1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thuế chống trợ cấp chỉ kéo dài 5 năm kể từ ngày quyết định áp dụng biện pháp chống trợ cấp có hiệu lực đối với một mặt hàng nhập khẩu nhất định

22 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 38,33 KB

Nội dung

Lớp: TM38B1 Môn: Luật Thương mại quốc tế Bài thảo luận chương Nhóm 1: STT Họ tên Trần Hoàng Nguyệt Lý Thành Nhân Đỗ Nguyễn Thuyên Phương Ngô Thị Phúc Tâm Trần Thị Thanh Tâm Lê Thị Thanh Võ Thị Hồng Thoa MSSV 1353801011149 1353801011153 1353801011183 1353801011207 1353801011209 1353801011214 1353801011227 Chương 4: Phần trợ cấp I/ Câu hỏi lý thuyết: Thuế chống trợ cấp kéo dài năm kể từ ngày định áp dụng biện pháp chống trợ cấp có hiệu lực mặt hàng nhập định Theo Khoản 21.3 Điều XXI SCM thời gian áp dụng, rà soát thuế đối kháng cam kết thuế chống trợ cấp kết thúc vào ngày không chậm năm, trừ trường hợp trước đến ngày đó, quan có thẩm quyền tự rà sốt rà sốt theo yêu cầu có đủ chứng hợp lệ thay mặt cho ngành công nghiệp nước, định việc ngừng đánh thuế có khả làm cho trợ cấp tổn hại tiếp diễn tái diễn Như vậy, thời gian chờ đợi xem xét có kết luận, thuế chống trợ cấp tiếp tục trì Phân biệt trợ cấp “đèn đỏ”, trợ cấp “đèn xanh”, trợ cấp “đèn vàng” theo quy định Hiệp định SCM Có phải biện pháp trợ cấp vi phạm quy chế thương mại SCM? Tính chất “Đèn đỏ” Đây loại trợ cấp bị cấm Mặc nhiên không quốc gia thành viên sử “Đèn vàng” Đây loại trợ cấp WTO không cấm sử dụng trường hợp gây tổn “Đèn xanh” Đâylà loại trợ cấp mà quốc gia thành viên sử dụng dụng Mục đích loại trợ cấp Bị cấm loại trợ cấp gây ảnh hưởng tiêu cực đến thương mại quốc tế, dẫn đến việc cạnh tranh không lành mạnh quốc gia thành viên hại đến đối tác thương mại khác bị kiện Đây loại trợ cấp đối kháng việc đưa loại trợ cấp nhằm mục đích để tránh việc sử dụng trợ cấp mà gây tổn hại đến quyền lợi quốc gia thành viên khác Mục đích loại trợ cấp nhằm: Hỗ trợ cho hoạt động nghiên cứu; trợ giúp vùng khó khăn lãnh thổ thành viên; hỗ trợ nâng cấp phương tiện hạ tầng có (Khoản Điều HĐ SCM) Các Trợ cấp đèn đỏ bao Bao gồm tất Trợ cấp đèn xanh loại trợ gồm loại trợ cấp: loại trợ cấp cá biệt bao gồm: cấp cụ + Trợ cấp xuất (nhưng trừ trợ cấp + Trợ cấp không cá thể + Trợ cấp “Ưu tiên sử đèn xanh) biệt dụng hàng nội địa + Trợ cấp cho hoạt hàng ngoại” động nghiên cứu + Trợ cấp vùng khó khăn + Trợ cấp hỗ trợ doanh nghiệp Giảm thuế vượt lộ trình cam kết vào WTO khơng vi phạm cam kết WTO Bởi lẽ mà quốc gia cam kết lộ trình cắt giảm thuế mà lại trễ lộ trình khơng đáp ứng đầy đủ điều kiện đưa WTO bị coi vi phạm cam kết với WTO Khi quốc gia nhận thấy đủ điều kiện cạnh tranh thương mại loại hàng hóa cam kết giảm thuế theo lộ trình vượt lộ trình cam kết, khơng văn có quy định cấm điều Xem xét hình thức trợ cấp hỗ trợ tài nhà nước tổ chức công (TW địa phương) mang lại lợi ích cho doanh nghiệp như: (1) Hỗ trợ tiền trực tiếp (2) Miễn, cho qua khoản thu phải đóng (3) Mua hàng, cung cấp dịch vụ hàng hóa (4) Thanh tốn tiền cho nhà tài trợ giao cho đơn vị tư nhân tiến hành hoạt động (1) (2) (3) theo cách thức mà phủ làm (5) Hỗ trợ thu nhập hay trợ giá Nhận thấy không coi hình thức trợ cấp cho doanh nghiệp dùng hàng hóa NK làm đầu vào sản xuất Bởi việc giảm thuế suất dành cho hàng hóa nhập khẩu, phần dùng làm nguyên liệu đầu vào Doanh nghiệp sử dụng hàng hóa nhập làm nguyên liệu đầu vào hưởng lợi gián tiếp không tạo phân biệt đối xử… Điều kiện rà sốt hồng theo hiệp định ADA rà sốt thực trước hết thời hạn năm kể từ ngày có định áp thuế chống bán phá giá thức kể từ ngày có kết rà soát (nếu rà soát tiến hành biên phá giá thiệt hại) Rà soát thực theo yêu cầu bên liên quan theo sáng kiến quan điều tra Nếu kết rà soát cho thấy