- Hàng tiêu dùng “chậm” SMCG - Slow Moving Consumer Goods gồm các sản phẩm mang đặc tính mua một lần, sử dụng lâu dài và thường có vòng đời sản phẩm lớn hơn một năm như xe máy, ô tô, hà
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG
Môn: Kinh Tế Học Quản Lý Giảng viên: TS.Đoàn Ngọc Phúc
Sinh viên thực hiện: Lê Chí Thọ
Mã số sinh viên: 22000022 Lớp: 22MB01
Tháng 8/2022
Trang 22
M ục l c ụ
M Ở ĐẦU 4
1 Định nghĩa ngành 5
1.1 Hàng tiêu dùng 5
1.2 Bán buôn 5
1.3 Bán lẻ 5
1.4 Siêu thị 5
1.5 Siêu thị mini 5
1.6 Cửa hàng tiện lợi 6
1.7 Thương mại hàng tiêu dùng 6
1.8 Thương mại bán lẻ hàng tiêu dùng 6
2 Tổng quan tình hình thương mại hàng tiêu dùng toàn c u 6ầ 2.1 Di n bi n chungễ ế 6
2.2 Xu hướng, triển vọng toàn cầu 7
2.2.1 Các xu hướng 7
2.2.2 Triển vọng 8
3 Th ực trạng ngành thương mạ i hàng tiêu dùng Vi t Nam 9ệ 3.1 Quy mô ngành giai đoạn 2019-2021 9
3.1.1 Di ễn biế n chung 9
3.1.2 Quy mô ngành 9
3.2 Các y ếu tố ảnh hưởng đ n đế ộ co giãn nhu c ầu củ a ngành hàng tiêu dùng 10
3.2.1 Quy mô dân s ố và cơ cấ u dân số 10
3.2.2 Thu nh p và chi tiêu cậ ủa người dân 10
3.2.3 Tốc độ đô thị hóa 11
3.2.4 Tăng trưởng thương mại điện tử 11
3.3 Xu hướng phát triển của ngành thương mại hàng tiêu dùng 11
3.3.1 Xu hướng thu hẹp mô hình đại siêu th , siêu th ị ị và gia tăng các mô hình cửa hàng ti ện l i, siêu th miniợ ị 11
3.3.2 Xu hướng chuyển từ cửa hàng mặ t ph vào khu TTTMố 12
3.3.3 Xu hướng chuyển dịch về khu vực nông thôn 13
3.3.4 Xu hướng tăng cường đầu tư công nghệ, m r ng kênh bán hàng tr c tuy nở ộ ự ế 13
3.3.5 Xu hướng chiếm lĩnh thịtrường của các doanh nghiệp trong nước và xu hướng M&A trong ngành 13
Trang 33
4 Đặc thù kinh doanh của doanh nghiệp thương mại hàng tiêu dùng 14
4.1 Doanh thu và dòng ti ền lớ n, luân chuyển thường xuyên, liên t ục 14
4.2 Doanh thu lớn nhưng biên lợi nhu ận thường thấp 14
4.3 Mạng lưới phân ph ối rộ ng kh ắp 14
4.4 Hàng t n kho chi m tồ ế ỉ trọ ng l n trong tài sớ ản lưu động và ảnh hưởng l n vòng ớ quay v ốn lưu động 15
5 Đánh giá rủi ro ngành 16
5.1.R ủi ro c nh tranhạ 16
5.2 R i ro bão hòa ngànhủ 16
5.3.R ủi ro dịch b nh và kinh t ệ ế vĩ mô 16
5.4 R i ro pháp lýủ 16
6 Các khung pháp lý liên quan đến ngành 17
7 Đánh giá triển vọng nhu cầu ngành thương mại hàng tiêu dùng Việt Nam 17
7.1 Triển vọng của ngành thương mại hàng tiêu dùng nhanh 17
7.2 Triển vọng của ngành thương mại hàng điện tử gia dụng 17
K ết luận 18
Tài li ệu tham khảo 19
Trang 44
M Ở ĐẦU
Thị trường bán l c a Vi t Nam trong nhẻ ủ ệ ững năm vừa qua được đánh giá là một trong nh ng th ữ ị trường năng động nhất thê gi i V i tớ ớ ốc độ tăng trưởng kinh t ế
từ 5-7% trong những năm qua, cơ cấu dân s ố trẻ, đang trong thời k vàng cỳ ủa cơ cấu dân s , 70% thu nhố ập để chi tiêu, cơ hội m ra cho các doanh nghi p bán lở ệ ẻ nói chung và c a Vi t Nam nói riêng là r t lủ ệ ấ ớn
Tuy nhiên cùng v i s m c a c a n n kinh tớ ự ở ủ ủ ề ế, ảnh hưởng của đại d ch Covid ị
19, cuộc xung đột ở Ukraine gần đây lại khiến các nước phát tri n lâm vào c nh khó ể ả khăn khi nguồn cung đứt gãy khi n các doanh nghiệp không ch trong nước mà cả ế ỉ nước ngoài trong lĩnh vực hàng tiêu dùng bắt buộc phải thay đổi liên tục để thích nghi v i nhu cớ ầu của tình hình n n kinh tề ế, thị hiếu người tiêu dùng
Như vậy, dưới sự thay đổi chóng mặt của tình hình kinh t chính tr ế ị thế giới, chúng ta đang chứng kiến những thay đổi theo từng giờ của thị trường hàng tiêu dùng Chuyển động đó đang diễn ra như thế nào? Các doanh nghi p phân ph i cệ ố ần làm gì tiếp theo? Chúng ta cùng nhau đánh giá lại diễn bi n thế ị trường hàng tiêu dùng trong th i gian v a qua và dờ ừ ự đoán tình hình, xu hướng c a ngành hàng này ủ trong th i gian t i s có nh ng chuyờ ớ ẽ ữ ến biên đáng chú ý nào Những cơ hội kèm theo rủi ro, thách thức đố ới v i nh ng doan nghiữ ệp trong và ngoài nướ hoạt động trong c lĩnh vực tại thị trường Vi t Nam ệ
Đề tài “Sử dụng Lý thuy t cế ầu để phân tích th ị trường và dự báo và ước lượng c u cho ngành hàng tiêu dùngầ ” sẽ phân tích t ng quan tình hình ngành tiêu ổ dùng trong th i gian qua, các y u tờ ế ố ảnh hưởng đến nhu c u và dầ ự đoán xu hướng diễn bi n ngành hàng và các doanh nghi p hoế ệ ạt động trong lĩnh vực trong thời gian tới
Trang 55
1 Định nghĩa ngành
1.1 Hàng tiêu dùng
Là các lo i hình s n phạ ả ẩm được s n xuả ất để ph c v ụ ụ đa dạng các nhu c u cầ ủa người tiêu dùng cu i cùng Hàng tiêu dùng bao g m nhi u nhóm các s n ph m, ph c v các mố ồ ề ả ẩ ụ ụ ục đích tiêu dùng khác nhau như quần áo, giày dép, trang sức, thực phẩm, thuốc lá, rượu bia,
đồ dùng gia đình…
Dựa vào c u trúc ngành hàng, ngành hàng tiêu dùng sấ ẽ được chia làm 2 nhóm chính:
- Hàng tiêu dùng nhanh (FMCG Fast Moving Consumer Goods) là lo i hàng – ạ hóa có đặc điểm vòng đời rất ngắn (tính bằng ngày, tuần hoặc vài tháng đến một năm), được sử dụng nhiều, chu kì mua lại thường xuyên Hàng tiêu dùng nhanh cũng có thể coi
là hàng tiêu dùng thiết y u Hàng tiêu dùng nhanh ế thường được chia thành các nhóm:
+ Thực ph m (food):ẩ s a và các s n ph m t s a, th c uữ ả ẩ ừ ữ ứ ống dinh dưỡng, đồ u ng ố (có c n và không có c n), th c phồ ồ ự ẩm đã qua chế ế bi n, th c phự ẩm đông lạnh, th c phự ẩm tươi (rau củ quả/thịt cá…)
+ Phi th c ph m (non-food):ự ẩ bao gồm hóa mỹ phẩm (dầu gội, kem đánh răng, sữa tắm, ỹ ph m ẩm…), chấ ẩ ửa (nướ ửt t y r c r a bát, lau sàn, b t gi t, ), ộ ặ thuốc lá, dược phẩm không kê đơn,thực phẩm chức năng và các sản phẩm bổ dưỡng sức khỏe, đồ gia dụng (bát đũa, dụng cụ nhà bếp, tủ, bàn ghế, rèm cửa, )… và các sản phẩm khác phục vụ tiêu dùng hàng ngày
+ Hàng điện tử gia dụng có vòng đời tiêu dùng ngắn (Fast Moving Consumer
Electronics) như điện thoại, tai nghe, MP3…cũng được xếp vào nhóm hàng tiêu dùng nhanh do s c i ti n, bùng n v công ngh dự ả ế ổ ề ệ ẫn đến nhu c u thay th các s n ph m mầ ế ả ẩ ới hàng năm
- Hàng tiêu dùng “chậm” (SMCG - Slow Moving Consumer Goods) gồm các
sản phẩm mang đặc tính mua một lần, sử dụng lâu dài và thường có vòng đời sản phẩm lớn hơn một năm như xe máy, ô tô, hàng may mặc/giày dép, đồ điện tử gia dụng lớn (nồi cơm, lò nướng, điều hòa, ti vi, tủ lạnh…)
1.2 Bán buôn
Là hoạt động bán hàng hóa cho thương nhân bán buôn, thương nhân bán lẻ và thương nhân, tổ chức khác, không bao gồm hoạt động bán lẻ
1.3 Bán lẻ
Là hoạt động bán hàng hóa cho cá nhân, hộ gia đình, tổ chức khác để sử dụng vào mục đích tiêu dùng
1.4 Siêu thị
Là lo i hình c a hàng hiạ ử ện đại, kinh doanh t ng h p ho c chuyên doanh, ổ ợ ặ có cơ cấu chủng loại hàng hóa phong phú, đa dạng, bảo đảm chất lượng, đáp ứng các tiêu chu n v ẩ ề diện tích kinh doanh, trang bị kỹ thuật và trình độ qu n lý, tả ổ chức kinh doanh, có các phương thức phục vụ văn minh, thuận tiện nhằm thỏa mãn nhu cầu mua sắm hàng hóa của KH
1.5 Siêu thị mini
Là cơ sở bán lẻ có diện tích dưới 500 m2 và thuộc loại hình siêu thị tổng hợp theo quy định pháp luật
Trang 66
1.6 Cửa hàng tiện lợi
Là cơ sở bán lẻ các mặt hàng tiêu dùng nhanh
1.7 Thương mại hàng tiêu dùng
Là hoạt động kinh doanh, mua bán, phân ph i, hàng tiêu dùng ố
1.8 Thương mại bán l hàng tiêu dùng ẻ
- Là hoạt động kinh doanh, phân ph i hàng hóa ố đến tay người tiêu dùng cu i cùng ố
- Do hàng tiêu dùng rất đa dạng nên ph m vi báo cáo s t p trung hai m ng ạ ẽ ậ ả thương mại hàng tiêu dùng nhanh và điện t gia dử ụng trong đó nhóm KH ổ ậ ủ n i b t c a ngành này
là 02 nhóm:
+ Doanh nghi p phân ph i, bán l hàng tiêu dùng nhanh (siêu th t ng h p, chuệ ố ẻ ị ổ ợ ỗi cửa hàng phân phối bách hóa t ng hổ ợp…)
+ Doanh nghi p kinh doanh chu i siêu th ệ ỗ ị điện máy
2 Tổng quan tình hình thương mại hàng tiêu dùng toàn c u ầ
2.1 Diễ n bi n chungế
Năm 2020, với biến thể mới Delta, đại dịch COVID 19 tiếp tục gây thêm 01 năm sóng gió, áp l c cho n n kinh t toàn c u V i s ự ề ế ầ ớ ự đóng cửa kéo dài c a nhi u qu c gia, s ủ ề ố ự đứt gãy chuỗi cung ứng,sự sụt giảm các hoạt động sản xuất kinh doanh và nhu cầu mua sắm tiêu dùng đã khiến ngành thương mại hàng tiêu dùng toàn cầu cũng như các ngành kinh t khác ti p t c mế ế ụ ột năm tổn th t.Theo sấ ố liệu c a ủ Statatics, thương mại bán lẻ toàn cầu năm 2020 đã sụt giảm 5,7%, ch còn 23,4 nghìn t USD ỉ ỉ
Đến năm 2021, do thị trường Trung Quốc, Mỹ, Châu Âu phục hồi mạnh mẽ sau Covid, nhu cầu chi tiêu tăng trở ại đã kéo doanh số thương mạ l i bán l toàn cẻ ầu tăng trưởng 7,2% ước đạt 25,1 nghìn tỉ USD, phục hồi cao hơn trước đại dịch Thị trường Trung Quốc chiếm 52%, th ị trường M ỹ chiếm 26,3%, Châu Âu 6,6%
Ngu ồn: World Bank
Có s di n bi n trái chi u trong 02 nhóm ngành, cự ễ ế ề ụ thể:
- Thương mại hàng tiêu dùng nhanh: hàng tiêu dùng thiết yếu như thực phẩm, s a, ữ giấy v ệ sinh… l i có s ạ ự tăng trưởng trong đại dịch do tâm lý người dân đổ xô tích trữ thực phẩm, đồ dùng thiết yếu lo ngại các lệnh giãn cách xã hội và tình trạng khan hiếm cục vì
bộ do đứt gãy chuỗi ung ứng làm gián đoạn sản xuất, phân phối hàng…Trong đó, vào
23.6
24.8
23.4
25.1 4.60%
5.20%
-5.70%
7.20%
-8.00% -6.00% -4.00% -2.00% 0.00% 2.00% 4.00% 6.00% 8.00%
22.5
23.0
23.5
24.0
24.5
25.0
25.5
Tăng trưởng doanh số bán lẻ toàn cầu giai đoạn 2019-2021
Doanh số bán lẻ Tăng trưởng
Trang 77
năm 2020, thị trường thực phẩm trên toàn thế giới đạt tổng doanh thu là 8.244 tỉ USD,
tăng trưởng 4,5% so với cùng kỳ (Nguồn:Stastictic)
- Thương mại hàng điện tử gia dụng:
Đại dịch Covid đã khiến các cơ quan, trường học đóng cửa cùng với đó là xu hướng làm việc và học tập tại nhà dẫn đến gia tăng nhu cầu các mặt hàng điệ ử, đồn t gia dụng Theo Strategy Analytics (M ), doanh thu t các s n phỹ ừ ả ẩm điệ ử năm 2020 tăng 7,6% n t lên m c 358,5 tứ ỉ USD Doanh số bán laptop, máy tính bảng tăng 11% lên mức 396 triệu thiết bị, doanh thu cũng tăng 17% lên 199 tỉ USD
Đối với mặt điện tử gia dụng, doanh số năm 2020 đạt mức 308,11 USD tỉ giảm 1%
so với 2019 và đạt ~331,57 tỉ USD vào năm 2021 Sự tăng trưởng tập trung ở mặt hàng thiết bị gia dụng nhỏ như đồ bếp, thiết bị thông minh do đại dịch và các lệnh giãn cách xã hội khiến nhu cầu nấu nướng, tự phục vụ tăng lên Trong đó Châu Á Thái Bình Dương là khu vực lớn nhất trong thị trường thiết bị gia dụng toàn cầu, chiếm 49% thị phần ếp đó , ti
là Tây Âu v i 19% th ph n ớ ị ầ
2.2 Xu hướng, tri ển vọ ng toàn cầu
2.2.1 Các xu hướng
a) Xu hướng t ăng trưởng thương mại điện tử toàn cầ u
Tăng chi tiêu trên kênh mua sắm online và minimart là 1 trong những biểu hiện rõ rệt nhất c a nhu củ ầu hướng tới cuộc sống “số hóa” Một trong những xu hướng lớn nhất của ngành thương mại bán lẻ toàn cầu trong thời gian đại dịch là sự chuyển hướng kinh doanh t kênh c a hàng v t lý truy n thừ ử ậ ề ống sang kênh thương mại điệ ửn t Khi các cửa hàng, siêu thị đóng cửa, các kênh bán hàng tr c tuy n trên nhi u công cự ế ề ụ như sàn giao dịch điện tử, mạng xã hội, chatbox, livestream,… tăng mạnh Theo thống kê của eMarketer, doanh số thương mại điện t toàn cử ầu năm 2021 dự kiến ch m m c 4,92 nghìn ạ ố
tỉ USD chiếm kho ng 19,6% doanh sả ố bán l toàn c u ẻ ầ Trong 02 năm xảy ra đại dịch, doanh số thương mại điện tử toàn cầu đã tăng hơn 25% cao kỷ lục so với mức tăng trưởng 10% bình quân hàng năm trước đại dịch
Ngu ồn: eMarketer
Năm 2021, Trung Qu c là th ố ị trường có doanh s ố thương mại điện t l n nh t toàn ử ớ ấ cầu v i t ng doanh sớ ổ ố mua hàng online ước tính lên đến 2,8 nghìn t USD chiỉ ếm hơn 56,9% doanh s toàn c u, tiố ầ ếp đến là M v i doanh s 0,8 nghìn t USD chi m 16,3ỹ ớ ố ỉ ế % doanh s toàn c u Dố ầ ự báo năm 2022, xu hướng tăng trưởng thương mại điệ ử ẽ tiến t s p tục duy trì do đã hình thành thói quen mua sắm của người tiêu dùng qua các kênh trực tuyến và sự tiện ích mà mua s m tr c tuy n mang lắ ự ế ại Như vậy, các thương hiệu cần chú trọng vào nâng cao chất lượng d ch v và các cách mị ụ ới để người tiêu dùng có thể tương tác với nhãn hàng
3.351
4.213
.000
1.000
2.000
3.000
4.000
5.000
6.000
Doanh số thương mại điện tử toàn cầu (nghìn tỉ USD)
Trang 88
b) Xu hướng s d ng các s n phử ụ ả ẩm xanh, thân thi n vệ ới môi trường và ti t kiế ệm điện năng, bảo vệ sức khỏe, tiện lợi
Tận dụng các kênh đang phát triển là siêu th mini và tr c tuyị ự ến vớ ịi d ch vụ miễn phí v n chuy n (Free Ship) không chậ ể ỉ ở thành ph l n mà còn khu v c ngo i thành và ố ớ ự ạ nông thôn
Xu hướng sản phẩm xanh, thân thiện là xu hướng chính trong những năm gần đây
và s xuyên su t v dài h n i v i nhi u m t hàng tẽ ố ề ạ đố ớ ề ặ ừ thực phẩm, đồ gia dụng… ớ ý V i thức người tiêu dùng v b o về ả ệ môi trường ngày càng cao,c ng vộ ới các quy định, tiêu chuẩn v truy xu t ngu n g c s n xu t, bề ấ ồ ố ả ấ ảo đảm tuân th ủ quy định bảo v ệ môi trường của các th ị trường phát triển như Mỹ, Nh t, EUậ …đã khiến các nhà s n xu t phả ấ ải đầu tư, nâng cao công ngh tiên ti n, s d ng các nguyên v t li u thân thi n trong quá trình s n xuệ ế ử ụ ậ ệ ệ ả ất
để có thể gia nhập các th trường và tăng khả năng tiêu thụị sản phẩm
+ Đối với thực phẩm: xu hướng sử dụng các sản phẩm thuần chay, chiết xuất tự nhiên, không th nghiử ệm trên động vật, các đồ ố u ng không c n, mang l i l i ích cho sồ ạ ợ ức khỏe đang trở thành xu hướng lớn
+ Đối với sản phẩm điện tử, gia dụng: xu hướng sử dụng đèn LED để giảm thiểu điện năng tiêu thụ so với bóng đèn CFL và bóng đèn sợi đốt Ngoài ra, xu hướng ứng dụng các thiết bị thông minh, kết nối điều khiển cảm ứng từ các ứng dụng của điện thoại thông minh, máy tính bảng… cũng là một xu hướng lớn trong những năm gần đây
c) Xu hướng sử dụng các sản phẩm nội địa: Do th i gian giãn cách xã h gián ờ ội, đoạn chu i cung ỗ ứng toàn cầu trong 02 năm đại dịch đã dẫn đến xu hướng người tiêu dùng
sử dụng các s n ph m nả ẩ ội địa thay thế cho các thương hiệu qu c tố ế Đối với các nước đang phát triển, nếu các sản phẩm trong nước vẫn đảm bảo được chất lượng và đáp ứng yêu c u cầ ủa người tiêu dùng thì xu hướng này sẽ là cơ hội để thúc đẩy s n xu t trong ả ấ nước
2.2.2 Tri ển v ng ọ
Năm 2022 khi đại dịch dần được khống chế, thương mại bán lẻ toàn cầu dự báo
đạt mức 26.7 nghìn t USD, tăng trư ng 6,6% (nguồn: Statistic) ỉ ở
- Hàng tiêu dùng nhanh:được dự báo đạt 15 nghìn tỉ USD năm 2022 và có mức tăng trưởng ~7% Trong đó, năm 2022 oanh thu từ thị trường thực phẩm dự kiến đạt d khoảng 9 nghìn tỉ USD ăng trưởng bình quân 5,29%, t
Tri ển vọng ngành thương mại hàng tiêu dùng nhanh (ng n/dài h n): ắ ạ
Ngắn h n ạ x Dài hạn x Rất Tích cực/Tích cực/ Trung l p/Kém kh quan/Tiêu c c ậ ả ự
Hàng điện tử gia dụng:Một s các m t hàng thi t b gia d ng lố ặ ế ị ụ ớn như như tủ ạ l nh, máy giặt,… đang có xu hướng bão hòa, các thi t b gia d ng nh s ế ị ụ ỏ ẽ tiếp tục gia tăng nhưng
tốc đ chậm hơn (bình quân 4,9%) do thắt chặt chi tiêu sau đại dịch ộ
Tri ển v ọng ngành thương mại hàng điệ ử gia dụ n t ng (ng ắn/dài h n): ạ
Ngắn h n ạ x Dài hạn x Rất Tích cực/Tích cực/ Trung l p/Kém kh quan/Tiêu c c ậ ả ự
Trang 99
3 Th c tr ng ngành ự ạ thương mại hàng tiêu dùng Việt Nam
3.1 Quy mô ngành giai đoạn 2019-2021
3.1.1 Di ễn biế n chung
Theo Tổng cục thống kê, giai đoạn 2015 2019, tổng mức bán lẻ hàng hóa- luôn duy trì đà tăng trưởng bìnhquân 11,35%, cao hơn tăng trưởng GDP từ 1,5 2 lần Năm 2020
2021, do tác động của đạ ịi d ch Covid 19 đã khiến mức tăng trưởng bình quân c a ngành ủ thấp hơn so với giai đoạn trước đại dịch Tổng mức bán lẻ hàng hóa năm 2020 đạt 3.945 nghìn tỉ đồng, chỉ còn tăng 6,78% so với 2019 và năm 2021 đạt 3.951 nghìn tỉ đồng, ch ỉ tăng 0,15% so với năm 2020
Ngu ồn: T ng c c th ng kê ổ ụ ố
Covid ảnh hưởng đến ngành thương mại hàng tiêu dùng theo 02 chiều trái ngươc nhau:
- Hàng tiêu dùng nhanh, thiết yếu: Thống kê t ng th , nhu c u tiêu dùng cho hàng ổ ể ầ hóa thiết yếu chiếm 61% ngân sách chi tiêu c a h ủ ộ gia đình Việt Nam Đạ ịi d ch Covid-19
và các bi n pháp giãn cách xã hệ ội đã khiến người tiêu dùng ở nhà nhiều hơn nhu cầu tiêu dùng hàng thiết yếu thậm chí còn tăng vọt tại một số thời điểm So với năm 2019, chi mua
thực phẩm tăng từ 34% lên 42%, chi phí nhà ở ện ích cũng tăng từ 7% lên 12% (khảo ti sát của Deloite) Chính vì thế, các doanh nghiệp kinh doanh thương mại hàng tiêu dùng thiết yếu như các chuỗi siê thị không bị ảnh hưởng nhiều do vẫn mở cửa phục vụ u trong thời gian giãn cách
- Hàng điện tử gia dụng: các doanh nghiệp phân phối điện máy thiết bị gia dụng lớn tiếp tục gặp khó khăn khi nhu cầu sụt giảm mạnh hiều cửa hàng điện máy gia dụng N tiếp tục đóng cửa do thua lỗ Tính đến hết Quý 3/2021, m t hàng tivi gi m 16,9% v doanh ặ ả ề
số và 9,4% v giá trề ị, điều hòa gi m 10,4% v doanh s , 12,2% v giá trả ề ố ề ị; t l nh giủ ạ ảm 9,1% v doanh s , 3,9% v giá tr máy gi t gi m 8,3% v doanh s , 5,4% v giá trề ố ề ị; ặ ả ề ố ề ị so với năm 2020 Quý 4/2021, thị trường có kh i sở ắc hơn, nhưng sức mua v n r t th p và ẫ ấ ấ ước tính cả năm ngành hàng này có tăng trưởng âm so với 2020 (Nguồn: JFK)
3.1.2 Quy mô ngành
Đến năm 2020, cả nước đã có 94 chợ đầu mối, 8.500 chợ truyền thống, 1.085 siêu thị và đại siêu thị,gần 5.000 cửa hàng tiện lợi, 240 TTTM ố lượng doanh nghi p và h S ệ ộ kinh doanh cá th tham gia vào th ể ị trường là kho ng 2,2 tri u ả ệ
2,649
2,967
3,308
3,695 3,945 3,951 10.20%
12.03% 11.48%
11.68%
6.78%
0.15% 0.00% 2.00% 4.00% 6.00% 8.00% 10.00% 12.00% 14.00%
500
1,000
1,500
2,000
2,500
3,000
3,500
4,000
4,500
2016 2017 2018 2019 2020 2021
Tăng trưởng bán lẻ giai đoạn 2016-2021
Tổng mức bán lẻ % Tăng trưởng
Trang 1010
Hệ thống h tạ ầng thương mại ngày càng được đầu tư phát triển góp ph n hình thành ầ kênh phân ph i thông suố ốt theo hướng văn minh hiện đại Đặc bi t, có s chuy n dệ ự ể ịch mạnh m t h ẽ ừ ệ thống thương mại truy n thề ống (như chợ, c a hàng t p hóa truy n thử ạ ề ống…) sang h ệ thống h tạ ầng thương mại hiện đại (siêu thị/chuỗi cửa hàng ti n ích, ệ TTTM) Tuy nhiên, theo th ng kê ố sơ bộ ủ c a Bộ Công thương, kênh thương mại bán l hiẻ ện đại mới chiếm kho ng 30% th ph n ả ị ầ
3.2 Các y ếu tố ảnh hưởng đến độ co giãn nhu c ầu củ a ngành hàng tiêu dùng
3.2.1 Quy mô dân s ố và cơ cấu dân s ố
- Việt Nam là nước có quy mô dân s khá lố ớn, năm 2020 dân số đạt mức 97,34 triệu người, mức tăng trưởng bình quân là 1,15%/năm giai đoạn 2010-2020, được đánh giá là thị trường tiêu dùng tiềm năng của khu vực và thế giới Theo báo cáo của Mckinsay&Company, t ng l p tiêu dùng (nh ng ầ ớ ữ người chi tiêu t i thi u ố ể ≥ 11 USD/ngày) của Vi t Nam ệ ngày càng được mở ộng Năm 2000, chưa đầy 10% dân số Việt Nam nằm r trong tầng lớp tiêu dùng, nhưng đến nay con số này đã tăng lên 40%
- Trong cơ cấu dân s , dân số ố trẻ dưới 24 tu i chiổ ếm 40% Đây là nhóm công dân thế h s vệ ố ới am hiểu sử dụng internet và ưa thích các trải nghiệm mới trên các thiết bị thông minh là yếu tố thúc đẩy tăng trưởng mạnh mẽ nhu cầu mua sắm trực tuyến cũng như các sản phẩm tiêu dùng điện tử, công nghệ cao
- Ngoài ra, nhóm người cao tu i chi m tổ ế ỉ trọng ngày càng l n Sớ ố lượng ngườ ừi t
60 tu i tr lên d ki n sổ ở ự ế ẽ tăng lên 5 triệu người/năm Chi tiêu của người cao tuổi đã tăng gấp ba l n trong th p niên ầ ậ qua trong đó nhóm người cao tuổi khá giả gia tăng đang tác động đến một số lĩnh vực tiêu dùng trong đó là các sản phẩm liên quan đến sức khỏe
3.2.2 Thu nh p và chi tiêu cậ ủa người dân
- Việt Nam hiện là nước có tốc độ tăng trưởng v t ng lề ầ ớp trung lưu nhanh nhất khu vực Châu Á Thái Bình Dương với tỉ ệ ộ ộ gia đình có thu nhập hơn 10,000 l h h USD/năm đã tăng 12% năm 2016 lên 17% năm 2021 (theo nghiên cứtừ u của Economist Intelligent), đây là yếu tố ảnh hưởng đến mức tăng trưởng thương mại hàng tiêu dùng đặc biệt là hàng tiêu dùng cao c p ấ
- Chi tiêu h ộ gia đình tăng trung bình 10,5%/năm trong giai đoạn 2015-2019 Nhóm người chi t i thi u 30 USD/ngàyhi n ố ể ệ đang gia tăng với tốc độ nhanh nh t, d báo s ấ ự ẽ chiếm 20% dân s ố Việt Nam ở năm 2030 Mặc dù năm 2020, do ảnh hưởng của Covid, thu nhập khả d ng hụ ộ gia đình Việt Nam gi m còn 4.887 USD, chi tiêu cả ủa người Vi t Nam chệ ỉ tăng nhẹ 3,3% tuy nhiên k vỳ ọng thu nhập của người dân s tăng lên trên 5.000 USD sau ẽ
đạ ịi d ch sẽ là động lực tăng trư ng chi tiêu cho hàng tiêu dùng ở