1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quan Điểm của chủ nghĩa mác lênin về mỗi quan hệ biện chứng giữa vật chất và Ý thức và việc phát huy tính năng Động chủ quan của Ý thức trong quá trình phát triển của bản thân

26 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quan Điểm Của Chủ Nghĩa Mác-Lênin Về Mỗi Quan Hệ Biện Chứng Giữa Vật Chất Và Ý Thức Và Việc Phát Huy Tính Năng Động Chủ Quan Của Ý Thức Trong Quá Trình Phát Triển Của Bản Thân
Tác giả Lê Nhật Nam, Phạm Quang Phúc, Nguyễn Trương Minh Quân, Dương Minh Trí, Hồ Bảo Việt
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Quyết
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP-HCM
Chuyên ngành Lý Luận Chính Trị
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023-2024
Thành phố TP-HCM
Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 96,94 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP-HCMBỘ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC  TIỂU LUẬN CUỐI KỲ QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VỀ MỖI QUAN H

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP-HCM

BỘ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC



TIỂU LUẬN CUỐI KỲ

QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VỀ MỖI QUAN

HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC VÀ VIỆC PHÁT HUY TÍNH NĂNG ĐỘNG CHỦ QUAN CỦA Ý THỨC TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA BẢN THÂN

GV: TS TRẦN THỊ QUYẾTTHỰC HIỆN: NHÓM 1LỚP: THỨ 6 TIẾT 1,2,3

MÃ MÔN HỌC: LLCT130105_23_2_15

DANH SÁCH NHÓM THAM GIA VIẾT TIỂU LUẬN

1

Trang 2

HỌC KỲ II NĂM 2023-2024 Tên đề tài: Quan điểm của chủ nghĩa mác-lênin về mỗi quan hệ biện chứng

giữa vật chất và ý thức và việc phát huy tính năng động chủ quan của ý thức trong quá trình phát triển của bản thân.

hoàn thành

Số điện thoại

Điểm: Giảng viên ký

TS Nguyễn Thị

Quyết

MỤC LỤC

Trang 3

PHẦN MỞ ĐẦU 3

1 Lý do chọn đề tài 3

2 Mục tiêu nghiên cứu 5

3 Phương pháp nghiên cứu 5

CHƯƠNG 1: QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC- LÊNIN VỀ MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC 6

1.1 Khái niệm của vật chất và ý thức 6

1.2 Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức 7

1.2.1 Vật chất quyết định ý thức 7

1.2.2 Ý thức tác động vật chất 15

1.3 Ý nghĩa của phương pháp luận 16

CHƯƠNG 2: VIỆC PHÁT HUY TÍNH NĂNG ĐỘNG CHỦ QUAN CỦA Ý THỨC TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA BẢN THÂN 17

2.1 Nội dung phát huy tính năng động chủ quan của ý thức trong quá trình phát triển của bản thân 17

2.2 Vai trò của tính năng động chủ quan của ý thức trong quá trình phát triển bản thân 20

2.3 Một số giải pháp nhằm phát huy tính năng động chủ quan của ý thức trong quá trình phát triển của bản thân 22

KẾT LUẬN 24

TÀI LIỆU THAM KHẢO 25

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

3

Trang 4

Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về mỗi quan hệ biện chứng giữavật chất và ý thức và việc phát huy tính năng động chủ quan của ý thức trong quá trìnhphát triển của bản thân là một trong những chủ đề cơ bản của triết học Không nhữngkhai thác được khái niệm của vật chất và ý thức ở đây mà còn cả mối quan hệ giữachúng có tác động như thế nào đến sự phát triển của tư duy Nhưng trong vấn đề nàyhiện nay vẫn còn một số ý kiến trãnh cãi rằng giữa vật chất và ý thức, cái nào có trướccái nào có sau, và cái nào quyết định cái nào Để làm rõ được luận điểm trên, nhóm tácgiả đã có phần nghiên cứu tổng quát và đưa ra nhận xét rằng Vật chất và ý thức cóquan hệ 2 chiều và tác động qua lại lẫn nhau Mối quan hệ giữa vật chất và ý thứcđược thể hiện qua nhận thức và thực tiễn như sau Vật chất quyết định ý thức, và ýthức tác động vật chất Do tồn tại khách quan nên vật chất là cái có trước và mang tínhthứ nhất Ý thức là sự phản ánh lại của vật chất nên là cái có sau và mang tính thứ hai.Nếu không có vật chất trong tự nhiên và vật chất trong xã hội thì sẽ không có ý thứcnên ý thức là thuộc tính, là sản phẩm cuẩ vật chất, chịu sự chi phối, quyết định của vậtchất Bên cạnh đó, ý thức có tính sáng tạo, năng động nhưng những điều này có cơ sở

