Vì vậy, phân tích báo cáo tài chính không chỉ quan trọng đối với các doanh nhân và nhà quản lý mà thông tin do phân tích báo cáo tài chính cung cấp còn hữu ích cho các nhà đầu tư, nhà cu
Mục tiêu của đề tài
Mục tiêu chung: Phân tích tình hình tài chính tại Công Ty TNHH Một Thành Viên
Cơ Khí Xây Dựng Thương Mại Hà Phát giai đoạn 2020-2023
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận phân tích báo cáo tài chính trong doanh nghiệp
- Tìm hiểu về tình hình hoạt động trong sản xuất kinh doanh, đồng thời đánh giá thực trạng công tác phân tích báo cáo tài chính tại Công Ty TNHH Một Thành Viên Cơ Khí Xây Dựng Thương Mại Hà Phát
- Từ cơ sở lý luận và thực tiễn công tác phân tích báo cáo tài chính trong doanh nghiệp tại công ty, và có đề ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác phân tích báo cáo tài chính của Công Ty TNHH Một Thành Viên Cơ Khí Xây Dựng Thương Mại Hà Phát trong thời gian tới.
Đối tượng và phạm vi của đề tài
- Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu là các lý luận cơ bản và thực tiễn về công tác phân tích báo cáo tài chính tại Công Ty TNHH Một Thành Viên Cơ Khí Xây Dựng Thương Mại Hà Phát
+ Về không gian: Đề tài nghiên cứu tại Công Ty TNHH Một Thành Viên Cơ Khí Xây Dựng Thương Mại Hà Phát
+ Về thời gian: Thời gian của số liệu sử dụng để phân tích công tác nghiên cứu phân tích báo cáo tài chính, đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh tại công ty: Giai đoạn 2020-202 Thời gian nghiên cứu, thu thập số liệu về phân tích báo cáo tài chính tại công ty: 02/10/2023-15/12/2023.
Phương pháp thực hiện đề tài
- Phương pháp thu thập số liệu: Là quá trình tham khảo giáo trình, các loại sách báo, tạp chí, chế độ kế toán, chuẩn mực kế toán, các trang web điện tử Đồng thời thu thập số liệu, chứng từ sổ sách liên quan Hỏi trực tiếp người cung cấp thông tin, dữ liệu cần thiết cho việc nghiên cứu Phương pháp này sử dụng trong giai đoạn thu thập những thông tin cần thiết và số liệu sơ cấp đến đề tài Phương pháp này dùng để hệ thống lại các cơ sở lý luận, thu thập thông tin của phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp
SVTT: Nguyễn Thị Hào Quyên 13 MSSV: 17120038
+ Nguồn dữ liệu sơ cấp: Tiến hành thu thập ý kiến từ các cá nhân làm việc tại một số phòng ban hoặc cơ sở
+ Nguồn dữ liệu thứ cấp: Trực tiếp thu thập số liệu tại phòng kế toán tài chính về các báo cáo tài chính niên độ, báo cáo kiểm toán, báo cáo của ban giám đốc, ban quản trị để nghiên cứu giai đoạn 2020-2023
- Phương pháp so sánh: Phương pháp xem xét các chỉ tiêu phân tích b ng cách dựa trên việc so sánh số liệu với một chỉ tiêu cơ sở (chỉ tiêu gốc) Chỉ tiêu để so sánh thường là: Chỉ tiêu kế hoạch của một kỳ kinh doanh, tình hình thực hiện các kỳ kinh doanh đã qua, chỉ tiêu trung bình ngành Các chỉ tiêu so sánh phải phù hợp về yếu tố thời gian, không gian, cùng nội dung kinh tế, đơn vị đo lường, phương pháp tính toán Với hai hình thức là so sánh tuyệt đối và so sánh tương đối từ đó để thấy được sự tăng giảm chỉ tiêu của phân tích
- Phương pháp phân tích tỷ số: là phương pháp xác định mối quan hệ tỷ lệ giữa các chỉ tiêu trong cùng một Báo cáo tài chính hoặc giữa các chỉ tiêu của Báo cáo tài chính khác nhau Qua đó cho phép xác định rõ cơ sở, những mối quan hệ giữa các khoản mục trên báo cáo tài chính
- Phương pháp liên hệ cân đối: Phương pháp liên hệ cân đối là phương pháp mô tả và phân tích các hiện tượng kinh tế khi mà giữa chúng tồn tại mối quan hệ cân b ng: Tổng tài sản = TSNH + TSDH; Tổng tài sản = Tổng nguồn vốn; Tổng nguồn vốn NPT+VCSH
- Phương pháp tài chính Dupont:
+ Phương pháp Dupont là kỷ thuật để phân tích khả năng sinh lời của một doanh nghiệp b ng các công cụ quản lý hiệu quả truyền thống Mô hình tích hợp nhiều yếu tố của báo cáo thu nhập với bảng cân đối kế toán Và phương pháp phân tích nh m đánh giá sự tác động tương hỗ giữa các chỉ số tài chính: Tỷ suất hoạt động và tỷ suất doanh lợi tiêu thụ để các định khả năng sinh lời của vốn đầu tư
+ Theo phương pháp này, người phân tích có thể tách riêng, phân tích biến động của từng yếu tố (biến số) tới các chỉ tiêu tài chính tổng hợp như thế nào có lợi hay có hại, từ đó có thể đưa ra quyết định tài chính phù hợp với tình hình thực tế của doanh nghiệp
SVTT: Nguyễn Thị Hào Quyên 14 MSSV: 17120038
+ Các tỷ số tài chính đều ở dưới dạng phân số, điều đó có nghĩa là mỗi tỷ số tài chính sẽ tăng hay giảm tùy thuộc vào hai nhân tố: là tử số và mẫu số đó Mặt khác, các tỷ số tài chính còn ảnh hưởng lẫn nhau Nghĩa là, một tỷ số tài chính lúc này được trình bày b ng tích một vài tỷ số khác
+ Cụ thể, phân tích Dupont là kỹ thuật phân tích b ng cách chia tỷ số ROE và ROA thành những bộ phận có liên hệ với nhau để đánh giá tác động từng bộ phận lên kết quả sau cùng Kỹ thuật này thường được sử dụng bởi các nhà quản lý trong nội bộ công ty để có cái nhìn cụ thể và ra quyết định xem nên cải thiện tình hình tài chính công ty bằng cách nào
Như vậy, vận dụng phương pháp Dupont có thể giúp ta phân tích những nguyên nhân tác động tới doanh lợi trên tài sản đó là: Tỷ số sinh lời trên doanh thu, hiệu suất sử dụng tổng tài sản, hiệu suất sử dụng vốn chủ sở hữu Từ đó, có giải pháp tài chính thích hợp để tác động tới từng yếu tố gây ảnh hưởng nh m tăng hệ số này
- Phương pháp đồ thị: Phương pháp này được minh họa các kết quả tài chính thu được trong quá trình phân tích b ng các biểu đồ, sơ đồ, đồ thị qua đó mô tả xu hướng, mức độ biến động của các chỉ tiêu nghiên cứu hay mối quan hệ kết cấu của các bộ phận trong tổng thể Phương pháp đồ thị gồm nhiều dạng: Đồ thị hình cột, đồ thị hình tròn, đồ thị hình đường… được sử dụng tùy theo nội dung phân tích cho phù hợp
5 Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu và kết luận, phần nội dung của đề tài gồm 3 chương:
- Chương 1: Cơ sở lý luận về công tác phân tích báo cáo tài chính Doanh nghiệp
- Chương 2: Thực trạng phân tích Công Ty TNHH Một Thành Viên Cơ Khí Xây Dựng Thương Mại Hà Phát
- Chương 3: Hoàn thiện công tác phân tích báo cáo tài chính tại Công Ty TNHH Một Thành Viên Cơ Khí Xây Dựng Thương Mại Hà Phát
SVTT: Nguyễn Thị Hào Quyên 15 MSSV: 17120038
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TRONG DOANH NGHIỆP
Tổng quan về tài chính doanh nghiệp và phân tích báo cáo tài chính trong
1.1.1 Hoạt động tài chính doanh nghiệp và phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp a Hoạt động tài chính doanh nghiệp
Các doanh nghiệp trên thị trường là tổ chức kinh doanh có tên và thương hiệu riêng, tài sản, có trụ sở kinh doanh, văn phòng đại diện, đã được đăng ký kinh doanh, thuế theo quy định của pháp luật để thực hiện các động kinh doanh Để đạt được lợi nhuận mong muốn, doanh nghiệp phải đưa ra các quyết định về tổ chức hoạt động sản xuất và quản lý quá trình trao đổi Trong quá trình đó tất nhiên sẽ có rất nhiều yếu tố gây tác động đến quá trình hoạt động của doanh nghiệp
Các doanh nghiệp luôn phải giải quyết vấn đề chủ yếu về công nghệ Sự phát triển của công nghệ là yếu tố tác động đến sự thay đổi trong phương thức sản xuất và làm phát sinh nhiều kỹ thuật mới dẫn đến những thay đổi đáng kể trong công tác quản lý tài chính của các doanh nghiệp hiện nay
Tuy nhiên, có nhiều doanh nghiệp chịu sự quản lý của nhà nước Nhà nước điều tiết hoạt động kinh tế thông qua các văn bản quy phạm pháp luật, trong đó có văn bản quy định cơ chế quản lý tài chính
Doanh nghiệp khi hoạt động trong nền kinh tế thị trường phải luôn lường trước những rủi ro có thể xảy ra, đặc biệt là rủi ro tài chính để có thể ứng phó nhanh chóng và phù hợp Ngoài ra, doanh nghiệp còn phải đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng về chất lượng, mẫu mã, giá cả hàng hóa, dịch vụ
