1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng về Đội ngũ giáo viên vùng Đồng bằng sông cửu long Đề xuất các chủ trương biện pháp chính sách

56 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực trạng về đội ngũ giáo viên vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Đề xuất các chủ trương, biện pháp, chính sách
Tác giả Nguyễn Tấn Phát, Phan Huy Xu, Trần Văn Tấn, Nguyễn Kim Hồng, Đoàn Hữu Hải, Đoàn Văn Điểu, Lý Minh Tiến, Nguyễn Văn Liêng, Một Bộ Phận Cbql Các Sở Gd Và Đt Ở Đbscl, Một Số Cán Bộ Của Vụ Giáo Viên, Tiểu Học...
Người hướng dẫn PGS. PTS. Nguyễn Tấn Phát
Trường học Trường ĐHSP TP.HCM
Chuyên ngành Giáo dục
Thể loại Báo cáo kết quả nghiên cứu
Năm xuất bản 1995
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 4,97 MB

Nội dung

VAI TRO CUA ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRONG SU PHAT TRIEN GIÁO DUC CUA VUNG: Chắc chắn rằng những gì ngành giáo dục - đào tạo cả nước đã làm được sau gần 10 năm thực hiện đường lối đổi mới của đ

Trang 1

(Báo cáo kết quả thực hiện bước I, ID

Trang 2

(Báo cáo kết quả thực hiện bước I, ID

Trang 3

8

9

DANH SACH CAN BO THAM GIA DE TAI NGUYEN TAN PHAT PGS PTS Hiệu trưởng trưởng ĐHSP TP.HCM

PGĐ Trung tâm Giáo dục và Bồi dưỡng GV về GDDS TRAN VAN TAN TS Toán học - Khoa toán trường ĐHSP TP.HCM NGUYÊN KIM HỎNG PTS Chủ nhiệm Bộ môn Địa lý KTXH

ĐOÀN VĂN ĐIÊU Giảng viên Khoa TLGD

LÝ MINH TIÊN Giảng viên Khoa TLGD

NGUYEN VAN LIENG THẠC SỸ Phó Chủ nhiệm khoa Toán ĐHSP TP.HCM MỘT BỘ PHẬN CBQL CÁC SỞ GD VÀ ĐT Ở ĐBSCL

10 MỘT SỐ CÁN BỘ CỦA VỤ GIÁO VIÊN, TIÊU HỌC

Trang 4

1 Bảng l : So sánh tỉ lệ giáo viên/lớp các vùng (19944 - I995) ecSsxsseessersse 5

2 Bảng 2 : Tỉ lệ giáo viên / lớp ở từng cấp học xét trong phạm vi từng tỉnh (1994 - 1995)

1 Giáo viên Mầm non ở ĐBSCL : -2- 22-22 ©+££2EE£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErkrerkres 6

2 Giáo viên tiểu hỌC : -¿- 2: 2£ 2EE22EE222121121121122112211211111111111 11.11 .eyee 8

4 Giáo viên PTTH (cấp III) : -¿- 2 5¿©5£+E£2E£+EE£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErkrrkrrkerkrrree 11

5 GV CAC TRUONG SU PHAM 2 occscscsssesssesssesssesssecssecssecssecssecssesssesssessusssssesecssseseceses 14 Ill THUC TRANG VE DAO TAO, BOI DUGNG, SU DUNG GIAO VIEN CAC NGANH CAC CAP O DBSCL 2 ssccssessesssessesssessessesssessecsusssetsvssssssecsussisssecsusssessusssessessusssessessuessesseesseesesss 15

1 Về đào tạo và bồi MUON ? ooeceecesssessesssessessesssecsesssessessusssecsesssessecsusssessessuessessussseesecseseseesess 16

IV CHÉ ĐỘ CHÍNH SÁCH VÀ ĐỜI SÓNG GIÁO VIÊN : -2-©22©cz+cxvrxesres 19

V THÁI ĐỘ CỦA GIÁO VIÊN ĐÓI VỚI NGHÈỀ NGHIỆP : -2- 2 s+£x+£+£zxe2 20

1 Kết quả những câu có M > 3.000 -¿ 2¿-©2¿22+22EE+2EE+2EEE2EE2EE2EEEEEEEEEEECErrrrrrree 21

3 Kết quả những câu có ÌM < 2 -+¿©2+2E++2E++EEEEEEEEEE1221127112711271127112711221 21 crxe 24

6 Kết luận về thái độ của giáo viên đối với nghề dạy học : Qua các kết quả từ các dữ liệu

VI DE XUẤT GIẢI PHÁP, KIÊN NGHỊ CHẾ ĐỘ, CHÍNH SÁCH : -. - 30

2 Đề xuất, kiến nghị các giải pháp lâu dài: . ¿- 2 ¿++++x++Ex++zxtzrxrsrxrrrrerrreee 32 VII KẾT LUẬN :: 5-5-5 SE EEEEEEEEEEEEEEEEEE12112112112112112112111111111.111111111111 11111111 35

Trang 5

I VAI TRO CUA ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRONG SU PHAT TRIEN GIÁO DUC CUA VUNG:

Chắc chắn rằng những gì ngành giáo dục - đào tạo cả nước đã làm được sau gần 10 năm thực hiện đường lối đổi mới của đất nước đã có phần đóng góp quan trọng của giáo dục vùng ĐBSCL

Cũng như ở các vùng khác, ĐBSCL đã có nhiều cố gắng để duy trì ổn định, đổi mới

và phát triển giáo dục - đào tạo (GD - ĐT) Tình trạng sút kém của ƠD - ĐT bước đầu được khắc phục Xuất hiện nhiều nhân tố mới trên một sé mặt, tạo được những chuyển biến tích cực, hình thành các tiền đề cần thiết cho bước phát triển liếp theo của GD - ĐT ở vùng này

- Bên cạnh những tiến độ đã đạt được nhằm góp phần vào sự phát triển chung của GD

- ĐT cả nước, không thé không băn khoăn, trăn trở trước thực trạng sút kếm về GD -ĐT ở DBSCL so voi cac ving, các miền khác của đất nước

- Nói đến ĐBSCL, trong ý thức thông thường của mọi người, là nói đến nơi chỉ chiếm