từ vật chất và tuân theo những quy luật của vật chất Vật chất quy định nội dung vàhình thức biểu hiệu của ý thức Điều này có ý nghĩa là ý thức mang những thông tin vềđối tượng vật chất cụ thể Những thông tin này có thể đúng hoặc sai, đủ hoặc thiếu, sựbiểu hiện khác nhau đều do mức độ tác động của vật chất lên bộ óc con người Mặc dùvật chất sinh ra ý thức nhưng ý thức không thụ động mà sẽ tác động trở lại cật chấtthông qua các hoạt động thực tiễn của con người Ý thức sau khi sinh ra sẽ không bịvật chất gò bó mà có thể tác động làm thay đổi vật chất

Vai trò của ý thức đối với vật chất thể hiện ở vai trò của con người đối vớikhách quan Qua hoạt động của con người, ý thức có thể thay đổi, cải tạo hiện thựckhách quan theo nhu cầu phát triển của con người Và mức độ tác động phụ thuộc vàonhiều yếu tố như nhu cầu, ý chí, điều kiện, môi trường… và nếu được tổ chức tốt thì ýthức có khả năng tác động lớn đến vật chất.Ý thức không thể thoát ly hiện thực kháchquan, sức mạnh của ý thức được chứng tỏ qua việc nhận thức hiện thực khách quan và

từ đó xây dựng kế hoạch, xác định mục tiêu ý chí để hoạt động của con người có thểtác động trở lại vật chất Việc tác động tích cực lên vật chất thì xã hội sẽ ngày càngphát triển và ngược lại, nếu nhận tức không dùng, ý thức sẽ kìm hãm lịch sử Ý thức

Trang 5

tác động lại vật chất thông qua các hoạt động thực tiễn Trong mối quan hệ với vậtchất, ý thức có thể tác động trở lại đối với vật chất thông qua các hoạt động thực tiễncủa con người Bởi vì ý thức chính là ý thức của con người nên nói đến vai trò của ýthức chính là nói đến vai trò của con người Bản thân ý thức không trực tiếp làm thayđổi bất cứ điều gì trong hiện thực khách quan Mọi hoạt động của con người đều do ýthức chỉ đạo, vì vậy vai trò của ý thức không phải là trực tiếp tạo ra hay làm thay đổithế giới vật chất mà nó trang bị cho con người những hiểu biết về hiện thực kháchquan, trên cơ sở đó con người xác định mục tiêu, đề ra phương hướng, xây dựng kếhoạch, lựa chọn phương pháp, các biện pháp, công cụ, phương tiện…để thực hiện mụctiêu của mình.

Nắm bắt được khái niệm cũng như là mối quan hệ giữa vật chất và ý thức,nhóm tác giả tự đặt câu hỏi rằng vật chất quyết định ý thức và ý thức lại phản ánh hiệnthực khách quan vậy vai trò cũng như là ứng dụng của chúng đối với sự phát triển tưduy là như thế nào? Nắm bắt được vấn đề, nhóm chúng tôi tiến hành nghiên cứu đềtài:” Quan điểm của chủ nghĩa mác-lênin về mỗi quan hệ biện chứng giữa vật chất và ýthức và việc phát huy tính năng động chủ quan của ý thức trong quá trình phát triểncủa bản thân”, từ đó làm rõ vai trò của mối quan hệ giữa chúng đối với đời sống tinhthần của con người