Tổ chức doanh nghiệp thường phải đáp ứng yêu cầu của đối tác về mức độ tham gia vào cơ cấu vốn.Việc tăng hoặc giảm vốn chủ sở hữu có tác động không nhỏ đến hoạt động kinh doanh, đặc biệt trong các điều kiện kinh tế khác nhau Để phát triển bền vững,doanh nghiệp phải theo dõi và dự đoán những thay đổi của môi trường để sẵn sàng thích ứng với chúng Trong môi trường này, các mối liên kết tài chính của các công ty được thể hiện rất phong phú và đa dạng
SVTT: Nguyễn Thị Hào Quyên 16 MSSV: 17120038 Để thực hiện các hoạt động sản xuất kinh tế, trước hết doanh nghiệp phải có một lượng vốn nhất định có thể đầu tư vào các yếu tố sản xuất (máy móc, thiết bị, nhà xưởng, nguyên liệu, nhân lực, v.v.) Sau đó là quá trình tập hợp các yếu tố sản xuất và nguồn nhân lực diễn ra Các yếu tố tạo ra hàng hóa, dịch vụ có năng suất cao (hàng hóa, dịch vụ thỏa mãn nhu cầu của người tiêu dùng hoặc được sử dụng trong quá trình sản xuất, thương mại khác) Vì vậy, theo thời gian, các doanh nghiệp đã chuyển đổi hàng hóa, dịch vụ đầu vào thành hàng hóa, dịch vụ đầu ra để trao đổi (bán)
Trong số tài sản của công ty có một tài sản đặc biệt: tiền, tất cả các quá trình trao đổi xảy ra thông qua tiền và khái niệm kết quả là dòng vật chất và dòng tiền, nghĩa là dòng hàng hóa, dịch vụ và tiền giữa các cá nhân và tổ chức, một chức năng kinh tế Do đó, dòng nguyên vật liệu đến (hàng hóa, dịch vụ đến) tương ứng với dòng tiền đi ra; Ngược lại, theo dòng vật chất (hàng hóa) đi ra.Dịch vụ gửi đi) là các luồng thanh toán đến
Sản xuất và chuyển hóa là một quá trình công nghệ Một mặt, nó được đặc trưng bởi thời gian cần thiết để chuyển đổi hàng hóa và dịch vụ, mặt khác bởi các yếu tố cần thiết cho hoạt động của chúng - phương tiện sản xuất và lao động Quy trình công nghệ này có ảnh hưởng quyết định đến cơ cấu vốn và hoạt động thị trường chứng khoán của các công ty
Các công ty tham gia vào các hoạt động trao đổi với một thương hiệu cơ bản về công và dịch vụ, do đó họ hoạt động với một công ty bán hàng và tư vấn về ong và dịch vụ, tùy thuộc vào loại hình sản xuất và hoạt động kinh tế của đại lý công Tài sản tài chính của công ty là kết quả của quá trình trao đổi này Hoạt động tài chính có liên quan chặt chẽ đến hoạt động kinh doanh và phục vụ mục tiêu của công ty Trong đó, hoạt động tài chính doanh nghiệp là những hoạt động liên quan đến việc chuyển đổi các dòng, các luồng giao thông và chuyển đổi các dòng tài chính trong quá trình sản xuất, cung ứng, trao đổi nhằm tạo ra và sử dụng các nguồn vốn, tiền tệ nhằm đạt được các mục tiêu kinh doanh của công ty nhằm tiếp cận các công ty
Có thể khái quát hoạt động tài chính với những nội dung cơ bản sau:
- Hoạt động huy động vốn và hình thành các nguồn vốn
- Hoạt động sử dụng vốn trong quá trình kinh doanh
+ Hoạt động phân phối vốn
SVTT: Nguyễn Thị Hào Quyên 17 MSSV: 17120038
+ Hoạt động luân chuyển vốn trong kinh doanh
- Hoạt động phân phối nguồn tài chính trở lại các quỹ tiền tệ và vốn kinh doanh b Phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp:
Phân tích báo cáo tài chính là quá trình thu thập và xử lý dữ liệu và sự kiện tài chính bằng cách sử dụng các kỹ thuật và công cụ thích hợp để tạo ra thông tin tài chính có giá trị giúp người sử dụng thông tin đưa ra kết luận hoặc đưa ra quyết định tài chính phù hợp Có rất nhiều chủ đề được quan tâm đến hoạt động kinh doanh của công ty, trực tiếp hơn là về tình hình tài chính của công ty, mỗi chủ đề sẽ được quan tâm ở một góc độ khác nhau Các doanh nhân và nhà quản lý chủ yếu quan tâm đến khả năng phát triển, tối đa hóa lợi nhuận và tối đa hóa giá trị của công ty, đó là lý do tại sao họ quan tâm đến mọi hoạt động Đối với các ngân hàng và các chủ nợ khác, đó là về khả năng thanh toán và khả năng thanh toán các khoản nợ của công ty trong hiện tại và tương lai Nhà đầu tư quan tâm đến các yếu tố như: rủi ro, lãi suất, khả năng thanh toán… Vì vậy, phân tích báo cáo tài chính giúp người sử dụng thông tin có được cái nhìn từ nhiều góc độ khác nhau, từ đánh giá chi tiết hoạt động tài chính của công ty đến đánh giá toàn diện để đưa ra quyết định tài chính phù hợp
- Ý nghĩa phân tích tài trong doanh nghiệp
Thông tin tài chính của một doanh nghiệp s được nhiều cá nhân, tổ chức quan tâm như: nhà quản trị doanh nghiệp, chủ sở hữu, khách hàng, nhà đầu tư hay là các cơ quan chức năng…Tuy nhiên thông tin tài chính này mỗi cá nhân, tổ chức sẽ quan tâm đến các khía cạnh, yếu tố khác nhau khi phân tích báo cáo tài chính, nên phân tích báo cáo tài chính có ý nghĩa khác nhau đối với các đối tượng: - Đối với chủ doanh nghiệp, xí nghiệp, doanh nhân và các nhà quản trị doanh nghiệp: Phân tích báo cáo tài chính của một doanh nghiệp nào đó sẽ cho thấy tình hình phát triển cũng như khả năng thu được lợi nhuận, khả năng phát triển và tối đa hóa giá trị doanh nghiệp,vì vấn đề thuộc về lĩnh vực đầu tư và tài trợ Đối với những đối tượng này, phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp sẽ đưa đến các quyết định đầu tư Mọi quyết định về lĩnh vực, quy mô kinh doanh, quyết định chia lợi tức cổ phần Ngoài ra thì khi phân tích báo cáo tài chính còn được sử dụng làm cơ sở cho các dự báo về tài chính để từ đó lập nên kế hoạch đầu tư và mở rộng sản xuất kinh doanh Đặc biệt thì đối với các nhà quản trị doanh nghiệp đây là một công cụ hữu hiệu để quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
SVTT: Nguyễn Thị Hào Quyên 18 MSSV: 17120038 Đối với ngân hàng và các chủ nợ: Điều cần quan tâm đặc biệt của nhóm đối tượng này đó là thanh toán và tương lai của doanh nghiệp Phân tích báo cáo tài chính đối với các bên cho vay đưa ra quyết định đồng ý hoặc từ chối cho vay Với những khoản vay ngắn hạn,thì chủ nợ sẽ quan tâm đặc biệt đến khả năng trả nợ nhanh và khả năng trả nợ hiện tại của doanh nghiệp Nhưng đối với các khoản cho vay dài hạn thì điều quan tâm hàng đầu của chủ nợ là khả năng thanh toán, thu hồi vốn và sinh lời của doanh nghiệp mà việc hoàn trả vốn và lãi sẽ tùy thuộc vào khả năng sinh lợi này Đối với nhà đầu tư: Họ quan tâm đến hai vấn quan trọng chính là: lợi nhuận và các rủi ro hoạt động của doanh nghiệp Phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp để nhà đầu tư có thể hình dung được khả năng phát sinh lãi của vốn mà họ đầu tư và đánh giá được rủi ro phá sản có ảnh hưởng đến doanh nghiệp được thể hiện qua là khả năng thanh toán, khả năng cân đối vốn, năng lực hoạt động của doanh nghiệp Đối với nhân viên và nhân viên công ty: Bằng cách phân tích báo cáo tài chính của công ty, họ có thể hiểu được cách thức hoạt động của công ty Điều này cho phép họ tìm hiểu thêm về công việc, hạnh phúc và những lợi ích họ được hưởng trong công ty Ngoài những vấn đề trên, các cơ quan tài chính, cơ quan thuế, nhà cung cấp và khách hàng cũng rất quan tâm đến tình hình tài chính và hoạt động của công ty Vì vậy, phân tích báo cáo tài chính cho phép họ biết được tình hình hoạt động tài chính của công ty, việc thực hiện nghĩa vụ với nhà nước, những đóng góp hay ảnh hưởng của công ty đến tình hình kinh tế, chính trị của xã hội
1.1.2 Tổ chức công tác phân tích báo cáo tài chính trong doanh nghiệp
Việc phân tích báo cáo tài chính trong một doanh nghiệp có vai trò rất quan trọng và quyết định đến hiệu quả hoạt động sản xuất, thương mại của doah nghiệp đó Để có được thông tin đầy đủ và chính xác phục vụ cho việc ra quyết định của người sử dụng thông tin, việc phân tích báo cáo tài chính cần được tổ chức và thực hiện theo một quy trình toàn diện với nguồn thông tin chất lượng cao, phương pháp và nội dung phân tích phù hợp và các nhà nghiên cứu Để làm đươc cần làm theo các bước sau:
Bước 1: Chuẩn bị phân tích
- Xác định mục tiêu phân tích: Đối với các doanh nghiệp trong từng thời kỳ cụ thể, mục tiêu của phân tích báo cáo tài chính là khác nhau và được thiết lập ở từng khía cạnh của hoạt động tài chính