việc ngừng áp thuế chống bán phá giá làm tiếp diễn tái xuất hiện tượng bán phá giá thiệt hại thuế chống bán phá giá tiếp tục áp dụng thêm năm CSPL: Điều 11 HĐ ADA II Nhận định: Mọi hành vi trợ cấp vi phạm hiệp định SCM Nhận định Sai Giải thích: Trợ cấp SCM chia làm 03 nhóm: đèn đỏ, đèn vàng, đèn xanh Trong đó, có trợ cấp “đèn đỏ” vi phạm hiệp định SCM, bị cấm; cịn trợ cấp nhóm “đèn vàng” sử dụng gây tổn hại bị kiện; trợ cấp nhóm “đèn xanh” phép sử dụng CSPL: Điều 3, Điều 5, Điều Hiệp định SCM Trợ cấp phủ tượng bị cấm phải bị rút bỏ theo WTO Nhận định Sai Giải thích: Trợ cấp SCM chia làm 03 nhóm: đèn đỏ, đèn vàng, đèn xanh Trong đó, có trợ cấp “đèn đỏ” vi phạm hiệp định SCM, bị cấm; cịn trợ cấp nhóm “đèn vàng” sử dụng gây tổn hại bị kiện; trợ cấp nhóm “đèn xanh” phép sử dụng Như vậy, khơng phải trợ cấp phủ tượng bị cấm phải rút bỏ theo WTO CSPL: Điều 3, Điều 5, Điều Hiệp định SCM Miễn giảm khoản thuế gián thu cho hàng xuất khẩu: thuế GTGT, tiêu thụ đặc biệt hình thức trợ cấp Nhận định Sai Giải thích: Nếu việc miễn giảm không thuộc khoản g, h Phụ lục Danh mục minh họa trợ cấp xuất thuộc SCM khơng hình thức trợ cấp Hiệp định trợ cấp biện pháp đối kháng hiệp định WTO đề cập đến trợ cấp Nhận định Sai Giải thích: Trong GATT Điều XVI có quy định “trợ cấp”, vậy, hiệp định trợ cấp biện pháp đối kháng không hiệp định WTO đề cập đến trợ cấp Với việc thi hành hiệp định SCM, nước thành viên WTO khơng cịn trợ cấp Nhận định Sai Giải thích: Trong quy định SCM chia 03 nhóm trợ cấp: đèn đỏ, đèn vàng, đèn xanh Chỉ có trợ cấp “đèn đỏ” vi phạm hiệp định SCM, bị cấm; cịn trợ cấp nhóm “đèn vàng” sử dụng gây tổn hại bị kiện; trợ cấp nhóm “đèn xanh” phép sử dụng Như vậy, nước thành viên cịn áp dụng trợ cấp (nếu đáp ứng đủ điều kiện) Nước nhập tự áp dụng thuế đối kháng có dấu hiệu hàng nhập trợ cấp Nhận định Sai Giải thích: Khi có dấu hiệu hàng nhập trợ cấp, nước nhập áp thuế tạm thời đáp ứng đủ điều kiện theo Khoản 17.1 Điều 17 SCM; vậy, đây, nước nhập không áp dụng thuế đối kháng cách tự CSPL: Khoản 17.1 Điều 17 SCM Cơ quan điều tra phải tổ chức quốc tế Nhận định Sai Giải thích: Cơ quan điều tra quốc gia nhập tự thành lập nên Theo Điều Pháp lệnh UBTVQH chống trợ cấp hàng hóa nhập vào VN quan điều tra phủ nước nhập thành lập định Thuế suất thuế đối kháng cố định Nhận định Sai Giải thích: Theo Khoản 19.3 Điều 19 SCM mức thuế suất đối kháng phải phù hợp vào hoàn cảnh, thuế suất chất phụ thuộc vào mức độ tổn hại sản xuất nước Chương 4: Phần chống bán phá giá tự vệ thương mại I Câu hỏi lý thuyết I Lý thuyết Nêu điểm khác biệt bán phá giá trợ cấp? * Về chất: - Bán phá giá: sản phẩm nước đưa vào kinh doanh thị trường nước khác với giá thấp giá trị thông thường sản phẩm - Trợ cấp: khoản hỗ trợ tài Chính phủ tổ chức cơng đem lại lợi ích thực tế cho doanh nghiệp ngành sản xuất trợ cấp, cụ thể làm giảm chi phí hàng hóa dịch vụ kéo theo giá hàng hóa, dịch vụ thấp * Về chủ thể thực hiện: - Bán phá giá: doanh nghiệp - Trợ cấp: quốc gia 2 Nêu điểm khác biệt biện pháp tự vệ thương mại chống bán phá giá? Về sở áp dụng: Biện pháp chống bán phá giá áp dụng có tượng sản phẩm kinh doanh nước đưa vào thị trường nước khác với giá thấp giá trị thông thường sản phẩm, đặt vấn đề giá hàng hóa; tự vệ thương mại áp dụng lượng hàn nhập ạt gây ảnh hưởng đến sản xuất nước, tức đặt vấn đề số lượng Cơ sở áp dụng khác dẫn đến biện pháp khác nhau: Biện pháp chống bán phá giá thể cụ thể qua công cụ thuế chống bán phá giá biện pháp tự vệ thể qua định tạm thời hạn chế nhập Bên cạnh nét trên, hai biện pháp khắc phục thương mại khác khía cạnh vấn đề xác định thiệt hại, thủ tục thời hạn áp dụng Chủ thể đứng yêu cầu điều tra tình trạng hàng nhập phá giá? Các chủ thể đứng yêu cầu điều tra tình trạng nhập hàng phá giá theo Điều Hiệp định SA gồm có: Ngành sản xuất nước (hoặc người nhân danh ngành sản xuất nước) Cơ quan hữu quan Đối với ngành sản xuất nước, việc khởi xướng điều tra bắt đầu đơn yêu cầu; quan hữu quan có quyền định điều tra dù khơng có đơn u cầu, định thực có đủ chứng thiệt hại quan hệ nhân việc phá giá thiệt hại Phân tích vấn đề quy chế nước có kinh tế phi thị trường tác động với Việt Nam vụ kiện chống bán phá giá? * Vấn đề quy chế nước có kinh tế phi thị trường: kinh tế phi thị trường hay gọi kinh tế kế hoạch tập trung, đó, hoạt động kinh tế dựa kế hoạch hàng năm thông thường quan giống ủy ban kế hoạch Nhà nước soạn thảo Các doanh nghiệp tham gia thị trường khơng hồn tồn độc lập với Chính Phủ nước họ Bên cạnh việc phục tùng luật pháp, đóng thuế doanh nghiệp cịn phải phục tùng mệnh lệnh hành nhà nước cấp quyền Theo nguyên tắc, để xác định sản phẩm nhập có bán phá giá hay khơng cần phải so sánh giá sản phẩmđó bán nước nhập với giá trị thơng thường sản phẩm điều kiện thương mại Cách thức xác định giá trị thông thường sản phẩm bị cho bán phá giá quy định Điều HĐ ADA áp dụng cho sản phẩm có xuất xứ từ nước có kinh tế thị trường Cịn hàng hóa có xuất xứ từ quốc gia kinh tế thị trường khơng sử dụng cách thức nói để xác định giá trị thông thường để xác định biên độ phá giá Theo quy định Điều khoản bổ sung thứ khoản Điều VI GATT 1994, trường hợp hàng hóa nhập từ nước mà thương mại hồn tồn mang tính chất độc quyền hay độc quyền hay toàn giá nước nhà nước định đoạt, việc xác định tính so sánh giá nhằm mục đích xác định giá trị thơng thường sản phẩm có khó khăn đặc biệt trường hợp đó, bên ký kết nước nhập thấy cần tính đến khả việc so sánh chúng với giá nước nước xuất khơng phải lúc thích đáng Tuy nhiên, điều khoản đưa thực trạng mà chưa có hướng dẫn đề cập đến hướng xử lý có bán phá giá quốc gia có kinh tế phi thị trường Luật Hoa Kỳ Luật EU dựa giá nước có kinh tế thị trường dùng để thay xác định giá trị thông thường hàng hóa từ nước khơng có kinh tế thị trường bị điều tra * Tác động với Việt Nam vụ kiện chống bán phá giá: Trong vụ chống hàng Việt Nam bán phá giá nhập vào thị trường mình, Hoa Kỳ lẫn EU bỏ qua giá chi phí nước Việt Nam mà xác định giá trị thông thường cách sử dụng nước thứ ba nước có kinh tế thị trường để thay Trong vụ kiện chống bán phá doanh nghiệp Việt Nam bị đơn, việc so sánh hàng hóa sản xuất với giá thành nước thứ ba có kinh tế thị trường để thay bất lợi cho chúng ta, nước so sánh nguyên đơn lựa chọn bị động vấn đề Chẳng hạn, vụ kiện bán phá giá philê cá tra basa từ Việt Nam vào Hoa Kỳ kết thúc tháng năm 2003, Việt Nam bị coi nước có kinh tế phi thị trường Bangladesh chọn nước thay Quyết định áp thuế đưa sau DOC tính tốn sản phẩm philê Việt Nam có giá thành bao nhiêu, cá nguyên liệu nuôi trang trại vùng Kishoregonj Bangladesh, sử dụng nguồn nước mua ấn Độ, vận chuyển xe tải Bangladesh với chi phí lao động mà quan cho phổ biến Việt Nam vào thu nhập bình quân đầu người lúc Trong đó, đại đa số nhà sản xuất /xuất philê cá tra basa Việt Nam áp dụng quy trình sản xuất khép kín từ khâu ươm giống, ni cá, chế biến đến xuất khẩu, dẫn đến giá thành philê cá thấp Tuy nhiên, yếu tố không DOC xem xét q trình điều tra Ngồi ra, vụ tơm đơng lạnh nước thay Ấn Độ Trong vụ giày da nước thay Bra-xin Trước tiến hành điều tra phủ nước nhập có phải công bố rộng rãi việc điều tra hay không? Việc công bố thông tin xác định nghĩa vụ việc đưa chứng Ta xét đến quy định Điều Hiệp định SA, qua ta thấy, khơng phải thơng tin cơng bố cơng khai q trình điều tra Tại khoản 6.1.2 6.5 có đề cập đến vấn đề thông tin mật, thông tin không buộc phải công bố rộng rãi, thông tin mật không