Cùngvới việc đổi mới công tác kế hoạch, giá cả và các đòn bẩy kinh tế khác, thuế phải đóngvai trò quan trọng hàng đầu của Nhà nước để thực hiện yêu cầu quản lý và điều tiết vĩmô mọi hoạt
Trang 2
MỤC LỤC MỞ ĐẦU……… 3
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN………4
1.1 Thị trường……… 4
1.1.2 Phân loại thị trường………4
1.2 Cầu về hàng hóa dịch vụ………4
1.2.1 Khái niệm cầu……… 4
1.2.2 Khái niệm lượng cầu……… 5
1.2.3 Luật cầu……… 5
1.3 Cung về hàng hóa………6
1.3.1 Khái niệm cung……… 6
1.3.2 Lượng cung……… 6
1.3.3 Luật cung……… 7
1.4 Cơ chế hoạt động của thị trường……… 8
1.4.1 Trạng thái cân bằng của cung cầu……… 8
1.4.2 Trạng thái dư thừa và thiếu hụt………9
1.5 Tác động của thuế lên cung, cầu và giá sau thuế……… 9
1.5.1 Khái niệm về thuế……….9
1.5.2 Chức năng của thuế……… …9
1.5.3 Tác động của thuế………
10 CHƯƠNG II: CƠ SỞ THỰC TIỄN……… 12
2.1 Tổng quan về rượu bia……… 12
2.2 Thị trường bia………14
2.2.1 Quy mô thị trường bia……….14
2.2.2 Phân khúc thị trường bia………14
2.2.3 Mức tiêu thụ bia……… 15
2.3 Tác động của thuế đến ngành bia………15
2.3.1 Thuế tác động đến doanh nghiệp………16
2.3.2 Thuế tác động đến giá cả hàng hóa………18
2.3.3 Thuế tác động đến cầu hàng hóa………19
2.3.4 Thuế ảnh hưởng đến cung hàng hóa……….20
Trang 4
MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Thuế giữ vai trò quan trọng trong xã hội hiện tại nếu không có thuế nhà nước sẽ
không thể hoạt động vững mạnh
Thuế là một tất yếu khách quan với chức năng chủ yếu và đầu tiên là nhằm đảm bảo
nguồn thu tài chính phục vụ cho các nhu cầu chi tiêu theo chức năng của Nhà nước
Thuế còn là công cụ có hiệu lực góp phần quản lý và điều tiết vĩ mô nền kinh tế Cùng
với việc đổi mới công tác kế hoạch, giá cả và các đòn bẩy kinh tế khác, thuế phải đóng
vai trò quan trọng hàng đầu của Nhà nước để thực hiện yêu cầu quản lý và điều tiết vĩ
mô mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh thuộc mọi thành phần kinh tế, nhằm nâng cao
hiệu quả hoạt động, góp phần thực hiện các cân đối lớn trong nền kinh tế quốc dân,
giữa tích luỹ và tiêu dùng, xuất và nhập, tiền và hàng, cung và cầu , thông qua chính
sách phân phối và phân phối lại thu nhập quốc dân giữa các ngành nghề, các tầng lớp
dân cư
Ý nghĩa điều tiết của chính sách thuế bao gồm hai mặt: khuyến khích những ngành
nghề, những đơn vị, những mặt hàng cần thiết cho sản xuất, đời sống, xuất khẩu
và hạn chế sản xuất, tiêu dùng những mặt hàng, dịch vụ mang tính chất xa xỉ, cao cấp
Trong điều kiện hiện nay, hệ thống thuế và các chính sách thuế mới phải khuyến khích
mạnh mẽ việc bỏ vốn đầu tư phát triển sản xuất, phục vụ ba chương trình kinh tế lớn
(lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu), khuyến khích cạnh tranh
lành mạnh trên cơ sở bình đẳng trong chính sách động viên đóng góp về thuế; khuyến
khích khai thác nguyên vật liệu trong nước thay thế nguyên vật liệu nhập khẩu và
tranh thủ vốn hợp tác với nước ngoài để phát triển sản xuất, mở rộng lưu thông, không
ngừng nâng cao khả năng tích luỹ
Trong hoàn cảnh nền kinh tế có nhiều thành phần, sự bình đẳng và công bằng xã hội
về thuế được thể hiện trên chính sách động viên bằng nhau giữa các thành phần kinh
tế, giữa các đơn vị, cá nhân có điều kiện sản xuất, kinh doanh và mội trường hoạt động
giống nhau, tạo nên sự cạnh tranh lành mạnh về năng suất, chất lượng, hiệu quả, uy
tín
Chính vì tầm quan trọng, tính cấp thiết cả về lý luận và thực tiễn của thuế trong nền
Trang 5
tích thị trường thuộc phòng Kinh doanh, hãy phân tích tác động của thuế đối với một
mặt hàng mà công ty bạn phải chịu thuế, làm rõ tác động tới cung, cầu và giá sau
thuế Hãy đưa ra kiến nghị phù hợp đối với công ty dựa vào kết quả nghiên cứu.” để
nghiên cứu
2 Đối tượng nghiên cứu: Bia
3 Mục tiêu:
Phân tích tác động của bia mà công ty phải chịu thuế, làm rõ tác động tác động tới
cung, cầu và giá sau thuế Sau đó, đưa ra kiến nghị phù hợp với công ty dựa vào kết
quả nghiên cứu
4 Phương pháp nghiên cứu:
- Dựa vào giáo trình và bài giảng của giảng viên
- Tìm kiếm và thu thập thông tin trên các website, báo cáo dữ liệu, tạp chí kinh tế
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1 Thị trường
1.1.1 Khái niệm thị trường
Thị trường là một cơ chế trong đó người bán và người mua tương tác với nhau để
xác định giá cả và sản lượng của hàng hóa hay dịch vụ
VD: Thị trường nông nghiệp, thị trường thực phẩm, thị trường trong nước thị trường
quốc tế
1.1.2 Phân loại thị trường
- Căn cứ và tiêu thức phân loại thị trường:
Số lượng người mua và người bán
Loại hình thức sản phẩm đang sản xuất và bán
Sức mạnh thị trường của người mua và người bán
Các trở ngại của việc gia nhập thị trường
Hình thức cạnh tranh giá cả và phi giá cả
- Phân loại thị trường theo mức độ cạnh tranh:
Cạnh tranh hoàn hảo
Cạnh tranh độc quyền
Trang 6
Độc quyền nhóm
Độc quyền thuần túy
Mức độ cạnh tranh giảm dần
- Phân loại thị trường theo hàng hóa hay dịch vụ được trao đổi trên thị trường: thị
trường gạo, thị trường dịch vụ viễn thông, thị trường dịch vụ logistics
- Phân chia theo phạm vi, quy mô thị trường: thị trường miền Bắc, thị trường trong
nước, thị trường quốc tế
1.2 Cầu về hàng hóa dịch vụ
1.2.1 Khái niệm cầu
Cầu (D): là số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà người mua muốn mua và sẵn sàng
mua tại các mức giá khác nhau trong một thời gian nhất định và các yếu tố khác không
đổi
Cầu chính là nhu cầu có khả năng thanh toán
Nhu cầu: Là những mong muốn, sở thích của người tiêu dùng, nhưng có thể không
có khả năng thanh toán
1.2.2 Khái niệm lượng cầu
Lượng cầu (QD): là lượng cụ thể của hàng hóa hay dịch vụ mà người mua muốn
mua và sẵn sàng mua tại một mức giá xác định trong một giai đoạn nhất định và giả
định rằng tất cả các yếu tố khác không đổi
Cầu được thể hiện thông qua lượng cầu tại các mức giá khác nhau
1.2.3 Luật cầu
Nội dung luật cầu: giả định tất cả các yếu tố khác không đổi, nếu giá của hàng hóa
hay dịch vụ tăng lên sẽ làm cho lượng cầu về hàng hóa hay dịch vụ đó giảm đi và
ngược lại trong một khoảng thời gian nhất định
Giữa giá và lượng cầu có mối quan hệ nghịch:
P↑→Q↓
P↓→Q↑
Ví dụ: có biểu số liệu phản ánh cầu về pepsi trên thị trường trong một tháng như sau:
Giá P (nghìn đồng/chai) 8 10 12 14 16
Trang 7
Lượng cầu (chai) 700 600 500 400 300
a, Phương trình và đồ thị đường cầu:
Cầu tăng: Lượng cầu tăng lên
tại mọi mức giá
Cầu giảm: Lượng cầu giảm
xuống tại mọi mức giá
Trang 8
0 Q
Các yếu tố làm dịch chuyển đường cầu:
- Giá cả của chính bản thân hàng hóa
- Thu nhập của người tiêu dùng
- Giá của hàng hóa có liên quan trong tiêu dùng
- Số lượng người tiêu dùng
1.3.1 Khái niệm cung
Cung (S) là lượng hàng hóa hay dịch vụ mà người bán muốn bán và sẵn sàng bán tại
các mức giá khác nhau trong một thời gian nhất định và giả định rằng tất cả các yếu tố
khác không đổi
1.3.2 Lượng cung
Lượng cung (QS): là lượng cụ thể của hàng hóa hay dịch vụ mà người bán muốn bán
và sẵn sàng bán tại một mức giá xác định trong một thời gian nhất định và giả định
rằng tất cả các yếu tố khác không đổi
Cung được thể hiện thông qua tập hợp các lượng cung ở các mức giá khác nhau
1.3.3 Luật cung
Nội dung luật cung: giả định tất cả các yếu tố khác không đổi, nếu giá hàng hóa hay
dịch vụ tăng lên sẽ làm cho lượng cung về hàng hóa hay dịch vụ đó cũng tăng lên và
ngược lại trong một khoảng thời gian nhất định
Giữa giá và cung có mối quan hệ tỉ lệ thuận:
P↑→Q↑
P↓→Q↓
VD: có biểu số liệu phản ánh cung về pepsi trên thị trường trong một tháng như sau:
Giá P (nghìn đồng/ chai) 8 10 12 14 16
Trang 9
Lượng cung (chai) 300 400 500 600 700
a, Phương trình và đồ thị đường cung:
Cung tăng: Lượng cung
tăng lên tại mọi mức giá
Cung giảm: Lượng cung
giảm xuống tại mọi mức giá
Trang 10
Cung tăng
S
S2
0 Q
Các yếu tố làm dịch chuyển đường cung:
- Giá cả của chính bản thân hàng hóa
- Tiến bộ về công nghệ
- Giá của các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất
- Số lượng nhà sản xuất trong ngành
- Giá của hàng hóa có liên quan trong sản xuất
- Các chính sách của Chính phủ
- Lãi suất
- Kỳ vọng về giá cả
- Các yếu tố khác: thiên tai, khí hậu,
1.4 Cơ chế hoạt động của thị trường
1.4.1 Trạng thái cân bằng của cung cầu
Trạng thái cân bằng cung cầu là trạng thái của thị trường mà tại đó lượng cung bằng
với lượng cầu
Trang 111.5 Tác động của thuế lên cung, cầu và giá sau thuế
1.5.1 Khái niệm về thuế
Thuế là khoản nộp mang tính nghĩa vụ bắt buộc của các pháp nhân và thể nhân đối
với Nhà nước không mang tính đối giá hoàn trả trực tiếp
Thuế là nghĩa vụ thanh toán mà các thể nhân và pháp nhân khi có các dấu hiệu và
điều kiện được quy định cụ thể trong Luật thuế thì phải thực hiện đối với Nhà nước và
được đảm bảo thực hiện bằng sự cưỡng chế của Nhà nước
1.5.2 Chức năng của thuế
Thuế có ba chức năng cơ bản đó là: chức năng đảm bảo nguồn thu cho ngân sách
nhà nước; chức năng phân phối lại thu nhập và tài sản; chức năng điều tiết vĩ mô nền
kinh tế
- Nguồn thu cho ngân sách nhà nước
Là khoản thu quan trọng nhất, mang tính chất ổn định lâu dài và khi nền kinh tế
càng phát triển thì khoản thu này càng tang Bên cạnh đó nguồn thu từ thuế vào ngân
sách nhà nước chỉ được sử dụng để đáp ứng nhu cầu chi tiêu công của Nhà nước,
không được sử dụng cho mục tiêu cá nhân
Nguồn thu từ thuế một phần được sử dụng cho hoạt động của bộ máy Nhà nước,
đại bộ phận còn lại được chi cho đầu tư phát triển, cho văn hóa, thông tin, y tế, giáo
dục, thể dục thể thao, tài trợ xã hội, nghiên cứu khoa học…Cụ thể các cá nhân hay
Trang 12
các công ty khi có thu nhập rồi sẽ nộp một phần thuế vào ngân sách nhà nước Khi
các đường xá, câu cống cần phải sửa chữa thì sẽ lấy số tiền ấy để sửa,…
- Phân phối lại thu nhập và tài sản
Thuế phân bổ, cân bằng lại thu nhập làm giảm, hạn chế khoảng cách giàu nghèo
trong xã hội hiện nay Bởi lẽ, thuế đánh chủ yếu vào những đối tượng có thu nhập, thu
nhập cao và ngược lại nhà nước luôn có chính sách miễn, giảm thuế cho các đối tượng
có thu nhập thấp, đối tượng chính sách
Thuế tăng cường phát triển kinh tế, xã hội và cuộc sống của người dân Đồng thời
thuế cũng đảm bảo sự cạnh tranh công bằng, bình đẳng trong xã hội nói chung
- Điều tiết vĩ mô nền kinh tế
Thuế tham gia điều tiết nền kinh tế gồm hai mặt: Kích thích và hạn chế Thông
qua thuế, nhà nước đã linh hoạt điều chính các chính sách thuế trong từng thời kỳ
nhất định, nhằm tác động vào cung-cầu giúp điều chỉnh chu kỳ kinh tế – một đặc
trưng vốn có của nền kinh tế thị trường
1.5.3 Tác động của thuế
Khi chính phủ đánh thuế vào nhà sản xuất trên mỗi đơn vị sản phẩm bán ra là
t/sản phẩm thì cung sẽ giảm, giá cân bằng sẽ tăng và lượng cân bằng trên thị
trường giảm
Tác động đến cung:
Thuế sẽ làm tăng chi phí sản xuất của công ty, do đó, công ty sẽ phải tăng giá thành
sản phẩm để bù đắp cho chi phí tăng thêm này Điều này có thể dẫn đến giảm sút
cung cấp sản phẩm trên thị trường
Nếu chi phí tăng quá nhiều, công ty có thể sẽ phải giảm sản lượng sản xuất, và do
đó giảm cung cấp sản phẩm trên thị trường
Tác động đến cầu:
Trang 13
Với giá cả tăng do thuế, người tiêu dùng sẽ phải trả nhiều hơn để mua sản phẩm
Điều này có thể dẫn đến giảm sút nhu cầu mua hàng và giảm cầu sản phẩm
Nếu giá cả tăng quá nhiều, người tiêu dùng có thể sẽ chuyển sang sử dụng sản
phẩm thay thế khác, do đó giảm cầu sản phẩm của công ty bạn
Tác động đến giá sau thuế:
Giá sau thuế của sản phẩm sẽ tăng, do đó người tiêu dùng phải trả nhiều hơn để
mua sản phẩm
Nếu giá tăng quá nhiều, người tiêu dùng có thể sẽ tìm kiếm sản phẩm thay thế
khác, do đó giảm giá sau thuế của sản phẩm của công ty bạn
Hình trên cho thấy giá và lượng cân bằng ban đầu là Po, Qo; giá và lượng cân bằng
mới là Pm, Q1 Tuy nhiên, do phải nộp thuế cho chính phủ là t nên người bán chỉ nhận
được mức giá Pb = Pm – t Người mua đóng thuế là diện tích phần màu xanh trên hình
còn diện tích người bán đóng thuế là phần dưới
Trang 14
Thuế đánh vào tiêu dùng ô tô, xe máy,… khi nói về mặt hàng nhập khẩu này thì
chắc hẳn ta không còn xa lạ với cái thứ “thuế” cao ngút Ở nước ngoài mua ô tô rất rẻ,
ô tô chỉ là mặt hàng bình dân ở các nước Châu Âu, nhưng khi về Việt Nam thì phải
chịu rất nhiều khoản thuế như thuế xuất nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt… và chính
nó đã làm ô tô bị đôn giá lên rất nhiều và trở thành mặt hàng cao cấp xa xỉ khi về tới
Việt Nam
Hay đối với mặt hàng thuốc lá, là một thứ không tốt cho sức khỏe nhưng vẫn được
nhà nước cho phép mua bán Thuốc lá là mặt hàng phải chịu thuế cao hàng đầu tại
Việt Nam
Nhà nước sử dụng thuế nhằm điều chỉnh thị trường của một mặt hàng, thuốc lá là
thứ không tốt cho sức khỏe con người vì vậy đánh thuế vào mặt hàng thuốc lá sẽ giúp
người dân giảm tối đa tình trạng lạm dụng thuốc lá gây nghiện
Hình dưới cho thấy giá và lượng cân bằng ban đầu là Po, Qo; giá và lượng cân bằng
mới là Pb, Q1 Gía người bán thực sự nhận được chỉ là Pb < Po nhưng giá người mua
thực sự phải trả là Pm = Pb + t Người mua sẽ đóng thuế là phần diện tích màu xanh lá
bên trên, còn người bán sẽ đóng thuế phần diện tích màu vàng bên dưới
CHƯƠNG II: CƠ SỞ THỰC TIỄN
Gánh nặng thuế NTD
chịu
Gánh nặng thuế bán chịu
P= a-b.QD P= a – b.QD - t
Trang 15
Bia rượu nói chung là những thức uống có cồn (alcohol), được tạo ra do sự lên men
tinh bột hoặc đường từ các loại trái cây, ngũ cốc và quá trình chưng cất để tạo độ cồn
cao hơn
Bia chứa khoảng 3,5 – 5,5% alcohol là một loại thức uống khá giàu dinh dưỡng
Ngoài việc cung cấp một lượng calori khá lớn, trong bia còn chứa khoảng 17 loại acid
amin (chất đạm) và một hệ men khá phong phú, nhất là men tiêu tinh bột Amylase Bia
chứa nhiều CO2 nên có tính giải khát triệt để khi uống
Rượu vang sản xuất bằng quá trình lên men trái cây tự nhiên không qua chưng cất , có
12-15% alcohol Một ly vang trắng hoặc đỏ cỡ 6 ounce (khoảng 170ml) có 120-128
kcal
Rượu mùi là sản phẩm được pha chế từ cồn thực phẩm với nước, bổ sung thêm
đường, dịch chiết trái cây, phụ gia thực phẩm, nồng độ cồn dưới 30%
Rượu nặng, rượu trắng qua chưng cất và tinh chế có độ cồn rất cao đến 45% nên cơ thể
chỉ có thể tiếp nhận một số lượng có hạn nên giá trị bổ dưỡng kém
Lợi ích của bia rượu:
- Chỉ có khi uống điều độ với số lượng vừa phải (01 lon bia 330ml hay 01 chai
bia 12 ounce/ngày; hoặc 1 ly vang 5 ounce = 110ml/ngày; hoặc 1 ngụm rượu
nặng 30ml/ngày) với những người có sức khỏe bình thường
- Bia rượu kích thích tiêu hóa, ăn uống ngon miệng, tăng điều kiện bổ dưỡng
- Làm tăng nhịp tim, tăng sức co bóp cơ tim làm tăng lưu thông máu
- Rượu bia vừa đủ có thể giúp giảm nguy cơ bệnh tim mạch do làm tăng HDL
cholesterol tốt cho thành mạch máu (khác LDL cholesterol làm xơ cứng mạch
máu)
- Rượu bia vừa giúp tinh thần trở nên phấn chấn, tỉnh táo, còn có tác dụng làm
dịu bớt căng thẳng, làm tinh thần thanh thản hơn, ngủ ngon
Tác hại của bia rượu
- Uống bia rượu nhiều là khi uống nhiều hơn “mức độ vừa phải” đối với nữ và
hơn 2 lần mức trên đối với nam
- Đầu tiên, cồn có tác dụng kích thích làm cho cơ thể hưng phấn dần đến kích
động, bạo lực, sau đó sẽ ức chế não làm giảm nhịp thở, nhịp tim, giảm khả năng
cử động chính xác, giảm tập trung chú ý, suy nghĩ kém nhanh nhạy…
Trang 16
- Phụ nữ mang thai uống rượu có thể gây những phản ứng bất lợi cho bào thai,
khiếm khuyết cơ thể hoặc chứng nhiễm độc bào thai, chậm phát triển tâm thần
và có vấn đề về hành vi
- Rượu đóng vai trò trong ¼ tội phạm bạo lực
- Hơn 16.000 người mỗi năm bị tai nạn xe máy có liên quan đến rượu
- Lạm dụng rượu tốn hơn 180 tỉ đô la mỗi năm
- Uống rượu nhiều quá mức đầu tiên sẽ bị gan nhiễm mỡ, viêm gan do rượu, sau
đó là xơ gan và tử vong Rượu gây tăng huyết áp, tổn thương cơ tim, loét dạ dày
tá tràng, liên quan đến nhiều bệnh ung thư miệng, họng, thực quản, ruột già và
vú
- Rượu có thể tương tác nguy hiểm với nhiều loại thuốc như paracetamol, thuốc
giảm đau, an thần, chống co giật Rượu gây viêm loét chảy máu dạ dày, viêm
gan, tổn thương chức năng gan, đặc biệt nguy hiểm khi nhức đầu do rượu mà lại
uống paracetamol
2.2 Thị trường bia
Thị trường bia của Việt Nam được đánh giá rất tiềm năng Năm 2018, Việt Nam chính
thức lọt vào top 2 thị trường tiêu thụ bia lớn nhất thế giới, đây chính là điều kiện thuận
lợi để các thương hiệu bia ngoại thâm nhập vào thị trường Việt Nam Điều nay làm
cho thị trường rượu bia Việt Nam ngày càng cạnh tranh sôi động
2.2.1 Quy mô thị trường bia
Trong nhiều năm qua, thị trườngbia được thống trị bởi bốn hãnglớn, đó là Haineken, Sabeco,Carlsberg và Habeco Bốn hãng nàychiếm tới 94,4% thị phần ngành biaViệt Nam năm 2021, trong đó riêngHeineken và Sabeco có tổng thịphần là 78,3% áp đảo hai hãng cònlại