ĐẶC ĐIỂM VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG CỦA CHI NHÁNH CÔNG TY TẬP ĐOÀN CỔ PHẦN
Đặc điểm hoạt động bán hàng của Chi nhánh Công ty Cổ phần Tập đoàn Hoa Sen tại Diễn Chõu-Nghệ An
Chi nhánh Công ty Cổ phần Tập đoàn Hoa Sen tại Diễn Châu - Nghệ
An là công ty thương mại thuộc Công ty cổ phần tập đoàn Hoa Sen được thành lập ngày 23/09/2007 Một số thông tin chung về Chi nhánh như sau:
Tên DN: Chi nhánh Công ty Cổ phần Tập Đoàn Hoa Sen tại Diễn Châu
- Nghệ An Địa chỉ: Khu Công Nghiệp Nhỏ - Diễn Hồng – Diễn Châu – Nghệ An Điện thoại: 0383.620.685 – 0383.620.663
Hình thức hoạt động: Kinh doanh buôn bán
Bước sang nền kinh tế thị trường, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế quốc dân và sự cạnh tranh gay gắt của các thành phần kinh tế Để đáp ứng nhu cầu của các thành phần kinh tế Công ty Cổ phần Tập đoàn Hoa Sen đã ký quyết định thành lập Chi nhánh Công ty Cổ phần Tập đoàn Hoa Sen tại Diễn Chõu-Nghệ An Được UBND tỉnh Nghệ An cấp giấy phép số 3700381324 - 115 ngày 23/09/2007 và doanh nghiệp chính thức đi vào hoạt động Chi nhánh vẫn còn là một doanh nghiệp non trẻ quy mô hoạt động tương đối nhỏ, tuy nhiên chi nhánh đang trong quá trình xây đựng và phát triển, đẩy mạnh hoạt động kinh doanh của mình Trong những năm gần đây doanh thu của chi nhánh liên tục tăng chứng tỏ sự phát triển ngày càng bền vững của chi nhánh.
Công ty có tư cách pháp nhân, hạch toán độc lập, có con dấu và tài khoản riêng, tự chịu trách nhiệm trước pháp luật và bình đẳng trước pháp luật.
1.1.1 Danh mục hàng bán của Chi nhánh công ty cổ phần tập đoàn Hoa Sen tại Diễn Châu – Nghệ An
Theo giấy đăng ký chứng nhận kinh doanh của Chi nhánh ngày 23/09/2007 UBND tỉnh Nghệ An cấp ngành, nghề kinh doanh của Chi nhánh gồm:
- Phân phối tấm lợp bằng thép mạ kẽm, mạ kẽm phủ sơn và mạ các loại hợp kim khác.
-Phân phối xà gỗ thép, xà gỗ mạ kẽm.
- Phân phối ống thép đen, ống thép mạ kẽm, ống thép mạ các lọai hợp kim khác.
- Phân phối thép mạ, dây thép mạ kẽm, dây thép các loại.
- Phân phối tấm trần PVC.
- Phân phối các loại vật liệu xây dựng.
- Mua bán vật liệu xây dựng, tư liệu sản xuất hàng tiờu dựng.
- Xõy dựng công nghiệp và dân dụng.
- Phân phối thộp cán nguội dạng cuộn.
-Phân phối và mua bán các vật liệu vật liệu xây dựng bằng nhựa,hạt nhựa PVC,PE, PP, PRP,PET; ống nhựa PVC,PE, PP, PRP,PET; cửa nhự,khung nhựa, tấm trần nhựa.
- Kinh doanh các sản phẩm nhôm dung cho vật liệu xây dựng và tiêu dung như thanh nhụm,khung nhụm, luyện và cỏn nhụm, tấm ốp vách, ốp trần, ốp tường bằng nhôm; sơn; các sản phẩm vật liệu xây dựng như thiết bị trang trí nội thất, thiết bị vệ sinh.
- Trang trí nội ngoại thất, lắp đặt trang thiết bị cho công trình xây dựng.
- Phân phối khung nhà, vỡ kộo, giàn không gian và các cấu kiện thép cho xây dựng.
- Bán buôn máy cán máy cắt tụn, cỏc loại máy móc trang thiết bị công nghiệp.
- Phân phối thép không gỉ, Inox.
- Mua bán sắt thép, ống kim loại, kim loại màu.
Chi nhánh Công ty Cổ phần Tập đoàn Hoa Sen tại Diễn Châu –Nghệ
An được thành lập trải qua 6 năm hoạt động với nhiều thăng trầm và biến động của nền kinh tế, cho tới nay chi nhánh công ty đã trở thành một trong những công ty phân phối các mặt hàng như: Tôn lạnh, tôn kẽm, tôn lạnh mầu, thép hộp, thép giày mạ kẽm, xà gỗ C, xà gỗ kẽm Ngoài ra công ty còn nhận cỏn tụn theo mẫu mã quy cách của khách hàng yêu cầu.
Chi Nhánh Công ty Cổ phần Tập đoàn Hoa Sen tại Diễn Châu –Nghệ
An là chi nhánh phân phối của Tập Đoàn Tôn Hoa Sen.Với nguồn sản phẩm từ nhà mỏy Tụn Hoa Sen được trang bị hệ thống các dây chuyền hiện đại, đồng bộ, sử dụng công nghệ tiên tiến nhất hiện nay trong ngành tôn mạ.
Trong đó dây chuyền mạ thép dày công nghẹ NOF với công suất thiết kế 450.000 tấn/năm là dây chuyền duy nhất hiện nay tại Đông Nam Á.
Các dây chuyền công trình phụ trợ chính đang hoạt động tại nhà máy gồm: - Dây chuyền tẩy rỉ công suất 700.000 tấn /năm
- Dõy chuyền cán nguội với tổng công suất 400.000 tấn/năm
- Dây chuyền mạ thép dày công nghệ NOF công suất 100.000 tấn/năm
- dây chuyền mạ màu công suất 180.000 tấn/năm.
- Hệ thống lò ủ thép, dây chuyền cắt tấm, dây chuyền tái sinh acid, dây chuyền xẻ băng.
Vì vậy sản phẩm luôn luôn luân chuyển, đầy đủ, phong phú, đáp ứng kịp thời với nhu cầu khách hàng.
1.1.2 Thị trường của Chi nhánh công ty tập đoàn Hoa Sen tại Diễn Châu – Nghệ An
Công ty tập đoàn Hoa Sen đã đặt chi nhánh tại khu công nghiệp nhỏ, xã Diễn Hồng, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ an khi nhận thấy tiềm năng thị trường tại mảnh đất địa linh nhân kiệt này.
Tỉnh Nghệ An nằm trong khu vực Bắc Trung Bộ, đất rộng, người đông. Với diện tích 16.490,25 km 2 , lớn nhất cả nước; dân số hơn 2,9 triệu người, dứng thứ tư cả nước; là quê hương của Chủ tịch Hồ Chí Minh; hội tụ đầy đủ các tuyến giao thông đường bộ, đường sắt, đường hàng không, đường thủy nội địa; điều kiện tự nhiên phong phú, đa dạng như một Việt Nam thu nhỏ… Nghệ An có nhiều tiềm năng và lợi thế để thu hút đầu tư và ngày càng có nhiều nhà đầu tư trong và ngoài nước đến tìm hiểu cơ hội đầu tư, kinh doanh tại Nghệ An Tại đây Công ty cổ phần tập đoàn Hoa Sen đã tìm thấy thị trường đầu tư, cạnh tranh năng động tại khu Công nghiệp nhỏ, xã Diễn Hồng, huyện Diễn Châu.
Diễn Châu phía nam giáp huyện Nghi lộc, phía bắc giáp huyện Quỳnh lưu, phía tây giáp huyện Yên thành, phía đông giáp biển đông Huyện Diễn Châu nằm cách thủ đô Hà Nội 270 km, cách thành phố Vinh 40 km Huyện Diễn Châu có đường quốc lộ 1A, kênh Nhà lê, đường sắt Bắc Nam đi qua.
Với lợi thế của vùng kinh tế năng động, Diễn Châu có nhiều tiềm năng và cơ hội về thu hút đầu tư Để phát huy thế mạnh, tiềm năng sẵn có, DiễnChõu đó và đang nỗ lực huy động mọi điều kiện thuận lợi, cải thiện môi trường để thu hút các nhà đầu tư Diễn Châu hiện có 6 xã trong khu kinh tế Đông Nam và 4 cụm công nghiệp nhỏ Đến nay khu công nghiệp nhỏ Diễn Hồng có diện tích 10 ha với 35 doanh nghiệp đã đi vào sản xuất ổn định Đây là một môi trường cạnh trạnh gay gắt, một tất yếu của thị trường bởi các doanh nghiệp trong nền kinh tế hàng hóa đều mong muốn và coi mục tiêu cuối cùng của mình là thu được lợi nhuận Chi nhánh hoạt động kinh doanh trên thị trường phải chịu sự cạnh tranh rất lớn từ các đối thủ cùng một ngành hoặc khác ngành.
Trên thị trường hàng hóa rất phong phú, chính do sự năng động của từng doanh nghiệp để có thể tồn tại và phát triển mà họ luôn tìm cách tạo ra những sản phẩm có chất lượng cao, mẫu mã đẹp, hàng hóa phải có nhiều chủng loại để có thể đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu của người tiêu dùng.
Chi nhánh Công ty Cổ phần Tập đoàn Hoa Sen tại Diễn Châu –Nghệ
An được thành lập trải qua 6 năm hoạt động với nhiều thăng trầm và biến động của nền kinh tế, cho tới nay chi nhánh công ty đã trở thành một trong những công ty phân phối các mặt hàng như: Tôn lạnh, tôn kẽm, tôn lạnh mầu, thép hộp, thép giày mạ kẽm, xà gỗ C, xà gỗ kẽm Ngoài ra công ty còn nhận cỏn tụn theo mẫu mã quy cách của khách hàng yêu cầu.
Từ khi hình thành Chi nhánh công ty luôn hoạt động có hiệu quả, đảm bảo việc nâng cao đời sống vật chất tinh thần ngày càng cao cho đội ngũ cán bộ công nhân viên Tuy là một doanh nghiệp non trẻ quy mô hoạt động tương đối nhỏ nhưng Chi nhánh đó xõy đựng và phát triển, đẩy mạnh hoạt động kinh doanh của mình Trong những năm gần đây doanh thu của chi nhánh liên tục tăng chứng tỏ sự phát triển ngày càng bền vững của chi nhánh.
1.1.3 Phương thức bán hàng của Chi nhánh công ty tập đoàn Hoa Sen tại Diễn Châu – Nghệ An
Bán hàng là quá trình trao đổi để thực hiện giá trị và giá trị sử dụng của sản phẩm chuyển hóa vốn kinh doanh từ hình thức hiện vật sang hình thức tiền tệ từ đó hình thành kết quả.
Quá trình kinh doanh của doanh nghiệp thương mại gồm 3 khâu: Mua vào - Dự trữ - Bán ra Bán hàng là trao đổi giữa người bán và người mua thực hiện giá trị của “hàng” tức là chuyển hóa vốn của doanh nghiệp từ hình thái hiện vật sang hình thái giá trị (H - T) và hình thái nên kết quả bán hàng, kết quả bán hàng là kết quả cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Ý nghĩa của bán hàng:
Tổ chức quản lý hoạt động bán hàng của Chi nhánh Công ty Tập đoàn Hoa Sen tại Diễn Châu – Nghệ An
Đặc điểm tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh:
Tổ chức quản lý của Chi nhánh theo mô hình trực tuyến chức năng Toàn bộ hoạt động kinh doanh của Chi nhánh được đặt dưới sự chỉ đạo của Giám đốc. Trợ giúp cho giám đốc là 3 trưởng phòng với các lĩnh vực và phần hành khác nhau Chi nhánh có tổng nhân sự là 25 người.
Cơ cấu tổ chức của Chi nhánh Công ty Cổ Phần Tập Đoàn Hoa Sen tại Diễn Châu - Nghệ An được thể hiện dưới dạng sơ đồ sau:
Sơ đồ 1.2: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
: Quan hệ điều hành trực truyến : Quan hệ chức năng
- Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận như sau:
+ Giám đốc: Là người có quyền hành cao nhất tại Chi nhánh, là người đại diện pháp nhân và chịu trách nhiệm mọi hoạt động kinh doanh làm sao để đạt hiệu quả cao nhất.
+ Phòng TC - KT: Có trách nhiệm thu thập các chứng từ và cung cấp các thông tin về các nghiệp vụ phát sinh trong kỳ kế toán, phân tích tình hình
Phòng TC - KT Phòng tiếp thị Phòng HH - TB hoạt động sản xuất kinh doanh, theo dỏi công nợ, lập báo cáo tài chính và phát lương cho công nhân viên.
+ Phòng tiếp thị: Là người toàn quyền tìm kiếm thị trường, đấu thầu các công trình, nhà xưởng, phụ trách thông tin quảng cáo và lập kế hoạc kinh doanh
+ Phòng HH - TB: Quản lý kiểm tra hàng hóa tồn kho, hàng hư hỏng, cũng như mua sắm các tài sản, bố trí sao cho phù hợp với kế hoạch kinh doanh tại Chi nhánh.
Từ khi hình thành Chi nhánh công ty luôn hoạt động có hiệu quả, đảm bảo việc nâng cao đời sống vật chất tinh thần ngày càng cao cho đội ngũ cán bộ công nhân viên Tuy là một doanh nghiệp non trẻ quy mô hoạt động tương đối nhỏ nhưng Chi nhánh đó xõy đựng và phát triển, đẩy mạnh hoạt động kinh doanh của mình Trong những năm gần đây doanh thu của chi nhánh liên tục tăng chứng tỏ sự phát triển ngày càng bền vững của chi nhánh Chi nhánh đã quản lý tổ chức hoạt động bán hàng dựa trên nhiều khía cạnh như sau:
Về giá cả hàng hóa: Do các doanh nghiệp thương mại hiện nay trên thị trường đều cạnh tranh với nhau bằng giá cả và chất lượng hàng hóa Tuy nhiên nếu hàng hóa có chất lượng tốt đi chăng nữa mà giá lại quá cao thì không thể thu hút được khách hàng Bởi vậy giá cả là một trong những yếu tố vô cùng quan trọng, là vũ khí chiến lược có vai trò quyết định đến doanh thu và lựoi nhuận của doanh nghiệp Trong nền kinh tế thị trường, lợi nhuận được coi là một tiêu chí quan trọng, là mục tiêu cuối cùng mà mỗi doanh nghiệp đều hướng tới Vì thế, việc xác định giá bán là một công việc khó khăn, mỗi doanh nghiệp phải tự xác định mức giá phù hợp dựa vào nhu cầu thị trường, điều kiện của mỡnh…
Phạm vi và thời điểm ghi chép: Trong doanh nghiệp thương mại, bán hàng là khâu cuối cùng của hoạt động kinh doanh và có tính quyết định đến cả quá trình kinh doanh Bởi vậy, việc xac định hàng bán có ý nghĩa vô cùng quan trọng, giúp cho việc xác định chính xác doanh thu bán hàng, từ đó tạo điều kiện cho việc tổ chức kế toán bán hàng được khoa học và theo dõi chặt chẽ các khoản phải thu của khách hàng để đôn đốc khách hàng thanh toán kịp thời Hàng hóa được gọi là hàng bán khi doanh nghiệp xuất giao hàng cho khách hàng đã thu được tiền ngay hoặc khách hàng đã chấp nhận thanh toán.
Yêu cầu quản lý nghiệp vụ bán hàng: Nghiệp vụ bán hàng có liên quan đến nhiều khách hàng khác nhau, các phương thức bán hàng, các thể thức thanh toán Quản lý nghiệp vụ bán hàng trong doanh nghiệp thương mại chính là việc quản lý về số lượng, chất lượng, giá cả hàng hóa, về việc thu hồi tiền hàng và xác định kết quả kinh Yêu cầu: Để quản lý về số lượng đòi hỏi phỉa thường xuyên phản ánh giám đốc tình hình và sự vậ động của từng loại hàng hóa trong quá trình nhập- xuất- tồn kho cả về số lượng và mặt hàng, phát hiện kịp thời hàng hóa ứ đọng để có biện pháp gải quyết nhanh chóng số hàng.
Về mặt chất lượng phải làm tốt công tác kiểm tra, phân cấp các mặt hàng và có chế độ bảo quản riêng đối với từng mặt hàng, kịp thời phat shiện các sản phẩm kém phẩm chất Có như vậy mới giữ được uy tín của doanh nghiệp trên thị trường, kéo dài chu kì khai thác của doanh nghiệp.
Nắm bắt theo dõi chặt chẽ từng phương thức bán hàng, từng thể thức thanh toán, từng loại hàng hóa và từng khách hàng Đôn đốc thanh toán, thu hòi đầy đủ tiền hàng.
Tính toán xác định đúng đắn kết quả từng loại hoạt động và thực hiện nghiêm túc cơ chế phân phối lợ nhuận Tực hiện đầy đủ nghĩa vụ với nhà nược theo quy định.
Nhiệm vụ của kế toán bán hàng: Mục tiêu lớn nhất đối với mỗi doanh nghiệp là có thể cạnh tranh trên thị trường và được người tiêu dung chấp nhận, qua đó mở rộng thị phần nhằm khẳng định chỗ đứng của mình Trong các doanh nghiệp kế toán là công cụ đắc lực phục vụ cho việc quản lý hoạt động kinh doanh và lập kế hoạch tiêu thụ Để phát huy vai trò của kế toán đối với hoạt động kinh doanh, kế toán bán hàng phải thực hiện tốt các nhiệm vụ:ghi chép phản ánh kịp thời đầy đủ doanh thu bán hàng, các khoản giảm trừ doanh thu và xác định đúng doanh thu thuần của hàng hóa đã tiêu thụ, tính toán chính xác giá mua thực tế của hàng hóa đã tiêu thụ nhằm xác định đắn kết quả kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp.
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN BÁN HÀNG TẠI CHI NHÁNH CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN HOA SEN TẠI DIỄN CHÂU- NGHỆ AN
Tổ chức kế toán của Chi nhánh Công Ty Cổ Phần Tập Hoa Sen tại Diễn Châu - Nghệ An
2.1 Tổ chức kế toán của Chi nhánh Công Ty Cổ Phần Tập Hoa Sen tại Diễn Châu - Nghệ An
2.1.1 Tổ chức bộ máy kế toán của Chi nhánh Công Ty Cổ Phần Tập Đoàn Hoa Sen tại Diễn Châu- Nghệ An
Chi nhánh hoạt động kinh doanh theo hệ thống bán hàng nhanh gọn Hệ thống toàn chi nhánh thống nhất nên bộ máy tổ chức kế toán tập trung, hiệu quả nhanh Mọi thông tin kế toán được giám sát chặt chẽ trong tất cả cỏc khõu được thực hiện tại phòng kế toán.
Chi nhánh vẫn còn là một doanh nghiệp non trẻ quy mô hoạt động tương đối nhỏ, tuy nhiên chi nhánh đang trong quá trình xây đựng và phát triển, đẩy mạnh sản xuất kinh doanh của mình Trong những năm gần đây doanh thu của chi nhánh liên tục tăng chứng tỏ sự phát triển ngày càng bền vững của chi nhánh.
Mô hình tổ chức bộ máy kế toán tại Chi nhánh theo mô hình tập trung. Toàn bộ công việc kế toán được thực hiện tập trung tại phòng kế toán của Chi nhánh và được ghi chép cả bằng tay và bằng máy Kết quả cuối cùng là các thông tin kế toán tổng hợp được phục vụ cho nhà quản trị để đưa ra quyết định Là một trong những chi nhánh của Tập Đoàn Hoa Sen nên bộ máy kế toán của Chi nhánh taị Diễn Châu là một trong số bộ phận quan trọng để đưa Tập Đoàn phát triển bền vững.
Phòng tài chính kế toán gồm có 1 kế toán trưởng và 4 kế toán viên DoChi nhánh tổ chức ghi sổ theo hình thức nhật ký-chứng từ. Để tổ chức tốt việc kinh doanh của Chi nhánh cần phải có một bộ máy gọn nhẹ và bố trí một cách lụ gớch.
Sơ đồ tổ chức kế toán
Sơ đồ2.1.1: Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán
: Quan hệ điều hành trực truyến : Quan hệ chức năng
Chi Nhánh Công Ty cổ Phần Tập Đoàn Hoa Sen tại Diễn Châu – Nghệ
An sử dụng các phương tiện ghi chép tính toán xử lý theo từng phần hành, quy định và theo yêu cầu quản lý của Chi nhánh.
Bộ máy kế toán bao gồm: kế toán trưởng đứng đầu phòng kế toán
Kế toán viên : - Kế toán bán hàng
Chức năng nhiệm vụ của cá nhân trong tổ chức bộ máy kế toán như sau:
- Kế toán truởng: Là người đứng đầu phòng kế toán, chịu trách nhiệm chỉ đạo trực tiếp, kiểm tra nắm bắt chung toàn bộ quy trình hoạch toán, lên bảng cân đối, tổng kết tài sản và làm kế hoạch cho báo cáo tài chính
Kế toán bán hàng Kế toán TSCĐ Thủ quỹ
- Kế toán bán hàng: Là người chịu trách nhiệm kiểm tra quá trình mua và bán hàng, tổng hợp hàng tồn kho hàng tồn kho hàng ngày Thu thập các chứng từ bàn hàng cuối ngày tổng kết doanh thu bán hàng trong một ngày.
- Kế toán TSCĐ: Có nhiệm vụ mở tờ khai nhập xuất cho các loại tài sản cố định, đồng thời theo dỏi quá trình hình thành tài sản và hao mòm tài sản trong quá trình kinh doanh.
- Thủ quỹ: Có nhiệm vụ phản ánh đầy đủ, kịp thời và chính xác số liệu vốn bằng tiền, cụ thể là giám sát việc thu chi tiềm mặt, tiềm gửi ngân hàng, cuối tháng thanh toán tiền lương toàn bộ cho công nhân viên của chi nhánh.
2.1.2 Tổ chức công tác kế toán của Chi nhánh Công Ty Cổ Phần Tập Đoàn Hoa Sen tại Diễn Châu- Nghệ An
Khái quát chung về việc vận dụng chế độ kế toán của Chi nhánh:
- Chế độ kế toán áp dụng: Theo quyết định số 48/2006/QĐ - BTC ban hành ngày 14/09/2006 của Bộ Tài Chính.
- Niên độ kế toán: Bắt đầu từ ngày 01/01 đến ngày 31/12 hàng năm.
- Đơn vị sử dụng tiền tệ: Việt nam đồng (VNĐ) Đặc điểm tổ chức hệ thống chứng từ:
- Hệ thống chứng từ bán hàng: Hợp đồng kinh tế, Hóa đơn bán hàng…
- Hệ thống chứng từ tiền tệ: Chứng từ nguồn tiền ( Hóa đơn GTGT, chúng từ duyệt chi, phiếu chi, giấy báo nợ, giấy đề nghị tạm ứng, giấy thỏnh toỏn tạm ứng, biên lai thu tiền, bảng kiểm kê quỹ…)
- Hệ thống chứng từ hàng tồn kho: Hóa đơn mua hàng, biên bản kiểm nghiệm, phiếu xuất kho, chứng từ xin xuất, chứng từ duyệt xuất, thẻ kho, biên bản kiểm kê vật tư…
- Hệ thống chứng từ TSCĐ: Biên bản giao nhận TSCĐ, biên bản thanh lý TSCĐ, bảng tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định, thẻ TSCĐ.
- Hệ thống chứng từ lao động tiền lương: Quyết định tuyển dụng, bổ nhiệm, sa thải…,bảng chấm công, biên bản kiểm tra chất lượng sản phẩm, bảng phân bổ tiền lương và BHXH, bảng thanh toán lương, chứng từ chi tiền thanh toán cho người lao động, chúng từ đền bù thiệt hại….
Tổ chức hệ thống phương pháp tớnh giỏ:
- Phương pháp xác định giá trị vật tư, thành phẩm hàng hoá xuất kho: Phương pháp bình quân gia quyền
Trị giá vốn thực tế hàng hóa xuất kho=== = Số lượng hàng hóa xuất kho x Đơn giá bình quân gia quyền Đơn giá bình quân gia quyền Trị giá vốn của hàng hóa tồn đầu kỳ + Trị giá vốn hàng hóa nhập trong kỳ
Số lượng hàng hóa tồn đầu kỳ
+ Số lượng hàng hóa nhập trong kỳ
Khi sử dụng giá đơn vị bình quân ta có thể sử dụng dưới dạng:
- Giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ: Theo phương pháp này giá được xác định sau khi kết thúc kỳ kế hoạch (Tháng, quý, năm)
- Phương pháp kê khai và tính thuế GTGT: Theo phương pháp khấu trừ.
- Phương pháp khấu hao TSCĐ: Theo phương pháp đường thẳng
Mức khấu hao hằng năm của 1 tái sản cố định(Mkhn) được tính theo công thức sau:
Mkhn = Nguyên giá tài sản của TSCĐ ì Tỷ lệ khấu hao năm
Tỷ lệ khấu hao năm = ì 100
Số năm sử dụng dự kiến Đối với những tài sản cố định được mua sắm hay đầu tư mới thì có số năm sử dụng dự kiến phải nằm trong khoảng thời gian sử dụng tối đa và tối thiểu do nhà nước quy định Tuy nhiên, để xác định số năm sử dụng dự kiến cho từng tài TSCĐ cụ thể, Chi nhánh dựa trên những cán cứ sau:
+ Tuổi thọ kỹ thuật của tài sản cố định theo thiết kế.
+Hiện trạng tái sản cố định ( thời gian tái sản cố định đã qua sử dụng, thế hệ tài sản cố định, tình trạng thực tế của tài sản…).
+Tuổi thọ kinh tế của tài sản cố định: được quyết định bởi thời gian kiểm soát TSCĐ hoặc yếu tố hao mòn vô hình do sự tiến bộ kỹ thuật.
- Phương pháp kế toán tổng hợp hàng tồn kho : Phương pháp kê khai thường xuyên.
Các phương thức bán hàng.
Quá trình bán hàng là quá trình vận động của vốn kinh doanh từ vốn hàng hóa sang vốn bằng tiền và hình thành nên kết quả kinh doanh Bán hàng bao gồm rất nhiều phương thức đa dạng để phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của từng doanh nghiệp thương mại như: Bán buôn, bán lẻ, đại lý, ký gửi, gửi hàng…
Tổ chức hệ thống sổ kế toán:
- Hình thức tổ chức kế toán áp dụng: Nhật ký – Chứng từ
- Kiểm tra đảm bảo tính hợp lý của chứng từ.
- Ghi sổ kế toán chi tiết.
- Ghi sổ kế toán tổng hợp.
- Kiểm tra đối chiếu số liệu.
- Tổng hợp số liệu báo cáo tài chính.
Kế toán doanh thu tại Chi nhánh
Doanh thu là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong kỳ kế toán, pháp sinh từ các hoạt động sản xuất kinh doanh thông thường của doanh nghiệp, góp phần tăng vốn chủ sở hữu.
Doanh thu bán hàng là tổng giá trị được thực hiện do việc bán hàng và cung cấp dịch vụ cho khách hàng trong một kỳ kế toán từ hoạt động sản xuất kinh doanh Tuỳ thuộc vào phương pháp tính thuế GTGT, doanh thu bán hàng được xác định như sau:
- Đối với hàng hoá, dịch vụ thuộc diện tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp hoặc không chịu thuế GTGT thì doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là tổng giá thanh toán.
- Đối với hàng hoá, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là giá bán chưa có thuế GTGT.
- Đối với hàng hoá, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt hoặc thuế xuất nhập khẩu thì doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là tổng giá thanh toán (Bao gồm cả thuế tiêu thụ đặc biệt và thuế xuất nhập khẩu).
Nguyên tắc ghi nhận doanh thu bán hàng:
Thời điểm ghi nhận doanh thu bán hàng là thời điểm chuyển giao quyền sở hửu về sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ từ người bán sang người mua. Doanh thu bán hàng được ghi nhận đồng thời thỏa mãn 5 điều kiện sau:
- Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu hàng hoá cho khách hàng.
- Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hoá như người sở hữu hàng hoá hoặc quyền kiểm soát hàng hoá.
- Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn.
- Doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ việc bán hàng.
- Xác định được các chi phí liên quan đến việc bán hàng.
Phương pháp xác định doanh thu bán hàng:
* Doanh thu bán hàng trong doanh nghiệp thường được thực hiện riêng cho từng loại:
- Doanh thu bán sản phẩm
- Doanh thu bán hàng hóa
- Doanh thu cung cấp dịch vụ
* Doanh thu bán hàng là nguồn thu chủ yếu của doanh nghiệp và được tính theo công thức:
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ = Khối lượng hàng hoá dịch vụ đó bỏn x Giá bán đơn vị hàng hoá
* Doanh thu thu n v bán h ng v cung c p d ch v l s chênh l ch gi aần về bán hàng và cung cấp dịch vụ là số chênh lệch giữa ề bán hàng và cung cấp dịch vụ là số chênh lệch giữa àng và cung cấp dịch vụ là số chênh lệch giữa àng và cung cấp dịch vụ là số chênh lệch giữa ấp dịch vụ là số chênh lệch giữa ịch vụ là số chênh lệch giữa ụ là số chênh lệch giữa àng và cung cấp dịch vụ là số chênh lệch giữa ố chênh lệch giữa ệch giữa ữa t ng s doanh thu bán h ng v cung c p d ch v v i các kho n gi m trố chênh lệch giữa àng và cung cấp dịch vụ là số chênh lệch giữa àng và cung cấp dịch vụ là số chênh lệch giữa ấp dịch vụ là số chênh lệch giữa ịch vụ là số chênh lệch giữa ụ là số chênh lệch giữa ới các khoản giảm trừ ản giảm trừ ản giảm trừ ừ doanh thu:
Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ = Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ - Các khoản giảm trừ doanh thu
- Sơ đồ trình tự kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ:
Sơ đồ 2.2: Kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
2.2.1 Chứng từ và thủ tục kế toán
Kết chuyển chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, doanh thu hàng bán bị trả lại
Kết chuyển doanh thu thuần về tiêu thụ
Doanh thu tiêu thụ theo giá bán không thuế
Tổng giá thanh toán (Cả thuế GTG T)
Chứng từ kế toán sử dụng:
- Hoá đơn bán hàng kiêm phiếu xuất kho
- Ủy nhiệm thu, ủy nhiệm chi
Tài khoản kế toán sử dụng: Để theo dõi doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, kế toán sử dụng các tài khoản sau đây:
* Tài khoản 5111 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ.
Tài khoản này dùng để phản ánh doanh thu của doanh nghiệp trong một kỳ kế toán từ các giao dịch, nghiệp vụ bán hàng và cung cấp dịch vụ
* TK 33311 – Thuế GTGT đầu ra phải nộp.
Tài khoản này phản ánh số thuế GTGT đầu ra
Ngoài ra còn sử dụng một số TK có liên quan khác như TK 111, 112,
Sổ sách kế toán sử dụng:
- Sổ chi tiết bán hàng: Dùng để theo dõi chi tiết doanh thu bán hàng và các khoản giảm trừ doanh thu Căn cứ để ghi sổ là tất cả các chứng từ hóa đơn bán hàng do Chi nhánh lập.
- Sổ chi tiết các tài khoản: 111, 112, 131
Chứng từ và thủ tục kế toán theo phương thức bán hàng trực tiếp:
* Bán buôn: Là hoạt động nhằm bán hàng hoá và cung cấp dịch vụ cho người mua về để bán hoặc để kinh doanh Theo phương thức bán hàng này, hàng hoá đó tuy được bán nhưng chưa đến tay người tiêu dùng
Tại các quầy hàng: Khi khách hàng đến mua thì nhân viên bán hàng (Kế toán quầy) ghi lờn hoỏ đơn GTGT Khi đú hoỏ đơn được lập thành 3 liờn: Liờn 1 giữ tại quầy, liên 2 giao cho khách và một liên giữ làm căn cứ ghi sổ.
Nợ TK 111, 112: Tổng giá thanh toán
Có TK 5111: DT bán hàng chua bao gồm thuế GTGT
Có TK 33311: Thuế GTGT đầu ra phải nộp
Ví dụ: Ngày 10/04/2012, theo hợp đồng thương mại số 15/HN -HNK(VT) - 2012, hoá đơn GTGT số 75 GTKT3/001, Công ty bán lô hàngTôn lạnh 2 cuộn , tỷ trọng 5 tấn/ 1 cuộn cho Công ty TNHH Phương Trang,với tổng giá xuất bán là 207.160.000 đồng (Đã bao gồm thuế GTGT 10%)
Chi nhánh Công ty Cổ phần Tập đoàn Hoa Sen Địa chỉ: Khu Công nghiệp nhỏ - Diễn Hồng - Diễn Châu - Nghệ An
Số tài khoản: 3605201002925 Điện thoại: 0383.620.685 – 0383.620.663
HÓA ĐƠN GIÁ TRỊ GIA TĂNG
Họ và tên người mua hàng: Nguyễn Thành Nam
Tên đơn vị: Công ty trách nhiệm hữu hạn Phương Trang Địa chỉ: Xã Quỳnh Phương-Quỳnh Lưu-Nghệ An
Hình thức thanh toán: Chuyển khoản
STT Tên hàng hóa, dịch vụ Đơn vị Số lượng Đơn giá Thành tiền
Thuế suất GTGT: 10% Tiền thuế GTGT: 18.833.000 Tổng cộng tiền thanh toán: 207.160.000
Số tiền viết bằng chữ: Hai trăm linh bảy triệu một trăm sáu mươi nghìn đồng chẵn.
(Ký, ghi rõ họ tên)
(Ký, ghi rõ họ tên)
(Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)
Kế toán hoạch toán như sau:
Nợ TK 112 – Phương Trang: 207.160.000 đồng
Do hàng hoá có giá trị nhỏ nên kế toán lập phiếu cắt hàng, phiếu xuất kho Căn cứ các chứng từ đã lập để kiểm tra quản lý các loại hàng hóa và cuối kỳ làm cơ sở để lập báo cáo bán hàng.
Ví dụ: Ngày 22/04/2012, theo phiếu thu số 405, hóa dơn GTGT số 78,
Công ty bán 2 ống thộp vuụng cho ông Phan Huy Sơn, với tổng giá trị thanh toán là 205.370 đồng (Đã bao gồm thuế GTGT 10%)
Chi nhánh Công ty Cổ phần Tập đoàn Hoa Sen Địa chỉ: Khu Công nghiệp nhỏ - Diễn Hồng - Diễn Châu - Nghệ An
Số tài khoản: 3605201002925 Điện thoại: 0383.620.685 – 0383.620.663
HÓA ĐƠN GIÁ TRỊ GIA TĂNG
Họ và tên người mua hàng: Phan Huy Sơn
Tên đơn vị: Địa chỉ: Diễn Thịnh-Diễn Chõu-Nghệ An
Hình thức thanh toán: Tiền mặt
STT Tên hàng hóa, dịch vụ Đơn vị Số lượng Đơn giá Thành tiền
Thuế suất GTGT: 10% Tiền thuế GTGT: 18.670
Tổng cộng tiền thanh toán: 205.370
Số tiền viết bằng chữ: Hai trăm linh năm nghìn ba trăm bảy mươi đồng chẵn.
(Ký, ghi rõ họ tên)
(Ký, ghi rõ họ tên)
(Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)
Kế toán hoạch toán như sau:
* Bán hàng theo phương thức trả chậm: Để khuyến khích bán hàng và tăng doanh thu, Chi nhánh đã thực hiện biện pháp bán hàng theo phương thức trả chậm, áp dụng đối với những khách hàng mua với giá trị lớn, có thời gian gắn bó với chi nhánh lâu năm.
Nếu Chi nhánh ký hợp đồng chấp nhận cho khách hàng mua chịu, khi giao hàng hóa, kế toán căn cứ vào phiếu nhập kho, hóa đơn GTGT, kế toán ghi:
Nợ TK 131: Tổng giá thanh toán
Có TK 5111: DT bán hàng chưa bao gồm thuế GTGT
Có TK 33311: Thuế GTGT đầu ra phải nộp
Ví dụ: Ngày 08/04/2012, theo hợp đồng thương mại số 30/HN –
Kế toán giá vốn hàng bán tại Chi nhánh
Giá vốn hàng bán là trị giá vốn của sản phẩm, vật tư, hàng hóa, dịch vụ đã được tiệu thụ trong kỳ Đối với doanh nghiệp thương mại thì trị giá vốn của hàng hóa bán ra là giá thành thực tế đã thực hiện với khách hàng. Đối với chi phí thu mua hàng hoá do có liên quan đến cả lượng báo ra và hàng tồn kho cuối kỳ nên được phân bổ cho cả hàng đã tiêu thụ và hàng tồn kho cuối kỳ theo tiêu thức phù hợp (Số lượng, trọng lượng, giá trị mua, giá trị bán)
- Chi phí thu mua bao gồm: Chi phí vận chuyển bảo quản, thuê kho bãi, bảo hiểm hàng hoá trong khâu mua, công tác chi phí cho cán bộ mua hàng.
- Chi phí thua mua phân bổ cho hàng hoá bán ra trong kỳ được tính theo công thức sau:
Chi phí thu mua phân bổ cho hàng xuất bán
Chi phí thu mua phân bổ cho hàng tồn đầu kỳ +
Chi phí thu mua phát sinh trong kỳ x
Trị giá mua thực tế của hàng xuất bán trong kỳ
Trị giá mua thực tế của hàng còn đầu kỳ +
Trị giá mua thực tế của hàng nhập trong kỳ
- Phân bổ chi phí mua hàng cho hàng tồn cuối kỳ:
Chi phí mua phân bổ cho hàng tồn cuối kỳ
Chi phí mua cho hàng tồn đầu kỳ
Chi phí mua cho hàng nhập trong kỳ
Chi phí mua phân bổ cho hàng xuất bán trong kỳ
Phương phỏp tớnh giá vốn hàng bán:
Hiện nay công ty đang áp dụng phương pháp xác định trị giá vốn hàng bán theo phương pháp bình quân gia quyền như sau:
Trị giá vốn thực tế hàng hóa xuất kho = Số lượng hàng hóa xuất kho x Đơn giá bình quân gia quyền Đơn giá bình quân gia quyền Trị giá vốn của hàng hóa tồn đầu kỳ + Trị giá vốn hàng hóa nhập trong kỳ
Số lượng hàng hóa tồn đầu kỳ
+ Số lượng hàng hóa nhập trong kỳ
Ví dụ: Tính đến hết cuối tháng 3/2012 số lượng hàng tồn kho của mặt hàng tôn lạnh 2 cuộn với đơn giá 79.824.356 đồng/ cuộn
Trong tháng 4/2012Chi nhánh nhập kho 1 lượng hàng hóa như sau:
- Ngày 05/04/2012 nhập kho 3 cuộn tôn lạnh với đơn giá 79.572.914 đồng/ cuộn
- Ngày 17/04/2012 nhập kho 2 cuộn tôn lạnh với đơn giá 80.127.341 đồng/ cuộn
- Ngày 29/04/2012 nhập kho 3 cuộn tôn lạnh với đơn giá 79.720.463 đồng/ cuộn
Căn cứ vào số liệu nhập kho trong tháng 04/2012 kế toán tính ra đơn giá binh quân gia quyên cả kỳ dự trự như sau: Đơn giá bình quân gia quyền cả kỳ dự trữ 159.648.712 + 638.689.240
Trong tháng công ty xuất bán như sau:
- Ngày 10/04/2012 xuất bán cho Công ty CP Đầu tư và Xây dựng Minh Khánh thành 3 cuộn.
- Ngày 19/04/2012 xuất bán cho Công ty TNHH Xây dựng Hoàng Sơn
- Ngày 30/04/2012 xuất bán cho Công ty CP Tổng Hợp Xây Dụng Hoàng Phát 2 cuộn
Trị giá thực tế của hàng xuất bán (Theo PP bình quân cả kỳ dự trữ)
Trị giá vốn thực tế hàng hóa xuất kho = Số lượng hàng hóa xuất kho x Đơn giá bình quân gia quyền
2.3.1 Chứng từ và thủ tục kế toán tại Chi nhánh
- Phiếu xuất kho, phiếu nhập kho
Kế toán sử dụng TK 632 – “Giỏ vốn hàng bỏn”: Dựng để phỏn ỏnh trị giá vốn của sản phẩm, hàng hoá bán ra và kết chuyển trị giá vốn để xác định kết quả trong kỳ.
Tài khoản 632 được mở chi tiết cho từng mặt hàng hóa.
Các TK có liên quan TK 156, TK 157, TK 911
Chi nhánh áp dụng phương pháp hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thương xuyên xác định trị giá vốn hàng bán theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 2.3.1: Kế toán giá vốn hàng bán Để xác định đúng kết quả tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa cần xác định
Thành phẩm SX ra tiêu thụ ngay Không qua nhập kho
Thành phẩm, hàng hóa Đã bán bị trả lại nhập kho
Gửi đi bán không qua nhập kho
Khi hàng gửi đi bán Được xác định là tiêu thụ
Cuối kỳ, k/c giá vốn hàng bán của thành phẩm, hàng hóa, dịch vụ đã tiêu thụ
Hoàn nhập dự phòng Giảm giá hàng tồn kho
Trích lập dự phòng Giảm giá hàng tồn kho
Xuất kho gửi đi bán
Xuất kho thành phẩm hàng hóa để bán
Cuối kỳ, k/c giá thành dịch vụ hoàn thành
Tiêu thụ trong kỳ đúng trị giá vốn hàng bán Trong doanh nghiệp sản xuất trị giá vốn hàng bán là giá thành sản xuất thực tế
2.3.2 Kế toán chi tiết và tổng hợp giá vốn hàng bán tại Chi nhánh
Giá vốn hàng bán được hoạch toán ngay khi xuất hàng hoá, cùng thời điểm ghi nhận doanh thu bán hàng Cuối tháng kế toán thực hiện chốt giá vốn hàng bán tại thời điểm cuối tháng Giá vốn thực hiện trong tháng sẽ được máy tính tự động kết chuyển toàn bộ sang tài khoản 911 - xác định kết quả bán hàng.
Khi xuất bán hàng hóa kế toán ghi nhận giá vốn hàng bán như sau:
Nợ TK 632: Giá vốn hàng bán
Ví dụ: Trích một số nghiệp vụ trong tháng 4/2012 từ sổ chi tiết như sau: Đơn vị: Chi nhánh Công ty Cổ phần Tập đoàn Hoa Sen tại Diễn Châu - Nghệ An Địa chỉ: Khu Công nghiệp nhỏ - Diễn Hồng – Diễn Châu – Nghệ An
Tài khoản: 632 – Giá vốn hàng bán
Số hiệu Ngày tháng Nợ Có
Bán 2 cuộn Tôn màu cho Cty Phương Trang
Bán 1 cuộn Tôn lạnh cho Cty Đoan Cường
Bán 5 ống thộp trũn cho Ông Nguyễn Hải Ánh
Bán 10 tấn thép hộp kẽm cho Cty Sông Hoàng
30/04 30/04 Kết chuyển giá vốn hàng bán 911 5.838.772.889
(Ký, họ tên, đóng dấu)
Ví dụ: Trích một số nghiệp vụ trong tháng 4/2012 từ sổ cái tài khoản
632 như sau: Đơn vị: Chi Nhánh Hoa Sen
Diễn Châu Địa chỉ: Diễn Chõu–Nghệ An
(Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ-BTC ngày
Tài khoản: 632 – Giá vốn hàng bán
TK 632 ghi Cú cỏc tài khoản
Tháng 1 Tháng Tháng 6 Tháng Tháng 12
(Ký, họ tên, đóng dấu)
Kế toán hoạch toán như sau:
Cùng với việc ghi nhận doanh thu như trên, đồng thời kế toán cũng ghi nhận giá vốn hàng bán.
- Phảnn giá vốn hàng bán cho Cty Phương Trang
- Phản ánh giá vốn hàng cho Cty Đoan Cường
- Phản ánh giá vốn hàng cho Cty Sông Hoàng
Kế toán chi phí bán hàng tại Chi nhánh
Chi phí bán hàng là toàn bộ các khoản chi phớ đó bỏ ra liên quan đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm tong kỳ như: Chi phí nhân viên bán hàng, chi phí vật liệu, dụng cụ, bao bì, chi phí quảng cáo phục vụ quá trình bỏn hàng Đõy là khoản chi phí thời kỳ nờn phỏp sinh đến đâu trừ hết thu nhập đến đó Chi phí bán hàng bao gồm:
- Chi phí nhân viên bán hàng: Là toàn bộ các khoản tiền lương phải trả cho nhân viên bán hàng, nhân viên đóng gói, bảo quản sản phẩm, hàng hoá, hàng hoá vận chuyển đi tiêu thụ và các khoản tính theo lương.
- Chi phí vật liệu, bao bì: Là các khoản chi phí về vật liệu bao bì để đóng gói, bảo quản sản phẩm, hàng hoá, vật liệu dùng để sửa chữa tài sản cố định dùng trong khâu bán hàng, nhiên liệu cho vận chuyển hàng hoá.
- Chi phí dụng cụ, đồ dùng: Là chi phí về công cụ, dụng cụ, đồ dùng, đo lương, tính toán tại bộ phận bán hàng.
- Chi phí khấu hao tài sản cố định: Dùng ở khâu tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá và cung cấp dịch vụ như kho, cửa hàng, phương tiện vận chuyển, bốc dỡ.
- Chi phí bảo hành sản phẩm: Là các khoản chi phí bỏ ra để sửa chữa, bảo hành sản phẩm, hàng hoá trong thời gian quy định và bảo hành.
- Chi phí dịch vụ mua ngoài: Là các khoản chi phí dịch vụ mua ngoài phục vụ cho khâu tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ.
- Chi phí bằng tiền khác: Là các khoản chi phí bằng tiền phát sinh trong khâu tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá và cung cấp dịch vụ nằm ngoài các chi phí kể trên như: Chi phí giao dịch, tiếp khách, tiền hoa hồng, môi giới
Chi phí bán hàng tại Công ty bao gồm các khoản như: chi phí cho nhân viên bán hàng, các khoản trích theo lương, chi phí vật liệu bao bỡ, chi phớ khấu hao tài sản cố định, chi phí dịch vụ mua ngoài.
2.4.1 Chứng từ và thủ tục kế toán
Kế toán sử dụng các chứng từ sau để hoạch toán chi phí bán hàng gồm:
- Giấy báo nợ ngân hàng, biên lai, hợp đồng dịch vụ mua ngoài, giấy tạm ứng, hoàn ứng
TK 641 - Chi phí bán hàng: Dùng để phản ánh tập hợp chi phí và kết chuyển các chi phí thực tế phát sinh trong quá trình tiêu thụ hàng hoá, dịch vụ, ngoài ra còn sử dụng các tài khoản liên quan như: TK 111, TK 112, TK
Sơ đồ kế toán chi phí bán hàng tại Chi nhánh như sau:
Sơ đồ 2.4.1: Kế toán chi phí bán hàng
Chi phí vật liệu, dụng cụ
Chi phí theo dự toán
Thuế, phí, lệ phí phải nộp
Trích lập các khoản dự phòng
Chi phí dịch vụ mua ngoài
Giá trị ghi giảm chi phí bán hàng
Kết chuyển chi phí bán hàng
TK 335, 242 và chi phí bằng tiền khác
2.4.2 Kế toán chi tiết và tổng hợp chi phí bán hàng tại Chi nhánh
Chi phí bán hàng thực tế pháp sinh một kỳ cần được phân loại và tổng hợp theo nội dung quy định Chi phí bán hàng liên quan đến quá trình mua và bán hàng được hoạch toán ngay khi pháp sinh căn cứ vỏo cỏc chứng từ gốc máy tính sẽ cập nhập vào sổ cái và sổ chi tiết Cuối tháng máy tính sẽ tự động kết chuyển chi phí bán hàng pháp sinh trong tháng sang tài khoản 911 - Xác định kết quả bán hàng.
Ví dụ: Trích một số nghiệp vụ trong tháng 4/2012 từ sổ chi tiết như sau: Đơn vị: Chi nhánh Công ty Cổ phần Tập đoàn Hoa Sen tại Diễn Chõu-Nghệ An Địa chỉ: Khu công nghiệp nhỏ - Diễn Hồng – Diễn Châu – Nghệ An
Tài khoản: 641 – Chi phí bán hàng
Số hiệu Ngày tháng Nợ Có
0004230 02/04 Thanh toán tiền vận chuyển 111 2.350.000
0008956 07/04 Thanh toán tiền mua dầu Diel 111 1.583.000
30/04 BTTTL 30/04 Thanh toán tiền lương 334 41.211.536
30/04 BTTTL 30/04 Trớch các khoản theo lương 338 1.189.500
30/04 30/04 Kết chuyển chi phí bán hàng 911 97.425.385
(Ký, họ tên, đóng dấu)
Ví dụ: Trích một số nghiệp vụ trong tháng 4/2012 từ sổ cái tài khoản 641 như sau: Đơn vị: Chi Nhánh Hoa Sen
Diễn Châu Địa chỉ: Diễn Chõu-Nghệ An
(Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ-BTC ngày
Tài khoản: 641 – Chi phí bán hàng
TK 641 ghi Cú cỏc tài khoản
Tháng 1 Tháng Tháng 6 Tháng Tháng 12
(Ký, họ tên, đóng dấu)
Kế toán hoạch toán như sau:
- Thanh toán tiền vận chuyển hàng.
- Tiền lương và các khoản phụ cấp của nhân viên
- Trớch các khoản trích theo lương
- Trích khấu hao TSCĐ của bộ phận bán hàng
HOÀN THIỆN KẾ TOÁN BÁN HÀNG TẠI CHI NHÁNH CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN HOA SEN TẠI DIỄN CHÂU – NGHỆ AN
Đánh giá chung về thực trạng kế toán bán hàng tại Chi nhánh và phương hướng hoàn thiện
Chi nhánh Công ty Cổ phần Tập đoàn Hoa Sen tại Diễn Châu là một Chi nhánh tiêu biểu cho loại hình kế toán doanh nghiệp vừa và nhỏ với bộ máy gọn nhẹ, phù hợp với quy mô của Chi nhánh Chi nhánh luôn quan tâm đến chiến lược đào tạo và pháp triển nguồn nhân lực tạo ra đội ngũ cán bộ lành nghề, thích ứng với sự biến đổi của thị trường và chỗ đứng hiện nay.
Trong điều kiện mở của của nềm kinh tế thị trường, ban lãnh đạo Chi nhánh đã linh hoạt đưa ra nhiều biện pháp kinh tế có hiệu quả nhằm khắc phục mọi khó khăn và hòa nhập nhịp sống của cơ chế thị trường Chi nhánh đã hiểu được “ Bán hàng là sức sống” nên trong công tác quản trị doanh nghiệp, bộ phận kế toán của Chi nhánh đã đặc biệt chú trọng tới công tác kế toán bán hàng.
Trong quá trình thực tập tại Chi nhánh, em đã trau dồi thêm một số kiến thức và hiểu biết thêm về thực tế kế toán bán hàng Sau đây em xin nhận xét về những ưu điểm, tồn tại và ý kiến đề xuất nhằm nâng cao chất lượng công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại Chi nhánh.
3.1.1 Ưu điểm của Chi nhánh
- Về tổ chức bộ máy kế toán: Chi nhánh đã lựa chọn mô hình tổ chức công tác kế toán tập trung Với mô hình này, mỗi công việc kế toán đều được thực hiện trong phòng kế toán tạo điều kiện cho lãnh đạo doanh nghiệp nắm bắt kịp thời toàn bộ thông tin về hoạt động kinh tế của doanh nghiệp
- Về hệ thống chứng từ kế toán: Các chứng từ được lập rỏ ràng, chính xác, hợp lý đúng quy định của Bộ tài chính Do đó các chứng từ phỏn ỏnh đầy đủ những thông tin về nội dung các nghiệp vụ kinh tế phát sinh Trình tự luân chuyển chứng từ của Chi nhánh bảo đảm cho chứng từ lập ra là cơ sở pháp lý tạo điều kiện thuận lợi cho công tác kế toán.
- Về hệ thống tài khoản sử dụng: Chi nhánh áp dụng đầy dủ các tài khoản liên đến quá trình bán hàng, tiêu thụ hàng hóa, tạo điều kiện cho việc nghi chép hàng hóa tiêu thụ, các khoản doanh thu và công nợ với từng khách hàng.
- Về kế toán hàng tồn kho: Chi nhánh hoạch toán chi tiếp hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thương xuyên rất phù hợp với tớnh hỡnh kinh doanh tại Chi nhánh, bảo đẩm cung cấp thường xuyên liên tục về tình hình nhập - xuất - tồn hàng hóa tại Chi nhánh phục vụ kịp thời cho yêu cầu quản lý.
- Về công tác bán hàng: Hệ thống kho hàng đảm bảo an toàn về hàng hóa cũng như vệ sinh mội trường Hàng hóa bán ra đảm bảo số lượng và chất lượng, không có hàng bán bị trả lại
3.1.2 Nhược điểm của Chi nhánh
Tuy những thành tựu đã đạt được của Chi nhánh trong những năm gần đây rất đáng kể nhưng bên cạnh đó vẫn còn một số tồn tại cần khắc phục trong công tác kế toán nói chung và công tác kế toán bán hàng nói riêng để công ty ngày càng hoàn thiện hơn đảm bảo cho sự phát triển bền vững.
- Về tổ chức nhận sự: Do thường xuyên có thay đổi về nhân sự nên việc theo dõi, cập nhật số liệu vào sổ sách kế toán còn chậm, chưa phản ánh đúng kỳ kế toán, gây khó khăn cho cấp quản lý trong việc nắm bắt chính xác tình hình của Công ty để đưa ra các quyết định quản lý phù hợp.
- Về sổ sách kế toán: Hiện nay, Chi nhánh đang áp dụng hình thức kế toán “Nhật ký-chứng từ” Ưu điểm cả hình thức này là giảm nhẹ khối lượng công việc ghi chép các nghiệp vụ phát sinh hàng ngày Tuy nhiên theo hình thức này, kế toán không theo dõi thường xuyên được chứng từ cập nhập hàng ngày.
- Về phương thức bán hàng: Phương thức bán hàng của Chi nhánh chủ yếu là bán buôn, không bán theo hình thức đại lý, ký gửi Do vậy, doanh thu bán hàng của Chi nhánh có phần bị giới hạn, thị trường bị thu hẹp.
- Về hàng mua đang đi đường: Chi nhánh không mở TK 151 “Hàng mua đang đi đường” vì vậy cuối kỳ kế toán chưa đủ căn cứ để hoạch toán hàng nhập kho Tuy hàng vẫn đang còn đi trên đường vận chuyển hay cồn chờ kiểm nhiệm nhập kho, mà tớnh luụn vào TK 156 “Hàng húa” vỡ thế làm giảm độ chính xác của hàng hóa nhập kho.
- Về trích lập các khoản dự phòng phải thu khú đũi: Do đặc điểm kinh doanh của Chi nhánh là bán buôn, có 1 lượng khách hàng trả chậm khá lớn nhưng Chi nhánh không tiến hành trớch cỏc khoản dự phòng phải thu khú đũi, điều này ảnh hưởng không nhỏ đến việc xác định kết quả bán hàng và quyền lợi về mặt tài chính của chi nhánh Vì nếu các khoản dự phòng thực sự xảy ra thì đó là một khoản bù đắp thiệt hại Nếu lập dự phũng rồi mà không xảy ra rủi ro thì Chi nhánh hoàn nhập vốn dự phòng mà vẫn bảo đảm doanh thu và chi phí.
Các giải pháp hoàn thiện kế toán bán hàng tại Chi nhánh
Nâng cao công tác kế toán bán hàng là yêu cầu cấn thiết đối với mỗi doanh nghiệp thương mại nhằm thúc đẩy quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh và nâng cao hiờu quả của công tác quản lý Trong thời gian thưc tập,được tìm hiểu tình hình thức tế về công tác kế toán tại Chi nhánh Em nhận thấy, về cơ bản công tác kế toán của Chi nhánh đã tuân thủ đúng chế độ kế toán của Nhà nước và Bộ tài chính ban hành đồng thời cũng rất phù hợp với tình hình thực tế tại Chi nhánh.
Tuy nhiên bên cạnh những mặt tích cực mà Chi nhánh đã đạt được, vẫn không tránh khỏi những mặt còn tồn tại chưa hợp lý Trên cơ sở nghiên cức về lý luận và thực tiễn tại Chi nhánh, em xin mạnh dạn đưa ra một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hơn nữa công tác kế toán bán hàng tại Chi nhánh.
- Về tổ chức nhân sự: Không nên thay đổi nhân sự nhiều vì những người đã gắn bó với công ty lâu năm, Dày dặn kinh nghiệm Mà thay vào đó Chi nhánh nên cho nhân viên bồi dưỡng thêm kiến thức giúp cho công việc ngày càng tốt hơn.
- Về sổ sách kế toán: Chi nhánh có thể áp dụng hình thức kế toán Nhật ký chung thay vì hình thức Nhật ký chứng từ như hiện nay Theo hình thức này, kế toán sẽ sử dụng các loại sổ chủ yếu sau: Sổ nhật ký chung, sổ cái, thẻ kế toán chi tiết Việc ghi chép và tổ chức chứng từ sổ sách như trên sẽ đảm bảo cung cấp đầy đủ và tiện lợi nhất các thông tin kinh tế, tài chính và đảm bảo tuân thủ đầy đủ các chế độ kế toán hiện hành.
- Về phương thức bán hàng: Chi nhánh nên đẩy mạnh hơn nửa khâu tiết thị, mở rộng các phương thức bán hàng, nhằm đẩy mạnh khâu bán hàng bằng nhiều hình thức như quảng cáo, bảo hành và các dịch vụ sau bán hàng, tư vấn tiêu dùng, tăng tính cạnh tranh của mặt hàng kinh doanh trên thị trường, mở rộng quan hệ kinh doanh với nhiều khách hàng, tăng khả năng thu lợi nhuận cho công ty.
- Về hàng mua đang đi đường: Chi nhánh nên sử dụng TK 151
“Hàng mua đang đi dường” để phản ánh những hàng hóa đã mua nhưng cuối kỳ chưa về đến doanh nghiệp, điều này sẽ giúp doanh nghiệp theo dõi được chi tiết hàng đã về nhập kho và hàng chưa về nhập kho.
Cuối kỳ kế toán, hàng mua chưa về nhập kho kế toán căn cứ vào hóa đơn GTGT Kế toán hoạch toán như sau:
Nợ TK 151: Giá trị hàng mua đang đi đường
Nợ TK 133: Thuế GTGT của hàng mua đang đi đường
Có TK 111, 112, 331: Tổng giá thanh toán Sang kỳ sau hàng về nhập kho, kế toán căn cứ vào phiếu nhập kho, hóa dơn GTGT Kế toán hoạch toán như sau:
Nợ TK 151: Nếu mua về nhập kho
Nợ TK 632: Nếu giao bán thẳng
Có TK 156: Giá trị hàng đi đường đã về nhập kho
- Về trích lập dự phòng các khoản nợ phải thu khú đũi:
Do Chi nhánh thực hiện nhiều phương thức thanh toán: Thanh toán trả tiền ngay, thanh toán trả chậm nờn rất dễ xẩy ra trình trạng thu hồi nợ chậm hoạc vì lý do nào đó mà Chi nhánh không thu hồi được các khoản nợ đú. Chớnh vì vậy trong công tác kế toán Chi nhánh nờn trớch trước các khoản dự phòng cho các khoản nợ không thu hồi được tính vào chi phí quản lý doanh nghiệp trong kỳ.
Kế toán tính, xác định số dự phòng nợ phải thu khú đũi cần trích nhập hoặc hoàn nhập Nếu số dự phòng nợ phải thu khú dũi cần trích lập ở kỳ kế toán này lơn hơn số dự phòng nợ phải thu khú đũi đó trớch lập ở kỳ kờ toỏn trước chưa sử dụng hết, thì số chệnh lệch lơn hơn được hoạch toán vào chi phí Kế toán hoạch toán như sau:
Nợ TK 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp
Có TK 139: Dự phòng phải thu khú đũi Nếu số dự phòng nợ phải thu khú dũi cần trích lập ở kỳ kế toán này lơn hơn số dự phòng nợ phải thu khú đũi đó trớch lập ở kỳ kờ toỏn trước chưa sử dụng hết, thì số chệnh lệch được hoàn nhập hoạc ghi giảm chi phí Kế toán hoạch toán như sau:
Nợ TK 139: Dự phòng phải thu khú đũi
Có TK 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp Các khoản nợ phải thu khú đũi khi được xác định thực sự là không đòi được cho phép xóa nợ Việc xóa nợ các khoản phải thu khú đũi phải theo chính sách tài chính hiện hành Căn cứ vào quyết định xóa nợ phải thu khú đũi Kế toán hoạch toán như sau:
Nợ TK 139: Dự phòng phải thu khú đũi
Nợ TK 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp
Có TK 131: Phải thu khách hàng
Có TK 138: Phải thu khác Đồng thời ghi vào bên Nợ TK 004 “Nợ khú đũi đó xử lý” (Tài khoản ngoài Bảng Cân dối kờ toỏn) Đối với các khoản nợ phải thu khú đũi đó được xử lý xóa nợ, Nếu sau đó lại thu hời được nợ, kế toán căn cứ vào giá trị thực tế của khoản nợ đã thu hời được Kế toán hoạch toán như sau:
Có TK 711: Thu nhập khác Đồng thời ghi vào bên Có TK 004 “Nợ khú đũi đó xử lý” (Tài khoản ngoài Bảng Cân dối kờ toỏn)
Các khoản nợ phải thu khú đũi có thể được bán cho Công ty mua, bán nợ Khi doanh nghiệp hoàn thành thủ tục bỏn cỏc khaonr nợ phải thu (Đang phản ánh trên Bảng Cân đối kế toán) cho Công ty mua, bán nợ và thu được tiền Kế toán hoạch toán như sau:
Nợ TK 111, 112, : Số tiền thu được từ việc bán khoản nợ phải thu
Nợ TK 139: Dự phòng phải thu khú đũi (Số chênh lệch được bù đắp bằng khoản dự phòng phải thu khú đũi
Nợ các TK liên quan: (Số chênh lệch giữa giá gốc khoản nợ phải thu khú đòi với số tiền thu được từ bán khoản nợ và số được bù đắp bằng khoản dự phòng phải thu khú đũi theo quy định chính sách tài chính hiện hành)
- Hoàn thiện ứng dụng công nghệ tin học vào tổ chức kế toán:
Hiện nay Chi nhánh đã ứng dụng máy vi tính vào tổ chức kế toán giúp cho việc tính toán, phản ánh số liệu một cách chính xác, kịp thời, đầy đủ Việc trang bị máy vi tính cho công tác kế toán và áp dụng phần mềm kê s là hết sức khoa học