1/5 đơn vị tỉnh thành và số dân chiếm hơn 1⁄4 dân số cả nước; nhưng hàng năm làm ra một

sản lượng lương thực gần 1/2 sản lượng lương thực của nước ta, là nơi đất đai trù phú dễ làm

ăn, sinh sống Thế nhưng không thê chối cãi một nghịch lý thậm chí khó hiểu : Đây là nơi cơ

sở hạ tầng yếu kém so với nhiều vùng khác, là nơi có tỉ lệ nhà ngói thuộc loại thấp nhất; đặc biệt là nơi có tỷ lệ người mù chữ, tỷ lệ chưa hoàn thành chương trình phổ cập tiểu học cao vào bậc nhất của cả nước Tỉ lệ người dân có trình độ văn hóa cao ở đây cũng rất thấp

- Tình hình yếu kém về sự phát triển GD - ĐT so với các vùng khác dễ dàng được

nhận thấy từ rất nhiều mặt : cơ sở trường lớp, số lượng học sinh đến trường, chất lượng giờ học v.v

- Tình hình trên chắc chắn liên quan trực tiếp đến vấn đề số lượng, chất lượng, ý thức nghề nghiệp của đội ngũ giáo viên trong vùng Nội lực của ngành giáo dục trước hết thể hiện

ở đội ngũ thây cô giáo Dù tình hình có thay đổi đến đâu chăng nữa thì trong lý luận dạy học, giáo viên vẫn giữ vai trò quyết định chất lượng trên cơ sở quan điểm giáo viên là người hướng dẫn, người cô vẫn, người trọng tài giúp người học chiếm lĩnh một

Trang 6

cách tích cực chủ động kiến thức, rèn luyện kỹ năng, nâng cao năng lực, hoàn chỉnh nhân cách của người học

- Trên cơ sở nhận thức trên, vấn đề phát triển GD-ĐT ở ĐBSCL nhằm bắt kịp nhịp độ

chung của cả nước đang đặt ra nhiệm vụ khẩn trương xem xét, phân tích, tìm hiểu nhiều mặt thực trạng đội ngũ giáo viên của vùng, từ đó đề xuất các chủ trương, biện pháp chính sách vừa phù hợp với cái chung cả nước, vừa mang những nét đặc thù thuộc phạm vi vùng này

- Các số liệu cùng sự phân tích dưới đây nhằm trả lời các câu hỏi : Đội ngũ giáo viên

ở ĐBSCL mạnh hay yếu, thừa hay thiếu, phân bố có hợp lý không ? Nguyên nhân nào dẫn tới

các thực trạng trên ? Có biện pháp trước mắt và lâu dài nào dé tháo gỡ các mặt còn yếu kém ? Giáo dục ĐBSCL có thể đạt mức phát triển trung bình so với cả nước được không ? Bằng cách nào (xét ở khía cạnh đội ngũ giáo viên) ?

II THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN ĐBSCL VỀ CAC MAT: SO LUONG, CHAT LUONG, SU PHAN BO:

A Tổng quát:

1 Bảng Ï : So sánh tỉ lệ giáo viên/lớp các vùng (1994 - 1995) Vùng, miền GV tiêu học/lớp|GV THCS/ lớp |GV PTTH/ lớp

Duyén hai mién Trung 0,96 1,65 1,95

Trang 7

2 Bảng 2 : Tỉ lệ giáo viên /lớp ở từng cấp học xét trong phạm vì từng tỉnh (1994 - 1995)

- Riêng tình hình đội ngũ giáo viên mầm non ở Đồng bằng Sông Cửu Long có biến

động lớn trong năm Tình hình cụ thể được trình bày ở phần kế tiếp

B Số lượng, chất lượng và sự phân bố:

1 Giáo viên Mầm non ở ĐBSCL :

a Về số lượng:

Tổng số giáo viên mầm non ở ĐBSCL (gồm 11 Sở GD-ĐT) là 7.527 cô (trong đó

giáo viên nhà trẻ là 1.125 và giáo viên mẫu giáo là 6.302)

- So với tông sô trẻ em trong độ tuôi 5 tuôi thì sô lượng cô giáo kê trên rõ ràng chưa đáp ứng

yêu cầu phát triển nhà trẻ, mẫu giáo ở ĐBSCL.

Trang 8

- Thiếu hụt nhiều nhất là giáo viên nhà trẻ Nhiều sở không có nhà trẻ ở cấp xã (Đồng

Tháp, Kiên Giang .) Sự thiếu hụt giáo viên nhà trẻ đang được các tỉnh ĐBSCL sử dụng một

số biện pháp tình thế như dạy thêm giờ, dạy lớp ghép, dạy thế nhau nên tình hình thiêu hụt

giáo viên phần nào giảm bớt căng thắng

- Mức độ thiếu hụt giáo viên mẫu giáo so với giáo viên mầm non tuy có thấp hơn, nhưng tỉ lệ giáo viên mẫu giáo làm theo hợp đồng ở ĐBSCL chiếm tới 25,48% - tức khoảng 1.606 người

- Khảo sát một số cơ sỗ mẫu giáo và nhà trẻ ở Đồng Tháp, Cần Thơ cho thấy còn

nhiều lớp quá tải Nhiều lớp có đến 60 cháu trên một lớp học chỉ có 30m”, trong khi tiêu chuẩn cho phép chỉ ở mức 30 cháu, tối đa 35 cháu trên một diện tích như vừa kê trên

b Về chất lượng :

Nhóm đề tài vì điều kiện kinh phí và thời gian không thê đánh giá chất lượng đội ngũ

giáo viên mầm non bằng cách dự giờ và đánh giá chất lượng từng giờ giảng Căn cứ vào chỗ đạt hay chưa đạt chuẩn đào tạo thấy rằng : tỉ lệ giáo viên chưa đạt chuẩn đào tạo ở 8 Sở GD -

ĐT (Bến Tre, Minh Hải Kiên Giang, Long An, Đồng Tháp, Sóc Trăng, Cửu Long, Tiền

Giang) là 31,57% Đây là một tỉ lệ khá cao dù rằng chuẩn đảo tạo ở cấp học này không phải

quá lầm của các địa phương trong điều kiện hiện tại

Cụ thể; trong lổng số 5.772 giáo viên mầm non thì mới có 30 cô có trình độ CĐSP

mẫu giáo, 1 600 cô tốt nghiệp hệ 12 + 2 và 12 + 1, có 2.300 cô tốt nghiệp hệ 9 + 3 và 9 + 1 Tổng cộng số người được đào tạo theo các hệ kể trên là 3.930, còn lại 1.822 cô chưa qua đảo tạo hoặc chỉ đào tạo cấp tốc vài ba tháng

c Về phân bố:

Qua báo cáo sơ lược của các sở GD-ĐT và qua thực tế kiểm tra ở một số Sở (Cửu Long, Đồng Tháp .) thì thấy rõ ở các vùng sâu, vùng xa tình hình thiếu trường lớp, thiếu giáo viên mầm non (nhà trẻ, mẫu giáo) trở nên nghiêm trọng Thậm chí các xã gần các thị trần cũng không có các lớp của cấp học, ngành học này Tình hình chỉ sáng sủa hớn ở đô thị, thị trần lớn, nhưng hầu như những trường tương đối đạt chuẩn như trường Mầm non

Trang 9

Hoa Dừa ở Bến Tre chỉ đếm được trên đầu ngón tay Bến Tre đã cố gắng phát triển mẫu giáo dân lập và đã được băng khen của Thủ tướng Chính phủ

2 Giáo viên tiêu học :

a Vê sô lượng :

- ĐBSCL có 61.161 giáo viên tiểu học (chiếm 21,22% tổng số giáo viên tiểu học cả

nước) Trong tổng số vừa kể, giáo viên hệ công lập là 60.956 người, chiếm 99,66% tổng số giáo viên tiểu học Các hệ bán công, dân lập, tư thục chỉ có 205 giáo viên - một con số còn quá ít

- Căn cứ nhu cầu thực tế, hiện thời mỗi Sở GD - ĐT thiếu từ 400 đến 500 giáo viên

tiêu học

Ở 11 Sở GD-ĐT ĐBSCL, số giáo viên dạy hợp đồng (để khắc phục phần nào sự thiếu

hụt giáo viên) chiếm 9,3% - 5.680 nsười

b Về chất lượng :

- Do có nhiều giáo viên dạy hợp đồng, hoặc đào tạo cấp tốc nên số giáo viên chưa đạt chuân cũng chiêm tỉ lệ cao

Con số thống kê được ở 8 Sở GD - ĐT vừa kế cho thấy số giáo viên đạt chuân là

21.531, chưa đạt chuẩn là 17.411 giáo viên (chiếm 44,71% tông số giáo viên)

Đáng chú ý là ở một số Sở số giáo viên tiêu học chưa đạt chuẩn đặc biệt chiếm tỉ lệ rat cao Tại Đồng Tháp, tỉ lệ này là 62% Ở Sóc Trăng tỉ lệ này là 51,55% ~ 1.548 người

Vĩnh Long : 35,43% ~ I.452 người, Bến Tre : 46,7% ~ 2.301 người, Minh Hải 60,67% ~

4.652 người

- Nhiều Sở vẫn tiếp tục lấy người có trình độ lớp 5, cho đi bồi dưỡng cấp tốc 6 tháng

để dạy tiểu học (ví dụ Kiên Giang) Có một tỉ lệ lớn giáo viên không qua các trường Sư phạm: thường lấy người có trình độ lớp 9, đào tạo cấp tốc đề dạy cấp I (ở Kiên Giang có đến

766 giáo viên).

Trang 10

Trình độ phô biến là giáo viên mới ở trình độ 9 + 1, 9 + 2 và 9 + 3 Phấn đấu đề có

một đội ngũ giáo viên tiêu học đạt chuẩn 100% ở ĐBSCL còn là một bài toán nan giải cho giáo dục của vùng này

Hai là về mặt cơ cấu : Có hiện tượng phô biến là giáo viên nhạc, họa, thủ công, thé dục thiếu trầm trọng ở tất cả các sở GD - ĐT Đây cũng là van đề cần tiếp tục làm sáng tỏ về nguyên nhân cũng như mức độ Hiện nay, một số Sở thông qua các trường sư phạm đã tô

chức những lớp đào tạo giáo viên thể dục để đáp ứng nhu cầu giáo viên giáo dục thê chất,

nhưng việc đảo lạo giáo viên nhạc họa thì các trường sư phạm chưa thể đảm đương được

3 Giáo viên trung học cơ Sở (cấp 2):

a Về số lượng :

- Trong năm học 1994 - 1995 ở II Sở thuộc ĐBSCL có 21.637 giáo viên THCS; chiếm 15,22% tổng số giáo viên cấp 2 trong cả nước Phân tích số lượng vừa nêu thì có 21.081 giáo viên thuộc hệ công lập (chiếm Ø7,43%) có 556 giáo viên thuộc các hệ bán công, dân lập, tư thục (chiếm 2,579%)

- Xét tổng số giáo viên so số lượng học sinh đến trường thì giáo viên PTCS ở ĐBSCL

cơ bản là không thiếu, mặc dù tỉ lệ giáo viên/lớp chưa đạt mức bình quân theo định mức của

Bộ (1,68 thay vì 1,70); trong khi ở miền Đông Nam Bộ là 1,45 và bình quân cả nước là 1,56

Số học sinh trên 1 siáo viên ở các tỉnh ĐBSCL là 27,8 So với Đông Nam Bộ là 30,12 và cả nước là 25,87.

Trang 11

10

b Vé chat luong :

Trong tổng số 14.446 giáo viên PTCS thudc 8 S6 GD-DT ở bảng thống kê dưới đây

có 1.072 giáo viên đạt chuẩn, tức đã qua trường lớp đào tạo, có trình độ CĐSP va DHSP Còn lại 3.744 giáo viên chưa đạt chuẩn, thường là không được đảo tạo từ hệ thống các trường SP

hoặc đào tạo cấp tốc có trình độ thấp hơn CĐÐSP Con số này chiếm tỉ lệ 25,927%

Bảng 3 : Tỉ lệ giáo viên đạt chuẩn và chưa đạt chuẩn

- Từ bảng thống kê này cho thấy : Ở ĐBSCL không có Sở Giáo dục - Đào tạo nào có

100% siáo viên trung học cơ sở đại chuẩn Ở một số Sở, tỉ lệ giáo viên THCS chưa đạt chiếm

còn khá cao như Kiên Giang, Đồng Tháp, Minh Hải

c Su phân bố :

Chỉ xét riêng ở 8 Sở GD-ĐT kế trên cũng nhận rõ được hai hiện tượng có tính quy luật

Một là, tỉnh nào có nhiều khu vực mới khai phá, kinh tế chưa ổn định, còn nhiều khó

khăn, cơ sở hạ tầng thấp kém, giao thông còn nhiều trắc trở thì ở đó số giáo viên chưa đạt chuẩn cao hơn các nơi khác (ví dụ Kiên Giang, Đồng Tháp) Ngay trong mỗi Sở, sự phân bổ giáo viên đủ chuẩn và chưa đủ chuẩn cơ bản vẫn luân theo quy luật ấy.

Trang 12

11

Hai là, có sự phân bô không đêu giáo viên PTCS ở các ngành học, các môn hoc O đây, nêu chỉ xét sô lượng giáo viên tính trên đâu học sinh thì giáo viên THCS không thiêu Song, xét vê cơ câu ngành học, môn học thì có ngành, có môn thừa giáo viên, có ngành, có môn thiêu giáo viên

- Tình trạng thiếu hụt giáo viên ở cấp THCS thường ở các môn Văn, Toán, Kỹ thuật

Nông nghiệp, kỹ thuật công nghiệp, Anh văn, Thể dục, Giáo dục công dân, Tin học ở cấp

PTTH thường thiếu giáo viên Anh văn, Sinh vật, Sử, Địa, Tin học, Kỹ thuật, Thể dục, Giáo

dục công dân

Còn mức độ thừa thiếu xét phạm vi từng Sở cũng như cả vùng ĐBSCL thì hiện tại chưa thể trả lời được đích xác Đây là một trong những nhiệm vụ đề tài phải tiếp tục hoàn thành Thiếu nhiều nhất là giáo viên dạy ngoại ngữ, giáo dục công dân, nhạc, họa, thể dục

4 Giáo viên PƯTH (cấp Ill):

a Về số lượng :

Tổng số giáo viên PTTH cả ĐBSCL là 5.272 người; chiếm 14,22% tổng số giáo viên

cả nước ˆ Trong tông số kế trên, có 4.496 giáo viên thuộc trường công lập chiếm 87,18% Giáo viên các hệ khác (dân lập, bán công, tư thục) có 676 người, chiếm 12,82%

- Xét tỉ lệ giáo viên/lớp thì ở ĐBSCL còn thấp so với định mức của Bộ (định mức của

Bộ là 2,4 giáo viên/ lớp) Mặc dù nhiều Sở GD & DT của ĐBSCL đã có nhiều cố gắng trong

việc giải quyết sự thiếu hục giáo viên PTTH (C3) và giáo viên Sư phạm, nhưng giáo viên vẫn còn thiếu Có những nguyên nhân chính sau đây :

- Số học sinh đi học các trường đại học ở TP.HCM đặc biệt là các ngành Anh văn, tin

học, kỹ thuật có tới 2.000 em nhưng phần lớn đều ở lại thành phố đề làm việc, chỉ có một

số rất nhỏ trở về địa phương Số nhỏ trở về địa phương lại không chịu vào ngành giáo dục mà chuyền sang các ngành kinh tế

Ÿ Xét về mặt dân số thuần túy, tổng số giáo viên PTTH ở đây mới chiếm có 14,22% giáo viên cả nước Cần phải

có tỉ lệ 25% mới đạt được tỉ lệ trung bình cả nước.

Trang 13

Tiện tượng này đã làm cho vùng ĐBSCL càng thiểu gio viên và thiểu tí thức trầm tong Có thể coi đây là hiện tượng "chảy máu chất xám” của các tính Đồng bằng Sông Cửu

Long !

“Tuyển sinh vào các trường Sư phạm cũng gặp nhiễu khó khăn

"Đi sâu vào một số tỉnh thì giáo viên PTTH thiểu, chẳng hạn tỉnh Sóc Trăng thiểu 48 giáo viên Văn, 51 giáo viên Toán, 19 giáo viên Sử, 13 giáo viên Địa, 29 giáo viên Lý, 6 giáo

+ 14 giáo viên Anh văn Môn ngoại ngữ nhiều trường chỉ dạy như một môn thêm, không đăng ký th tốt nghiễp Môn Tín học chưa day diy đủ trong các trưởng công lập Môn thể dục - quân sự nhiều trường chưa quan đây, không có sinh viên trường ĐIISP kỹ thuật Thủ Đức về nh:

tôm, Từ 4 - 5 năm to

việc ở các tính ĐBSCL, Một điều đáng làm cho chúng ta phải suy nghĩ là ĐBSCL rắt thiếu

sản lượng lương thực thực phẩm ở m day kỹ thuật nông nghiệp và kỹ thuật công nghiệp như vậy thị lim sao đẩy mạnh

lý phẩm hàng hóa lớn vang trong điểm số một về nông nghiệp của cả nước

Và là vùng sản xuất hit nude ta?

b, Về chất lượng

Giáo viên PTTH ở ĐBSCL nói chung gi

đạt chuẩn 1009, có tỉnh đạt từ 92 đến 98%

= Song, qua một số giờ dự (tuy còn í) của các bộ môn văn, sử, địa, toán, lý, hóa, sinh,

Anh văn, giáo dục công dân thì thấy rõ

đạt chuẩn, cá biệt có tỉnh giáo viên PTTH

~ Rắt nhiễu giáo viên chưa nắm vững hệ thống kiến thức cơ bản bộ môn

~ Nội dung giảng dạy còn quá cũ kỹ, chưa nắm bắt được các thông tin khoa học mối

~ Riêng phần nội dưng chương nh sách giáo khoa chuyên ban hỉ giáo viên giảng dạy khó khăn

~ Giáo viên chưa sử dụng các phương pháp dạy học mới, chủ yếu vẫn dòng lỗi thuyết

giảng độc tho thÌy nói ồ ghỉvà bọc nh học thuộc bài thụ động

(Giáo viễn dạy TH chuyển ban chưa đã rình độ, cần phải được đảo to li hoặc bồi đường thường xuyên, Diễn này đã ảnh hướng đến chất lượng học sinh chuyén ban, Ct

Trang 14

han, & Kign Giang học sinh chuyên ban kiểm trà hộ kỷ chi dt 20 - 30% Bae bit, giáo viên dạy chuyên ban it thigu và trình độ thắp kết hợp với những nguyên nhãn khác như phòng thí

"nghiệm thiểu, sách giảng dạy của giáo viên và ích tham khảo thiễu cho nên việc thành lập lớp chuyên bạn rắt khó khăn và số lượng í (Kiên Giang chỉ có ai tường chuyên ban) Đổ là chưa k tâm lý của phụ huỳnh và học sinh là không muôn vào bạn B

~ Chất lượng giáo viên dân tộc Khmer rất thấp

‘Vi véy, vấn để bội dưỡng giáo viên theo tiêu chuẩn kiến thức mới cần được xem là nhiệm vụ quan trọng và nặng nề của giáo dục vùng đồng bằng Sông Cửu Long

e Về sự phân bỗ

- Tổng số giáo viên tuy còn thấp hơn chút ít so với định mức t l giáo viên / lớp theo

, môn thừa, môn thiết

120, Sóc quy định của BG; song, vẫn xây ra h

trọng (Tỷ lệ này ở các tính không đều nhau : Long An = 174,

‘Tring : 146, Kign Giang : 1,56 va Minh Hai: 1,65)

tượng có nơi thửa, cỗ nơi thị

& ĐT đã cố gắng lìm nhiều biện pháp tháo gỡ nh trạng thiểu hụt giáo viên ở vùng s

xa, biên giới, hãi đảo nhưng đến nay chưa dạt kết quả mong muốn Việc dạy thể, dạy thay đã Jam cho chất lượng day và học ở những vùng này giảm sút

, vùng

~ Mặt khác, nhin đại thể, s lượng giá viên PTTH ở ĐĐSCT, tuy không thiểu nhiều, những phân tích cụ thể vào cơ cấu đội ngữ hi thấy đang có sự thiếu hụt nghiêm trong viên Anh văn, Ti học, Thể dục, Thí nghiệm thực ình, ỹ thuật nông côn thiệp

Trang 15

“rên đây là sự phân tích của nhóm để ti chung quanh vẫn để thực tạng về số lượng

ch lượng, sự phân bỗ đội ngũ giáo viên các cấp học ph thông ở ĐBSCL,

"Phần tiếp theo sẽ để cập vẫn đề giáo viên các trường sư phạm (DH, CD, THSP),

5, GV CAC TRUONG SU PHAM

4 Dai hoe : Toin vùng đồng bằng Sông Cửu Long có một trường Đại học Cần Thơ với tổng số cần bộ giảng dạy là 542 Trường này có khoa Sư phạm đào tạo giáo viên PTH

trực tiếp cho vùng

b, Cao ding

Toàn vùng có 7 trường Cao đẳng Sư phạm đặt các tinh Long An, Đồng Thp, An

"Tiên Giang, Bến Tre, Cần Thơ, Vĩnh Long

* Tông s cán bộ giảng dạy (7 trường) là - :549

* Tông số HS hệchính qui tập runglà —— 4.157

* Tông số HS hệ chỉnh qui năm 94 ‹95là — 1.562

én Tre ° mà fe a ss Long An s os fo fo lạ

“Tỷ lệ cần bộ trình độ sau đại học là quá thấp, ảnh hưởng đến chất lượng đảo tạo nhân lực cho ngành Mặt khác số cần bộ này còn phải hoàn thành một số chúng chỉ bắt buộc khác mới được cấp bằng thạc sĩ

Trang 16

Ở ĐBSCL một sổ tỉnh đồ có trường CĐSP, một số

"hai và tung học sư phạm, nh chỉ có trường sư phạm cấp

"Hệ thống các trường trung học và cao đẳng, trường bồi dưỡng cán bộ giữa các tinh vẫn chưa thống nhất Mới chỉ có một số tỉnh đã hợp nhất được các trường sự phạm lại để thực hiện đảo tạo đã hệ từ cao đẳng, sư phạm cấp 2 tới trung học sư phạm và đào tạo giáo viê

giảng dạy nào có được trình độ trên hoặc sau đại học Ở các tỉnh, đội ng này có quá mông,

biệ là khó có thể nâng cao được ch

nhìn chung còn rất thấp như vậy

II, THỰC TRẠNG VỀ ĐÀO TẠO, BOI DUONG, SỬ DỤNG GIÁO VIÊN CAC NGANH CAC CAP Ở ĐBSCL

Trang 17

1 VỀ đào tạo và bồi duramg :

~ Số lượng giáo viên thiền trầm trọng ở bậc tên học và ở giáo dye mim non Ở PTCS

do co

và PTTH, số lượng nhìn chung không hiếu, nhưng đo phân bổ không đồng học không hợp

môn ngoại nữ, nhọc, kỹ thuật thể dục tiểu giá viên nghiêm trọng Ngay các môn toán

lý, văn cũng không đủ giáo viên ở vùng sâu, Vũng xa

môn thửa, môn thiểu Các viên các ngi cỗ nơi thừa, nơi th

như Minh Hải, Tiễn Giang, Long An có tính hàng năm phải mỡ thêm lớp)

~ Đa đạng héa quá tr đào tạo

-+ Giáo viên THCS (C2) phải dựa vào trường CDSP và đâo tạo theo công đoạn + 12 +

2 (học 12 thắng + đi thực tập ổ tháng, sau đỏ th tốt nghiệp),

+ Giáo viên PTTH (C3), giáo viên CĐSP và THSP dựa vào sự hên kết với các trường đại học khu vụ th có th giải quyết được sự thiểu hụt đi ngũ

“Sở Giáo dục và Đảo tạo Minh Hải Tiên Giang, Long An đã thực biện sựiên kết

ới các trường Đại học của Khu vực và đã hủ được những kết quả bước đầu đảng phắn khỏi (xem sơ đồ iên

-đưỡng đội ngữ giáo viên PTTH và Sư phạm) giữa sở Giáo dục và Đào tạo với các Trường Đại học để đảo tạo bỗi

Trang 18

2 VỀ sử dụng giáo vi

“Có một vài con số sau đây có thể góp phần nhằm xem xe tgp vie my Vi dy

= Tui Sở GD - DT Long An, tr 1988 - 1992, trường ĐHSP TP.ICM đã phân về 227 sinh viên tốt nghiệp, rong đó có 15 sinh viên bô việc chiếm lệ 8.8%, Có 5 sinh viên đến năm 1992 chưa phần công được Tại Sở GD - ĐT này, cũng thời gian kế trên, đã có được 32 giáo viên là chiến ĩ tỉ đua, 30 giáo viên đu bồi dưỡng có trình độ sau đại học, 28 giáo viên đảm nhận các trách nhiệm chủ chốt ở các trường PTTH hoặc Phòng Giáo dụ (HT, PITT, Trường hoặc Phó phòng)

nhiệm sở Lý do

= Phin ác trường vũng sâu, ving xa, sinh viên không đi nhận nhiệm sở

~ Có môn không cần thêm giáo viên, nhưng sinh v về môn

fy, Nguge lai những môn hiểu giáo viên lại không có nh viên nào được đảo tạo

- Sinh viên các trường ĐHSP sau khi tốt nghiệp không đưa về địa phương để công

tốt nghiệp lại chuyê: tác

“Tuy nhiên, nếu sinh viên lốt nghiệp được sử dụng đúng, sự cổng hiển của họ rất tốt,

“Chẳng hạn cùng thời gian kể trên, tại Sở GD & ĐT Long An, số sinh viên tốt nghiệp trường

có trình độ sau đại học, 28 giáo viên đảm nhận các trách nhiệm chủ chốt của các trường phổ thông hoặc phòng giáo dục

Trang 19

“Thông tr số 17 Liên Bộ về phụ cấp dạy thêm giờ được ính hệ số 1,5 đã làm cho giáo tích cực giảng dạy vì số

viên phí n dạy thêm giờ của một số giáo viên lương: đương với mức lương chính (thu nhập thực tế gấp hai lần lương chính) Điều này đã góp phần

i thi đời sống giáo iên của nhiều địa phương, Tuy nhiễn, nhiễu tường đưa và thông tr T7 này đã từ chối nhận thêm giáo viên mới do Sở ƠD và ĐT cử về lý đo để đảm bio cho

giáo viên trong trường được dạy thêm gỹớ) Dây cũng là một vn đề mà chúng ta cần suy nghĩ

để giải quyết cho thỏa đăng giữa vẫn đề năng cao đời ống giáo viên và vẫn để giáo dục, Bởi vi việc dạy thêm và day thay chỉ là giải pháp tình th, nếu lạm dụng sẽ ảnh

"hưởng đến chất lượng giáo dục,

phục được dư luện xã

phạm) với với những gia đình có con em thì vào trường Sư

giáhiện nay cũng ông khô khăn, đội sống vật chất thề thốn

~ Đặc biệt với đồng lương tên đây, số giáo viên ở vùng sâu, vùng xa, biên gi đảo lại cùng khó khăn, gay go hơn (có nơi phải mua nước và đi lạ tốn kém), nh ở của giáo

‘ign cht chội ích nát ở một số trường nhà tập thể nam, nữ chỉ có vách ngân sơ sài

Trang 20

~ Đời sống tính thẫn của giáo viên cũng nghèo nàn, thiểu thốn Nồi chung việc mua sich bio doc thêm là khó khăn Giáo viên chủ yÊu đựa vào sách giáo Khoa của Bộ mà thôi Không có sách tham khảo Việ đi tham quan học hỏi rong Khu vục hầu như không thực hiện được ĐiỄu này đã làm cho giáo viên khó lòng mở mang í tuệ và sẵn lễn với cuộc sông thực tiễn

‘Tuy nhiên, nhiều tỉnh đã cổ gắng tháo gỡ và giải quyết được một phần khó khăn trong: đổi sống vật chất và tính thần của giáo viên, Đồ là việc tạo điều kiện cho giáo viên dạy thêm trợ cấp thêm để giáo viên mới ra trường được hưởng 100% lương (thay vì 85%) Các huyện vùng sâu, vùng xa ở Tiên Giang đã trợ cấp cho giáo viên mới tới tháng đầu là 120.0008 va

- Cẩn cổ thêm những biện pháp đồng bộ khác để thu hút người giỏi đi dạy học

V, THÁI ĐỘ CUA GIAO VIÊN ĐÓI VỚI NGHÈ NGHIỆP

- Nhóm nghiề

thành một thang đo lường theo phương php Likert, kèm với cứu đã sử dụng phường pháp trắc nghiệm trực tiếp với 31 câu hồi kết 2 câu hỏi trả lồi theo lối do

~ 30 giáo viên thuộc bai Sở Giáo dục - Đào tạo Vinh Long và Đẳng Thấp gồm đủ 4 sắp học (mằm non, cắp I, cp II, cắp ID, gồm đủ các trình độ hiện có (SPMGMN, THSP, các câu hồi tắc nghiệm này

= Việc phân tích sự biểu thị thái độ căn cứ trên điểm trung bình của toàn mẫu Gỗm 4 phần chính : những câu có điểm trung bình M > 3.00, những câu có điểm trung bình

Trang 21

11 Toichonghé day hoe 1 nghé ding nhất

2-2 Càng dạy lêanămtôi cảm thấy gắn bó với nghề hơn

33 Toichon nghề dạy hộ là vệ làm bit ded

4-4 Nhà trường chỉ bức bình phong để tôi làm ăn với nơi khác

59 Giáoviênkhông cần phảidếp xúc với học sinh ngoài

“cử xiên tôi phải tru dồi thêm chuyên môn

để đầm bảo chất lượng dạy học

7 12 Việc nâng cao tình độ chỉ đành iêngchonhững

người có ý muốn lãnh đạo,

$ 16 Dohgcsinhkhôngđồi hỏi trình độcaonêntôiyên tâm với tr thức hiện nay của tôi

9 18 Dù ỡtrônghoàn cảnh nào chúng ta không được coi nghề dạy học là nghề bán chữ:

1019 Nghề dạy học không quan trọng với xãhội như một

số người quan niệm

1121 Toi stip eye nghề dạy học nu có nhữngthayđổi thực sự cúc chính sch đối với giáo viên ong vài năm tối

12 30 Nếu khôngthương yêu học sinh củatôi ôi đãchuyển công tác từ âu rồi

“Qua kết quả của bảng 1.1, ta có thể đưa ra một số nhận định sau đây

Điểm TR

3157 3.370 3.250

3373 3.000) 3.127 3.159

= Thái độ của giáo viên đổi với nghề dạy học là cao, vì nghề dạy học là một nghề quan

trọng câu 19 (X = 3.000), nó không phải là một nghÈ mang ính chất mua bán - câu

Trang 22

373) và càng hông phải một nghề đễ dàng - câu 1 @X

wx 3.350), C6 thé n6i giáo viên ý thie duge vai ted quan trọng đổi với xã hội đắt nước đôi cia nghé day hoc; Dc Điệu nghề đạy học có những đặc trưng khác hẳn với các nghề khác - một nghề tiên về tình thin bon

= Đại đa số gio viên tham gia đợt nghiên cứu đều thể hiện nh thẳn yêu nước, êu trẻ sao về việc lựa chọn nghề dạy học là một việc ầm có cân nhắc, câu 3 (X=3.222) cfu 4 (Ý 3.752) hoặc do ính chất của nghề làm họ ngày càng gắn bỏ hơn - câu 2 ŒX = 3.29), cảm thấy

cố trách nhiệm với tr cả hiện tại và tương lai ~ câu 5 QX = 3.188), câu 30 (X = 3.159)

Có thể kết luận rằng, kết quả ở phần này nối lên thái độ của gián viên bi yêu nghề, yên trẻ, gắn bổ với nghề đạy học rất ao lên tình

Ba sé muốn được UẾp tục chuyên môn - nhưng chương trnh phải thết thực, thực sự

"hướng về nghề đạy học rõ ràng, ý (hức được trch nhiệm của mình, ắt yêu nghề, mễn trẻ và

mong muốn được nâng cao tình độ chuyên môn

T 5 [FBicio ag mae dy con Ero 26s

2 7 |Tõi định bỏ nghề dạy học khi có điều ki 2.786 [toi theo meh day hoe viking bit àm nghệ nào khác | 2975

4 10 |Không thể đòi hỏi giáo viên hướng dẫn mộthọc sinh | 2453 tnếu chà mẹ nó không thể giáo dục được nó

5 I5 [thay vinge em chen môn tôi sẽ đành thời gian làm |_ 2938 thêm giúp gia định

6 | 20 |Chếp nhận nhingkhôhẩntongnghệ dạy họchiện | 2909 Tay vì đất nước còn khó

3 | 25 |[Nễutôià Hiện trường tôi sẽ àm hết sức mình để thực | 2123 hiển nhiệm vụ được giao (mà xem nhẹ những việc khác)

8 | 31 [Tôihài lồng với cấp học mà tôi đang giảng dạy 2.786

Trang 23

Qua bang 1.2 cng ta 66 thể có một số nói mặc đà các ý ong các câu hỏi được thay đồi, nhưng kết quả các câu tr lồi cũng bổ sung một phần cho cung cách tả lời các câu hỏi tong bảng L1 của giáo viên

= Vé nh thân yêu nghề yêu trẻ : giáo viên vẫn khẳng định vị trí hiến đấu của mình là

họ không bỏ nghề trên mặt trận giáo dục -câu 7 (X = 2.786), và chấp nhận khó khăn trong những người không có khả năng lim nghề khác - câu 8 (X= 2.975) mà biết rõ trích nhiệm cia minh - người giáo dục, dạy dỗ thể hệ trẻ - câu 10 (X 453) hoặc cũng có thể do việc ệ

muốn giáo đục con cái mình tốt hơn - câu Š (X = 2.652) Như vậy, số không yêu nghề đã bỏ

nghề thì đã bỏ rồi Số còn bám lớp cơ bản là tâm huyết với nghề dạy học,

~ Việc trau dỗi chuyên môn vẫn được giáo viên coi trọng Họ vẫn biết rằng làm việc

938) Có thể nối 76) la cho chúng ta có hai cách suy nghĩ hoặc là do giáo viên thực sự yêu học sinh của mình ở một cấp dạy nhất định; hoặc là do giáo viên muốn "gên tâm với cắp học mà họ đang giảng dạy” là đo yêu nghề, Bồi lề có gì ngăn cân giáo viên có trình độ cao đạy các cắp học thấp”

= Cau 25 (X = 2.123) nói lên một phẫn thái độ của giáo viên đối với hiệu trưởng Có thể nói phẫn lớn giáo viên thông cảm cho hiệu trưởng người trực lip lãnh đạo mình -ở cương liệu để có thể kết luận chính xác hơn, nhưng chúng ta cỏ thể nói ở một góc cạnh nào đó mỗi cquan hệ của hiệu trường và giáo viên có chiều hướng ích cực

mg kết quả ở bảng

đi lên cho đủ gia Qua kt qua cia bảng L2, ta có thể nói kết quá của bảng này bổ 1.1 khẳng định rằng giáo viên yêu nghề, mến trẻ, có ý hướng phí ảnh có bị thiệt thòi một phần vị họ có suy nghĩ trước khi chọn nghề, một phần vì họ ý thức được trách nhiệm của tình đang được hội giao phó - giáo dục thể hệ trẻ [ion nữa vì họ là

"người gắn bó cuộc sống của mình với đất nước Đặc biệt, c thể nói mỗi quan hệ của viên và hiệu trường ở các trường là mỗi quan hệ tích cực

Trang 24

"không coi trọng giáo viên thì có thể nói giáo dục cũng gặp nhiều khó khăn bởi ông bà ta có

nổi "dt Linh chim đậu", Địa phương nào quan tâm đến đối sng giáo viên, cả vật chất lẫn

tác Từ đó giúp phát triển địa phương vẻ mặt kinh tế, xã hội, khoa học, kỹ thuật Nếu địa

phương ít quan tâm đến giáo vì

sẽ gặp khô khăn và không có người có trình độ để thực hiện những ý đồ

Trang 25

~ Kết quả những câu có độ phân cách âm ở bảng kế tếp cũng bổ sung và không được kết quả này

4, Kết quả những câu có độ phân cách âm

Độ phân cách ở đầy được hiễu là sự phân biệt những người có thấi độ đương tính với những người có thái độ âm tính về một ý kiến nào đó, Câu có độ phân cách cao thì ự phân chuẫn xác, hoặc câu hỏi làm cho đổi tượng nghiên cứu khó tr lời

Người có thi độ dương tính hoặc âm tính ở đầy được tinh trên tổng số người được nghiên cứu và theo qui định người cổ thải độ đương nh sẽ có thái độtích cực hơn người có

tích cực hơn người có thái độ đương tính

Sau đây là kết quả của những câu trả lời cỏ độ phân cách âm

sinh ở noi tôi công tác ít quan tâm đến học của con em họ

lãnh đạo trong ngành giáo

Qua bang 1.3 ta có một số nhận xét sau đây,

“Các điểm trung bình thái độ M < 2.00 có bổn câu rơi vào thái độ của giáo viên đối với địa phương hoặc đối với đổi tượng học sinh mình đang giảng dạy

Trang 26

6 dia phuong, vai ud vj ut ua ngudithiy chua duge di da s6 din ching coi wong

cu 6 (X = 1.967) va việt học của con em ở địa phương cũng chưa được các bậc phụ huynh

học của mình - câu 29 (X = 1.841) Đặc biệt, các cấp lãnh đạo trong "ngành giáo dục, qua

thái độ của giáo viên, cũng chưa quan tâm đến đời sống tình thin câu 28 (X = 1.466) Đây

Tà một vấn đŠcần gi quyt mộ cách on iện bơ vi ti khôn qun âm đến gáo dục tì Không coi trọng giáo viên, nhưng đồng thời có tác động ngược li à khi không coi trọng

<u", Địa phương nào quan tâm đến đời sống giáo viên, cả vật chất lẫn tinh thân, ì ngh dạy địa phương về mặt kính ễ, xã hội, khoa bọc kỹ thuật, Nêu địs phương ít guan tâm đến giáo viên, Hồ giáo viên bớt đi và khi đó muốn ph triển địa phương sẽ gặp khó khăn và không có người có trình độ để thực biện những ý đồ tốt đẹp đó,

Bảng L4, Bảng k qả các uc độ phân lc Am

T [13 |Việt bỗi dưỡng chuyên môn dù ở sắp nào cũng Tr moi] 1547

li quyền dành cho một số người

4 | 22 |Ở địa phương tôi các cắp chính quyền ít quan tâm dén} 2.130

|việc học của con em họ

5s | 23 [roi chua bao git tam việc với một người lành đạo trự|_ LS47 higp có lĩnh th làm việc khoa học

6 24 |Tôi chưa bao giờ làm việc với một người lãnh đạo trực| 1.373

|liếp có tinh thân thông cảm thương yêu giáo

|Đời sống giáo viên ở địa phương tôi công tác là khá so| lvới các ngành nghề khác

Trang 27

CCác câu hỏi này có lẽ đưa ra những vấn đề mà tr thành sự thật mà phần lớn người được hỏi đến dễ chấp nhận - câu 17 (X = 3.174) và câu 14 (X = 2254) hoặc có một phần đụng chạm trực tiếp đến các cấp lãnh đạo địa phương - câu 13 (X = L517), câu 22 ŒX 2.130) va dén ede cp anhd đạo rực tp eu 23 (X = 1.47), cfu 24 (X= 1.373) De bigt

đây, có thái độ nói lên thực trạng của đời sống giáo viên thấp so với các ngành nghẻ khác -

Hon nda, chúng ta cũng thấy rắng các cấp lãnh đạo trực tiếp trong ngành giáo dục si

“quán tâm đến công việc nhiều hơn là đồi sống tĩnh thần của giáo viên, mặc dù nghề dạy hộc mang nặng tính nh thin hon

Ngoài ra Việ coi rọna vai rồ của giáo dục, coi rong nghề dạy học ở đa phương và

sổ những đãi ngộ tương xứng với vai ồ của người hủy giáo chưa được đính giá cao

“Tóm li, qua kết quá của bảng L4, ta có thể kết luận rằng

= Giáo viên ý thực được sự cần thiết và quan trong của việc bồi dưỡng chuyên môn, nhưng họ chưa được địa phương trần trọng nâng đỡ về mặt tỉnh thằn và đãi ngộ tương xứng

[Co miu (n) 139] 137|

Trang 28

"Như vậy có sự khác biệt ý nghĩ về mặt thống kê và kiểm số của thang thi độ giữa giáo viên ở Đồng Tháp và giáo viên ở Vĩnh Long Qua kết quả cho thấy thái độcủa giá viên

ở Vĩnh Long đồi với nại day học cao hơn thải độ của giáo viên ở s Thập

b, Kết quả so sánh thông số phái tính về điểm toàn thang thái độ

"Đo số lượng của giáo viên nam và nữ không đồng đều, (nữ nhiễu hơn nam nên nhóm nghiên cứu đã chọn ngẫu nhiên trong 225 phiếu thăm dồ của nữ 51 phiểu để cỡ mẫu của nam,

và nữ đỗng đễu nhau, ạo cho việc so sánh chính xác hơn,

(Điểm trang bình 66.980) O50) 1344 lĐộ lệch chuẩn 10.134] 3985 KNY [co miu sỊ sĩ

'Qua kết quả cho thấy không có sự khác biệt ý nghĩa về mặt thống kê về thải độ của nam và nữ giáo viên đối với nghề dạy học theo thang thái độ Có nghĩa là giáo viên nam vả

nữ tö thái độ của mình đối với nghễ dạy ở mức độ không khác nhau

e Kết quả thông số các cấp họ giáo viên đang giảng day

TĐo có một số phiếu trả lời, một số giáo viên khô; hí rõ cp học nào nình phụ tách

To đỏ, nhôm nghiền cứu chọn cấp học nào có sổ giáo viên tham gia nghiên cứu í nhất Từ

đổ, chọn ngẫu nhiên các phi

bằng nhau ta 33) nh

của các giáo iên dạy ở các cấp học khác lựa ra các mẫu có lš

Clip hee day ging day

IMimnon [ei | Clip | Cia | F :

la T2ANSI 7220 6630| 6158] 1400| KYN

|Độ lệch chuẩn 9314| T691 7.964} 10396 (Cỡ mẫu 33) 3| 33] 33]

“Qua kết quả chúng la thấy, không có sự khác biệt ý nghĩa về mặt thông kê về thái độ đối vôi ng lạy học cũa giáo viên ác cấp Ở đây là có thể nói giáo viên đang giảng

Ngày đăng: 30/10/2024, 11:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN