Đặc trưng trong văn hóa giao tiếp của người việt nam ưu điểm và hạn chế của những đặc trưng này trong quá trình hội nhập quốc tế

18 14 0
Đặc trưng trong văn hóa giao tiếp của người việt nam     ưu điểm và hạn chế của những đặc trưng này trong quá trình hội nhập quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG .2 I Giải nghĩa thuật ngữ .2 Giao tiếp gì? 2 Văn hóa giao tiếp gì? 3 Đặc trưng văn hóa giao tiếp người Việt Nam gì? II Đặc trưng văn hóa giao tiếp người Việt Nam Về chủ thể giao tiếp Về đối tượng giao tiếp Về quan hệ giao tiếp Về thái độ giao tiếp Về cách thức giao tiếp Hệ thống nghi thức lời nói phong phú 11 III Ưu điểm hạn chế đặc trưng trình hội nhập quốc tế .13 Ưu điểm 13 Hạn chế 14 C KẾT LUẬN 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ 17 A MỞ ĐẦU Bản chất người, tính thực nó, tổng hịa quan hệ xã hội (Marx - Luận cương Phơ bách) Vì vậy, giao tiếp hình thái biểu văn hóa cá nhân cộng đồng rõ nét Kỹ giao tiếp kĩ mềm thiếu sống Đặc biệt người trẻ bối cảnh hội nhập quốc tế, trước hết để kết nối với giới sau trở thành cơng dân tồn cầu, kĩ trở nên thiết yếu hết Đối với người trẻ nói riêng người Việt Nam nói chung, nhận thức tầm quan trọng việc giao tiếp sống hàng ngày Từ quan sát đến nhận định, phân tích chuyên sâu, tham khảo từ nhiều nguồn tài liệu quý giá, chúng em nhận thấy khái quát nên đặc trưng văn hóa giao tiếp người Việt Đặt mối tương quan so sánh với đặc điểm văn hóa, mơi trường sống, kĩ giao tiếp bạn bè quốc tế, chúng em nhận thấy nhiều điểm tương đồng khác biệt Quan trọng hơn, vấn đề tồn mặt tiềm phát triển tương lai Việc tìm hiểu đặc trưng giao tiếp người Việt giúp có nhìn sâu sắc tồn diện văn hóa sắc dân tộc Trong khuôn khổ môn học Văn hóa Việt Nam hội nhập quốc tế, nghiên cứu đặc trưng giao tiếp giúp phần hiểu rõ thói quen, đặc trưng quốc gia tương đồng khác biệt với quốc gia khu vực Bởi giao tiếp phần quan trọng văn hóa, nghiên cứu văn hóa qua ngơn ngữ trở thành chuyên ngành riêng biệt văn hóa học Chính chúng em định chọn đề tài: “Đặc trưng văn hóa giao tiếp người Việt Nam ưu, nhược điểm trình hội nhập quốc tế.” B NỘI DUNG I GIẢI NGHĨA THUẬT NGỮ Giao tiếp gì? Giao tiếp hoạt động thiết yếu vô quan trọng đời sống người, đảm bảo cho tồn phát triển xã hội Một xã hội, cộng đồng vận hành thiếu tương tác, giao tiếp người với người Trong kỷ 21, tồn cầu hóa gia tăng, xã hội phát triển cởi mở hơn, kỹ giao tiếp kỹ mềm thiếu với cá nhân Có thể tham khảo số định nghĩa giao tiếp giáo sư, chuyên gia nhà nhà tâm lý học giới Việt Nam  Theo sách “Đại cương văn hóa Việt Nam” TS Phạm Thái Việt (Chủ biên) TS Đào Ngọc Tuấn, NXB Văn Hóa Thơng Tin ấn hành, giao tiếp định nghĩa “hoạt động giao lưu, tiếp xúc, chia sẻ, trao đổi người với người Thông qua giao tiếp, văn hóa cá nhân cộng đồng biểu đạt rõ nét.”  