công bố bên cung cấp khơng chấp nhận Có thể áp dụng biện pháp tự vệ nhận thấy lượng hàng nhập tăng lên không? Việc khối lượng hàng nhập tăng lên cho phép quốc gia áp dụng biện pháp tự vệ Tuy nhiên, tăng lên khối lượng hàng hóa phải đáp ứng điều kiện định, là: tăng phải tuyệt đối tương đối so với sản xuất nước mang tính đột biến Bên cạnh đó, điều kiện xác định thiệt hại nguy thiệt hại nghiêm trọng; mối quan hệ nhân tăng lê số lượng thiệt hại phải chứng minh, việc áp dụng biện pháp tự vệ phép thực 7 Nếu ngành sản xuất nước bị thiệt hại nghiêm trọng hàng loạt nguyên nhân, bao gồm gia tăng hàng nhập thay đổi thị hiếu người tiêu dùng Liệu quan có thẩm quyền thành viên nhập kết luận mối quan hệ nhân theo Điều 4.2.b tồn không? Cần xác định rõ thay đổi thị hiếu tiêu dùng có phải yếu tố gây tổn hại nghiêm trọng đe dọa gây tổn hại nghiêm trọng sản xuất nước hay không Công nhận vấn đề thay đổi thị hiếu tiêu dùng diễn đồng thời với gia tăng số lượng nhập khẩu, phải xem xét yếu tố gây thiệt hại Ta thấy việc thay đổi thị hiếu tượng khách quan, tất yếu không gây tác động xấu đến sản xuất nước, trái lại tạo động lực thúc đẩy sản xuất Chính vào để xác định quan hệ nhân từ áp dụng biện pháp tự vệ Biện pháp tự vệ tạm thời khác với biện pháp tự vệ thức điểm nào? - Biện pháp tạm thời áp dụng chậm trễ việc áp dụng gây thiệt hại khó khắc phục - Trên sở xác định sơ bộ, có chứng rõ ràng - Thời hạn áp dụng khơng q 200 ngày - Phải hồn trả thuế xác định ràng gia tăng không tổn hại nghiêm trọng ngành sản xuất nội địa - CSPL: Điều SA Liệu nước lợi dụng biện pháp tự vệ để hạn chế mức hàng nhập khẩu, ảnh hưởng tới tự hố thương mại hay khơng? Sai:Hiệp định Tự vệ cho phép sử dụng biện pháp tự vệ mức độ vừa đủ để khắc phục thiệt hại, chuyển đổi cấu nhằm nâng cao sức cạnh tranh cho sản xuất nước Do vậy, sử dụng biện pháp hạn chế định lượng biện pháp không làm giảm mức nhập xuống mức trung bình năm gần trước áp dụng biện pháp tự vệ CSPL: Điều 5.1 Hiệp định biện pháp tự vệ 10 Các nước phát triển cịn hưởng ưu đãi vấn đề tự vệ? - Theo quy định Điều Hiệp định thời hạn áp dụng biện pháp tự vệ tối đa năm, có thề gia hạn thêm lần kéo dài tối đa năm 10 năm nước phát triển - Điều Hiệp định quy định hình thức đối xử đặc biệt khác biệt với nước phát triển áp dụng biện pháp tự vệ Nhập từ nước phát triển miễn áp dụng biện pháp tự vệ thị phần sản phẩm có liên quan nhập vào nước có áp dụng biện pháp tự vệ 3% Sự miễn trừ không thực nước phát triển có thị phần riêng biệt nhập 3% tổng cộng lại lớn 9% nhập Một biện pháp tự vệ tái diễn thời kỳ tiếp sau năm Tuy nhiên biện pháp tự vệ tạm thời đặt tháng tái lập sau năm chừng hành động khơng áp dụng hai lần cho sản phẩm thời kỳ năm Riêng nước phát triển tái lập hành động cho sản phẩm sau thời gian nửa thời gian biện pháp trước khơng giới hạn thời kỳ năm 11 Trình bày tình hình vụ việc điều tra áp thuế chống bán phá giá liên quan đến doanh nghiệp Việt Nam? Nguồn: http://chongbanphagia.vn/vu-giai-quyet-tranh-chap-dau-tien-cua-viet-nam-tai- wto cac-bien-phap-chong-ban-pha-gia-doi-voi-san-pham-tom-nuoc-am-dong-lanhn3257.html DSU 404: Vụ giải tranh chấp Việt Nam WTO - Các biện pháp chống bán phá giá sản phẩm tôm nước ấm đông lạnh Vụ điều tra chống bán phá giá sản phẩm tôm nước ấm đông lạnh Việt Nam Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) khởi xướng tháng 1/2004 Việc điều tra tiến hành doanh nghiệp bị đơn có lượng xuất lớn (bao gồm: Minh Phú, Minh Hải Camimex – gọi bị đơn bắt buộc) Tháng 2/2005, DOC thức áp thuế chống bán phá giá với thuế suất: (i) từ 4,3% đến 5,24% bị đơn bắt buộc; (ii) mức 4,57% (là mức bình quân gia quyền thuế suất áp dụng cho bị đơn bắt buộc) bị đơn tự nguyện không lựa chọn điều tra; (iii) mức