2 Mục tiêu nghiên cứu

Với mục đích phân tích và làm rõ quan điểm của chủ nghĩa mác-lênin về mỗiquan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức và việc phát huy tính năng động chủ quancủa ý thức trong quá trình phát triển của bản thân Trước hết cần phải làm rõ khái niệmcủa vật chất và ý thức, từ đó phân tích mối quan hệ giữa vật chất và ý thức Khai tháccác luận điểm “vật chất quyết định ý thức”, song song với đó là “ý thức tác động vậtchất”, từ đó nêu lên ý nghĩa của phương pháp luận đã nêu trên Tiếp đó chúng ta cầnphải làm sáng tỏ luận điểm về việc phát huy tính năng động chủ quan của ý thức trongquá trình phát triển của bản thân mỗi người, thông qua việc liệt kê hàng loạt những nộidung có liên quan Thông qua đó nói lên được vai trò của luận điểm trên đối với sựphát triển của bản thân Kết thúc nghiên cứu bằng một số giải pháp nhằm phát huy tínhnăng động chủ quan của ý thức trong quá trình phát triển của bản thân

5

Trang 6

3 Phương pháp nghiên cứu

Bằng những kiến thức đã học khi còn trên ghế nhà trường, sự quan sát và kinhnghiệm sống sau bao nhiêu năm, chúng tôi cũng hiểu được phần nào thế giới quan củatriết học từ đó phân tích - tổng hợp, lịch sử - logic, diễn dịch - quy nạp Cùng với một

số phương pháp khác khái quát hóa, trừu tượng hóa, so sánh, phương pháp đọc hiểu tàiliệu, văn bản, chú giải học Vận dụng quan điểm toàn diện và hệ thống, kết hợp kháiquát và mô tả, phân tích, tổng hợp

QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC

1.1 Khái niệm của vật chất và ý thức

Trang 7

Trong Triết học và khoa học , hai vấn đề luôn là đề tài gây ra nhiều tranh cải vànhững nghiên cứu sâu rộng đó là: vật chất và ý thức Từ thời các nhà Triết học cổ giacho đến các nhà khoa học hiện đại đều dành ra những mối quan tâm sâu sắc đến haikhái niệm này Vật chất trong cái nhìn đầu tiên có vẻ nó đơn giản và dễ dàng hơn đốivới mỗi người , nó là những thứ mà con người có thể cầm nắm, quan sát,… Mặt khác

ý thức lại là một khái niệm phức tạp hơn , nó bao gồm tất cả những thứ gì liên quanđến ý thức , nhận thức , tình cảm , niềm tin , hy vọng… và trí tuệ của con người TrongTriết học, các trường phái khác nhau như vật lý học lượng từ cũng đã đưa ra nhữngquan điểm đối lập về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức Một số người thì tin rằng ýthức có thể được lý giải hoàn toàn thông qua các quy luật của vật lý , trong khi cóngười lại tin rằng ý thức là một thứ tồn tại độc lập và không thể được giải thích bằngbất kì lý thuyết vật lý nào Sự hòa hợp giữa các quan điểm ấy góp phần tạo nên mộtbức tranh đầy phức tạp về bản chất của thế giới Vật chất theo quan điểm của Triếthọc Mac-lenin thì “Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quanđược đem lại cho con người trong cảm giác , được cảm giác của chúng ta chép lại ,chụp lại , phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác” Vậy thì khi nói đến vậtchất thì chúng ta luôn có suy nghĩ đơn giản là những thứ mà chúng ta thấy được vàcầm nắm được , sử dụng được , nhưng thực ra vật chất trong Triết học không chỉ đơnthuần mang tính chất vật thể ,mà vật chất trong Triết học thì chỉ thực tại khách quan ,

là những thứ tồn tại khách quan đều là vật chất Tính khách quan là tính độc lập , sựtồn tại không phụ thuộc vào ý thức của con người Như vậy thì vật chất trong Triếthọc bao gồm những vật thể , những tri thức , những quy luật bất biến của tự nhiên hay

là bất cứ thứ gì tồn tại khách quan mà không lệ thuộc vào ý chí của con người Chúng

ta sẽ tiếp tục tìm hiểu về khái niệm của ý thức đối với Triết học.Ý thức trong Triết họcđược hiểu là : “ Ý thức là sự phản ánh thế giới khách quan vào bộ óc của con ngườidựa trên cơ sở hoạt động thực tiễn là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan , đó là

sự phản ánh mang tính tích cực , chủ động sáng tạo hình ảnh chủ quan” Bản chất của

ý thức là sự phản ánh thực tại khách quan trên những cơ sở hoạt động thực tiễn tức làcái phản ánh là ý thức còn cái được phản ánh là vật chất Ý thức còn là hình ảnh chủquan của thế giới khách quan nghĩa là ý thức là hình ảnh không phải là bản thân của sựvật, sự vật được di chuyển vào trong bộ não người và được cải tiến ở đó Ý thức có sự

7

Trang 8

phản ánh tích cực chủ động và sáng tạo tức là không phải vật chất như thế nào thì phảnánh đúng vào bộ não của chúng ta như vậy.

1.2 Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức

1.2.1 Vật chất quyết định ý thức

Trong suốt lịch sử loài người từ trước đến nay , chúng ta không ngừng tìmhiểu bản chất của sự tồn tại , còn người luôn luôn dành một phần quan trọng trongnghiên cứu khoa học để tìm hiểu được mối quan hệ giữa vật chất và ý thức Từnhững ngày đầu , hàng tá những câu hỏi về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức ,những câu hỏi này luôn là một thách thức đối với các nhà khoa học , hay các nhàTriết học Và những câu trả lời cho những câu hỏi ấy cũng đã dần dần xuất hiện quanhiều thế kỉ Mãi đến thế kỹ 20 , khi nền khoa học đã có những bước đột phá và tiến

bộ một cách nhanh chóng , cùng với hàng loạt những công nghệ ra đời, nó đã giúp

mở ra một cánh cửa hoàn toàn mới trong cách tiếp cận , và trong cách chúng ta nhìnnhận vào mối quan hệ giữa vật chất và ý thức khi mà thuyết tương đối và cơ họclượng tử đã đưa ra những quan điểm đầy tính đột phá khi cho rằng thế giới vật chấtkhông tồn tại độc lập như chúng ta nghĩ , vật chất không còn được hiểu như là nhữngthứ mà chúng ta có thể nhìn thấy, chạm vào , đo lường bằng các phương tiện khoahọc được mà thay vào đó , vật chất được hiểu như là một mạng lưới phức tạp củanăng lượng và sự tương tác , nơi mà các vật chất có thể tương tác với nhau mà mắtthường không thế nhìn thấy được những hiện tượng đó Trái ngược lại với vật chất ,bản chất của ý thức lại vượt ra ngoài phạm vi giới hạn của vật chất , ý thức không chỉ

là nơi chứa đựng những suy nghĩ , những cảm xúc , và ý niệm về nguồn gốc ý thứccủa bản thân

Trong xuyên suốt quá trình lịch sử , những vấn đề này vẫn cứ tiếp tục là trungtâm của sự quan tâm về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức Những nhà Triết họcnổi tiếng như Kant , Hegel … đã đưa ra những nhận định mới mẻ về mối quan hệ đặcbiệt này , cùng với sự phát triển của tâm lý học , khoa học , sinh học , vật lý … chúng

ta vẫn đã và đang tiếp túc khám phá , và tìm hiểu sâu sắc hơn bản chất phức tập giữavật chất và ý thức Trong những đoạn văn sau đây chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu vềnhững mối quan hện giữa vật chất và ý thức mà chúng ta đã đánh giá và ghi nhậntheo góc nhìn đa dạng về mối quan hệ giữa chúng

Trang 9

Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức là một vấn đề lớn mà con người đã từngđối mặt trong quá trình tìm ra về bản chất của sự tồn tại của con người Trong nhữngthế kỉ qua từ Triết học cổ điển đến cả khoa học hiện đại đều đã có những suy luật độtphá để trả lời cho câu hỏi đó bằng cách đưa ra những quan điểm để lý giải cho mốiquan hệ này tức là vật chất được phát sinh từ các tổ chức và hoạt động của vật chất.