Nhà tâm lý học người Mỹ Osgood C.E cho “giao tiếp bao gồm hành động riêng rẽ mà thực chất chuyển giao thông tin tiếp nhận thông tin”  “Giao tiếp liên hệ đối xử lẫn nhau” (theo “Từ Điển tiếng Nga văn học đại tập 8”, trang 523 NXB Matxcơva)  “Từ Điển Tâm lý học” Vũ Dũng: “Giao tiếp trình thiết lập phát triển tiếp xúc cá nhân, xuất phát từ nhu cầu phối hợp hành động Giao tiếp bao gồm hàng loạt yếu tố trao đổi thông tin, xây dựng chiến lược hoạt động thống nhất, tri giác tìm hiểu người khác Giao tiếp có ba khía cạnh chính: Giao lưu, tác động tương hỗ tri giác” Như vậy, có nhiều định nghĩa khác giao tiếp, tác giả dựa theo phương diện nghiên cứu để rút định nghĩa giao cách riêng làm bật khía cạnh Tuy vậy, hầu hết tác giả hiểu giao tiếp tiếp xúc tâm lý người với người nhằm trao đổi thơng tin, tư tưởng tình cảm…và khẳng định giao tiếp phương thức tồn người Văn hóa giao tiếp gì? Văn hóa giao tiếp quan hệ giao tiếp có văn hóa, cung cách cá nhân xã hội (Ví dụ: lịch sự, vơ dun, cởi mở, chân thành, tôn trọng ) tổ hợp yếu tố: lời nói, cử chỉ, hành vi, thái độ, cách ứng xử… Văn hóa giao tiếp xã hội, dân tộc quy tắc, quy định, chuẩn mực áp đặt lên hoạt động giao tiếp người người xã hội đó, dân tộc Những quy chế nhằm hướng đến giao tiếp có giá trị đạo đức, thẩm mỹ, phù hợp với quan niệm xã hội dân tộc văn hóa, văn minh, truyền thống sắc dân tộc mình, phù hợp với điều kiện tự nhiên, xã hội, kinh tế, văn hóa dân tộc Có thể nói, văn hóa giao tiếp xã hội, dân tộc phần tập quán, phong tục, truyền thống xã hội, dân tộc Ở Nhật Bản, văn hóa giao tiếp bật đất nước mặt trời mọc văn hóa cúi chào Theo quy định, người nhỏ tuổi phải cúi chào người lớn tuổi, học sinh cúi chào thầy cô có nhiều kiểu cúi chào kiểu Saikeirei, kiểu cúi chào bình thường, kiểu khẽ cúi chào 3 Đặc trưng văn hóa giao tiếp người Việt Nam gì? Đặc trưng văn hóa giao tiếp người Việt Nam đặc điểm riêng, nét khác biệt giao tiếp người Việt so với quốc gia khu vực giới Đặc trưng biểu nhiều đặc điểm giao tiếp dễ nhận thấy người Việt Nam II ĐẶC TRƯNG TRONG VĂN HÓA GIAO TIẾP CỦA NGƯỜI VIỆT NAM Về chủ thể giao tiếp Dưới góc độ chủ thể giao tiếp, đặc điểm bật người Việt Nam tính trọng danh dự Điều thể câu ca dao, tục ngữ từ ngàn đời: “Giấy rách phải giữ lấy lề”; “Đói cho rách cho thơm”; “Trâu chết để da, người ta chết để tiếng” Sự tự trọng, danh dự người Việt Nam gắn với lực giao tiếp Lời nói hay ý đẹp trở thành tiếng tăm tốt ngược lại Một ví dụ đơn giản, chữ “tiếng” từ nghĩa ban đầu “ngơn ngữ” (ví dụ: tiếng Việt, tiếng Anh), mở rộng để sản phẩm ngơn ngữ (ví dụ: tiếng lành đồn xa, tiếng đồn xa), cuối cùng, thành mà tác động lời nói gây nên “danh dự, uy tín” (ví dụ: tiếng, tai tiếng) Tuy nhiên, việc coi trọng danh dự dẫn đến bệnh sĩ diện Lưu ý, “sĩ diện” nghĩa đen “bộ mặt người có học” (xem: Từ điển từ ngữ Hán Việt Nguyễn Lân, 1989, tr 580) Kẻ sĩ xã hội xưa cho người có trí thức, có tầm quan trọng, thường mang vị trí lãnh đạo Kẻ sĩ biết giữ gìn nhân phẩm, tự trọng, có khí tiết, người tôn trọng  “Ở đời muôn chung, Hơn tiếng anh hùng mà thôi.”  “Đem chuông đấm nước người, Không kêu đấm ba hồi lấy danh.” (ca dao)  “Một quan tiền công, không đồng tiền thưởng.” (tục ngữ) Việc coi trọng danh dự bắt nguồn từ chế thứ bậc làng xã, từ quan niệm Nho giáo mẫu người quân tử Ở làng quê, thói sĩ diện biểu tục lệ thứ nơi đình trung tục chia phần Căn bệnh xuất kịch mang tên “Bệnh sĩ” Lưu Quang Vũ “Người Việt Nam coi trọng tiếng thứ gì” Vở kịch có tuổi đời 20 năm nguyên giá trị Nội dung kịch phê phán tính cách khốc lốc, phơ trương phận xã hội, mà Lưu Quang Vũ gọi bệnh sĩ Câu nói đùa “Bệnh sĩ chết trước bệnh tim” đời vậy, bệnh tim hiểm ác với tính mạng người chưa đáng sợ bệnh sĩ - bệnh bào mòn nội tâm, nhân cách người, khiến xã hội ngày suy thối Thói sĩ diện xuất từ câu chuyện dân gian tồn số phận tận ngày Thói sĩ diện buộc người ta phải sống hành động khác mình, nhiều giả dối với Điều phần phản ánh khác biệt văn hóa dân tộc đặc trưng chủ nghĩa cá nhân, thường nước Châu Âu, văn hóa dân tộc đặc trưng chủ nghĩa tập thể: dân tộc châu Á, thường thấy nước Trung Quốc, Nhật Bản hay Việt Nam Văn hóa tập thể làm tăng tình làng nghĩa xóm, chân thành người với người Mặt khác, làm người không dám thể khác biệt hay dám dám sống thật với chất người mình, mà phải sống hịa vào số đơng, làm theo đám đông, lựa tập thể mà sống Việc coi trọng danh dự, coi trọng sĩ diện dẫn đến chế tin đồn, tạo nên “dư luận” Người Việt Nam sợ dư luận tới mức nhà văn Lê Lựu viết tiểu thuyết “Thời xa vắng”: “Người ta dám lựa theo dư luận mà sống dám dẫm lên dư luận mà theo ý mình”, “Ở đời người ta sẵn sàng chết đói, chết rét, chết bom, chết đạn để che chở, ni nấng cho tai qua nạn khỏi, sung sướng, vinh hoa khơng chịu tai tiếng, chịu sỉ nhục để tự theo ý nó” Đặc biệt, thời điểm mạng xã hội phát triển nay, dư luận xã hội ngày có sức mạnh định hướng Về đối tượng giao tiếp Đối tượng giao tiếp hiểu người tiếp nhận thơng tin, thơng điệp chủ thể giao tiếp trình giao tiếp Hoạt động giao tiếp chủ thể giao tiếp người Việt có nhiều đối tượng giao tiếp khác nhau, bao gồm người Việt Nam người nước ngồi Trong văn hóa giao tiếp, Người Việt Nam có thói quen tìm hiểu, quan sát, đánh giá đối tượng giao tiếp phương diện tuổi tác, quê quán, trình độ học vấn, địa vị xã hội, tình trạng gia đình Những câu hỏi “làm nghề gì, lương tiền, quê đâu, có vợ chồng chưa, có đứa rồi…” vấn đề người Việt thường quan tâm Có thể thấy câu hỏi xuất nhiều tính giao tiếp người Việt Đơi khi, điều khiến đối tượng giao tiếp khó chịu khơng thoải mái Ngồi ra, thói quen để ý, quan sát đối tượng giao tiếp giúp người