thuế suất toàn quốc 25,76% cho tất doanh nghiệp cịn lại Qua đợt rà sốt hành chính, có bị đơn bắt buộc áp dụng thuế suất chống bán phá giá không đáng kể, bị đơn tự nguyện bị áp thuế theo điều tra ban đầu mức cao so với điều tra thức tế Trước nguy DOC tiếp tục tính toán bất lợi cho doanh nghiệp VN POR4 Hiệp hội Chế biến Xuất Thủy sản (VASEP) Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI) chủ động đưa phân tích kiến nghị đề xuất kiện Hoa Kỳ WTO lên Chính phủ Tháng 2/2010, Chính phủ chấp thuận đề xuất bắt đầu vụ kiện tham vấn gửi Chính phủ Hoa Kỳ II Tóm tắt diễn tiến vụ việc: Giai đoạn Tham vấn Ngày 01/02/2010, Chính phủ Việt Nam gửi yêu cầu tham vấn tới Chính phủ Hoa Kỳ liên quan tới biện pháp chống bán phá giá (CBPG) mà Hoa Kỳ áp dụng sản phẩm tôm nước ấm đông lạnh Việt Nam Cụ thể, Việt Nam khiếu nại biện pháp sau DOC vi phạm WTO:  Sử dụng phương pháp “Quy – Zeroing” tính tốn biên độ phá giá;  Giới hạn số lượng bị đơn lựa chọn điều tra điều tra ban đầu rà sốt hành chính;  Phương thức xác định thuế suất áp dụng bị đơn tự nguyện không lựa chọn điều tra rà sốt hành lần 3;  Phương pháp xác định mức thuế suất tồn quốc dựa thơng tin sẵn có bất lợi doanh nghiệp Việt Nam không chứng minh độc lập hoạt động sản xuất kinh doanh họ với Nhà nước Việt Nam cho phương pháp Hoa Kỳ vi phạm Điều I, II,  VI:1 VI:2 Hiệp định GATT 1994; số Điều Hiệp định Chống bán phá giá (CBPG); Điều XVI:4 Hiệp định Thành lập WTO Nghị định thư gia nhập WTO Việt Nam Tham vấn hai bên nhằm giải ổn thỏa, nhanh chóng vụ việc khơng thành cơng Ngày 7/4/2010 Việt Nam thức đề nghị WTO thành lập Ban Hội thẩm giải tranh chấp theo Cơ chế giải khuôn khổ WTO (DSU) Giai đoạn Hội thẩm Ngày 07/04/2010, Việt Nam yêu cầu Cơ quan Giải Tranh chấp WTO (DSB) thành lập Ban Hội thẩm Nội dung tranh chấp vụ việc Việt Nam thu hút quan tâm nhiều bên Có tới nước đăng ký tham gia với tư cách bên thứ ba vào vụ kiện (bao gồm: Liên minh Châu Âu, Nhật Bản, Hàn Quốc, Mexico, Thái Lan, Trung Quốc Ấn Độ) Đa số nước trình xem xét Ban Hội thẩm có ý kiến ủng hộ quan điểm Việt Nam (trừ số hãn hữu vấn đề mà họ khơng có mối quan tâm Việt Nam – ví dụ phương pháp sử dụng nước có kinh tế phi thị trường) Báo cáo Ban Hội thẩm Ngày 11/07/2011, Ban Hội thẩm ban hành báo cáo tới bên liên quan Báo cáo xây dựng sở phân tích vấn đề khiếu kiện, lập luận phản biện bên tham gia Cụ thể, Báo cáo Ban Hội thẩm nêu rõ: Liên quan đến khiếu kiện phương pháp “Quy 0”:  Phương pháp “Quy 0” điều tra rà sốt thuế chống bán phá giá thơng lệ Hoa Kỳ sử dụng hầu hết vụ điều tra chống bán phá giá nước Nội dung phương pháp tính tốn biên độ phá giá chung, Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) tính biên độ phá giá có giá trị dương (lớn 0), biên độ phá giá có giá trị âm tự động chuyển thành Với phương pháp này, biên độ phá giá chung tính tốn cao hơn, từ mức thuế chống bán phá giá bị đội lên nhiều Ban Hội thẩm ủng hộ lập luận Việt Nam việc sử dụng phương pháp “Quy 0” Bộ Thương mại Hoa kỳ xác định biện độ phá giá bị đơn bắt buộc rà sốt hành lần lần trái với Điều 2.4 Hiệp định Chống bán phá giá Ngoài ra, Ban Hội thẩm cho việc sử dụng phương pháp “Quy 0” rà sốt hành Hoa Kỳ vi phạm Điều 9.3 Hiệp định Chống bán phá giá Điều VI:2 GATT 1994 Quyết định Ban Hội thẩm phù hợp với tiền lệ nhiều vụ tranh chấp trước khuôn khổ WTO vấn đề Trên thực tế, sau nhiều phán cáo buộc vi phạm, Hoa Kỳ phải dỡ bỏ phương pháp quy điều tra ban đầu cho tất vụ việc Tuy nhiên, nước chưa chấp nhận dỡ bỏ hoàn toàn phương pháp điều tra rà sốt hành (chỉ dỡ bỏ vụ việc cụ thể bị kiện WTO bị tuyên vi phạm) Đây lý khiến Việt Nam phải tiến hành vụ việc nhằm bảo vệ lợi ích cụ thể doanh nghiệp tơm Việt Nam rà sốt hành Do đó, việc Việt Nam “thắng” vấn đề có ý nghĩa đặc biệt quan trọng với Việt Nam Liên quan đến khiếu kiện việc hạn chế số lượng bị đơn bắt buộc (bị đơn  lựa chọn): Liên quan đến vấn đề điều tra riêng bị đơn không lựa chọn điều tra tự nguyên cung cấp trả lời, báo cáo mình, Ban Hội thẩm bác bỏ khiếu nại Việt Nam với lý thực tế khơng có doanh nghiệp Việt Nam không lựa chọn điều tra cung cấp “bản trả lời tự nguyện” Đến giai đoạn này, nội dung mà Việt Nam xem “chưa thắng” vụ kiện Liên quan đến khiếu kiện mức thuế suất áp dụng cho bị đơn tự nguyện  không lựa chọn: Theo quy định WTO (Điều 9.4 Hiệp định chống bán phá giá) thuế suất áp dụng cho bị đơn tự nguyện không lựa chọn điều tra bình quân gia quyền thuế suất xác định cho bị đơn bắt buộc (trừ trường hợp bị đơn bắt buộc có mức thuế suất xác định dựa thơng tin sẵn có bất lợi có thuế suất 0% từ 02%) Tuy nhiên, Điều khoản WTO lại không quy định cách thức xác định thuế suất cho bị đơn tự nguyện tất bị đơn bắt buộc có mức thuế suất không đáng kể (như kết POR2 POR3 nêu trên) Theo phán Cơ quan phúc thẩm WTO trước tình trạng xem “lỗ hổng pháp lý” khó nói việc DOC sử dụng thuế suất cho bị đơn tự nguyện theo kết vụ điều tra gốc sai hay khơng Có thể lý khiến Ban Hội thẩm không trả lời khiến nại Việt Nam vấn đề Mặc dù vậy, DOC sử dụng phương pháp Quy (đã bị tuyên vi phạm) vụ điều tra gốc để tính tốn thuế suất cho bị đơn tự nguyện nên việc DOC bê y nguyên mức thuế suất bị đơn tự nguyện POR2 POR3 Ban Hội thẩm xác định vi phạm WTO  Liên quan đến việc xác định mức thuế suất toàn quốc: Theo Hiệp định chống bán phá giá WTO (Điều 9.4) quan điều tra phải tiến hành điều tra xác định thuế suất riêng cho bị đơn vụ việc chống bán phá giá; trường hợp điều tra hết (do số lượng bị đơn nhiều nguồn lực quan điều tra hạn chế), quan điều tra số lượng bị đơn định, số bị đơn cịn lại (khơng điều tra) hưởng thuế suất bình quân gia quyền bị đơn điều tra Như vậy, với quy định này, có loại thuế suất “thuế suất riêng cho bị đơn bắt buộc” (individual rates), “thuế suất cho bị đơn lại” (“all other” rate) vụ điều tra chống bán phá giá Tuy nhiên, vụ tôm Việt Nam thông lệ Hoa Kỳ, hai loại thuế suất trên, DOC cịn áp dụng thêm loại “thuế suất tồn quốc” (country-wide rate) cho trường hợp bị đơn không lựa chọn điều tra không thỏa mãn điều kiện “hoạt động độc lập, khơng chịu kiểm sốt Nhà nước” để hưởng mức “all others rate” Ban Hội thẩm ủng hộ lập luận Việt Nam quy định Hoa Kỳ vi phạm WTO: theo Điều 9.4 nói thuế suất loại “all others” áp dụng khơng kèm theo điều kiện gì, việc DOC đặt thêm điều kiện “doanh nghiệp phải chứng minh độc lập khỏi kiểm sốt Nhà nước” vi phạm WTO Đây xem thắng lợi đáng kể Việt Nam vụ việc khác với phương pháp Quy vốn bị tuyên vi phạm nhiều phán WTO, vấn đề “thuế suất toàn quốc” vấn đề chưa có tiền lệ rõ ràng WTO lại phương pháp Hoa Kỳ sử dụng phổ biến vụ việc nước có kinh tế thị trường, gây thiệt hại đáng kể cho doanh nghiệp nước (bởi thuế suất toàn quốc mà DOC áp dụng hầu hết cao mức “all others rate”) Khuyến nghị chung Ban Hội thẩm: Từ phán vấn đề nêu trên, Ban Hội thẩm kết luận Hoa Kỳ có hành vi vi phạm điều khoản Hiệp định Chống bán phá giá Hiệp định GATT 1994 điều gây tổn hại tới quyền lợi Việt Nam theo Hiệp định Vì vậy, Ban Hội thẩm khuyến nghị Hoa Kỳ điều chỉnh biện pháp liên quan cho phù hợp Hiệp định nêu (theo Điều 19.1 DSU) Theo Thủ tục giải tranh chấp WTO, Việt Nam Hoa Kỳ có khoảng thời gian 60 ngày để đưa kháng cáo báo cáo Ban Hội thẩm lên Cơ quan Phúc thẩm Nếu khơng có kháng cáo thời hạn trên, Báo cáo Ban hội thẩm DSB thông qua có giá trị bắt buộc Khi đó, Bên thua kiện có 30 ngày để thơng báo với DSB việc thi hành khuyến nghị Ngồi bạn quan tâm xem thêm nhiều vụ án điều tra áp thuế chống bán phá giá Việt Nam trang http://chongbanphagia.vn/chong-ban-pha-gia-c43.html II Nhận định Có thể áp dụng biện pháp khắc phục TM lúc Nhận định Một hành vi có dấu hiệu khác gây tác động xấu đến sản xuất nước bị áp dụng nhiều biện pháp khăc phục thương mại, ứng với biểu từ hành vi gây thiệt hại Mọi hành vi phá giá bị áp thuế chống bán phá giá Sai Phải tính tốn với biên độ phá giá, đánh giá hàng hóa bán với giá thành thấp chi phí sản xuất, thấp so với mức giá so sánh sản phẩm tương tự tiêu dùng nước xuất theo điều kiện thương mại thông thường Ngành sản xuất nội địa ngành sản xuất sản phẩm tương tự sản phẩm nhập bị điều tra Sai Ngành sản xuất nội địa ngành sản xuất nước nhập sản xuất sản phẩm tương tự với sản phẩm bị điều tra; ngành sản xuất nước xuất Các biện pháp khắc phục TM phải trải qua giai đọan điều tra: giai đọan nộp đơn, điều tra đến kết luận sơ bộ, phán sơ đến thức, thi hành giám sát phán Sai Trong biện pháp khắc phục thương mại, biện pháp chống trợ cấp chống bán phá giá thực điều tra qua giai đoạn Riêng biện pháp tự vệ thương mại, không trải qua q trình phán sơ đến thức Hiệp định ADA, SCM, SA hiệp định WTO xây dựng nhằm chống lại hành vi cạnh tranh không lành mạnh (unfair trade) TMQT Sai Mục đích Hiệp định khơng nhằm mục đích chống lại (hay trả đũa) hành vi cạnh tranh không lành mạnh mà để bảo vệ ngành sản xuất nước, đối phó với thiệt hại xảy từ hành vi khơng lành mạnh đó, trì ổn định cân hoạt động thương mại quốc tế thành viên Hiệp định Rà sốt hồng kéo dài việc áp dụng biện pháp khắc phục thương mại mãi Sai Rà sốt hồng phải thực lại sau năm năm để biết có kéo dài việc áp thuế chống bán phá giá không đương nhiên áp dụng Theo đó, thời hạn áp dụng biện pháp tự vệ năm năm phụ thuộc vào kết rà soát CSPL: Điều 11.3 ADA Khi hết thời hạn áp dụng biện pháp tự vệ thức gia hạn Đúng Theo Khoản 2, Khoản Điều Hiệp định biện pháp tự vệ thời hạn áp dụng biện pháp tự vệ tối đa năm, gia hạn đáp ứng điều kiện dẫn chiếu Khoản 2, toàn thời gian áp dụng, kể biện pháp tạm thời khơng năm Sau hết thời gian gia hạn đương nhiên tiến hành điều tra để áp dụng tiếp biện pháp tự vệ Sai Theo Khoản Điều Hiệp định biện pháp tự vệ thời hạn thời hạn mà hàng hóa bị áp dụng biện pháp tự vệ (và năm) khơng áp dụng lại biện pháp tự vệ II Bài tập tình Bài tập 1: Quốc gia A áp dụng biện pháp khắc phục thương mại sau: Thứ nhất: Áp thuế đối kháng hành vi trợ cấp Điều kiện ngành sản xuất nông sản nội địa đại diện ngành A nộp đơn kiện chống trợ cấp, xác định đủ điều kiện về: chứng, chứng minh thiệt hại, thuế suất đối kháng… tuân thủ thủ tục quy trình kiện chống trợ cấp áp dụng thuế đối kháng để tăng khả cạnh tranh ngành sản xuất nông sản nội địa CSPL: Hiệp định trợ cấp biện pháp đối kháng Thứ 2: áp thuế chống bán phá giá Nếu A xác định có bán phá giá với biên độ phá giá cho thấy giá trị hàng hóa đưa vào lưu thông nước nhập tức nước A thấp trị giá thông thường sản phẩm (so sánh với sản phẩm tương tự tiêu dùng nước xuất theo điều kiện thương mại thơng thường) A áp thuế chống bán phá giá Việc xác định biên độ phá giá, chứng, chứng minh thủ tục trình tự xác định theo ADA Thứ 3: Sử dụng biện pháp tự vệ thương mại Xem xét tình hình Hiệp định biện pháp tự vệ thương mại để áp dụng biện pháp như: hạn chế nhập với mặt hàng nông sản bị chiếm lĩnh thị phần nội địa Từ nội dung đồng tình phần với quan điểm “sự phấn khích hội nhập làm cho nhiều sách bảo hộ bị quên đi” Trường hợp phổ biến quốc gia A nói cho ta thấy rằng, nhiều quốc gia phát triển với nhiều ngành sản xuất nước chưa có đủ tiềm lực kinh tế để cạnh tranh với ngành sản xuất khác đến từ nước phát triển Trong đó, phủ quốc gia phát triển chưa đánh giá khả kinh tế nước mà lại tham gia, cam kết nhiều điều ước quốc tế dẫn đến tình trạng khả kinh tế không tương xứng với khả thực cam kết Điều dẫn đến việc mở cửa, để doanh nghiệp nước với tiềm lực mạnh vào cạnh tranh trực tiếp chiếm hết thị phần doanh nghiệp nước, chiếm lĩnh thị trường nội địa Như vậy, nói q phấn khích với hội nhập mà chưa triển khai thực hiện, chưa tận dụng lợi hội nhập mà lại qn sách phịng vệ thương mại Tuy nhiên nên nhìn nhận rằng, để phát triển kinh tế phải hội nhập, quan trọng phải hội nhập sâu rộng, cần tận dụng lợi có từ hội nhập để phát triển kinh tế khơng qn bảo vệ Bài tập 2: Liệu quốc gia Y áp đặt biện pháp khắc phục thương mại hay không? Tại sao? - Việc áp đặt thuế chống bán phá giá: để áp dụng thuế chống bán phá giá, Y phải chứng minh đủ ba điều kiện: + Có hành động bán phá giá: tính độ chênh lệch giá hàng nhập với giá mặt hàng tương tự bán thị trường nước xuất + Có thiệt hại vật chất ngành sản xuất nước nhập cạnh tranh trực tiếp hàng nhập khẩu: "thị phần nhà sản xuất đồ gỗ nước liên tục giảm năm qua nhiều nhà sản xuất nhỏ bị phá sản" + Hành động bán phá giá nguyên nhân gây thiệt hại vật chất, đe dọa gây thiệt hại vật chất nêu trên: Chính hành vi bán phá giá doanh nghiệp X làm cho thị phần nhà sản xuất đồ gỗ nước liên tục giảm năm qua nhiều nhà sản xuất nhỏ bị phá sản - Về việc áp đặt thuế đối kháng: để áp đặt thuế đối kháng sản phẩm từ gỗ doanh nghiệp sản xuất đồ gỗ X nhập vào quốc gia Y, Y phải chứng minh đủ ba điều kiện sau: + Sản phẩm từ gỗ trợ cấp: sản phẩm đồ gỗ sản xuất A, B, C nhận khoản tín dụng ưu đãi từ Chương trình tín dụng ưu đãi xuất Chính Phủ X; ưu đãi giảm thuế thu nhập doanh nghiệp đạt thành tích xuất theo quy chế thưởng xuất (điểm i, ii khoản 1.1 Điều HĐ SCM) + Có thiệt hại vật chất ngành sản xuất nước nhập cạnh tranh với hàng nhập khẩu: "thị phần nhà sản xuất đồ gỗ nước liên tục giảm năm qua nhiều nhà sản xuất nhỏ bị phá sản" + Hành động trợ cấp nguyên nhân gây thiệt hại vật chất, đe dọa gây thiệt hại vật chất nêu trên: khoản tín dụng ưu đãi từ Chương trình tín dụng ưu đãi xuất Chính Phủ X; ưu đãi giảm thuế thu nhập doanh nghiệp đạt thành tích xuất theo quy chế thưởng xuất làm cho thị phần nhà sản xuất đồ gỗ nước liên tục giảm năm qua nhiều nhà sản xuất nhỏ bị phá sản - Về việc áp đặt biện pháp tự vệ: áp dụng chứng minh đủ ba điều kiện sau: + Sản phẩm đồ gỗ doanh nghiệp quốc gia X nhập vào quốc gia Y tăng lên đột biến số lượng + Ngành sản xuất sản phẩm tương tự nước thiệt hại nghiêm trọng bị đe dọa gây thiệt hại nghiêm trọng: thị phần nhà sản xuất đồ gỗ nước liên tục giảm năm qua nhiều nhà sản xuất nhỏ bị phá sản + Sự tăng đột biến số lượng hàng hóa đồ gỗ từ quốc gia X nhập vào quốc gia Y nguyên nhân gây nên đe dọa gây nên thiệt hại nêu Mức độ thời gian áp dụng biện pháp này: * Biện pháp áp đặt thuế chống bán phá giá: Thuế chống bán phá giá áp dụng khoảng thời gian mức độ cần thiết để chống lại trường hợp bán phá giá gây thiệt hại nước - Mức độ: Mức thuế chống bán phá giá không vượt biên độ bán phá giá - Thời gian áp dụng: không kéo dài năm kể từ ngày có Quyết định áp thuế kể từ ngày tiến hành rà soát lại * Biện pháp áp đặt thuế đối kháng: - Mức độ: Mức thuế đối kháng không cao biên độ trợ cấp - Thời gian áp dụng: không kéo dài năm kể từ ngày có Quyết định áp thuế kể từ ngày tiến hành rà soát lại trừ quan nhà nước có thẩm quyền thấy việc chấm dứt áp thuế dẫn tới việc tái trợ cấp gây thiệt hại * Biện pháp tự vệ: - Mức độ: mức cần thiết đủ để ngăn chặn bù đắp thiệt hại tạo điều kiện để ngành sản xuất nội địa điều chỉnh; “dựa sở không phân biệt đối xử hàng hập từ tất nguồn khác nhau” IV Phần bổ sung: Câu 1: Giả sử hàng hóa nhập nước ngồi gây thiệt hại cho ngành sản xuất nước Việt Nam

Ngày đăng: 22/11/2023, 14:56

w