế nhiền thành phần Thực tế cho thấy mộtnền kinh tế nhiều thành phần phải bao gồm nhiều hình thức sở hữu chứ khôngđơn thuần là hai hình thức sở hữu trong giai đoạn xưa kia

Với mục tiêu xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa thì vấn đề quan trọng nhấtlà tìm phương thức thể chế hóa chế độ sở hữu, hình thức sở hữu trong nền kinh

Trang 5

tế thị trường sao cho tăng trưởng, phát triển tối ưu; đất nước phát triển bền vững,sáng tạo; nhân dân thực sự là chủ nhân của đất nước, vì vậy, trong nền kinh tếquá độ chế độ sở hữu bao hàm, đan xen cùng tồn tại, cùng phát triển của cảnhững hình thức sở hữu thuộc chế độ công hữu, của cả những hình thức sở hữuthuộc chế độ tư hữu và hình thức sở hữu hỗn hợp Trong thời kỳ quá độ này,mỗi hình thức sở hữu đều thể hiện vai trò nhất định trong việc thúc đẩy quá trìnhgiải phóng, huy động và sử dụng hiệu quả mọi nguồn lực xã hội Đó là một tấtyếu khách quan Tất yếu kinh tế này được quy định bởi chính trình độ phát triểnnhất định của lực lượng sản xuất và điều kiện lịch sử - cụ thể của nước ta trongthời kỳ quá độ quy định Không thể duy ý chí bằng mệnh lệnh hành chính xóabỏ chế độ sở hữu cũ, hình thức sở hữu cũ và thúc đẩy hình thành chế độ sở hữumới, các hình thức sở hữu mới vượt quá lực lượng sản xuất tương ứng Khôngthể xóa bỏ ngay chế độ tư hữu một cách chủ quan, duy ý chí vì “không thể làmcho lực lượng sản xuất hiện có tăng lên ngay lập tức đến mức cần thiết để xâydựng một nền kinh tế công hữu Cho nên sẽ chỉ có thể cải tạo xã hội hiện naymột cách dần dần và chỉ khi nào đã tạo nên được một khối lượng tư liệu sản xuấtcần thiết cho việc cải tạo đó thì khi ấy mới thủ tiêu được chế độ tư hữu” “Mộtchế độ xã hội không bao giờ mất đi trước khi tất cả những lực lượng sản xuất màchế độ xã hội đó tạo địa bàn cho phát triển chưa được phát triển, những quan hệsản xuất mới, cao hơn, không bao giờ xuất hiện trước khi những điều kiện tồntại vật chất của những quan hệ đó chưa chín muồi trong lòng bản thân xã hộicũ” Ở nước ta, trình độ phát triển lực lượng sản xuất không đồng đều trong cácngành, các vùng, vì vậy, tất yếu còn tồn tại nhiều chế độ sở hữu, nhiều hình thứcsở hữu khác nhau Việt Nam đang trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thịtrường, nhưng trong quá trình chuyển đổi đó còn gặp rất nhiều khó khăn như:nạn thất nghiệp gia tăng tệ nạn xã hội ngày càng nhiều Trong nền kinh tế thịtrường nhiều nhà sản xuất kinh doanh không hiểu quy luật cung cầu nên dễ dẫnđến khủng hoảng kinh tế, làm cho sản xuất mất ổn định Kinh tế thị trường cũngđẩy nhanh sự phân biệt giàu nghèo, bất bình đẳng trong xã hội Bên cạnh đó thì

Trang 6

tài nguyên thiên nhiên cũng bị khai thác một cách bừa bãi, gây ô nhiễm môitrường

Từ thực trạng trên thì trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Namtất yếu phải đảm bảo tính đa dạng một cách lâu dài của các hình thức sở hữu.Đảm bảo tính đa dạng, ổn định, lâu dai của các hình thức sở hữu là yêu cầu củakinh tế thị trường, đồng thời cũng là yêu cầu phát triển phù hợp với bản chấtthời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Trong thời kỳ quá độ mỗi hìnhthức sở hữu đều có vai trò quan trọng và cần được tôn trọng để thúc đẩy, giảiphóng sức sản xuất Chế độ công hữu hoàn thiện sẽ được xác lập theo đúng quyluật khách quan và là quá trình phát triển lâu dài.