Việt Nam nhiều việc đánh giá người đối diện để biết cách ứng xử, giao tiếp cho thuận lòng, thoải mái hai bên Đây thói quen hồn tồn trái ngược với văn hóa giao tiếp nước ngồi, đặc biệt nước phương Tây Ở nhiều quốc gia, chưa thân quen, việc hỏi han thông tin cá nhân tuổi tác, công việc, thu nhập bị coi bất lịch Thói quen ưa tìm hiểu khiến cho người nước nhận xét người Việt Nam tị mị hay tọc mạch, chí vơ dun Đặc tính đến từ tính cộng đồng làng xã đời sống việc thường xuyên giao lưu với hàng xóm láng giềng, họ hàng gần xa ăn sâu vào nếp sống lối giao tiếp ứng xử người Việt Nam từ ngàn đời Cũng tính cộng đồng làng xã đó, người Việt Nam tự thấy có trách nhiệm phải quan tâm đến đối tượng giao tiếp, đặc biệt đối tượng giao tiếp gặp mà muốn quan tâm cần biết rõ hồn cảnh, tình trạng Từ đó, quan tâm bày tỏ chân thành Trong đời sống, nhiều người Việt hay hỏi đối tượng giao tiếp tuổi cập kê, lập gia đình rằng:” Năm bao tuổi rồi? Đã có người yêu chưa? Định lấy chồng/lấy vợ? Có thích khơng?” vừa để bày tỏ quan tâm đến đối phương đơi muốn làm mai mối, kết duyên cho đối tượng Mặt khác, lối sống trọng tình cảm phân biệt rõ ràng, chi li mối quan hệ xã hội, gia đình nên cặp giao tiếp có cách xưng hơ riêng Vì vậy, khơng có đủ thơng tin đối tượng giao tiếp khơng thể lựa chọn từ xưng hơ cho thích hợp Trong giao tiếp, người Việt Nam sử dụng nhiều cách xưng hô “ông, bà, bác, chú, cô, chị, anh, em, bạn, cậu, mày, tao, đằng ấy, chế ” Không dễ để lựa chọn cách gọi đối tượng giao tiếp từ lần đầu gặp qua ngoại hình, người Việt tìm hiểu thơng tin tuổi tác, vai vế, quan hệ để lựa chọn cách xưng hô phù hợp nhất, tránh gây hiểu lầm hay thất lễ Chẳng hạn gặp người làng, họ, người Việt thường hỏi đối tượng giao tiếp câu hỏi như:” Con nhà ai? Nhà đâu? Cháu bà nào? Năm tuổi? ” để biết hoàn cảnh, vai vế từ dễ bề xưng hơ Việc biết tính cách, biết người để lựa chọn đối tượng giao tiếp thích hợp người Việt thể qua câu thành ngữ, tục ngữ như: “Tùy mặt gửi lời, tùy người gửi của”; “Chọn mặt gửi vàng”; “Ăn chọn nơi, chơi chọn bạn”… Cịn khơng có hội tìm hiểu, lựa chọn đối tượng giao tiếp người Việt dùng chiến lược thích ứng cách linh hoạt như: “Ở bầu trịn, ống dài”; “Mềm nắn, rắn buông”; “Đi với Bụt mặc áo cà sa, với ma mặc áo giấy”; “Tùy ứng biến”; “Tùy mặt đặt tên”; “Lựa gió xoay chiều”… Về quan hệ giao tiếp Chính nguồn gốc văn hóa nơng nghiệp đem lại ảnh hưởng sâu rộng đến văn hóa giao tiếp người Việt, đặc biệt phương diện quan hệ giao tiếp Quan hệ giao tiếp văn hóa Việt Nam hình thành từ đặc trưng chủ yếu văn hóa gốc nơng nghiệp điển hình Đó tổ chức cộng đồng, người nông nghiệp ưa tổ chức xã hội theo nguyên tắc trọng tình, ưa chuộng hịa thuận, tương trợ, quan tâm đến người xung quanh Hàng xóm sống cố định lâu dài với phải tạo sống hòa thuận Recommandé pour toi