SVTT: Nguyễn Thị Hào Quyên 19 MSSV: 17120038 như năng lực tài khoản vốn, quản lý hàng tồn kho, kiểm soát, v.v Kiểm soát chi phí và lợi ích mọi vấn đề đều có mục tiêu Như là:
+ Về khả năng cơ cấu lại vốn, mục tiêu là phân tích cơ cấu vốn, khả năng thanh toán và dòng vốn
+ Là một phần của quản lý hàng tồn kho, việc phân tích doanh thu, giá cả và cơ cấu kinh doanh được thực hiện
+ Khi kiểm soát chi phí và lợi nhuận, trọng tâm của việc phân tích là khả năng sinh lời, doanh thu
Nội dung phân tích báo cáo tài chính trong doanh nghiệp
1.2.1 Phân tích tổng quát tình hình tài chính qua hệ thống báo cáo tài chính a Phân tích biến động quy mô – cơ cấu tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp:
Khi phân tích cơ cấu tài sản và cơ cấu vốn của công ty, chúng tôi không chỉ so sánh cuối kỳ với đầu kỳ về con số, tỷ trọng tuyệt đối mà còn so sánh, đánh giá tỷ trọng của từng loại tài sản và nguồn vốn trong tổng số và xu hướng biến động của chúng Ngoài ra, phân tích này còn cho phép các nhà phân tích nhìn vào quá khứ để xác định xu hướng và bản chất biến động trong tài sản của công ty Đầu tiên, chúng tôi chuyển đổi bảng cân đối một trang sang định dạng báo cáo bảng cân đối kế toán Trong hàng chúng tôi liệt kê tài sản và vốn chuyển đổi Trong cột chúng ta xác định số đầu kỳ và cuối kỳ theo số lượng và tỷ trọng của từng loại trong tổng và có cột bổ sung là số cuối kỳ được so sánh với đầu kỳ về mặt thay đổi cả số lượng và tỷ lệ phần trăm; Sau đó, bạn tính toán, phân tích và đánh giá tình hình vốn và tài sản hiện tại của công ty theo các tiêu chí cụ thể của công ty và ngành
Bảng 1.1 Bảng phân tích cơ cấu tài sản và cơ cấu nguồn vốn
Cuối kỳ Đầu kỳ Chênh lệch cuối kỳ so với đầu kỳ
SVTT: Nguyễn Thị Hào Quyên 28 MSSV: 17120038
Tỷ lệ tài sản trên vốn thể hiện mối quan hệ giữa giá trị tài sản và cơ cấu vốn của một công ty trong sản xuất kinh doanh, việc phân tích mối quan hệ này giúp các nhà phân tích nhận thức được tính hợp lý giữa nguồn vốn mà công ty huy động và câu hỏi liệu chúng có được sử dụng để đầu tư, mua lại và lưu trữ hay không và liệu chúng có phù hợp và hiệu quả hay không
Khi phân tích mối quan hệ giữa tái sản và nguồn vốn, nhà phân tích cần tính ra và so sánh các chỉ tiêu sau:
- Hệ số nợ so với tài sản:
Hệ số nợ so với tài sản = ợ ả ả à ả
Chỉ số này phản ánh mức độ một doanh nghiệp sử dụng nợ để đầu tư vào tài sản Các chủ nợ thường thích tỷ lệ vừa phải vì điều này có nghĩa là các khoản nợ của họ được bảo vệ trong trường hợp công ty phá sản Trong khi đó, các doanh nhân lại thích tỷ lệ nợ cao vì họ muốn tăng lợi nhuận nhanh chóng và có toàn quyền kiểm soát công ty
Tỷ lệ nợ cao, an ninh tài chính thấp, rủi ro cao hơn và công ty có thể chịu lỗ lớn khi hoạt động sản xuất không ổn định, nhưng công ty cũng có cơ hội thu được lợi nhuận lớn khi điều kiện kinh tế thuận lợi Tuy nhiên, nếu tỷ lệ này quá cao, công ty có thể dễ dàng rơi vào tình trạng mất khả năng thanh toán và không thể kiểm soát được hoạt động của mình Vì vậy, để đảm bảo cơ hội tăng lợi nhuận và giảm thiểu rủi ro khi đưa ra các quyết định tài chính, công ty phải cân nhắc sự cân bằng giữa rủi ro và lợi nhuận
- Hệ số tài sản so với vốn chủ sở hữu:
Hệ số tài sản so với vốn chủ sở hữu = à ả ố ủ ở ữ Đây là chỉ số phản ánh mức độ đầu tư vốn vào tài sản của doanh nghiệp Giá trị của chỉ báo này lớn hơn 1, cho thấy tài sản của doanh nghiệp được tài trợ bằng ít vốn hơn, điều này làm xấu đi tính độc lập tài chính của doanh nghiệp và ngược lại b Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: Đó là việc tính đến sự biến động của từng chỉ tiêu về lãi và lỗ giữa kỳ này và kỳ trước bằng cách so sánh số tuyệt đối và số tương đối của từng chỉ tiêu
SVTT: Nguyễn Thị Hào Quyên 29 MSSV: 17120038
Trên cơ sở đó giúp phân tích việc thực hiện từng chỉ tiêu lợi nhuận năm nay so với năm ngoái, phân tích tình hình hoạt động của công ty, phát huy những điểm mạnh và đề xuất biện pháp khắc phục những hạn chế của công Đồng thời, kết hợp so sánh tài sản cuối kỳ với đầu kỳ để kiểm tra xem biến động của từng chỉ tiêu là tốt hay xấu, đồng thời tìm ra nguyên nhân chủ quan và khách quan để có biện pháp giải quyết kịp thời cho doanh nghiệp
1.2.2 Phân tích các chỉ tiêu tài chính chủ yếu
Hệ thống chỉ tiêu phân tích báo cáo tài chính thể hiện nội dung tài chính doanh nghiệp, cung cấp thông tin tài chính ở nhiều khía cạnh khác nhau, đảm bảo đáp ứng yêu cầu phân tích báo cáo tài chính cho nhiều chủ đề khác nhau Vì vậy, hệ thống các chỉ tiêu phân tích báo cáo tài chính luôn là một trong những nội dung cơ bản khi kiểm tra tài chính và phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp a Chỉ tiêu về khả năng thanh toán:
Tình hình tài chính của công ty được thể hiện rõ ràng qua các chỉ số khả năng thanh toán của công ty, phản ánh mối quan hệ tài chính giữa số tiền tiềm năng phải trả trong kỳ và số tiền phải trả trong kỳ
Khi hoạt động tài chính tốt, công ty ít nợ vay hơn, ít lạm dụng vốn và ít chiếm dụng vốn hơn Ngược lại, khi hiệu quả tài chính kém, công ty phải đối mặt với các khoản nợ dài hạn, nhiều công ty có thể phá sản do thiếu vốn Vì vậy, cần phải kiểm tra khả năng thanh toán các khoản nợ kinh doanh của công ty và việc hoàn trả các khoản vay là một trong những cơ sở để đánh giá sự ổn định và sức mạnh tài chính của một công ty Nhóm chỉ tiêu này bao gồm: tỷ lệ khả năng thanh toán lãi hoặc tần suất trả lãi, tỷ lệ khả năng thanh toán chung, tỷ lệ khả năng thanh toán ngắn hạn và tỷ lệ khả năng thanh toán nhanh
- Hệ số khả năng thanh toán lãi vay hay số lần có thể trả lãi:
Hệ số khả năng thanh toán lãi vay = ợ ậ ướ ế à ã ã Lãi suất hàng năm là chi phí cố định và cho biết công ty sẵn sàng trả bao nhiêu tiền lãi Liệu tỷ lệ này có phản ánh mức lợi nhuận đảm bảo cho khả năng trả lãi hàng năm của công ty hay không? Tức là số vốn công ty vay sẽ được sử dụng như thế nào?
Nó mang lại bao nhiêu lợi nhuận? Và số tiền đó có đủ để bù đắp khoản vay không?
SVTT: Nguyễn Thị Hào Quyên 30 MSSV: 17120038
Hệ số lãi vay càng lớn (thông thường lớn hơn 2) thì khả năng thanh toán lãi vay của doanh nghiệp là tích tực, và ngược lại sẽ không tốt
- Hệ số khả năng thanh toán tổng quát:
Hệ số khả năng thanh toán tổng quát = ổ à ả ổ ợ ả ả
Tỷ lệ này phản ánh có bao nhiêu tài sản được đảm bảo bằng một đô la nợ của công ty Vì vậy, nó cho thấy khả năng thanh toán các khoản nợ của công ty Chỉ số này càng cao thì khả năng thanh toán chung của công ty càng cao Ngược lại, hệ số càng thấp thì tình hình tài chính của công ty càng khó khăn và mất dần khả năng thanh toán, dẫn đến nguy cơ phá sản
- Khả năng thanh toán hiện thời:
Khả năng thanh toán hiện thời = à ả ắ ạ ợ ắ ạ
Tỷ lệ này cho biết mỗi doanh nghiệp có thể sử dụng bao nhiêu đồng tài sản ngắn hạn cho mỗi đồng nợ ngắn hạn mà doanh nghiệp có Giá trị tài sản lưu động bao gồm: tiền mặt, chứng khoán ngắn hạn, các khoản phải thu và hàng tồn kho Giá trị khoản nợ ngắn hạn bao gồm: phải trả người bán, nợ ngắn hạn ngân hàng, nợ dài hạn đến hạn, các khoản thuế phải nộp và các chi phí ngắn hạn khác phải trả
Khi tỷ lệ này giảm, khả năng thanh toán của doanh nghiệp giảm, đó là dấu hiệu khó khăn tài chính sẽ phát sinh Ngược lại: nếu tỷ lệ này tăng có nghĩa là doanh nghiệp luôn sẵn sàng trả hết các khoản nợ Tuy nhiên, nếu tỷ lệ này quá cao thì hiệu quả sử dụng vốn sẽ giảm Nguyên nhân là do có quá nhiều tiền nhàn rỗi, nợ khó đòi, hàng tồn kho kém chất lượng do dư thừa
- Hệ số khả năng thanh toán nhanh:
Hệ số khả năng thanh toán tổng quát = à ả ắ ạ – à ồ ợ ắ ạ
Hệ số thanh toán nhanh được tính dựa trên tài sản ngắn hạn có khả năng chuyển đổi nhanh thành tiền mặt Sở dĩ hàng tồn kho không được tính đến là do nó không phải là tài sản có tính thanh khoản cao, qun-an trọng là hàng tồn kho ứ đọng, chất lượng thấp Thông thường hệ số này là 0,5 là phù hợp Nếu thấp hơn, tình hình thanh toán của công ty sẽ gặp nhiều khó khăn Các công ty cần bán gấp sản phẩm, hàng hóa để có tiền
Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp
Việc tiến hành phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố, có thể tóm tắt trong các yếu tố khách quan và chủ quan sau:
- Nhân tố thứ nhất: Hệ thống chính sách, pháp luật của Chính phủ liên quan đến tài chính doanh nghiệp Đây là các chính sách thuế, kế toán, thống kê ảnh hưởng đến cả hoạt động thương mại, tài chính của các doanh nghiệp là đối tượng quản lý của nhà nước, đến hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung và hoạt động tài chính của doanh nghiệp nói riêng , Các công ty có nghĩa vụ tuân thủ các hướng dẫn và pháp luật Các nhà phân tích áp dụng những hướng dẫn này trong quá trình phân tích để đảm bảo tính phù hợp và tính xác thực của phân tích với luật pháp quốc gia Ngoài ra, hướng dẫn này còn đưa ra định hướng và động lực cho việc phân tích báo cáo tài chính của các công ty
- Nhân tố thứ hai: hệ thống thông tin doanh nghiệp, ngành
Phân tích báo cáo tài chính chỉ thực sự hiệu quả nếu có hệ thống các chỉ tiêu bình quân thống nhất cho toàn ngành Trên cơ sở này, công ty có thể đánh giá, xem xét tình hình tài chính của mình Hiểu rõ vị trí của mình để xây dựng những chính sách, phương hướng đúng đắn, phù hợp để phấn đấu và vượt qua Điều này có nghĩa là những dữ liệu này có thể được xem như dữ liệu tham khảo cho các công ty Tuy nhiên, điều này còn phụ thuộc vào độ chính xác của thông tin Nếu thông tin do các công ty trong ngành cung cấp không chính xác thì điều này có thể gây tác động ngược Trách nhiệm thông tin của các cơ quan thống kê và các công ty do đó cũng có tác động đáng kể
- Nhân tố thứ nhất: con người
Thứ nhất, trình độ chuyên môn của nhân sự thực hiện phân tích kinh doanh có ảnh hưởng rất lớn đến kết quả phân tích báo cáo tài chính Các nhà phân tích đều có kinh nghiệm chuyên môn sâu rộng nên phương pháp và nội dung phân tích đầy đủ, khoa học và phù hợp với yêu cầu Sau đó, người quản lý doanh nghiệp cũng cần xem xét, đánh giá tầm quan trọng của công tác tài chính để có những đầu tư phù hợp, đồng thời áp dụng một cách toàn diện các kết quả phân tích báo cáo tài chính điều hành hoạt động kinh doanh Hiệu quả công tác tài chính còn bị ảnh hưởng bởi tâm lý người sử dụng
SVTT: Nguyễn Thị Hào Quyên 37 MSSV: 17120038 thông tin Nó liên quan đến không chỉ đội ngũ quản lý mà còn cả các nhà đầu tư, người cho vay… Nếu những đối tượng này đặc biệt quan tâm đến phân tích báo cáo tài chính thì việc phát triển và hoàn thiện công việc này cũng được kích thích
- Nhân tố thứ hai: công nghệ Công nghệ
Việc ứng dụng khoa học công nghệ vào quá trình phân tích báo cáo tài chính cho kết quả khoa học chính xác, tiết kiệm thời gian, công sức (ví dụ: thông qua việc ứng dụng phần mềm phân tích báo cáo tài chính) Tìm kiếm thông tin trên Internet, liên kết thông tin khoa trực tuyến) Việc ứng dụng kỹ thuật, công nghệ không chỉ đảm bảo tính chính xác, khoa học, tiết kiệm mà còn đảm bảo tính bề rộng, phong phú, phù hợp với xu hướng phát triển của phân tích báo cáo tài chính
- Nhân tố thứ ba: Công tác kế toán, thống kê, kiểm toán
Kế toán, thống kê cung cấp những dữ liệu, thông tin quan trọng nhất cho quá trình phân tích báo cáo tài chính (báo cáo tài chính, số liệu về kế hoạch sản xuất kinh doanh, chính sách kế toán…) Ngoài ra, công tác kiểm toán còn đảm bảo tính chính xác, đầy đủ của các thông tin trên để việc phân tích báo cáo tài chính được chính xác, khách quan và trung thực, tránh đưa ra những thông tin sai lệch cho công tác quản lý tài chính của chính công ty Vì vậy, sự hoàn thiện trong công tác kế toán và kiểm tra thống kê cũng là yếu tố ảnh hưởng không nhỏ đến việc phân tích báo cáo tài chính
SVTT: Nguyễn Thị Hào Quyên 38 MSSV: 17120038
Phần trên trình bày những cơ sở lý luận và cơ sở ban đầu cần thiết cho việc phân tích báo cáo tài chính trong một công ty Ngoài ra, để khai thác triệt để khía cạnh tài chính của doanh nghiệp, cần tìm hiểu một số phương pháp đánh giá hoạt động kinh doanh và các chỉ số tài chính liên quan khác để phân tích một cách hiệu quả và hiệu quả Tuy nhiên, do những hạn chế nhất định nên nền tảng lý thuyết trình bày trong đề tài chỉ phục vụ cho việc học tập, nghiên cứu và phân tích báo cáo tài chính ở khía cạnh cơ bản
Từ lý thuyết đến thực tiễn có sự không đồng nhất nên cần có sự đánh giá linh hoạt, phù hợp với mọi loại hình công ty với quy mô, phạm vi kinh doanh khác nhau
SVTT: Nguyễn Thị Hào Quyên 39 MSSV: 17120038
THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH
Giới thiệu về công ty TNHH Một thành viên Cơ khí Xây dựng Thương mại Hà Phát
- Tên doanh nghiệp: Công ty TNHH Một Thành Viên Cơ Khí Xây Dựng Thương Mại Hà Phát
- Địa chỉ: D27/36A đường An Phú Tây Hưng Long, ấp 4, Xã Hưng Long, Huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
- Loại hình pháp lý: Công ty TNHH một thành viên
- Người đại diện theo pháp luật: Nguyễn Bảo Định
Ngành nghề kinh doanh của công ty
- Sản xuất máy thông dụng khác (Ngành chính)
- Gia công cơ khí; xử lý và tráng phủ kim loại
- Thoát nước và xử lý nước thải
- Xử lý ô nhiễm và hoạt động quản lý chất thải khác
- Xây dựng nhà các loại
- Xây dựng công trình đường sắt và đường bộ
- Xây dựng công trình kỹ thuật dân dụng khác
- Bán buôn kim loại và quặng kim loại
2.1.2 Bộ máy tổ chức a Bộ máy tổ chức quản lý:
Trải qua quá trình hình thành và phát triển, sau nhiều lần sắp xếp lại tổ chức bộ máy đến nay để phù hợp với đặc điểm và tình hình thực tế sản xuất kinh doanh, bộ máy quản lý của Công ty được bố trí như sau:
SVTT: Nguyễn Thị Hào Quyên 40 MSSV: 17120038
Chú thích: Quan hệ chỉ đạo
Quan hệ phối hợp Biểu đồ 2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty TNHH MTV Cơ Khí
Xây dựng Thương mại Hà Phát
(Nguồn: Công ty TNHH Cơ Khí Hà Phát)
Qua sơ đồ ta thấy bộ máy quản lý của Công ty TNHH Cơ Khí Hà Phát được tổ chức theo kiểu trực tuyến chức năng Giám đốc là người trực tiếp quyết định đến phương hướng hoạt động của các phòng ban thông qua bộ máy tham mưu giúp việc Các bộ phận tham mưu hoạt động theo chức năng riêng biệt có những quyền hạn, nhiệm vụ cụ thể và hoạt động trong lĩnh vực mà họ phụ trách
Chức năng cụ thể của từng phòng ban:
- Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Giám đốc: Giám đốc là người nắm bắt các vấn đề chung có tính chất chiến lược và cơ bản, ra các quyết định quan trọng cuối cùng cho các hoạt động của Công ty Giám đốc phải chịu trách nhiệm trước pháp luật và Nhà nước về quy chế tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
- Phó Giám đốc: Là người giúp việc cho Giám đốc về mọi mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Phó Giám đốc trực tiếp chỉ đạo phòng kế hoạch sản xuất, phòng
SVTT: Nguyễn Thị Hào Quyên 41 MSSV: 17120038 kinh tế tổng hợp, các phân xưởng sản xuất; chịu trách nhiệm trước Giám đốc về kết quả các mặt công tác do mình phụ trách
Các cấp quản trị trung gian bao gồm các phòng ban, mỗi phòng ban phụ trách mỗi lĩnh vực riêng nhưng đều có chức năng tham mưu giúp việc cho Ban lãnh đạo Đứng đầu các phòng ban là trưởng phòng phụ trách chung hoạt động của phòng và có trách nhiệm thường xuyên báo cáo với Ban lãnh đạo trong các cuộc họp giao ban hàng tuần
Cụ thể chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban như sau:
- Phòng kế hoạch sản xuất:
+ Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh trực tiếp điều hành sản xuất hàng ngày của Công ty từ khâu chuẩn bị sản xuất, giao nhiệm vụ sản xuất, bố trí lao động, kiểm tra, đánh giá kết quả sản xuất sản phẩm, nghiên cứu tổ chức áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất
+ Trực tiếp giao dịch và tính giá sản phẩm với khách hàng, tham mưu cho Giám đốc trong việc ký kết hợp đồng kinh tế
+ Chịu trách nhiệm nhận hàng và phát lệnh sản xuất cho các bộ phận sản xuất từ khâu đầu cho đến nhập kho thành phẩm
+ Nghiên cứu, nắm bắt và xử lý thông tin về thị trường hàng hóa, thị trường nguyên vật liệu, thiết bị sản xuất; chịu trách nhiệm đôn đốc tiến độ sản xuất kinh doanh của các hợp đồng kinh tế, tiến hành nghiệm thu và thanh lý các hợp đồng kinh tế đã ký kết
- Phòng kinh tế tổng hợp:
Phòng kinh tế tổng hợp là phòng sát nhập của 2 phòng kế toán và phòng tổ chức – hành chính Nhiệm vụ chính của phòng là quản lý về kinh tế tài chính, quản lý về cơ cấu tổ chức bộ máy, tham mưu cho Giám đốc về mọi mặt của kinh tế tài chính trong việc quản lý và sử dụng vốn, huy động vốn nh m đảm bảo thực hiện hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh cao nhất Bên cạnh đó phải xây dựng cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tốt con người đảm bảo quyền lợi người lao động và người sử dụng lao động, thực hiện đúng pháp lệnh kế toán cũng như luật kế toán hiện hành, đảm bảo việc quản lý tài chính đúng pháp luật và mang lại hiệu quả cao trong sản xuất kinh doanh của đơn vị mình Tất cả các bộ phận sản xuất đều chịu sự chỉ đạo trực tiếp của phòng kế hoạch sản xuất, các bộ phận đều phải thực hiện các công đoạn sản xuất của mình đúng theo lệnh
SVTT: Nguyễn Thị Hào Quyên 42 MSSV: 17120038 sản xuất của phòng kế hoạch sản xuất Ngoài ra các bộ phận sản xuất còn chịu sự quản lý và giám sát của Phó giám đốc
Chịu trách nhiệm chính của các phân xưởng sản xuất là các quản đốc phân xưởng Quản đốc phân xưởng có quyền phân công công việc trong bộ phận của mình đảm bảo tiến độ sản xuất kinh doanh của Công ty Nhiệm vụ cụ thể của các phân xưởng sản xuất:
- Bộ phận vi tính – chấm bài:
+ Thực hiện theo đúng lệnh sản xuất do phòng kế hoạch chuyển về, sắp chữ theo đúng mẫu mà khách hàng yêu cầu, đảm bảo chính xác về nội dung, kích cỡ, màu sắc + Quản lý chặt chẽ vật tư, thiết bị máy móc trong bộ phận, chỉ được in trên giấy can sau khi đã được phòng kế hoạch kiểm tra và ký duyệt
Bộ phận bình bản có trách nhiệm bố trí trên sămpo cho phù hợp kích thước, mẫu mã của khách hàng
Bộ phận phơi bản có trách nhiệm phơi bản theo đúng quy trình sản xuất của công đoạn mình làm Trong quá trình phơi bản phải sử dụng các loại kẽm, các loại hóa chất theo đúng lệnh sản xuất
- Phân xưởng máy in OFFSET:
Phân xưởng máy in OFFSET tiến hành in đúng theo lệnh sản xuất đảm bảo số lượng, chất lượng cũng như tiến độ của sản phẩm theo yêu cầu của khách hàng
Phân xưởng gia công là bộ phận cuối cùng trong dây chuyền sản xuất, phân xưởng gia công có nhiệm vụ hoàn thành công đoạn cuối của sản phẩm có thể b ng máy móc hoặc thủ công tùy theo từng sản phẩm cụ thể Sau khi sản phẩm hoàn thành bộ phận kiểm tra chất lượng sản phẩm phải tiến hành kiểm tra trước khi nhập kho b Bộ máy kế toán của công ty
Bộ máy kế toán ở Công ty gồm 5 người được tổ chức theo kiểu trực tuyến với mô hình kế toán tập trung thể hiện ở sơ đồ sau:
SVTT: Nguyễn Thị Hào Quyên 43 MSSV: 17120038
Chú thích: Quan hệ chỉ đạo
Quan hệ phối hợp Biểu đồ 2.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán của Công ty TNHH MTV Cơ Khí Xây dựng Thương mại Hà Phát
(Nguồn: Công ty TNHH Cơ Khí Xây Dựng Hà Phát)
Chức năng cụ thể của từng phòng ban:
Phân tích thực trạng báo cáo tài chính tại công ty TNHH MTV Cơ khí Xây dựng Thương mại Hà Phát
2.2.1 Quy trình phân tích báo cáo tài chính
Bước 1: Chuẩn bị cho công tác phân tích
- Xác định mục tiêu phân tích
- Lập kế hoạch phân tích
- Thu thập xử lý thông tin
- Xây dựng hệ thống chỉ tiêu và phương pháp phân tích
Bước 2: Tiến hành phân tích
- Một là, đánh giá chung báo cáo tài chính tại công ty TNHH Một Thành Viên Cơ Khí Xây Dựng Thương Mại Hà Phát
- Hai là, xác định các nhân tổ ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đối với đối tượng phân tích
- Ba là, tổng hợp kết quả phân tích Rút ra kết luận nguyên nhân tác động và đề xuất các giải pháp nh m nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Bước 3: Lập báo cáo phân tíchbáo cáo tài chính
Tài liệu phân tích: Là báo cáo tài chính công ty TNHH Một Thành Viên Cơ Khí Xây Dựng Thương Mại Hà Phát trong giai đoạn 2020-2022
- Bảng cân đối kế toán Mẫu số B01 – DN
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Mẫu số B02 – DN
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Mẫu số B03 – DN
- Thuyết minh báo cáo cáo tài chính Mẫu số B09 – DN
2.2.2 Về phương pháp phân tích báo cáo tài chính
- Phương pháp thu thập số liệu
- Phương pháp phân tích tỷ số
- Phương pháp liên hệ cân đối
- Phương pháp tài chính Dupont
2.2.3 Nội dung phân tích báo cáo tài chính tại Công ty TNHH Cơ Khí Xây Dựng
SVTT: Nguyễn Thị Hào Quyên 51 MSSV: 17120038
Việc thường xuyên phân tích báo cáo tài chính sẽ giúp cho những người sử dụng thông tin nắm rõ được thực trạng hoạt động tài chính tại công ty, xác định rõ nguyên nhân và mức độ ảnh hưởng từng nhân tố đến tình hình tài chính và hoạt động kinh doanh, để từ đó có biện pháp tác động thích hợp Chúng ta tiến hành phân tích báo cáo tài chính tại công ty TNHH Một Thành Viên Cơ Khí Xây Dựng Thương Mại Hà Phát theo một số nội dung chủ yếu sau:
- Phân tích tổng quát tình hình tài chính qua hệ thống báo cáo tài chính
+ Phân tích biến động quy mô - Cơ cấu tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp + Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
- Phân tích các chỉ tiêu tài chính chủ yếu
+ Chỉ tiêu về khả năng thanh toán
+ Chỉ tiêu hiệu quả hoạt động
+ Chỉ tiêu về khả năng sinh
SVTT: Nguyễn Thị Hào Quyên 52 MSSV: 17120038
2.2.3.1 Phân tích sự biến động công ty TNHH Cơ Khí Xây Dựng Hà Phát
Phân tích sự biến động của tài sản trên bảng cân đối kế toán
SVTT: Nguyễn Thị Hào Quyên 53 MSSV: 17120038
Bảng 2.3 Bảng phân tích biến động tài sản Đơn vị: VNĐ
TÀI SẢN NĂM 2020 NĂM 2021 NĂM 2022
I Tiền và các khoản tương đương tiền 494.871.826 40.775.995 298.514.364 -454.095.831 20.110.105.215
II Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn - - - 0 0
III Các khoản phải thu ngắn hạn 1.576.828.787 2.014.006.820 1.170.962.397 437.178.033 99.506.080.732
V Tài sản ngắn hạn khác 322.787.244 160.110.414 195.964.186 -162.676.830 -262.639.169
I Các khoản phải thu dài hạn - - - 0 0
II Tài sản cố định -9.318.193 -9.318.193 -9.318.193 0 0
III Bất động sản đầu tư - - - 0 0
IV Tài sản dở dang dài hạn - - - 0 0
V Đầu tư tài chính dài hạn - - - 0 0
VI Tài sản dài hạn khác 235.000.000 235.000.000 235.000.000 0 0
(Nguồn: Số liệu từ phòng kế toán công ty và tính toán của tác giả)
SVTT: Nguyễn Thị Hào Quyên 54 MSSV: 17120038
* Nhận xét sự biến động tài sản năm 2021 so với năm 2020:
- Vào cuối năm 2021, tổng tài sản của công ty giảm 1.608.566.849 đồng tương đương 17.1% so với năm 2020 Điều này cho thấy quy mô hoạt động của công ty giảm nhẹ
- Tiền và các khoản tương đương tiền năm 2021 giảm 454.095.831 đồng so với năm 2020 tương ứng giảm 91.76%
- Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn năm 2021 không có sự biến động so với năm 2020
- Các khoản phải thu ngắn hạn năm 2021 tăng 437.178.033 đồng so với năm 2020 tương ứng tăng 27.73%
- Hàng tồn kho năm 2021 giảm 1.428.972.221 đồng so với năm 2020 tương ứng giảm 20.38%
- Tài sản ngắn hạn khác năm 2021 giảm 162.676.830 đồng so với năm 2020 tương ứng giảm 50.4%
- Các khoản phải thu dài hạn năm 2021 không có sự biến động so với năm 2020
- Tài sản cố định năm 2021 không có sự biến động so với năm 2020
- Bất động sản đầu tư năm 2021 không có sự biến động so với năm 2020
- Đầu tư tài chính dài hạn năm 2021 không có sự biến động so với năm 2020
- Tài sản dở dang dài hạn năm 2021 2021 không có sự biến động so với năm 2020
- Tài sản dài hạn khác năm 2021 không có sự biến động so với năm 2020
* Nhận xét sự biến động năm 2022 so với năm 2021:
- Vào cuối năm 2022, tổng tài sản của công ty giảm 71.446.209 đồng tương đương 0.9% so với năm 2020 Điều này cho thấy quy mô hoạt động của công ty giảm nhẹ
- Tiền và các khoản tương đương tiền năm 2022 giảm 71.446.209 đồng so với năm
- Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn năm 2022 không có sự biến động so với năm 2021
- Các khoản phải thu ngắn hạn năm 2022 giảm 843.044.423 đồng so với năm 2021 tương ứng giảm 72%
SVTT: Nguyễn Thị Hào Quyên 55 MSSV: 17120038
- Hàng tồn kho năm 2022 tăng 478.006.073 đồng so với năm 2021 tương ứng tăng 7.89%
- Tài sản ngắn hạn khác năm 2022 tăng 35.853.772 đồng so với năm 2021 tương ứng tăng 18.3%
- Các khoản phải thu dài hạn năm 2022 không có sự biến động so với năm 2021
- Tài sản cố định năm 2022 không có sự biến động so với năm 2021
- Bất động sản đầu tư năm 2022 không có sự biến động so với năm 2021
- Tài sản dở dang dài hạn năm 2022 không có sự biến động so với năm 2021
- Đầu tư tài chính dài hạn năm 2022 không có sự biến động so với năm 2021
- Tài sản dài hạn khác năm 2022 không có sự biến động so với năm 2021
SVTT: Nguyễn Thị Hào Quyên 56 MSSV: 17120038
Phân tích sự biến động của nguồn vốn trên bảng cân đối kế toán
Bảng 2.4 Bảng phân tích biến động nguồn vốn Đơn vị: VNĐ
NGUỒN VỐN NĂM 2020 NĂM 2021 NĂM 2022 TĂNG / GIẢM
II Nguồn kinh phí và quỹ khác - - - 0 0
(Nguồn: Số liệu từ phòng kế toán công ty và tính toán của tác giả)
SVTT: Nguyễn Thị Hào Quyên 57 MSSV: 17120038
* Nhận xét sự biến động nguồn vốn năm 2021 so với năm 2020:
- Nợ ngắn hạn năm 2021 giảm 1.336.021.967 đồng so với năm 2020 tương ứng giảm 13.9%
- Nợ dài hạn 2021 không có sự biến động so với năm 2020
- Vốn chủ sở hữu giảm 272.544.882 đồng so với năm 2020 tương ứng tăng 0.68%
- Nguồn kinh phí và quỹ khác không có sự biến động so với năm 2020
* Nhận xét sự biến động nguồn vốn năm 2022 so với năm 2021:
- Nợ ngắn hạn năm 2022 giảm 1.336.021.967 đồng so với năm 2021 tương ứng tăng 1.41%
- Nợ dài hạn 2022 không có sự biến động so với năm 2020
- Vốn chủ sở hữu giảm 188.728.591 đồng so với năm 2021 tương ứng giảm 73.44%
- Nguồn kinh phí và quỹ khác năm 2022 không có sự biến động so với năm 2021
SVTT: Nguyễn Thị Hào Quyên 58 MSSV: 17120038
Phân tích sự biến động trên bảng kết quả hoạt động kinh doanh
Bảng 2.5 Bảng phân tích biến động hoạt động kinh doanh Đơn vị: VNĐ
CHỈ TIÊU NĂM 2020 NĂM 2021 NĂM 2022
1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 3.238.630.000 6.593.202.800 1.238.227.273 3.354.572.800 -5.354.975.527
2 Các khoản giảm trừ doanh thu - - - 0 0
3 Doanh thu thuần về bán hàng hoá và cung cấp DV 3.238.630.000 6.593.202.800 1.238.227.273 3.354.572.800 -5.354.975.527
5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp DV 65.049.300 -161.003.916 -71.311.591 -226.053.216 89.692.325
6 Doanh thu hoạt động tài chính 603.100 45.400 199.600 -557.700 154.200
- Trong đó: chi phí lãi vay - - - 0 0
9 Chi phí quản lý doanh nghiệp 109.027.973 111.586.366 117.616.600 2.558.393 6.030.234
SVTT: Nguyễn Thị Hào Quyên 59 MSSV: 17120038
10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh -43.375.573 -272.544.882 -188.728.591 -229.169.309 83.816.291
14 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế -43.375.573 -272.544.882 -188.728.591 -229.169.309 83.816.291
15 Chi phí thuế TNDN hiện hành - - - 0 0
16 Chi phí thuế TNDN hoãn lại - - - 0 0
17 Lợi nhuận sau thuế TNDN -43.375.573 -272.544.882 -188.728.591 -229.169.309 83.816.291
18 Lãi cơ bản trên cổ phiếu - - - 0 0
19 Lãi suy giảm trên cổ phiếu - - - 0 0
(Nguồn: Số liệu từ phòng kế toán công ty và tính toán của tác giả)
SVTT: Nguyễn Thị Hào Quyên 60 MSSV: 17120038
* Nhận xét sự biến động trên bảng kết quả hoạt động kinh doanh năm 2021 so với năm 2020:
- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2021 tăng 3.354.572.800 đồng so với năm 2020 tương ứng tăng 103.57%
- Các khoản giảm trừ doanh thu năm 2021 không có sự biến động so với năm 2020
- Doanh thu thuần về bán hàng hoá và cung cấp DV năm 2021 tăng 3.354.572.800 đồng so với năm 2020 tương ứng tăng 103.57%
- Giá vốn hàng bán năm 2021 tăng 3.580.626.016 đồng so với năm 2020 tương ứng tăng 112.83%
- Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp DV năm 2021 giảm 226.053.216 đồng so với năm 2020 tương ứng giảm 347.51%
- Doanh thu hoạt động tài chính năm 2021 giảm 557.700 đồng so với năm 2020 tương ứng ứng tăng 92.47%
- Chi phí tài chính năm 2021 không có sự biến động so với năm 2020
- Chi phí bán hàng năm 2021 không có sự biến động so với năm 2020
- Chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2021 tăng 2.558.393 đồng so với năm 2020 tương ứng tăng 2.35%
- Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh năm 2021 giảm 229.169.309 đồng so với năm 2020 tương ứng giảm 528.34%
- Thu nhập khác năm 2021 không có sự biến động so với năm 2020
- Chi phí khác năm 2021 không có sự biến động so với năm 2020
- Lợi nhuận khác năm 2021 không có sự biến động so với năm 2020
- Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế năm 2021 giảm 229.169.309 đồng so với năm
- Chi phí thuế TNDN hiện hành năm 2021 không có sự biến động so với năm 2020
- Chi phí thuế hoãn lại năm 2021 không có sự biến động so với năm 2020
- Lợi nhuận sau thuế TNDN năm 2021 giảm 229.169.309 đồng so với năm 2020 tương ứng giảm 528.34%
- Lãi cơ bản trên cổ phiếu năm 2021 không có sự biến động so với năm 2020
- Lãi suy giảm trên cổ phiếu năm 2021 không có sự biến động so với năm 2020
SVTT: Nguyễn Thị Hào Quyên 61 MSSV: 17120038
* Nhận xét sự biến động trên bảng kết quả hoạt động kinh doanh năm 2022 so với năm 2021:
- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2022 giảm 5.354.975.527 đồng so với năm 2021 tương ứng giảm 81.22%
- Các khoản giảm trừ doanh thu năm 2022 không có sự biến động so với năm 2021
- Doanh thu thuần về bán hàng hoá và cung cấp DV năm 2022 giảm 5.354.975.527 đồng so với năm 2021 tương ứng giảm 81.22%
- Giá vốn hàng bán năm 2022 giảm 5.444.667.852 đồng so với năm 2021 tương ứng tăng 80.61%
- Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp DV năm 2022 tăng 89.692.325 đồng so với năm 2021 tương ứng giảm 55.71%
- Doanh thu hoạt động tài chính năm 2022tăng 154.200 đồng so với năm 2021 tương ứng ứng tăng 339.65%
- Chi phí tài chính năm 2022 không có sự biến động so với năm 2021
- Chi phí bán hàng năm 2022 không có sự biến động so với năm 2021
- Chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2022 tăng 6.030.234 đồng so với năm 2021 tương ứng tăng 5.4%
- Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh năm 2022 tăng 83.816.291 đồng so với năm 2021 tương ứng tăng 30.75%
- Thu nhập khác năm 2022 không có sự biến động so với năm 2021
- Chi phí khác năm 2022 không có sự biến động so với năm 2021
- Lợi nhuận khác năm 2022 không có sự biến động so với năm 2021
- Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế năm 2022 tăng 83.816.291 đồng so với năm
- Chi phí thuế TNDN hiện hành năm 2022 không có sự biến động so với năm 2021
- Chi phí thuế hoãn lại năm 2022 không có sự biến động so với năm 2021
- Lợi nhuận sau thuế TNDN năm 2022 tăng 83.816.291 đồng so với năm 2021 tương ứng giảm 30.75%
- Lãi cơ bản trên cổ phiếu năm 2022 không có sự biến động so với năm 2021
- Lãi suy giảm trên cổ phiếu năm 2022 không có sự biến động so với năm 2021
SVTT: Nguyễn Thị Hào Quyên 62 MSSV: 17120038
2.2.3.2 Phân tích xu hướng Công ty TNHH Cơ Khí Xây Dựng Hà Phát
Phân tích xu hướng của tài sản trên bảng cân đối kế toán
Bảng 2.6 Phân tích xu hướng của tài sản trên bảng cân đối kế toán Đơn vị: VNĐ
TÀI SẢN NĂM 2020 NĂM 2021 NĂM 2022
I Tiền và các khoản tương đương tiền 494.871.826 40.775.995 298.514.364 -454.095.831 -196.357.462 -92% -40%
II Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn - - - 0 0 0% 0%
III Các khoản phải thu ngắn hạn 1.576.828.787 2.014.006.820 1.170.962.397 437.178.033 -405.866.390 28% -26%
V Tài sản ngắn hạn khác 322.787.244 160.110.414 195.964.186 -162.676.830 -126.823.058 -50% -39%
SVTT: Nguyễn Thị Hào Quyên 63 MSSV: 17120038
I Các khoản phải thu dài hạn - - - 0 0 0% 0%
II Tài sản cố định -9.318.193 -9.318.193 -9.318.193 0 0 0% 0%
III Bất động sản đầu tư - - - 0 0 0% 0%
IV Tài sản dở dang dài hạn - - - 0 0 0% 0%
V Đầu tư tài chính dài hạn - - - 0 0 0% 0%
VI Tài sản dài hạn khác 235.000.000 235.000.000 235.000.000 0 0 0% 0%
(Nguồn: Số liệu từ phòng kế toán công ty và tính toán của tác giả)
SVTT: Nguyễn Thị Hào Quyên 64 MSSV: 17120038
- Tài sản ngắn hạn năm 2021 so với năm 2020 giảm 1.608.566.849 tương ứng với tỷ lệ giảm 17% Năm 2022 so với năm 2020 giảm -1.680.013.058 tương ứng với tỷ lệ giảm 18%
- Tiền và các khoản tương đương tiền năm 2021 so với năm 2020 giảm -454.095.831 tương ứng với tỷ lệ giảm 92% Năm 2022 so với năm 2020 giảm -196.357.462 tương ứng với tỷ lệ giảm 40%
- Đầu tư tài chính ngắn hạn năm 2021 so với năm 2020 không có xu hướng thay đổi Năm 2022 so với năm 2020 không có xu hướng thay đổi
- Các khoản phải thu ngắn hạn năm 2021 so với năm 2020 tăng 437.178.033 tương ứng với tỷ lệ tăng 28% Năm 2022 so với năm 2020 giảm 405.866.390 tương ứng với tỷ lệ giảm 26%
- Hàng tồn kho năm 2021 so với năm 2020 giảm 1.428.972.221 tương ứng với tỷ lệ giảm 20% Năm 2022 so với năm 2020 giảm -950.966.148 tương ứng với tỷ lệ giảm 14%
- Tài sản ngắn hạn khác năm 2021 so với năm 2020 giảm 162.676.830 tương ứng với tỷ lệ giảm 50% Năm 2022 so với năm 2020 giảm -126.823.058 tương ứng với tỷ lệ giảm 39%
- Tài sản dài hạn năm 2021 so với năm 2020 không có xu hướng thay đổi Năm 2022 so với năm 2020 không có xu hướng thay đổi
- Khoản phải thu dài hạn năm 2021 so với năm 2020 không có xu hướng thay đổi Năm 2022 so với năm 2020 không có xu hướng thay đổi
- Tài sản cố định năm 2021 so với năm 2020 không có xu hướng thay đổi Năm 2022 so với năm 2020 tăng 128.513.509.701 không có xu hướng thay đổi
- Tài sản dở dang dài hạn năm 2021 so với năm 2020 không có xu hướng thay đổi Năm 2022 so với năm 2020 không có xu hướng thay đổi
- Đầu tư tài chính dài hạn năm 2020 so với năm 2019 không có xu hướng thay đổi Năm 2021 so với năm 2019 tăng 10.000.000.000
- Tài sản dài hạn khác năm năm 2021 so với năm 2020 không có xu hướng thay đổi Năm 2022 so với năm 2020 không có xu hướng thay đổi
SVTT: Nguyễn Thị Hào Quyên 65 MSSV: 17120038
Phân tích xu hướng của nguồn vốn trên bảng cân đối kế toán
Bảng 2.7 Phân tích xu hướng của nguồn vốn trên bảng cân đối kế toán Đơn vị: VNĐ
NGUỒN VỐN NĂM 2020 NĂM 2021 NĂM 2022
II Nguồn kinh phí và quỹ khác - - - 0 0 0% 0%
(Nguồn: Số liệu từ phòng kế toán công ty và tính toán của tác giả)
SVTT: Nguyễn Thị Hào Quyên 66 MSSV: 17120038
* Nhận xét xu hướng của nguồn vốn trên bảng cấn đối kế toán
- Nợ ngắn hạn năm 2021 so với năm 2020 giảm 1.336.021.967 tương ứng với tỷ lệ giảm 14% Năm 2022 so với năm 2020 giảm 1.218.739.585 tương ứng với tỷ lệ giả 13%
- Nợ dài hạn năm 2021 so với năm 2020 không có xu hướng thay đổi Năm 2022 so với năm 2020 không có xu hướng thay đổi
- Vốn chủ sở hữu năm 2021 so với năm 2020 giảm 272.544.882 tương ứng với tỷ lệ tăng 1751% Năm 2022 so với năm 2019 giảm -461.273.473 tương ứng với tỷ lệ giảm 11%
SVTT: Nguyễn Thị Hào Quyên 67 MSSV: 17120038
Phân tích xu hướng trên bảng kết quả hoạt động kinh doanh
Bảng 2.8 Phân tích xu hướng trên bảng kết quả hoạt động kinh doanh Đơn vị: VNĐ
CHỈ TIÊU NĂM 2020 NĂM 2021 NĂM 2022
1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 3.238.630.000 6.593.202.800 1.238.227.273 3.354.572.800 -2.000.402.727 104% -62%
2 Các khoản giảm trừ doanh thu - - - 0 0 0% 0%
3 Doanh thu thuần về bán hàng hoá và cung cấp DV 3.238.630.000 6.593.202.800 1.238.227.273 3.354.572.800 -2.000.402.727 104% -62%
5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp DV 65.049.300 -161.003.916 -71.311.591 -226.053.216 -136.360.891 -348% -210%
6 Doanh thu hoạt động tài chính 603.100 45.400 199.600 -557.700 -403.500 -92% -67%
- Trong đó: chi phí lãi vay - - - 0 0 0% 0%
9 Chi phí quản lý doanh nghiệp 109.027.973 111.586.366 117.616.600 2.558.393 8.588.627 2% 8%
SVTT: Nguyễn Thị Hào Quyên 68 MSSV: 17120038
10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh -43.375.573 -272.544.882 -188.728.591 -229.169.309 -145.353.018 528% 335%
14 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế -43.375.573 -272.544.882 -188.728.591 -229.169.309 -145.353.018 528% 335%
15 Chi phí thuế TNDN hiện hành - - - 0 0 0% 0%
16 Chi phí thuế TNDN hoãn lại - - - 0 0 0% 0%
17 Lợi nhuận sau thuế TNDN -43.375.573 -272.544.882 -188728591 -229.169.309 -145.353.018 528% 335%
18 Lãi cơ bản trên cổ phiếu - - - 0 0 0% 0%
19 Lãi suy giảm trên cổ phiếu - - - 0 0 0% 0%
(Nguồn: Số liệu từ phòng kế toán công ty và tính toán của tác giả)
SVTT: Nguyễn Thị Hào Quyên 69 MSSV: 17120038
- Qua bảng Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh ta thấy:
- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2021 tăng 3.354.572.800 đồng so với năm 2020 tương ứng tỷ lệ tăng 104% Năm 2022 giảm 2.000.402.727 đồng so với năm 2020 tương ứng giảm 62%
- Các khoản giảm trừ doanh thu không thay đổi xu hướng theo các năm
- Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2021 so với năm 2020 tăng 3.354.572.800 tương ứng với tỷ lệ tăng 104% Năm 2022 giảm 2.000.402.727 đồng so với năm 2020 tương ứng giảm 62%
- Giá vốn hàng bán và dịch vụ cung cấp năm 2021 so với năm 2020 tăng 3.580.626.016 tương ứng với tỷ lệ tăng 112% Năm 2022 so với năm 2020 giảm 1.864.041.836 tương ứng với tỷ lệ tăng 59%
- Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2021 so với năm 2020 giảm 226.053.216 tương ứng với tỷ lệ giảm 348% năm 2022 so với năm 2020 giảm - 136.360.891 tương ứng với tỷ lệ giảm 210%
- Doanh thu hoạt động tài chính năm 2021 so với năm 2020 giảm 557.700 tương ứng với tỷ lệ giảm 92% Năm 2021 so với năm 2019 403.500 tương ứng với tỷ lệ giảm 67%
- Chi phí tài chính không thay đổi xu hướng theo các năm
- Chi phí lãi vay năm không thay đổi xu hướng theo các năm
- Chi phí bán hàng năm không thay đổi xu hướng theo các năm
- Chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2021 so với năm 2020 tăng 2.558.393 tương ứng với tỷ lệ tăng 2% Năm 2022 so với năm 2020 tăng 8.588.627 tương ứng với tỷ lệ giảm 8%
- Lợi nhuận thuần từ HĐKD năm 2021 so với năm 2020 giảm 229.169.309 tương ứng với tỷ lệ giảm 528% Năm 2021 so với năm 2019 giảm 145.353.018 tương ứng với tỷ lệ giảm 355%
- Thu nhập khác không thay đổi xu hướng theo các năm
- Chi phí khác không thay đổi xu hướng theo các năm
- Lợi nhuận khác không thay đổi xu hướng theo các năm
SVTT: Nguyễn Thị Hào Quyên 70 MSSV: 17120038
- Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế TNDN năm 2021 so với năm 2020 giảm 29.169.309 đồng Năm 2022 so với năm 2020 giảm 145.353.018 tương ứng tỷ lệ giảm 359%
- Chi phí thuế TNDN hiện hành không thay đổi xu hướng theo các năm
- Lợi nhuận sau thuế TNDN năm 2021 so với năm 2020 giảm 29.169.309 đồng Năm 2022 so với năm 2020 giảm 145.353.018 tương ứng tỷ lệ giảm 359%
SVTT: Nguyễn Thị Hào Quyên 71 MSSV: 17120038
2.2.3.3 Phân tích cơ cấu Công ty TNHH Cơ Khí Xây Dựng Hà Phát
Phân tích cơ cấu của tài sản trên bảng cân đối kế toán
Bảng 2.9 Bảng kết cấu tài sản ĐVT: VNĐ
Tài sản Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022
Giá trị % Giá trị % Giá trị %
I Tài sản lưu động và ĐTNH 9.404.692.185 98% 7.796.125.336 97% 7.724.679.127 97%
3.Đầu tư tài chính ngắn hạn - 0 - 0 - 0
4.Dự phòng giảm giá CK ĐTNH - 0 - 0 - 0
5.Phải thu của khách hàng 999.948.001 10% 138.388.329 2% - -
6.Trả trước cho người bán 576.880.786 6% 1.875.618.491 23% 1.170.962.397 15%
8.Các khoản phải thu khác - 0 - 0 - 0
9.Dự phòng các khoản phải thu khó đòi - 0 - 0 - 0
10.Thuế GTGT được khấu trừ 294.932.689 3% 132.255.859 2% 168.109.631 2%
SVTT: Nguyễn Thị Hào Quyên 72 MSSV: 17120038
12.Dự phòng giảm giá hàng tồn kho - 0 - 0 - 0
13.Tài sản lưu động khác 17.939.023 0% 17.939.023 0% 17.939.023 0%
II.Tài sản cố định và ĐTDH 225.681.807 2% 225.681.807 3% 225.681.807 3%
1.Tài sản cố định hữu hình -9.318.193 0% -9.318.193 0% -9.318.193 0%
-Giá trị hao mòn lũy kế -581.564.435 -6% -581.564.435 -7% -581.564.435 -7%
2.Tài sản cố định cho thuê TC - 0 - 0 - 0
-Giá trị hao mòn lũy kế - 0 - 0 - 0
3.Tài sản cố định vô hình - 0 - 0 - 0
-Giá trị hao mòn lũy kế - 0 - 0 - 0
4.Các khoản đầu tư tài chính dài hạn - 0 - 0 - 0
5 Chi phí XDCB dở dang - 0 - 0 - 0
6 Chi phí trả trước dài hạn - 0 - 0 - 0
7.Tài sản dài hạn khác 235.000.000 2% 235.000.000 3% 235.000.000 3%
(Nguồn: Số liệu từ phòng kế toán công ty và tính toán của tác giả)
SVTT: Nguyễn Thị Hào Quyên 73 MSSV: 17120038
Theo bảng phân tích trên thì ta thấy quy mô sử dụng tài sản giữa các năm tăng giảm rõ rệt Cụ thể thể năm 2021 so với năm 2020 giảm 1.608.566.849 đồng tương đương 17.1% Năm 2022 so với năm 2020 giảm 71.446.209 đồng tương đương 0.9% so với năm 2020 Để hiểu thêm về tình hình biến động trên ta đi sâu vào phân tích các khoản mục sau:
- Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn: Trong năm 2020 tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn là 9.404.692.185 đồng chiếm tỷ trọng 98% trong tổng giá trị tài sản Sang năm 2021 tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn là 7.796.125.336 đồng chiếm tỷ trọng 97% trong tổng giá trị tài sản Năm 2022 tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn là 7.724.679.127 đồngg chiếm tỷ trọng 97% trong tổng giá trị tài sản Như vậy tài sản lưu động và các khoản đầu tư ngắn hạn năm 2021 giảm so với năm 2020 là 608.566.849 đồng nhưng đến năm 2022 so với năm 2021 thì tăng 289.073.978.804 đồng
- Các khoản phải thu: Trong năm 2020 các khoản phải thu của khách hàng là 999.948.001 đồng chiếm 10% trong tổng giá trị tài sản Sang năm 2021 các khoản phải thu giảm xuống còn 138.388.329 đồng chiếm 2% tổng giá trị tài sản Năm 2022 không đổi
- Hàng tồn kho: Trong năm 2020 giá trị của hàng tồn kho là 7.010.204.328 đồng chiếm tỷ trọng 73% trong tổng giá trị tài sản Năm 2021 giá trị giảm xuống còn 6.059.238.180 chiếm 70% trong tổng giá trị tài sản Năm 2022 giá trị của hàng tồn kho là 778.357.934.477 đồng chiếm 38.37% trong tổng giá trị tài sản
- Tài sản cố định và các khoản đầu tư dài hạn: Năm 2020 giá trị tài sản cố định và đầu tư dài hạn 225.681.807 chiếm tỷ trọng 2% trong tổng giá trị tài sản trong đó tài sản cố định hữu hình chiếm tỷ trọng hầu như toàn bộ Còn lại các khoản mục khác chiếm tủ trọng không đáng kể Năm 2021 giá trị tài sản tăng lên 225.681.807 đồng chiếm tỷ trọng 3% trong tổng giá trị tài sản trong đó tài sản cố định chiếm 3% trong tổng giá trị tài sản và tài sản cố định cho thuê không diễn ra Năm 2022 giá trị của tài sản cố địng và các khoản đầu tư dài hạn 225.681.807 đồng chiếm ty trọng 3% trong tổng giá trị tài sản, trong đó tài sản cố định chiếm 16.29% trong tổng giá trị tài sản và tài sản cố định cho thuê chiếm 12.66% trong tổng giá trị tài sản
SVTT: Nguyễn Thị Hào Quyên 74 MSSV: 17120038
Phân tích kết cấu nguồn vốn trên bảng cân đối kế toán
Bảng 2.10 Bảng kêt cấu nguồn vốn ĐVT: VNĐ NGUỒN VỐN
Giá trị % Giá trị % Giá trị %
-Phải trả cho người bán 524.401.584 5% 878.789.289 11% - -
-Người mua trả tiền trước 6.190.409.672 64% - 0 996.071.671 13%
-Thuế và các khoản phải nộp cho NN - 0 - 0 - 0
-Phải trả cho người lao động - 0 - 0 - 0
-Các khoản phải trả khác 2.900.000.000 30% 7.400.000.000 92% 7.400.000.000 93%
-Phải trả người bán dài hạn - 0 - 0 - 0
SVTT: Nguyễn Thị Hào Quyên 75 MSSV: 17120038
-Phải trả dài hạn khác - 0 - 0 - 0
-Vay và nợ thuê tài chính dài hạn - 0 - 0 - 0
II.NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU 15.562.736 0% -256.982.146 -3% -445.710.737 -6%
2.Lợi nhuận chưa phân phối -984.437.264 -10% -1.256.982.146 -16% -1.445.710.737 -18%
(Nguồn: Số liệu từ phòng kế toán công ty và tính toán của tác giả)
SVTT: Nguyễn Thị Hào Quyên 76 MSSV: 17120038
Theo bảng phân tích kết cấu nguồn vốn ta thấy:
- Trong năm 2020 cứ 100đ tài sản thì được nguồn tài trợ từ Nợ phải trả là 100đ (trong đó nợ ngắn hạn là 100 dồng, nợ dài hạn không có) và vốn chủ sở hữu là 0%
- Năm 2021 cứ 100đ tài sản thì được nguồn tài trợ từ Nợ phải trả là 103đ (trong đó nợ ngắn hạn là 103đ, nợ dài hạn là không có)
- Năm 2022 cứ 100đ tài sản thì được nguồn tài trợ từ Nợ phải trả là 106đ (trong đó nợ ngắn hạn là 106đ, nợ dài hạn là không có) và vốn chủ sở hữu là 0%
- Trong năm 2022 tài sản được tài trợ từ nguồn nợ phải trả cao hơn năm 2021 nhưng vốn chủ sở hữu lại thấp hơn Như vậy kết cấu nguồn vốn giữa các năm có sự thay đổi rõ rệt Nợ phải trả của năm 2021 giảm 1.336.021.967 đồng so với năm 2020 và năm
2.2.3.4 Phân tích tình hình tài chính của công ty qua các tỷ số tài chính a Phân tích tình hình thanh toán
Tỷ số thanh toán hiện hành
Tỷ số thanh toán hiện hành = à ả ắ ạ ợ ắ ạ
Tài sản ngắn hạn (đồng) 9.404.692.185 7.796.125.336 7.724.679.127
Tỷ số thanh toán hiện hành (lần) 0.98 0.94 0.92
Hệ số thanh toán hiện hành 3 năm đều bé hơn 1 chứng tỏ sự công ty có dấu hiệu khó khăn về tài chính
SVTT: Nguyễn Thị Hào Quyên 77 MSSV: 17120038
Biểu đồ 2.3 Biến động tỷ số thanh toán hiện hành giai đoạn 2020 – 2022
(Nguồn: Xử lý số liệu)
Tỷ số thanh toán nhanh
Tỷ số thanh toán nhanh = à ả ắ ạ à ồ ợ ắ ạ
Tài sản ngắn hạn (đồng) 9.404.692.185 7.796.125.336 7.724.679.127 Hàng tồn kho (đồng) 7.010.204.328 7.010.204.328 6.059.238.180
Tỷ số thanh toán hiện hành (lần) 0.25 0.27 0.2
Hệ số thanh toán cho biết, ở năm 2020 cứ 100 đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo thanh khoản bởi 25 đồng tài sản Năm 2021 là 27 đồng tài sản Năm 2022 là 20 đồng tài sản Như vậy khả năng thanh toán nhanh ở năm 2021 cao hơn năm 2020 là 0.02 lần, năm 2022 thấp hơn so với 2 năm trước
SVTT: Nguyễn Thị Hào Quyên 78 MSSV: 17120038
Biểu đồ 2.4 Biến động tỷ số thanh toán nhanh giai đoạn 2020 – 2022
(Nguồn: Xử lý số liệu) b Phân tích tỷ số hoạt động
Tỷ số hoạt động khoản phải thu
Vòng quay khoản phải thu = ầ ì â ả ả
Kỳ thu tiền bình quân = ò ả ả
Vòng quay khoản phải thu =
Kỳ thu tiền bình quân = 212.27 ngày
Vòng quay khoản phải thu =
Kỳ thu tiền bình quân = 98.03 ngày
Vòng quay khoản phải thu =
Kỳ thu tiền bình quân = 461.54 ngày
SVTT: Nguyễn Thị Hào Quyên 79 MSSV: 17120038
DT thuần (đồng) 3.238.630.000 6.295.718.218 1.238.227.273 Bình quân khoản phải thu (đồng) 1.909.607.804 1.795.417.804 1.592.484.609
Vòng quay khoản phải thu (vòng) 1.7 3.67 0.78
Kỳ thu tiền bình quân (ngày) 212.27 98.03 461.54
Trung bình năm 2022 khoản phải thu của công ty quay 0.78 vòng tương ứng kỳ thu tiền bình quân 461.54 ngày Ta thấy kỳ thu tiền dài là do vòng quay khoản phải thu quay chậm Điều đó chứng tỏ hoạt động khoản phải thu của công ty kém
Biểu đồ 2.5 Biến động tỷ số số hoạt động khoản phải thu giai đoạn 2020 – 2022
(Nguồn: Xử lý số liệu)
Tỷ số hoạt động hàng tồn kho
K = Vòng quay hàng tồn kho = á ố à á ì â à ồ
T = Số ngày tổn kho bình quân ò
SVTT: Nguyễn Thị Hào Quyên 80 MSSV: 17120038
Giá vốn hàng bán (đồng) 6.754.206.716 6.754.206.716 1.309.538.864 Hàng tồn kho bình quân (đồng) 7.326.168.467 6.295.718.218 5.820.235.144
Vòng quay hàng tồn kho (vòng) 0.43 1.07 0.22
Thời gian tồn kho BQ (ngày) 837.29 336.45 1636.36
Vòng quay hàng tồn kho năm 2021 là 1.07 vòng, tăng so với năm 2020 là 0.28 vòng Năm 2022, vòng quay hàng tồn kho thấp hơn cả 2 năm trước
Biểu đồ 2.6 Biến động tỷ số hoạt động hàng tồn kho giai đoạn 2020 – 2022
Tỷ số hoạt động tổng tài sản
Vòng quay tổng tài sản = ầ ổ à ả
SVTT: Nguyễn Thị Hào Quyên 81 MSSV: 17120038
Vòng quay tổng tài sản =
Vòng quay tổng tài sản =
Vòng quay tổng tài sản =
DT thuần (đồng) 3.238.630.000 6.295.718.218 5.820.235.144 Tổng tài sản (đồng) 9.630.373.992 8.021.807.143 7.950.360.934
Vòng quay tổng tài sản (vòng) 0.34 0.82 0.16