Trong Triết học , quan điểm mà ý thức phát sinh ra từ vật chât thường đượcbiểu diễn một cách độc đáo và khác nhau Và một trong những quan điểm nổi đượcđược đưa ra là vật chất là nguyên nhân của ý thức , được thế hiện một cách cụ thểtrong Triết học vật chất Theo quan điểm này thì những ý thức , cảm xúc , sự khátkhao , trí tuệ , niệm tin hay sự hy vọng đều được xuất phát từ nguồn gốc đó là sự tổchức và các hoạt động của vật chất , mỗi suy nghĩ , cảm xúc , niềm vui , nỗi buồn ,…đều được hình thành từ hoạt động của các tế bào hệ thần kinh thống nhất Vật chấtsinh ra ý thức , và ý thức chỉ xuất hiện khi loài người xuất hiện và bộ óc của conngười phát triển Con người xuất hiện là điều kiện để hình thành ý thức , những điềuquan trọng hơn cả là bộ óc của con người phải phát triển thì mới sản sinh ra ý thức

Ý thức còn là kết quả của những nghiên cứa khách quan , gắn liền với những hoạtđộng lạo động và biểu thị thông qua những ngôn ngữ Quả đúng là như thế, ý thứckhông chỉ đơn thuần là sản phẩm vật chất trong bộ óc , bộ não của con người mà nócòn được hình thành thông qua những sự giao tiếp, tương tác giữa con người trong xãhội với nhau Cùng với đó những nghiên cứu khách quan , cùng với việc sử dụngngôn ngữ , và biểu đạt mong muốn của mỗi cá nhân từ đó đã hình thành được sựphản ánh ý thức của con người đối với một sự kiện bất kì nào đó Những nhà chuyênviên nghiên cứa hay Triết học gia đã chỉ ra rằng ý thức không chỉ dừng lại ở mức tồntại cá nhân mà nó còn là sản phẩm của sự tương tác trong xã hộ và văn hóa Quátrình hình thành ý thức được hình thành từ việc khi chúng ta biết tương tác, trao đổi,giao tiếp, chia sẽ ý kiến của như kinh nghiệm với nhau Những giá trị của bản thân

và xã hội cũng giúp một phần phản ánh được xã hội hội mà họ đang sinh sống Ngônngữ đóng vai trò quan trọng trong việc chúng ta truyền đạt những thông tin , tin tứclẫn nhau, thông qua việc sử dụng ngôn ngữ chung mà con người có thể trao đổi ýkiến, … với nhau một cách dễ dàng từ đó góp phần phát triển xã hộ hơn Vậy thì ýthức không chỉ là kết quả của sự hoạt động vật chất mà còn được hình thành thông

9

Trang 10

qua các nghiên cứu cùng với sự tương tác giữa mọi người với nhau thông qua việc sửdụng ngôn ngữ để từ đó bộc lộ được mong muốn, ý kiến ,cảm xúc … Nếu không cóvật chất đặc biệt là các yếu tố như bộ óc của con người, sự tác động của thế giớikhách quan lên bộ óc của con người , quá trình phản ảnh, lao động và ngôn ngữ thìkhi đó ý thức sẽ không được sinh ra và phát triển mạnh mẽ được Bộ óc của conngười không chỉ là cơ quan vât lý mà nó còn là trung tâm của mọi điều khiển conngười , trung tâm của hoạt động thần kinh nơi mà các quá trình nhận thức , cảm xúc ,suy nghĩ , suy luận được diễn ra Vậy nên bộ não của chúng ta không chỉ đơn thuần

là xử lý những thông tin mà còn là nơi mà ý thức được hình thành và hoạt động Thếgiới khách quan đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc hình thành ý thức Dựavào các giác quan như vị giác, thính giác, thị giác, … nó chính là sợ dây liên kếtchúng ta với thế giới xung quanh Thông qua những giác quan đó chúng ta tiếp nhậnthông tin về môi trường sống để từ đó ý thức của mỗi con người được hình thành dựatrên những đánh giá về thế giới mà chúng ta nhận được qua các giác quan đó Quátrình phản ánh là cơ chế mà bộ óc của chúng ta dùng để xử lý những thông tin thôngqua các tín hiệu mà chúng ta đã nhận được Từ quá trình này chúng ta sẽ suy luận ,rút ra những kết luận tạo ra thêm những kiến thức mới mà chúng ta mới nhận được Quá trình phản ảnh không chỉ giúp ta hiểu rõ hơn về thế giới xung quanh mà còn sơ

sở để hình thành những ý thức cho bản thân giúp chúng ta hiểu rõ hơn bản chất củachính mình Vậy nên ý thức của con người có được dựa vào nguồn gốc tự nhiên vànguồn gốc xã hội và trong đó chúng ta dễ thấy rằng nguồn gốc xã hội là nguồn gốcquyết định cho sự ra đời của ý thức mà cụ thể là yếu tố lao động, nó đóng vai trò cực

kỳ quan trọng trong việc hình thành và phát triển ý thức của mỗi người Khoa họchiện đại đã chứng minh được rằng , giới tự nhiên có trước con người , vậy nên thếgiới vật chất là cái có trước còn con người và ý thức là cái có sau, là sản phẩm củaquá trình tiến hóa lâu dài trong thế giới Sự vận động của thế giới vật chất là yếu tốquyết định đến sự ra đời của cái vật chất có tư duy là bộ óc của con người

Khoa học hiện đại đã chứng minh giới tự nhiên có trước con người , từ hóathạch cổ xưa các dấu vết của các sinh vật thời tiền sử và những phát hiện về nguyền

từ và vũ trụ đã giúp cho những nhà nghiên cứu đưa ra những kết luận rằng thế giớivật chất tồn tại trước khi loài người bước chân lên hành tinh xanh này Thế nhưng ,

Trang 11

không phải sư tồn tại của vật chất quyết định tới sự ra đời của tư duy mà yếu tố quantrọng hơn bao giờ hết đó chính là sự vận động của thế giới vật chất đã quyết định tới

sự hình thành tư duy và bộ óc của con người Quá trình tiến hóa lâu dài đã tạo rađiều kiện thuận lợi để phát triển bộ óc của con người Từ những biến đổi của môitrường đến sự chọn lọc của thiên nhiên từ đó bộ óc của con người dần dần đã đượctiến hóa và trở nên phức tạp hơn với những khả năng lưu trữ và xử lý thông tin ở mức

độ rất cao Điều này đã đánh dấu sự hình thành và phát triển của loại người của thếgiới tự nhiên này Từ việc giải quyết đến những vấn đề hằng ngày đến việc sáng tạonghệ thuật , khoa học ,công nghệ từ đó cho thấy bộ óc của con người để thành mộtphần không thể thiếu trong sự phát triển ý thức con người

Chúng ra sẽ đi tiếp đến khía cạnh thứ 2 đó là vật chất quyết định đến nội dungcủa ý thức Thế thì người ta đã diễn giải ý thức đó là “ý thức” là hình ảnh của thếgiới khách quan cho đến nội dung của nó là kết quả của sự phản ánh hiện thực kháchquan vào bộ óc của con người trên cơ sở của thực tiễn Trong những nghiên cứu củaTriết học, ý thức đã được thể hiện và biểu diễn theo nhiều cách khác nhau , và mộttrong những cách tiếp cận phổ biến đó là ý thức được xem như là hình ảnh của thếgiới khách quan.Nó cũng là kết quả của các quá trình phức tạp , mà sự tương tác của