Sau 35 năm đổi mới đất nước theo định hướng xã hội chũ nghĩa, nước tađã khẳng định tính đúng đắn của đường lối đổi mới, của chính sách đa dạng hoácác hình thức sở hữu do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo toàn dân thực hiện.Thực tiễn cho thấy một nền kinh tế nhiều thành phần đương nhiên phải bao gồmnhiều hình thức như sở hữu:

- Sở hữu toàn dân (hay sở hữu nhà nước): Đây là hình thức sở hữu xã hội

chủ nghĩa có vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân Nó bao quát những tưliệu sản xuất chủ chốt quyết định sự phát triển của nền kinh tế.

Ví dụ: Tài sản thuộc sở hữu toàn dân bao gồm: Đất đai, rừng núi, sông hồ,nguồn nước, tài nguyên trong lòng đất, nguồn lợi ở vùng biển, thềm lục địa vàvùng trời, tài sản do Nhà nước đầu tư vào các công trình, các lĩnh vực kinh tế,kỹ thuật, quốc phòng, ngoại giao …

Tài sản thuộc sở hữu toàn dân là tài sản chung của toàn xã hội Chủ thể củasở hữu này là toàn thể nhân dân mà Nhà nước là đại diện Nhà nước với tínhcách là đại diện chủ sở hữu của toàn dân định đoạt tài sản của Nhà nước, thựchiện thẩm quyền của nhân dân đối với tài sản đó Nhà nước là chủ thể thốngnhất và duy nhất đối với tất cả tài sản thuộc sở hữu Nhà nước Nhà nước giao tàisản thuộc sở hữu của mình cho các tập thể, cá nhân sử dụng theo quy định của

Trang 7

pháp luật và hiệu quả Chẳng hạn như đất đai là tài sản đặc biệt thuộc sở hữutoàn dân Nhà nước thống nhất quản lý toàn bộ đất đai theo quy hoạch và phápluật, bảo đảm sử dụng theo quy định của pháp luật, bảo đảm sử dụng đúng mụcđích và có hiệu quả Trong điều kiện kinh tế nhiều thành phần theo cơ chế thịtrường cần phải củng cố và tăng cường sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể Bởi vìchỉ có phát huy ưu thế của các thành phần kinh tế này thông qua cạnh tranh lànhmạnh thì mới chế ngự mặt tiêu cực của sở hữu tư nhân

-Sở hữu tập thể: Đây là loại hình sở hữu xã hội chủ nghĩa gần giống với sở

hữu toàn dân Tuy nhiên nó có những điểm khác so với sở hữu toàn dân về chủthể, phương pháp hình thành, phạm vi các đối tượng tài sản và trật tự quản lý.

Ví dụ: Sở hữu tập thể bao gồm sở hữu của các hợp tác xã sản xuất, kinhdoanh trong các lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải, xâydựng

Tài sản thuộc sở hữu tập thể là tài sản không nằm trong diện sở hữu tuyệtđối của Nhà nước và được sử dụng để tiến hành các hoạt động sản xuất tươngứng hay phục vụ các nhu cầu sản xuất, văn hóa, đời sống của các thành viêntrong tập thể.

- Sở hữu cá nhân: Hình thức sở hữu này cũng được xác định là một loại

hình sở hữu xã hội chủ nghĩa Nguồn chủ yếu của sở hữu này là kết quả lao độngcủa cá nhân và phần quỹ tiêu dùng xã hội mà cá nhân được hưởng Tài sản thuộcsở hữu cá nhân chủ yếu là những sản phẩm tiêu dùng Chủ thể của sở hữu cá

nhân là các thành viên trong xã hội trực tiếp tham gia lao động sản xuất Sở hữu

cá nhân bắt nguồn từ lao động do có sự tham gia lao động xã hội mà có Nguồncủa sở hữu cá nhân là thu nhập do lao động và các thu nhập chính đáng khác.Sản phẩm thuộc kinh tế phụ gia đình cũng thuộc vào sở hữu cá nhân Người làmkinh tế phụ gia đình là cán bộ, công nhân viên nhà nước, xã viên hợp tác xã tựbỏ sức lao động của mình không gắn với bóc lột sức lao động của người khác

