1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích các quan Điểm tiếp cận trong dạy học hiện Đại và chỉ ra những Điểm chung và những Điểm riêng của từng quan Điểm khi tiếp cận quá trình dạy học

7 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích các quan điểm tiếp cận trong dạy học hiện đại và chỉ ra những điểm chung và những điểm riêng của từng quan điểm khi tiếp cận quá trình dạy học
Tác giả Hồ Thị Hồng Nhung
Người hướng dẫn Tiến Sĩ Dương Bạch Dương
Chuyên ngành Lý Luận Dạy Học Hiện Đại
Thể loại Bài kiểm tra quá trình học
Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 21,94 KB

Nội dung

Như chúng ta đã biết phương pháp dạy học truyền thống là những phương pháp được cha ông chúng ta truyền lại qua nhiều thế hệ, phương pháp này sẽ lấy người thầy, người dạy học là trung tâm truyền đạt kiến thức một cách triệt để. Tuy nhiên, với xã hội phát triển hiện nay việc tìm kiếm thông tin, kiến thức rất dễ dàng, chỉ cần một click chuột sẽ tìm được bất cứ mọi thông tin mình muốn, bằng các phương tiện hiện đại, đặc biện là khi trí tuệ nhân tạo ra đời. Khi ấy, vai trò của người thầy thay đổi, và phương pháp dạy học hiện đại ra đời dần thay thế cho dạy học truyền thống. Phương pháp dạy học hiện đại là phương pháp dạy cho học sinh, chủ động trong suy nghĩ, tư duy và hành động. Trong phương pháp này, người thầy chỉ giữ vai trò định hướng, đưa ra ý kiến gơi ý, hướng dẫn tìm kiếm tài liệu, tổ chức các buổi thảo luận, tranh luận cho học sinh của mình. Từ đó học sinh, sinh viên sẽ chủ động trong việc tìm kiếm thông tin, tích lũy kinh nghiệm, rèn luyện khả năng phán đoán và trưởng thành, tự tin hơn qua mỗi bài học. Trong quá trình xây dựng phương pháp dạy học hiện đại sẽ có nhiều quan điểm tiếp cận khác nhau, nhưng mục đích chung nhất vẫn là hướng đến hình thành năng lực và phẩm chất của người học. Sau đây là một trong những quan điểm tiếp cận dạy học hiện đại:

Trang 1

Họ và tên: HỒ THỊ HỒNG NHUNG

Mã học viên: 8251111010

Học phần: LÝ LUẬN DẠY HỌC HIỆN ĐẠI

Giảng viên: TIẾN SĨ DƯƠNG BẠCH DƯƠNG

BÀI KIỂM TRA QUÁ TRÌNH HỌC

ĐỀ BÀI: Phân tích các quan điểm tiếp cận trong dạy học hiện đại và chỉ ra những điểm chung và những điểm riêng của từng

quan điểm khi tiếp cận quá trình dạy học

Bài làm:

Dạy học hiện đại là gì?

Như chúng ta đã biết phương pháp dạy học truyền thống là những phương pháp được cha ông chúng ta truyền lại qua nhiều thế hệ, phương pháp này sẽ lấy người thầy, người dạy học là trung tâm truyền đạt kiến thức một cách triệt để Tuy nhiên, với xã hội phát triển hiện nay việc tìm kiếm thông tin, kiến thức rất dễ dàng, chỉ cần một click chuột sẽ tìm được bất cứ mọi thông tin mình muốn, bằng các phương tiện hiện đại, đặc biện là khi trí tuệ nhân tạo ra đời Khi ấy, vai trò của người thầy thay đổi, và phương pháp dạy học hiện đại ra đời dần thay thế cho dạy học truyền thống Phương pháp dạy học hiện đại là phương pháp dạy cho học sinh, chủ động trong suy nghĩ, tư duy và hành động Trong phương pháp này, người thầy chỉ giữ vai trò định hướng, đưa ra ý kiến gơi ý, hướng dẫn tìm kiếm tài liệu, tổ chức các buổi thảo luận, tranh luận cho học sinh của mình Từ đó học sinh, sinh viên sẽ chủ động trong việc tìm kiếm thông tin, tích lũy kinh nghiệm, rèn luyện khả năng phán đoán và trưởng thành,

tự tin hơn qua mỗi bài học Trong quá trình xây dựng phương pháp dạy học hiện đại sẽ có nhiều quan điểm tiếp cận khác nhau, nhưng mục đích chung nhất vẫn là hướng đến hình thành năng lực và phẩm chất của người học Sau đây là một trong những quan điểm tiếp cận dạy học hiện đại:

Thứ nhất, tiếp cận theo lí thuyết kiến tạo đây là quan điểm ra đời vào khoảng những năm 70 của thế kỉ 20, có nguồn gốc

từ quan điểm của Piaget về cấu trúc nhận thức lấy trung tâm là hai khái niệm đồng hóa và Điều ứng

Đồng hóa là quá trình tiếp nhận tri thức một cách thoải mái, khi mà tri thức mới và vốn kinh nghiệm không có sự hợp nhất thì quá trình điều ứng xảy ra

Trang 2

Đồng hóa Vốn kinh nghiệm Tri thức mới

Điều ứng Như vậy, theo lí thuyết kiến tạo quá trình dạy học có thể được tổ chức theo hướng nhấn mạnh vai trò của các kinh nghiệm

đã có của người học và sự tương tác giữa những kinh nghiệm đã có với môi trường trong quá trình học tập của người học

Thứ hai, tiếp cận theo lí thuyết hợp tác, lí thuyết này dựa trên trò chơi mô phỏng Thế lưỡng nan của người tù của Axelrod.

