1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc trưng về sở hữu và thành phần kinh tế của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Rút ra ý nghĩa lý luận và thực tiễn của vấn đề nghiên cứu.

13 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Chủ đề bài thu hoạch: Đặc trưng về sở hữu và thành phần kinh tế của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Rút ra ý nghĩa lý luận và thực tiễn của vấn đề nghiên cứu. BÀI LÀM 1. Mở đầu Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta là nền kinh tế có nhiều hình thức sở hữu khác nhau. Với sự tồn tại đa dạng hóa các hình thức sở hữu trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thì tất yếu nền kinh tế đó có nhiều thành phần kinh tế. Các chủ thể thuộc các thành phần kinh tế được tự chủ sản xuất kinh doanh và chịu sự điều tiết của các quy luật thị trường, luật pháp của Nhà nước. Giữa các chủ thể vừa có sự hợp tác, vừa có cạnh tranh và được bình đẳng trước pháp luật. Mỗi thành phần kinh tế có vị trí, vai trò quan trọng khác nhau, trong đó thành phần kinh tế nhà nước giữ vị trí, vai trò then chốt, thành phần kinh tế tư nhân là một động lực quan trọng của nền kinh tế.

Trang 1

Chủ đề bài thu hoạch: Đặc trưng về sở hữu và thành phần

kinh tế của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủnghĩa Việt Nam Rút ra ý nghĩa lý luận và thực tiễn củavấn đề nghiên cứu.

BÀI LÀM1.Mở đầu

Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nướcta là nền kinh tế có nhiều hình thức sở hữu khác nhau Với sự tồntại đa dạng hóa các hình thức sở hữu trong nền kinh tế thị trườngđịnh hướng xã hội chủ nghĩa thì tất yếu nền kinh tế đó có nhiềuthành phần kinh tế Các chủ thể thuộc các thành phần kinh tếđược tự chủ sản xuất kinh doanh và chịu sự điều tiết của các quyluật thị trường, luật pháp của Nhà nước Giữa các chủ thể vừa cósự hợp tác, vừa có cạnh tranh và được bình đẳng trước pháp luật.Mỗi thành phần kinh tế có vị trí, vai trò quan trọng khác nhau,trong đó thành phần kinh tế nhà nước giữ vị trí, vai trò then chốt,thành phần kinh tế tư nhân là một động lực quan trọng của nềnkinh tế.

2.Nội dung

2.1 khái niệm

Sở hữu là quan hệ giữa con người với con người trong quátrình sản xuất và tái sản xuất xã hội trên cơ sở chiếm hữu nguồnlực của quá trình sản xuất và kết quả lao động tương ứng củaquá trình sản xuất hay tái sản xuất ấy trong một điều kiện lịch sửnhất định.

Thành phần kinh tế là khu vực kinh tế, kiểu quan hệ kinhtế dựa trên một hình thức sở hữu nhất định về tư liệu sản xuất.mỗi thành phần kinh tế là một bộ phận cấu thành của nền kinh tếquốc dân.

Trang 2

Kinh tế thị trường là trình độ phát triển cao của kinh tếhàng hóa, trong đó toàn bộ các yếu tố "đầu vào" và "đầu ta" củasản xuất đều được thực hiện thông qua thị trường.

Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở ViệtNam là nền kỉnh tế thị trường mà trong nó, hoạt động sản xuấtkinh doanh của các chủ thể kinh tế cũng như quản lý của Nhànước ngoài nguyên tắc tuân thủ các quy luật thị trường còn hàmchứa, gắn với và hướng tới những giá trị cơ bản của chủ nghĩa xãhộỉ.

2.2 Đặc trưng về sở hữu và thành phần kinh tế củanền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ViệtNam

Nói về sở hữu là trong đó có chủ thể sở hữu, đối tượng sởhữu và lợi ích từ đối tượng sở hữu Mục đích của chủ sở hữu lànhằm thực hiện những lợi ích từ đối tượng sở hữu Khác với việcchiếm hữu các sản phẩm tự nhiên, sở hữu phản ánh việc chiếmhữu trước tiên các nguồn lực của sản xuất, tiếp đến là chiếm hữukết quả của lao động trong quá trình sản xuất và tái sản xuất xãhội Trong quá trình tái sản xuất, sở hữu bao hàm nội dung kinhtế và nội dung pháp lý Về nội dung kinh tế, sở hữu là cơ sở, làđiều kiện của sản xuất, khi có sự thay đổi phạm vi và quy mô cácđối tượng sở hữu, địa vị của các chủ thể sở hữu sẽ thay đổi trongđời sống xã hội hiện thực Về pháp lý, sở hữu thể hiện những quyđịnh mang tính chất pháp luật về quyền hạn, nghĩa vụ của chủthể sở hữu.

Trước đổi mới: Coi sở hữu xã hội chủ nghĩa về tư liệu sảnxuất là mục tiêu của xây dựng xã hội chủ nghĩa Do đó, đã nhanhchóng thiết lập chế độ công hữu xã hội chủ nghĩa với hai hìnhthức sở hữu: toàn dân và tập thể.

Trang 3

Đối với sở hữu toàn dân, dẫn đến tình trạng vô chủ Đốivới sở hữu tập thể, thì mọi tư liệu sản xuất của người lao động từcái cày, cuốc đến ruộng đất… đều tập thể hóa, toàn bộ tài sảnđược tập thể hóa cũng không phải của riêng ai Dẫn đến tài sảnkhông có chủ, không ai quản lý… Dẫn đến tình trạng lãng phí,tham ô Từ đó, dẫn đến hiệu quả kinh tế ngày càng giảm sút Vớicách làm này dẫn đến thủ tiêu sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất.Dẫn đến hậu quả quan hệ sản xuất không phù hợp với trình độphát triển lực lượng sản xuất, nên đã kìm hãm sự phát triển củanền kinh tế, trì trệ trong quản lý kinh tế, hiệu quả sản xuất kinhdoanh thấp, đời sống nhân dân rất khó khăn

Từ đổi mới (1986) đến nay: Đảng ta thừa nhận tồn tạikhách quan nhiều hình thức sở hữu trong nền kinh tế Đại hội XIcủa Đảng (2011): "Phân định rõ quyền của người sở hữu, quyềncủa người sử dụng tư liệu sản xuất và quyền quản lý của nhànước trong lĩnh vực kinh tế, đảm bảo mọi tư liệu sản xuất đều cóngười làm chủ, mọi đơn vị kinh tế đều tự chủ, tự chịu trách nhiệmvề kết quả kinh doanh của mình’’ Điều 51, Hiến pháp năm 2013quy định: “Nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thànhphần kinh tế; kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo”.

Mỗi phương thức sản xuất bao giờ cũng có một loại hìnhsỡ hữu đặc trưng, giữ vai trò chủ đạo, đồng thời còn tồn tại cácloại hình, hình thức sở hữu khác cùng tồn tại Nền kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta là nền kinh tế cónhiều hình thức sở hữu khác nhau Cụ thể: sở hữu công hữu, sởhữu tư nhân và sở hữu hỗn hợp Mỗi loại hình sở hữu có một sốhình thức sở hữu nhất định Thí dụ như: Loại hình công hữu có thểtồn tại dưới hình thức sở hữu toàn dân, sở hữu nhà nước, sở hữu

Trang 4

tập thể…; Loại hình tư hữu bao gồm tư hữu nhỏ, lớn, tư hữu củamột nhóm (công ty trách nhiệm hữu hạn…); Và loại hình sở hữuhỗn hợp gồm: Sở hữu trong doanh nghiệp tư bản nhà nước, trongcác liên doanh góp vốn của nhà nước, tư nhân và tập thể… Vớichủ trương và chính sách của Đảng và nhà nước, các chủ thể kinhtế được quyền lựa chọn các hình thức sở hữu phù hợp với yêu cầuvà phát huy tối ưu tiềm năng trong hoạt động sản xuất kinhdoanh theo pháp luật

Với sự tồn tại đa dạng hóa các hình thức sở hữu trongnền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thì tất yếunền kinh tế đó có nhiều thành phần kinh tế Các chủ thể thuộccác thành phần kinh tế được tự chủ sản xuất kinh doanh và chịusự điều tiết của các quy luật thị trường, luật pháp của Nhà nước.Giữa các chủ thể vừa có sự hợp tác, vừa có cạnh tranh và đượcbình đẳng trước pháp luật.

Đảng ta xác định: “Nền kinh tế thị trường định hướng xãhội chủ nghĩa Việt Nam có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thànhphần kinh tể, trong đó: kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo; kinhtế tập thể, kinh tế hợp tác không ngừng được củng cố, phát triển;kinh tế tư nhân là một động lực quan trọng; kinh tế có vốn đầu tưnước ngoài được khuyến khích phát triển phù hợp với chiến lược,quy hoạch và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội”.

