1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tập học phần thị trường tài nguyên và sản phẩm tài nguyên phân tích thị trường tài nguyên c8t tại việt nam hiện nay

20 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích thị trường tài nguyên c8t tại Việt Nam hiện nay
Trường học Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Chuyên ngành Thị trường tài nguyên và sản phẩm tài nguyên
Thể loại Bài tập học phần
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 10,71 MB

Nội dung

Ct lòng sông được xếp vào loại tàinguyên không ti tạo, việc sử dụng không hợp lý tài nguyên này sẽ làm suy giảmnguồn cung, dẫn tới khai thc qu mức, gây sụt lún bề mặt địa hình, sạt l

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

KHOA BẤT ĐỘNG SẢN VÀ KINH TẾ TÀI NGUYÊN

BÀI TẬP HỌC PHẦN THỊ TRƯỜNG TÀI NGUYÊN VÀ SẢN PHẨM TÀI NGUYÊN

Đề tài:

Phân tích thị trường tài nguyên c8t tại Việt Nam hiện nay

HÀ NỘI, 10/2023

Trang 2

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 2

I Kh8i niệm và vai trò của tài nguyên c8t 5

1 Kh8i niệm 5

2 Vai trò 5

II Tổng quan về thị trường tài nguyên c8t thế giới 6

III Tổng quan về thị trường c8t tại Việt Nam 8

IV Phân tích thi trường ct của Việt Nam

1 Về sản lượng cung và cầu của thị trường ct Việt Nam

2 Về gi cả

3 Về tình hình xuất khẩu

4 Về công nghệ

5

Về tc động của năng lượng ti tạo tới thị trường ct Việt Nam

6

Về sự ảnh hưởng của thị trườn g tài chính tới thị trường ct

7 Sự ảnh hưởng của khai thc than tới môi trường

III ĐÁNH GIÁ THỊ TRƯỜNG THAN VÀ ĐƯA RA GIẢI PHÁP

1 PHÂN TÍCH SWOT

2 Đề xuất giải php

Về sản xuất và tiêu thụ ct:

Về gi ct:

KẾT LUẬN

Trang 3

MỞ ĐẦU

Khong sản nói chung và ct lòng sông nói riêng là một trong những tài

nguyên thiên nhiên quan trọng của Việt Nam Ct lòng sông được xếp vào loại tài nguyên không ti tạo, việc sử dụng không hợp lý tài nguyên này sẽ làm suy giảm nguồn cung, dẫn tới khai thc qu mức, gây sụt lún bề mặt địa hình, sạt lở bờ sông Trong bối cảnh, Việt Nam đang ở trong giai đoạn pht triển, rất cần đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật thì việc quản lý sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên khong sản này càng bức xúc và cấp bch Tuy nhiên, tình trạng khai thc ct đang nằm ngoài tầm kiểm sot với diễn biến ngày càng phức tạp bất chấp quy định php luật cũng như nỗ lực của cc lực lượng chức năng Theo dự bo, nhu cầu sử dụng ct có xu thế tăng nhanh trong thời gian tới Trong những năm qua, hoạt động khai thc ct lòng sông đem lại nhiều lợi ích thiết thực, song cũng tc động tiêu cực đến môi trường như: gây xói lở bờ sông, đe dọa đến độ an toàn của giao thông đường thủy và cc công trình xung quanh Nguyên nhân của vấn đề này là quy mô khai thc nhỏ, công nghệ khai thc, trình tự khai thc và thiết bị khai thc chưa phù hợp với điều kiện Bên cạnh đó, công tc quản lý, cấp quyền khai thc chưa gắn liền với cc kết quả nghiên cứu khoa học và chưa xem xét tc động của hoạt động khai thc tới môi trường xung quanh Xuất pht từ những bất cập nêu trên, em xin chọn tài nguyên ct làm đối tượng phân tích cho bài tâ tp lần này

