1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quan Điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa vật chất và Ý thức Ý nghĩa phương pháp luận Được rút ra từ vấn Đề này và vận dụng vào xây dựng chủ nghĩa xã hội Ở việt nam

22 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức. Ý nghĩa phương pháp luận được rút ra từ vấn đề này và vận dụng vào xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
Tác giả Vũ Thị Thu Hương, Nguyễn Thị Thu Hường, Phạm Như Kha, Nguyễn Đăng Khoa, Nguyễn Minh Khuê, Đặng Cẩm Lan, Phạm Nhật Lệ, Mai Phương Linh, Nguyễn Ngọc Khánh Linh
Người hướng dẫn Nguyễn Thị Thu Hà
Trường học Trường Đại Học Thương Mại
Chuyên ngành Triết Học MáC - Lênin
Thể loại Bài Thảo Luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 97,48 KB

Nội dung

Ý nghĩa phương pháp luận...4 Chương 2: VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC- LÊNIN VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC VÀO SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY...5 2

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

BÀI THẢO LUẬN MÔN HỌC PHẦN: TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN

ĐỀ TÀI PHỤ:

Đề tài 1: Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về mối quan

hệ giữa vật chất và ý thức Ý nghĩa phương pháp luận được rút ra từ vấn đề này và vận dụng vào xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.

Đề tài 3 : Biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất Ý nghĩa phương pháp luận và sự vận dụng của Đảng Cộng sản Việt Nam hiện nay.

Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Thu Hà Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 5 Lớp học phần: 2329MLNP0221

HÀ NỘI, 2023

Trang 2

M C L C ỤC LỤC ỤC LỤC

DANH SÁCH VÀ NHIỆM VỤ CÁC THÀNH VIÊN 1

A Đề tài 1 Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức Ý nghĩa phương pháp luận được rút ra từ vấn đề này và vận dụng vào xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam 2

Chương 1 QUAN NIỆM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC 2

1.1 Khái niệm vật chất, ý thức 2

1.2 Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức 2

1.2.1 Vật chất quyết định ý thức 2

1.2.2 Ý thức tác động trở lại vật chất 3

1.3 Ý nghĩa phương pháp luận 4

Chương 2: VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC- LÊNIN VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC VÀO SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 5

2.1 Chủ trương, đường lối, chính sách xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta xuất phát từ thực tế khách quan 5

2.2 Phát huy tính năng động chủ quan trong xây dựng đường lối chính sách ở nước ta 7

B ĐỀ TÀI 3 BIỆN CHỨNG GIỮA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT VÀ QUAN HỆ SẢN XUẤT Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ SỰ VẬN DỤNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM HIỆN NAY 9

CHƯƠNG 1 BIỆN CHỨNG GIỮA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT VÀ QUAN HỆ SẢN XUẤT – MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 9

1.1 Khái niệm và kết cấu của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất 9

1.2 Mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất 11

1.3 Ý nghĩa phương pháp luận của quy luật 11

Chương 2: SỰ VẬN DỤNG QUY LUẬT BIỆN CHỨNG GIỮA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT VỚI QUAN HỆ SẢN XUẤT CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM HIỆN NAY 12

2.1 Thực trạng vận dụng quy luật biện chứng giữa “lực lượng sản xuất” và “quan hệ sản xuất” 12

Trang 3

2.2 Nguyên nhân của thành tựu và hạn chế 14 2.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa việc vận dụng quy luật biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất của Đảng hiện nay 15 BIÊN BẢN HỌP NHÓM LẦN 1 16 BIÊN BẢN HỌP NHÓM LẦN 2 17

Trang 4

DANH SÁCH VÀ NHIỆM VỤ CÁC THÀNH VIÊN

STT Mã sinh viên Họ & tên sinh viên Nhiệm vụ

36 22D151013 Vũ Thị Thu Hương Thuyết trình và Word

37 22D185030 Nguyễn Thị Thu Hường

(NT)

Nội dung đề tài chính và thuyết trình

38 22D185031 Phạm Như Kha Nội dung đề tài chính

39 22D185032 Nguyễn Đăng Khoa Nội dung đề tài 3

40 22D185033 Nguyễn Minh Khuê Thuyết trình và Powerpoint

41 22D185034 Đặng Cẩm Lan Nội dung đề tài 1

42 22D185036 Phạm Nhật Lệ Nội dung đề tài 3

43 22D185037 Mai Phương Linh Nội dung đề tài chính

44 22D185038 Nguyễn Ngọc Khánh

Trang 5

A Đề tài 1 Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về m i quan h ối quan hệ ệ

gi a v t ch t và ý th c ữa vật chất và ý thức ật chất và ý thức ất và ý thức ức Ý nghĩa phương pháp luận được rút ra từ vấn

đề này và vận dụng vào xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.

CHƯƠNG 1 QUAN NIỆM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC

1.1 Khái niệm vật chất, ý thức

Vật chất là phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho

con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh,

và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác

Ý thức là toàn bộ hoạt động tinh thần của con người bao gồm từ cảm giác cho tới

tư duy lý luận, trong đó tri thức là phương tiện tồn tại của ý thức Ý thức là một dạngvật chất sống có tổ chức, cao nhất là não người, nó phản ánh sự sáng tạo của thế giớikhách quan vào bộ não người thông qua lao động và ngôn ngữ

1.2 Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức

1.2.1 Vật chất quyết định ý thức

Vật chất là cái có trước, ý thức là cái có sau, vật chất là nguồn gốc, quyết định ý

thức:

Trang 6

+ Vật chất là cái tồn tại khách quan, vĩnh viễn trong thời gian và không gian Ýthức chỉ là kết quả của một quá trình phát triển lâu dài của thế giới vật chất, là sảnphẩm của một dạng vật chất có tổ chức cao là bộ óc người Không thể có ý thứctrước khi có con người hay ý thức nằm ngoài con người, độc lập với con người.Phải có thể giới xung quanh là tự nhiên và xã hội bên ngoài con người mới tạo rađược ý thức, hay nói cách khác ý thức là sự tương tác giữa bộ não con người và thếgiới khách quan Ví dụ, nếu một người nào đó sinh ra mà bộ não không hoạt độngđược hay không có bộ não thì không thể có ý thức được

+ Phải có lao động và ngôn ngữ đây chính là nguồn gốc xã hội của ý thức Nhờ

có lao động mà các giác quan của con người phát triển phản ánh tinh tế hơn đối vớihiện thực Ngôn ngữ là cầu nối để trao đổi kinh nghiệm, tình cảm, hay là phươngtiện thể hiện ý thức Ở đây ta cũng nhận thấy rằng nguồn gốc của xã hội có ý nghĩaquyết định hơn cho sự ra đời của ý thức

 Vật chất quyết định nội dung, bản chất và sự vận động, phát triển của ý thức:

+ Ý thức, dưới bất kỳ hình thức nào đều là sự phản ánh chủ qua của thế giớikháchquan, đều nảy sinh trên những tiền đề vật chất nhất định Những yếu tố tình cảm banđầu của con người, tình gia đình, tình huyết thống cũng xuất phát từ những tiền

đề vật chất Quan hệ vật chất mở rộng thì tình cảm của con người cũng mở rộng.Những tri thức về thế giới, kể cả tri thức kinh nghiệm lẫn tri thức lý luận cũng đều là

sự phản ánh những mối liên hệ, những cái vốn có từ thế giới bên ngoài

+ Vai trò của vật chất đối với ý thức trong đời sống xã hội được bộc lộ ở mốiquan hệ giữa kinh tế và văn hóa, giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội Trong đời sống

xã hội, sự phát triển của kinh tế quy định sự phát triển của đời sống văn hóa Xã hộiphát triển càng cao, điều kiện vật chất thay đổi thì đời sống tinh thần sẽ ngày càngphong phú, đa dạng Ví dụ, trong xã hội cộng sản nguyên thủy, đời sống vật chất hết

Trang 7

sức thấp kém thì đời sống tinh thần cũng bị giới hạn Trong điều kiện đó chưa thể có

lý luận, càng chưa thể có các lý thuyết khoa học Khi lực lượng sản xuất phát triển,tạo ra sự phân công giữa lao động trí óc và lao động chân tay, lý luận mới ra đời

1.2.2 Ý thức tác động trở lại vật chất

Khẳng định vật chất quyết định ý thức nhưng chủ nghĩa Mác không bao giờ xem thườngvai trò của ý thức Quan hệ giữa vật chất và ý thức không phải là quan hệ một chiều mà làquan hệ tác động qua lại Ý thức có tính độc lập tương đối nên có sự tác động trở lại tolớn đối với vật chất thông qua hoạt động thực tiễn của con người Ý thức tác động vào vậtchất theo hai hướng:

 Hướng tích cực khi con người có tri thức đúng đắn, có nghị lực, ý chí và tình cảm tích cực thì con người có khả năng hành động hợp quy luật khách quan

 Hướng tiêu cực khi con người không có tri thức đúng đắn, thiếu tình cảm, ý chí cách mạng sẽ nhận thức sai lầm và hành động trái quy luật

1.3 Ý nghĩa phương pháp luận

 Mọi hoạt động đều phải xuất phát từ quy luật khách quan

Trong hoạt động nhận thức và thực tiễn con người phải tôn trọng khách quan, đồngthời phải phát huy tính năng động chủ quan của mình

 Tôn trọng khách quan là tôn trọng tính khách quan của vật chất, tôn trọng các quyluật tự nhiên và xã hội…

 Phải xuất phát từ thực tế khách quan, lấy thực tế khách quan làm căn cứ cho mọihoạt động nhận thức và thực tiễn của mình;

Trang 8

 Không được lấy ý muốn chủ quan của mình làm chính sách, không được lấy tìnhcảm làm điểm xuất phát cho chiến lược và sách lược cách mạng.

 Phát huy tính năng động, tích cực của ý thức

Để xã hội ngày càng phát triển thì phải phát huy tối đa vai trò tích cực của ý thức, vaitrò tích cực của nhân tố con người, nhận thức đúng quy luật khách quan

 Phải biết dựa trên quy luật khách quan để xác định mục tiêu, kế hoạch; biết tìm ra

và vận dụng các phương pháp tổ chức hoạt động hiệu quả để đạt được mục tiêu để ramột cách tối ưu

 Phải khắc phục bệnh chủ quan duy ý chí (chỉ xuất phát từ ý muốn chủ quan, nếulấy ý chí áp đặt cho thực tế, lấy ảo tưởng thay cho hiện thực); bệnh bảo thủ trì trệ, thái

độ tiêu cực, thụ động, ỷ lại ngồi chờ…; đặc biệt là trong quá trình đổi mới hiện nay

CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC- LÊNIN

VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC VÀO SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY

2.1 Chủ trương, đường lối, chính sách xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta xuất phát từ thực tế khách quan

2.1.1 Trước đổi mới

Kinh tế (vật chất): Cơ sở vật chất còn yếu kém, cơ cấu kinh tế nhiều mặt mất cân

đối, năng suất lao động thấp, sản xuất chưa đảm bảo nhu cầu đời sống, sản xuất nông nghiệp chưa cung cấp đủ thực phẩm cho nhân dân, nguyên liệu công nghiệp hoá cho hàng xuất khẩu

Chính trị (ý thức):

Trang 9

 Đảng ta đã phạm phải sai lầm chủ quan duy ý chí, vi phạm quy luật khách quan trong việc xác định mục tiêu, bước đi về xây dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật, cải tạo xã hội chủ nghĩa và quản lý kinh tế.

 Chúng ta chủ quan trong việc đánh giá những khả năng hiện có, vì thế sinh

ra những ảo tưởng về tốc độ cải tạo, phát triển kinh tế, dẫn đến việc đề ra những chỉ tiêu quá cao trong xây dựng cơ bản và phát triển sản xuất

 Đại hội Đảng lần thứ IV đề ra những chỉ tiêu kế hoạch năm 1976-1980 quá cao và phát triển sản xuất quá khả năng của nền kinh tế Năm 1975, phấn đấu đạt 21 triệu tấn lương thực, 1 triệu tấn cá biển, 1 triệu ha khai hoang, 1 triệu 200 ha rừng trồng mới, 10 triệu tấn than sạch, 2 triệu tấn xi măng, Tuy nhiên, đến hết năm 1980, nhiều chỉ tiêu chỉ đạt 50-60% mức đề ra, nền kinh tế tăng trưởng chậm chạp, tổng sản phẩm xã hội bình quân tăng 1,5%, công nghiệp tăng 2,6%, nông nghiệp giảm 0,15%

 Tại Đại hội Đảng lần thứ V, chúng ta chưa tìm ra được những nguyên nhân đích thực của sự trì trệ trong nền kinh tế, chưa đề ra được những chủ trương,chính sách đổi mới toàn diện Đặc biệt về kinh tế, chúng ta chưa kiên quyết khắc phục chủ quan, trì trệ trong bố trí cơ cấu kinh tế, cải tạo xã hội chủ nghĩa và quản lý kinh tế và những sai lầm trong lĩnh vực phân phối lưu thông

2.1.2 Sau đổi mới

Kinh tế:

Trang 10

 Nền kinh tế có những chuyển biến tích cực, bước đầu hình thành nền kinh tếhàng hoá nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước, nguồn lực sản xuất của xã hội được huy động tốt hơn.

 Đời sống vật chất tinh thần của một bộ phận nhân dân có phần được cải thiện Sinh hoạt dân chủ trong xã hội ngày càng phát huy

Kết luận:

 Đảng chủ trương đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, đưa đất nước ta trở thành một nước công nghiệp; ưu tiên phát triển lực lượng sản xuất, phù hợp theo định hướng xã hội chủ nghĩa; phát huy cao độ nội lực, đồng thời tranh thủ nguồn lực bên ngoài và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển nhanh, có hiệu quả và bền vững; tăng trưởng kinh tế đi liền với phát triển văn hóa, từng bước cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, thực hiện tiến bộ và công bằng

Trang 11

xã hội, bảo vệ và cải thiện môi trường; kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường quốc phòng an ninh.

 Cùng với quá trình vận dụng của Đảng trong công cuộc đổi mới kinh tế đất nước thì phát triển giáo dục và đào tạo khoa học công nghệ, xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc Về giáo dục đào tạo tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện đổi mới nội dung phương pháp và hệ thống quản lý giáo dục…Về khoa học công nghệ khoa học xã hội và nhân văn hướng vào giải đáp các vấn đề lý luận và thực tiễn, dự báo các xu thế phát triển , cung cấp luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lối chủ trương của Đảng …

 Tăng cường quốc phòng và an ninh bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa la bảo

vệ vững chắc độc lập tự chủ, an ninh quốc gia và toàn vẹn lãnh thổ, kết hợp chặt chẽ kinh tế quốc phòng và an ninh và kinh tế trong các chiến lược Mở rộng quan hệ đối ngoại và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, trong đó chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực Phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân

2.2 Phát huy tính năng động chủ quan trong xây dựng đường lối chính sách ở nước ta.

Trang 12

 Trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo hoạt động trong những lĩnh vực thenchốt ảnh hưởng đến an ninh quốc gia, hướng dẫn, định hướng, kích thích cho cácthành phần kinh tế khác phát triển nhằm mục đích chung là phát triển kinh tế, xâydựng chủ nghĩa xã hội.

 Bước đột phá quan trọng là việc nhà nước mở rộng quyền kinh doanh xuất nhậpkhẩu cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế kể cả các doanh nghiệp

có vốn đầu tư nước ngoài

 Về cơ chế vận hành, chúng ta đã xóa bỏ cơ chế hành chính, tập trung, quan liêu,bao cấp chuyển sang cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước.Bên cạnh đó,nên kinh tế nước ta cũng được chuyển từ nền kinh tế khép kín sang nền kinh tế mởcửa và hội nhập

2.2.2 Trên lĩnh vực chính trị

 Trong những năm vừa qua, Đảng đã tiến hành đổi mới và chỉnh đốn Đảng, củng cố

và giữ vững niềm tin trong nhân dân

 Tôn trọng, lắng nghe ý kiến của nhân dân, coi trọng phản biện xã hội, mở rộng dânchủ trong tất cả các lĩnh vực, xây dựng và từng bước hoàn thiện nhà nước phápquyền xã hội chủ nghĩa đã tạo nên những tiền đề, động lực quan trọng thúc đẩy

sự nghiệp đổi mới ở nước ta ngày càng tiến triển mạnh mẽ

 Phát huy những thành tựu đã đạt được, vượt qua những khó khăn, thách thức trongquá trình hội nhập quốc tế, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, nâng cao chấtlượng tăng trưởng kinh tế, thực hiện tốt an sinh xã hội, giải quyết những tồn đọng,

Trang 13

những vấn đề gây bức xúc trong dân hiện nay , sẽ là những yếu tố quan trọng đểnâng cao hơn nữa tính văn hóa chính trị trong sự lãnh đạo của Đảng.

2.2.3 Trên lĩnh vực văn hóa - xã hội

 Chúng ta đã nhận thức được sự biến đổi cơ cấu kinh tế trong nền kinh tế thị trườngdẫn đến biến đổi cơ cấu xã hội, tạo điều kiện cho sự phát triển cho các giai tầngtrong xã hội Biến đổi cơ cấu xã hội là một trong những biến đổi xã hội điển hìnhnhất ở Việt Nam trong đổi mới

 Thứ nhất, thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đã góp phần giảiphóng sức sản xuất, đẩy mạnh phân công lao động, vị thế và vai trò của người laođộng, các chủ hộ lao động, của doanh nghiệp và doanh nhân được khẳngđịnh.Đồng thời, các chính sách xã hội được mở rộng và cải thiện dựa trên sự thayđổi về cơ cấu xã hội, tăng quyền tự chủ, đảm bảo quyền lợi cho các thành phần xãhội

 Thứ hai, Đảng và nhà nước nhận ra vai trò quan trọng của giáo dục trong sự nghiệpđổi mới đất nước.Giáo dục góp phần quan trọng trong việc xây dựng con người xãhội chủ nghĩa, tạo điều kiện cho con người xã hội chủ nghĩa phát huy được tínhnăng động chủ quan

 Quan điểm chỉ đạo của Đảng về xây dựng con người tại Đại hội XI (tháng 1-2011)được khẳng định rõ: “Con người là trung tâm của chiến lược phát triển, đồng thời

là chủ thể phát triển Tôn trọng và bảo vệ quyền con người, gắn quyền con ngườivới quyền và lợi ích của dân tộc, đất nước và quyền làm chủ của nhân dân

Trang 14

B ĐỀ TÀI 3 BIỆN CHỨNG GIỮA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT VÀ QUAN HỆ SẢN XUẤT Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ SỰ VẬN DỤNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM HIỆN NAY.

CHƯƠNG 1 BIỆN CHỨNG GIỮA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT VÀ QUAN HỆ SẢN XUẤT – MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN

1.1 Khái niệm và kết cấu của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất

1.1.1 Lực lượng sản xuất

a, Khái niệm

Lực lượng sản xuất là sự kết hợp giữa người lao động với tư liệu sản xuất, tạo ra sức sản

xuất và năng lực thực tiễn làm biến đổi các đối tượng vật chất của giới tự nhiên theo nhucầu nhất định của con người và xã hội

b, Kết cấu

Về cấu trúc, lực lượng sản xuất được xem xét trên cả hai mặt, đó là tư liệu sản xuất (kinh

tế - kỹ thuật) và người lao động (kinh tế - xã hội)

* Tư liệu sản xuất: bao gồm tư liệu lao động và đối tượng lao động

Công cụ lao động: là những phương tiện vật chất mà con người trực tiếp sử

dụng để tác động vào đối tượng lao động nhằm biến đổi chúng, tạo ra củacải vật chất phục vụ nhu cầu của con người và xã hội

Ngày đăng: 26/10/2024, 20:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w