Trong đó, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo: kinh tếnhà nước là thành phần kinh tế dựa trên hình thức sở hữu nhànước về tư liệu sản xuất, bao gồm các doanh nghiệp nhà nước,ngân hàng nhà nước, các quỹ bảo hiểm nhà nước và các tài sảnthuộc sở hữu nhà nước, trong đó doanh nghiệp nhà nước là bộphận nòng cốt Vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước định hướngcho sự phát triển vì mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ,

Trang 5

công bằng, văn minh” Kinh tế nhà nước là công cụ, lực lượng vậtchất quan trọng để Nhà nước giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, địnhhướng, điều tiết, dẫn dắt thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội, khắcphục các khuyết tật của cơ chế thị trường Các nguồn lực kinh tếcủa Nhà nước được sử dụng phù hợp với chiến lược, quy hoạch,kế hoạch phát triển đất nước và cơ bản được phân bổ theo cơ chếthị trường Doanh nghiệp nhà nước tập trung vào một số lĩnh vựcthen chốt, địa bàn quan trọng, quốc phòng, an ninh; hoạt độngtheo cơ chế thị trường, quản trị hiện đại theo chuẩn mực quốc tế;lấy hiệu quả kinh tế làm tiêu chí đánh giá chủ yếu, cạnh tranhbình đẳng với doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế Điều51 Hiến pháp 2013, khẳng định: “Nền kinh tế Việt Nam là nềnkinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với nhiều hìnhthức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế; kinh tế nhà nước giữ vaitrò chủ đạo”.

Kinh tế tập thể, kinh tế hợp tác không ngừng được củngcố, phát triển: là thành phần kinh tế dựa trên hình thức sở hữutập thể về tư liệu sản xuất Bao gồm các cơ sở sản xuất kinh tếdo người lao động tự nguyện góp vốn, cùng kinh doanh, quản lýtheo nguyên tắc tập trung dân chủ, bình đẳng cùng có lợi Kinh tếtập thể với nhiều hình thức hợp tác đa dạng mà nòng cốt là hợptác xã dựa trên sở hữu của các thành viên và tập thể, liên kếtrộng rãi những người lao động, các hộ sản xuất kinh doanh, cácdoanh nghiệp vừa và nhỏ thuộc các thành phần kinh tế, khônggiới hạn quy mô và địa bàn, phân phối theo lao động, theo vốngóp và mức độ tham gia, hoạt động theo nguyên tác tự chủ tựchụi trách nhiệm kinh tế tập thể cùng với kinh tế nhà nước có vaitrò ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốcdân.

Trang 6

Kinh tế tư nhân là một động lực quan trọng: kinh tế tưnhân dựa trên hình thức sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất Baogồm kinh tế cá thể, tiểu chủ và tư bản tư nhân Có vị trí quantrọng trong nhiều ngành, nghề ở nông thôn và thành thị và cáclĩnh vực khác nhau, có điều kiện phát huy nhanh và hiệu quảtiềm năng về vốn, sức lao động, tay nghề của từng gia đình,người lao động và vai trò đáng kể trong phát triển lực lượng sảnxuất, xã hội hóa sản xuất, giải quyết việc làm tăng thu nhập.khuyến khích phát triển ở tất cả các ngành, lĩnh vực mà pháp luậtkhông cấm.

Đại hội XIII của Đảng khẳng định, phát triển mạnh mẽkhu vực kinh tế tư nhân cả về số lượng, chất lượng, hiệu quả“thực sự trở thành một động lực quan trọng trong phát triển kinhtế Đây là chủ trương lớn, nhất quán của Đảng vừa thúc đẩy kinhtế tư nhân tiếp tục phát triển; vừa phát huy vai trò của thànhphần kinh tế này trong phát triển kinh tế - xã hội, củng cố anninh quốc phòng trong tình hình mới Kinh tế tư nhân liên tục duytrì tốc độ tăng trưởng khá, chiếm tỉ trọng 39 - 40% GDP; thu hútkhoảng 85% lực lượng lao động của nền kinh tế, góp phần quantrọng trong huy động các nguồn lực xã hội cho đầu tư phát triểnsản xuất kinh doanh, tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấukinh tế, tăng thu ngân sách nhà nước, tạo việc làm, cải thiện đờisống nhân dân, bảo đảm an sinh xã hội Đội ngũ doanh nhânngày càng lớn mạnh, có khát vọng vươn lên làm giàu chính đáng,không ngừng nâng cao năng lực kinh doanh và quản trị doanhnghiệp.

Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài được khuyến khích pháttriển phù hợp với chiến lược, quy hoạch và kế hoạch phát triểnkinh tế - xã hội: Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài là những doanh

Trang 7

nghiệp được thành lập trên cơ sở vốn đầu tư nước ngoài và phầnvốn đầu tư nước ngoài vào các cơ sở sản xuất kinh doanh ở nướcta thông qua các hình thức công ty 100% vốn nước ngoài, công tyliên doanh, hợp tác kinh doanh chuyển giao Là bộ phận quantrọng của kinh tế quốc dân, có vai trò lớn trong huy động nguồnvốn đầu tư, công nghệ, phương thức quản lý hiện đại, mở rộng thịtrường xuất khẩu.

Sự tồn tại nhiều thành phần kinh tế ở nước ta sẽ giảiphóng được sức sản xuất, khai thác và phát huy mọi tiềm năngcủa đất nước; tạo điều kiện việc làm, mang lại thu nhập chongười dân; kích thích động lực cạnh tranh và phát triển nền kinhtế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; thúc đẩy đổi mới kỹthuật và công nghệ; tạo ra nhiều sản phẩm đa dạng đáp ứng nhucầu ngày càng cao của người dân.

Các thành phần kinh tế tồn tại đan xen, tác động qua lạilẫn nhau, mỗi thành phần kinh tế dựa trên một hình thức sở hữunhất định về tư liệu sản xuất và biểu hiện lợi ích của một giai cấp,tầng lớp xã hội Các thành phần kinh tế tồn lại trong một cơ cấukinh tế quốc dân vừa thống nhất, vừa mâu thuẫn Tính thốngnhất là một bộ phận của nền kinh tế quốc dân, nằm trong hệthống phân công lao động xã hội, có mối quan hệ phụ thuộc vớinhau trong sản xuất và tiêu dùng, đều hoạt động trong một môitrường thống nhất và là nội lực của nền kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta Tính mâu thuẫn là gì mỗithành phần kinh tế đều có đặc điểm riêng về quan hệ sở hữu tưliệu sản xuất do đó có bản chất kinh tế khác nhau, có lợi íchkhác nhau, thậm chí đối lập nhau và ngay trong mỗi thành phầnkinh tế cũng có tính mâu thuẫn do vi phạm hợp đồng, vi phạmbản quyền, tranh giành thị trường.

Trang 8

2.3 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của vấn đề nghiêncứu

Qua quá trình đổi mới đã cho thấy tính tất yếu và sựđúng đắn của chuyển từ mô hình kinh tế kế hoạch hóa tập trungsang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; việc lựachọn phát triển kinh tế thị trường là một phương thức thích hợpvà hiệu quả nhằm phát triển sức sản xuất, xây dựng cơ sở vậtchất - kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, thực hiện mục tiêu: Dângiàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Đại hội XIII củaĐảng nêu: “Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là môhình kinh tế tổng quát của nước ta trong thời kỳ quá độ lên chủnghĩa xã hội Đó là nền kinh tế thị trường hiện đại, hội nhập quốctế, vận hành đầy đủ, đồng bộ theo các quy luật của kinh tế thịtrường, có sự quản lý của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa,do Đảng Công sản Viện Nam lãnh đạo; đảm bảo định hướng xãhội chủ nghĩa vì mục tiêu “dân giàu, mước mạnh, dân chủ, côngbằng, văn minh” phù hợp với từng giai đoạn phát triển của đấtnước” Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thịtrường đóng vai trò quyết định trong xác định giá cả hàng hóa,dịch vụ; tạo động lực huy động; điều tiết sản xuất và lưu thông;điều tiết hoạt động của doanh nghiệp, thanh lọc những doanhnghiệp yếu kém Nhà nước quản nền kinh tế bằng pháp luật, cơchế, chính sách, các tiêu chuẩn, định mức và lực lượng kinh tếnhà nước phù hợp với các yêu cầu và quy luật của kinh tế thịtrường; Nhà nước xây dựng và hoàn thiện thể chế, bảo vệ quyềntài sản, quyền kinh doanh, giữ ổn định kinh tế vĩ mô; tạo môitrường thuận lợi, công khai, minh bạch cho các doanh nghiệp, thịtrường hoạt động; điều tiết, định hướng, thúc đẩy kinh tế pháttriển, gắn kết phát triển kinh tế với phát triển văn hóa, xã hội,

Trang 9

đảm bảo an sinh xã hội, đời sống nhân dân, bảo vệ môi trường,đảm bảo quốc phòng, an ninh.

Để tiếp tục phát triển nền kinh tế thị trường định hướngxã hội chủ nghĩa cần thực hiện giải pháp như sau:

- Tiếp tục thống nhất nhận thức về nền kinh tế thị trườngđịnh hướng xã hội chủ nghĩa:

Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến các chủtrương, chính sách của Đảng và Nhà nước; những kiến thức,thông tin của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa,kinh tế thị trường của các nước trên thế giới cho mọi đối tượngtrong xã hội.

- Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hộichủ nghĩa:

Tiếp tục đổi mới việc xây dựng và thực thi pháp luật,đảm bảo cạnh tranh bình đẳng, minh bạch giữa các chủ thể kinhtế: Hoàn thiện môi trường thể chế chính trị - xã hội, kinh tế vĩ môđể thị trường hoạt động trong một hành lang pháp lý thôngthoáng và minh bạch; xây dựng hệ thống pháp luật kinh tế đồngbộ, đảm bảo tính thống nhất, phù hợp với thông lệ quốc tế và cácràng buộc của các định chế kinh tế - tài chính quốc tế mà ta camkết thực hiện; coi trọng việc đảm bảo các điều kiện thực thi phápluật Chất lượng của hệ thống pháp luật, trình độ dân trí của nhândân…

Tiếp tục hoàn thiện chế độ sở hữu, phát triển các thànhphần kinh tế, các loại hình doanh nghiệp: Hoàn thiện thể chế vềsở hữu như thể chế hóa quyền sở hữu tài sản, hoàn thiện thể chếvề sở hữu trí tuệ; Tiếp tục hoàn thiện thể chế phát triển kinh tếnhà nước và doanh nghiệp nhà nước, Sắp xếp, đổi mới nâng caohiệu quả hoạt động của doanh nghiệp nhà nước; đẩy mạnh cổ

Trang 10

phần hóa doanh nghiệp nhà nước; Tiếp tục đổi mới và hoàn thiệncơ chế để kinh tế thị trường thực sự trở thành "động lực quantrọng của nền kinh tế”, Tạo môi trường đầu tư, kinh doanh thuậnlợi, thông thoáng.

- Hoàn thiện thể chế phát triển đồng bộ các yếu tố thịtrường và các loại thị trường:

Hoàn thiện thể chế phát triển đồng bộ các yếu tố thịtrường như: hàng hóa, dịch vụ; người sản xuất và người tiêudùng; giá cả hàng hóa Thực hiện nhất quán cơ chế giá thịtrường; hoàn thiện pháp luật về phí, lệ phí, áp dụng giá dịch vụtheo cơ chế thị trường; hoàn thiện thể chế bảo vệ người tiêudùng…

Hoàn thiện thể chế để phát triển đồng bộ vận hànhthông suốt các loại thị trường như: Hàng hóa - dịch vụ thì xâydựng và thực hiện các tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm phùhợp với thị trường trong nước, quốc tế, bảo vệ thị trường trongnước; Thị trường sức lao động hoàn thiện cơ chế, chính sách đểphát triển đồng bộ, liên thông thị trường sức lao động cả về quymô, chất lượng, cơ cấu gành nghề; Thị trường tài chính thì thựchiện có hiệu quả cơ cấu lại ngân sách nhà nước, quản lý nợ công;Thị trường bất động sản thì bảo đảm thị trường quyền sử dụngđất hoạt động công khai, minh bạch và trật tự; Thị trường khoahọc và công nghệ thì có chính sách hỗ trợ cho doanh nghiệp, cánhân, tổ chức đầu tư vào nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụngtiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất kinh doanh.

- Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế:

Chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, đa dạnghóa, đa phương hóa quan hệ kinh tế quốc tế để tránh lệ thuộcvào một thị trường, một đối tác cụ thể; kết hợp hiệu quả nội lực

Ngày đăng: 11/07/2024, 10:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w