Tên doanh nghiệp: Công Ty Cổ Phần Tập đoàn Hoa Sen
1.2.1 Thuận lợi và khó khăn của việc bán hàng
1.2.2 Nhiệm vụ của hoạt động bán hàng
1.2.3 Hành vi của khách hàng
1.2.4 Quá trình thông qua quyết định mua hàng
1.2.6 Tuyển dụng và chọn lực lượng bán hàng
1.2.7 Quy trình huấn luyện, đào tạo, động viên
1.2.8 Tổ chức lực lượng bán hàng
1.2.9 Lập dự báo - phân tích doanh số bán hàng
2.1 Bán hàng qua điện thoại
2.3 Bán hàng đa cấp hay kinh doanh mạng
2.4 Các phương thức bán hàng ra nước ngoài
1.1 Tên doanh nghiệp: Công Ty Cổ Phần Tập đoàn Hoa Sen 2
1.1.1 Giới thiệu sơ lược về quá trình hình thành và phát triển của công ty 2
1.2.1 Thuận lợi và khó khăn của nghề bán hàng 6
1.2.2 Nhiệm vụ của hoạt động bán hàng 7
1.2.3 Hành vi mua của khách hàng 10
1.2.4 Quá trình thông qua quyết định mua hàng 13
1.2.6 Tuyển dụng và chọn lực lượng bán hàng 22
1.2.7 Quy trình huấn luyện, đào tạo động viên 25
1.2.8 Tổ chức lực lượng bán hàng 28
Phần II: Hoạt động bán hàng trong giai đoạn hội nhập 36
2.1 Bán hàng qua điện thoại 36
2.3 Bán hàng đa cấp hay kinh doanh mạng 38
2.4 Các phương thức bán hàng ra nước ngoài 38
1.1 Tên doanh nghiệp: Công Ty Cổ Phần Tập đoàn Hoa Sen
1.1.1 Giới thiệu sơ lược về quá trình hình thành và phát triển của công ty 1.1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển doanh nghiệp https://www.youtube.com/watch?v=cnqHjv4YX2k
Ngày 08/08/2001, Công ty Cổ phần Hoa Sen chính thức được thành lập với số vốn điều lệ ban đầu là 30 tỷ đồng và đội ngũ 22 nhân viên nòng cốt Công ty mẹ gồm 3 chi nhánh phân phối – bán lẻ trực thuộc, đặt nền móng cho sự phát triển của Tập đoàn Hoa Sen sau này.
Năm 2002 – 2003, tăng số lượng chi nhánh lên 34, tập trung chủ yếu tại các khu vực: Miền Tây Nam Bộ, Đông Nam Bộ và Duyên hải miền Trung.
Ngày 08/8/2004, khánh thành trụ sở Tập đoàn Hoa Sen tại số 09 Đại lộ Thống nhất, KCN Sóng Thần 2, Phường Dĩ An, Thành phố Dĩ An, Tỉnh Bình Dương. Đồng thời, đưa vào hoạt động dây chuyền sản xuất tôn mạ màu I, công suất thiết kế 45.000 tấn/năm.
Năm 2005 chứng kiến sự mở rộng đáng kể của công ty, với việc tăng số lượng chi nhánh lên 56 Đồng thời, công nghệ sản xuất cũng được nâng cấp với việc đưa vào hoạt động các dây chuyền sản xuất tôn mạ kẽm I, dây chuyền mạ màu II và dây chuyền mạ công nghệ NOF tiên tiến.
Tháng 11/2006, thành lập Công ty Cổ phần Tôn Hoa Sen với số vốn điều lệ 320 tỷ đồng.
Vào tháng 12/2007, Công ty Cổ phần Hoa Sen đã chính thức đổi tên thành Công ty Cổ phần Tập đoàn Hoa Sen và tiến hành nhận sáp nhập ba công ty thành viên bao gồm: Công ty Cổ phần Tôn Hoa Sen, Công ty Cổ phần Vật liệu Hoa Sen và Công ty Cổ phần Cơ khí và Xây dựng Hoa Sen.
Ngày 5/12/2008, cổ phiếu của Tập đoàn Hoa Sen được niêm yết tại Sở Giao dịch
Chứng khoán TP HCM với mã chứng khoán HSG.
Năm 2009, vốn điều lệ của Tập đoàn tăng từ 570 tỷ đồng lên 1.008 tỷ đồng.
Năm 2010, hoàn thành giai đoạn 1 Dự án Nhà máy Tôn Hoa Sen Phú Mỹ và nâng tổng số chi nhánh tăng lên 106.
Năm 2012, công bố hệ thống nhận diện thương hiệu mới.
Tháng 3/2013, đưa vào hoạt động dây chuyền sản xuất tôn mỏng (công nghệ
NOF) với công suất thiết kế 120.000 tấn/năm thuộc giai đoạn 2 dự án Nhà máy Tôn Hoa Sen Phú Mỹ.
Ngày 8/01/2014, đưa vào hoạt động các dây chuyền thuộc giai đoạn 2 dự án Nhà máy Tôn Hoa Sen Phú Mỹ, nâng tổng công suất thiết kế các dây chuyền hiện tại của Tập đoàn lên gần 1 triệu tấn cán nguội và 1.2 triệu tấn tôn mạ mỗi năm.
Năm 2015, tổng số chi nhánh tăng lên 190 và vốn điều lệ của Tập đoàn tăng từ
1.008 tỷ đồng lên 1.310 tỷ đồng.
Năm 2016, được vinh danh “Top 50 công ty kinh doanh hiệu quả nhất Việt Nam
2016”, khẳng định khả năng quản trị xuất sắc, minh bạch, chiến lược rõ ràng và tầm nhìn tốt của Ban lãnh đạo Tập đoàn Hoa Sen cùng nỗ lực của toàn thể CBCNV Hoa Sen trong hoạt động sản xuất kinh doanh và đón nhận huân chương Lao động Hạng Nhì do Chủ tịch nước trao tặng.
Năm 2017 đánh dấu những thành tựu nổi bật của Tập đoàn Được tạp chí tài chính Euromoney vinh danh "Công ty được quản lý tốt nhất Châu Á", Tập đoàn tiếp tục triển khai hệ thống ERP, nâng cao hiệu quả quản trị Đặc biệt, Tập đoàn ghi dấu ấn trong Top 3 Mid Cap Doanh nghiệp niêm yết có hoạt động Quan hệ nhà đầu tư tốt nhất 2017 (IR Awards 2017), minh chứng cho nỗ lực cải thiện hoạt động quản trị doanh nghiệp.
*Nguồn:https://baochinhphu.vn/ton-hoa-sen-15-nam-khang-dinh-thuong-hieu-102215099.htm
Năm 2018, vốn điều lệ của Tập đoàn tăng từ 3.500 tỷ đồng lên 3.850 tỷ đồng, đồng thời chính thức triển khai tái cấu trúc HTPP trên toàn quốc theo mô hình Chi nhánh Tỉnh.
Năm 2019, Tập đoàn hoàn thành công tác tái cấu trúc HTPP theo mô hình Chi nhánh Tỉnh Cuối năm 2019, Tập đoàn được vinh danh trong top 100 Doanh nghiệp phát triển bền vững năm 2019.
Năm 2020, tiếp tục đạt Thương hiệu Quốc gia cho cả 3 nhóm sản phẩm: Tôn Hoa
Sen, Ống nhựa Hoa Sen, Ống thép Hoa Sen (lần thứ 5 liên tiếp), khẳng định vị thế và uy tín của Hoa Sen – thương hiệu dẫn đầu trên thương trường.
Hoa Sen Group đang khẳng định vị thế dẫn đầu ngành tôn mạ Việt Nam, nắm giữ gần 50% sản lượng xuất khẩu của cả ngành Đây là thành quả của sự nỗ lực không ngừng, minh chứng cụ thể cho năng lực sản xuất, chất lượng sản phẩm và chiến lược mở rộng thị trường hiệu quả Trong tháng 03/2021, Tập đoàn đạt kỷ lục xuất khẩu mới, đạt 121.000 tấn, tương ứng với doanh thu vượt 100 triệu USD/tháng Thành công này tiếp tục khẳng định sức mạnh xuất khẩu và mở ra những cơ hội tăng trưởng cho Hoa Sen trong tương lai.
Ngày 25/4/2021, sản phẩm Tôn Hoa Sen và Ống thép Hoa Sen vinh dự nhận Giải thưởng Vàng Chất lượng Quốc gia 2019-2020 Đây là giải thưởng cao nhất về chất lượng sản phẩm hàng hóa do Thủ tướng Chính phủ trao tặng nhằm tôn vinh những doanh nghiệp đạt thành tích xuất sắc trong việc nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ, năng lực cạnh tranh và hiệu quả hoạt động, hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới.
Trong 6 tháng cuối năm 2021, Tập đoàn Hoa Sen liên tiếp đón nhận các giải thưởng cao quý như:
Top 1 "Doanh nghiệp xuất khẩu uy tín" năm 2020 của ngành Vật liệu xây dựng do Hiệp hội Thép Việt Nam xét chọn đề xuất và được Bộ Công Thương phê duyệt.
“Top 50 Doanh nghiệp đại chúng uy tín và hiệu quả 2021” do Forbes Việt Nam bình chọn, nằm trong những đại diện doanh nghiệp đã nỗ lực vượt trội để vươn lên trước những thách thức của dịch bệnh, thể hiện tiềm năng tăng trưởng và mức độ phát triển bền vững.
Nội dung
1.2.1 Thuận lợi và khó khăn của nghề bán hàng
Cơ hội về tài chính
Người bán hàng có cơ hội có thu nhập rất tốt từ chính công việc của mình khi họ biết thiết lập kế hoạch, tự chủ trong hoạt động và biết tính toán Người nhân viên ban đầu có thể có mức lương chưa cao nhưng họ có tiền hoa hồng và tiền thưởng theo doanh số Do vậy, tích cực và cố gắng hơn nữa để có nhiều đơn hàng thì cơ hội có thêm thu nhập là điều tất nhiên, tạo điều kiện duy trì mức thu nhập ổn định của họ cũng như tăng mức thu nhập xứng đáng với công sức của bản thân Công ty Tôn Hoa Sen xét mức lương dựa trên năng lực và hiệu quả quả công việc, đồng thời cũng sẽ có thưởng cho cá nhân hoặc tập thể xuất sắc có đóng góp lớn cho công ty Các cửa hàng được phân bổ rộng rãi trải dài theo khắp Việt Nam, xem xét tình hình kinh doanh trong khu vực đó mà đưa ra mục tiêu số lượng cần bán ra cụ thể theo ngày, tháng, năm,… Trong đó nếu có cá nhân hay tập thể xuất sắc hoặc có dấu hiệu doanh số, năng suất lao động cao thì sẽ được thưởng xứng đáng Điều đó sẽ là động lực thúc đấy nhân viên bán hàng và một số khác hoạt động hiệu quả hơn.
Sự đa dạng Đây là cơ hội dành riêng cho công việc bán hàng khi tiếp xúc trực tiếp Những nhân viên kinh doanh có nhiều cơ hội tiếp xúc với nhiều loại khách hàng khác nhau trong những tình huống hoàn cảnh hết sức phong phú Chính vì vậy, người bán hàng phải luôn sáng tạo và phản ứng linh hoạt trong các tình huống đa dạng này Ngay cả tại trong công ty Tôn Hoa Sen, chính sách bán hàng và sản phẩm cũng luôn có sự thay đổi theo thời gian, do vậy, người nhân viên kinh doanh hoặc thậm chí cả những người có liên quan đến hoạt động này cũng phải luôn cập nhật, luôn học hỏi để đáp ứng với những thay đổi này Như vậy, người bán hàng là người luôn tự làm mới mình, linh hoạt và sáng tạo trong mọi hoàn cảnh – đây chính là sự đa dạng mà không phải ngành nghề nào cũng có được Khách hàng luôn đa dạng cho nên người kinh doanh cũng phải đa dạng về cách thức phục vụ phù hợp với mọi tình huống.
Cơ hội chứng tỏ khả năng bản thân
Trong công ty Tôn Hoa Sen, người bán hàng ngay sau hoàn thành huấn luyện thì họ sẻ được phân bổ vào làm việc thực tế tại một khu vực Ngay lúc đó họ đã có thể chứng tỏ được bản thân thông qua doanh số, số lượng khách hàng, số đơn hàng, chỉ tiêu đạt được… và khả năng đối phó với khu vực làm việc xa lạ đồng thời hợp tác hiệu quả với các nhân viên cả cũ lẫn mới Cơ hội chứng tỏ bản thân này thường rõ ràng, nhìn thấy một cách khá dễ dàng so với các công việc khác Một số khía cạnh có thể dễ dàng chú ý như là: doanh số, số lượng hàng bán ra, đánh giá tốt từ phía khách hàng,… Nhìn chung, cách để chứng tỏ bán thân tốt nhất là thông qua kết quả hoạt động trong vòng một tháng qua.
Người làm công việc bán hàng cho công ty Tôn Hoa Sen thường phải chịu trách nhiệm chính về khu vực mà mình phụ trách; do vậy tính độc lập của công việc này khá cao Họ thường tự triển khai công việc, báo cáo kết quả cho người quản lý và tự vận hành công việc, tự quản lý thời gian và các mối quan hệ sao cho có hiệu quả nhất Sự chủ động về công việc, thời gian chính là những yếu tố quan trọng đem lại sự độc lập cho người bán hàng Họ sẽ tự chủ động hoạt động công việc kinh doanh mà không cần sự giám sát của cấp trên hay quản lý, tự bản thân đề ra các phương thức kinh doanh, mục tiêu phù hợp với khu vực bán hàng mà vẫn có thể đáp ứng các yêu cầu mà công ty đặt ra.
Cơ hội thăng tiến trong nghề nghiệp
Ngày nay rất nhiều người ở vị trí quản trị cấp cao xuất thân từ nhân viên bán hàng Công việc này đem lại triển vọng cao cho những người có mục tiêu thăng tiến trong nghề nghiệp Vì sao vậy? Đơn giản là vì họ được huấn luyện rất bài bản về giao tiếp và thiết lập quan hệ, họ có cơ hội chứng tỏ mình qua doanh số và lợi nhuận đạt được, có nhiều cách thức để hướng tới những nấc thang cao hơn từ nhân viên đến cấp quản lý trung gian, phụ trách kinh doanh và điều hành chung Chủ tịch tập đoàn Tôn Hoa Sen cũng vậy, ông Lê Phước Vũ cũng phải bắt đầu từ một cơ sở bán tôn nhỏ lẻ Công ty Tôn Hoa Sen luôn chú trọng đào tạo đội ngũ nhân viên kế thừa để trở thành nguồn nhân lực có chuyên môn để đáp ứng những vị trí cấp quản lý trong tương lai Các chương trình thi đua nhằm nâng cao nghiệp vụ chuyên môn, kỹ năng quản lý cho đội ngũ Cán bộ dự nguồn, với đội ngũ giảng viên, chuyên gia hàng đầu ở nhiều lĩnh vực trong và ngoài nước, tìm kiếm nguồn nhân lực chuyên môn, các tài năng trẻ để đưa lên các vị trí cấp quản lý không chỉ vậy các cuộc thi văn nghệ, các hoạt động thể thao, sinh hoạt đội nhóm,… cũng được tổ chức thường xuyên, tạo sân chơi lành mạnh cho nhân viên tham gia sau những giờ làm việc căng thẳng, xây dựng một môi trường làm việc lành mạnh sôi nổi.
Sự căng thẳng: đây là một trong những vấn đề mà nhân viên luôn gặp phải. Chính vì sở hữu một lượng khách hàng đa dạng mà trong đó sẽ luôn tồn tại những khách hàng khó tính, bình thường họ sẽ đưa ra yêu cầu quá cao, quá khó để xử lý hoặc tỏ ra những cảm xúc tiêu cực, bất lịch sự trong mua bán. Điều này có thể tạo ra căng thẳng, stress cho nhân viên kinh doanh
Trong môi trường kinh doanh, doanh số đóng vai trò tối quan trọng và việc áp lực về doanh số là điều không thể tránh khỏi, đặc biệt là tại Tôn Hoa Sen và nhiều công ty khác Nhân viên bán hàng phải đối mặt với thách thức lớn là theo kịp hoặc vượt qua Chỉ tiêu kinh doanh (KPI) để đạt được mục tiêu doanh số Áp lực này có thể dẫn đến mất ngủ, lo lắng và cạnh tranh gay gắt giữa các nhóm làm việc.
Áp lực về thời gian: Đôi lúc một số nhân viên bán hàng phải phân bổ công tác ở nơi xa nhà, cho nên họ luôn phải sắp xếp thời khóa biểu và thời gian hợp lý cho kịp giờ làm và thậm chí còn phải đề phòng cho những yếu tố bất ngờ như là kẹt xe Thâm chí đôi lúc sẽ phải gặp khách hàng hay đối tác quan trọng bất kể thời gian nào bất kể ta có muốn hay không
Những nguy cơ sa ngã: Trong một cuộc trao đồi buôn bán, ta bắt buộc phải luôn vui vẻ, hồ hởi, cố gắng tạo ra không khí tốt nhất cho khách hàng mặc dù bản thân đang trong tình trang hết sức mệt mỏi.
1.2.2 Nhiệm vụ của hoạt động bán hàng
1.2.2.1 Nhiệm vụ về quản lý và điều hành
Kỹ năng giải quyết vấn đề là kỹ năng giúp người bán hàng giải quyết những vấn đề mà khách hàng gặp phải khi mua sắm và sử dụng sản phẩm, liên quan đến kỹ năng lắng nghe, phân tích, nghiên cứu, giao tiếp, độ tin cậy
Kỹ năng lập kế hoạch: nhân viên bán hàng phải biết lập kế hoạch về thời gian, địa điểm để tiếp xúc với khách hàng Là kỹ năng sắp xếp mọi công việc theo mức độ gắn trong một khoảng thời gian nhất định Kỹ năng này nhằm mục đích giúp cá nhân, tổ chức, dễ dàng kiểm soát thời gian và hiệu quả công việc Kỹ năng lập kế hoạch được xem là một trong những kỹ năng mềm cần thiết trong công việc và cuộc sống thường ngày Khi làm việc trong Công ty Hoa Sen, nhân viên bán hàng phải chủ động lập kế hoạch sắp xếp thời gian đón tiếp khách hàng tại cửa hàng Công ty Hoa Sen sao cho thật hợp lý và chu đáo.
Các nhân viên bán hàng thường chịu trách nhiệm đưa ra các báo cáo về ngành hàng và thị trường Do đó, họ cần có khả năng lập dự báo chính xác và nắm rõ các thay đổi trong thị trường như triển vọng, xu hướng và các dữ kiện thực tế Ngoài ra, kinh nghiệm và linh cảm cá nhân cũng đóng vai trò quan trọng trong việc lập dự báo hiệu quả Nhờ vào những kỹ năng này, nhân viên bán hàng có thể đưa ra các dự đoán chính xác về nhu cầu của khách hàng và thị trường mục tiêu.
Trong thị trường tôn hiện nay Ông Lê Phước Vũ – Chủ tịch tập đoàn Hoa Sen đã vạch ra cho doanh nghiệp mình một hướng đi riêng mà theo ông: “Con đường đó biết chắc chắn sẽ khó khăn, nhiều thách thức và chông gai, nhưng đó là con đường đúng đắn, chân chính và nhất định sẽ làm nên thương hiệu của Tôn Hoa Sen về sau này”.
Quyết định này của ông đã thật sự mang lại thành công cho Hoa Sen Chỉ sau 13 năm thành lập và phát triển, Tôn Hoa Sen trở thành thương hiệu quốc gia trong nhiều năm liền, đồng thời là doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh tôn, hép hàng đầu Việt Nam với gần 40% thị phần tôn, gần 19% thị phần ống thép trong nước (theo số liệu của Hiệp hội thép Việt Nam tháng 12/2014) và có lợi nhuận gộp cao nhất ngành.
Trong thời điểm thị trường bất động sản và ngành xây dựng trong nước bị đóng băng, các doanh nghiệp kinh doanh vật liệu xây dựng không ít lần lao đao, thì TônHoa Sen không chỉ trụ vững mà còn tiếp tục tăng trưởng doanh thu lên hơn 15 ngàn tỉ đồng Không chỉ mở rộng hệ thống đại lí trong cả nước, Tôn Hoa Sen còn đẩy mạnh xuất khẩu sang các nước trong khu vực khác như: Châu Mỹ, Châu Âu và Châu Phi… và trở thành nhà xuất khẩu tôn hàng đầu khu vực Đông Nam Á hiện nay.
Kỹ năng hướng dẫn và đào tạo : là kỹ năng thường sẽ có ở một nhân viên
Kỹ năng hướng dẫn và đào tạo:
Hoạt động bán hàng trong giai đoạn hội nhập
Các phương thức bán hàng ra nước ngoài
1.1 Tên doanh nghiệp: Công Ty Cổ Phần Tập đoàn Hoa Sen 2
1.1.1 Giới thiệu sơ lược về quá trình hình thành và phát triển của công ty 2
1.2.1 Thuận lợi và khó khăn của nghề bán hàng 6
1.2.2 Nhiệm vụ của hoạt động bán hàng 7
1.2.3 Hành vi mua của khách hàng 10
1.2.4 Quá trình thông qua quyết định mua hàng 13
1.2.6 Tuyển dụng và chọn lực lượng bán hàng 22
1.2.7 Quy trình huấn luyện, đào tạo động viên 25
1.2.8 Tổ chức lực lượng bán hàng 28
Phần II: Hoạt động bán hàng trong giai đoạn hội nhập 36
2.1 Bán hàng qua điện thoại 36
2.3 Bán hàng đa cấp hay kinh doanh mạng 38
2.4 Các phương thức bán hàng ra nước ngoài 38
1.1 Tên doanh nghiệp: Công Ty Cổ Phần Tập đoàn Hoa Sen
1.1.1 Giới thiệu sơ lược về quá trình hình thành và phát triển của công ty 1.1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển doanh nghiệp https://www.youtube.com/watch?v=cnqHjv4YX2k
Ngày 08/8/2001, Công ty Cổ phần Hoa Sen, tiền thân của Công ty Cổ phần Tập đoàn Hoa Sen, được thành lập với số vốn điều lệ 30 tỷ đồng, bao gồm 22 nhân viên và 3 chi nhánh phân phối – bán lẻ trực thuộc.
Năm 2002 – 2003, tăng số lượng chi nhánh lên 34, tập trung chủ yếu tại các khu vực: Miền Tây Nam Bộ, Đông Nam Bộ và Duyên hải miền Trung.
Ngày 08/8/2004, khánh thành trụ sở Tập đoàn Hoa Sen tại số 09 Đại lộ Thống nhất, KCN Sóng Thần 2, Phường Dĩ An, Thành phố Dĩ An, Tỉnh Bình Dương. Đồng thời, đưa vào hoạt động dây chuyền sản xuất tôn mạ màu I, công suất thiết kế 45.000 tấn/năm.
Năm 2005, số lượng chi nhánh tăng lên 56, đồng thời đưa vào hoạt động các dây chuyền sản xuất tôn mạ kẽm I, dây chuyền mạ màu II và dây chuyền mạ công nghệ NOF.
Tháng 11/2006, thành lập Công ty Cổ phần Tôn Hoa Sen với số vốn điều lệ 320 tỷ đồng.
Tháng 12/2007, Công ty Cổ phần Hoa Sen đổi tên thành Công ty Cổ phần Tập đoàn Hoa Sen và tiến hành nhận sáp nhập 3 công ty, gồm Công ty Cổ phần Tôn Hoa Sen, Công ty Cổ phần Vật liệu Hoa Sen, Công ty Cổ phần Cơ khí và Xây dựng Hoa Sen.
Ngày 5/12/2008, cổ phiếu của Tập đoàn Hoa Sen được niêm yết tại Sở Giao dịch
Chứng khoán TP HCM với mã chứng khoán HSG.
Năm 2009, vốn điều lệ của Tập đoàn tăng từ 570 tỷ đồng lên 1.008 tỷ đồng.
Năm 2010, hoàn thành giai đoạn 1 Dự án Nhà máy Tôn Hoa Sen Phú Mỹ và nâng tổng số chi nhánh tăng lên 106.
Năm 2012, công bố hệ thống nhận diện thương hiệu mới.
Tháng 3/2013, đưa vào hoạt động dây chuyền sản xuất tôn mỏng (công nghệ
NOF) với công suất thiết kế 120.000 tấn/năm thuộc giai đoạn 2 dự án Nhà máy Tôn Hoa Sen Phú Mỹ.
Ngày 8/01/2014, đưa vào hoạt động các dây chuyền thuộc giai đoạn 2 dự án Nhà máy Tôn Hoa Sen Phú Mỹ, nâng tổng công suất thiết kế các dây chuyền hiện tại của Tập đoàn lên gần 1 triệu tấn cán nguội và 1.2 triệu tấn tôn mạ mỗi năm.
Năm 2015, tổng số chi nhánh tăng lên 190 và vốn điều lệ của Tập đoàn tăng từ
1.008 tỷ đồng lên 1.310 tỷ đồng.
Năm 2016, được vinh danh “Top 50 công ty kinh doanh hiệu quả nhất Việt Nam
Năm 2016, Tập đoàn Hoa Sen đã đạt được danh hiệu Huân chương Lao động Hạng Nhì do Chủ tịch nước trao tặng, chứng minh năng lực quản lý xuất sắc, minh bạch, chiến lược rõ ràng cùng tầm nhìn xa trông rộng của Ban lãnh đạo, cũng như sự nỗ lực không ngừng của toàn thể CBCNV trong hoạt động sản xuất kinh doanh của tập đoàn.
Năm 2017, Tập đoàn lần thứ hai vinh dự nhận được giải thưởng “Công ty được quản lý tốt nhất Châu Á” do tạp chí tài chính Euromoney bình chọn Cũng trong năm 2017, hệ thống ERP được triển khai, đánh dấu bước tiến lớn của Tập đoàn trong việc nâng cao hiệu quả quản trị Cuối năm 2017, Tập đoàn được vinh danh trong Top 3 – Mid Cap Doanh nghiệp niêm yết có hoạt động Quan hệ nhà đầu tư tốt nhất 2017 (IR Awards 2017).
*Nguồn:https://baochinhphu.vn/ton-hoa-sen-15-nam-khang-dinh-thuong-hieu-102215099.htm
Năm 2018, vốn điều lệ của Tập đoàn tăng từ 3.500 tỷ đồng lên 3.850 tỷ đồng, đồng thời chính thức triển khai tái cấu trúc HTPP trên toàn quốc theo mô hình Chi nhánh Tỉnh.
Năm 2019, Tập đoàn hoàn thành công tác tái cấu trúc HTPP theo mô hình Chi nhánh Tỉnh Cuối năm 2019, Tập đoàn được vinh danh trong top 100 Doanh nghiệp phát triển bền vững năm 2019.
Năm 2020, tiếp tục đạt Thương hiệu Quốc gia cho cả 3 nhóm sản phẩm: Tôn Hoa
Sen, Ống nhựa Hoa Sen, Ống thép Hoa Sen (lần thứ 5 liên tiếp), khẳng định vị thế và uy tín của Hoa Sen – thương hiệu dẫn đầu trên thương trường.
Tháng 3/2021, Tập đoàn Hoa Sen tiếp tục thiết lập kỷ lục mới với sản lượng xuất khẩu 121.000 tấn, đạt doanh thu xuất khẩu vượt 100 triệu USD/tháng Với sản lượng này, Hoa Sen đang dẫn đầu ngành tôn mạ trong nước, chiếm gần 50% thị phần xuất khẩu Sản phẩm tôn mạ của Hoa Sen hiện đang có mặt tại 87 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới.
Ngày 25/4/2021, sản phẩm Tôn Hoa Sen và Ống thép Hoa Sen vinh dự nhận Giải thưởng Vàng Chất lượng Quốc gia 2019-2020 Đây là giải thưởng cao nhất về chất lượng sản phẩm hàng hóa do Thủ tướng Chính phủ trao tặng nhằm tôn vinh những doanh nghiệp đạt thành tích xuất sắc trong việc nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ, năng lực cạnh tranh và hiệu quả hoạt động, hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới.
Trong 6 tháng cuối năm 2021, Tập đoàn Hoa Sen liên tiếp đón nhận các giải thưởng cao quý như:
Top 1 "Doanh nghiệp xuất khẩu uy tín" năm 2020 của ngành Vật liệu xây dựng do Hiệp hội Thép Việt Nam xét chọn đề xuất và được Bộ Công Thương phê duyệt.
“Top 50 Doanh nghiệp đại chúng uy tín và hiệu quả 2021” do Forbes Việt Nam bình chọn, nằm trong những đại diện doanh nghiệp đã nỗ lực vượt trội để vươn lên trước những thách thức của dịch bệnh, thể hiện tiềm năng tăng trưởng và mức độ phát triển bền vững.