Trang 8

- Sở hữu tư nhân: là sở hữu của lao động cá thể, tư bản tư nhân trong nông

nghiệp, công nghiệp, dịch vụ, giao thông vận tải Thừa nhận và bảo vệ sự tồn tạivà phát triển của sở hữu tư nhân đối với tư liệu sản xuất là một bước phát triểntrong chế độ kinh tế nước ta Khi mà việc tồn tại nhiều hình thức sở hữu đối vớitư liệu sản xuất còn là khách quan, phù hợp với trình độ phát triển của lực lượngsản xuất nước ta trong giai đoạn hiện nay mà chủ trương xoá bỏ tư hữu, pháttriển sở hữu toàn dân thuần khiết, nhất là các thành phần kinh tế xã hội chủnghĩa này chưa đủ sức giải quyết mọi vấn đề kinh tế – xã hội thì chẳng nhữngkiềm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất mà sở hữu toàn dân cũng bị suyvong vì cung cách quản lý hành chính mệnh lệnh, độc quyền Thừa nhận và bảovệ sở hữu tư nhân là nhằm giải phóng mọi năng lực sản xuất, hỗ trợ, bổ sungcho kinh tế xã hội chủ nghĩa.

- Sở hữu hỗn hợp, Trong cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá

độ lên chủ nghĩa xã hội, chúng ta có dự kiến phát triển kinh tế tư bản Nhà nướcdưới nhiều hình thức Mục đích chính sách kinh tế của Nhà nước là làm cho dângiàu nước mạnh, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu vật chất và tinh thần củanhân dân trên cơ sở giải phóng mọi năng lực sản xuất, phát huy mọi tiềm năngcủa các thành phần kinh tế: kinh tế quốc doanh, kinh tế tập thể, kinh tế cá thể,kinh tế tư bản tư nhân và kinh tế tư bản nhà nước dưới nhiều hình thức.

Trong nền kinh tế nhiều thành phần mỗi hình thức nói trên có địa vị và vaitrò khác nhau Địa vị của chúng phụ thuộc vào sự phát triển của lực lượng sảnxuất, tiến trình của nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng xãhội chủ nghĩa Thừa nhận đa dạng hoá các loại hình sở hữu không đồng nghĩavới sự chấp nhận chế độ người áp bức bóc lột con người Việc xây dựng nềnkinh tế thị trường không thể tách rời việc đa dạng hoá các hình thức sở hữu về tưliệu sản xuất Tuy nhiên kinh tế thị trường mà chúng ta đang xây dựng là nềnkinh tế theo định hướng xã hội chũ nghĩa, chính vì vậy việc đa dạng hoá cáchình thức sở hữu mang nét độc đáo riêng Sự hình thành và phát triển một cách

Trang 9

đa dạng các hình thức sở hữu cho phép giải phóng được các năng lực sản xuất,thúc đẩy sản xuất phát triển, cải thiện đời sống nhân dân

4 Ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu

Qua nghiên cứu nội dung các hình thức sở hữu trong thời kỳ quá độ lên chủnghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay bản thân nhận thấy: Sự sáng suốt của ĐảngCộng sản đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại và nhân dân Việt Nam Ngaytừ khi thành lập đảng năm 1930, trong Cương lĩnh chính trị của mình, ĐảngCộng sản Việt Nam đã chủ trương: Tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ nhândân do giai cấp công nhân lãnh đạo, tiến lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua giai đoạntư bản chủ nghĩa Tại Đại hội toàn quốc lần thứ XI của Đảng, trong Cương lĩnhxây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội (bổ sung, pháttriển năm 2011), Đảng ta một lần nữa khẳng định: “Đi lên chủ nghĩa xã hội làkhát vọng của nhân dân ta, là sự lựa chọn đúng đắn của Đảng Cộng sản ViệtNam và Chủ tịch Hồ Chí Minh, phù hợp với xu thể phát triển của lịch sử” Theođó, Đảng ta đã nhận thức và vận dụng đúng đắn hơn quy luật quan hệ sản xuấtphù hợp với trình độ phát triển nhất định của lực lượng sản xuất; thực hiện chínhsách nhất quán lâu dài phát triển nền kinh tế quá độ với nhiều hình thức sở hữu,nhiều thành phần kinh tế; phân biệt rõ quan hệ sở hữu và quan hệ chiếm hữu;chủ thể sở hữu, đối tượng sở hữu ; nội dung kinh tế và nội dung pháp lý của sởhữu; chế độ sở hữu, loại hình sở hữu, hình thức sở hữu; quyền sở hữu và quyềnsử dụng (quyền sản xuất - kinh doanh); thể chế sở hữu và hoàn thiện thể chế sởhữu trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.