Suite du document ci-dessous Đề kiểm tra Anh Global MID-TERM TEST ( Semester 1) Văn hóa Việt Nam 100% (1) sở lấy tình nghĩa làm đầu Đây sở tâm lí hiếu hịa, chuộng bình đẳng, dân chủ, đề cao cộng đồng Tư tổng hợp phong cách linh hoạt văn hóa nông nghiệp quy định thái độ dung hợp tiếp nhận yếu tố khoan dung ứng xử, mềm dẻo đối phó giao tiếp Với tảng dịng chảy văn hóa nơng nghiệp với đặc điểm trọng tình dẫn người Việt tới chỗ lấy tình cảm, lấy yêu ghét làm nguyên tắc ứng xử Nếu nói khái quát, người Việt Nam lấy hài hòa âm dương làm trọng, thiên âm hơn, sống, người Việt Nam sống có lý có tình thiên tình Khi cần cân nhắc lý tình tình đặt cao lý Cái tình đặc điểm cách nghĩ, cách ứng xử người Việt, tạo nên nét riêng tính cách người Việt, thể nhiều phương diện văn hóa, có quan hệ giao tiếp Dễ thấy, người Việt thường nói “Tình nghĩa” nói “Nghĩa tình” Điều phản ánh tâm lí người Việt coi trọng chữ tình Vị trí tình bộc lộ rõ quan hệ giao tiếp Dân gian có câu: “Lời chào cao mâm cỗ”, “Một miếng đói gói no”, “Yêu yêu đường đi, ghét ghét tông ti họ hàng, yêu cau sáu bổ ba, ghét cau sáu bổ làm mười, yêu chín bỏ làm mười, yêu củ ấu tròn, ghét bồ méo” … Điều chứng tỏ người Việt coi trọng thái độ tình cảm quan hệ Người ta dễ giận dễ tha thứ vi phạm hay tơn trọng chữ tình Trong giao dịch, quan hệ, xử lí cơng việc, đặc biệt giao tiếp với người khác, nhiều chữ tình đặt lên chữ lí Hiện tượng dân tộc có, Việt Nam phổ biến hơn, nặng nề Đặt mối quan hệ với vật chất, dù biết tiền quý, quan trọng “Có tiền mua tiên được”, người Việt cịn biết rõ “Của tiền có có khơng khơng” “Có tình có nghĩa cịn mong tiền” Không ứng xử với đồng bào mình, người Việt Nam thể tình cách giao tiếp với người ngoại quốc Cụ thể là, người Việt Nam hay cười giao tiếp với người từ nước khác đến Có người nói người Việt Nam hiếu khách, cởi mở Lòng mến khách bắt nguồn từ cách cư xử trọng tình người Việt Trước hết đối đãi với tình, dù chưa biết người Đó tình mộc mạc, chân thật, khơng phải tình cử giao tiếp lịch thủ pháp để chinh phục Cái tình quan hệ giao tiếp người Việt Nam thể quan niệm: “Một chữ thầy, nửa chữ thầy” giúp chút phải nhớ ơn, bảo ban chút tơn làm thầy, khái niệm thầy mà mở rộng “thầy đồ, thầy võ, thầy thuốc, thầy cúng, thầy bói, thầy địa lý, thầy phù thủy, thầy cãi, thầy rắn…” Đặc trưng phần thể tính thẳng thắn, thật thà, chất phác người Việt Nam, song điều thích hợp tham gia mối quan hệ xã hội nhỏ, không gây hậu nghiêm trọng dễ giải Còn xã hội nay, cách giao tiếp trọng tình lý khơng cịn phổ biến trước khơng thể khách quan, cơng bằng, trực Về thái độ giao tiếp Giao tiếp cách thức phổ biến để giúp bộc lộ chất bên sâu người Đầu tiên, xét thái độ giao tiếp, người Việt Nam có đặc điểm văn hóa giao tiếp vừa thích giao tiếp, lại vừa rụt rè Người Việt Nam xưa ln quan tâm đến việc trì, giữ gìn mối quan hệ với người khác tập thể, cộng đồng Điều nguyên nhân dẫn đến việc người Việt Nam ta coi trọng đến việc giao tiếp ứng xử có nhu cầu giao tiếp cao Điều thể chủ yếu hai điểm sau:  Xét từ góc độ chủ thể giao tiếp, người Việt Nam có tính thích thăm viếng đồng thời thích có khách đến viếng thăm Việc khách đến thăm nhà trở thành hành động biểu tình cảm, tình nghĩa, quan tâm thành viên gia đình, làng xóm, cộng đồng, nhằm giúp thắt chặt thêm, làm khắng khít thêm mối quan hệ, khơng cịn đơn đến nhu cầu cơng việc làm ăn Đối với người có mối quan hệ thân thiết, gắn bó với việc thăm viếng lại diễn thường xuyên hơn, ngày nào, nào, cho dù hàng ngày họ thường xuyên gặp nhau, cần có thời gian rảnh rỗi, họ dành khoảng thời gian qua nhà thăm hỏi, trò chuyện  Trong quan hệ với đối tượng giao tiếp, người Việt Nam có tính hiếu khách: “Khách đến nhà chẳng gà gỏi, lẽ đói năm, khơng đói bữa” Bất kể có khách đến nhà, chủ nhà ln cố gắng chuẩn bị đầy đủ, chào đón cách chu đáo, tiếp đãi thịnh soạn có thể, sẵn sàng phục vụ khách tiện nghi tốt nhất, ăn ngon nhất, cho dù có người quen biết người xa lạ, cho dù có người thân thiết, gần gũi người “xã giao” Đặc biệt, tính hiếu khách thể rõ tình định, ví dụ thời điểm hồn cảnh chủ nhà gặp khó khăn, trắc trở, hay đối tượng mà người Việt đến thăm nhà người sống vùng quê hẻo lánh hay miền rừng núi, làng xa xơi Tuy nhiên, văn hóa giao tiếp ứng xử, người Việt Nam lại tồn đặc tính rụt rè, ngại ngùng Đây điều mà nhiều người nước tiếp xúc, giao tiếp quan sát giao tiếp người Việt Nam thường nhận xét, nhắc đến đặc trưng người Việt Nguyên nhân dẫn đến tồn hai tính cách trái ngược, đối lập (vừa thích giao tiếp, vừa rụt rè) đặc tính người Việt Nam – tính cộng đồng tính tự trị Có thể giải thích điều sau: Nếu người Việt Nam mơi trường có tính cộng đồng, mơi trường quen thuộc gia đình, làng xã, họ hàng người Việt Nam cởi mở, xởi lởi, tự tin việc giao tiếp Ngược lại, người Việt Nam môi trường mà tính tự trị phát huy tác dụng, mơi trường xa lạ với người khơng quen biết người Việt Nam lại tỏ rụt rè, ngại giao tiếp, trở nên nói Nhưng tất nhiên khơng phải tất người Hai tính cách trái ngược với thực chất không mâu thuẫn với nhau, hai mặt chất, hai cách biểu linh hoạt ứng xử, giao tiếp người Việt Nam Về cách thức giao tiếp 5.1 Khái niệm/Phân loại Cách thức giao tiếp hiểu phương thức diễn giao tiếp, cách truyền đạt trao đổi thông tin, suy nghĩ thân với người đối diện thông qua hình thái ngơn ngữ, cử chỉ, hành động, biểu cảm, tâm lý… Xét hoạt động giao tiếp xã hội ta chia thành ba loại:  Giao tiếp truyền thống mối quan hệ người người hình thành trình phát triển xã hội  Giao tiếp chức xuất phát từ chun hố xã hội, ngơn ngữ… Đó thông lệ chung xã hội mà người thực vai trò xã hội phải tuân theo (chánh án-bị