Trang 4

I Kh8i qu8t chung về tài nguyên c8t

1.1 Định nghĩa : Ct là một loại tài nguyên quốc gia, được xem là nguồn cung cấp

vật liệu xây dựng và san lấp( định nghĩa )

Phần lớn cc vùng tập trung ct có khối lượng lớn, mà nhiều người hay gọi một cch bình dân, dễ hiểu là mỏ ct (ngoại trừ ct ở sa mạc hay bãi biển)… tên gọi này cũng giống như mỏ đ, mỏ nước…

I.2 Sự hình thành :

Ct được hình thành từ sự vỡ vụn cc khong đ do phong hóa, chấn động, dịch chuyển, bào mòn do tc dụng chuyển động của nước và gió.

- Loại tài nguyên : Không ti tạo ( thực chất nó có ti tạo đc nhưng rất châ tm – châ tm nhất tgioi từ 100 đến 1000 năm và ko đủ để pvu cho mức đô t nhu cầu khai thc của con người)

- Một “mỏ ct” thường được hình thành vài trăm năm, thậm chí cả ngàn năm, nên nhiều nhà khoa học cho rằng đây là một loại tài nguyên không ti tạo vì khi nó bị mất đi thì rất khó và rất lâu mới hình thành một khối lượng ct đng kể để có thể khai thc được.( tính chất)

2.Phân loại c8t:

Ct thường được phân loại theo kích cỡ của chúng mà chúng ta sẽ có ct thô, ct hại lớn, hạt trung bình, hạt nhỏ, hạt mịn… hoặc nguồn hiện diện như ct sông, ct cồn, ct giồng, ct sa mạc, ct bờ biển, ct đại dương,… Trong cc loại nguồn ct, ct sông là nguồn có gi trị hữu dụng và kinh tế nhất vì nó dễ khai thc, rất tốt cho xây dựng.

Ct cồn, cù lao, ct giồng cũng có thể dùng làm san lấp nhưng sẽ rất phí phạm vì những loại ct này thường trộn lẫn với phù sa, đất thịt, thành phần rất đa dạng và rất tốt cho sản xuất nông nghiệp và có vai trò duy trì nguồn nước ngầm tầng nông, lọc nước mặt và bổ cập cho cả tầng sâu Ct ở sa mạc hình thành do sự ma st, bào mòn chủ yếu do gió nên bị tròn nhẵn, mất khả năng kết dính với cc loại vữa xi măng nên gần như không sử dụng cho xây dựng được, nhiều quốc gia có sa mạc

Trang 5

như ở vùng Trung Đông vẫn phải nhập ct về xây dựng Ct ở lòng biển và đại dương thì bị nhiễm mặn, chỉ dùng chủ yếu cho san lấp vùng ven biển, khó dùng cho xây dựng được vì muốn trong ct có thể gây ăn mòn kim loại trong công trình, muốn rửa sạch muối sẽ tốn rất nhiều nước và năng lượng Ngoài ra ct thô còn dùng trong công nghiệp phun ct để vệ sinh vỏ tàu biển, ct bị nhiễm ho chất độc lại đang trở thành vấn nạn cho sinh thi và sức khoẻ cộng đồng, rất khó giải quyết.

3 Vai trò của tài nguyên c8t:

Khi cả thế giới đang tập trung sự chú ý vào những nguồn tài nguyên chiến lược như dầu

mỏ, lương thực, nước sạch thì một loại tài nguyên khc không kém phần quan trọng đang

bị cạnh tranh khốc liệt, đó là ct Ct là chất liệu kiến tạo nên cc thành phố hiện đại, thành phần trong bê tông xây dựng, cc công trình cầu đường, đê biển, làm kính, đóng vai trò quan trọng trong khai thc dầu mỏ, chế tạo vi mạch điện tử

Từ con đường chúng ta đi, đến những ngôi nhà chúng ta ở, chiếc ly chúng ta uống hay màn hình my tính chúng ta sử dụng Thậm chí, mỹ phẩm, kem đnh răng hay thuốc chữa bệnh đều có thành phần được lấy từ ct Nghe cứ như đang trong giờ học ngữ văn, cc bc đừng buồn ngủ nh! Có thể nói, ct là thứ nguyên liệu không thể thiếu trong cuộc sống hiện đại, đặc biệt là trong lĩnh vực xây dựng Kể từ khi pht minh ra bê tông (bao gồm ct, xi và thép) đã tạo nên một cuộc cch mạng Với độ bền cao, cộng với chi phí thấp – nó trở thành thứ vật liệu lý tưởng trong suốt thế kỷ 20 Theo ước tính, khoảng 2/3

số tòa nhà trên thế giới Được cấu thành từ bê tông Với một ngôi nhà trung bình, cần sử dụng khoảng 200 tấn ct, một cao ốc cần 3000 tấn và mỗi km đường cao tốc là 30.000 tấn Còn với cc công trình khổng lồ, như Đập thủy điện Tam Hiệp tại Trung Quốc – phải cần tới hàng chục triệu tấn Trung bình mỗi năm, khoảng 40 tỷ tấn ct được sử dụng trên toàn cầu, chủ yếu là trong lĩnh vực xây dựng

II Tổng quan thị trường c8t thế giới:

Nói đến ct, người ta liên tưởng ngay đến những sa mạc bao la, kéo dài đến tận chân trời Không ai nghĩ rằng nguồn tài nguyên này rồi sẽ có ngày cạn kiệt.

Không chỉ dùng vào xây dựng, ct là loại vật liệu không thể thiếu trong cc lĩnh vực như khoan dầu, sản xuất chip điện tử, đúc khuôn, mỹ phẩm, sản xuất giấy, sơn, nhựa, kính, và rất nhiều lĩnh vực sản xuất khc.

Trang 6

Ct xếp hàng thứ hai sau nước trong nhóm cc tài nguyên thiên nhiên con người tiêu thụ nhiều nhất Ct là vật liệu con người khai thc nhiều nhất, hơn cả dầu mỏ

Nhu cầu ct cho xây dựng trên khắp thế giới, nhất là ở châu Á, đã gia tăng với tốc độ chóng mặt Đồng thời, việc xây dựng đập tràn lan trên cc hệ thống sông ngòi khắp cc nước đã làm giảm lượng ct bồi lắng có thể khai thc.

Theo khảo st của tổ chức Freedonia, năm 2016 tổng sản lượng ct khai thc cho nhu cầu xây dựng của thế giới là 13,7 tỉ tấn, 70% là tiêu thụ ở châu Á, trong đó Trung Quốc tiêu thụ gần 5 tỉ tấn.

Cc nước khu vực châu Á - Thi Bình Dương là nơi có hoạt động khai thc ct mạnh mẽ nhất, kế đến là châu Âu và Bắc Mỹ

Khai thc ct là một trong những ngành công nghiệp có gi trị thương mại cao nhất thế giới với 70 tỉ USD.

Trong cc quốc gia tiêu thụ nhiều ct nhất, Trung Quốc dẫn đầu do nhu cầu đô thị hóa đang tăng nhanh

Chỉ từ năm 2015-2019, Trung Quốc đã tiêu thụ một lượng bê tông xây dựng lớn hơn toàn

bộ khối lượng bê tông nước Mỹ tiêu thụ trong cả thế kỷ 20.

Trang 7

Singapore và Cc Tiểu Vương quốc Ả rập Thống nhất (UAE) cũng ngốn một khối lượng ct khổng lồ cho cc dự n xây dựng của họ

Trong vòng bốn thập niên, diện tích của Singapore đã tăng lên 130 km hoàn toàn nhờ 2 vào dùng ct bồi đắp để lấn biển Còn UAE thì dùng đến 185 triệu m ct để xây dựng 3 cc đảo nhân tạo phục vụ du lịch

Trang 8

Nguồn ct ở vùng đy biển ngoài khơi UAE hầu như đã bị khai thc cạn kiệt, đến mức họ phải nhập khẩu ct từ Úc để phục vụ cho nhu cầu xây dựng cc công trình lớn trong nước.

Nhưng, không phải là bất kỳ loại ct nào cũng dùng được vào xây dựng Nguồn ct sa mạc tuy rất lớn nhưng không thể dùng vào sản xuất bê tông do kết cấu hạt nhỏ mịn, trơn nhẵn, độ cứng thấp và độ liên kết với xi măng rất kém.

Ct sa mạc tuy nhiều nhưng không thể dùng vào xây dựng và công nghiệp

Còn ct biển cũng chỉ dùng vào việc san lấp vì hạt mịn và tròn, sức chịu lực thấp, lại chứa nhiều muối chloride và tạp chất hữu cơ

Muối sẽ ăn mòn cc cốt thép và làm biến đổi thành phần hóa học của bê tông, tạp chất hữu cơ sẽ làm cc thành phần vật liệu không liên kết được với nhau Những yếu tố trên sẽ làm suy yếu kết cấu của kiến trúc

Trang 9

Nếu dùng vào xây dựng thì phải sàng lọc lựa ra hạt có kích cỡ đạt yêu cầu, xử lý khử mặn

và loại bỏ tạp chất, tốn rất nhiều chi phí và thời gian.

Loại ct duy nhất trong tự nhiên dùng được là ct kết - chỉ tìm thấy ở cc mỏ ct thiên nhiên, đy sông hồ và một số bãi biển nhất định

Ct này hình thành từ sự bào mòn tự nhiên của đ (do gió, mưa, dòng chảy, biến thiên nhiệt độ) từ 25.000 năm nay Loại ct này có độ cứng cao, có nhiều góc cạnh tạo sự liên kết tốt giữa cc hạt ct và xi măng, nhờ vậy làm tăng cường độ chịu lực của bê tông Tài nguyên thiên nhiên như ct, dầu mỏ là có hạn, phải mất thời gian hàng chục nghìn năm mới tạo thành Việc khai thc qu mức cc tài nguyên không thể ti tạo này sẽ dẫn đến nhiều hệ quả nghiêm trọng cho môi trường và an ninh xã hội của nhiều quốc gia trên thế giới.

Theo thống kê của chương trình môi trường Liên Hiệp Quốc (UNEP), hàng năm thế giới cần khoảng 30-50 tỷ tấn c8t Với số c8t này, bạn có thể xây một con đường rộng

20 mét vòng quanh xích đạo mỗi năm.

Nhu cầu sử dụng đất ct trên toàn cầu đang tăng chóng mặt Tại nhiều nơi trên thế giới, thậm chí những thế lực ngầm cũng sẵn sàng đâm chém nhau để có thể sở hữu loại tài nguyên tưởng chừng không đng gi này.

Tại Ấn Độ, cc băng đảng xã hội đen đe dọa người dân địa phương để khai thc và vận chuyển tri phép loại tài nguyên này Ở Marocco và vùng biển Caribbean, những kẻ trộm ct hoàng hành trên cc bãi biển cạn Số liệu của Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) thì cho thấy một nửa số ct dùng cho cc công trình ở Morocco đến từ cc bãi khai thc tri phép Theo nghiên cứu của trường đại học Yale, dù không thể tính ton chính xc lượng đất ct khai thc tri phép nhưng sản lượng chiếm đến 85% tổng lượng khai thc tài nguyên toàn cầu mỗi năm, tương đương hơn 40 tỷ tấn và trở thành loại tài nguyên được khai thc nhiều nhất thế giới tính theo cân nặng.

Trang 10

Tại Đức, nhiều nông dân thà bán cát còn hơn trồng nông sản hay kinh doanh bất động

sản, vì chúng cho lợi nhuận nhanh chóng và nhiều hơn.

Tổng gi trị thị trường khai thc ct ước tính đạt 70 tỷ USD và có thể cao hơn do khó thống kê được nguồn khai thc lậu Với tổng gi trị thị trường xây dựng toàn cầu có thể đạt 15 nghìn tỷ USD vào năm 2025 và mức tăng trưởng 6%/năm, nguồn tài nguyên ct chắc chắn sẽ ngày càng đắt đỏ hơn.

Như một hệ quả tất yếu, chính việc khai thc ct đã dẫn đến những hệ quả khôn lường do thiên tai như lũ lụt hay biến đổi khí hậu Đây cũng là nguyên nhân chính dẫn đến cc trận lụt ngày càng lớn ở khu vực đồng bằng sông Mekong và vùng Đông Nam Á cũng như tạo nên sự khô hạn cùng nhiều biến đổi khc trong khu vực.

Tài nguyên sống còn

Với tốc độ pht triển đng kinh ngạc của nền kinh tế Châu Á, nhu cầu đất ct trong trộn

bê tông và làm nhựa đường ngày một cao và không có gì đng ngạc nhiên khi Châu Á trở

thành thị trường nóng bỏng của cuộc đại chiến ngành đất ct Nền kinh tế lớn nhất khu vực này là Trung Quốc chiếm đến 50% nhu cầu đất c8t của toàn thế giới khi đầu tư mạnh tay cho cơ sở vật chất hạ tầng Tính riêng trong khoảng 2011-2014, Trung Quốc

đã xây 32,3 triệu ngôi nhà cùng 4,5 triệu km đường x.

Trang 11

Ngoài tc dụng lớn trong ngành xây dựng, đất ct cũng được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp khi là nguyên liệu chủ chốt để làm kính, làm cc thiết bị điện tử hoặc đóng vai trò quan trọng trong khai thc dầu mỏ.

Đặc biệt tại một số quốc gia như Singapore, đất ct còn là tài nguyên chiến lược cần được

dự trữ để lấp biển mở rộng đất liền Kể từ thập niên 1960 tới nay, Singapore đã mở rông diện tích thêm 20% nhờ phương php này và phần lớn ct được nhập từ cc nước lng giềng như Campuchia, Indonesia, Malaysia hay Thi Lan Trong vòng 20 năm qua, quốc gia này đã nhập khoảng 517 triệu tấn ct.

3 năm khai thác cát của Trung Quốc cao hơn cả nước Mỹ trong 1 thế kỷ

Mặt khc, những quần đảo như Maldives hay Kiribati cũng nhập khẩu ct để nâng nền đất trước hiện tượng nước biển dâng cao.

Tồi tệ hơn, Liên hiệp quốc (UN) dự bo vào năm 2030, thế giới sẽ có hơn 40 siêu thành phố với dân số bình quân 10 triệu người mỗi đô thị, cao hơn so với 31 siêu thành phố năm 2016 Năm 2015, khoảng 54% dân số sống ở cc đô thị và tỷ lệ này sẽ đạt 66% vào năm 2050.

Trang 12

Một mỏ khai thc ct tri phép ở làng Raipur - Ảnh: Wired

Trang 13

Ảnh vệ tinh chụp năm 1995 của hồ B Dương - nơi có trữ lượng ct lớn nhất Trung Quốc

- Ảnh: Smithsonian

Trang 14

Ảnh vệ tinh chụp năm 2019 cho thấy sự tàn ph môi trường do khai thc ct qu mức ở vùng hồ B Dương - Ảnh: Smithsonian

Trang 15

III Tổng quan về thị trường c8t tại Việt Nam

I.Thực trạng ct tự nhiên

Theo thống kê, hiện nay nước ta có 331 mỏ ct vàng với tổng trữ lượng khoảng 2.079,72 triệu m³ Nếu dùng để san lấp thì đến năm 2020, Việt Nam sẽ hết ct và ct dùng trong bê tông chỉ đp ứng được thêm 15 – 20 năm Mỗi năm nhu cầu ct xây dựng cần khoảng 120 triệu m³, lượng ct khai thc được 28,985 triệu m³/năm cũng chỉ đp ứng được 24,2% nhu cầu.

Đối với ct san lấp, nhu cầu cần từ 525 – 575 triệu m³, hiện trên cả nước có 71 cơ sở khai thc ct san lấp được cấp phép với tổng công suất đạt 4,58 triệu m³/năm, mới đp ứng được 1,5% nhu cầu hàng năm.

Theo ông Lương Đức Long – Viện trưởng Viện Vật liệu xây dựng (Bộ Xây dựng) cho rằng, chính việc sử dụng ct tự nhiên làm vật liệu san lấp là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến việc thiếu hụt ct, nếu dùng như hiện nay thì chỉ khoảng 10 năm nữa

là hết trữ lượng.

Trang 16

II.Thị trường ct nghiền

Hiện nay, việc sử dụng c8t nghiền, c8t nhân tạo đang được sử dụng tại cc công trình thủy điện ,nâng lên từ 60 – 90% nhu cầu c8t bê tông Thủy điện Hòa Bình sử dụng 40 – 50%, thủy điện Sơn La sử dụng 410.000/630.000 m³ ct, năm 2011 tăng lên 540.000/765.000 m³ ct Cc trạm trộn bê tông đã nâng từ 30-100% sử dụng ct nhân tạo vào làm sản xuất.

Do tính chất đặc biệt: c8t nhân tạo không lẫn tạp chất, hạt ct đồng đều hơn ct tự nhiên,

có thể điều chỉnh mô dun và tỷ lệ thành phần hạt cho cc loại bê tông khc nhau, nên cho phép tiết kiệm vật liệu phối trộn (xi măng, nhựa đường) và rút ngắn thời gian thi công, tăng tuổi thọ công trình Do tận dụng được nguồn nguyên liệu đầu vào nên gi thành ct nhân tạo hạ hơn gi ct tự nhiên cùng loại (khai thc hợp php) khoảng 18%.

Trang 17

IV Phân tích thi trường ct của Việt Nam

1 Về sản lượng cung và cầu của thị trường ct Việt Nam

2 Về gi cả

Sốliệu từ Cục Kinh tế xây dựng cho thấy, giá cát trong 6 tháng đầu năm

2023 lại cóxu hướng tăng Cụ thể, giá cát tăng bình quân 1,52%/tháng do nhu cầu xây dựng tăng Đặc biệt,cáctỉnh phía nam có xu hướng tăng mạnh hơn, bình quân 3,4%/tháng.

Lý giải về xu hướng này, các chuyên gia trên lĩnh vực vật liệu cho rằng yếu

tố nguồn khai thác và nhu cầu sử dụng tại các tỉnh phía nam lớn hơn khu vực miền Bắc và miền Trung nên so sánh tương quan giá cát bình quân tại khu vực miền Nam thường cao hơn các tỉnh miền Bắc và miền Trung từ 1,3 đến 1,5 lần Tính chung trong quý II/2023, giá cát xây dựng tăng 2,5% so với quý đầu năm 2023.

Giá đáxây dựng có xu hướng tăng nhẹ nhưng đều và giữ ổn định qua từng quý Theo đó, giá đá trong quý I/2023 tăng 2,7% so với cuối năm 2022, giá

đá xây dựng quýII/2023 tăng 2,7%so với quý I/2023.

Việc tăng giá này có thểlý giải do nhu cầu sửdụng loại vật liệucho các công trình giao thông đang thi công ở các khu vực trên cả nước, đặc biệt là các dự án cao tốc Bắc-Nam giai đoạn 2 khu vực miền Trung và miền Nam Cùng với đó, việc khan hiếm nguồn cát tự nhiên dùng trong thi công, nhu cầu chuyển đổi sang dùng vật liệu cát công nghiệp sản xuất từ đá cũng tăng mạnh.

Bên cạnh vật liệu cát, đá xây dựng cung cấp cho các dự án giao thông thì nguồn cung vật liệu nhựa đường cũng cơ bản đáp ứng nhu cầu thi công tại các dự án trên cả nước Hiện nay, trên thị trường có nhiều nhà cung cấp,

Ngày đăng: 14/08/2024, 10:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w