Tuy nhiên, trước yêu cầu đòi hỏi của thực tiễn hiện nay, chúng ta cần tiếptục hoàn thiện các vấn đề về sở hữu trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ởViệt Nam chúng ta cần:

Thứ nhất, bổ sung, hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật, các bộ

quy tắc, luật lệ để xác định chủ sở hữu, đối tượng sở hữu; phạm vi quan hệ sởhữu, hình thức sở hữu và chế độ sở hữu; lợi ích của chủ sở hữu và người sửdụng; các quy tắc điều chỉnh, công cụ điều chỉnh và chế định các hành vi chiếm

Trang 10

hữu, sử dụng, định đoạt đối tượng sở hữu Đó là tiếp tục hoàn thiện thể chế:quyền tài sản của công dân và doanh nghiệp; tài sản công và tài sản công tạidoanh nghiệp; sở hữu, sử dụng đất đai và các tài nguyên khác và thể chế về sởhữu trí tuệ

Thứ hai, hoàn thiện vị trí, vai trò, chức năng, năng lực, quyền tài sản,

nguyên tắc sử dụng quyền tài sản; nguyên tắc bảo vệ quyền sở hữu và lợi ích củachủ sở hữu hoặc đại diện chủ sở hữu; nguyên tắc sử dụng tài sản và phương thứcthực hiện lợi ích của các chủ thể tham gia.

Thứ ba, Tiếp tục hoàn thiện thể chế sở hữu tài sản của Nhà nước và doanh

nghiệp Nhà nước Đi đôi với rà soát, bổ sung là thực hiện xây dựng mới thể chếđảm bảo sự tách bạch rõ giữa quyền tổ chức sản xuất kinh doanh với nghĩa vụbảo hộ và phát hiển sở hữu nhà nước; giữa nhiệm vụ sản xuất kinh doanh vớinhiệm vụ chính trị, công ích để không tạo ra những “sân sau” không cần thiếtgây thất thoát nguồn lực của nhân dân và méo mó các quan hệ thị trường trongthực hiện sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhà nước Tiếp tục hoàn thiệnthể chế sử dụng đất đai và các loại tài nguyên khác Xây dựng các quy định vềtrách nhiệm và giới hạn quyền lực của bộ máy nhà nước trong thực hiện quyềnđại diện sở hữu toàn dân về đất đai Trong đó, những quy định về trách nhiệmcủa cán bộ, công chức trong thực hiện quyền đại diện sở hữu toàn dân vê đất đaikhi thực hiện công vụ, công chức trong xây dựng quy hoạch, tổ chức thực hiệnđền bù giải phóng mặt bằng, trong thực hiện phát triển kinh tế - xã hội, nhiệm vụan ninh quốc phòng cần phải được làm rõ hơn, tránh hiện tượng lạm dụngquyền lực vừa gây thất thoát nguồn lực, vừa gây bức xúc trong xã hội Thúc đẩycác thành phần kinh tế phát triển, tạo mọi điều kiện thuận lợi, đúng pháp luật đểthu hút đầu tư trong và ngoài nước như: tạo điều kiện về cơ sở hạ tầng để thuậntiện trong việc giao thương hàng hóa giao thông, thủy lợi, điện, nước, ưu đãi vềthu,… Chăm lo bồi dưỡng, xây dựng đội ngũ công nhân lành nghề, có trình độchuyên môn cao, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội như: Đào tạo nghềcho lao động chưa có tay nghề phù hợp với yêu cầu của doanh nghiệp; bồi

Ngày đăng: 09/07/2024, 16:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w