Vì vậy, phân tích tỷ số tài chínhtrong các ngành hàng tiêu dùng là một công cụ quan trọng để hiểu và đánh giá hiệu suất tài chính của cáccông ty hoạt động trong lĩnh vực này.. Báo cáo tà
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG
PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNHMÔN: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNHĐề tài: Phân tích các tỷ số tài chính
nhóm ngành hàng tiêu dùng
Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thúy QuỳnhMã lớp: 223_DFB0506_02
Thực hiện: Nhóm 10
Trang 2Danh sách thành viên nhóm 10
Nguyễn Thùy Phương
Trang 3MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
Phần 1: Công ty cổ phần sữa Việt Nam (VNM) 2
I.Tổng quan về doanh nghiệp 2
II Phân tích tổng quát giai đoạn 2018-2022 3
III.Phân tích các tỷ số cơ cấu tài chính 15
IV.Hiệu quả quản lý tài sản 19
V.Xây dựng một số chỉ tiêu phân tích khả năng sinh lời 20
VI.Đánh giá 23
Phần 2: Tổng CTCP Bia-Rượu-Nước giải khát Sài Gòn (SAB) 23
I.Tổng quan về doanh nghiệp 24
II.Phân tích tổng quát giai đoạn 2018 – 2022 24
III.Phân tích các tỷ số cơ cấu tài chính 39
IV.Hiệu quả quản lý tài sản 44
V.Xây dựng một số chỉ tiêu phân tích khả năng sinh lời 45
VI.Đánh giá 47
Phần 3: Công ty cổ phần Bibica (BBC) 48
I.Tổng quan về doanh nghiệp 48
II Phân tích tổng quát giai đoạn 2018-2022 48
III.Phân tích các tỷ số cơ cấu tài chính 61
IV.Hiệu quả quản lý tài sản 66
Trang 4V.Xây dựng một số chỉ tiêu phân tích khả năng sinh lời 67
VI.Đánh giá 69
Phần 4: Công ty cổ phần Tập đoàn MaSan (MSN) 70
I.Tổng quan về doanh nghiệp 70
II Phân tích tổng quát giai đoạn 2018-2022 71
III.Phân tích các tỷ số cơ cấu tài chính 86
IV.Hiệu quả quản lý tài sản 91
V.Xây dựng một số chỉ tiêu phân tích khả năng sinh lời 92
VI.Đánh giá 94
Phần 5: CTCP Dầu Thực vật Tường An (TAC) 95
I.Phân tích tổng quát giai đoạn 2017 – 2021 95
II.Phân tích tổng quát giai đoạn 2017-2021 96
III.Phân tích các tỷ số cơ cấu tài chính 110
IV.Hiệu quả quản lý tài sản 116
V.Xây dựng một số chỉ tiêu phân tích khả năng sinh lời 117
VI.Đánh giá 119
KẾT LUẬN 120
Trang 5MỞ ĐẦUQuản trị tài chính doanh nghiệp đóng một vai trò không thể thiếu trong quản trị kinh doanh Tất cả cáchoạt động kinh doanh đều gắn liền với tình hình tài chính của doanh nghiệp, và tình hình tài chính của nócó thể đóng vai trò thúc đẩy và ngăn chặn quá trình phát triển kinh doanh Vì vậy, phân tích tỷ số tài chínhtrong các ngành hàng tiêu dùng là một công cụ quan trọng để hiểu và đánh giá hiệu suất tài chính của cáccông ty hoạt động trong lĩnh vực này Báo cáo tài chính cung cấp thông tin quan trọng về tình hình tàichính của một doanh nghiệp, và việc phân tích tỷ số tài chính từ báo cáo này giúp chúng ta có cái nhìn sâuhơn về sức khỏe tài chính của công ty và khả năng của nó trong việc sinh lời và tăng trưởng.
Đề tài tập trung vào phân tích tỷ số tài chính trong nhóm ngành hàng tiêu dùng, một lĩnh vực quan trọngtrong nền kinh tế Dựa trên số liệu báo cáo 5 năm gần nhất của 5 công ty thuộc lĩnh vực ngành hàng tiêudùng để phân tích và đánh giá cũng như đo lường hiệu quả hoạt động và quản lý tài chính Nhận thấy tầmquan trọng của vấn đề, nhóm em đã chọn phân tích tài chính các công ty gồm CTCP sữa Vinamilk, CTCPBibica, CTCP Tập đoàn Masan, CTCP Dầu thực vật Tường An và CTCP Bia-Rượu-Nước giải khát Sài Gòn Bằng cách phân tích và so sánh các tỷ số tài chính của các công ty trong nhóm ngành hàng tiêu dùng,chúng ta có thể nhận ra những xu hướng và biến động trong hiệu suất tài chính từ đó rút ra những phântích và dự báo về tương lai của ngành này Điều này đồng thời hỗ trợ trong việc ra quyết định đầu tư, quảnlý rủi ro và phát triển chiến lược kinh doanh trong nhóm ngành hàng tiêu dùng
Trang 6Phần 1: Công ty cổ phần sữa Việt Nam (VNM)
I.Tổng quan về doanh nghiệp
Tên tiếng anh: Vietnam Milk Joint Stock CompanyMã chứng khoán: VNM
Vốn điều lệ: 24,382,309,830,000 đồngNhóm ngành: Sản phẩm sữa
1.Lịch sử hình thànhCông ty cổ phần Sữa Việt Nam được thành lập dựa trên quyết định số 155/2003 QĐ-BCN ngày 01/10/2003của Bộ Công nghiệp về việc chuyển Doanh nghiệp Nhà nước Công ty Sữa Việt Nam trực thuộc Bộ Côngnghiệp thành công ty cổ phần Sữa Việt Nam Tiền thân là Công ty Sữa, Café miền Nam,trực thuộc TổngCục Công nghiệp Thực phẩm, với 2 đơn vị trực thuộc là Nhàmáy Sữa Thống Nhất và Nhà máy SữaTrườngThọ
2 Lĩnh vực kinh doanh và ngành sản xuất chínhNhững hoạt động chính tạo ra doanh thu và lợi nhuận của Công ty như sau:
Chế biến, sản xuất và kinh doanh sữa tươi, sữa hộp, sữa bột, bột dinh dưỡng, sữa chua, sữa đặc, sữađậu nành, nước giải khát và các sản phẩm từ sữa khác
Chăn nuôi: Chăn nuôi bò sữa Hoạt động chăn nuôi nhằm mục đích chính là cung cấp sữa tươi nguyênliệu đầu vào cho sản xuất các sản phẩm từ sữa của Công ty
Có hơn 200 sản phẩm được chia thành các ngành hàng sau: Sữa nước, Sữa chua, Sữa bột, Bột ăndặm, Ca cao lúa mạch, Sữa đặc, Kem ăn, Phô mai, Sữa đậu nành, Nước giải khát
Trang 7II Phân tích tổng quát giai đoạn 2018-2022Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Vinamilk
Bảng cân đối kế toán
Trang 8khoản tương đươngtiền
2 Trả trước cho người bán ngắn hạn
Trang 9thu ngắn hạn khó đòi
8 Tài sản Thiếu chờ xử lý
4 Giao dịch mua bán lại trái phiếu Chính phủ5 Tài sản ngắn hạnkhác
Trang 105 Phải thu về cho
16,025,248,476,037
17,641,790,763,4453 Tài sản cố định
2 Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
Trang 11V Đầu tư tài chính
2 Đầu tư vào côngty liên kết, liên doanh
Trang 123 Thuế và các khoản phải nộp nhà
Trang 138 Quỹ đầu tư phát
11 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
- LNST chưa phân phối lũy kế đến cuối kỳ trước
Trang 14phối kỳ này13 Lợi ích cổ đông
TỔNG CỘNG
Dựa trên bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2018-2022
Giai đoạn 2018-2022, các chỉ tiêu trong báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Vinamilk có xu hướnggiảm nhẹ trong 2 năm cuối Vì sự ảnh hưởng dịch Covid-19, tỷ lệ giá vốn hàng bán tăng từ 56.86% 2021đến 60.14% 2022; ngược lại lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh đạt 20.89% và lãi gộp đạt 43.14% năm2021 giảm dần lần lượt là 17.50%, 38.86% năm 2022 Trong 5 năm, doanh nghiệp tạo ra 100 đồng doanhthu thuần thì công ty bỏ ra trung bình giá vốn hàng bán tầm 55,32 đồng và lợi nhuận thuần trung bình
Trang 15khoảng 44,68 đồng trong đó lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trung bình 21,28 đồng và lợi nhuận sauthuế trung bình là 17,67 đồng.
Trang 16việc mở rộng quy mô sản xuất thích hợp với ngành sản xuất và chế biến sữa.Bên cạnh đó, các khoảnphải thu khách hàng và hàng tồn kho của công ty cũng khá lớn trong mục tài sản ngắn hạn.