cáo, sếp-nhân viên…)  Giao tiếp tự quy tắc mục đích giao tiếp khơng quy định trước khn mẫu, xuất trình tiếp xúc, tuỳ theo phát triển mối quan hệ Xét hình thức tính chất giao tiếp có bốn loại:  Khoảng cách tiếp xúc có hai loại trực tiếp gián tiếp Giao tiếp trực tiếp phương thức mặt đối mặt sử dụng ngơn ngữ nói phi ngơn ngữ Giao tiếp gián tiếp phương thức thông qua phương tiện trung gian khác như: thư từ, fax, email…  Số người tham dự gồm loại giao tiếp song phương (hai người giao tiếp với nhau), giao tiếp nhóm (trong tập thể) giao tiếp xã hội (quốc gia, quốc tế )  Tính chất giao tiếp gồm hai loại thức khơng thức Giao tiếp thức loại hình giao tiếp có ấn định pháp luật, theo quy trình thể chế hố Giao tiếp khơng thức khơng có tính ràng buộc hay mang nặng tính cá nhân, phải tuân theo thông lệ, quy ước thông thường  Theo nghề nghiệp giao tiếp sư phạm, giao tiếp ngoại giao, giao tiếp kinh doanh 5.2 Đặc trưng cách thức giao tiếp  Ưa tế nhị Người Việt Nam có thói quen đưa đẩy để tạo khơng khí cho câu chuyện trước vào chủ đề chính, truyền thống “miếng trầu đầu câu chuyện” cùa ơng cha ta Lí giải cho việc có lẽ nằm tế nhị, nhẹ nhàng người Việt Nam việc giao tiếp Và mà vơ tình đẩy người Việt Nam vào thói quen giao tiếp dài dòng, rườm rà, “vòng vo tam quốc”, khác với người phương Tây vào thẳng vấn đề Dần dần, qua thời gian, “miếng trầu” mở đầu câu chuyện dần thay câu chào hỏi xã giao, hỏi mà không cần trả lời để tăng thân mật, qua lại, đặc biệt người làng, xã, ngõ xóm Lối giao tiếp vịng vo kết hợp với nhu cầu tìm hiểu đối tượng giao tiếp tạo người Việt Nam thói quen chào-hỏi: “chào” liền với “hỏi” Hỏi thói quen, hỏi mà khơng cần trả lời Ví dụ: - “Bác ạ?” – “Tơi ngồi có chút việc.” - “Nhà làm ạ?” Lối giao tiếp ưa tế nhị, ý tứ sản phẩm lối sống trọng tình mối quan hệ Bởi vậy, người Việt Nam thường có tính kiêng nể, cẩn trọng lời ăn tiếng nói: “Ăn có nhai, nói có nghĩ”; “Biết thưa thốt, khơng biết dựa cột mà nghe”; “Chim khơn hót tiếng rảnh rang, người khơn nói tiếng dịu dàng dễ nghe” Chính đắn đo cân nhắc khiến cho người Việt Nam đơi thể thiếu đốn lời nói, ngược lại giữ hịa khí, nhã nhặn với người đối diện Thường trước vào chủ đề chính, người Việt Nam thường hỏi vấn đề xung quanh hỏi thăm ruộng vườn, hỏi thăm tình hình sức khỏe thành viên gia đình, công việc làm ăn sao, cốt để tìm hiểu, xem dị thái độ người đối diện để lựa lời mà tiếp nối câu chuyện Nếu muốn kể chuyện vui thân mà thái độ người đối diện lại có phần buồn bã, nặng nề chọn giữ lại câu chuyện để dành cho lần sau, mà thay vào an ủi, chia sẻ, thơng cảm ngược lại Trong kiện lớn, lời chào-hỏi mà đơi cịn có quà văn hóa ẩm thực, nghệ thuật hay lẵng hoa để củng cố lời chào hỏi, tiếp đón  Hay nở nụ cười 10

Ngày đăng: 29/05/2023, 15:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan