1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

phân tích báo cáo tài chính chủ đề phân tích báo cáo tài chính công ty cổ phần tập đoàn hoa sen

71 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích Báo cáo Tài chính Công ty Cổ phần Tập đoàn Hoa Sen
Trường học Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Phân tích Báo cáo Tài chính
Thể loại Bài tập lớn
Năm xuất bản 2023
Thành phố TP.HCM
Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 607,34 KB

Cấu trúc

  • PHẦN 1. GIỚI THIỆU CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN HOA SEN (9)
    • I. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP (9)
      • I.1. Giới thiệu sơ lược (9)
      • I.2. Lịch sử hình thành và phát triển doanh nghiệp (9)
    • II. CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY HOẠT ĐỘNG VÀ NHỮNG LĨNH VỰC (11)
      • II.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy hoạt động (11)
        • II.1.1. Giới thiệu hội đồng quản trị (0)
        • II.1.2. Mô hình hoạt động nhóm công ty và đơn vị trực thuộc (0)
      • II.2. Những lĩnh vực kinh doanh chính (14)
      • III.1. Quá trình niêm yết cổ phần (14)
      • III.2. Diễn biến cổ phần niêm yết (15)
      • III.3. Cơ cấu cổ đông (16)
  • PHẦN 2. NỘI DUNG PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN HOA SEN (17)
    • I. PHÂN TÍCH TỔNG QUAN (17)
      • I.1. Phân tích các yếu tố bên ngoài (17)
        • I.1.1. Thuận lợi (17)
        • I.1.2. Khó khăn (18)
      • I.2. Phân tích các yếu tố bên trong nước (Vĩ mô) (18)
        • I.2.1. Mức tăng trưởng GDP (18)
        • I.2.2. Vốn đầu tư toàn xã hội (19)
        • I.2.3. Biến động chỉ số CPI (19)
        • I.2.4. Tác động lãi suất (19)
        • I.2.5. Tác động tỷ giá (20)
      • I.3. Phân tích các yếu tố ngành công ty đang kinh doanh (Vi mô) (20)
        • I.3.1. Nhu cầu, thị hiếu người tiêu dùng (21)
        • I.3.2. Rủi ro ngành (21)
          • I.3.2.1. Rủi ro trong hoạt động kinh doanh (21)
          • I.3.2.2. Rủi ro trong hoạt động sản xuất (22)
          • I.3.2.3. Rủi ro tài chính (22)
          • I.3.2.4. Rủi ro thay đổi chính sách (23)
          • I.3.2.5. Rủi ro khác (23)
        • I.3.3. Tình hình nhập khẩu và xuất khẩu trong nước của ngành nghề, sản phẩm công ty đang hoạt động kinh doanh (23)
          • I.3.3.1. Hoạt động xuất khẩu (24)
          • I.3.3.2. Hoạt động kinh doanh nội địa (24)
      • I.4. Công ty (25)
        • I.4.1. Định hướng Hội đồng quản trị (25)
          • I.4.1.1. Đối với hoạt động quản trị - điều hành (25)
          • I.4.1.2. Định hướng hoạt động kinh doanh (26)
          • I.4.1.3. Định hướng hoạt động sản xuất – cung ứng (27)
          • I.4.1.4. Định hướng hoạt động đầu tư (28)
          • I.4.1.5. Đối với hoạt động quản trị nhân sự - đào tạo – truyền thông nội bộ. .29 I.4.1.6. Đối với hoạt động truyền thông – Marketing (29)
        • I.4.2. Đánh giá tổng quát báo cáo tài chính và kết quả kinh doanh của công ty (30)
          • I.4.2.1. Đánh giá tổng quát báo cáo tài chính (30)
          • I.4.2.2. Đánh giá kết quả kinh doanh của công ty (31)
    • II. PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH (34)
      • II.1. Phân tích nhóm tỷ số tài chính (34)
        • II.1.1. Nhóm tỷ số thanh toán (34)
          • II.1.1.1. Ý nghĩa nhóm tỷ số thanh toán (34)
          • II.1.1.2. Bảng số liệu phân tích (34)
          • II.1.1.3. Biểu đồ nhóm tỷ số thanh toán (35)
          • II.1.1.4. Đánh giá nhóm chỉ số thanh toán (35)
        • II.1.2. Nhóm tỷ số cơ cấu tài chính (37)
          • II.1.2.1. Ý nghĩa nhóm tỷ số cơ cấu tài chính (37)
          • II.1.2.2. Bảng số liệu phân tích (38)
          • II.1.2.3. Biểu đồ nhóm tỷ số cơ cấu tài chính (39)
          • II.1.2.4. Đánh giá nhóm tỷ số cơ cấu tài chính (39)
        • II.1.3. Nhóm tỷ số hoạt động (41)
          • II.1.3.1. Ý nghĩa nhóm tỷ số hoạt động (41)
          • II.1.3.2. Bảng số liệu phân tích (42)
          • II.1.3.3. Biểu đồ nhóm tỷ số hoạt động (43)
          • II.1.3.4. Đánh giá nhóm tỷ số hoạt động (43)
        • II.1.4. Nhóm tỷ số doanh lợi (45)
          • II.1.4.1. Ý nghĩa nhóm tỷ số doanh lợi (45)
          • II.1.4.2. Bảng số liệu phân tích (46)
          • II.1.4.3. Biểu đồ nhóm tỷ số doanh lợi (46)
          • II.1.4.4. Đánh giá nhóm tỷ số sinh lợi (47)
        • II.1.5. Nhóm tỷ số thị trường (49)
          • II.1.5.1. Ý nghĩa nhóm tỷ số thị trường (49)
          • II.1.5.2. Bảng số liệu phân tích (49)
          • II.1.5.3. Biểu đồ nhóm tỷ số thị trường (50)
          • II.1.5.4. Đánh giá nhóm tỷ số thị trường (52)
        • II.1.6. Nhóm tỷ số tăng trưởng (52)
          • II.1.6.1. Ý nghĩa nhóm tỷ số tăng trưởng (52)
          • II.1.6.2. Bảng số liệu phân tích (53)
          • II.1.6.3. Biểu đồ nhóm tỷ số tăng trưởng (53)
          • II.1.6.4. Đánh giá nhóm tỷ số tăng trưởng (54)
      • II.2. Phân tích tài chính Dupont (54)
        • II.2.1. Ý nghĩa phân tích tài chính Dupont (54)
        • II.2.2. Phân tích mô hình tài chính Dupont với ROA (55)
        • II.2.3. Phân tích mô hình tài chính Dupont với ROE (55)
        • II.2.4. Phân tích tài chính Dupont thông qua tỷ số EPS (56)
        • II.2.5. Phân tích phương trình tài chính Dupont (57)
    • III. Phân tích hoạt động đầu tư (59)
      • III.1. Phân tích hoạt động tham gia góp vốn liên doanh (59)
        • III.1.1. Đối tác tham gia góp vốn liên doanh (59)
        • III.1.2. Giá trị và hình thức góp vốn, tỷ trọng vốn góp (59)
        • III.1.3. Mục đích tham gia góp vốn liên doanh (59)
      • III.2. Phân tích hoạt động đầu tư tài chính (59)
        • III.2.1. Danh mục cổ phiếu, trái phiếu đang đầu tư (59)
        • III.2.2. Mục đích đầu tư (60)
        • III.2.3. Hiệu quả của danh mục đầu tư tính đến thời điểm đang phân tích cũng như rủi ro, triển vọng sinh lời của danh mục đầu tư (61)
          • III.2.3.1. Phân tích hiệu quả (61)
          • III.2.3.2. Rủi ro (61)
          • III.2.3.3. Triển vọng sinh lời (61)
      • III.3. Phân tích hoạt động bất động sản đầu tư (62)
        • III.3.1. Hoa Sen Yên Bái (62)
        • III.3.2. Tính pháp lý của bất động sản đầu tư (63)
        • III.3.3. Giá thị trường của các bất động sản sở hữu so với giá trị sổ sách, vị trí vàng bất động sản tọa lạc (63)
        • III.3.4. Hiệu quả đầu tư tính đến thời điểm đang phân tích cũng như rủi ro, triển vọng sinh lời của bất động sản đầu tư (63)
  • PHẦN 3. NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ (65)
    • I. Điểm mạnh & điểm yếu (66)
      • I.1. Điểm mạnh (66)
      • I.2. Điểm yếu (68)
    • II. Kiến nghị tham khảo đối với công ty và khuyến nghị đầu tư (69)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (71)

Nội dung

GIỚI THIỆU CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN HOA SEN

LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP

Công ty Cổ phần Tập đoàn Hoa Sen tiền thân là Công ty Cổ phần Hoa Sen thành lập vào ngày 08/08/2001 với vốn điều lệ ban đầu là 30 tỷ đồng bao gồm 22 nhân viên và 3 chi nhánh phân phối – bán lẻ trực thuộc Ngày 08/11/2007, công ty đổi thành Công ty Cổ phần Tập đoàn Hoa Sen (Hoa Sen Group).

Hoa Sen Group là một trong những tập đoàn kinh doanh đa ngành hàng đầu tại Việt Nam, với lĩnh vực chính là sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm thép và ống thép Sản phẩm của tập đoàn Hoa Sen thường xuyên đạt chất lượng thuộc tiêu chuẩn quốc tế Cùng với giá cả phải chăng, dịch vụ khách hàng hợp lý đã giúp cho tập đoàn luôn nhận được sự tin tưởng tới từ người tiêu dùng.

Với tầm nhìn trở thành Tập đoàn sản xuất và kinh doanh tôn, thép, vật liệu xây dựng và nội thất hàng đầu Việt Nam bằng chiến lược phát triển bền vững vì mục tiêu phát triển cộng đồng, bảo vệ môi trường, mang lại giá trị cao nhất cho xã hội và sứ mệnh cung cấp những sản phẩm và dịch vụ gắn liền với thương hiệu Hoa Sen, đảm bảo chất lượng quốc tế, giá cả hợp lý, mẫu mã đa dạng, thân thiện môi trường, đáp ứng tốt nhất nhu cầu của xã hội thông qua giá trị cốt lõi: Trung thực – Cộng đồng – Phát triển.

I.2 Lịch sử hình thành và phát triển doanh nghiệp

Bảng 1 Lịch sử hình thành và phát triển doanh nghiệp Thời gian Lịch sử hình thành và phát triển doanh nghiệp

08/08/2001 Công ty Cổ phần Hoa Sen được thành lập với số vốn điều lệ 30 tỷ đồng,

22 nhân viên và 3 chi nhánh.

2002 – 2003 Tăng số lượng chi nhánh lên 34, tập trung chủ yếu tại các khu vực:

Miền Tây Nam Bộ, Đông Nam Bộ và Duyên hải miền Trung.

08/08/2004 Khánh thành trụ sở Tập đoàn Hoa Sen tại số 09 Đại lộ Thống nhất,

KCN Sóng Thần II, Phường Dĩ An, Thành phố Dĩ An, Tỉnh Bình Dương Đồng thời, đưa vào hoạt động dây chuyền sản xuất tôn mạ màu

I, công suất thiết kế 45.000 tấn/năm.

Số lượng chi nhánh tăng lên 56, đồng thời đưa vào hoạt động các dây chuyền sản xuất tôn mạ kẽm I, dây chuyền mạ màu II và dây chuyền mạ công nghệ NOF.

11/2006 Thành lập Công ty Cổ phần Tôn Hoa Sen với số vốn điều lệ 320 tỷ đồng.

Công ty Cổ phần Hoa Sen đổi tên thành Công ty Cổ phần Tập đoàn Hoa Sen và sáp nhập 3 công ty, gồm Công ty Cổ phần Tôn Hoa Sen, Công ty Cổ phần Vật liệu Hoa Sen, Công ty Cổ phần Cơ khí và Xây dựng Hoa Sen.

05/12/2008 Hoa Sen Group niêm yết trên Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố

Hồ Chí Minh (HOSE) dưới mã chứng khoán HSG.

2009 Tăng vốn điều lệ từ 570 tỷ lên 1008 tỷ đồng.

2010 Hoàn thành giai đoạn 1 Dự án Nhà máy Tôn Hoa Sen Phú Mỹ và nâng tổng số chi nhánh tăng lên 106.

2011 Mở nhà máy sản xuất ống thép tại Bà Rịa - Vũng Tàu, mở rộng quy mô sản xuất và nâng cao công suất sản xuất của tập đoàn.

2012 Công bố hệ thống nhận diện thương hiệu mới.

03/2013 Đưa vào hoạt động dây chuyền sản xuất tôn mỏng (công nghệ NOF) với công suất thiết kế 120.000 tấn/năm thuộc giai đoạn 2 dự án Nhà máy Tôn Hoa Sen Phú Mỹ.

08/01/2014 Đưa vào hoạt động các dây chuyền thuộc giai đoạn 2 dự án Nhà máy Tôn Hoa Sen Phú Mỹ, nâng tổng công suất thiết kế các dây chuyền hiện tại của Tập đoàn lên gần 1 triệu tấn cán nguội và 1.2 triệu tấn tôn mạ mỗi năm.

Hoa Sen Group được xếp vào danh sách "200 công ty mạnh nhất châu Á" của tạp chí Forbes.

2015 Tăng tổng số chi nhánh lên 190 chi nhánh, vốn điều lệ tăng từ 1008 tỷ lên 1310 tỷ đồng.

2016 Được vinh danh “Top 50 công ty kinh doanh hiệu quả nhất Việt Nam 2016” và đón nhận Huân chương Lao động hạng nhì do Chủ tịch nước trao tặng.

Tập đoàn lần thứ hai vinh dự nhận được giải thưởng “Công ty được quản lý tốt nhất Châu Á” do tạp chí tài chính Euromoney bình chọn. Cũng trong năm 2017, hệ thống ERP được triển khai, đánh dấu bước tiến lớn của Tập đoàn trong việc nâng cao hiệu quả quản trị Cuối năm

2017, Tập đoàn được vinh danh trong Top 3 – Mid Cap Doanh nghiệp niêm yết có hoạt động Quan hệ nhà đầu tư tốt nhất 2017 (IR Awards 2017).

Vốn điều lệ của Tập đoàn tăng từ 3.500 tỷ đồng lên 3.850 tỷ đồng. Chính thức triển khai tái cấu trúc hệ thống phân phối trên toàn quốc theo mô hình Chi nhánh Tỉnh.

2019 Được vinh danh trong “Top 100 Doanh nghiệp phát triển bền vững năm 2019” Hoàn thành công tác tái cấu trúc hệ thống phân phối theo mô hình Chi nhánh Tỉnh.

Lần thứ 5 liên tiếp đạt Thương hiệu Quốc gia cho cả 3 nhóm sản phẩm: Tôn Hoa Sen, Ống nhựa Hoa Sen, Ống thép Hoa Sen, khẳng định vị thế và uy tín của Hoa Sen – Thương hiệu dẫn đầu trên thương trường.

2021 Sản phẩm Tôn Hoa Sen và Ống thép Hoa Sen nhận Giải thưởng Vàng

Chất lượng Quốc gia 2019 - 2020 do Thủ tướng Chính phủ trao tặng.

2022 Được vinh danh Top 10 Công ty Vật liệu xây dựng uy tín năm 2022 doCông ty Cổ phần Báo cáo Đánh giá Việt Nam (Vietnam Report) đánh giá.

CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY HOẠT ĐỘNG VÀ NHỮNG LĨNH VỰC

II.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy hoạt động

I.1.1 Giới thiệu hội đồng quản trị

Hình 1 Cơ cấu tổ chức bộ máy hoạt động Công ty Tập đoàn Hoa Sen

HĐQT nhiệm kỳ 2018 – 2023 do ĐHĐCĐ bầu ra tại Hội nghị thường niên NĐTC

- Số lượng thành viên HĐQT trong nhiệm kỳ là 06 người

- Cơ cấu thành viên HĐQT không điều hành, thành viên HĐQT độc lập đáp ứng tiêu chuẩn tại Điều 276 Nghị định 155/2020/NĐ-CP ngày 31/12/2020, cụ thể:

 Số lượng thành viên HĐQT Điều hành: 03 Thành viên

 Số lượng Thành viên HĐQT Không điều hành: 03 Thành viên, trong đó số lượng Thành viên HĐQT Độc lập là 02 Thành viên

- Thành phần và chức danh của thành viên HĐQT nhiệm kỳ 2018 – 2023 như sau:

Bảng 2 Thành phần và chức danh của thành viên HĐQT nhiệm kỳ 2018 – 2023

1 Ông Lê Phước Vũ Chủ tịch HĐQT

2 Ông Trần Ngọc Chu Phó chủ tịch HĐQT Thường trực- Điều hành

3 Ông Trần Quốc Trí Thành viên HĐQT Điều hành

4 Ông Lý Văn Xuân Thành viên HĐQT Không điều hành

5 Ông Nguyễn Văn Luân Thành viên HĐQT Độc lập

6 Ông Đinh Viết Duy Thành viên HĐQT Độc lập

Người sáng lập kiêm Chủ tịch Tập đoàn Hoa Sen là ông Lê Phước Vũ Ông chính là người đã dẫn dắt công ty từ một xưởng cắt tôn nhỏ vươn lên thành doanh nghiệp lọt Top

50 thương hiệu mạnh ở Việt Nam Với những thành tích xuất sắc trong lãnh đạo, điều hành và hoạt động cộng đồng, vào năm 2014 Ông Lê Phước Vũ vinh dự được Chủ tịch nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam trao tặng Huân chương lao động hạng Nhì. Trên cương vị lãnh đạo cao nhất tại Tập đoàn Hoa Sen, trong suốt 21 năm qua, Ông Lê Phước Vũ đã luôn đồng hành cùng Ban lãnh đạo, trở thành đầu tàu dẫn dắt Tập đoàn gặt hái nhiều thành tựu nổi bật.

I.1.2 Mô hình hoạt động nhóm công ty và đơn vị trực thuộc

Hình 2 Mô hình hoạt động nhóm công ty và đơn vị trực thuộc

Các công ty con thuộc lĩnh vực sản xuất trực thuộc Tập đoàn Hoa Sen (sở hữu 100%):

 Công ty TNHH MTV Tôn Hoa Sen

 Công ty TNHH MTV Hoa Sen Phú Mỹ

 Công ty TNHH MTV Hoa Sen Nhơn Hội – Bình Định

 Công ty TNHH MTV Hoa Sen Bình Định

 Công ty TNHH MTV Hoa Sen Nghệ An (Nhà máy Nam Cấm & Nhà máy Đông Hồi)

 Công ty TNHH MTV Hoa Sen Hà Nam

 Công ty TNHH MTV VLXD Hoa Sen Yên Bái

 Công ty TNHH MTV VLXD Hoa Sen

II.2 Những lĩnh vực kinh doanh chính

Hoa Sen Group hoạt động chủ yếu ở các lĩnh vực ngành nghề kinh doanh như sau:

 Sản xuất tấm lợp bằng thép mạ kẽm, hợp kim nhôm kẽm, mạ kẽm phủ sơn và mạ các loại hợp kim khác

 Sản xuất xà gồ thép, xà gồ mạ kẽm

 Sản xuất ống thép đen, ống thép mạ kẽm, ống thép mạ các loại hợp kim khác

 Sản xuất lưới thép mạ, dây thép mạ kẽm, dây thép các loại

 Sản xuất và kinh doanh vật liệu xây dựng bằng nhựa

 Mua bán vật liệu xây dựng, tư liệu sản xuất và hàng tiêu dùng

 Dịch vụ cho thuê kho và vận tải hàng hóa

 Xây dựng công nghiệp và dân dụng

 Sản xuất thép cán nguội dạng cuộn

 Cho thuê máy móc, thiết bị và đồ dùng hữu hình khác

III QUÁ TRÌNH NIÊM YẾT CỔ PHẦN VÀ DIỄN BIẾN CỔ PHẦN NIÊM YẾT, CƠ CẤU CỔ ĐÔNG

III.1 Quá trình niêm yết cổ phần

Ngày 5 tháng 12 năm 2008, Tập đoàn Hoa Sen chính thức niêm yết cổ phiếu trên Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh (HOSE) với mã chứng khoán là HSG. Với vốn điều lệ của Tập đoàn tăng từ 570 tỷ đồng lên 1.008 tỷ đồng (2009)

Việc niêm yết cổ phiếu giúp tăng tính minh bạch và tăng khả năng huy động vốn của Tập đoàn, cũng như tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao dịch cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Tập đoàn Hoa Sen được vinh danh trong Danh sách 50 Công ty niêm yết tốt nhất Việt Nam 2018 do Tạp chí Forbes Việt Nam công bố (6 năm liên tiếp).

Tập đoàn Hoa Sen được đánh giá là “Top 50 công ty niêm yết tốt nhất năm 2021” do Forbes Việt Nam thực hiện, khẳng định vị thế, uy tín thương hiệu của Tập đoàn Hoa Sen trong bối cảnh nền kinh tế nói chung và ngành tôn thép nói riêng trong năm 2021 gặp nhiều khó khăn, thách thức do tác động của đại dịch Covid-19.

III.2 Diễn biến cổ phần niêm yết

Theo thông tin công bố gần đây từ Báo cáo tài chính ngày 30/09/2022, Tập đoàn Hoa Sen hiện có 598.054.986 cổ phiếu đang lưu hành với tổng giá trị 5.980.549.860.000 đồng. Ngày 29 tháng 9 năm 2022, Tập đoàn đã tăng vốn điều lên từ nguồn cổ phiếu phát hành để chi trả cổ tức Tổng số cổ phiếu đã phát hành là 99.672.290 cổ phiếu với mệnh giá là 10.000 VND/cổ phiếu nhiều hơn 2 lần so với năm 2021 (44.456.683 cổ phiếu) Sau khi trả cổ tức, vốn điều lệ của Hoa Sen sẽ tăng thêm gần 1.000 tỷ đồng từ 4.934.818.960.000 đồng lên 5.980.549.860.000 đồng Tăng vốn điều lệ giúp Tập đoàn mở rộng quy mô sản xuất và kinh doanh, đồng thời tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường.

Sau quá trình niêm yết, cổ phiếu của Tập đoàn Hoa Sen đã trải qua nhiều biến động và diễn biến khác nhau trên thị trường chứng khoán Giá cổ phiếu có thể tăng hoặc giảm tuỳ thuộc vào tình hình kinh doanh của công ty, sự biến động của thị trường và các yếu tố khác trong nền kinh tế.

Diễn biến cổ phần niêm yết của Tập đoàn Hoa Sen cũng có thể được thể hiện qua việc công ty có thể thực hiện các phát hành cổ phiếu thêm (thông qua phương thức chào bán cổ phiếu cho cổ đông hiện hữu hoặc phát hành công khai) để tăng vốn điều lệ, mở rộng hoạt động kinh doanh hoặc thực hiện các dự án đầu tư mới.

III.3 Cơ cấu cổ đông

Các cổ đông lớn của Hoa Sen bao gồm cả nhà nước và các nhà đầu tư nước ngoài Cơ cấu cổ đông của Tập đoàn Hoa Sen có thể thay đổi theo thời gian, do các giao dịch mua bán cổ phiếu trên thị trường hoặc thông qua các phát hành cổ phiếu mới và cơ cấu cổ đông của Tập đoàn thường là các cổ đông lớn, cổ đông trong nước, cổ đông nước ngoài,

 Tổng số lượng cổ phần có quyền biểu quyết đang lưu hành: 598.054.986 cổ phần.

 Cổ phiếu quỹ: 0 cổ phần.

 Số lượng cổ phần chuyển nhượng tự do: 593.154.186 cổ phần.

 Số lượng cổ phần bị hạn chế chuyển nhượng theo quy định của pháp luật (ESOP 2022): 4.900.800 cổ phần.

 Tỷ lệ sở hữu nước ngoài tối đa tại Tập đoàn: 49%

Bảng 3 Cơ cấu cổ đông tại ngày chốt danh sách cổ đông vào ngày 15/09/2022

STT THÀNH PHẦN CỔ ĐÔNG SỐ CỔ PHẦN TỶ LỆ

2.1 Cổ đông trong nước 456.737.968 76,37% a) Cá nhân trong nước 435.839.833 72,88% b) Tổ chức trong nước 20.898.135 3,49%

2.2 Cổ đông nước ngoài 39.524.838 6,61% a) Cá nhân nước ngoài 3.662.641 0,61% b) Tổ chức nước ngoài 35.862.197 6,00%

Hình 3 Cơ cấu cổ đông của Tập đoàn Hoa Sen

Cơ cấu cổ đông của một công ty có thể thay đổi theo thời gian thông qua các giao dịch mua bán cổ phiếu trên thị trường chứng khoán, phát hành cổ phiếu mới hoặc thoái vốn của cổ đông hiện hữu.

NỘI DUNG PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN HOA SEN

PHÂN TÍCH TỔNG QUAN

I.1 Phân tích các yếu tố bên ngoài

Tình hình kinh tế - xã hội trong năm 2022 đang từng bước phục hồi, tăng trưởng trở lại và ghi nhận nhiều chuyển biến tích cực Sự biến đổi của tình hình thế giới, khu vực đem lại cả thuận lợi và thời cơ, đan xen với những khó khăn và thách thức:

 Dịch bệnh Covid-19 được kiểm soát tốt, công tác tiêm ngừa phòng dịch bệnh được triển khai tốt, gia tăng tỷ lệ bao phủ vắc xin, đảm bảo thích ứng an toàn và bình thường hoá với dịch bệnh

 Kinh tế vĩ mô dần được ổn định, các cân đối lớn được đảm bảo, xuất siêu tăng cao, các nhu cầu về năng lượng, lương thực, thực phẩm được đáp ứng đầy đủ,thị trường lao động từng bước phục hồi và cải thiện

 Các chính sách tài khoá được thực hiện hiệu quả, kết hợp hài hoà, linh hoạt với chính sách tiền tệ, góp phần ổn định tỷ giá, lãi suất, kiểm soát tốt lạm phát ở mức thấp

 Căng thẳng địa chính trị gia tăng, các hàng rào thuế quan và phi thuế quan liên tục được dựng lên gây tác động không nhỏ đến tình hình sản xuất kinh doanh và hoạt động cung ứng hàng hoá trên thế giới, làm tổn hại đà phục hồi kinh tế toàn cầu

 Trung Quốc tiếp tục thực hiện chiến lược Zero Covid, các hoạt động xây dựng và đầu tư cơ sở hạ tầng bị ngưng trệ khiến cho nhu cầu tiêu thụ nội địa giảm, nguồn cung thép bị dư thừa dẫn đến việc quốc gia này phải đẩy mạnh xuất khẩu thép ra nước ngoài, làm ảnh hưởng đến ngành thép thế giới nói chung và ngành thép Việt Nam nói riêng.

I.2 Phân tích các yếu tố bên trong nước (Vĩ mô)

Kết thúc niên độ tài chính 2021-2022 (từ 1/10/2021 đến 30/9/2022), Hoa Sen vượt kế hoạch doanh thu với 50.090 tỷ đồng, tăng nhẹ 2% so với cùng kỳ Tuy nhiên, lợi nhuận sau thuế chỉ đạt 251 tỷ đồng, giảm đến 94% so với cùng kỳ và chỉ hoàn thành 17% mục tiêu đề ra

Chủ tịch Tập đoàn Hoa Sen - ông Lê Phước Vũ cho rằng những khó khăn của ngành tôn thép nói chung có thể kéo dài tới cuối năm 2024 do các vấn đề vĩ mô như bất ổn địa chính trị, chính sách tiền tệ thắt chặt, lạm phát toàn cầu vẫn ở mức cao, nhu cầu suy yếu Tuy nhiên, ông Vũ dự báo giai đoạn khó khăn nhất của ngành thép đã qua Mặc dù chịu áp lực từ suy giảm kinh tế, từ sự cạnh tranh gay gắt của các công ty cùng ngành hiện hữu cũng như mới thành lập, từ trạng thái dư thừa công suất và những bất ổn của thị trường Hiện tại, Hoa Sen đang dẫn đầu thị phần tôn sản xuất trong nước, đứng thứ 2 về ống thép và đứng ở vị trí thứ 3 về ống nhựa.

Hình 4 Thị phần tôn mạ kim loại và sơn phủ màu quý 1/2022 (vòng trong) và năm

2021 (vòng ngoài) của các doanh nghiệp

I.2.2 Vốn đầu tư toàn xã hội

Trong niên độ tài chính 2021-2022, Hoa Sen đặt kế hoạch doanh thu 46.399 tỷ đồng và 3 kịch bản lợi nhuận sau thuế lần lượt là 1.500 tỷ đồng, 2.000 tỷ đồng và 2.500 tỷ đồng Như vậy, kết thúc năm tài chính, Hoa Sen mới hoàn thành được 10,1% kế hoạch lợi nhuận năm (kế hoạch lãi 2.500 tỷ đồng) và hoàn thành 16,8% kế hoạch năm (kế hoạch lãi 1.500 tỷ đồng).

I.2.3 Biến động chỉ số CPI

HSG có tổng tài sản 17.025 tỷ đồng tính tới thời điểm cuối tháng 9/2022 Tình hình tài sản có sự dịch chuyển khi tài sản ngắn hạn giảm 47,3% sau 1 năm còn 9.835 tỷ đồng, tài sản dài hạn giảm 9,7% về còn 7.190 tỷ đồng Dự kiến ngày 27/6/2023 tới đây CTCP Tập đoàn Hoa Sen (mã chứng khoán HSG) sẽ chốt danh sách cổ đông phát hành 17,9 triệu cổ phiếu trả cổ tức niên độ tài chính 2021-2022.

Tỷ lệ phát hành 3%, tương ứng cổ đông sở hữu 100 cổ phiếu được nhận về 3 cổ phiếu mới Giá trị phát hành theo mệnh giá 179 tỷ đồng.

Lũy kế năm tài chính niên độ 2021-2022, Hoa Sen ghi nhận doanh thu đạt 49.710,64 tỷ đồng, tăng 2% so với cùng kỳ và lợi nhuận sau thuế đạt 251,05 tỷ đồng, giảm 94,2% so với cùng kỳ năm trước, lợi nhuận niên độ tài chính 2021-

2022 của Hoa Sen ghi nhận thấp kỷ lục trong nhiều năm trở lại đây do lợi nhuận gộp giảm vì tác động từ việc giá thép giảm liên tục trong khi nhu cầu tiêu thụ chậm dẫn đến sự sụt giảm mạnh biên lợi nhuận gộp.

Doanh nghiệp này phải đối mặt rủi ro về tỷ giá - một trong những ảnh hưởng lớn đến chi phí của doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất Do nguyên liệu chiếm khoảng 70-80% tổng chi phí nên chỉ cần biến động tỷ giá sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến chi phí đầu vào

Vượt qua những thử thách khốc liệt của thị trường, với những nỗ lực không ngừng, Tập đoàn Hoa Sen đã ổn định và cải thiện tình hình sản xuất kinh doanh, củng cố đà tăng trưởng và tiếp tục giữ vững vị thế dẫn đầu thị trường Theo số liệu của Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA), trong quý 1.2022, Hoa Sen đang đứng đầu thị phần của ngành tôn mạ với 28,2% Một trong những chiến lược của Tập đoàn Hoa Sen đó chính là đứng vững bằng cả "hai chân": nội địa và xuất khẩu Đặc biệt, đối với thị trường xuất khẩu, Tập đoàn Hoa Sen đã liên tiếp tạo được những bước đột phá trong những năm gần đây.

Qua hơn 21 năm hoạt động, Tập đoàn Hoa Sen luôn giữ vững vị thế số 1 trong lĩnh vực tôn mạ tại Việt Nam, chiếm 36% tổng thị phần tiêu thụ nội địa và xuất khẩu, chiếm hơn 40% sản lượng xuất khẩu toàn ngành (theo báo cáo Hiệp hội Thép Việt Nam năm 2021).

I.3 Phân tích các yếu tố ngành công ty đang kinh doanh (Vi mô)

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

II.1 Phân tích nhóm tỷ số tài chính

II.1.1 Nhóm tỷ số thanh toán

II.1.1.1 Ý nghĩa nhóm tỷ số thanh toán

Tỷ giá thanh toán hiện hành: Cho biết cứ một đồng nợ đến hạn trả thì được bao nhiêu đồng tài sản ngắn hạn dùng để thanh toán cho các chủ nợ ngắn hạn, là tỷ giá mà một đơn vị tiền tệ có thể được mua hoặc bán ngay lập tức trên thị trường ngoại hối Tỷ giá này thường được sử dụng trong các giao dịch ngay tức thì và dùng để xác định giá trị thực tế của tiền tệ tại thời điểm đó.

Tỷ giá toán nhanh: Cho biết cứ một đồng nợ ngắn hạn đến hạn trả thì được bao nhiêu đồng tài sản ngắn hạn sau khi đã loại trừ hàng tồn khỏa dùng để trả nợ cho các chủ nợ ngắn hạn, là tỷ giá mà các bên thỏa thuận sử dụng để đặt giá trị cho việc quy đổi tiền tệ tại một thời điểm trong tương lai Tỷ giá toán nhanh thường được sử dụng trong các hợp đồng tương lai hoặc các giao dịch trao đổi tiền tệ theo lịch trình đã được định trước.

Tỷ giá bằng tiền: Cho biết cứ đồng nợ ngắn hạn đến hạn phải trả thì được bao nhiêu đồng tiền và các khoản tương đương tiền dùng để trả cho các chủ nợ ngắn hạn, là tỷ giá hối đoái cơ bản giữa hai đơn vị tiền tệ mà không tính đến bất kỳ phí hoặc lợi nhuận nào Thường được sử dụng trong các phân tích tài chính hoặc kế toán để xác định giá trị thực của một tài sản hoặc khoản nợ khi không có yếu tố phí hay lợi nhuận can thiệp.

II.1.1.2 Bảng số liệu phân tích

Bảng 4 Bảng số liệu phân tích nhóm tỷ số thanh toán

Nhóm tỷ số thanh toán Nguồn Đơn vị Năm 2021 Năm 2022 Chênh lệch

1 Tài sản ngắn hạn Bảng

5 Tỷ số thanh toán hiện hành (1)/ (4) Lần 1,30 1,64 0,34

6 Tỷ số thanh toán nhanh [(1) –

7 Tỷ số thanh toán bằng tiền (2)/ (4) Lần 0,03 0,05 0,02

II.1.1.3 Biểu đồ nhóm tỷ số thanh toán

Tỷ số thanh toán hiện hành Tỷ số thanh toán nhanh Tỷ số thanh toán bằng tiền

Hình 6 Biểu đồ nhóm tỷ số thanh toánII.1.1.4 Đánh giá nhóm chỉ số thanh toán

Tỷ số thanh toán hiện hành: Tỷ số thanh toán hiện hành trong năm

2022 là 1,64 lần nghĩa là cứ một đồng nợ ngắn hạn đến hạn trả thì được 1,64 đồng tài sản ngắn hạn dùng để trả nợ cho các chủ nợ ngắn hạn, còn trong năm 2021 cứ một đồng nợ ngắn hạn đến hạn trả thì chỉ được 1,33 đồng tài sản ngắn hạn dùng để trả nợ cho các chủ nợ ngắn hạn So sánh qua

2 năm, ta có thể thấy tỷ số thanh toán hiện hành trong năm 2022 cao hơn năm 2021 là 0,34 lần chủ yếu là do tài sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn giảm, tuy nhiên nợ ngắn hạn giảm nhiều hơn nên tạo ra sự gia tăng của tỷ số thanh toán hiện hành (bằng chứng là tài sản ngắn hạn giảm 8.820.167.118.187 đồng (giảm 47,3%) và nợ ngắn hạn giảm 8.363.059.205.771 đồng (giảm 58,2%)) Tóm lại, khả năng thanh toán hiện hành trong năm 2022 của HSG tăng nhưng không nhiều Tuy nhiên tỷ số này phản ánh HSG có khả năng thanh toán các khoản nợ vay ngắn hạn, rủi ro phá sản của doanh nghiệp thấp, tình hình tài chính được đánh giá là tốt

Tỷ số thanh toán nhanh: Tỷ số thanh toán nhanh trong năm 2021 là

0,44 lần nghĩa là là cứ một đồng nợ ngắn hạn đến hạn trả thì được 0,44 đồng tài sản ngắn hạn sau khi đã loại trừ hàng tồn kho ra dùng để trả nợ cho các chủ nợ ngắn hạn còn trong năm 2022 là 0,41 lần nghĩa là cứ 1 đồng nợ ngắn hạn đến hạn trả thì chỉ được 0,41 đồng tài sản ngắn hạn sau khi đã loại trừ hàng hóa tồn kho ra dùng để trả nợ cho các chủ nợ ngắn hạn.

So sánh qua 2 năm ta có thể thấy tỷ số thanh toán nhanh của năm 2022 thấp hơn năm 2021 là 0,03 lần, điều này cho thấy khả năng thanh toán nhanh năm 2022 của HSG còn khá yếu (bằng chứng là tài sản ngắn hạn sau khi trừ hàng tồn kho của doanh nghiệp giảm từ 6.306.064.401.563 đồng còn2.439.683.891.432 đồng) Bên cạnh đó, trong năm 2022 tỷ số thanh toán nhanh của HSG nhỏ hơn rất nhiều so với tỷ số thanh toán hiện hành (0,41

Ngày đăng: 24/07/2024, 14:18

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1. Cơ cấu tổ chức bộ máy hoạt động Công ty Tập đoàn Hoa Sen - phân tích báo cáo tài chính chủ đề phân tích báo cáo tài chính công ty cổ phần tập đoàn hoa sen
Hình 1. Cơ cấu tổ chức bộ máy hoạt động Công ty Tập đoàn Hoa Sen (Trang 12)
Hình 2. Mô hình hoạt động nhóm công ty và đơn vị trực thuộc - phân tích báo cáo tài chính chủ đề phân tích báo cáo tài chính công ty cổ phần tập đoàn hoa sen
Hình 2. Mô hình hoạt động nhóm công ty và đơn vị trực thuộc (Trang 13)
Bảng 3. Cơ cấu cổ đông tại ngày chốt danh sách cổ đông vào ngày 15/09/2022 - phân tích báo cáo tài chính chủ đề phân tích báo cáo tài chính công ty cổ phần tập đoàn hoa sen
Bảng 3. Cơ cấu cổ đông tại ngày chốt danh sách cổ đông vào ngày 15/09/2022 (Trang 16)
Hình 3. Cơ cấu cổ đông của Tập đoàn Hoa Sen - phân tích báo cáo tài chính chủ đề phân tích báo cáo tài chính công ty cổ phần tập đoàn hoa sen
Hình 3. Cơ cấu cổ đông của Tập đoàn Hoa Sen (Trang 17)
Hình 4. Thị phần tôn mạ kim loại và sơn phủ màu quý 1/2022 (vòng trong) và năm - phân tích báo cáo tài chính chủ đề phân tích báo cáo tài chính công ty cổ phần tập đoàn hoa sen
Hình 4. Thị phần tôn mạ kim loại và sơn phủ màu quý 1/2022 (vòng trong) và năm (Trang 19)
Hình 5. So sánh kết quả kinh doanh của NĐTC 2021 – 2022 với kế hoạch - phân tích báo cáo tài chính chủ đề phân tích báo cáo tài chính công ty cổ phần tập đoàn hoa sen
Hình 5. So sánh kết quả kinh doanh của NĐTC 2021 – 2022 với kế hoạch (Trang 32)
Bảng 4. Bảng số liệu phân tích nhóm tỷ số thanh toán - phân tích báo cáo tài chính chủ đề phân tích báo cáo tài chính công ty cổ phần tập đoàn hoa sen
Bảng 4. Bảng số liệu phân tích nhóm tỷ số thanh toán (Trang 35)
Hình 6. Biểu đồ nhóm tỷ số thanh toán II.1.1.4. Đánh giá nhóm chỉ số thanh toán - phân tích báo cáo tài chính chủ đề phân tích báo cáo tài chính công ty cổ phần tập đoàn hoa sen
Hình 6. Biểu đồ nhóm tỷ số thanh toán II.1.1.4. Đánh giá nhóm chỉ số thanh toán (Trang 35)
Bảng BC KQKD // - phân tích báo cáo tài chính chủ đề phân tích báo cáo tài chính công ty cổ phần tập đoàn hoa sen
ng BC KQKD // (Trang 38)
Bảng 5. Bảng số liệu phân tích nhóm tỷ số cơ cấu tài chính - phân tích báo cáo tài chính chủ đề phân tích báo cáo tài chính công ty cổ phần tập đoàn hoa sen
Bảng 5. Bảng số liệu phân tích nhóm tỷ số cơ cấu tài chính (Trang 39)
II.1.3.2. Bảng số liệu phân tích - phân tích báo cáo tài chính chủ đề phân tích báo cáo tài chính công ty cổ phần tập đoàn hoa sen
1.3.2. Bảng số liệu phân tích (Trang 42)
II.1.4.2. Bảng số liệu phân tích - phân tích báo cáo tài chính chủ đề phân tích báo cáo tài chính công ty cổ phần tập đoàn hoa sen
1.4.2. Bảng số liệu phân tích (Trang 46)
Hình 9. Biểu đồ nhóm tỷ số sinh lợi II.1.4.4.  Đánh giá nhóm tỷ số sinh lợi: - phân tích báo cáo tài chính chủ đề phân tích báo cáo tài chính công ty cổ phần tập đoàn hoa sen
Hình 9. Biểu đồ nhóm tỷ số sinh lợi II.1.4.4. Đánh giá nhóm tỷ số sinh lợi: (Trang 47)
Hình 10. Biểu đồ thể hiện thu nhập trên mỗi cổ phần thường (EPS) và cổ tức mỗi cổ - phân tích báo cáo tài chính chủ đề phân tích báo cáo tài chính công ty cổ phần tập đoàn hoa sen
Hình 10. Biểu đồ thể hiện thu nhập trên mỗi cổ phần thường (EPS) và cổ tức mỗi cổ (Trang 51)
Hình 11. Biểu đồ thể hiện tỷ lệ chi trả cổ tức cổ phần thường - phân tích báo cáo tài chính chủ đề phân tích báo cáo tài chính công ty cổ phần tập đoàn hoa sen
Hình 11. Biểu đồ thể hiện tỷ lệ chi trả cổ tức cổ phần thường (Trang 51)
Hình 12. Biểu đồ thể hiện tỷ số giá trên thu nhập (P/E) - phân tích báo cáo tài chính chủ đề phân tích báo cáo tài chính công ty cổ phần tập đoàn hoa sen
Hình 12. Biểu đồ thể hiện tỷ số giá trên thu nhập (P/E) (Trang 52)
Hình 13. Biểu đồ nhóm tỷ số tăng trưởng  II.1.6.4. Đánh giá nhóm tỷ số tăng trưởng - phân tích báo cáo tài chính chủ đề phân tích báo cáo tài chính công ty cổ phần tập đoàn hoa sen
Hình 13. Biểu đồ nhóm tỷ số tăng trưởng II.1.6.4. Đánh giá nhóm tỷ số tăng trưởng (Trang 54)
Hình 14. Sơ đồ phân tích tài chính Dupont - phân tích báo cáo tài chính chủ đề phân tích báo cáo tài chính công ty cổ phần tập đoàn hoa sen
Hình 14. Sơ đồ phân tích tài chính Dupont (Trang 58)
Bảng 10. Bảng tổng hợp các nhóm tỷ số tài chính - phân tích báo cáo tài chính chủ đề phân tích báo cáo tài chính công ty cổ phần tập đoàn hoa sen
Bảng 10. Bảng tổng hợp các nhóm tỷ số tài chính (Trang 65)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w