Qua trò chơi mô phỏng đó, ta thấy được vai trò quan trong của sự hợp tác, đặc biệt là lợi ích nhóm Nếu cá nhân nào trong nhóm

có hành vi ích kỉ thì sẽ bị trừng phạt, ngược lại đặt lợi ích nhóm lên trên hết sẽ được tuyên dương Từ lí thuyết hợp tác đó, ta đưa vào quá trình dạy học để nhìn nhận quá trình dạy học hiện đại để từ đó xây dựng quá trình hợp tác

Thứ ba, tiếp cận lí thuyết năng lực Vậy năng lực là gì? Năng lực là tổ hợp các kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm, phẩm chất

và các đặc điểm cá nhân có vai trò cần thiết để hoàn thành công việc một cách hiệu quả Quan niệm tiếp cận này ra đời từ thế kỉ

20 Đặc biệt là trong nền Tâm lí học Liên xô từ năm 936 đến 1941 có rất nhiều công trình nghiên cứu về những vấn đề về phát triển năng lực Theo các nhà khoa học Mĩ xây dựng hệ thống tảng băng trôi để nói về năng lực của một con người, bao gồm phần nổi và phần chìm, hệ thống tảng băng trôi được nhìn nhận rộng hơn về năng lực như: năng lực, kĩ năng, đặcc điểm, động cơ, giá trị Tuy nhiên, trong xã hội phát triển hiện đại thì để đánh giá năng lực của một con người thì khác nhà khoa học Anh đã xây dựng Mô hình ASK bao gồm: Kiến thức (Knowledge), Kĩ năng (Skill), Thái độ (Attitude) và đây cũng chính là 3 nhóm năng lực được đưa vào mục tiêu của bài học trong quá trình tổ chức xây dựng dạy học hiện đại

Thứ tư, tiếp cận theo lí thuyết hệ thống là thuật ngữ được dùng để mô tả lí thuyết các hệ thống mở và các trạng thái cân

bằng được đề xuất vào năm 1933 tại trường Đh tổng hợp Chicago Một trong những nhiệm vụ chính quả tiếp cận này là làm rõ và phân tích các quy luật các quan hệ qua lại chung đối với các lĩnh vực khác nhau trong cuộc sống Lý thuyết hệ thông mang tính

Trang 3

liên ngành, nó tạo cơ hội đem những quy luật và những khái niệm từ một linh vực nhận thức này sang một lĩnh vực nhận thức khác Do đó lí thuyết hệ thống này là một công cụ quý giá đối với các nhà khoa học khác nhau Trong quá trình giáo dục, lí thuyết hệ thống được hiểu là quan điểm dạy học đa chiều, tổ chức dạy học gắn liền với môi trường xã hội, qua đó người học có khả năng tư duy tổng hợp và vận dụng kiến thức một cách tổng hợp để tư duy hiệu quả

Thứ năm, tiếp cận theo lí thuyết điều khiển ra đời vào những năm 40 của thế kỉ XX, điều kiển được coi là một ngành

nghiên cứu kết hợp chặt chẽ giwuax các lĩnh vực điều khiển, thần kinh học, lý thuyết mạng điện và mô hình logic Như vậy, để tiếp cận lý thuyết điều khiển thì quá trình dạy học sẽ là quá trình điều khiển Nếu xét trong hệ điều kiển thì mỗi giáo viên chính là chủ thể điều khiển và học sinh chính là đối tượng bị điều khiển Điều đó khẳng định rằng giáo viên phải là người có năng lực ở trình độ cao thì mới có thể điều khiển được học sinh, đồng thời, trong quá trình dạy học thì sẽ có nhiều tác động làm nhiễu, vì vậy giáo viên cần phải thật bình tĩnh để xử lí sao cho phù hợp, đặc biệt trong xã hội công nghệ phát triển thì tác động của môi trường mạnh mẽ hơn nhiều lần Đồng thời, mỗi người họ là một cá thể độc lập và duy nhất, vì vậy là người điều khiển thì giáo viên cần phải xây dựng hình thức tổ chức sao cho phù hợp để phát huy được hết tất cả những năng lực vốn có của người học

Thứ sáu, tiếp cận theo lí thuyết đa trí tuệ, mỗi cá nhân người học đều là một cá thế độc lập và duy nhất, có một vốn thông

minh nhất định, nhiệm vụ của người thầy là phân loại đối tượng, tìm ra được những vốn thông minh của người học, đưa ra những phương pháp, cách thức tổ chức sao cho phù hợp để phát huy được triệt để những khả năng đó của học sinh Đồng thời, cũng phải sử dụng phương pháp sao cho hợp lí để các các nhân đều có thể hòa nhập với tập thể, tránh tình trạng vì sự khác biệt của cá nhân mà không thể hòa nhập với cộng đồng

Trang 4

Thứ bảy, tiếp cận theo quan điểm hướng tới người học xuất phát từ nhu cầu, lợi ích của người học làm trung tâm Bắt đầu

từ những công trình của John Dewwey và Carl Rogers, các tác giả đề cao nhu cầu, lượi ích của người học và việc để cho người học lựa chọn nội dung học tập, được tự lực tìm tòi nghiên cứu

Dựa vào những khái quát đó thì những cách tiếp cận trên có những điểm giống và khác nhau cơ bản như sau:

Giống: Cả bảy cách tiếp cận đều là những quan điểm mới khi mà áp dụng vào quá trình dạy học mỗi chúng ta là giáo viên

sẽ xây dựng được một mô hình dạy học hiện đại Có chung một mục tiêu là phát huy tính tích cực của người học, để ngược học

tự tìm tòi, khám phá tri thức một cách tự nhiên, có hứng thú Từ những tri thức tự học được người học sẽ tự hình thành được cho bản thân những kĩ năng, năng lực, phẩm chất để trở thành một con người hiện đại, nhanh nhạy với thời cuộc

Khác nhau:

Tiêu chí Lí thuyết kiến

tạo

Lí thuyết hợp tác

Lý thuyết năng lực

Lí thuyết hệ thống

Lí thuyết điều khiển

Lí thuyế đa trí tuệ

Quan điểm hướng tới người học Nội dung Cơ bản dựa

vào hai quá trình đồng hóa và điều ứng của mỗi

cá nhân khi

Dựa vào nguyên lí hợp tác, bình đẳng

và tự nguyện

Xây dựng hệ thống những năng lực cơ bản của một con người trong xã hội

Xây dựng, tổ chức dạy học

đa chiều, mang tính hệ thống, gắn liền với môi

Xây dựng hình thức tổ chức dạy học mang tính điều khiển, khi người dạy

Mỗi cá nhân

là một cá thể riêng biệt và

có những năng lực, trí tuệ với những

Quan điểm hướng tới người học là lấy người học làm trung tâm Người

Trang 5

tiếp nhận kiến thức mới

mới, chẳng hạn như:

Kiến thức, kĩ năng, thái độ

trường, xã hội hiện đại Đòi hỏi người học phải có tư duy tổng hợp

là người điều khiển và người học là người được điều khiển

mức độ khác nhau, dạy học

đa trí tuệ là tổ chức dạy học

để mỗi học sinh phát huy được triệt để những năng lực vốn

học tự xác định được mục tiêu, phương pháp

và kiến thức mình học được

Phương pháp

dạy học điển

hình

Gợi mở- vấn đáp

Thảo luận nhóm

Hỏi đáp; thực hành

Thảo luận nhóm

Truy vấn;

giao nhiệm vụ

Dạy học phân hóa đối tượng

Dạy học dự án

Vai trò người

thầy

Hướng dẫn, tuyền thụ kiến thức cho người học

Người hướng dẫn, xác định hướng đi đúng cho học sinh

Trang bị những kiến thức, kĩ năng cho người học bằng nhiều cách khác nhau

Tổ chức dạy học gắn liền với cuộc sống hiện tại, có nhiều thành phần tham gia ngoài người

Là người điều khiến, phải điều kiến người bị điều khiển đi đúng hướng, xác định được

Phân loại đối tượng học sinh, từ đó xác định được những ưu điểm của mỗi học sinh và

Là người hướng dẫn, giúp đỡ học sinh tự tìm ra tri thức

Trang 6

học yêu câu giáo viên cần phải có chuyên môn cao và khả năng xử lí tình huống tốt

mục tiêu nhiệm vụ của người điều khiển

đề ra những biện pháp bồi dưỡng phù hợp, tuy nhiên vẫn phải nêu cao tinh thần tập thể, tránh vì

sự khác biệt

cá nhân mà không thể hòa nhập

Vai trò người

trò

Tự tìm ra kiến thức dưới sự hướng dẫn của giáo viên

Tự tìm đối tác

để xây dựng nhóm lợi ích,

tự đưa ra phương án để tìm ra tri thức chung

Từ những kiến thức được học, người học tự hình thành những thái

độ, phẩm chất

Người học tự

tư duy tổng hợp, phân tích và vận dụng kiến thức một cách phù hợp

Tư duy độc lập, đa dạng

và tự quản cao

Xác định được khả năng của bạn thân để tu dưỡng phát triển hết mức

có thể

Người học là trung tâm tiếp nhận tri thức,

tự tìm tòi học hỏi và vận dụng kiến thức học

Trang 7

theo đúng chuẩn mực xã hội

được vào thức tế

Ngày đăng: 27/07/2024, 21:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w