bộ óc con người với thế giới bên ngoài Theo quan điểm này ý thức không chỉ là sựphản ảnh thực tại mà còn là sản phẩm của một quá trình tích cực Quá trình phản ánhkhông chỉ đơn thuần là quá trình ghi nhớ và xử lý thông tin từ môi trường mà nó làbao gồm việc sắp xếp và chọn lọc các thông tin để xử lý để từ đó có những hiểu biếtsâu sắc hơn về thế giới xung quanh chúng ta1 Vậy cho nên đời sống vật chất như thếnào thì đời sống tinh thần như thế đó Phoibac có một câu nói rất hay để diễn tả vềđiều này ông nói : Người sống trong nhà lầu thì sẽ có suy nghĩ khác với người sốngtrong nhà tranh Tức là ông muốn nói rằng những người sinh ra trưởng thành và lớnlên trong gia định giàu có thì những suy nghĩ của họ, lối sống , quan điểm của họ thì

sẽ khác với người sinh ra và lớn lên trong nhà nghèo , vậy nên cái đời sống vật chấtcủa họ như thế nào thì cái ý thức đời sống tinh thần của họ sẽ như thế đó Đời sốngvật chất phát triển đến đâu thì đời sống ý thức , tinh thần hình thành và phát triển đến

đó Chẳng hạn như mọi tri thức của con người có được đều là sự phản ánh thế giới

1 lenin-ve-y-thuc-xa-hoi-va-y-nghia-doi-voi-viec-xay-dung-y-thuc-xa-hoi-moi-hien-nay.html

http://www.lyluanchinhtri.vn/home/index.php/nguyen-cuu-ly-luan/item/4056-quan-diem-cua-triet-hoc-mac-11

Trang 12

khách quan vào bộ óc của con người Cuộc sống của chúng ta là một hành trình kéodài của sự phát triển không ngừng nghỉ , không chỉ tồn tại trong mặt vật chất mà còntrong đời sống tinh thần của mỗi người Đời sống vật chất và đời sống tinh thầnkhông phải là hai thực thể riêng biệt mà chúng có mối quan hệ mật thiết với nhau vàtương tác qua lại với nhau Theo quan điểm của Triết học thì đời sống và đời sốngtinh thần giống như hai mặt của đồng tiền Đời sống vật chất với sự phát triển khôngngừng của kinh tế , khoa học và công nghệ tạo điều kiện vô cùng thuận lợi cho việcphát triển của đời sống ý thức , mỗi bước tiến của khoa học, công nghệ đều mở ranhững cách cửa mở ra tri thức của nhân loại Bên cạnh đó đời sống vật chất cũng đãảnh hưởng đến đời sống ý thức thông qua những yếu tố của xã hội, văn hóa Sự pháttriển của nền văn hóa, nghệ thuật , với cả Triết học đã góp phần không nhỏ làm cho ýthức của con người trở nên đa dạng và phong phú hơn Vậy cho nên mối quan hệgiữa đời sống vật chất và đời sống ý thức là một quá trình tương tác qua lại lẫn nhau

để tạo nên một chu trình phát triển không ngừng nghỉ Điều này làm cho mỗi bướctiến của con người càng trở nên hấp hẫn và ý nghĩa hơn Vì vậy không có thế giới vậtchất thì con người không thể có tri thức về thế giới.Vất chất quyết định tới nội dụngcủa ý thức nó đã được thể hiện một cách rõ ràng thông qua nhu cầu của con ngườiViệt Nam những giai đoạn của xã hội Nhu cầu của con người Việt Nam trong xã hộitruyền thống trước năm 1986 đó là ăn no mặc ấm Sau chiến tranh đời sống kinh tếrất thấp kém , đất nước bị tàn phá rất nặng nề , cho nên nhu cầu lúc đó của mọi người

là ăn no , mặc ấm là đã hạnh phúc rồi , cho nên cái nhu cầu tinh thần đó do đời sốngvật chất , điều kiện khách quan lúc bấy giờ quyết định Còn bây giờ đời sống vật chấtcủa con người Việt Nam đã thay đổi , khi kinh tế ngày càng phát triển hơn , thunhập , mức sống của con người ngày càng tăng cao thì khi đó con người không chỉdừng lại ở việc ăn no mặc mà nó đã chuyển lên cao hơn đó là ăn ngon mặc đẹp