Tiền và các khoản tương đương tiền: xu hướng tăng dần trong giai đoạn 2018-2022 từ 1,522 tỷ lên2,299 tỷ cho thấy tỷ trọng tiền của tài sản ngắn hạn gấp 1,5 lần Tuy vậy, tiền của Vinamilk tăngmạnh năm 2019 sau đó giảm nhẹ 2 năm tiếp theo và tăng tiếp năm 2022 do có sự ảnh hưởng củadịch Covid-19 năm 2020 nên doanh thu bị biến động các yếu tố kinh tế cũng như các chi phí hoạtđộng tăng dẫn đến lượng tiền mặt và các khoản tương đương giảm Vinamilk cũng đồng thời tăngcường hoạt động đầu tư trong các dự án mới
Hàng tồn kho: tỷ trọng giảm dần qua các năm và trung bình đạt mức 19,97% thể hiện được quản lýtồn kho khá hiệu quả dự đoán được nhu cầu thị trường chính xác hơn có thể tối ưu hóa quá trình quytrình sản xuất chế biến sữa Vinamilk có mức tiêu thụ sản phẩm tốt trong giai đoạn 2018-2022 nêngiảm lượng hàng tồn kho nhưng vẫn đủ nguồn hàng để cung cấp cho khách hàng
Trang 17 Các khoản phải thu ngắn hạn: chiếm tỷ trọng trung bình khoảng 18,74% khá tốt trong việc quản lýcông nợ cũng như kết nối được một lượng khách hàng trung thành và giữ mối quan hệ tốt lâu dài dùvậy nếu để nợ quá nhiều sẽ dẫn đến nhiều rủi ro cho công ty Các tài sản ngắn hạn khác trong 5 nămghi nhận tỷ trọng cao 0,96% năm 2018 và tỷ trọng thấp nhất 0,39% năm 2021 đạt tỷ trọng trungbình 0,61% so với tài sản ngắn hạn Bên cạnh đó thấy rõ được các khoản đằu tư tài chính ngắn hạnchiếm tỷ trọng khá cao hơn 50% tài sản ngắn hạn có mức trung bình 52,85% trong giai đoạn 2018-2022.
Tài sản dài hạn: nhìn tổng thể trong giai đoạn 2018-2022, tài sản cố định chiếm tỷ trọng cao nhấtluôn luôn hơn 70% nhưng tốc độ chậm dần và có xu hướng giảm nhẹ năm 2022 Trong tài sản dàihạn thì tỷ trọng cao thứ hai là các tài sản dài hạn khác có xu hướng tăng vừa ngược lại thấy đượctỷ trọng tài sản dở dang dài hạn có tốc độ tăng mạnh vào năm 2022 Còn lại, Vinamilk vẫn giữ
Trang 18được tỷ trọng của đầu tư tài chính dài hạn và bất động sản đầu tư chiếm tỷ lệ thấp trung bìnhtrong 5 năm lần lượt là 5.04% và 13,42% Nhìn chung, ngoài tỷ trọng tài sản cố định thì các tỷtrọng còn lại luôn ở dưới mức 20% khá là ổn định trong 5 năm.
Kết cấu nguồn vốn
Cơ cấu nguồn vốn của công ty Vinamilk: vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng tương đối cao hơn nợ phảitrả, trung bình chiếm 68,24% và có tốc độ tăng chậm khi xu hướng có chiều giảm nhẹ trong giaiđoạn 2018-2022 Thông qua đó ta thấy được tính ổn định tài chính không phụ thuộc quá nhiều vàoviệc vay mượn để hoạt động và tự do đưa ra các quyết định về chiến lược tài chính Nhìn vào kết cấunguồn vốn, Vinamilk cũng đã thay đổi thấy được tốc độ tăng của nợ phải trả và có xu hướng chiềuhướng đi lên Việc tăng sử dụng nợ để tài trợ hoạt động kinh doanh có khả năng mở rộng và đầu tưtrong các dự án mới dẫn đến mức tăng trưởng tăng nhiều cơ hội mới
Trang 19 Nợ phải trả: Trong giai đoạn 2018-2022, tỷ trọng tăng rõ rệt từ 26,69% lên 32,31% Nợ ngắn hạn tăngmạnh năm 2019 là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến nợ phải trả tăng tỷ trọng trung bình trong 5 năm là31,76% và có tốc độ tăng ổn định cho những năm sau đó giai đoạn 2019-2022.
Vốn chủ sở hữu: biểu đồ minh họa trên cho thấy tỷ trọng cao của vốn chủ sở hữu nhưng có tốc độgiảm nhẹ và xu hướng đi xuống giai đoạn này Tuy nhiên, sự thay đổi đáng kể đó là tăng vốn góp chủsở hữu và chiếm tỷ trọng cao nhất trong vốn chủ sở hữu Bên cạnh đó là tăng thêm vốn khác của chủsở hữu và các quỹ đầu tư phát triển cũng đã giúp tăng thêm tổng vốn chủ sỡ hữu Điều này cho thấytạo ra niềm tin và sự đánh giá tích cực từ phía nhà đầu tư đồng thời phục vụ cho hoạt động sản xuấtkinh doanh hiệu quả
III.Phân tích các tỷ số cơ cấu tài chính
TỶ SỐ THANH TOÁN Công thức Ý nghĩaHệ số thanh toán hiện thời
Hệ số thanh toán nhanh ( TS ngắn hạn - hàng tồn kho - TSngắn hạn khác ) ( Cash ) / nợ ngắn
hạn ( Liabilities )
Tỷ số này cho biết các tài sản ngắn hạn chuyển đổi thành tiềnnhanh đủ để trả nợ tới mức nào.Tỷ số >= 1 => Doanh nghiệpcó đủ TS ngắn hạn để chi trả cho nợ ngắn hạn
Trang 20Đồ thị minh họa tỷ số thanh toán hiện hành của công ty sữa Vinamilk trong vòng 5 năm từ 2018 tới 2022cho thấy tỷ số chu kỳ thanh toán của Vinamilk đã giảm từ mức 1.93 vào năm 2018 xuống còn 1.71 vàonăm 2019, tuy nhiên từ năm 2020 đến năm 2022 lại có xu hướng tăng lên 2.08, 2.12 và 2.06.
Với việc tăng lên mức cao nhất ở năm 2022 là 2.12, tỷ số thanh toán hiện hành của Vinamilk được cho làcó hiệu quả hơn trong việc quản lý và thanh toán các khoản nợ thường xuyên so với các năm trước đó.Mức tỷ số thanh toán năm 2022 của Vinamilk là 2.06 kém hơn so với năm 2020 và 2021, điều này đòi hỏicông ty cần phải điều chỉnh chiến lược trong việc quản lý tài chính và thanh toán để duy trì hiệu suất tốt
Trang 21Đồ thị minh họa cho thấy các tỷ lệ thanh toán nhanh qua từng năm đều > 1 Tỷ số thanh toán nhanh củaVinamilk từ năm 2018 đến năm 2019 giảm nhẹ từ 1.39 xuống còn 1.36 Tỷ số thanh toán nhanh tăngmạnh vào năm 2020 lên mức 1.73, và tiếp tục giảm nhẹ vào năm 2021 và 2022 Mức tỷ số thanh toánnhanh năm 2022 của Vinamilk là 1.69, tuy thấp hơn so với năm 2020 (1.73) nhưng vẫn khá ổn định Dựatrên kết quả trên, ta có thể thấy rằng Vinamilk đã có sự cải thiện đáng kể trong việc quản lý và thanh toáncác khoản nợ nhanh trong những năm qua Tuy nhiên, mức giảm ở năm 2021 và 2022 đòi hỏi công ty cầnphải tìm cách cải thiện và nâng cao hiệu quả thanh toán Do đó nêu lên được doanh nghiệp có đủ tài sảnngắn hạn để chi trả cho nợ ngắn hạn.
QUẢN LÝ NỢ Công thức Ý nghĩa
Cho biết nợ chiếm bao nhiêu % trong tổng tài sản.Tỷ số D/Acàng cao thì DN càng sử dụngnhiều nợ hơn để đầu tư và phát triển, đồngnghĩa rủi ro càng cao
Trang 22Khả năng thanh toán lãi vay "EBIT ( lợi nhuận trước thuế + chi phílãi vay) / chi phí lãi vay Lợi nhuận hoạt động tạo ra gấp bao nhiêu lần lãi vay phảitrả Tỷ số càng cao sẽ tốt cho doanh nghiệp.
Các chỉ số quản lý nợ của Vinamilk tương đối thấp, cho thấy doanh nghiệp chưa tận dụng được kênh huyđộng vốn bằng nợ Có nghĩa là chưa khai thác tốt được đòn bẩy tài chính trong kinh doanh Nhìn chung thìchỉ số đã tăng nhẹ theo các năm từ 2018-2022
Trang 23Đồ thị minh hoạ chỉ số quản lí nợ của công ty sữa Vinamilk từ năm 2018 – 2022:- D/A tăng từ 29,69% lên 32,31% từ năm 2018-2022 Qua đó thể hiện doanh nghiệp ngày càng sử dụngnhiều nợ hơn,
67,69% Vì doanh nghiệp phải hoàn lại vốn cho chủ sở hữu vốn, cổ đông, thành viên liên doanh.Dựa theo các chỉ số phần trăm D/E tăng từ 42,23% ở năm 2018 lên 47,74% ở năm 2022 Điều nàycho thấy doanh nghiệp ngày càng mất dần sự an toàn về tài chính
càng cao sẽ tốt cho doanh nghiệp) đã giảm mạnh từ 479,125 vào năm 2018 xuống còn 143,925 vào năm2022 Từ đó chứng tỏ tình trạng suy giảm trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp kém hiệu quả, cóthể là giảm lãi trước thuế và lãi vay xuống dưới mức nợ lãi doanh nghiệp phải trả Nếu tình trạng này kéo
Trang 24dài, doanh nghiệp sẽ mất dần khả năng thanh toán lãi vay và dẫn đến vỡ nợ, phá sản Doanh nghiệp cầnphải chi trả một khoản tiền dự trữ để đáp ứng chi phí chênh lệch hoặc vay thêm.
IV.Hiệu quả quản lý tài sản
Vòng quay tài sản cố định: Đặc biệt khởi sắc vào năm 2022 ( 5.04 ) khi Vinamilk đã phá được vòng 5 ,trong khi những năm còn lại trong chu kỳ 5 năm chỉ đạt chạm 3 hoặc 4 vòng Chứng minh được VNMvào năm 2022 đã kiểm soát được hiệu suất hoạt động của công ty Tuy nhiên những con số này cũngphản ánh được hiệu suất hoạt động khiến các nhà đầu tư đánh giá và xem xét rất lớn
Vòng quay hàng tồn kho: Chỉ số HTK ổn định cho thấy mức tiêu thụ và khả năng quản lí hàng tồn khocủa VNM khá tốt Khi năm 2018 đạt hiệu quả cao nhất với 11.01 vòng so với cùng 2022 là 9,74 vòng
Trang 25thì con số vẫn khá tốt Điểu này cũng cho thấy được việc VNM đã nỗ lực tối ưu hóa chi phí liên quanđến giữ hàng tồn tốt đến mức nào Tạo ra được chất lượng sản phẩm tốt nhất mang đến cho ngườidùng.
Vòng quay các khoản phải thu: Có vẻ như tình hình dịch bệnh Covid 19 cũng không ảnh hưởng quánặng nề vào VNM khi các chỉ số biểu thị vẫn rất ổn định cho năm 2020 ( 12,26 ) và thấp nhất là năm2022 ( 10,01 ) Khi khả năng thu hồi không bị ảnh hưởng quá nhiều vì chỉ số biểu đạt vẫn khá tốtxuyên suốt 5 kì
Vòng quay tổng tài sản: Số liệu của vòng quay giữ mức ổn định lần lượt là 1.41, 1.26, 1.23, 1.14 và1.24 con số không quá cao cho thấy VNM đã không thành công trong việc sử dụng tài sản của mình.VNM cần tăng cường quản lý và sử dụng tài sản để thu lợi nhuận
V.Xây dựng một số chỉ tiêu phân tích khả năng sinh lời
Ý nghĩa: việc phân tích khả năng sinh lời dùng để đánh giá tình hình hoạt động của các nhà quản trị và cácnhà đầu tư nhằm giúp doanh nghiệp hiểu rõ hơn về những thế mạnh để đưa ra những quyết định làm giatăng giá trị tài sản
Biểu đồ minh họa
Trang 26Object 5
Trang 27 ROA: tỷ trọng cao nhất ở năm 2018 là 27,37% và có tốc độ giảm dần đến năm 2022 có mức tỷ trọnglà 17,57%, xu hướng của ROA đi xuống khá dốc và giảm mạnh ngược lại thể hiện sự tăng đáng kểcủa tổng tài sản, cao nhất ở năm 2021.
ROS: tỷ trọng cao vào năm 2018 và thấp nhất vào năm 2022 đồng thời tốc độ tăng trưởng có phầngiảm dần thể hiện rõ rệt ở giai đoạn 2021 và 2022 Lợi nhuận sau thuế ở mức ổn định và doanh thuthuần có xu hướng tăng trong 5 năm
ROE: tỷ trọng cao nhất chiếm 38,93% năm 2018 và thấp nhất khoảng 25,95% năm 2022 Tốc độtăng trưởng chậm dần trong giai đoạn 2018-2022 và có xu hướng khá dốc đi xuống Vốn chủ sở hữucó phần gia tăng nhưng lợi nhuận sau thuế thay đổi giảm không đáng kể giữ mức ổn định
ROA
27.37% 23.67% 22.92% 19.75% 17.57% Lợi nhuận sau thuế / tổng tài sản
ROE
38.93% 35.59% 32.99% 29.38% 25.95% Lợi nhuận sau thuế / vốn chủ sở hữu
ROE theo phương trình Dupont mở
Tỷ lệ EBIT (TTM) ( % )
21.33% 21.63% 20.56% 19.30% 16.27% Chỉ số EBIT (%) = EBIT / DT thuầnTỷ suất lợi nhuần ròng của công ty sữa Vinamilk giảm dần trong 5 năm từ 2018-2022, rõ nhất là sự sụtgiảm mạnh rơi vào năm 2022 là 16,27 % Nguyên nhân có thể đến từ việc biến động về giá và cạnh tranhthị trường tăng lên dẫn đến giảm lợi nhuận ròng Bên cạnh đó biến động thuế và chi phí tài chính tăng là
Trang 28một phần nguyên nhân đã ảnh hưởng đến lợi nhuận ròng của Vinamilk Năm 2022, công ty Vinamilk đã cóhơn 11,116 tỷ tổng tài sản so với năm 2018 và ghi nhận doanh thu tăng 14% thể hiện được hiệu quả sửdụng tài sản để tạo ra doanh thu Năm 2018, công ty đã sử dụng tài sản của mình một cách hiệu quả hơnso với các năm khác Đòn bẩy tài chính của Vinamilk tăng dần mỗi năm và cao nhất 1,503 năm 2019 vàcho thấy việc sử dụng đòn bẩy tài chính bằng cách sử dụng vốn nợ giai đoạn 2018-2022 chưa thật sự hiệuquả vào việc giúp tăng ROE cũng như trong việc tăng cường lợi nhuận và cải thiện hiệu suất tài sản Hệ sốlợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản của Vinamilk trong giai đoạn 2018 - 2022 đều ở mức trên 10% Các chỉsố có giảm so với các năm trước nhưng cũng rất ấn tượng ngay cả với các doanh nghiệp Việt Nam và trênthế giới, chưa kể khả năng duy trì dài hạn của công ty so với với nhiều doanh nghiệp trong lĩnh vực kinhdoanh sữa và thực phẩm tại Việt Nam, đây là tỷ lệ sinh lợi trên tài sản rất ấn tượng Điều này cho thấycông ty đã sử dụng rất tốt các tài sản của mình trong việc đem lại lợi nhuận cho công ty
Vinamilk, với vị thế là một trong những công ty hàng đầu trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh sữa tại ViệtNam, đã thể hiện sự ổn định và thành công trong hoạt động kinh doanh ROE của Vinamilk thường đượcđánh giá cao và có xu hướng tăng trong nhiều năm Tuy nhiên, sự ảnh hưởng của dịch Covid-19 làm biếnđộng ROE là tình hình chung của các công ty trong đó gồm cả Vinamilk và thể hiện sự sụt giảm đáng kểgiai đoạn 2018-2022
Chỉ tiêu về khả năng sinh lời: giảm mạnh từ năm 2019 -2020 Chịu sự ảnh hưởng của hoạt động sản xuấtkinh doanh của công ty, trong năm 2022 có nhiều biến động do ảnh hưởng của nền kinh tế nên sức muagiảm, thị trường sữa cạnh tranh ngày càng gây gắt, dẫn đến doanh thu cũng như lợi nhuận của công tygiảm, từ đó các hệ số khả năng sinh lời trong năm giảm đột biến Nhìn chung, nguồn tài chính củaVinamilk tương đối mạnh và ổn định qua các năm, đã cho thấy sự thành công và khả năng kiểm soát tàichính của công ty Bên cạnh đó công ty đã và đang tăng dần nguồn vốn điều lệ một cách vững mạnh từviệc phát triển cổ phiếu đã góp phần tạo nên nền tảng vững chắc giúp công ty mở rộng quy mô
VI.Đánh giá
Công ty Vinamilk là một trong những công ty hàng đầu tại Việt Nam trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanhsản phẩm sữa và các sản phẩm liên quan Trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 đầy khủng hoảng tăng lạmphát Vinamilk đã có những bước tiến trong việc mở rộng thị trường quốc tế nhưng doanh thu vẫn duy trìmức tăng trưởng ổn định và lợi nhuận đã đạt mức khả quan cho thấy khả năng tạo ra giá trị kinh doanh
Trang 29Đồng thời nhờ vào sự gia tăng nhu cầu tiêu dùng sản phẩm, điều này tạo nên sức mạnh và sự cạnh tranhcủa công ty trên thị trường Công ty đã thật sự nhận ra việc tìm hiểu hướng đi đúng đắn và thực hiện cáchthế nào để duy trì sự phát triển bền vững, thỏa mãn các nhu cầu của khách hàng
Vị thế của công ty không ngừng nâng cao và hoạt động ngày càng hiệu quả thì một số giải pháp cần thiếtphù hợp cho Vinamilk Đó là nên tiếp tục đầu tư vào nghiên cứu và phát triển để đưa ra các sản phẩm vàdịch vụ mới, nâng cao chất lượng và đa dạng hóa danh mục giúp duy trì sự cạnh tranh cũng như tạo ra giátrị gia tăng trong lĩnh vực kinh doanh Đối với tối ưu hóa cấu trúc vốn cần tiếp tục quản lý cẩn thận cấutrúc vốn để đảm bảo sự ổn định tài chính là việc công ty có thể xem xét tăng cường tài nguyên vốn chủ sởhữu thông qua các phương pháp như chia cổ tức, phát hành cổ phiếu thêm Tóm lại, Vinamilk cần đánh giávà quản lý trong việc tăng cường quản lý rủi ro tài chính một cách cẩn thận và có các biện pháp bảo vệphù hợp
Phần 2: Tổng CTCP Bia-Rượu-Nước giải khát Sài Gòn (SAB)
I.Tổng quan về doanh nghiệp
Tên công ty : Tổng Công Ty Cổ Phần Bia – Rượu _ Nước giải khát Sài GònTên tiếng Anh : Saigon Beer – Alcohol – Bevrage Corporation
Tên viết tắt : Sabeco
Trang 30Nhóm ngành: Bia rượuVốn điều lệ: 6,412,811,860,000 đồngKL CP đang niêm yết: 641,281,186 cpKL CP đang lưu hành: 641,281,186 cp1.Lịch sử hình thành
- Tiền thân là nhà máy bia Chợ Lớn thuộc hãng bia B.G.I- Ngày 17/05/1977 Nhà máy bia Sài Gòn được thành lập- Ngày 06/05/2003 Tổng công ty Bia Rượu NGK Sài Gòn SABECO được thành lập trên cơ sở Công ty Bia SàiSòn và tiếp nhận các thành viên mới:Công ty Rượu Bình Tây; Công ty Nước giải khát Chương Dương; Nhàmáy Thủy tinh Phú Thọ;Công ty Thương mại Dịch vụ Bia Rượu NGK Sài Gòn
- Ngày 11/05/2004 chuyển Tổng công ty Bia – Rượu – Nước giải khát Sài Gòn sang tổ chức và hoạt độngtheo mô hình công ty mẹ - công ty con theo quyết định số 37/2004/QĐ-BCN của Bộ trưởng Bộ Côngnghiệp
- Ngày 06/12/2016, giao dịch đầu tiên trên HOSE với giá tham chiếu 110.000 đ/cp.2.Lĩnh vực kinh doanh và ngành sản xuất chính
- Sản xuất, mua bán các loại Bia, Cồn rượu, Nước giải khát, các loại bao bì, nhãn hiệu cho ngành bia, rượu,nước giải khát và lương thực thực phẩm
- Xuất nhập khẩu các loại: sản phẩm bia rượu, nước giải khát, vật tư, nguyên liệu, thiết bị, phụ tùng- Kinh doanh nhà hàng, khách sạn, du lịch, triễn lãm, thông tin, quảng cáo
- Đầu tư tài chính, ngân hàng, chứng khoán, quỹ đầu tư, bảo hiểm
II.Phân tích tổng quát giai đoạn 2018 – 2022Bảng Báo Cáo Kết Quả Hoạt Động Kinh Doanh Của SAB
Trang 31Bảng cân đối kế toán
TÀI SẢNA- TÀI SẢN NGẮN HẠN 1,423,014,730,537 1,890,371,054,646 1,600,637,536,645 2,195,686,677,763 2,202,006,807,469I Tiền và các
khoản tương đương tiền
Trang 321 Tiền 64,582,117,621 90,766,277,286 53,963,419,150 213,860,241,159 118,037,889,9992 Các khoản tương
III Các khoản phải thu ngắn hạn 164,464,953,552 663,521,152,873 672,394,955,420 653,034,360,486 398,231,052,599
6 Phải thu ngắn
Trang 337 Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi
8 Tài sản Thiếu chờ xử lý
4 Giao dịch mua bán lại trái phiếu Chính phủ5 Tài sản ngắn hạn khác
B TÀI SẢN DÀI
I Các khoản phải thu dài hạn 2,040,291,702 2,040,291,702 2,394,467,322 1,674,414,000 1,674,414,000
1 Phải thu dài hạn
Trang 34của khách hàng2 Trả trước cho
3 Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc4 Phải thu nội bộ dài hạn
5 Phải thu về cho vay dài hạn6 Phải thu dài hạn
7 Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi
II.Tài sản cố định 114,848,263,615 96,065,602,058 79,716,238,436 80,689,646,255 78,021,451,5721 Tài sản cố định
3 Tài sản cố định
Trang 35lũy kế
III Bất động sản đầu tư
- Nguyên giá- Giá trị hao mòn lũy kế
IV Tài sản dở dang dài hạn 1,876,060,313 7,734,166,706 5,345,359,400 2,776,645,590 11,974,170,595
1 Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dangdài hạn
VI Tài sản dài hạn khác 26,256,795,437 39,370,922,645 26,775,776,946 8,593,008,324 7,005,100,548
Trang 364 Tài sản dài hạn khác
5 Lợi thế thương mại
TỔNG CỘNG TÀI SẢN 1,568,036,141,604 2,035,582,037,757 1,731,239,378,749 2,295,790,391,932 2,307,051,944,184NGUỒN VỐN
C NỢ PHẢI TRẢ 963,390,285,677 1,408,806,050,638 1,054,982,632,989 1,847,543,405,106 1,701,079,769,332
I Nợ ngắn hạn 946,465,212,389 1,392,948,587,888 1,021,794,606,553 1,834,271,402,351 1,687,044,909,5541 Phải trả người
2 Người mua trả
3 Thuế và các khoản phải nộp nhà
Trang 37ngắn hạn7 Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng8 Doanh thu chưa thực hiện ngắn hạn9 Phải trả ngắn hạn
10 Vay và nợ thuê
11 Dự phòng phải trả ngắn hạn12 Quỹ khen
13 Quỹ bình ổn giá14 Giao dịch mua bán lại trái phiếu Chính phủ
II Nợ dài hạn 15,857,462,750 33,188,026,436 13,272,002,755 14,034,859,7781 Phải trả người
bán dài hạn2 Người mua trả tiền trước dài hạn3 Chi phí phải trả dài hạn
4 Phải trả nội bộ vềvốn kinh doanh5 Phải trả nội bộ
Trang 38dài hạn6 Doanh thu chưa thực hiện dài hạn7 Phải trả dài hạn khác
8 Vay và nợ thuê tài chính dài hạn9 Trái phiếu chuyển đổi10 Cổ phiếu ưu đãi11 Thuế thu nhập hoãn lại phải trả12 Dự phòng phải
13 Quỹ phát triển khoa học và công nghệ
D.VỐN CHỦ SỞ
I Vốn chủ sở hữu 604,645,855,927 626,775,987,119 676,256,745,760 448,246,986,826 605,972,174,8521 Vốn góp của chủ
- Cổ phiếu phổ thông có quyền biểu
- Cổ phiếu ưu đãi2 Thặng dư vốn cổ
Trang 393 Quyền chọn chuyển đổi trái phiếu4 Vốn khác của chủ sở hữu
6 Chênh lệch đánh giá lại tài sản7 Chênh lệch tỷ giáhối đoái
8 Quỹ đầu tư phát
9 Quỹ hỗ trợ sắp xếp doanh nghiệp10 Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu11 Lợi nhuận sau
- LNST chưa phân phối lũy kế đến
- LNST chưa phân
12 Nguồn vốn đầu tư XDCB
13 Lợi ích cổ đông không kiểm soát
II Nguồn kinh phí
Trang 40và quỹ khác
1 Nguồn kinh phí2 Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 1,568,036,141,604 2,035,582,037,757 1,731,239,378,749 2,295,790,391,932 2,307,051,944,184Dựa trên bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2018 - 2022
Object 7