Chúng ta sẽ đi tiếp đến khía cạnh thứ 3 đó là Vật chất quyết định bản chất của

ý thức Vật chất với sự đa dạng , phong phú và phức tạp của nó đã đóng vai trò rấtquan trọng trong việc làm rõ bản chất của ý thức con người Từ cấu trúc của bộ nãocho đến những ảnh hưởng từ những yếu tố môi trường xung quanh mọi thứ đó đềuảnh hưởng một cách sâu sắc đến ý thức của con người Các quá trình hóa học , sinhhọc trong bộ não của con người cũng chịu trách nhiệm cho việc truyền tải thông tin

Trang 13

giữa các tế bào thần kinh , điều đó giúp tạo nên mạng lưới phức tạp của các kết nối

và tương tác lẫn nhau Các tác động đó cũng đã ảnh hưởng tới tâm trạng và tư duycủa mỗi con người Hơn nữa môi trường xung quanh cũng đóng vai trò quan trọngkhông kém trong việc đưa ra những thông tin từ não bộ Dựa trên cơ sở thực tiễn ýthức của con người không chỉ đơn thuần là sự phản ánh đơn giản của thế giới kháchquan mà còn là một quá trình tự giác , tích cực và đầy sáng tạo Ý thức không chỉ làmột bản sao của thế giới xung quanh ta mà còn là nơi mà con người có thể tương tác ,đưa ra những điều thú vị để từ đó tạo ra những cái mới mẻ giúp đẩy mạnh sự pháttriển xã hội Ở mỗi người ý thức không chỉ đơn giản là sự tiếp nhận và xử lý thôngtin một cách thụ động mà ở đó con người có khả năng chọn lọc, xử lí , hiểu biết vàđánh giá thông tin đó một cách hợp lý Được đút kết ra từ những thực tiễn cá nhân ,những trãi nghiệm , mối quan hệ trong xã hội, và không ngừng điều chỉnh để thíchnghi với xã hội và môi trường xung quanh Hơn thế nữa ý thức cũng là nơi ươm mầmcho những sáng tạo, con người không chỉ biết tiêu dùng thông tin mà còn biết sảnsinh ra chúng bằng những ý tưởng , sáng kiến độc đáo với những cách tiếp cận môitrường sống khác một cách độc đáo Điều này đã phản ánh sự tích cực và chủ độngcủa ý thức con người, thay vì chỉ đứng để chịu đựng những tác động từ môi trườngbên ngoài mà họ đã biết tìm kiếm những biện pháp, giải pháp kịp thời để làm thayđổi , làm đổi mới hơn cho đời sống xã hội Hoạt động thực tiễn cải biến thế giới củacon người là cơ sở để hình thành , và phát triển ý thức Mỗi hành động, trãi nghiệm,tương tác trong cuộc sống hằng ngày đều là cơ hội dể ý thức của con người tiếp tụcđược rộng mở, sâu sắc , phong phú và khôn khoan hơn Thông qua việc tham gia vàocác hoạt động của xã hội con người không chỉ quan sát và tiếp nhận thông tin mà còntương tác , phản ứng , sáng tạo Từ những trãi nghiệm cụ thể như học tập , làm việc ,giao tiếp , từ đó con người đã từng bước tiếp cận được những vấn đề và những tháchthức khác nhau để từ đó nâng cao nhận thức và ý thức của mỗi người Mỗi thànhcông hay thất bài đều ảnh hưởng và góp phần vào công việc phát triển ý thức Khicon người đối mặt với những tình huống mới , những khó khăn khác nhau Quanhững lần thử thách đó con người đã mở rộng và làm giàu thêm cho ý thức cá nhân

và cho thế giới Do đó hoạt động thực tiễn không chỉ là cơ sở mà còn là động lực đểhình thành và phát triển ý thức Chằng hạn như trong đại dịch covid 19 ở Việt Nam

13

Ngày đăng: 18/11/2024, 06:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w